Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Bài Giảng Thuế Thu Nhập (Cá Nhân, Doanh Nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 68 trang )

THUẾ THU NHẬP
Thuế thu nhập công ty
Thuế thu
nhập cá nhân

Nguyễn Hồng Thắng
Khoa Tài chính nhà nước, UEH


Mở đầu
Tại sao đánh thuế thu nhập doanh nghiệp bên cạnh thuế thu
nhập cá nhân?
 Trách nhiệm hữu hạn: công ty chịu trách nhiệm hữu hạn
còn cá nhân thì không, nên thuế thu nhập công ty như một
loại giá cả trả cho quyền lợi này.
 Vấn đề người đại diện: tạo ra thu nhập cho công ty không
phải chỉ có chủ sở hữu.
Owner và Agent, ai điều hành kd giỏi hơn?
 Pháp nhân: thực thể pháp lý độc lập chủ sở hữu
 Thống nhất với thuế thu nhập cá nhân: hạn chế tình trạng
tích tụ thu nhập tại công ty nhằm tránh thuế thu nhập cá
nhân. (Nếu không đánh thuế thu nhập công ty thì cá nhân
hành động như thế nào?)
2


Nội dung








Đặc điểm chung của thuế thu nhập
Tính lũy tiến
Tính trung lập của thuế thu nhập công ty
 Hoàn thuế cho đầu tư
 Ưu đãi bằng thuế/Khấu hao
 Lá chắn thuế: Lãi vay
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế lương (Tax wedge on labor)
3


Phần 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG


Đặc điểm chung của thuế thu nhập









Trực thu và khó chuyển
Công bằng xã hội
Nhạy cảm

Thuế thu nhập cá nhân ít gây biến dạng (distortion) trên thị
trường hàng hóa thông thường, nhưng ảnh hưởng đến nghỉ
ngơi ⇒ cung, cầu lao động.
Chiếm tỷ trọng rất lớn tại Mỹ và lớn tại Tây Âu.
Thuế suất biên có khuynh hướng giảm
Phần lớn mang tính lũy tiến
5


Thuế suất bình quân của thuế thu
nhập công ty tại OECD và EU

Source: International Accounting & Multinational Enterprises – Chapter 16 – Radebaugh, Gray, Black

6


Thuế TN thường mang tính lũy tiến


Thuế trực thu/thu nhập





Thuế lũy tiến là loại thuế thu nhiều phần trăm hơn vào thu
nhập của người có thu nhập cao và ít phần trăm vào thu
nhập của người có thu nhập thấp.
Cơ sở thực tiễn: người thu nhập cao có nhiều khả năng trả

thuế hơn người thu nhập thấp.
Cơ sở lý thuyết: độ hữu dụng biên của thu nhập giảm dần

Thu nhập
7


Thuế tỉ lệ, thuế lũy thoái và thuế lũy tiến

8


Tham khảo về thuế suất lũy tiến tại Mỹ:
US CIT Rates--2006, 2005, 2004, 2003, 2002

In the US, according to
the Treasury Department
0.1 percent of the top
income group pays 17.4
percent of all the federal
tax and 50 percent of the
low income group pays
only 3.03 percent of all
the individual tax. This
shows that the US tax
system is based on the
principle of
progressiveness. [Jared
Lee]


Taxable income
Over
Not over
$
0
$
50,000
50,000
75,000
75,000
100,000
100,000
335,000
335,000
10,000,000
10,000,000
15,000,000
15,000,000
18,333,333
18,333,333
..........

Tax rate
15%
25%
34%
39%
34%
35%
38%

35%
9


Tham khảo:
US CIT Rates--2006, 2005, 2004, 2003, 2002
ĐỒ THỊ

10


Thuế / Thu nhập

Tính lũy thoái của thuế gián thu và
tính lũy tiến của thuế trực thu

Thuế tổng hợp

Thuế trực thu

Thuế gián thu
Thu nhập

11


Nguyên tắc chi phối thuế thu nhập
Thuế thu nhập chịu chi phối bởi hai nguyên tắc:
 Nguyên tắc quốc tịch
 Nguyên tắc nguồn gốc


12


Phần 2: TÍNH LŨY TiẾN
Lý thuyết về sự hy sinh (Sacrifice Theory)
-- hy sinh độ hữu dụng (loss of utility)


Hy sinh độ thỏa dụng
Đánh thuế thu nhập
Giảm thu nhập khả dụng của cá nhân
Giảm mức tiêu dùng của cá nhân
Khiến cá nhân hy sinh độ thỏa dụng

14


Giả thiết trong Lý thuyết hy sinh

nhập xác định tính hữu dụng và khả năng nộp thuế.
 Độ hữu dụng biên của thu nhập (MUY) giảm đi khi thu nhập tăng.
 Thu

nhân có những sở thích giống nhau, tức là có cùng MUY
schedules.

 Cá

15



Ba loại hy sinh hữu dụng






Equal absolute sacrifice – mất một lượng như nhau trong tổng hữu
dụng (same loss in total utility)
Equal proportional sacrifice – mất một phần trăm hữu dụng bằng
nhau (same % of utility lost)
Equal marginal sacrifice – Nộp thuế sao cho cân bằng MUY sau
thuế (pay tax to equalise post-tax MUY)

16


Equal Absolute Sacrifice
Thu thuế sao cho mức giảm tuyệt đối về độ hữu dụng của mọi
cá nhân là như nhau → Mỗi cá nhân mất đi một mức hữu
dụng tuyệt đối bằng nhau.
Total
utility

Đường tổng hữu dụng

UA1
UA2


U A1 - U A2 = U B 1 - U B 2

UB1

∆UA = ∆UB

UB2

Thuế phải nộp của A

Thuế phải nộp của B

Income
0

YB

YB

YA

YA

17


18



Equal Proportional Sacrifice
Thu thuế sao cho mức giảm tương đối về độ hữu dụng của
mọi cá nhân là như nhau → Mỗi cá nhân mất đi một tỷ lệ
hữu dụng bằng nhau.
Total
utility
UA1

∆U A ∆U B
= B
A
U1
U1

UB1

UA2
UB2

0 YB2 YA2

YB1

YA1

Income
19


Equal Marginal Sacrifice



The most popular variant of the ability-to-pay principle is called the equal
marginal sacrifice principle. It is often used to justify progressive taxation. The
idea is to examine what a person gives up when the last dollar of taxes is
paid. To pay the last $50 in taxes, a low-income person might have to give up
something essential, such as a pair of shoes. A high-income person might give
up a luxury of little practical value or necessity. Accordingly, taxes should be
increased on the high-income person and reduced on the low-income
person until both sacrifice equally when the last dollar of taxes is paid.
(Theo đó, thuế nên gia tăng đối với người thu nhập cao và gi ảm đ ối v ới ng ười
thu nhập thấp sao cho mức hy sinh (hữu dụng) bằng nhau khi đ ồng thu ế cu ối
cùng được nộp)

“Guest Viewpoint: Some taxation principles, to get debate started “ by Mark
Thoma () is a macroeconomist and a member of the
economics department at the University of Oregon

20


Equal Marginal Sacrifice
- each gives up the same utility from the last unit of income.
- pay tax to equalise post-tax MUY [Bob Beachill, www.imu.ac.uk/ ]
Total
utility

Slope = MUY

UA1

UB1
UA2 = UB2

At point X, MUAY = MUBY

X

0

YA2 = YB2

YB1

YA1

Income

21


Equal Marginal Sacrifice


A.C. Pigou: “the chopping off the tops of all incomes above
the minimum incomes and leaving everybody, after taxation
with equal incomes ”
[by Kumar N. and Yadav Nirmal, “Public Finance theory and
Practice”]

22



Progressive Taxation?


Ability-to-pay approach (based on sacrifice theory) does not
unambiguously require a progressive tax structure

23


Problems with Sacrifice Theory





Assumes cardinal utility & interpersonal comparisons of utility
Assumes identical marginal utility of income schedules for all
individuals
Provides ambiguous conclusions about vertical equity

24


Phần 3: KHUYẾN KHÍCH TRUNG LẬP
CỦA THUẾ THU NHẬP CÔNG TY



×