Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bức loại tang trống cho xe 60 chỗ ngồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 45 trang )

TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Lời N ói Đ ầu
Ô tô là phương tiện vận tải có vai trò hết sức quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, vì có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn các phương tiện
vận tải khác: tính thông dụng, đơn giản, dễ sử dụng và có tính năng cơ động
cao,…được áp dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực dân sự cũng như quốc
phòng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ,
nền công nghiệp ô tô trên thế giới phát triển ngày càng cao, đã cho ra đời
nhiều loại xe ô tô hiện đại phục vụ cho nhu cầu và mục đích sử dụng của con
người. Việc nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích cũng như đánh giá chất lượng
làm việc của chúng ngày càng được quan tâm nhằm nâng cao chất lượng của
ô tô.
Ngày nay các công nghệ trên động cơ gần như đã hoàn thiện do vậy người ta
chú trọng vào việc cải thiện tiện nghi trên ô tô, một trong các xu hướng đó
áp dụng trên hệ thống treo như sử dụng balon khí,gảm chấn ống 2 lớp vỏ…
Nhiệm vụ thiết kế môn học bảo dưỡng kỹ thuật ô tô em được tìm hiểu về “
Hệ thống treo trước của xe Huyndai AEROTOWN” bên cạnh nhiệm vụ
“Tính toán bệ thử hệ thống treo theo dao động cưỡng bứcloại tang trống
cho xe 60 chỗ ngồi ”. Huyndai aerotwn là dòng xe chở khách được sử dụng
khá rộng rãi ở nước ta. Cho nên việc phân tích, tìm hiểu, chẩn đoán, bảo
dưỡng, ..hệ thống treo trước của xe sẽ đem lại rất nhiều kiến thức về chuyên
ngành cho sinh viên.
Trong quá trình hoàn thành bài thiết kế này làm bài em đã nhận được
sự hướng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Thành Công và sự góp ý của các bạn
trong nhóm Tuy nhiên em vẫn không thể tránh được một số sai sót em mong
đưựơc sự chỉ bảo của thầy.
Em xin trân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Sỹ Ngời



SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

1


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
I, Giới thiệu về hệ thống treo.
1, Công dụng:
Hệ thống treo là hệ thống liên kết giữa bánh xe và khung xe hoặc vỏ xe.
Mối liên kết của treo của xe là mối liên kết đàn hồi. hệ thống treo có các
chức năng chính sau đây:
+Giảm va đập sinh ra trong khi ô tô chuyển động, làm êm dịu khi đi qua
các mặt đường gồ ghề không bằng phẳng.
+Truyền lực và mô men giữa bánh xe và khung xe.
Sự liên kết giữa bánh xe và khung xe cần thiết phải mềm, nhưng cũng phải
đủ khả năng để truyền lực.

2, Phân loại.
Việc phân loại hệ thống treo dựa theo các căn cứ sau:
- theo bộ phận đàn hồi chia ra:
+ Loại bằng kim loại (nhíp lá ,lò xo,thanh xoắn ).
+ Loại khí (loại bọc bằng cao su-sợi, màng,loại ống).
+ Loại thuỷ lực ( loại ống ).

+ Loại cao su.
-Theo bộ phận dẫn hướng chia ra:
+ Loại phụ thuộc với cầu liền (loại riêng, loại thăng bằng).
+ Loại độc lập ( một đòn,hai đòn ).
-

Trụ lò xo

Dầm cầu

Bánh xe

Dầm cầu

Nhíp

Độc thộc
Phụ
lập

Hình 1.1

Hệ thống treo độc lập

Hệ thống treo phụ thuộc

Theo phương pháp dập tắt dao động chia ra:
Hình 1.1 Mô hình hệ thống treo
SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời


Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

2


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

+ Loại giảm chấn thuỷ lực ( tác dụng 1 chiều, 2 chiều).
+ Loại ma sát cơ ( trong bộ phận đàn hồi, dẫn hướng ).
- Theo phương pháp điều khiển chia ra:
+ Hệ thống treo bị động (không được điều khiển ).
+ Hệ thống treo chủ động ( có điều khiển ).

3, Các bộ phận cơ bản của hệ thống treo.
a, Bộ phận dẫn hướng:
Bộ phận dẫn hướng xác định động học chuyển động của bánh xe và truyền
các lực kéo ,lực phanh,lực bên và các mô men phản lực lên khung hoặc vỏ
xe.
Ví dụ như: nhíp ,thanh ổn định, càng chữ A…

Hình 1.2 Các dạng thanh ổn định
b, Bộ phận đàn hồi:
Bộ phận đàn hồi là bộ phận
nối mềm giữa bánh xe và thùng xe,
nhằm đảm bảo giữ “êm” dịu cho
thùng xe khi xe đi trên các loại địa
hình có mấp mô. Bộ phận đàn hồi
có thể bố trí khác nhau trên xe,

nhưng nó cho phép bánh xe có thể dịch
chuyển theo phương thẳng đứng.

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Hình 1.3 Một số bộ phận
đàn hồi bằng kim loại
1. loại nhíp; 2. loại lò xo;
3. loại thanh xoắn

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

3


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Ngày nay người ta dùng các bộ phận đàn hồi được làm mềm hơn, có khả
năng thay đổi độ cứng trong giới hạn rộng. khi xe chạy ít tải, độ cứng cần
thiết có giá trị nhỏ, khi tăng tải trọng , độ cứng cần lớn. Do vậy có thể có
thêm các bộ phận đàn hồi phụ như: nhíp phụ, vấu tỳ bằng cao su biến dạng.
Đặc biệt các bộ phận đàn hồi có khả năng thay đổi tự động độ cứng theo tải
trọng kết hợp với các bộ phận thay đổi chiều cao trọng tâm xe.
+ Loại nhíp:

Hình 1.4 Cấu tao của nhíp lá
-Nhận và truyền lên khung xe các lực thẳng đứng của đưỡng ,giảm tải trọng
động khi xe chạy trên đường , đảm bảo tính năng êm dụi của xe.

+ Loại lò xo.

Hình 1.5 Các dạng lò xo xoắn ốc thông dụng

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

4


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Để tránh hiện tượng giao động cộng hưởng của lò xo người ta chế tạo lò xo
co các bước khác nhau.
Ưu điểm: Tính êm dịu cao, khoảng cách giới hạn giao động lớn hơn nhíp,
khả năng hấp thụ giao động tốt, gọn nhe, khối nhỏ, không phải chăm sóc, lắp
đặt đơn giản, không bị hư hỏng do ma sát.
Nhược điểm: chỉ dùng được trên những xe có tải trọng vừa và nhỏ, ít có khả
năng dập tắt dao động, không có khả năng dẫn hướng.
+ Loại Thanh xoắn
Hình 1.6
Các loại thanh xoắn
a, Loại đơn
b, Loại ghép
c, loại lá

Ưu điểm: chiếm ít không gian, ít phải chăm sóc, có thể bố trí để điều chỉnh

chiều cao thân xe
Nhược điểm: chỉ dùng với tải trọng nhẹ.
+ Loại cao su.

Hình 1.7 Các bộ phận đàn hối bằng cao su

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

5


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Trên xe các gối đỡ cao su được sử dụng như bộ phận đàn hồi
phụ.Chúng vừa đảm nhận chức năng tăng độ cứng vừa làm nhiệm vụ hạn
chế hành trình. Các bộ phận có thể lắp với thân xe vị trí thích hợp hoặc sử
dụng lồng vào trục giảm chấn. khả năng biến dạng có thể bằng (50-80)%
chiều dài ban đầu
+ Loại khí nén.
Kiểu khí nén được sử dụng nhiều trên xe khách, xe con hạng sang.
Ưu điểm:
- Có khả năng tự thay đổi độ cứng của hệ thống treo.
- Không có ma sát g ữa các phần tử đàn hồi, tr ọng lượng của phần tử
đàn hồi nhỏ.
Nhược điểm:
- Kích thước khá lớn và nhiều bộ phận phức tạp.


H ình 1.8 Các loại balon khí
+ Loại thuỷ khí:

Hình 1.9
Bộ phận đàn hồi bằng
thuỷ khí

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

6


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Bộ phận đàn hồi dùng kết hợp chức năng gữa bộ phận đàn hồi, bộ phận giảm
chần tạo điều kiện đẻ điều chỉnh độ cao và trọng tâm xe tự động

c, Bộ phận giảm chấn:
Bộ phận giảm chấn dung để dập tắt các dao động thẳng đứng sinh ra
do mặt đường không bằng phẳng .
+ Giảm chấn ống 1 lớp vỏ :

Hình 1.10
Giảm chấn ống 1 lớp vỏ


+ Loại 2 lớp vỏ:

Hình 1.11
Cấu tạo giảm chấn ống
2 lớp vỏ
1, Vỏ ngoài
2, Cụm van
3, Vỏ che ngoài
4, Trục giảm chấn
5, Vỏ trong
6, Lò xo ép

4, Các hệ thống treo thông dụng.
a, Hệ thống treo phụ thuộc:
Phụ thuộc

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

7


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Đặc trưng kết cấu của hệ thống treo phụ thuộc là dầm cầu cứng liên
kết giữa hai bánh xe. Khi ôtô chuyển động toàn bộ cụm truyền lực cầu ôtô
đặt trong dầm cầu. Trên ôtô các cầu bị động thường dầm cầu được chế tạo

bằng thép định hình dùng để liên kết dịch chuyển của hai bánh xe. Trong hệ
thống treo phụ thuộc các bánh xe trái và phải nối với nhau bằng một dầm
cầu cứng nên khi dịch chuyển bánh xe này trong mặt phẳng ngang thì bánh
xe còn lại cũng dịch chuyển theo.

Hình 1.12 Trạng thái điển hình của hệ thống treo phụ thuộc

- ưu điểm:
+ Viết bánh xe cố định: giảm độ mòn ngang của lốp.
+ Khả năng chụi lực bên tốt do hai bánh xe được liên kiết với nhau.
+ Công nghệ chế tạo đơn gản,dễ tháo lắp ,sửa chữa thay thế.
- Nhược điểm:
+ Khối lượng không treo lớn: tăng tải trọng động ,giảm đọ êm dụi và
độ bám của bánh xe.
+ Chiều cao trọng tâm lớn do đảm bảo khoảng cách làm việc củacầu
xe: ảnh hưởng điến tính ổn định ,chiếm không gian lớn.
+ Nối cứng bánh xe dễ gây nên mhững chuyển vị phụ.
SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

8


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

* Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp:
Hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp lá sử dụng quang treo nhíp thường

xãy ra hiện tượng tự xoay cầu của ôtô. Hiện tượng này nếu xãy ra đối với
cầu dẫn hướng thì không có lợi, còn đối với cầu sau hiện tượng này thường
dẫn đến dịch chuyển tâm quay vòng theo hướng thu nhỏ bán kính quay vòng

Hình 1.13 Hệ thống treo phụ thuộc loại
nhíp
+ H ệ thống treo phụ thuộc loại lò xo:

Hình 1.14 Hệ thống treo phụ thộc loại lò xo
Loại này chủ yếu sử dụng ở cầu sau chủ động của ô tô con.
So với hệ thống treo loại nhíp thì hệ thống này có trọng lượng nhỏ hơn,tuổi
thọ cao do có thể sử dụng lò xo có độ cứng nhỏ hơn nhíp nên tính êm dụi
chuyển động tốt hơn. Song nó phải có thêm bộ phận dẫn hướng

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

9


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

* Hệ thống treo độc lập.
Trên hệ thống treo độc lập, dầm cầu được chế tạo rời,giữa chúng liên
hệ với nhau bằng các khớp nối, bộ phận đàn hồi là lò xo trụ, bộ giảm chấn là
giảm chấn ống.
Trong hệ thống treo độc lập hai bánh xe trái và phải không có quan hệ trực

tiếp với nhau. Vì vậy khi chúng ta dịch chuyển bánh xe này trong mặt phẳng
ngang, bánh xe còn lại vẫn giữ nguyên. Do đó, động học của bánh xe dẫn
hướng sẽ giữ đúng hơn, nhưng không phải tất cả các hệ thống treo độc lập
đều có động học của các bánh xe dẫn hướng là đúng.
- ưu điểm:
+ Đảm bảo động học được đúng và chính xác hơn .
+ Có không gian bố trí các bộ phận khác : hạ thấp trọng tâm thân xe,
tăng độ ổn định chuyển động.
+ Khối lượng phần không treo nhỏ: giảm sự va đập và phát sinh tải
trọng động.
-Nhược điểm:
+ Kết cấu phức tạp: khó khăn khi tháo lắp và sửa chữa , bảo dưỡng

Hình 1.15
Sơ đồ hệ thống treo độc lập
1, Thân xe
2, Bộ phận đàn hồi
3, Bộ phận giảm chấn
4, Đòn ngang trên
5, Đòn ngang dưới
+ H ệ thống treo đòn dọc:

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

10


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô


GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

H ệ treo hai đòn dọc đ ược bố trí ở cầu không dẫn hướng trên xe con
hai bánh xe dịch chuyển độc lập với nhau. Đòn chụi toàn bộ lực dọc ,lực
nganh và mô men phanh nên có độ bền không lớn.

Hình 1.16 Hệ treo đòn dọc

+ Hệ thống treo đòn ngang
+ Đặc điểm :
Khối lượng phần không được treo là nhỏ, đặc tính bám đường của bánh xe là
tốt, vì vậy sẽ êm dịu trong khi di chuyển và có tính ổn định tốt.
- Các lò xo trong hệ thống treo độc lập chỉ làm nhiệm vụ đỡ thân ôtô mà
không có tác dụng định vị các bánh xe (Đó là chức năng của các thanh liên
kết), điều có có nghĩa là có thể dùng các lò xo mềm hơn.

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

11


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

- Do không có sự nối cứng giữa các bánh xe phía trái và phía phải nên có thể
hạ thấp sàn ôtô và vị trí lắp động cơ, do đó có thể hạ thấp được trọng tâm

của ô tô.

Hình 1.17 Hệ thống treo đòn
ngang
+ H ệ th ống treo Mc.Pherson.
Hệ thống treo độc lập kiểu Mac – Pherson được sử dụng rộng rãi nhất
ở hệ thống treo phía trước của các ôtô du lịch nhỏ và trung bình.
Đặc điểm:
- Có kết cấu tương đối đơn giản.
- Do ít chi tiết nên nhẹ vì vậy có thể giảm khối lượng phần không được treo.
- Do hệ thống treo chiếm ít không gian nên có thể tăng không gian sử dụng
của khoang động cơ.
-Do khoảng cách giữa các điểm đỡ hệ thống treo là lớn nên có thể thay đổi
nhỏ của góc đặt bánh trước do lỗi lắp đặt hay do lỗi chế tạo chi tiết. Vì vậy,
bình thường không cần thiết điều chỉnh các góc đặt bánh xe, trừ độ chụm.

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

12


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Hình 1.18
Sơ đồ hệ thống treo Mc.Pherson
1, Ống giảm chấn

2, Thanh ngang
3, Bánh xe
4, Lò xo
5, Pitông giảm chấn

+ Hệ thống treo đòn chéo.
Là dạng kết cấu trung gian gũa hệ treo
đòn ngang và đòn dọc.
Đặc điểm:
- Đòn đỡ bánh xe quay trên đường trục
chéo lệch với phương ngang và phương
dọc tạo nên đòn chéo treo bánh xe.
- Có sự thay đổi vết bánh xe,góc nghiêng
ngang bánh xe.

+ Hệ treo thăng bằng.
Trên các ô tô 3 cầu ,hai cầu sau thường
đặt gần nhau .Hệ treo của 2 cầu sau sử dụng loại

Hình 1.19 Hệ treo
đòn chéo và hệ treo
thăng bằng

thăng bằng với đòn thăng bằng đặt gữa 2 cầu sau
nên đảm bảo tải trọng thẳng đứg bằng nhau ở các
bánh xe trên mỗi cầu.
- Thường sử dụng phần tử đàn hồi là khí nén hoặ nhíp lá.

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời


Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

13


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

CHUƠNG II: BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT HỆ THỐNG
TREO TRÊN XE HUYNDAI AEROTOWN
I, Phân Tích Kết Cấu Và Nguyên Lý Làm Việc Của Hệ Thống
Treo.

Hình 2.1 Mô hình hệ thống treo
* Hệ thống treo được chia ra ba bộ phận chính: bộ phận hướng, bộ
phận đàn hồi, bộ phận giảm chấn. Ngoài ra còn có thêm một số bộ phận như:
Thanh ổn định, các gối đỡ cao su, các cơ cấu điều chỉnh hoặc xác định góc
bố trí bánh xe, vấu cao su.
-Thanh ổn định: khi xe chuyển động trên nền đường không bằng phẳng hoặc
khi xe quay vòng sẽ sinh ra các lực có khuynh hướng tạo thành momen làm
nghiêng thùng xe gây lật xe. Bộ phận đàn hồi bị biến dạng sẽ sinh ra momen
chống lật. Thanh ổn định có chức năng tăng momen chống lật và san đều tải
trọng thẳng đứng ở bánh xe.
+ Khi xe quay vòng nó nghiêng ra ngoài do lực ly tâm.Thanh ổn định điều
khiển việc này bằng lực xoắn của lò xo, và giữ cho lốp bám xuống mặt
đường. Nó cũng hoạt động nếu các lốp xe ở một bên chạy qua những bề
SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47


14


TKMH:BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

mặt có độ cao khác nhau.
+ Khi xe bị nghiêng và lốp xe bị chìm xuống một phía, thanh ổn định bị
xoắn lại và có tác dụng như một lò xo, nó nâng lốp xe (thân xe) ở phía bị
chìm lên phía trên.Trong trường hợp các lốp xe bị chìm cả hai bên bằng
nhau, thì thanh ổn định không hoạt động như chức năng của lò xo vì nó
không bị xoắn.
-Gối đỡ cao su: Các gối đỡ có chức năng liên kết mềm, nó còn chống rung,
giảm ồn.
-Vấu cao su: tăng cứng và hạn chế hành trình. Tránh va đập mạnh khi để cho
độ nghiêng của xe ở trong một giới hạn nhất định nhằm tránh lật xe.
1, Bộ phận dẫn hướng.
Bộ phận dẫn hướng làm chức năng cho phép các bánh xe dịch chuyển
thẳng đứng, ở mỗi vị trí của nó so với khung vỏ, bánh xe phải đảm nhận
chức năng truyền lực đầy đủ gồm lực dọc,lực ngang cũng như momen phản
lực và momen phanh. Mỗi hệ treo có bộ phận dẫn hướng có cấu tạo khác
nhau. Ở hệ thống treo phụ thuộc loại nhíp thì nhíp vừa làm bộ phận dẫn
hướng vừa làm bộ phận đàn hồi, khi các bánh xe dẫn hướng được nối với
nhau bởi dầm cầu liền thì không thể đảm bảo đúng động học của các bánh
xe. Ở hệ thống treo độc lập thì bộ phận dẫn hướng được làm riêng rẽ.
2, Bộ phận đàn hồi.
Bộ phận đàn hồi là bộ phận nối mềm giữa bánh xe và thùng xe, nhằm
đảm bảo giữ “êm” dịu cho thùng xe khi xe đi trên các loại địa hình có mấp

mô.
+ Balon khí. Được sử dụng ở các loại ôtô có trọng lượng được treo thay đổi
lớn như ở ôtô tải, ôtô khách, đoàn xe.
Nhưng nhược điểm lớn nhất của hệ thống treo khí nén là kích thước khá lớn
và nhiều bộ phận phức tạp.

SVTH: Ngyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

15


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ơ Tơ

GVHD: K.S Nguyễn Thành Cơng

*Ngun lý hoạt động: Cảm biến chiều cao duy trì khoảng cách chuẩn giữa

không
Vàookhơng
khíkhí

Từ máy nén

vg/ph

Từ máy nén

G

3

f=4,4cm
140

1

Gbx

Hìnha)2.2

2

Tần số riêng

4

1

120
8,3cm
100
80

f=10,5cm

2


3

b)

mở van xả để hạ thấp xe. Nếu chiều cao xe thấp hơn qui định, van sẽ điều
khiển cho máy nén hoạt động.
-Sơ đồ trên của hệ thống treo có phần tử đàn hồi loại bình chứa. Trong bình
chứa 1 khơng khí hay khí ga chịu nén dưới áp suất 0,5 ÷ 0,8 MN/m2. Khi
bình chứa 1 co lại thể tích bên trong của bình giảm, áp suất khơng khí và độ
cứng hệ thống treo tăng. Khi chỉ có 1 bình chứa hệ thống treo rất cứng. Có
bình chứa phụ 2 khi bình chứa 1 co lại áp suất khơng khí sẽ tăng từ từ và do
đó hệ thống treo sẽ mềm hơn.
Ở đây cần 3 là bộ điều chỉnh độ cao của thùng xe ; vì khi cần 3 thay đổi
khoảng cách giữa thùng và bánh xe thì: hoặc là đưa khí ép từ bình chứa 4
vào buồng 1 và bình chứa phụ 2, hoặc là đẩy một phần khí nén ra khỏi một 1
và 2. Để bộ điều chỉnh khơng làm việc khi ơtơ còn đang dao động bộ giảm
tốc qn tính sẽ giữ và chỉ cho bộ điều chỉnh làm việc sau khi khoảng cách

Lớp: Cơ Khí ƠTơ B K47

3

4
5
7
6
Tải trọng lên cầ

mặt đường và sàn xe. Nếu chiều cao xe q cao, van điều khiển cho túi khí


SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

2

16


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

giữa vỏ xe và lốp xe đã thay đổi được vài giây, hiện tượng dao động đã bớt
hẳn, như vậy là chỉ cho thay đổi ứng với tải trọng tĩnh.
+Nhíp tăng cứng
Nhíp vừa có chức năng là một cơ cấu đàn hồi theo phương thẳng
đúng, vừa có chức năng là cơ cấu dẫn hướng: truyền lực dọc, lực ngang và
cả lực bên và một phần làm chức năng giảm chấn nhờ sự ma sát giữa các lá
nhíp, ma sát trong các khớp cao su với nhau nghĩa là thực hiện toàn bộ chức
năng của một hệ thống treo.
Nhíp là một dầm ghép gồm các lá thép mỏng có độ đàn hồi cao, các lá
thép có kích thước nhỏ dần từ lá lớn nhất gọi là lá nhíp chính hay gọi là lá
nhíp gốc, hai đầøu của lá nhíp chính được uốn thành hai tai dùng để nối với
khung xe, giữa bộ nhíp có lỗ dùng để bắt bu lông siết các lá nhíp lại với
nhau, có quang nhíp để giữ các lá nhíp không bị sô lệch về hai bên, các lá
nhíp có thể dịch chuyển tương đối với nhau theo dọc nhíp, do đó khi nhíp
biến dạng sẽ sinh ra sự ma sát sẽ làm giảm dao động khi ôtô chuyển động.

Hình 2.3 Cấu tạo của nhíp tăng cứng

Khi làm việc, mặt trên của lá nhíp sẽ chịu kéo, còn mặt dưới chịu nén. Do
tính chất của kim loại chịu kéo kém cho nên người thiết kế nhíp thường làm
mặt cắt của nhíp có tiết diện như hình vẽ để nâng cao đường trung hòa nhằm
tăng tuổi thọ của các lá nhíp. Để bảo đảm trong quá trình làm việc, độ biến
dạng đàn hồi của các lá nhíp không bị ảnh hưởng, khi ghép các lá nhíp lại
SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

17


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

với nhau phải dùng mơ phấn chì để bôi hoặc qua các lần bảo dưỡng phải
dùng dầu đặc để bôi trơn cho nhíp.
Ưu,nhược điểm: Nhíp có độ cứng tốt, chắc chắn và rẻ tiền, chế tạo và sửa
chữa nhíp cũng đơn giản.Tuy nhiên trọng lượng lớn, thời gian phục vu
ngắn, đường đặc tuyến của nhíp là đường thẳng do vậy người ta kết hợp với
balon khí tạo nên bộ phận đàn hồi kết hợp trên xe HUYNDAI
AEROTOWN.
3, Bộ phận giảm chấn.

3

Là giảm chấn thủy lực tác dụng hai chiều loại ống


2

+ Cấu tao:

4
5
1

1 – Khoang vỏ ngoài
2 – Phớt làm kín
3 – Bạc dẫn hướng

6

4 – Vỏ chắn bụi
5 – Cần piston
6 – piston
7 – Các van cố định
8 – Vỏ ngoài
A – Khoang trên
B – Khoang dưới

A

7

I

8


B
IV

III

Hình 2.4 Cấu tạo của giảm chấn

I, IV: van nén mạnh và van nén nhẹ
II, III: Van trả mạnh và van trả nhẹ
+ Nguyên lý làm việc:
- Hành trình nén : Khi bánh xe đến gần khung xe cần piston mang theo van
dịch chuyển xuống phía dưới đi sâu vào long xi lanh , thể tích khoang B
giảm, dầu bị nén với áp suất tăng đẩy van II mở cho phép dầu thong khoang
từ khoang B sang khoang A. Do thể tích cần piston choán một thể tich chất
lỏng nhất định nên một lượng thể tích tương đương sẽ được chuyển vào

SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

II

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

18


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô


GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

buồng bù C thông qua van IV. Lực cản giảm chấn sinh ra khi dòng chất
lỏng tiết lưu qua các van.
- Hành trình trả: Ngược lại ở hành trình nén, khi bánh xe xa khung xe cần
piston mang theo van chuyển động lên trên đi ra khỏi xy lanh, thể tích
khoang
A giảm, áp suất tăng ép dầu thông qua van I chảy sang khoang B. Đồng thời
do cần piston dịch chuyển ra khỏi xy lanh nên một phần thể tích thiếu hụt sẽ
được bù lại nhờ thể tích dầu từ buồng bù C chảy vào khoang B thông qua
van III. Sức cản sinh ra do dòng chất lỏng tiết lưu qua van s ẽ đẩy xy lanh
giảm chấn đi lên đồng thời qua đó trả thân xe lai vị trí ban đầu.
+ Công dụng :
- Dập tắt dao động phát sinh trong quá trình xe chạy từ mặt đường lên khung
xe trong các địa hình khác nhau một cách nhanh chong.
- Đảm bảo dao động của phần không treo nhỏ nhất, sự tiếp súc của bánh xe
trên mặt đường, nâng cao khả năng bám đường và an toàn trong chuyển
động.

II,Hư Hỏng ,Biến Xấu Kỹ Thuật Của Hệ Thống Treo.
Bảng 2.1
Bộ
phận

Hư hỏng
Các lá nhíp mất tính
đàn hồi

Nguyên nhân


Tác hại
Lốp bị mài vào thân xe

Do làm việc trong

nên chóng mòn. Nếu chạy

một thời gian dài

ẩu nhíp có thể gẫy dẫn tới
cầu xe bị lệch
Thùng xe nghiêng, xe

Nhíp
Bị gẫy hoặc hỏng

Các bu lông đai ốc,
SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Do xe quá tải khi

chạy không an toàn. Có

đi vào đường xấu

thể làm gãy các lá nhíp

Tháo lắp không

tiếp theo

Các lá nhíp bị xô dịch theo

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

19


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô
các ren bị trờn,
hỏng, gãy

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

đúng kỹ thuật,
quai nhíp bị hỏng

chiều dọc

Khi xe chạy các
Chốt và bạc nhíp bị

chốt nhíp bị bẩn

mòn

nhiều gây mòn

Sinh ra tiếng kêu


nhanh
Balon
khí

Van nén của balon
khí bị kẹt

Do hạt bụi bám
vào khi xe chạy
trên đường

Gây tăc ngẽn lưu lượng
khí qua van gảm làm cho
ting năng đàn hồi bị hạn

Balon khí bị méo,

chế
Do va đập với l ực
Gây mất áp suất trong

thủng
Các bulông liên

mạnh
Do xe dùng trong

balon khí
Gây ra tiếng gõ khi xe vận


kiết bị lỏng

thời gian dài

hành
Bộ giảm xóc làm việc kém

Giảm

Vòng chắn dầu bị

Do xe làm việc lâu

di. Xe bị lắc dọc nhiều

chấn

mòn hoăc hỏng

ngày

hơn, khi di vào đường xấu
có tiếng gõ

Hết dầu hoặc chảy
dầu ở giảm chấn

Phớt chắn dầu bị


Hệ thống treo làm việc có

mòn, bị hỏng

tiếng kêu

Do điều kiện
Bánh
Xe

Các thay đổi chính
trong sử dụng là:

đường xá,sử dụng

Ảnh hưởng tơí tính năng

không đúng áp

bám của hệ thống treo.

thay đổi áp suất lốp suất tiêu chuẩn…
Thanh Nát các gối tựa cao Do va đập với l ực Hậu quả của các hư hỏng
ổn
định

su ,giảm độ cứng hư

mạnh, xe dùng


này cũng tương tự như bộ

hỏng các đòn liên

trong thời gian

phận đàn hồi,nhưng xảy ra

kết

dài, tháo lắp

khi xe bị nghiêng hay xe

SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

20


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công
chạy trên đường có dạng
“sóng ghềnh”, thân xe

không đúng kỹ

thuật

kém ổn định khi chạy,
thùng xe bị lắc nhiều trên
đường xấu, mất an toàn

Bộ
phận
khác

Các ổ, gối đỡ cao

Do làm việc lâu

khi vào cua
Làm giảm khả năng làm

su, thanh kẹp,…bị

ngày, bi bụi bẩn

việc của hệ thống treo, Đôi

lỏng hoặc mòn, biến đóng chặt, chịu va khi gây ra tiếng kêu khi xe
dạng

đập đột ngột

chạy


.

III, Loại Hình ,Chu Kỳ Định Ngạch Bảo Dưỡng Kỹ Thuật Hệ
Thống Treo.
Do hệ thống treo làm việc trong điều kiện khá khắc nghiệt chụi tải trọng
động lớn ,ngoài ra do vị trí của hệ thống treo trực diên đối diện với mặt
đường hay bị bám bụi bẩn và va đập do cát sỏi bắn lên gây hư hai cho các bộ
phận của nó…
 Qua đây ta thấy công tác bảo dưỡng hệ thống treo là hết sức cần thiết để
đảm các tính năng hoạt động của ô tô do vậy cần lựa chọn loai hình bảo
dưỡng thích hợp.

1, Lựa chọn loại hình bảo dưỡng.
+ Căn cứ vào chất lượng chế tạo , điều kiện khai thác,trình độ lái xe người
ta phân ra các hình thức bảo dưỡng sau:
- Bảo dưỡng hàng ngày.
- Bảo dưỡng định kỳ.
* Từ các loại hình bảo dưỡng trên đây ta chọn hình thức bảo dưỡng là: Bảo
dưỡng theo định kỳ,bao gồm các nội dung của bảo dưỡng cấp1 và cấp 2.
+. Bảo dưỡng cấp 1.
Nội dung bảo dưỡng cấp 1 gồm những nội dung sau:
SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

21


TKMH:


BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

- Kiểm tra độ siết chặt của các bulông liên kiết.
- Kiểm tra độ kín của giảm chấn.
- Kiểm tra độ rò rỉ của dầu thuỷ lực và khí nén.
- Kiểm tra, xiết chặt bulông chữ U của nhíp tăng cứng.
- Cho xe chạy thử để tiến hành kiểm tra tiếng kêu.
+ Bảo dưỡng cấp 2 (được tiến hành sau bảo dưỡng cấp 1là 5.000 Km).
Nội dung công việc bảo dưỡng cấp 2 bao gồm công việc của bảo dưỡng cấp
1 và thêm các nội dung sau:
- Tháo và thay mới lá nhíp.
- Tháo và thay mới thanh ổn định,các ụ cao su, điệm giảm chấn.
- Xả hết dầu thuỷ lực cũ và thay dầu mới.
- Kiểm balon khí: ống dẫn khí, van khí, ..
- Kiểm tra ống giảm chấn và sự nhịp nhàng trong quá trình nến trả của hệ
thống treo
- Tổng kiểm tra.

2, Lựa chọn chu kỳ,định ngạch bảo dưỡng.
+ Chu kỳ bảo dưỡng kỹ thuật là quãng đường xe chạy hoặc thời gian khai
thác gũa các lần bảo dưỡng kỹ thuật trong cùng cấp tuỳ theo định ngạch nào
tới trước.
+ Đối với những ô tô có hướng dẫn khai thác sử dụng thì chu kỳ bảo dưỡng
định kỳ tính theo quy định của nhà chế tạo.
+ Với một số ô tô hoạt động trong điều kiện đặc biệt thì chu kỳ bảo dưỡng
hoạt động được tính theo hệ số.
+ Ở đây ta chọn chu kỳ định ngạch bảo dưỡng kỹ thuật như sau:
Bảng 2.2


Chạy rà
Sau chạy rà

5.000 Km
20.000 Km

8 tháng

Sau sửa chữa lớn

5.000 Km

4 tháng

SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

22


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

* Sau mỗi chu kỳ định nghạch bảo dưỡng kỹ thuật ta tiến hành bảo dưỡng
cấp 1 rồi cấp 2 theo các công việc như phần trên đã nói.


IV, Quy Trình Tháo Lắp Cụm Chi Tiết Của Hệ Thống Treo.
* Quy trình tháo:
1, Dùng kích nâng thân xe lên.
Giữ kích phía dưới khung sườn đỡ xe sao cho bánh xe không chạm mặt
đất sau đó cố định đòn kích..
Hình 2.5

2, Tháo van khí của balon khí.
*Chú ý: Phải cận thận trong quá trình thao tác đảm bảo cho chiều dài ống
nối không đổi.

Hình 2.6

3,Tháo nắp và thân balon khí.

SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

23


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Hình 2.7


4, Tháo đầu kẹp giữ thanh ổn định.

SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47

24


TKMH:

BD,CĐ Kỹ Thuật Ô Tô

GVHD: K.S Nguyễn Thành Công

Hình 2.8

5, Tháo các đai ốc bắt giảm chấn.

* Chú ý tháo đai ốc ở phía trên trước sau đó tháo đai ốc bắt giá quay nhíp.

Hình 2.9

6, Tháo bulông chữ U ra khỏi xe kích khung lên một ít để nhíp tách khỏi
giá bắt nhíp trên cầu xe.

SVTH: Nguyễn Sỹ Ngời

Lớp: Cơ Khí ÔTô B K47


25


×