Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về cơ chế phiên mã, dịch mã và điều hoà biểu hiện của gen dùng cho kiểm tra đánh giá sinh viên khoa sinh KTNN, trường ĐHSP hà nội 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.17 KB, 57 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA SINH - KTNN
--------------o0o--------------

NGUYỄN THỊ PHƯỢNG

SOẠN THẢO CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ CƠ
CHẾ PHIÊN MÃ, DỊCH MÃ VÀ ĐIỀU HÒA BIỂU
HIỆN CỦA GEN DÙNG CHO KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ SINH VIÊN KHOA SINH – KTNN, TRƯỜNG
ĐHSP HÀ NỘI 2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Di truyền học
Người hướng dẫn khoa học
Ths.NGUYỄN VĂN LẠI

HÀ NỘI - 2011


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Li cm n
hồn thành khố luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ của các
thày cơ giáo, gia đình và bạn bè. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ
lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Nguyễn Văn Lại đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em thực hiện tốt đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên khoa
Sinh-KTNN đã tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài này.
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ em


trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 thỏng 05 nm 2011
Ngi thc hin

Nguyn Th Phng

Nguyễn Thị Phượng

ii

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Li cam oan
Di sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Văn Lại, em đã hoàn
thành đề tài: “ Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về cơ chế phiên mã, dịch mã
và điều hòa biểu hiện của gen dùng cho kiểm tra đánh giá sinh viên khoa Sinh
- KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2”.
Em xin cam đoan những kết quả nghiên cứu trong khoá luận
không trùng với những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trước
đây.

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2011
Ngi thc hin


Nguyn Th Phng

Nguyễn Thị Phượng

iii

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

DANH MC CC KÍ HIỆU VIẾT TẮT
FV: Độ khó của mỗi câu hỏi trắc nghiệm.
DI: Độ phân biệt của mỗi câu hỏi trắc nghiệm.
TNKQ: Trắc nghiệm khách quan.
THPT: Trung học phổ thông.
ĐHSP: Đại hc s phm.
KTNN: K thut nụng nghip.

Nguyễn Thị Phượng

iv

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

DANH MC BNG BIỂU

STT

1

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1. Sự khác nhau về ưu điểm của tự luận và trắc
nghiệm

10

2

Bảng 3.1. Kết quả xác định độ khó.

39

3

Bảng 3.2. Kết quả xác định độ phân biệt.

40


4

Bảng 3.3. Kết quả xác định câu đạt và khơng đạt.

44

Ngun ThÞ Ph­ỵng

v

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

PH LC

ỏp ỏn cỏc cõu hi trc nghim.
Cõu

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

1-10

B

A

A

B

D

A

C

C


B

A

11-20

C

C

D

A

D

D

A

B

D

C

21-30

C


D

B

A

D

B

A

B

C

A

31-40

A

D

D

A

C


A

B

C

A

C

41-50

B

B

A

D

C

C

D

B

B


A

51-60

B

C

D

C

B

C

A

C

B

A

61-70

D

A


D

C

D

C

A

B

B

D

71-80

B

D

B

D

B

B


C

C

A

C

81-90

B

A

B

B

C

B

C

D

B

A


Nguyễn Thị Phượng

vi

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Danh sỏch im kiểm tra tại lớp K34C – Sinh KTNN
( Từ câu 1 đến câu 45)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Họ và tên
Ngô Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Ngọc Bích
Dương Thị Cúc
Đặng Ngọc Diệp
Lê Thị Dung
Đào Thị Hương Giang
Nguyễn Thị Hải
Đặng Thị Hồng Hạnh
Vũ Thị Út Hạnh
Lê Thị Hằng
Khúc Thị Hằng

Trần Thị Hậu
Nguyễn Văn Hiếu
Trần Thị Hồng
Vũ Thu Hồng
Đàm Thị Huy
Đặng Thị Thu Huyền
Ngô Thị Huệ
Lê Văn Hưng
Đỗ Thị Hương
Đỗ Thị Thanh Hương
Trần Thị Hường
Nguyễn Thị Kim Liên
Trần Thị Mến
Phạm Thị Ngọc Mai
Phạm Thị Tuyết Mai
Luyện Thị Thanh Nga
Nguyễn Hoàng Oanh
Nguyễn T.Thanh Tâm
Nguyễn Thị Thảo
Nguyễn Thị Thúy
Đàm Thị Thúy
Đào Th Thy

Nguyễn Thị Phượng

S cõu tr
li ỳng
25
27
20

27
27
36
24
26
39
22
24
25
23
24
27
26
34
24
22
40
26
25
22
43
25
26
23
42
22
41
23
29
42


vii

S cõu
im
tr li sai thô
20
18
25
18
18
9
21
19
6
23
21
20
22
21
18
19
11
21
23
5
19
20
23
2

20
21
22
3
23
4
22
16
3

25
27
20
27
27
36
24
26
39
22
24
25
23
24
27
26
34
24
22
40

26
25
22
43
25
26
23
42
22
41
23
29
42

Điểm
5,6
6,0
4,4
6,0
6,0
8,0
5,3
5,8
8,7
4,9
5,3
5,6
5,1
5,3
6,0

5,8
7,6
5,3
4,9
8,9
5,8
5,6
4,9
9,6
5,6
5,8
5,1
9,3
4,9
9,1
5,1
6,4
9,3

Ghi
chú

K

K-G

K-G
K

K-G

K
K-G

K
K-G

K
K-G
K
K-G
K
K-G

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

34
35
36

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Hong Th Th
Trn Thị Tươi
Bùi Thị Xuân

22
34

22

22
34
22

23
11
23

4,9
7,6
4,9

K
K-G
K

Danh sách điểm kiểm tra tại lớp K34E – Sinh KTNN
(Từ câu 46 đến câu 90)
STT

Họ và tên

1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Kiều Ngọc Bích
Nguyễn Việt Dũng
Đỗ Thị Hương Giang
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Thị Hương
Phạm Thị Hương
Vũ Thị Hương

Đinh Thị Thu Hương
Nguyễn Thị Hà
Nguyễn Thị Hạnh
Nguyễn Thị Thu Hồi
Nguyễn Thị Hoa
Dương Thị Minh Huệ
Trần Quốc Huy
Nguyễn Thị Huyền
Nguyễn Hữu Khang
Tạ Nam Kiên
Nguyễn Tùng Lâm
Lê Thị Phương Lan
Ngô Thị Lan
Vũ Thị Lộc
Đào Thị Mai
Luận Văn Minh
Nguyễn Hà My
Nguyễn Thị Ngân
Trần Thị Ngà
Đỗ Thị Nga
Nguyễn Th Phng

Nguyễn Thị Phượng

S cõu
tr li
ỳng
22
22
32

39
23
25
42
22
23
15
25
20
14
39
38
24
15
35
22
22
37
26
23
39
11
22
26
39
viii

S cõu
tr li
sai

23
23
13
6
22
20
3
23
22
30
20
23
31
6
7
21
30
10
23
23
8
19
22
6
34
23
19
6

im

thụ

im

22
22
32
39
23
25
42
22
23
15
25
20
14
39
38
24
15
35
22
22
37
26
23
39
11
22

26
39

4,9
4,9
7,1
8,7
5,1
5,6
9,3
4,9
5,1
3,3
5,6
4,4
3,1
8,7
8,4
5,3
3,3
7,8
4,9
4,9
8,2
5,8
5,1
8,7
2,4
4,9
5,8

8,7

Ghi
chỳ
K
K-G
K-G

K-G

K
K
K
K-G
K-G
K
K-G

K-G

K-G
K

K-G

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp


29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Minh Phng
Nguyn Thị Quyên
Nguyễn Thị Tư
Nguyễn Thị Thêm
Vũ Thị Thanh Thu
Trần Bích Thủy
Nguyễn Thị Thủy
Nguyễn Thị Thúy
Bùi Thế Tùng
Chu Thị Kim Vân
Nguyễn Thị Xn

12
23
36
13

22
13
13
24
15
24
39

33
22
9
32
23
32
32
21
30
21
6

12
23
36
13
22
13
13
24
15
24

39

2,6
5,1
8,0
2,9
4,9
2,9
2,9
5,3
3,3
5,3
8,7

K
K-G
K
K
K
K
K-G

Bảng xác định độ khó

Câu
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Số SV
trả lời
đúng
18
35
21
17
35
19
19
27
27

21
27
27
36
21
21
21
20
21
20
18
26
26

Số SV
trả lời
sai
18
1
15
19
1
17
17
9
9
15
9
9
0

15
15
15
16
15
16
18
10
10

Ngun Thị Phượng

FV
(%)

Cõu

52,77
97,22
58,33
47,22
97,22
52,78
52,78
75,00
75,00
58,33
75,00
75,00
100,0

58,33
58,33
58,33
55,56
58,33
55,56
50,00
72,22
72,22

46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65

66
67

ix

S SV
tr li
ỳng
23
19
23
15
29
19
23
23
23
14
23
15
23
27
19
28
11
15
29
19
29
28


S SV
tr li
sai
16
20
16
24
10
20
16
16
16
25
16
24
16
12
20
11
28
24
10
20
10
11

FV(%)
58,97
48,72

58,97
38,46
74,36
48,72
58,97
58,97
58,97
35,89
58,97
38,46
58,97
69,23
48,72
71,79
28,21
38,46
74,35
48,72
74,35
71,79

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

23
24
25
26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

25
18
26
18
21
26
27
10
18
21

35
25
26
21
26
26
10
27
18
26
26
10
21

11
18
10
18
15
10
9
26
18
15
1
11
10
15
10
10

26
9
18
10
10
26
15

Trường ĐHSP Hà Nội 2

69,44
50,00
72,22
50,00
58,33
72,22
75,00
27,78
50,00
58,33
97,22
69,44
72,22
58,33
72,22
72,22
27,78
75,00
50,00
72,22

72,22
27,78
58,33

68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

29
27

23
15
22
15
28
23
22
23
23
29
15
14
22
23
22
29
23
28
29
28
23

(Tng s SV: 36)
Bảng xác định độ phân biệt
Câu

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12

Số SV
nhóm
K-G
trả lời
đúng
9
9
7
8
8
9
8
9
9
8
9
8

Số SV
nhóm
kém

trả lời
đúng
4
8
2
3
7
5
3
6
6
4
7
5

Ngun Thị Phượng

DI

Cõu

0,56
0,11
0,56
0,56
0,11
0,44
0,56
0,33
0,33

0,44
0,22
0,33

46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
x

10
12
16
24
17
24
11
16
17
16
16
10

24
25
17
16
17
10
16
11
10
11
16

69,23
74,35
58,97
38,46
56,41
38,46
71,79
58,97
56,41
58,97
58,97
74,35
38,46
35,89
56,41
58,97
56,41
74,35

58,97
71,79
74,35
71,79
58,97

(Tng s SV: 39)
S SV
nhúm
K-G
tr li
ỳng
11
9
11
9
11
9
9
11
11
9
11
9

S SV
nhúm
kộm
tr li
ỳng

6
3
6
2
6
3
3
6
6
2
6
2

K33B Sinh - KTNN

DI

0,45
0,55
0,45
0,64
0,45
0,55
0,55
0,45
0,45
0,64
0,45
0,64



Khóa luận tốt nghiệp

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40
41
42
43
44
45

9
7
6
7
8
7
8
7
9
9
8
6
9
7
9
8
9
8
8
7
9
8
7

9
9
9
8
9
8
9
9
8
9

Trường ĐHSP Hà Nội 2

8
4
2
2
4
3
3
2
5
7
4
1
6
2
5
5
7

0
1
2
8
6
2
2
6
6
0
4
3
6
6
1
4

0,11
0,33
0,44
0,56
0,44
0,44
0,56
0,56
0,44
0,22
0,44
0,56
0,33

0,56
0,44
0,33
0,22
0,89
0,78
0,56
0,11
0,22
0,56
0,78
0,33
0,33
0,89
0,56
0,56
0,56
0,56
0,78
0,56

58
59
60
61
62
63
64
65
66

67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

(Tng s SV ca mt nhúm: 9)
nhúm: 11)

Nguyễn Thị Phượng


9
11
9
11
8
9
11
9
10
11
10
10
9
9
9
9
10
9
9
9
9
11
9
9
9
9
8
11
11
11

11
11
9

3
6
3
6
0
3
6
3
7
6
7
4
3
2
2
3
4
2
2
2
2
5
2
2
2
3

3
5
4
4
6
6
2

(Tng s SV ca một

xi

K33B Sinh - KTNN

0,55
0,45
0,55
0,45
0,72
0,55
0,45
0,55
0,27
0,45
0,27
0,55
0,55
0,64
0,64
0,55

0,55
0,64
0,64
0,64
0,64
0,55
0,64
0,64
0,64
0,55
0,45
0,55
0,64
0,64
0,45
0,45
0,64


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

MC LC

M u
1. Lí do chọn đề tài..................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................4

Nội dung
Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Khái niệm về trắc nghiệm. ................................................................5
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phương pháp trắc nghiệm.............5
1.3. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm...........................................................8
1.4. Chức năng của TNKQ đối với quá trình dạy học ..............................9
1.5. Ưu điểm và nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan...........10
1.6. Một số điều cần lưu ý khi soạn thảo câu hỏi TNKQ..........................12
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................14
2.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................14
Chương 3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Kết quả nghiên cứu soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm ...........................18
3.2. Kết quả thực nghiệm.........................................................................39
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Ngun ThÞ Ph­ỵng

xii

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

M U

1. Lớ do chọn đề tài.
Chúng ta đã biết công nghệ sinh học và cơng nghệ thơng tin được coi là
làn sóng thứ 5 trong lịch sử phát triển của khoa học và công nghệ. Công nghệ
sinh học ngày càng phát triển, nó liên kết chặt chẽ và mạnh mẽ với các ngành
khoa học khác. Từ đó, cơng nghệ sinh học góp phần tích cực vào diện mạo
thế kỉ mới. Nó có vai trò rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống con
người, tác động vào mọi mặt đời sống con người, như tạo mơi trường sống,
duy trì sự sống, cung cấp phương tiện sống...
Di truyền học ra đời và tồn tại như một ngành khoa học trung tâm của sinh
học. Ngày nay, di truyền học phát triển cực nhanh cả trong lĩnh vực lý thuyết
và thực nghiệm. Muốn ứng dụng di truyền học, ví dụ trong cơng tác chọn tạo
giống vật nuôi cây trồng, cần phải hiểu được các nguyên lý cơ bản của di
truyền học ở các cấp độ, đặc biệt là lĩnh vực di truyền phân tử. Chính vì vậy,
cần phải hiểu biết sâu sắc và rộng hơn nữa về cơ chế di truyền từ gen đến hệ
gen.
Điều kiện cần để trở thành một giáo viên giỏi là cần phải có chun mơn
vững và ln cập nhật kiến thức. Di truyền học là một phân môn quan trọng
đối với sinh viên khoa Sinh trong các trường sư phạm, là công cụ phục vụ đắc
lực cho việc giảng dạy sau này. Vì vậy, cần phải trang bị cho họ những kiến
thức di truyền nói chung và những kiến thức về di truyền học phân tử nói
riêng như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất, đào tạo được những con
người đáp ứng nhu cầu xã hội? Để đạt được điều đó, trong q trình giảng dạy
cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá việc học tập của sinh viên để ln
có những phương pháp dạy học phù hợp.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, cùng với yêu cầu đổi mới
phương pháp dạy học và các hình thức lên lớp, phương pháp và kỹ thuật trong

Ngun Thị Phượng

-2-


K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

khõu kim tra, đánh giá học sinh cũng được coi trọng. Có nhiều phương pháp
kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh, như kiểm tra vấn đáp, tự luận...Tuy
nhiên, nhược điểm của các phương pháp này là học sinh có thể học vẹt, học
đối phó, khơng hiểu bản chất. Để có thể góp phần khắc phục các nhược điểm
đó thì phương pháp trắc nghiệm khách quan - một phương pháp đã được ứng
dụng từ lâu ở các quốc gia có nền giáo dục phát triển đã được đưa ra áp dụng,
góp phần thực hiện một cách có hiệu quả nhất trong khâu kiểm tra, đánh giá
kiến thức của học sinh, sinh viên.
Có nhiều dạng trắc nghiệm khách quan như câu hỏi nhiều lựa chọn, điền
khuyết, trả lời ngắn, câu hỏi ghép nối...Trong đó, dạng câu hỏi nhiều lựa chọn
được áp dụng rộng rãi hơn cả.
Phương pháp trắc nghiệm khách quan đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều
nước trên thế giới, còn ở Việt Nam thì mới chỉ bước đầu áp dụng chủ yếu ở
các kỳ thi lớn (tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH,CĐ) và chưa phổ biến
trong các giờ kiểm tra ở trường học.
Xuất phát từ những suy nghĩ trên, tôi đã chọn đề tài:
“ Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm về cơ chế phiên mã, dịch mã và điều
hòa biểu hiện của gen dùng cho kiểm tra đánh giá sinh viên khoa Sinh KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, đánh giá
chất lượng câu hỏi, tìm ra câu hỏi đủ tiêu chuẩn để ứng dụng trong việc kiểm
tra kiến thức sinh viên Đại học sư phạm.

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Soạn thảo các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về cơ chế phiên mã, dịch
mã và điều hoà biểu hiện của gen.
- Thực nghiệm kiểm tra sinh viờn i hc s phm.

Nguyễn Thị Phượng

-3-

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- X lớ số liệu, đánh giá câu hỏi, tìm ra những câu đạt yêu cầu sử dụng.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Dùng câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức sinh viên là
điều cần thiết. Bởi lẽ, việc này giúp cho giảng viên có thể kiểm tra được
những kiến thức sâu và rộng, đòi hỏi sinh viên phải đọc nhiều sách, tài liệu,
nắm sâu kiến thức mới có thể làm tốt bài thi. Từ đó, sinh viên có thể bộc lộ
tiềm năng và trình độ thực chất về kiến thức, kỹ năng, tư duy của mình. Đồng
thời, khâu chấm bài của giảng viên cũng được đơn giản hóa và có thể áp dụng
các phương tin k thut hin i.

Nguyễn Thị Phượng

-4-


K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

CHNG 1
TNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về trắc nghiệm.
Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động để đo lường năng lực của
các đối tượng nào đó nhằm xác định những mục đích xác định.
Theo tác giả Trần Bá Hồnh: "Test có thể tạm dịch là phương pháp trắc
nghiệm, là hình thức đặc biệt để thăm dị một số đặc điểm về năng lực, trí tuệ
của học sinh hoặc để kiểm tra một số kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh
thuộc một chương trình nhất định"[6].
Tới nay người ta hiểu trắc nghiệm là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi kèm
theo câu trả lời sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ rồi dùng một ký hiệu đơn giản
đã quy ước để trả lời.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phương pháp trắc nghiệm.
1.2.1. Trên thế giới.
Các phương pháp trắc nghiệm đo lường thành quả học tập đầu tiên được
tiến hành vào thế kỷ XVII-XVIII tại châu Âu. Sang thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX, các phương pháp trắc nghiệm đo lường thành quả học tập đã được chú ý
[7].
Năm 1904, Alfred Binet - nhà tâm lý học người Pháp - được giới lãnh đạo
nhà trường ở Paris yêu cầu xây dựng một phương pháp để xác định những trẻ
em bị tàn tật về mặt tâm thần mà khơng thể tiếp thu gì theo cách dạy bình
thường của nhà trường. Ông đã xây dựng các câu hỏi trắc nghiệm với những
yêu cầu về kỹ năng tổng quát, cách lập luận thông thường và một kho những

thông tin chung cho câu trả lời. Vào năm 1910, trắc nghiệm của Binet được
dịch ra để dùng ở Mỹ. Đến năm 1916, Lewis Terman (Đại học Stanford) đã
dịch và soạn các bài trắc nghiệm của Binet sang tiếng Anh, từ đó trắc nghiệm
trí thơng minh được gọi là trắc nghiệm Stanford Binet.

Nguyễn Thị Phượng

-5-

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Trong nhng nm 1919 – 1920, các trắc nghiệm thành quả học tập phát
triển rất nhanh chóng. Năm 1935, khoa học đo lường trắc nghiệm đã bước
thêm một bước dài trong lịch sử phát triển của mình khi việc chấm bài trắc
nghiệm được thực hiện bằng máy tính IBM. Đến năm 1940, ở Mỹ đã có nhiều
hệ thống trắc nghiệm dùng để đánh giá thành quả học tập của học sinh.
Ở Liên Xô (cũ), từ năm 1926 đến năm 1931, một số nhà sư phạm tại
Matxơcơva, Kiep, Lêningrat đã dùng trắc nghiệm để chẩn đoán đặc điểm tâm
lý cá nhân và kiểm tra kiến thức học sinh.
Không chỉ phát triển ở các nước Âu, Mỹ, trắc nghiệm khách quan (TNKQ)
cũng đang trở nên chiếm ưu thế ở các nước châu Á. Các nước Hàn Quốc,
Trung Quốc, Thái Lan từ những năm 1970 đã dùng đề thi TNKQ trong kỳ thi
tuyển sinh vào Đại học. Nhật Bản thì dùng TNKQ từ những năm 1990 và cho
đến nay, đề thi chung cho tất cả các trường được soạn hồn tồn theo hình
thức TNKQ (theo "trung tâm quốc gia tuyển sinh Đại học").

Tại các kỳ thi Olympic Sinh học quốc tế, câu hỏi TNKQ được sử dụng ở
cả nội dung lý thuyết và thực hành. Trên thế giới hiện nay nhiều nước như
Anh, Úc, Bỉ...đã cải tiến việc thực hiện TNKQ bắng cách gắn với công nghệ
Tin học, cài đặt chương trình chấm điểm, xử lý kết quả... Vì vậy, phương
pháp TNKQ càng có nhiều ưu thế hơn.
1.2.2. Ở Việt Nam.
Phương pháp TNKQ phát triển trước tiên ở miền Nam. Từ những năm
1950, TNKQ đã rải rác áp dụng trong các trường học. Học sinh đã được tiếp
xúc với TNKQ qua các cuộc khảo sát khả năng ngoại ngữ do các tổ chức quốc
tế tài trợ. Từ năm 1956 – 1960, trong các trường học đã sử dụng rộng rãi hình
thức thi TNKQ ở bậc THPT. Nhiều tài liệu đề cập đến phương pháp TNKQ
đã được xuất bản, trong đó có thể kể đến một số tác giả tiêu biểu như: Lê
Quang Nghĩa (1963) với "Trắc nghim vn vt lp 12", Phựng Vn Hng

Nguyễn Thị Phượng

-6-

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

(1964) vi "Phng pháp học và thi vạn vật lớp 12", Dương Thiệu Tống với
"Trắc nghiệm thành quả học tập". Giáo sư Dương Thiệu Tống là người đầu
tiên đưa trắc nghiệm và thống kê vào giảng dạy cho các lớp Cao học, Tiến sĩ
giáo dục ở Sài Gòn.
Ở miền Bắc, TNKQ được nghiên cứu và triển khai muộn hơn so với miền

Nam. Trong dạy học Sinh học, Giáo sư Trần Bá Hoành là người đầu tiên sử
dụng thuật ngữ "test" để nói đến TNKQ. Năm 1971, ông đã biên soạn các câu
hỏi và áp dụng trắc nghiệm vào việc kiểm tra đánh giá học sinh và thu được
kết quả đáng kể. Năm 1991 - 1995, ơng chính thức đưa bộ câu hỏi TNKQ về
Di truyền và Tiến hoá vào sách giáo khoa lớp 12 chương trình chuyên ban của
Ban khoa học tự nhiên.
Theo xu hướng đổi mới của việc kiểm tra đánh giá, Bộ giáo dục và đào
tạo đã giới thiệu phương pháp TNKQ trong các trường Đại học và bắt đầu
những công trình nghiên cứu thử nghiệm. Các cuộc hội thảo, các lớp huấn
luyện đã được tổ chức ở các trường [7].
Tháng 4 năm 1998, trường Đại học sư phạm Hà Nội - Đại học quốc gia Hà
Nội có tổ chức cuộc hội thảo khoa học về việc sử dụng TNKQ trong dạy học
và tiến hành xây dựng ngân hàng TNKQ để kiểm tra, đánh giá một số học
phần của các khoa trong trường. Hiện nay, một số khoa trong trường đã bắt
đầu sử dụng TNKQ trong quá trình dạy học như Tốn, Lý... và một số bộ mơn
đã có học phần thi bằng phương pháp TNKQ như môn tiếng Anh.
Ở nước ta, thí điểm thi tuyển sinh Đại học bằng phương pháp TNKQ được
tổ chức đầu tiên tại trường Đại học Đà Lạt vào tháng 7 năm 1996 và đã thành
công.
Sử dụng phương pháp TNKQ để làm đề thi tốt nghiệp THPT và làm đề
thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng sẽ đảm bảo được tính cơng bằng và độ chính
xác trong thi cử. Vì vậy, bắt đầu từ năm học 2006 2007 B giỏo dc v o

Nguyễn Thị Phượng

-7-

K33B Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

to cú ch trương tổ chức thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh Đại học, Cao
đẳng bằng phương pháp TNKQ đối với các mơn Lý, Hố, Sinh, tiếng Anh.
1.3. Phân loại câu hỏi trắc nghiệm.
Có rất nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm tương ứng với các cách phân loại
khác nhau. Sơ đồ dưới đây là một ví dụ.
Các loại trắc nghiệm

Quan sát

Viết

Trắc nghiệm khách quan
(Objective Test)

Nhiều lựa
chọn

Ghép
đôi

Điền
khuyết

Vấn đáp

Trắc nghiệm tự luận

(Essay Test)

Đúng
sai

Trả lời
ngắn

Tiểu
luận

Giải đáp
vấn đề

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại trắc nghiệm trong giáo dục [5].
Qua sơ đồ trên ta thấy các dạng câu hỏi trắc nghiệm rất đa dạng. Trong
đó, TNKQ là dạng câu trắc nghiệm mà trong đề thi thường gồm rất nhiều câu
hỏi, mỗi câu nêu ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết sao cho thí
sinh chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu.
TNKQ gồm 5 dạng [5]:
a). Câu ghép đôi (matching items): Cho 2 cột nhóm từ, địi hỏi thí sinh phải
ghép đúng từng cặp nhóm từ ở 2 cột với nhau sao cho phự hp vi ni dung.

Nguyễn Thị Phượng

-8-

K33B Sinh - KTNN



Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

b). Cõu in khuyết (supply items): Nêu một mệnh đề bị khuyết một bộ
phận, thí sinh phải nghĩ ra nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống.
c). Câu đúng sai (yes/no question): Đưa ra một nhận định, thí sinh phải lựa
chọn một phương án trả lời khẳng định nhận định đó đúng hay sai.
d). Câu trả lời ngắn.
e). Câu nhiều lựa chọn (multiple choise question – MCQ): Đưa ra một nhận
định và 4-5 phương án trả lời, thí sinh phải chọn để đánh dấu một phương án
đúng duy nhất hoặc phương án đúng nhất.
Trong phạm vi của đề tài, tôi chỉ nghiên cứu loại câu trắc nghiệm nhiều lựa
chọn (MCQ) về cơ chế phiên mã, dịch mã và điều hoà biểu hiện của gen. Mỗi
câu có hai phần: phần đầu là phần dẫn, nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin hoặc
nêu một câu hỏi; phần sau là phương án chọn, có 4 phương án để chọn, được
đánh dấu bằng các chữ cái A, B, C, D và chỉ có một phương án đúng nhất, các
phương án còn lại được đưa vào có tác dụng gây nhiễu đối với sinh viên. Do
đó, sinh viên cần phải có kiến thức sâu, vững thì mới lựa chọn được phương
án đúng nhất.
1.4. Chức năng của TNKQ đối với quá trình dạy học [6].
Với người dạy, sử dụng TNKQ nhằm cung cấp thông tin ngược chiều để
điều chỉnh phương pháp nội dung cho phù hợp, nắm bắt được trình độ người
học và quyết định nên bắt đầu từ đâu, tìm ra khó khăn để giúp đỡ người học,
tổng kết để thấy đạt mục tiêu chưa, có nên cải tiến phương pháp hay không và
cải tiến theo hướng nào. TNKQ nâng cao được hiệu quả giảng dạy.
Với người học, sử dụng TNKQ có thể giúp tự kiểm tra, đánh giá kiến thức,
kỹ năng, phát hiện năng lực tiềm ẩn của mình (bằng hệ thống TNKQ trên máy
tính, nhiều chương trình kiểm tra và động viên khuyến khích người sử dụng
tự phát hiện khả năng của mình về một lĩnh vực nào đó). Sử dụng TNKQ giúp

cho quá trình tự học có hiệu quả hơn. Mặt khác, sử dng TNKQ phỏt trin

Nguyễn Thị Phượng

-9-

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

nng lc t duy sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các tình huống nảy sinh trong thực tiễn.
1.5. Ưu điểm và nhược điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Trong khâu giảng dạy cũng như khâu kiểm tra, đánh giá, khơng có một
phương pháp nào là hồn mỹ, bên cạnh những ưu điểm của nó ln có những
nhược điểm nhất định. Tuỳ từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mà phương pháp
nào sẽ có nhiều ưu điểm hơn. Dưới đây là một ví dụ.
Ưu điểm thuộc về phương pháp

Vấn đề

Trắc nghiệm

Ít tốn cơng ra đề.

Tự luận



Đánh giá được khả năng diễn đạt, đặc



biệt là diễn đạt tư duy hình tượng.
Đề thi phủ kín nội dung mơn học.



Ít may rủi do trúng tủ, trật tủ.



Năng lực giải quyết vấn đề.



Ít tốn cơng chấm bài.



Khách quan trong chấm thi.



Áp dụng được phương tiện kỹ thuât hiện
đại trong chấm thi và phân tích kết quả.




Bảng 1.1. Sự khác nhau về ưu điểm của tự luận và trắc nghiệm.

Vậy TNKQ có ưu điểm và nhược điểm gì?
1.5.1. Ưu điểm [6].
- Trong một thời gian ngắn, cho phép kiểm tra được nhiều kiến thức cụ
thể, đi sâu vào những khía cạnh khác nhau ca mt kin thc.

Nguyễn Thị Phượng

- 10 -

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

- Ni dung kiến thức kiểm tra rộng, có tác dụng chống lại khuynh hướng
học tủ, học lệch của người học. Hơn nữa, người học khơng thể chuẩn bị tài
liệu để quay cóp, việc áp dụng công nghệ mới vào việc soạn thảo đề thi cũng
hạn chế tới mức thấp nhất hiện tượng nhìn bài hay trao đổi bài.
- Có thể kiểm tra số lượng lớn sinh viên, đặc biệt khâu chấm bài nhanh
chóng và chính xác. Ngồi ra, có thể sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện
đại, thuận lợi cho việc chấm bài và xử lý kết quả.
- Trắc nghiệm khách quan cịn gây hứng thú và thái độ tích cực học tập
cho người học. Đồng thời, giúp người học phát triển kỹ năng nhận biết, hiểu,
ứng dụng và phân tích vấn đề.
1.5.2. Nhược điểm [6].

- Phương pháp TNKQ hạn chế việc đánh giá năng lực lập luận, không
luyện tập cho người học cách hành văn, cách trình bày. Do đó, người giáo
viên không đánh giá được tư tưởng, thái độ và tính sáng tạo của người học.
- Phương pháp TNKQ có yếu tố ngẫu nhiên may rủi, thí sinh có thể không
suy nghĩ mà lựa chọn bất kỳ một phương án nhưng vẫn có xác suất đúng. Do
đó, đơi khi khuyến khích sự phỏng đốn của thí sinh.
- Người ra đề phải tốn nhiều công sức và thời gian. Đồng thời, chất lượng
của bài trắc nghiệm được xác định phần lớn dựa vào kỹ năng, kiến thức của
người soạn thảo.
- Tốn giấy mực để in đề, học sinh cần nhiều thời gian để đọc câu hỏi.
Sự tồn tại những nhược điểm trên cho thấy TNKQ không phải là một
phương pháp tối ưu, không thay thế được tất cả các phương pháp kiểm tra,
đánh giá khác. Tuy nhiên, TNKQ ngày càng được áp dụng rộng rãi, đặc biệt
trong giai đoạn thực hiện cuộc vận động "hai không" và "ba không" do ngành
Giáo dục phát động, do những tính ưu việt của nó. Nó là sự lựa chọn cần thiết
và đang được khuyến khích trong các kỳ thi, kiểm tra, đánh giá.

Ngun Thị Phượng

- 11 -

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

1.6. Mt s điều cần lưu ý khi soạn thảo câu hỏi TNKQ.
Khi soạn thảo câu hỏi, bài tập TNKQ nhiều lựa chọn cần phải đảm bảo

một số tiêu chuẩn nhất định. Do đó, cần lưu ý:
a). Đối với phần dẫn.
- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng một vấn đề.
- Tránh dùng các từ phủ định, nếu khơng tránh được thì cần nhấn mạnh (in
đậm) để thí sinh khơng nhầm.
- Khi câu dẫn là câu hỏi thì phải là một câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu
được mình đang được hỏi vấn đề gì.
b). Đối với phần lựa chọn.
- Phương án trả lời phải rõ ràng, dễ hiểu, phải có cùng loại quan hệ với câu
dẫn và phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn.
- Nên có 4-5 phương án lựa chọn cho mỗi câu hỏi và trong đó có một
phương án đúng nhất.
- Các phương án lựa chọn đều phải có vẻ hợp lý, nếu một phương án sai
hiển nhiên thì thí sinh sẽ loại dễ dàng.
- Hạn chế dùng phương án "Các câu trên đều đúng." hoặc "Các câu trên
đều sai.".
- Độ dài của câu trả lời trong các phương án phải gần bằng nhau, khơng
nên để các câu trả lời đúng có khuynh hướng ngắn hơn hoặc dài hơn các
phương án trả lời khác.
c). Đối với cả hai phần.
Đảm bảo để phần dẫn và phần lựa chọn khi ghép lại phải thành một cấu
trúc ngữ pháp và chính tả.
Mặt khác, để nâng cao chất lượng của các câu hỏi TNKQ cần phải làm
mềm hoá câu hỏi, đa dạng hoá các câu hỏi TNKQ. Sự đa dạng thể hiện ở độ
khó của câu hỏi, lượng thông tin cần hỏi, cách diễn đạt các vn cn hi v

Nguyễn Thị Phượng

- 12 -


K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

a dng v cách hỏi. Điều này có nghĩa là phải có các bin phỏp nõng cao cht
lng cõu hi TNKQ.

Nguyễn Thị Phượng

- 13 -

K33B Sinh - KTNN


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

CHNG 2
I TNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp soạn thảo câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
- Các sách, tài liệu Di truyền liên quan tới cơ chế phiên mã, dịch mã và
điều hoà biểu hiện của gen.
- Sinh viên K34 (năm thứ 3), khoa Sinh – KTNN, trường ĐHSP Hà Nội 2.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Nghiên cứu lý thuyết.

Dựa trên nội dung kiến thức Di truyền học về cơ chế phiên mã, dịch mã và
điều hoà biểu hiện của gen trong các tài liệu Đại học, Cao đẳng và THPT để
soạn thảo 90 câu hỏi TNKQ, chia thành 3 phần tương ứng với các nội dung
kiến thức trên.
Phần 1: Cơ chế phiên mã.
Phần 2: Cơ chế dịch mã.
Phần 3: Điều hoà biểu hiện của gen.
2.2.2. Thực nghiệm sư phạm.
2.2.2.1. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Tiến hành thực nghiệm đối với sinh viên lớp K34C và K34E (năm thứ 3),
khoa Sinh – KTNN trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
Trong tổng số 90 câu hỏi được chia thành 2 bài kiểm tra nhỏ, mỗi bài gồm
45 câu, sau đó phân phối cho học sinh.
Bài 1 (từ câu 1 đến câu 45) kiểm tra tại lớp K34C với số sinh viên tham
gia là 36.
Bài 2 (từ câu 46 đến câu 90) kiểm tra tại lớp K34E với s sinh viờn tham
gia l 39.

Nguyễn Thị Phượng

- 14 -

K33B Sinh - KTNN


×