Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Ảnh hưởng của chế phẩm kích thích ra lá và đậu quả đến quang hợp và năng suất giống đậu cove CH 551

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.1 KB, 41 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
….***….

HOÀNG THỊ TƢỢNG

ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM
KÍCH THÍCH RA LÁ VÀ ĐẬU QUẢ ĐẾN
QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG
ĐẬU COVE CH 551

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sinh lý học thực vật

HÀ NỘI, 2012

1


LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Đính
đã tận tình chỉ dẫn, chỉ bảo và động viên em trong suốt quá trình nghiên cứu
để hoàn thành khóa luận của mình.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn các thầy cô trong tổ Sinh lý thực
vật cũng nhƣ trong khoa Sinh – KTNN, Trung tâm hỗ trợ Nghiên cứu khoa
học, ban thƣ viện, các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm cùng các bạn sinh
viên đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em không trách khỏi nhƣng thiếu sót,
rất mong đƣợc sự góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài
của em đƣợc hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2012

Sinh viên
Hoàng Thị Tƣợng

2


LỜI CAM KẾT
Khóa luận này là kết quả của bản thân em trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu. Bên cạnh đó em đƣợc sự quan tâm của các thầy, cô giáo trong
khoa Sinh –KTNN, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình

của thầy giáo

TS. Nguyễn Văn Đính.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận này em có tham khảo
một số tài liệu đã ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Em xin khẳng định kết quả nghiên cứu của đề tài “Ảnh hưởng của chế
phẩm kích thích ra lá và đậu quả đến quang hợp và năng suất giống đậu
cove CH 551” không có sự trùng lặp với kết quả của các đề tài khác.

Sinh viên
Hoàng Thị Tƣợng

3



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM KẾT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 3
4. Ý nghĩa của đề tài ............................................................................. 3
NỘI DUNG ................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 4
1.1. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của cây đậu cove ........................... 4
1.2. Phân bón lá và các chế phẩm kích thích sinh trƣởng ............................. 5
1.2.1. Phân bón lá .......................................................................................... 5
1.2.2. Các chế phẩm bón lá sử dụng trong nông nghiệp ............................... 7
1.3. Quang hợp và năng suất cây trồng ....................................................... 10
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 12
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................... 12
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 12
2.2.1. Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 12
2.2.2. Phƣơng pháp xác định chỉ tiêu quang hợp ........................................ 13
2.2.2.1. Phƣơng pháp xác định chỉ tiêu hàm lƣợng diệp lục...................... 13

4


2.2.2.2. Phƣơng pháp xác định huỳnh quang diệp lục ................................ 13

2.2.3. Phƣơng pháp xác định chỉ tiêu năng suất.......................................... 14
2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 14
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................... 16
3.1. Ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế
phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến hàm lƣợng diệp lục của
cây đậu cove CH 551 .................................................................................. 16
3.2. Ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế
phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến huỳnh quang ổn định (Fo)
của cây đậu cove CH 551 ............................................................................ 18
3.3. Ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế
phẩm kích thích đậu quả 5 - Nitroguaiacolate đến huỳnh quang cực đại
(Fm) của cây đậu cove CH 551…………………………………………..20
3.4. Ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế
phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến huỳnh quang biến đổi
(Fvm) của cây đậu cove CH 551 ................................................................. 22
3.5. Ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế
phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến các chỉ tiêu năng suất của
cây đậu cove CH 551 .................................................................................. 24
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................... 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 31

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TN

: Thí nghiệm

ĐC


: Đối chứng

KTRL

: Kích thích ra lá

KT ĐQ

: Kích thích đậu quả

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả của phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
đến hàm lƣợng diệp lục ở cây đậu cove CH 551
Bảng 3.2: Kết quả của phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
đến Fo ở cây đậu cove CH 551
Bảng 3.3: Kết quả của phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
đến Fm ở cây đậu cove CH 551
Bảng 3.4: Kết quả của phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
đến Fvm ở cây đậu cove CH 551
Bảng 3.5a: Kết quả của phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
đến số quả trªn cây ở cây đậu cove CH 551
Bảng 3.5b: Kết quả của phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
đến chiều dài quả ở cây đậu cove CH 551

7



DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Hình 3.1: % đối chứng về hàm lƣợng diệp lục của đậu cove CH 551 khi phun
chế phẩm Atonik 1.8 DD và 5-Nitroguaiacolate.
Hình 3.2: % đối chứng về huỳnh quang ổn định (F 0) cây đậu cove CH 551 khi
phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
Hình 3.3: % đối chứng về huỳnh quang cực đại (Fm) cây đậu cove CH 551 khi
phun chế phẩm Atonik 1.8DD và 5-Nitroguaiacolate
Hình 3.4: % đối chứng về huỳnh quang biến đổi (Fvm)cây đậu cove CH 551
khi phun chế phẩm Atonik 1.8 DD và 5-Nitroguaiacolate
Hình 3.5a: % đối chứng số quả trên cây của cây đậu cove CH 551 khi phun
chế phẩm Atonik 1.8 DD và 5-Nitroguaiacolate
Hình 3.5b: % đối chứng về số chiều dài quả của cây đậu cove CH 551 khi
phun chế phẩm Atonik 1.8 DD và 5-Nitroguaiacolate

8


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc, nền nông nghiệp nông thôn
của nƣớc ta đã có những bƣớc phát triển nhanh, liên tục và khá toàn diện. Đặc
biệt là sản xuất lƣơng thực đã góp phần quan trọng vào ổn định đời sống
chính trị, tạo cơ sở thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc.
Vụ Đông hiện nay, tùy theo mức độ thâm canh, tập quán canh tác, nhu
cầu thực tiễn về sản xuất và đời sống mà mỗi địa phƣơng có những cây trồng
khác nhau nhƣ: ngô, khoai lang, đậu đỗ, khoai tây… Để làm tăng sản lƣợng
lƣơng thực, thực phẩm cho xã hội và tăng thu nhập kinh tế cho ngƣời sản xuất
nông nghiệp.
Là một cây trồng quen thuộc, Đậu cove (Phaseolis vulgaris L) vừa là

cây lƣơng thực, đồng thời là cây thực phẩm đƣợc trồng nhiều nơi trên thế giới
trong đó có Việt Nam. Ở Châu Á nó là một trong những cây họ đậu mang lại
hiệu quả kinh tế cao cho một số nƣớc. Theo kết quả của viện nghiên cứu rau
quả trong trái non của đậu cove chứa khoảng 2,5% đạm, 2% chất béo, 7% chất
đƣờng bột và nhiều Vitamin A,Vitamin C và chất khoáng, trái có thể dùng để
ăn tƣơi, đóng hộp và đông lạnh. Ở các nƣớc nhƣ Ấn Độ, Miến Điện, Nepal,
Sri-Lanka, Bang ladesh, hạt đậu cove đƣợc sử dụng trong các bữa ăn kiên [3],
[5], [11].
Các bộ phận của đậu cove (thân, lá) cũng có đủ thành phần các chất
dinh dƣỡng và hàm lƣợng chúng khá cao dùng làm thức ăn cho gia súc bằng
cách phơi khô, ủ chua đều tốt [13], [11].
Trong nông nghiệp, cây đậu cove có vai trò tích cực trong việc cải tạo
đất. Theo kết quả nghiên cứu của chuyên gia nƣớc ngoài thì sau vụ trồng họ
đậu lấy hạt, đất đƣợc làm giàu thêm khoảng 100Kg N/ha. Vai trò cải tạo đất

9


của cây họ đậu thực hiện đƣợc là nhờ một số loài vi khuẩn sống cộng sinh ở
bộ rễ [3].
Ở Việt Nam, đậu cove là loại rau chủ lực trên thị trƣờng hiện nay. Sức
tiêu thụ mặt hàng này rất lớn và ngày càng tăng, những năm gần đây một số
nơi trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản là thị trƣờng khác rộng
lớn cho mặt hàng này [13], [15], [16].
Nhƣ vậy để đáp ứng việc sản xuất cây đậu cove phục vụ cho nhu cầu
của ngƣời cũng nhƣ ngành chăn nuôi thì cần cải tiến kĩ thuật, chọn tạo giống
mới… Ngoài ra có thể sử dụng các chế phẩm nhƣ phun một số loại thuốc kích
thích nhằm đạt đƣợc năng suất cao nhất.
Trên thị trƣờng hiện nay có các chất kích thích sinh trƣởng đƣợc bán bổ
sung với các loại phân NPK và các loại vi lƣợng để tăng khả năng hấp phụ

của cây qua lá hoặc qua rễ, lƣợng chất kích thích trong đó với nồng độ tối đa
cho phép nếu vƣợt quá ngƣỡng sẽ gây ra các tác dụng ngƣợc lại cho cây dẫn
đến làm đột biến hoặc giảm năng suất. Với các chất kích thích đƣợc phép lƣu
hành trên thị trƣờng chƣa có công bố nào nói đến tác hại với sức khỏe của con
ngƣời khi sử dụng đúng nồng độ khuyến cáo. Chất kích thích sinh trƣởng chia
ra làm các loại nhƣ: Auxin, Cytokinin, Gibeginin…Kích thích ra rễ (các loại
Auxin: NAA, IBA, IAA), kích thích ra quả (GA3), quả chín (Ethylen), các
chất kích thích sinh trƣởng dinh dƣỡng cho cây mau lớn (NAA)… . [19].
Chính vì lý do trên tôi quyết định chọn đề tài: “Ảnh hưởng của chế phẩm
kích thích ra lá và đậu quả đến quang hợp và năng suất giống đậu cove
CH 551”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm phun kích ra lá Atonik 1.8DD và
kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến quang hợp và năng xuất đậu cove.
Trên cơ sở đó thấy đƣợc tác dụng của chế phẩm kích thích ra lá và chế phẩm
kích thích đậu quả đang bán trên thị trƣờng.

10


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD
và chế phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến quang hợp nhƣ:
+ Hàm lƣợng diệp lục
+ Huỳnh quang diệp lục.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD
và chế phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến năng suất đậu cove.
+ Số quả trên cây
+ Chiều dài quả
4. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn


* Ý nghĩa lý luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung vào nguồn tài liệu
nghiên cứu về quang hợp và năng suất của thực vật nói chung và Đậu cove
nói riêng khi chịu ảnh hƣởng của chế phẩm kích thích.
* Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp đánh giá ảnh hƣởng của chế phẩm
kích thích lên một số loại đậu cove. Trên cơ sở đó khẳng định giá trị của chế
phẩm kích thích ra lá và chế phẩm kích thích đậu quả hiện đang bán trên thị
trƣờng.

11


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của cây đậu cove
Đậu cove là cây một năm, thân thảo, rễ chính mọc sâu nên cây có khả
năng chịu hạn tốt, rễ phụ có nhiều nốt sần chủ yếu tập trung ở độ sâu khoảng
20cm. Bộ rễ có nhiều vi khuẩn cố định đạm để nuôi cây nên không cần bón
nhiều phân đạm. Cây đậu có thể trồng trên đất thiếu đạm, sau khi cây chết
đạm do vi khuẩn có định đạm đƣợc hoàn trả lại cho đất [8], [11].
Lá kép có 3 lá phụ với cuống dài, mặt lá có ít lông tơ. Chùm hoa mọc ở
nách lá trung bình có 2-8 hoa. Sau khi trồng 35 - 40 ngày đã có hoa nở, hoa
lƣỡng tính tự thụ phấn khoảng 95% nên việc để giống rất rễ dàng. Hoa có 5
cánh rời, nhụy cái với vòi nhụy ngắn. Chùm hoa xuất hiện khi cây có khoảng
4-8 đốt, ra hoa từng đợt [8].
Quả tƣơi thu hoạch từ 13-15 ngày sau khi nở. Quả non có màu xanh khi
chín có màu vàng nâu, có một tâm bì. Quả khô không tự mở mà gẫy thành
khúc, mỗi khúc chứa một hạt to, hình bầu dục, trọng lƣợng 1000 hạt từ

250 -450g [8].
Đậu cove là cây trồng chịu ấm nên canh tác đƣợc trong điều kiện ấm áp
của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, đậu không chịu đƣợc giá rét.
Phân biệt theo dạng hình của cây có 2 loại: [13], [15], [16]
* Đậu cove lùn (sinh trƣởng hữu hạn): Nhóm này không có giống địa phƣơng,
các giống nhập nội của Nhật và Đài Loan thích hợp trồng quanh năm ở vùng
cao, giống chịu nóng trồng đƣợc vụ Đông Xuân ở vùng đồng bằng. Giống đậu
lùn rất thuận lợi cho việc canh tác ở vùng có gió mạnh, dễ trồng xen với hoa

12


màu khác để tăng thu hoạch trên diện tích hoặc trồng ở những nơi khó khăn
về cây làm giàn. Các giống nhập nội của Nhật tỏ ra thích hợp nên đƣợc các
công ty giống chọn lọc, nhân giống và phổ biến rộng rãi. Đặc tính chung của
các giống đậu cove lùn là thấp cây 50 - 60cm, cho thu hoạch sớm 40- 50 ngày
sau khi rụng, thời gian thu hoạch 30 - 45 ngày, trái dài, thẳng, màu xanh trung
bình đến xanh đậm. Các giống trồng hiện nay ở vùng cao cho năng suất và
phẩm chất không thua kém đậu leo, 18 - 22 tấn/ha.
* Đậu cove leo (sinh trƣởng vô hạn): thân dài 2,5 - 3 m, trong canh tác phải
làm giàn. Các giống hiện đang đƣợc ƣa chuộng:
- Giống đậu cove Đài Loan hạt đen do công ty Giống cây Trồng Miền

Nam chọn lọc và sản xuất. Giống chịu nóng giỏi, kháng bệnh tốt, trồng đƣợc
ở đồng bằng cũng nhƣ vùng cao, bắt đầu cho thu hoạch trái 50 - 55 ngày sau
khi trồng, thời gian dài, nhiều hoa, đậu trái tốt nên cho nhiều trái. Trái thẳng,
dài 16 - 17 cm, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, phù hợp với thị hiếu[13].
- Giống cove Thái (Chiatai) cho trái màu xanh trung bình, dài 14 - 16
cm, chất lƣợng trái ngon ngọt, có thể trồng quanh năm [13].
- Giống cove Nhật (Takii): hạt nâu vàng, hoa trắng, trái dài, màu xanh

nhạt, phẩm chất ngon, rất đƣợc ƣa chuộng, thích hợp vụ Đông-Xuân [13].
1.2. Phân bón lá và các chế phẩm kích thích sinh trƣởng
1.2.1. Phân bón lá
Bón phân qua lá là biện pháp phun một hay nhiều chất dinh dƣỡng cho
cây trồng lên các phần ở phía trên mặt đất của cây (lá, cuống, hoa, trái). Do
đƣợc lá cây hấp thu nhanh nên phân bón lá đáp ứng nhanh và kịp thời nhu cầu
dinh dƣỡng của cây, giúp cây chóng hồi phục khi bị sâu bệnh, bão lụt hoặc đất
thiếu dinh dƣỡng [1], [12], [18].
Phân bón lá gồm nhiều loại, bổ sung tất cả các chất dinh dƣỡng cho cây,
gồm các chất đa lƣợng (N, P, K), các chất trung lƣợng (Ca, Mg, S, Si) và các
chất vi lƣợng (Cu, Zn, Mn, B, Fe, Mo) [18].

13


 Phân bón lá đa lƣợng Gồm các chất thực vật cần một lƣợng lớn để
phát triển, nhóm này có 3 nguyên tố: Đạm (N), Lân (P) và Kali (K).
Phân đạm (N): Phân đạm giúp cây sinh trƣởng, phát triển, đâm chồi....
Nếu thiếu phân đạm, cây sẽ chậm đâm chồi, còi cọc, làm giảm năng suất đáng
kể, nhƣng bón thừa phân đạm, sẽ làm cho cây có nhiều cành lá sum suê, dễ bị
sâu bệnh tấn công... làm giảm chất lƣợng, tăng tỷ lệ hao hụt, thất thoát [2].
Phân lân (P): Lân cần thiết trong việc giúp cây đâm rễ, đâm chồi, phân
hoá mầm hoa. Nếu thiếu lân, cây sẽ còi cọc, ít đâm đọt, khó ra hoa, đậu trái...
Phân kali (K): Tăng cƣờng vận chuyển dinh dƣỡng, tăng tính chống
chịu của cây đối với điều kiện bất lợi, giúp chồi mau thuần thục, dễ ra hoa,
kali giúp tăng phẩm chất trái cây...[2]
Phân bón lá vi lƣợng [2], [6], [10]
Các nguyên tố vi lƣợng tuy chứa trong cơ thể một lƣợng vô cùng nhỏ
bé (từ 10-5-10-3 % trọng lƣợng chất khô của cơ thể thực vật) nhƣng lại đóng
vai trò vô cùng quan trọng. Các nguyên tố vi lƣợng quan trọng nhƣ: B, Mo,

Cu, Mn, Co…là những nguyên tố không thể thiếu trong cơ thể sống. Vai trò
cực kì quan trọng của các nguyên tố vi lƣợng thể hiện sự liên quan của chúng
đối với enzim, các quá trình sinh lý, sinh hóa trong cơ thể sống. Các nguyên
tố vi lƣợng tham gia vào quá trình oxi hóa - khử, quang hợp trao đổi nitơ và
cacbonhydrat của thực vật, tham gia vào các trung tâm hoạt tính của enzim và
vitamin, tăng tính chống chịu của cơ thể thực vật đối với các điều kiện bất lợi
của môi trƣờng. Thiếu hụt nguyên tố vi lƣợng có thể gây nhiều bệnh tật và
không hiếm trƣờng hợp cây bị chết ở tuổi cây non. Nguyên tố vi lƣợng gồm:
Sắt (Fe), Đồng (Cu), măng gan (Mn), Bor (b), Molyden (Mo)…
 Chất khích thích sinh trƣởng [7], [20]
Chất kích thích sinh trƣởng là những chất cần thiết cho quá trình sinh
trƣởng của cây.Tức là những chất đó trong quá trình sinh trƣởng tùy giai
đoạn: sinh trƣởng sinh dƣỡng ra hoa, đậu trái ...Cây cũng tự tổng hợp trong

14


thân với nồng độ thích hợp. Trong thực tế ngƣời ta chiết suất hoặc tổng hợp ra
những chất tƣơng tự nhƣ vậy để bổ sung thêm cho cây bằng các cách phun xịt
hoặc tƣới làm tăng khả năng và điều khiển cho cây phát triển về dinh dƣỡng
(tức là lớn nhanh hơn), ra hoa trái vụ, tăng khả năng đậu trái, tăng khả năng ra
rễ... trên thị trƣờng hiện nay các chất kích thích sinh trƣởng đƣợc bán thƣờng
bổ sung với các loại phân NPK và các loại vi lƣợng để tăng khả năng hấp phụ
của cây qua lá hoặc qua rễ, lƣợng chất kích thích trong đó với nông độ tối đa
cho phép nếu vƣợt quá ngƣỡng sẽ gây ra các tác dung ngƣợc lại cho cây (làm
đột biến hoặc giảm năng suất). Chất kích thích sinh trƣởng chia ra làm các
loại nhƣ: Auxin, Cytokinin, Gibeginin.... kích thích ra rễ (các loại auxin:
NAA, IBA, IAA), kích thích đậu trái (GA3), chín trái (Ethylen), chất kích
thích sinh trƣởng sinh dƣỡng cho cây mau lớn (NAA)…
1.2.2. Các chế phẩm bón lá sử dụng trong nông nghiệp

*Khái quát: Trên thị trƣờng nƣớc ta hiện có hàng trăm loại phân bón lá
của các nhà sản xuất thuộc đủ các thành phần kinh tế. Ngƣời nông dân và các
nhà trồng trọt nay có điều kiện để lựa chọn những mẫu mã phù hợp với từng
loại cây trồng, từng giai đoạn sinh trƣởng trên từng loại đất và theo khả năng
đầu tƣ kinh tế của mình. Hiện nay các chế phẩm phân bón lá rất phong phú và
đa dạng, phân sản xuất trong nƣớc nhƣ: Super Humate Sen Vàng (Humate
Sen Vàng), Super Humate Sen Vàng (Humate Sen Vàng), Bio-Humate Super
Sen Vàng (Full-Humate Super Sen Vàng), Protifert Copper, Naturcal, Phân
bón lá Fainal K, Phân bón lá (hoặc tƣới gốc) Ruter AA, Trimix-DT, PisomixY15, Pisomix-Y95, Atonik 1.8 DD…[14].
*Các chế phẩm dùng trong đề tài
 Phân bón lá Atonik 1.8DD [21]
Atonik1.8 DD là hợp chất kích thích sinh trƣởng cây trồng sử dụng trên
lúa, cây ăn trái rau màu và hoa cảnh.
Thành phần:

15


Hợp chất thơm: 1.8g/l
Sodium - S - Nitrogualacolate 0.03 %
Sodium - O - Nitrophenolate 0.06 %
Sodium - P - Nitrophenolate 0.09 %

Công dụng:
Atonik rất an toàn đối với cây trồng cũng nhƣ con ngƣời và động vật.
Atonik có thể phối hợp với các loại nông dƣợc khác. Trong trƣờng hợp phun
lên lá, hiệu lực của Atonik sẽ đƣợc tăng thêm khi hòa thêm các chất có khả
năng bám dính.
Atonik là thuốc kích thích sinh trƣởng cây trồng thế hệ mới . Cũng nhƣ
các loại vitamin Atonik làm tăng khả năng sinh trƣởng đồng thời giúp cây

trồng tránh khỏi nhƣ̃ng ảnh hƣởng xấu do nhƣ̃ng điều kiện sinh trƣởng không
thuận lợi gây ra.
Atonik có tác dụng làm tăng khả năng ra rễ, nẩy mầm, tăng khả năng ra
chồi mới sau khi thu hoạch . Ngoài ra Atonik cũng làm tăng khả năng sinh
trƣởng, ra hoa đậu quả của các loại cây trồng . Đặc biệt là làm tăng năng suất
và chất lƣợng nông sản.
Atonik có hiệu lực đối với hầu hết cá c loại cây trồng và rất dễ dàng áp
dụng vào tất cả các giai đoạn sinh trƣởng của cây trồng kể từ giai đoạn nẩy
mầm cho đến giai đoạn thu hoạch.
Đặc biệt trên lúa Atonik giúp gia tăng số chồi, kích thích trổ bông đồng
loạt, làm cho lúa sáng, mẩy, bán đƣợc giá.
Hƣớng dẫn sử dụng:
Lƣợng dùng 150-200ml/ha (trong khoảng 500-1000 lít nƣớc).

16


Lúa:
- Pha 1 gói 10cc cho 2 bình 8L, phun 4 bình/công 1000 m2 .
Phun khi:
- Bắt đầu giai đoạn đẻ nhánh.
- Giai đoạn làm đồng.
- Trổ hoàn toàn.

 Thuốc Kích thích ra hoa: 5-Nitroguaiacolate [17]
Khái quát về 5-Nitroguaiacolate:
Tên gọi hóa học: 5-Nitroguaiacolate
Tính chất hóa lý của sản phẩm: tinh thể dạng mảnh màu táo đỏ, nóng
chảy ở nhiệt độ 105-1060 (axit tự do), dễ tan trong nƣớc, không dễ tan trong
các dung môi nhƣ Ethyl alcohol, Methyl alcohol, Acetone,….Bảo quản ở

nhiệt độ ổn định.
Phƣơng pháp kiểm tra đo lƣờng: phƣơng pháp quang phổ trong chất
lỏng màu mang hiểu quả cao chính là: sự tƣơng tác giữa hỗn hợp C18, Methyl
alcohol nƣớc.
Độ tinh chất của sản phẩm: 98%
Loại chất: dạng bột nguyên chất.
Quy cách đóng gói: 1kg/túi x 25kg/thùng
Công dụng
Công dụng của 5-nitroguaiacolate trong bảo vệ thực vật.
5-nitroguaiacolate là chất tăng hiệu quả sống cho tế bào cây cối, có thể
dùng để điều tiết sinh trƣởng của thực vật, có tác dụng thẩm thấu tƣơng đối
mạnh, nó có thể nhanh chóng dẫn vào bên trong thân thực vật, thúc đẩy tính
lƣu động chất nguyên sinh của thực vật, tăng nhanh độ nảy mầm, ra rễ của

17


thực vật, thúc đẩy sự sinh trƣởng, trợ giúp việc thụ phấn hiệu quả. Có thể
dùng để ngâm hạt giống, tƣới gốc, rắc lên nụ hoa, phun lên mặt lá nhằm:
Nâng cao tốc độ quang hợp của mặt lá, thúc đẩy hình thành các vật chất khô,
nhanh chóng đƣa các chất quang hợp vào trong quả cây, kích thích sự sinh
trƣởng của hệ rễ, đồng thời tăng khả năng hấp thụ và dẫn các nguyên tố vô cơ
chính nhƣ đạm, lân, kali và các nguyên vi lƣợng nhƣ: kẽm, đồng, sắt,….hoặc
các thành phần dinh dƣỡng một cách rõ rệt, tăng tỷ lệ phấn hoa, nảy mầm của
cây nông nghiệp và tăng tốc độ kéo dài ống phấn hoa, đồng thời nâng cao tỷ
lệ kết quả đậu quả của cây trồng.
Kết luận về sản phẩm: 5-Nitroguaiacolate - Chất điều tiết sinh trƣởng
thực vật, là loại hoạt tính tăng tỷ lệ sống của tế bào, có thể dùng để điều tiết
sự sinh trƣởng của thực vật, có tác dụng thẩm thấu cực mạnh, nó có thể dẫn
truyền vào thân thực vật với tốc độ nhanh, kích thích tính lƣu động chất

nguyên sinh của tế bào, tăng nhanh tốc độ nảy mầm sinh rễ của thực vật, kích
thích sự trƣởng, sinh sản và kết quả, trợ giúp thụ phấn hiệu quả.
5-Nitroguaiacolate có giá trị rất cao, hiệu quả cực mạnh và khả năng điều tiết
cực tốt đối với cây trồng.
1.3. Quang hợp và năng suất
1.3.1. Quang hợp
Quang hợp là quá trình biến đổi năng lƣợng ánh sáng mặt trời thành
năng lƣợng hóa học dƣới dạng các chất vô cơ đơn giản thành các chất hợp
chất hữu cơ phức tạp có hoạt tính cao trong cơ thể thực vật dƣới tác dụng của
ánh sáng mặt trời và sự tham gia của hệ sắc tố [9].
Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu đƣợc thực hiện nhờ diệp lục
(chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thƣờng chứa trong các bào
quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có
màu xanh, năng lƣợng của quá trình quang hợp chủ yếu đƣợc thu nhận từ lá.

18


Một số loài vi khuẩn quang dƣỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật
(tảo và

cyanobacteria) mà dùng một

sắc tố tƣơng tự gọi



bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh
ôxy.
Quá trình quang hợp là quá trình sinh lý cơ bản của thực vật, quá trình

này liên quan đến nhiều yếu tố của môi trƣờng. Ngƣợc lại quang hợp cũng có
vai trò làm thay đổi các yếu tố môi trƣờng do hoạt động của nó. Các nhân tố
sinh thái ảnh hƣởng đến quang hợp nhiều mặt. Trƣớc hết các nhân tố sinh thái
ảnh hƣởng đến sự phát triển của bộ máy quang hợp nhƣ bộ lá, lục lạp, số
lƣợng sắc tố. Các nhân tố sinh thái ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
quang hợp trên cơ sở đó ảnh hƣởng đến sản phẩm tạo ra của quang hợp - năng
suất thô của cây. Để đánh giá đƣợc hoạt động của bộ máy quang hợp đã có
nhiều công trình nghiên cứu về quang hợp nhƣ: Nguyễn Văn Đính (2004),
“Nghiên cứu khả năng quang hợp và năng suất một số giống khoai tây trồng
trên nền đất Mê Linh – Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học Trƣờng ĐHSP Hà Nội,
4, tr 96-99, Đinh Thị Vĩnh Hà, Nguyễn Văn Mã (2009). “Khả năng quang hợp
của cây đậu tƣơng trong điều kiện thiếu nƣớc”. Tạp trí khoa học công nghệ,
(số 6) Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội 2, trang 101-110, Điêu Thị Mai Hoa, Nguyễn
Văn Mã: “Ảnh hƣởng của phân vi lƣợng tới khả năng chịu hạn và hoạt động
quang hợp ở các thời kì sinh trƣởng và phát triển khác nhau của đậu xanh”.
Tạp trí sinh học số 3 (1995), tr.28-30.
1.3.2. Năng suất
Hiện nay, các nhà khoa học đã xác định là năng suất hạt trên một đơn
vị diện tích phụ thuộc vào số quả, số hạt trên quả, kích thƣớc hạt [5].
Giữa năng suất và số tia quả có mối tƣơng quan thuận, có tƣơng quan
thuận chặt chẽ giữa số quả chắc với năng suất quả. Số quả chắc và tổng chiều
dài cành tác động đến trọng lƣợng quả, còn năng suất quả bị giảm ảnh hƣởng
bởi số quả chắc và trọng lƣợng hạt. Trọng lƣợng hạt, tỷ lệ hạt, năng suất quả

19


bị giảm ở mật độ cây cao. Nhƣ vậy giống có năng suất cao phải có số quả trên
cây nhiều, trọng lƣợng 100 hạt cao. Năng suất cây trồng còn là kết quả cuối
cùng của tổng hợp nhiều yếu tố, trong đó quang hợp là yếu tố quyết định đến

năng suất trên 95% [5], [19]. Các loại hợp chất hữu cơ đƣợc tạo ra có mặt
trong sản phẩm thu hoạch có nguồn gốc trực tiếp hoặc gián tiếp từ quang hợp.
Do vậy để tăng năng suất, trƣớc hết cần tác động thích hợp đến quang hợp, để
cho quang hợp hoạt động hiệu quả thì năng suất đƣợc tăng cao.

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Đề tài này chúng tôi đã sử dụng giống đậu cove lùn CH 551 do viện di
truyền nông nghiệp Việt Nam cung cấp. Chúng tôi lựa chọn các hạt có độ lớn
đồng đều, loại bỏ hạt nhỏ, xấu, để tiến hành thí nghiệm.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
 Địa điểm – Thời gian thí nhiệm:
- Thí nghiệm đƣợc tiến hành trong vụ đông 2011 trên diện tích 280 m 2
tại khu ruộng Mã Hội, phƣờng Xuân Hòa thị Xã Phúc Yên, thuộc tỉnh Vĩnh
Phúc.
- Thời gian thí nghiệm: Từ ngày 18/12/2010 đến ngày 20/04/2012.
 Bố trí thí nghiệm: Cách bố trí thí nghiệm đảm bảo nguyên tắc ngẫu
nhiên, hệ thống bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng, chế độ chăm sóc đảm bảo
sự đồng đều giữa các công thức. Các công tức thí nghiệm là:

20




Công thức đối chứng (Đ/C): Không phun chế phẩm kích thích ra
lá Atonik 1.8DD và chế phẩm kích thích đậu quả
5-Nitroguaiacolate.




Công thức thí nghiệm (TN): Phun chế phẩm kích thích ra lá
(KTRL) Atonik 1.8DD vào 2 thời điểm: lần 1 khi trồng đƣợc 15
ngày, cây đậu có 5 lá thực và lần 2 phun vào thời điểm cây bắt
đầu có hoa (50% số cây có hoa).



Công thức thí nghiệm (TN): Phun chế phẩm kích thích đậu quả
(KTĐQ) 5-Nitroguaiacolate vào 2 thời điểm: lần 1 khi cây bắt
đầu ra hoa, lần 2 cách lần 1 là 10 ngày khi cây hình thành quả.

2.2.2. Phƣơng pháp xác định chỉ tiêu quang hợp
Để đánh giá khả năng quang hợp của giống đậu cove CH 551 chúng tôi
tiến hành lấy mẫu để phân tích các chỉ tiêu vào 4 thời kì sau khi phun đƣợc 5
ngày, 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày vào lần phun 1 và lần phun 2. Các chỉ tiêu
nghiên cứu gồm: Hàm lƣợng diệp lục và huỳnh quang diệp lục.
2.2.2.1. Hàm lƣợng diệp lục tổng số
- Chỉ số hàm lƣợng diệp lục (CCI: Chlorophyll content Index)
Đƣợc xác định nhờ máy CCM-200 dựa theo nguyên tắc: Diệp lục có
khả năng hấp thụ ánh sáng ở 2 vùng xanh (bluc) và đỏ (red) nhƣng không hấp
thụ ánh sáng lá cây (green) hoặc ánh sáng đỏ xanh (hồng ngoại) bằng việc xác
định nguồn năng lƣợng hấp thụ đƣợc ở vùng đỏ có thể ƣớc tính đƣợc lƣợng
diệp lục có trong mô lá.
- Mỗi công thức đo ngẫu nhiên 30 mẫu ở tầng lá thứ 4 từ dƣới gốc lên.
2.2.2.2. Xác định chỉ tiêu huỳnh quang diệp lục

21



- Huỳnh quang diệp lục đƣợc đo trên máy chlorophyll fluorometer
OS_30 do hãng ADC_Anh cung cấp. Thời gian ủ tối là 10 phút để các tâm
phản ứng ở trạng thái “mở” hoàn toàn hay toàn bộ chất nhận điện tử đầu tiên
trong mạch vận chuyển điện tử quang hợp Quinon A (QA) ở trạng thái oxi
hóa.
- Máy đo xác định các chỉ tiêu:
+ F0: Cƣờng độ huỳnh quang ổn định F0 phản ánh sự mất đi năng lƣợng
kích thích bằng bức xạ trong khoảng thời gian vận chuyển chúng về tâm phản
ứng PSII ở trạng thái “mở”.
+ Fm: Cƣờng độ huỳnh quang cực đại, Fm đo đƣợc khi các tâm phản
ứng PSII ở trạng thái “đóng”, khi đó QA bị khử.
+ Fvm: Hiệu suất huỳnh quang biến đổi, Fvm phản ánh hiệu quả sử dụng
năng lƣợng ánh sáng trong phản ứng quang hóa đƣợc xác định nhƣ sau:

Fvm =

Fv Fm -F0
=
Fm
Fm

Lá chọn để đo là lá thứ ba tính từ ngọn xuống, là lá đƣợc đánh giá có
hoạt động sinh lý, sinh hóa mạnh nhất.
2.2.3. Xác định các chỉ tiêu năng suất
2.2.3.1. Xác định số quả trên cây
- Đếm số quả trên cây: Đếm trên 10 cây ngẫu nhiên trên mỗi công thức
ở các lần thu hái quả tƣơi: lần 1, lần 2, lần 3, lần 4.
2.2.3.2. Xác định chiều dài quả.
- Chiều dài quả: đo trên 10 quả bất kì trên mỗi công thức ở các lần thu

hái quả tƣơi: lần 1, lần 2, lần 3, lần 4.
2.3. Phƣơng pháp sử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý, đánh giá theo phƣơng pháp thống kê toán học nhờ
phần mềm Microsoft office Excel 2003 với các thông số:

22


 Giá trị trung bình số học:
X 

n

X1
n


i 1

 Độ lệch tiêu chuẩn:
n



(X
i 1

i

 X 2 )2


; n < 30

n 1

 Hệ số biến động:
CV% = 


X

x 100%

 Sai số trung bình học:
m


n

 Tiêu chuẩn độ tin của hiệu:

td 

X1  X 2
d

md
m12  m22

Tiêu chuẩn độ tin hiệu (td) đọc so với bản tiêu chuẩn Student với số bậc

tự do n1 + n2 (trong đó n1: là lần nhắc lại ở công thức thức thí nghiệm, n2: là
lần nhắc lại ở công thức đối chứng).



+/ Nếu | td | ≥ t (n1  n2  2; )  Sai số có ý nghĩa thống kê với độ tin
2
cậy 95% hay tƣơng đƣơng với mức ý nghĩa  = 0,05



+/ Nếu | td | < t (n1  n2  2; )  Sai số không có ý nghĩa thống kê
2
Với  là mức ý nghĩa cho trƣớc.

23


CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá Atonik 1.8DD và chế
phẩm kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate đến hàm lƣợng diệp lục của
cây đậu cove CH 551
Diệp lục trong lá có ảnh hƣởng lớn đến quang hợp của cây xanh nói
chung và cây đậu cove nói riêng. Nghiên cứu hàm lƣợng diệp lục trong lá của
cây đậu cove CH 551 dƣới ảnh hƣởng của phun chế phẩm kích thích ra lá
Atonik 1.8DD và kích thích đậu quả 5-Nitroguaiacolate lên lá, kết quả về hàm
lƣợng diệp lục đƣợc trình bày ở bảng 3.1 và hình 3.1
Bảng 3.1: Kết quả phun chế phẩm đến hàm lƣợng diệp lục ở
đậu cove CH 551


24


Hàm lƣợng diệp lục
Công thức

Phun lần 1
Phun lần 2
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4
X m

ĐC
Phun
KTRL

TN
% so
ĐC
ĐC

Phun
KTĐQ

TN

X m

X m

X m


X m

X m

X m

X m

35,2
46,7
37,2
42.2
41,0
45,7
45.1
49,6
 0,96  3,21  1,48 ±2.75 ±2.56 ±2,02 ±3.24  3,96
40,6
48,3
37,6
50,2
47.8
51,2
52.1
57,5
 2,65  2,67  2,65  3,14  2,75  2,83  3,64  3,21
115,5

103,4


101,0

118,9

31,8
40.7
39.1
56,7
±2,63 ±2.24 ±2.25 ±1,93
37.1
42.2
42.1
64,8
±1.83 ±2.76 ± 4.5 ±1,94

%ĐC 116,6

103.6

108,4

114,2

116,5

112,0

115.2


115,9

46,7
53,4
49.8
53,2
 2,02  1,31  1,87 ±3,02
52,3
57,4
52,6
59.3
 2,82  2,28  2,62  2,01
111,9

107,4

105,6

111.4

120
115
110
105

% KTRL phun lần 1

100

% KTĐQ phun lần 1

% KTRL phun lần 2

95

% KTĐQ phun lần 2

90

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 4

Hình 3.1: % đối chứng về hàm lƣợng diệp lục của đậu cove CH 551 khi
phun chế phẩm Atonik 1.8 DD và 5-Nitroguaiacolate.
Phân tích sự thay đổi hàm lƣợng diệp lục đƣợc trình bày ở bảng 3.1 và
hình 3.1 cho thấy:

25


×