Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá lịch sử của lễ hội lồng tồng (xuống đồng) của người tày, xã lam sơn, huyện na rì, tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.41 MB, 38 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Trường đại học sư phạm hà nội 2
Khoa Sinh KTNN
*****************

TRƯƠNG THị HạNH

BảO TồN Và PHáT HUY GIá TRị
VĂN HóA - LịCH Sử CủA Lễ HộI
LồNG TồNG (XUốNG ĐồNG) CủA
NGƯờI TàY, Xã LAM SƠN, HUYệN
NA Rì, TỉNH BắC KạN
Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Sinh thái học
Người hướng dẫn khoa học
TS. Hoàng Nguyễn Bình

Hà Nội - 2011
Trương Thị Hạnh

1

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2



M U

1. Lớ do chn ti
L hi l hỡnh thc sinh hot vn húa cng ng v ph bin cỏc tc
ngi, cỏc quc gia. õy l sinh hot c thự tựy thuc vo hon cnh lch s
iu kin xó hi a lớ v quỏ trỡnh tin trin tng tc ngi, tng quc gia.
Cho nờn l hi no cng mang bn sc ca dõn tc y. Theo nghiờn cu ca
cỏc nh vn húa dõn gian Vit Nam cỏc l hi c t chc tri di khp t
nc trong bn mựa Xuõn - H - Thu - ụng. Nhng ph bin nht l vo
mựa Xuõn v mựa Thu. Bi ú l mựa khi u cho mt nm sinh sụi ny n.
Gia tit tri m ỏp lũng ngi phi phi r nhau i hi cu mong nm mi
m no hnh phỳc.
T xa xa, l hi ó tr thnh mt sinh hot vn húa quen thuc i vi
ngi dõn Vit Nam v cho n nay l hi vn tn ti nh nú vn cú. ú l
nhu cu ca mi ngi dõn to nờn sc sng mnh m qua hng ngn nm
lch s.
Ngy nay, cựng vi s bin i mnh m ca i sng kinh t xó hi
theo hng ngy cng cụng nghip húa hin i húa t nc. Cỏc l hi
truyn thng vỡ th cng bin i theo. Bờn cnh nhng tỏc ng tớch cc thỡ
cng cú nhng tỏc ng tiờu cc lm cho truyn thng l hi phn no b nh
hng. Vỡ vy, l hi va ỏp ng c nhu cu tõm linh va gi c
nhng giỏ tr vn cú ang tr thnh vn cp thit.
Bc Kn l mt tnh min nỳi nm sõu trong ni a vựng ụng Bc.
Phớa Nam giỏp Thỏi Nguyờn, phớa Bc giỏp Cao Bng, phớa ụng giỏp Lng
Sn, phớa Tõy giỏp Tuyờn Quang. Din tớch ton tnh l 485721 ha gm 7
huyn v mt th xó vi 122 xó phng th trn. Dõn s nm 2003 l 300000

Trương Thị Hạnh


2

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

ngi. Bc Kn nm trờn tuyn quc l 3 i t H Ni lờn Cao Bng. õy l
trc quc l quan trng vựng ụng Bc. ng thi nm gia cỏc tnh cú tim
nng kinh t ln. L mt tnh min nỳi cú trờn 80% l ng bo dõn tc thiu
s trong ú dõn tc Ty chim 54,3% m nn sn xut nụng nghip chim vai
trũ ch o. Chớnh vỡ vy l hi Lng Tng mang sc thỏi vn húa m bn
sc dõn tc. Trong mt nm cú 12 thỏng thỡ ngi Ty Bc Kn hu nh
thỏng no cng cú ngy "n tt nhng thỏng cú ngy n chi gn nh vi ý
ngha ca hi thỡ ch cú thỏng giờng. õy l l hi c trng ca dõn tc Ty.
Qua l hi nhm giỏo dc th h tr lũng bit n t tiờn, nh ci ngun,
coi trng sn xut nụng nghip. c bit l trng lỳa nc. Thụng qua l hi
phn ỏnh c giỏ tr hin thc, th hin c nhu cu khụng th thiu trong
i sng tinh thn. Tha món c nhu cu tõm linh, coi trng nụng nghip,
khuyn khớch nụng nghip.
Ngy nay, cựng vi s phỏt trin ca xó hi v xu th ton cu húa ó
sn sinh ra cỏc giỏ tr hin i, to cho s phỏt trin ca nn vn húa, mt
khỏc nú cng l thỏch thc i vi bn sc vn húa ca mi dõn tc, trong ú
dõn tc Ty vi l hi Lng Tng. Do cụng tỏc bo tn cha c chỳ trng
cho nờn quỏ trỡnh din ra l hi trong nhng nm gn õy khụng cũn gi c
nhng sc thỏi giỏ tr xa. Vỡ vy l hi Lng Tng cú nguy c mt dn
nhng giỏ tr xa. S mai mt ú lm nh hng n s a dng, thng nht
v c ỏo ca nn vn húa cỏc dõn tc Vit Nam.

S phỏt trin rc r bn sc vn húa ca mi dõn tc cng lm phong
phỳ nn vn húa ca cng ng cỏc dõn tc Vit Nam. Do ú vic bo v v
nghiờn cu cỏc yu t vn húa ca dõn tc nhm gi gỡn bn sc vn húa v
a dng vn húa Vit Nam l cn thit v phự hp vi tinh thn ngh quyt
ban chp hnh trung ng ln th 9 khúa X ca ng: Phi nghiờn cu bo
tn nhng di sn vn húa truyn thng ca cỏc dõn tc ớt ngi Vit Nam.

Trương Thị Hạnh

3

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nhn thc c iu ú bng s trõn trng nhng nột p vn húa
truyn thng ca dõn tc tụi ó chn ti: Bo tn v phỏt huy giỏ tr vn
húa - lch s ca l hi Lng Tng (Xung ng) ca ngi Ty, xó Lam
Sn, huyn Na Rỡ, tnh Bc Kn.
2. Mc tiờu nghiờn cu
Nghiờn cu lch s hỡnh thnh v phỏt trin l hi Lng Tng xó Lam
Sn huyn Na Rỡ tnh Bc Kn.
Nghiờn cu c im l hi hin nay.
T nhng nghiờn cu trờn cn tỡm ra giỏ tr vn húa lch s cn bo tn
v cỏc h tc cn loi b. Sau ú tỡm ra cỏc gii phỏp phc hi.
3. im mi ca ti
ti khụng ch nghiờn cu c im riờng ca l hi Lng Tng xó

Lam Sn, huyn Na Rỡ, tnh Bc Kn m cũn m rng ra c im chung ca
l hi Lng Tng ca ngi Ty trong c nc. T ú, tỡm ra cỏc phn cn
bo tn phỏt huy v loi b cỏc h tc. Mt khỏc l hi Lng Tng khụng ch
din ra min nỳi m cũn c din ra ng bng. Nh vy cn nghiờn cu
so sỏnh s ging v khỏc nhau ca tng vựng min.
4. Tớnh cp thit ca ti
Vit Nam l mt nc cú nn nụng nghip rt phỏt trin trong ú ngi
Ty tham gia sn xut nụng nghip chim v trớ quan trng. Chớnh vỡ vy tụi
chn ti ny nhm lm sỏng t ý ngha v giỏ tr tinh thn ca mt l hi
coi trng nụng nghip, khuyn khớch nụng nghip. Ngoi ra vic gi gỡn bn
sc dõn tc, khc sõu dõn tc, giỏo dc lũng yờu nc, c kt cng ng cựng
vi nhng giỏ tr tinh thn c ngi dõn ang tr nờn cp thit.
5. í ngha ca ti
Ngy nay trong thi i thụng tin khoa hc cụng ngh. c bit l cụng
cuc i mi cụng nghip húa, hin i húa t nc, s gia tng sinh hot

Trương Thị Hạnh

4

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

vn húa l hi l vn c quan tõm bc xỳc trong nhiu ngnh, cp khỏc
nhau. Do ú nghiờn cu l hi s gúp phn cung cp nhng c s khoa hc
gúp phn giỳp ngnh vn húa thụng tin v chớnh quyn qun lớ bo tn, khai

thỏc, k tha v phỏt huy nhng giỏ tr tinh hoa ca vn húa truyn thng dõn
tc.
L hi Lng Tng nhm mc ớch giỏo dc nột truyn thng vn húa lch s l cu ni gia hin ti v tng lai. Thụng qua l hi cỏc dũng h
trong lng trong xó giao lu vi nhau. Nh ú th hin c sc mnh cng
ng, mi quan h gia cỏ nhõn v cng ng. Ngoi ra qua l hi nhc nh
mi thnh viờn cú nhng bi hc o lớ ca ụng cha v lch s ca lng bng
tinh thn lc quan yờu lao ng. Nhc nh mi thnh viờn cú bn phn v
trỏch nhim vi t tiờn v sng sao cho xng ỏng vi ụng b, dũng h. Mt
khỏc thụng qua l hi tha món nhu cu tõm linh, phự h cho cuc sng bỡnh
an, cõy trng bi thu vi lũng ngng m chõn thnh.

Trương Thị Hạnh

5

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

CHNG I: TNG QUAN TI LIU
1.1. S lc lch s l hi Lng Tng (Xung ng) Vit Nam v cỏc
nc ụng Nam
T ngn i nay hỡnh nh cõy lỳa nc, nhng cỏnh ng bỏt ngỏt ó i
sõu vo tim thc ca nhõn dõn ta. Hỡnh nh con trõu cỏi cy cựng vi ngi
nụng dõn trờn nhng tha rung tr nờn gn gi quen thuc. mt nc m
nn nụng nghip trng lỳa nc cú v trớ quan trng nh nc ta thỡ vic tụn
vinh cõy lỳa, tụn vinh t ai, nụng c v cụng vic l ng nhiờn. Cho nờn,

ngy tt cú l t thn( thn lỳa, thn t, thn nụng c) l m ng cy nm
mi. Ri n vic a nhng mún n bng thúc go c bit l go np vo
mõm c cỳng thn linh, t tiờn trong dp l cng khụng ngoi mc ớch cu
mong cho cõy lỳa, cho mựa mng.
Theo Hỏn Vit t in ca o Duy Anh H in l l cỳng Thn
Nụng nhng ngy u nm mi bt u cụng vic nh nụng. Dõn gian
thng gi l l Xung ng hoc Ra ng. Mi dõn tc u cú tờn gi
riờng ú l l Tch in ca ngi Kinh, Rúng poc ca ngi Giỏy,
v cũn cú ngi Mng, ngi Thỏi. Tt c u gm hai phn l phn l v
phn hi.
Lờ i Hnh tờn hỳy l Lờ Hon (941-1006) l v vua õu tiờn ca nh
Tin Lờ tr vỡ 980-1005. õy l v vua rõt chm lo n nn sn xut nụng
nghip. S c cú ghi rừ: inh Hi,( Thiờn Phỳc) nm ú th 8 (987), (Tng
Ung Huy nm th 4). Vua ln u cy rung tch in nỳi i c mt h
nh vng. Li cy nỳi Bn Hi, c mt h nh bc, nhõn ú t tờn l
rung Kim Ngõn. [1].
Sau ú n thi Lý Trn cỏc l hi ny c t chc long trng hn v
l mt trong nhng l hi chớnh c t chc vo mựa xuõn.

Trương Thị Hạnh

6

K33A Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


Vào thời Lý vua Lý Thái Tông là người rất chăm lo đến nền nông
nghiệp nước nhà. Ông đã nhiều lần tự mình xuống cày. Sử cũ có ghi rõ :
“Mùa đông, tháng 10, được mùa to. Ngày 14, vua thân ra ruộng ở Điểu Lộ
xem gặt, nhân đổi tên cánh đồng ấy gọi là ruộng Vĩnh Hưng”.[2]
Và: “Mùa hạ, tháng 4, ngày mùng 1, vua ngự đến Tín Hương ở Đỗ
Động giang cày ruộng tịch điền, có nhà nông dâng một cây lúa chín có chín
bông thóc. Xuống chiếu gọi ruộng ấy là ruộng Ứng Thiên” [3].
Mậu Dần, (Thông Thụy) năm thứ 5(1038), (Tống Bảo Nguyên năm thứ
1). Mùa xuân tháng 2, vua ngự ra Bố Hải cày ruộng tịch điền. Sai Hũy ti dọn
cỏ đắp đàn. Vua thân tế Thần Nông, tế xong tự cầm cày để làm lễ tự cày. Các
quan tả hữu có người can rằng: “Đó là việc của nông phu, bệ hạ cần gì làm
thế?”. Vua nói: “Trẫm không tự cày thì lấy gì làm xôi cúng, lại lấy gì cho
thiên hạ noi theo?”. Nói xong đẩy cày ba lần rồi thôi. Tháng 3, vua về Kinh
Sử. Sử thần Ngô Sĩ Liên nói: Thái Tông khôi phục lễ cổ, tự mình cày ruộng
tịch điền để noi gương cho thiên hạ trên để cúng tôn miếu, dưới để nuôi muôn
dân, công hiệu trị nước dẫn đến dân đông, của giàu, nên thay ! ”[4].
Vậy từ nhận định trên chứng tỏ rằng các triều đại vua rất coi trọng nghề
nông: “dĩ nông vi bản” và “dân vi bản ”có nghĩa là dân là trọng nhất và lấy
nghề nông làm gốc thì mới có cuộc sống no đủ, đất nước giàu mạnh hưng
thịnh. Thể hiện sự quan tâm của vua với nông dân phát huy sức mạnh của
nhân dân. Lời nói phải đi đôi với việc làm. Hành động vua cầm cày đầu năm
mới thể hiện được là vua gần dân chứ không đơn thuần là xuống chiếu
khuyến dụ, hô hào cổ vũ nhân dân. Những vị vua này không chỉ có công giữ
vững kỉ cương phép nước, đất nước vững vàng kinh tế phát triển còn tạo nên
lễ hội tốt đẹp. Kể từ đó lễ Tịch Điền thành một hỷ tục. Các triều đại Lý, Trần,
Hậu Lê, Nguyễn đều thực hiện một cách thành kính trang nghiêm.

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

7


K33A – Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

H Nam sau mt thi gian giỏn on t nm 2009 phong tc tt p
ny ó c phc dng li. n nm 2010 ln u tiờn ch tch nc Nguyn
Minh Trit mc ỏo nụng dõn cm cy thc hin nghi l i Sn huyn Duy
Tiờn tnh H Nam. iu ny chng t ng v Nh nc ta luụn quan tõm
n nn nụng nghip nc nh. Luụn chỳ trng n tam nụng: nụng nghip,
nụng dõn, nụng thụn. Tuyờn truyn giỏo dc tng lp nhõn dõn lũng bit n
cỏc tin nhõn, tớch cc sn xut nụng nghip. Vỡ th phỏt huy truyn thng lao
ng, phỏt trin kinh t trờn t quờ hng.
Tri qua bao thng trm bin c ca lch s. t nc ta lõm vo hon
cnh thuc a do thc dõn Phỏp cai tr v xy ra cuc khỏng chin chng
quc M. Nhõn dõn ta phi ng lờn ginh c lp t do cho nc nh. Do ú
cỏc hot ng l hi dng nh phi dng li. Cho n khi t nc hũa bỡnh
thng nht nc nh. L hi Xung ng c phc dng li theo nghi l
truyn thng v cho n nay ó tr thnh mt nột sinh hot vn húa khụng th
thiu khi mựa xuõn n. ú l i vi l hi Xung ng Vit Nam núi
riờng.
i vi cỏc nc ụng Nam ni cú nn sn xut nụng nghip chim
t l ln trong nn kinh t thỡ l hi mang m bn sc dõn tc. Trung Quc
cú l Tch in. Thỏi Lan cú cp trõu thn, trõu trng riờng i cy. Trong
phn l cho mt chu nc v ru v xem trõu ung nc hay ung ru
trc oỏn xem nm ú nh th no. iu ny chng t nn nụng nghip
rt c coi trng thụng qua l hi nhm mc ớch khuyn khớch sn xut

nụng nghip. L nột p vn húa tr v ngun ci.
1.2. L hi Lng Tng ca dõn tc Ty Vit Nam
o em thờu ch bic hng
Mựa xuõn ngy hi Lng Tng thờm vui

Trương Thị Hạnh

8

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Hai cõu th ca nh th T Hu a n mt l hi mang m sc thỏi
vn húa dõn tc ngi Ty nc ta. Ngi Ty l dõn tc thiu s ụng nht
trong i gia ỡnh cỏc dõn tc Vit Nam, c trỳ hu ht khp cỏc tnh min
nỳi v trung du Bc B, t t ngn sụng Hng n vnh Bc B: Cao Bng,
Lng Sn, Bc Kn, H Giang, Tuyờn Quang, Yờn Bỏi, Ngy nay cũn cú
b phn ngi Ty sinh sng thnh ph H Chớ Minh v cỏc tnh Tõy
Nguyờn. H sng tp trung cỏc lu vc sụng Bng, sụng K Cựng, sụng
Gõm, sụng Lụ, sụng Chy, sụng Cu, sụng Thng, sụng Lc Nam ng
bo thnh tng bn, bn trung bỡnh cú t mi n mi lm núc nh, bn
to cú trờn di tỏm mi núc nh. H cú ting núi, ch vit cú nn vn húa
vn ngh mang bn sc dõn tc. H sng qun c thnh bn lng bo tn
c nn vn húa vi bn sc riờng. Ngh nghip ch yu l trng lỳa nc.
Mụi trng sng khộp kớn, quanh nm ngi dõn thng b khuụn cht vo
hai a bn l lng bn v nng ry. Do ú ng bo luụn khao khỏt cú cuc

sng sụi ng khỏc thng. L hi ỏp ng c nhu cu ny: ú l gii
phúng xung cm b kỡm hóm trong i sng n iu, m bo cõn bng v
mt tõm lý v to kh nng tỏi sỏng to ca con ngi. Vỡ vy sau mt nm
lm vic vt v mựa xuõn l thi im vui chi sinh hot vn húa. Hỡnh nh
con trõu, cõy lỳa ó i vo ca dao, tc ng:
Ai i bng bỏt cm y
Do thm mt ht ng cay muụn phn
Th hin c vt v khú nhc ca ngi nụng dõn. Hoc cú th l
hỡnh nh ngi nụng dõn l bn vi trõu:
Trõu i ta bo trõu ny
Trõu ra ngoi ng trõu cy vi ta
Cy cy gi nghip nụng gia
Ta õy trõu y ai m qun cụng

Trương Thị Hạnh

9

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Bao gi cõy lỳa cũn bụng
Thỡ cũn ngn c ngoi ng trõu n .
T nhng cõu tc ng trờn chng t rng ngun gc ca l hi phi
xut phỏt t nn sn xut nụng nghip i a s cỏc tnh phớa Bc ni cú
ng bo Ty sinh sng u din ra l hi Lng Tng. Tuy nhiờn dự õu thỡ

u c chia lm hai phn l phn l v phn hi.
Phn l: Gm cú ỏm rc v l t thn. Sau ú l cy rung. ỏm
rc l cỏc mõm c v l t thn l l t thn Nụng, thn Ma, thn Giú, thn
Th a gm cỏc mõm l c t trang trng. Dự tri ma hay tri nng thỡ
l cỳng vn c din ra mt cỏch chi tit v c th. Mõm l cỳng gm cú th
ln, g trng luc, ru, bỏnh chng, trng g nhum , xụi ng sc v cỏc
sn vt a phng. Sau khi mõm cỳng c hon tt thỡ din ra l cỳng: Thy
cỳng c cỏc bi cỳng thc hin cỏc nghi thc t thiờn a, cu thn Nụng,
thn Sui, thn Th a õy l nhng v thn bo v mựa mng, sc khe,
s bỡnh yờn cho dõn lng. Bỏo cỏo thnh tớch sau mụt nm lm vic vt v v
cu cho mt nm mi ma thun giú hũa, khụng b qu thn quy phỏ. Sau l
cỳng thn linh l l cy rung. Ngi c chn cm cy phi l ngi lao
ng gii, phi cú uy tớn trong lng xó. Con trõu c chn i cy phi khe
mnh cy ba tt. Sau nhng ng cy u tiờn thỡ s cú hai ngi theo sau
gieo ht ging.
Phn hi: Sau ting trng khai hi l mn mỳa lõn, nộm cũn, y gy,
chi g, hỏt then Tựy a phng khỏc nhau m trong phn hi mang sc
thỏi ca a phng y.
1.3. L hi Lng Tng ca dõn tc Ty xó Lam Sn huyn Na Rỡ tnh
Bc Kn.
Huyn Na Rỡ nm hng ụng tnh Bc Kn. Phớa Bc giỏp Ngõn
Sn, phớa Tõy giỏp Bch Thụng v Ch Mi, phớa Nam giỏp Vừ Nhai tnh
Thỏi Nguyờn, phớa ụng giỏp Bỡnh Gia v Trng nh tnh Lng Sn. L mt
huyn cú a hỡnh vựng nỳi cao giao thụng i li khú khn, cú hn 80% l

Trương Thị Hạnh

10

K33A Sinh KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống trong đó nền kinh tế chính là sản xuất
nông nghiệp mà trồng lúa nước chiếm số lượng lớn nhất.
Xã Lam Sơn thuộc huyện Na Rì là một xã vùng cao có bốn dân tộc sinh
sống là Tày, Nùng, Kinh, Dao. Trong đó dân tộc Tày chiếm số lượng lớn
nhất. Xã gồm mười thôn nằm rải rác bên các sườn đồi và con đường liên
huyện. Vì vậy lễ hội mang đậm đà bản sắc địa phương.
Lễ hội Lồng Tồng có từ ngày xưa, chưa có tài liệu nào nghiên cứu nói
chính xác thời điểm đầu tiên xuất hiện lễ hội. Nhưng cho đến khi đất nước ta
chịu ách thống trị của thực dân Pháp và xảy ra cuộc chiến tranh kháng chiến
chống Mỹ thì lễ hội không hoạt động trong một khoảng thời gian dài. Cho đến
năm 1999 thực hiện nghị quyết Trung Ương V lễ hội Lồng Tồng được duy trì
và tổ chức vào một ngày nhất định trong tháng giêng. Trải qua một thời gian
dài ngừng tổ chức trong những năm diễn ra lễ hội đều nhận được sự ủng hộ
nhiệt tình của đông đảo bà con nhân dân và khách thập phương. Cho đến năm
2003 vụ Văn hóa dân tộc thiểu số - sở Văn hóa thông tin và thể thao tỉnh Bắc
Kạn kết hợp với xã Lam Sơn tổ chức nhằm phục dựng lại các nghi lễ truyền
thống và các trò chơi dân gian đã bị mai một do một số nguyên nhân khách
quan và chủ quan mang lại. Và cho đến nay lễ hội được tổ chức hàng năm vào
ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch tại bản Pjoo. Cùng với sự phát triển của đất
nước qua thời gian và biến cố của lịch sử lễ hội vẫn tồn tại và phát triển. Điều
này chứng tỏ sức ảnh hưởng rất lớn mà lễ hội đem lại.
1.4. Các giá trị văn hóa – lịch sử cần bảo tồn hoặc cần lược bỏ là nội dung
nghiên cứu đề ra.
Khi đời sống kinh tế, xã hội, dân trí của người dân ngày càng phát triển

thì nhu cầu của con người không chỉ dừng lại ở mức ăn mặc, đi lại thông
thường mà còn có cả những nhu cầu vui chơi giả trí thưởng thức những cái
đẹp, thư giãn tinh thần, nâng cao hiểu biết xã hội. Lễ hội chính là một hoạt
động giúp con người thỏa mãn nhu cầu đó. Lễ hội Lồng Tồng là sinh hoạt văn
hóa người Tày. Lễ hội đến với mọi người phần nào thỏa mãn được nhu cầu

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

11

K33A – Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

sinh hoạt văn hóa tâm linh cũng như là nơi giao lưu giữa các dòng họ, các dân
tộc với nhau. Chính vì thế lễ hội rất gần gũi tồn tại không chỉ đối với nhiều
thế hệ người Tày xưa kia mà cho đến nay vẫn còn hiện diện. Điều đó chứng tỏ
lễ hội có sức sống bên trong và sự biến đổi thích nghi để tồn tại.
Vì vậy tôi nghiên cứu đề tài này nhằm làm sáng tỏ các giá trị văn hóalịch sử cần được bảo tồn hay cần phải lược bỏ và tìm ra hướng khắc phục
những hủ tục lạc hậu trong khi diễn ra lễ hội.

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

12

K33A – Sinh KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THỜI GIAN
NGHIÊN CỨU, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu.
Điều tra trực tiếp tại nơi nghiên cứu: quan sát và tổng kết từ thực tiễn
nơi diễn ra lễ hội.
Phân tích, so sánh, tổng hợp để nghiên cứu đặc điểm lễ hội. Các nguồn
tư liệu, số liệu về thực trạng lễ hội Lồng Tồng hiện nay không chỉ diễn ra ở
Bắc Kạn nói riêng mà ở người Tày của nước ta nói chung. Sau đó xử lí số liệu
thu được.
Phỏng vấn sâu: tiến hành phỏng vấn ban tổ chức lễ hội, phỏng vấn các
vị cao tuổi ở địa phương và khách dự hội và phỏng vấn người dân tham gia lễ
hội.
2.2. Thời gian nghiên cứu.
Lễ hội Lồng Tồng ở xã Lam Sơn huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn. Được tổ
chức vào ngày mùng 7 tháng giêng âm lịch hàng năm.
Thời gian nghiên cứu từ tháng II - 2010 đến tháng IV - 2011.
2.3. Địa điểm nghiên cứu.
Nơi diễn ra lễ hội là những thửa ruộng bậc thang của bản Pjoo xã Lam
Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn.

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

13

K33A – Sinh KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các nghi lễ trong lễ hội Lồng Tồng.
3.1.1. Các nghi lễ trong lễ hội Lồng Tồng xưa.
Trong phần lễ truyền thống của Lồng Tồng gồm có các phần: Lễ rước
cỗ, lễ tế thần, cày ruộng gieo vãi hạt giống.
Lễ hội Lồng Tồng ở Lam Sơn được tổ chức ở cánh đồng bản Pjoo. Cho
nên những thửa ruộng đó được sự quản lý của làng xã. Chủ của cánh đồng
không được để nước vào hoặc làm bất cứ việc gì có thể cản trở đến tổ chức lễ
hội. Từ vài ngày trước hội, các cụ cao niên trong xã đã tổ chức họp bàn, phân
công công việc chuẩn bị cho ngày hội. Cánh trai trẻ thì chuẩn bị trang phục,
giầy dép, các thiếu nữ thì ríu rít rủ nhau ngồi khâu còn, đan yến (để đá cầu) và
làm bánh trái phục vụ lễ hội… Buổi sớm ngày hội, bên bếp lửa hồng, các gia
đình người Tày thổi xôi, luộc thịt, sắp xếp hương hoa, bánh trái, chuẩn bị lễ
vật cẩn thận trước khi mang ra đồng góp lễ. Từ 6 giờ sáng, trên khắp các ngả
đường, từng tốp nam nữ í ới gọi nhau đi dự hội, khiến cho vùng rừng núi
thường ngày vốn yên bình bỗng trở nên nhộn nhịp trước không khí tưng
bừng, vui vẻ của ngày hội. Địa điểm tổ chức hội thường ở giữa cánh đồng hay
trên một bãi đất rộng.
Thời gian chuẩn bị cho phần lễ diễn ra từ tuần trước. Phần lễ được diễn
ra long trọng. Lễ rước cỗ mở đầu cho lễ hội Lồng Tồng diễn ra tại khu đất
trống ở bản Pjoo xã Lam Sơn khiến người ta nghĩ đến lễ dâng bánh chưng
bánh dày của Lang Liêu thủa trước. Trang trọng và đầy ắp hương xuân, mỗi
mâm cỗ là một tác phẩm nghệ thuật của nấu nướng và sắp đặt. Chỉ với một

loại nếp nương, người dân Na Rì đã chế biến được 8-10 món bánh trên mâm
cỗ, từ bánh dày, bánh chưng, xôi mật, xôi ngũ sắc ... Đến các loại bánh phỏng
nhào mật đủ cả vuông, tròn, sao năm cánh. v.v. Rồi chuối, dứa, và các loại

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

14

K33A – Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

hoa rng, mựa no thc y, mõm c u xuõn ca ngy hi xung ng cng
l mõm c c sn vt ca 12 thỏng vi c mong v mt s no l t
thn Nụng, thn Ma, thn Giú, thn Th a. Cỏc mõm l c t vo cỏc
bn trờn nhng tha rung bng phng nht. Dự tri ma hay tri nng thỡ l
cỳng vn din ra. Mõm l cỳng gm tht trõu, ru, bỏnh chng, trng g luc
nhum , xụi ng sc, bỏnh dy, cm trng v chộn nc chố. Mi thụn s
cú mt mõm c vi hu ht cỏc sn vt ca a phng.
Nghi thc t chc l cỳng cỏc v thn. H l nhng hin tng thiờn
nhiờn nh ma, giú, nng, h l nhng dũng sui, ngn nỳi, hũn ỏ, cõy rng,
l nhng con vt hay bt k cỏi gỡ ú nh hng n cuc sng hng ngy ca
nhng ngi dõn cht phỏt. õy khụng phi l s mờ tớn d oan i vi
nhng ngi dõn khi h cha cú trỡnh khoa hc nht nh. mt gúc
no ú chớnh l s sng hũa mỡnh vi thiờn nhiờn, tụn trng thiờn nhiờn v
bin mỡnh thnh b phn ca thiờn nhiờn ch khụng hon ton ỏp t chinh
phc, phỏ hoi thiờn nhiờn mt cỏch vụ ti v. ng bo Ty quan nim: cú

mt v thn cai qun vic ng rung v chn nuụi ca nh nụng. ú l thn
Nụng. Theo truyn thuyt thn Nụng l ngi dy dõn ngh lm rung ch ra
cy ba. Nm no mt mựa lỳa b sõu cn phỏ ú l thn Nụng qu pht vỡ
th khụng tt. Vỡ vy phi cú l cỳng thn. õy l mt nghi l thiờng liờng
cu cho nm mi ma thun giú hũa, mựa mng ti tt, gia sỳc gia cm sinh
sụi ny n. T thn Nụng v bi bn t cng ging nh t thnh hong lng,
ngha l cú ch t, ụng tõy xng c chỳc bi t, cú chiờng trng, nhc bỏt
õm. Sau cựng l ph lóo chc sc trong lng v mi bn ụng trng giỏp u
vo lm l.
iu giỏ tr nht õy l ngi xa xỏc nh v trớ vua thn Nụng
phớa Tõy Nam bu tri cho nờn u xoay theo trc ụng Bc Tõy Nam. Khi t
l ngi hnh l hng v phớa Tõy Nam. V trớ ú l ni xut hin chũm sao

Trương Thị Hạnh

15

K33A Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

thn Nụng hỡnh ngi i nún cỳi lom khom. Chũm sao ny vo ờm rm
thỏng tỏm õm lch cú th trc nghim v lỳa chiờm. Nu sao sỏng t hỡnh ụng
thn Nụng rừ rng thỡ c mựa, nu sao m hỡnh thn Nụng khụng hin rừ
thỡ v lỳa ú sỳt kộm.
Do hin tng ny ngi ta th chũm sao thn Nụng cu mựa mng
ti tt.

u tiờn ngi cỳng l trng h hoc thy cỳng cú uy tớn trong lng
xó ng ra cỳng khn t n tri t thn linh phự h cho dõn bn. Vn cỳng
dựng t thn thỏnh l nhng li thiờng liờng nht sõu kớn nht ca cng
ng. Nú ch c th hin trang trng vo dp l thn linh khi lng t chc
hi.
Ngi ch cỳng i din dõn lng cỳng thn, ngoi nhng hnh ng
cỳng thỡ li cũn l phng tin truyn ti mong mun, nhng suy t ca cng
ng ti thn thỏnh mong thn thỏnh cm thụng giỳp dõn lng trong sn
xut bng s chõn thnh nht v chõn tht nht trc thn linh m dõn lng
t y mi nim tin tng.
Ni dung ca vn cỳng thng k niờn hiu tc ngy thỏng nm dõn
lng m hi cỳng thn. Ch t tờn gỡ kớnh dõng l vt( k tờn cỏc l vt) dõng
lờn thn Nụng, thn Ma, thn Th a, Nhõn ngy m hi cu xin cỏc v
thn linh nhn l vt ca dõn lng v phự h cho dõn lng mnh khe an
khang thnh vng mựa mng bi thu, dõn lng ni tip nhau phng s
ngi, bi ngi l v thn anh minh trong sỏng hựng dng ton ti, Núi chung
l ca ngi cụng c v thn c dõn lng th phng. Sau ú vy nc xung
quanh ng ý ban ma sau cựng l gieo qu xin õm dng. Sau nghi l cỳng
thn l n l cy rung. Ngi c chn cm cy phi l ngi cú uy tớn
trong dũng h, cú cụng vi lng, l mt ngi lao ng sn xut gii v cú
sc khe. Con trõu c chn i cy phi p, thun thc vic cy ba v lm

Trương Thị Hạnh

16

K33A Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

việc chăm chỉ suốt một năm qua. Sau những đường cày đầu tiên thì có hai
người theo sau gieo vãi hạt giống và sản phẩm của năm nay sẽ được dành cho
năm sau làm lễ.
Thực chất của việc đi cày đầu năm không chỉ diễn tả lại truyền thuyết
vua đi cày trong lễ Tịch Điền của người Kinh mà nước ta coi trọng sản xuất
nông nghiệp, khuyến khích nông nghiệp. Chính vì vậy ngày xuân tổ chức đi
cày nhằm mục đích thi đua lao động sản xuất.
3.1.2. Các nghi lễ trong lễ hội Lồng Tồng ngày nay.
Từ năm 1999 thực hiện nghị quyết Trung Ương V lễ hội Lồng Tồng
được duy trì đến nay. Được sự quan tâm của tỉnh ủy năm 2003 tại xã Lam
Sơn đã diễn ra lễ phục dựng lại lễ hội Lồng Tồng với sự phối hợp của sở Văn
hóa thông tin truyền thông tỉnh Bắc Kạn và xã Lam Sơn kết hợp tổ chức.
Nghi lễ gồm có lễ rước cỗ, lễ khấn thần, thắp hương cầu lộc và cày ruộng.
Đầu tiên là lễ rước cỗ. Các mâm lễ được hai người con trai nâng ngang vai đi
thành hai hàng dọc tiến vào lễ hội. Đây là sự khác biệt lớn so với lễ Tịch Điền
của người Kinh là các mâm lễ được đội lên trên đầu. Các mâm cỗ gồm có thủ
lợn, gà trống thiến, xôi ngũ sắc, cơm trắng. Sau khi các mâm lễ được đặt ở
những vị trí trang trọng nhất thì diễn ra lễ khấn thần. Người đại diện đứng ra
khấn là trưởng họ. Nội dung khấn gồm thực hiện các nghi thức tạ thiên địa,
cầu thần Nông, thần Suối,… Đây là những vị thần bảo vệ mùa màng, sức
khỏe, sự bình yên cho dân làng. Báo cáo thành tích lao động sau một năm và
cầu mong một năm mới mưa thuận gió hòa để tiếp tục sản xuất. Sau khi cúng
xong thì vảy nước xung quanh ngụ ý ban mưa. Sau đó xin âm dương. Sau khi
khấn xong thì cho mọi người thắp hương cầu lộc. Đây là một nét mới của lễ
hội. Mọi người tham gia thắp hương và có thể đặt tiền vào bát hương. Điều
này thể hiện tấm lòng thành kính trước tổ tiên, các vị thần linh bảo vệ che
chở.


Tr­¬ng ThÞ H¹nh

17

K33A – Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Sau khi khấn thần linh xong là đến lễ mang trâu đi cày, lễ này tái hiện
lại phong tục xưa kia. Nhắc nhở truyền thống của một nước lấy nền sản xuất
nông nghiệp làm trọng. “Con trâu là đầu cơ nghiệp” chứng tỏ được vai trò to
lớn của con trâu đối với nền sản xuất nông nghiệp. Ngày nay khoa học kĩ
thuật phát triển người nông dân đã biết sử dụng các thành tựu của nền công
nghiệp hiện đại với những chiếc máy cày, máy gặt, máy cấy nhưng vai trò của
con trâu vẫn còn. Người được vinh dự cầm cày là một người có uy tín trong
làng sản xuất giỏi và có công đóng góp cho sự phát triển của làng xã. Những
con trâu được chọn đi cày khỏe mạnh con trâu được chọn xuống đồng trong
ngày khai hội cũng được tết nơ hồng, nơ đỏ vào đuôi, vào sừng, những chiếc
cày, chiếc bừa gắn tua rua, cắm cờ đỏ khiến mảnh ruộng cạnh khu lễ hội cũng
rực lên một sắc mới. Thửa ruộng được chọn phải bằng phẳng và đẹp về thẩm
mĩ.
3.1.3. Đánh giá
Lễ hội Lồng Tồng xưa và nay đều nhằm mục đích tỏ lòng thành kính
với thần Nông và các bậc tiền nhân. Trong phần lễ đều có các nghi thức sau:
Đó là rước cỗ, cúng thần, thắp hương cầu lộc và trâu cày ruộng đầu năm mới.
Nhưng sắc thái của ngày xưa khác với sắc thái của ngày hôm nay. Trong phần

lễ đã có sự giản lược đi rât nhiều từ khâu chuẩn bị cho tới tiến hành nghi lễ.
Nhờ đó nhằm tái hiện lại sự vất vả khó nhọc của người nông dân giữa cái
nắng oi ả của ngày hè để làm ra hạt lúa vàng. Trong những năm đầu tiên phục
dựng lại thì chưa có phần lễ trâu cày ruộng đầu năm. Giải thích cho việc tái
hiện lại các phần lễ truyền thống đó chính là Lam Sơn là một xã nông nghiệp.
Trong đó người Tày chiếm số lượng đông nhất. Nghề trồng lúa nước là chủ
yếu. Mặt khác theo phong tục ngày tết của nước ta là thờ cúng tổ tiên ông bà
thì những ngày sau tết là mở hội.

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

18

K33A – Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

3.2. Cỏc phn hi trong l hi Lng Tng.
3.2.1. Cỏc phn hi trong l hi Lng Tng xa.
Sau khi lm xong l cy thỡ ting trng khai hi c giúng lờn. Tung
cũn, hỏt then, hỏt sli ln giao duyờn, c ngi, ỏnh bc l nột tiờu biu
trong l hi Lng Tng xa. Hỏt ln l mt ln iu dõn ca ca ngi Ty.
Nú cú hai ngha rng hp:
Th nht l ngha rng: Ln ch ton b kho tng dõn ca ngi Ty,
bao gm c then (ln then), hỏt ỏm ci (ln quan lng), phuc pỏc (ln
phuc pỏc) v phong sl (ln phong sl).
Th hai l ngha hp: Ln ch l nhng iu hỏt giao duyờn ch riờng

ca ngi Ty. Ph bin hn c l cỏch gi tờn ln theo ngha hp, tc l b
phn hỏt giao duyờn i ỏp ca ngi Ty.
Hỏt ln ca ngi Ty 3 loi: "ln ci", "ln slng" v "ln
Nng hai". Nu nh "ln ci" v "ln Nng hai" cú a bn chớnh phớa
Tõy Vit Bc. Theo nhng ti liu su tm c, s b cú th chia "ln
slng thnh" 3 phn: "Ln i ng", "ln s" v "ln chỳc mng".
Trong ú phn "ln chỳc mng" khụng phi l hỏt giao duyờn, ch l li cm
t ca ngi ln i vi gia ch nờn nú cú tớnh cht gn kt khỏ lng lo vi
cuc ln. Phn ln s vi mt thi gian khỏ ln dnh cho vic ln v cỏc
truyn c dõn gian ca ngi Ty v cỏc tớch truyn cú ngun gc t Trung
Quc th hin chiu sõu ca cuc "ln slng" khi tỡnh cm ca ngi hỏt
ó ht sc sõu nng. Tung cũn l trũ chi c trng nht ca hi. Cỏch lm
qu cũn nh sau: trỏi cũn to bng qu cam, khõu bng vi, bờn trong nhi
bụng hay vi vn, bờn ngoi bc vi mm cú tua ng sc trụng sc s v rt
p. Ct cũn lm bng cõy tre cao khong 10 một v c buc lờn ng
trũn ng tõm. Cỏch lm vũng mt tri nh sau: ly tre vút v un cong vũng
trũn. Sau ú dỏn giy , xanh, vng. Ct mt tri bng giy , mt trng

Trương Thị Hạnh

19

K33A Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

bằng giấy vàng dán vào giữa vòng sau đó cắt con âm dương dán vào mặt

trăng. Người ném là các chàng trai cô gái Tày trong trang phục truyền thống.
Chiếc áo dài của nữ giới Tày thuộc áo năm thân may từ loại vải bông nhuộm
chàm. Cổ tròn đứng có năm khuy cúc bằng vải hay đồng cái sang nách phải,
tà áo được xẻ cao đến tận hông, gấu buông xuống quá khoeo chân, ống tay
hẹp và hơi thắt eo. Quần của nữ giới may theo kiểu lá tọa dùng chéo kích
thước hẹp hơn nam giới. Áo nam: áo cách từ thân may theo kiểu xẻ ngực, cổ
tròn dựng cao, không có cầu vai, tà áo xẻ cao, tay áo dài, hẹp ống hai bên nẹp
trước ngực đính một hàng cúc vải bảy chiếc và phía hai vạt áo có hai túi nhỏ.
Ai ném được xuyên qua vòng tròn đồng tâm sẽ là người vô cùng may mắn.
Điều này không chỉ chứng tỏ được sụ khéo léo, sức khỏe của người ném đó là
lộc của năm mới. Trò chơi tung còn chỉ dừng lại khi vòng tròn được xuyên
thủng. Song song với trò chơi ném còn là môn cờ người. Bàn cờ là một thửa
ruộng bằng phẳng được kẻ bằng các vạch vôi, hai người cao tuổi có uy tín
trong làng được chọn làm hai tướng, các nam thanh nữ tú được chọn làm các
quân Sĩ, Tượng, Xe, Pháo, Mã, Tốt với các áo tương ứng. Hai người chơi
ngồi trên gò cao dùng lá cờ phất chỉ huy quân. Đánh cờ thể hiện sự mưu lược
và cái nhìn tổng quát của người xưa. Vì vậy, những người đánh cờ phải là
nhưng người kiên trì, tài giỏi và có niềm đam mê. Trong phần hội Lồng Tồng
ngày xưa còn cho phép được đánh bạc. Những chiếu bạc được trải khắp hội
như: Tổ tôm, đánh chắn, xóc đĩa… Và các trò chơi khác như đẩy gậy, hát
then, kéo cóoc là những trò chơi dân gian mang đậm sắc thái dân tộc Tày địa
phương.
3.2.2. Các phần hội trong lễ hội Lồng Tông nay.
Cũng giống như phần hội của Lồng Tồng xưa sau tiếng trống khai hội
là trò chơi tung còn. Song song với đó là múa lân, hát then, hát sli lượn giao
duyên và các trò chơi dân gian như đẩy gậy, chọi gà và trò chơi hiện đại là đá

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

20


K33A – Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

búng. Hỏt then l mt th loi ca nhc tớn ngng ca ngi Ty. Mang
trng ca, mang mu sc tớn ngng thut li cuc hnh trỡnh lờn thiờn gii
cu xin Ngc hong gii quyt mt vn gỡ ú cho gia ch. Nhc c v li
hỏt, õm nhc l yu t xuyờn sut cuc hỏt then. Hỏt then cú nhiu bi bn,
ln iu. Ngi Ty, ngi Nựng khụng k tui tỏc, gii tớnh, nhng ngi
mờ tớn cng nh khụng mờ tớn rt thớch nghe hỏt then. Mt vi dõn tc khỏc
nh ngi Mụng, Vit trong vựng cng tip nhn th loi hỏt ny trong i
sng tinh thn ca mỡnh.
Li hỏt theo hỡnh thc din xng tng hp ca nhc n tớnh, mỳa, din
vi nhiu tỡnh hung khỏc nhau. m nhim chc nng ca mt din viờn
tng hp. H va hỏt, t m, va mỳa v din th hin ni dung cõu hỏt,
ụi khi cũn biu din c nhng trũ nhai chộn, dng trng, dng gm.
Trũ chi y gy din ra nh sau: dựng vụi k mt vũng trũn, cn mt
on tre thng vút nhn hai u c buc chic khn gia. õy l trũ
chi ph bin nht th hin sc mnh nỳi rng.
Cú mt chi tit khỏc vi phn hi ca ngy xa l ngy nay trong hi
khụng cũn din ra ỏnh bc. Nguyờn nhõn l do thc hin ỳng n ch
trng ca ng v Chớnh ph nghiờm cm ỏnh bc di mi hỡnh thc v
trũ chi ỏnh c ngi khụng cũn hin din trong phn hi ca ngy nay.
3.2.3. ỏnh giỏ
L hi Lng Tng ca xa v nay u th hin c vai trũ ca phn
hi. ú l vui chi gii trớ mang m vn húa Ty.

Trong phn hi ca xa v nay u din ra cỏc trũ chi dõn gian nh
y gy, kộo cúoc, chi g V c bit khụng th thiu nộm cũn v hỏt
then. Hi ca ngy xa cú mụn c ngi v ỏnh bc. Cũn i vi hi ca
ngy nay thỡ ỏnh bc b cm. Lý gii cho vic ny chớnh l trũ chi dõn gian
luụn tn ti trong cỏc l hi. Tựy thuc vo tng thi im m trong phn hi

Trương Thị Hạnh

21

K33A Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

mang sắc thái khác nhau. Sau những ngày lao động mệt nhọc trên cánh đồng
thì đây là dịp vui chơi giải trí giao lưu giữa các dòng họ, các dân tộc với nhau.
Mỗi trò chơi đều thể hiện được tài năng của người tham gia chứng tỏ vai trò
của phần hội trong lễ hội Lồng Tồng là rất quan trọng.
3.3. Bảo tồn và phát huy.
3.3.1. Bảo tồn các giá trị văn hóa- lịch sử của phấn nghi lễ và lí do.
Lồng Tồng là một lễ hội lớn của người Tày ở Việt Nam nói chung và
Bắc Kạn nói riêng. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy lễ hội Lồng Tồng là rất
cần thiết. Bảo tồn là giữ lại để không bị mất đi. Ở đây trong phần nghi lễ của
lễ hội Lồng Tồng là giữ lại các giá trị văn hóa - lịch sử. Bởi văn hóa là nền
tảng tinh thần xã hội, văn hóa là tất cả đời sống tinh thần của con người. Văn
hóa đó là những sản phẩm vật thể và phi vật thể do con người sáng tạo ra và
mang tính giá trị. Do vậy, việc bảo tồn và phát huy lễ hội Lồng Tồng là rất

cần thiết.
Về phần lễ: Gồm có lễ rước cỗ, cúng thần, thắp hương cầu lộc và thực
hiện nghi lễ cày đầu năm mới cần được bảo tồn và phát huy bởi những
nguyên nhân sau:
Từ bao đời nay cây lúa nước giữ vai trò quan trọng đối với người dân
Việt Nam đặc biệt là người Tày bởi nghề nghiệp chính là nông nghiệp. Cây
lúa đã đi vào tiềm thức của nhân dân với cánh đồng bát ngát, bông lúa vàng.
Mặt khác trải qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước coi nông nghiệp là tiềm
lực kinh tế hàng đầu của quốc gia. Ngày nay cùng với sự đi lên của đất nước
nông nghiệp không còn đứng vị trí hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh
tế quốc gia mà còn có phát triển công nghiệp dịch vụ. Nhưng với một đất
nước đi lên từ nông nghiệp thì hình ảnh người nông dân làm bạn với con trâu
trên những thửa ruộng không bao giờ bị mất đi. Mặt khác trong những năm
gần đây nước ta luôn đứng vị trí cao về xuất khẩu gạo. Vì vậy khuyến khích

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

22

K33A – Sinh KTNN


Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

nông nghiệp, đẩy mạnh việc thi đua lao động sản xuất thì trong ngày hội đầu
xuân mới tái dựng lại việc vua đi cày là nhằm mục đích như vậy. Lễ rước cỗ
được diễn ra đầu tiên. Đây là các sản vật dùng để cúng thần. Trước khi mở
hội thì phải làm lễ cúng thần mời thần về dự hội. Lễ cúng nhằm mục đích tỏ

lòng thành kính với thần Nông và các bậc tiền nhân. Sau phần lễ cúng thần là
thắp hương cầu lộc. Với mong muốn một năm cũ qua đi đem theo những rủi
ro bất trắc và mang đến nhiều may mắn bình yên cho măn mới. Phần lễ này
được dành cho mọi người đến thắp hương và cuối cùng là thực hiện nghi lễ
cày ruộng đầu năm mới. Mục đích của lễ này bởi lễ hội này mang tên Lồng
Tồng theo tiếng Hán Việt là Hạ Điền có nghĩa là xuống đồng cày ruộng. Phần
lễ này không chỉ tái hiện lại cảnh vua đi cày giống như lễ hội Tịch Điền của
người Kinh mà còn thể hiện được vai trò của nền sản xuất nông nghiệp của
người Tày nói riêng và của nước ta nói chung. Thể hiện được khát vọng của
người nông dân mong muốn về một vụ mùa bội thu.
Chính vì những lí do trên mà trong lễ hội Lồng Tồng cần phải bảo tồn
các nghi lễ. Đó là nét độc đáo của văn hóa dân tộc Tày.
3.3.2 Bảo tồn các giá trị văn hóa- lịch sử của phần hội và lí do.
Khi đến lễ hội Lồng Tồng đến với phần hội là đến với không gian văn
hóa của người Tày. Nét đặc trưng là các trò chơi: tung còn, múa lân, đẩy gậy,
kéo coóc, chọi gà, hát then, đá bóng. Đó là sự kết hợp của các trò chơi dân
gian và hiện đại mang đậm sắc thái dân tộc địa phương. Hiện nay xu hướng
hiện đại hóa, công nghiệp hóa là nhu cầu chân chính của mọi làng, xã. Tuy
nhiên không phải cứ hiện đại hóa là phủ nhận hết những giá trị truyền thống
mà trước hết phải tôn trọng những giá trị văn hóa truyền thống của cha ông,
đồng thời tiếp thu cái hay cái đẹp, cái mới và cách tân nó cho phù hợp với bản
sắc văn hóa dân tộc. Do đó các trò chơi không chỉ thỏa mãn được nhu cầu vui
trơi giải trí của người dân mà còn tái hiện được nét độc đáo của văn hóa ngày

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

23

K33A – Sinh KTNN



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

xưa. Thông qua các trò chơi không chỉ mang tính chất giao lưu gặp gỡ mà còn
thể hiện được tài năng của người chơi. Trong lễ hội Lồng Tồng sau khi thực
hiện các nghi lễ xong thì không thể thiếu được phần hội bởi đây là nhu cầu
của người dân tham gia lễ hội.
3.3.3 Loại bỏ các hủ tục của phần nghi lễ và lý do loại bỏ.
Lễ hội Lồng Tồng ngày nay miêu tả được hầu hết như phần lễ của lễ
hội Lồng Tồng ngày xưa. Do đó việc bảo tồn các nghi lễ truyền thống có vai
trò rất quan trọng. Tuy nhiên để phù hợp với sự thay đổi của cuộc sống nên
những cái cần lược bỏ thì phải lược bỏ nhưng về bản chất thì không được bỏ
bởi nếu bỏ hết thì không còn tính chất lễ hội.
Hủ tục được hiểu như sau: hủ là xấu, hỏng. Là những tập tục lạc hậu
như mê tín, dị đoan gây lãng phí, không phù hợp với cuộc sống hiện đại.
Chính vì thế cần phải loại bỏ mà thay vào đó là những giá trị tốt đẹp mà được
gìn giữ từ ngày xưa. Do vậy phần lễ cần phải loại bỏ tính chất mê tín bởi mục
đích của phần lễ là bày tỏ lòng thành kính với thần Nông và các bậc tiền nhân.
Đó là một nét văn hóa của người Tày. Tuy nhiên trong phần lễ thắp hương
cầu lộc cầu tài người dân không chỉ thắp hương mà còn đặt tiền vào bát
hương và cầu mong quá nhiều với hy vọng những ước muốn của mình sẽ trở
thành hiện thực.
3.3.4. Loại bỏ các hủ tục của phần hội và lý do loại bỏ.
Tham gia lễ hội nhằm mục đích vui chơi giải trí và giao lưu với các dân
tộc khác. Tuy nhiên trong lễ hội Lồng Tồng thì phần lễ là chính còn phần hội
chỉ mang tính chất bổ sung vào phần lễ. Do vậy trong phần hội cần phải bảo
tồn những trò chơi mang sắc thái dân tộc như: Múa lân, tung còn, hát then, hát
sli lượn giao duyên, kéo cóoc…Và cần phải loại bỏ các trò chơi mang tính

chất thương mại như: chọi gà, cờ bạc, cá cược, các trò chơi như quay số trúng
thưởng, chiếc nón kỳ diệu… Đều liên quan đến đánh bạc. Bởi có thể coi đây

Tr­¬ng ThÞ H¹nh

24

K33A – Sinh KTNN


Khoá luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

l hỡnh thc la tin rt tinh vi m ngi chi hu nh khụng bao gi thng,
ngoi ra n vi l hi khụng phi vỡ mc ớch kim tin. Mt khỏc cỏc trũ
chi trờn khụng mang tớnh dõn tc. Do vy cn phi loi b khụng lm nh
hng n bn cht ca l hi.
3.3.5 Mt s gii phỏp nhm bo tn v phỏt huy l hi Lng Tng.
L hi Lng Tng ca ngi Ty Lam Sn, huyn Na Rỡ, tnh Bc
Kn l mt l hi cú sc nh hng rt ln n i sng ca nhõn dõn a
phng. Hin nay l hi mang tớnh cht thng mi, phong tro, mt i ý
ngha tõm linh, giỏo dc. Mt khỏc trong s phỏt trin ca t nc, s hi
nhp ca nn kinh t th trng thỡ thc o ca s hi nhp thnh cụng ú l
ngi Vit cú nn kinh t phỏt trin phi m bo nhng giỏ tr vn húa, lch
s ca quc gia ú cn mang bn sc, c im riờng cú th phõn bit c
dõn tc ny vi dõn tc khỏc. Vi ngi dõn min nỳi vic cú mt l hi thc
s vui, b ớch v mang m bn sc nh l hi Lng Tng rt him hoi. Vic
gỡn gi, bo tn khụng gian vn húa ca l hi Lng Tng khụng ch l
nguyn vng ca ngi dõn m cng l mong mun ca nhng ngi lm

cụng tỏc dõn tc v c ca du khỏch xa gn. Mt khỏc Lng Tng l mt l
hi c ỏo ca dõn tc Ty. L hi lu tr, phỏt trin thnh mt khụng gian
vn húa phong phỳ v phn l v hi. Cựng vi s phỏt trin cỏc tc ngi
trong quỏ kh v hin ti thỡ l hi Lng Tng l nhu cu ca ngi dõn trong
mi dp tt n xuõn v.
L hi truyn thng xó Lam Sn, huyn Na Rỡ, tnh Bc Kn nhỡn
chung cú nhiu c im ging vi l hi Lng Tng ca ngi Ty nhng
a phng khỏc nhng nú cng m nột vn húa riờng ca tnh Bc Kn.
Thụng qua l hi truyn thng ca ngi Ty m ta cú th bit c phn no
v phong tc tp quỏn, vn húa vn ngh dõn gian, tụn giỏo, tớn ngng ca

Trương Thị Hạnh

25

K33A Sinh KTNN


×