Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đông Nam Á, có nền nông
nghiệp lạc hậu nhưng điều kiện tự nhiên lại hết sức thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp. Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc, vì
vậy quanh năm được cung cấp nguồn năng lượng bức xạ nhiệt mặt trời rất
lớn. Trung bình trong cả nước lượng bức xạ tổng cộng hàng năm ở nước ta
đạt 120 - 130 Kcal/cm3. Chính vì vậy, ở hầu hết các địa phương trong cả nước
có nhiệt độ trung bình cao hơn 210C, thích nghi với điều kiện sống của cây
trồng…. Điều kiện này thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng
rất thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa
màng. Do vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu
hại, dịch bệnh, bảo vệ mùa màng và giữ vững an ninh lương thực vẫn là một
biện pháp quan trọng và chủ yếu. Theo TS Marcus Theurig (2002) (Dẫn theo
Hà Huy Niên và Nguyễn Thị Cát, 2004) [7], nếu không sử dụng thuốc BVTV
thì loài người phải cần đến 3 lần diện tích trồng cấy như hiện nay. Vì vậy,
thuốc BVTV cùng với phân bón hóa học là những phát minh quan trọng nhằm
bảo đảm an ninh lương thực cho loài người.
Do các loại thuốc BVTV thường là các chất hóa học có độc tính cao
nên mặt trái của thuốc BVTV là rất độc hại với sức khỏe cộng đồng và là một
đối tượng có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường sinh thái nếu không được
quản lý chặt chẽ và sử dụng đúng cách. Vì vậy, giải quyết hài hoà giữa việc
sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức
khoẻ cộng đồng và môi trường là một đòi hỏi và thách thức lớn đối với cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ thực vật.
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
1
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
Vit Nam chớnh thc tr thnh thnh viờn th 21 ca t chc thng
mi th gii WTO. Theo ỏnh gỏ ca cỏc nh kinh t, nụng nghip l mt
trong nhng ngnh cú sc cnh tranh kộm nht khi Vit Nam ra nhp WTO.
Gn õy bi hc v mt hng tụm xut khu sang th trng Nht Bn b cnh
bỏo cú d lng thuc khỏng sinh quỏ cao. Nht Bn ó thụng bỏo trong go
ca Vit Nam xut khu sang Nht cú ụ nhim húa cht bo v thc vt
Acetamipri vi mc tn d l 0,03 ppm vt ngng cho phộp (0,01ppm).
Cng do phỏt hin thy tụm xut khu cú tn d cht khỏng sinh, Nht Bn ó
quyt nh kim soỏt 100% hng thy sn nhp t Vit Nam. Thỏng 4 nm
2007, M cng t chi mt s lụ hng thy sn ca Vit Nam vi lý do bao bỡ
kộm v nhim trựng cng nh cha nng khỏng sinh (Chloramphenicol)
cao. Cũn Nga thỡ ó quyt nh ngng nhp khu go ca Vit Nam vỡ cỏc lý
do tng t (Nguyn Trng Bỡnh, V Hng Linh, 2009) [17]. Nhng bi hc
ny buc nhng ngi lm nụng nghip phi cú cỏi nhỡn nghiờm tỳc hn v
thc trng s dng húa cht c bit l thuc bo v thc vt trong phũng
chng dch hi cõy trng.
Trong sn xut cõy trng hin nay thỡ trng rau l ngnh mang li li
nhun khỏ cao, do thi gian sinh trng ca cõy rau ngn v nhu cu rau xanh
ngy cng tng ca ngi dõn. Rau xanh l cõy thc phm cn thit v rt
quan trng trong i sng hng ngy ca ngi dõn Vit Nam cng nh ca
nhiu nc trờn th gii. Rau xanh l ngun cung cp nhiu cht dinh dng
cn thit cho c th con ngi nh protein, axit hu c, vitamin v cỏc
khoỏng cht, ngoi ra rau xanh cũn l ngun nguyờn liu v mt hng xut
khu cú giỏ tr, bờn cnh ú rau xanh cũn l ngun thc n phc v cho chn
nuụi. Giỏ tr sn xut 1hecta rau gp 1-3 ln 1hecta lỳa (Theo Lờ Trng v
ctv, 1995) [11]. Ngnh trng rau nc ta ang trờn phỏt trin khụng ch
ỏp ng nhu cu trong nc m cũn ang tng bc vn ra th trng nc
SVTH: Lương Thị Mai Thu
2
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
ngoài. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005),
năm 2000 kim ngạch xuất khẩu rau, quả cả nước đạt 200 triệu USD và diện
tích trồng rau trong cả nước là 445.000 ha tăng 70% so với năm 1996
(261.000 ha). Năm 2010 mức tiêu thụ bình quân đầu người là 100kg rau/năm.
Giá trị xuất khẩu rau đạt 690 triệu đôla.
Vì chúng là loại thực phẩm không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày
của mỗi gia đình Việt Nam, chính vì vậy vấn đề rau sạch ngày càng trở nên cấp
thiết. Dư lượng thuốc BVTV quá giới hạn cho phép trong nông sản, thực phẩm
là mối đe dọa đối với sức khỏe con người, điển hình là các loại rau, củ, quả…
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
3
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
Bảng 1: Dư lượng hóa chất BVTV trong một số loại rau
Loại rau
Năm
Tổng
Tỷ lệ mẫu (%)
số
Không có
Có dư
Có dư lượng
mẫu
dư lượng
lượng
>TCCP
2000
279
41,2
54,5
4,3
2001
264
54,1
41,7
4,2
2003
102
49,0
38,2
12,8
2004
36
36,1
55,6
8,3
2000
279
67,0
29,4
3,6
Rau
2001
264
62,5
31,4
6,1
muống
2003
153
54,2
37,3
8,5
2004
36
63,9
33,3
2,8
2001
132
29,6
51,5
18,9
2003
102
28,4
44,1
27,5
2004
36
55,5
30,6
13,9
Cải bắp
2002
60
46,7
46,7
6,6
Dưa
2002
60
55,0
35,0
10,0
chuột
2004
75
69,3
26,7
4,0
Dưa leo
2001
132
97,7
2,3
0
2004
105
58,1
39,0
2,9
Rau cải
Đậu đỏ
Cà chua
Nguồn: Trung tâm KDTV phía Bắc, 2005
Hàng năm, cục BVTV đã tiến hành thanh tra, kiểm tra khoảng 5000
lượt hộ nông dân trồng rau. Kết quả kiểm tra năm 2004 có 32,9% số hộ vi
phạm việc sử dụng hóa chất BVTV, năm 2006 tỷ lệ này giảm xuống còn
22,83%. Trong tổng số vụ vi phạm thì sử dụng thuốc không đúng quy trình
chiếm khoảng 73%, khoảng 20% sử dụng không đảm bảo thời gian cách ly
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
4
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
trước thu hoạch sản phẩm. Riêng trong tháng 10 đầu năm 2007, thanh tra
chuyên ngành Chi cục BVTV các tỉnh thành phố đã tiến hành kiểm tra 5.768
hộ trồng rau. Trong đó, hình thức vi phạm thì chủ yếu là sử dụng hóa chất
không đúng quy trình, không đúng thời gian cách ly, và có trường hợp sử
dụng hóa chất BVTV ngoài danh mục. Thực tế đã cho thấy gần đây hiện
tượng ngộ độc thuốc BVTV tăng cao do ăn phải rau, quả có phun thuốc trừ
sâu. Tại hội thảo về hoạt động quản ký chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm
do Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (Bộ y tế) tổ chức tại Hà
Nội ngày 9/9/2000 đã công bố: Trong năm 1999 có 53/61 tỉnh, thành trong cả
nước đã xảy ra 927 vụ gồm 7576 ca ngộ độc trong đó 71 ca tử vong; Trong đó
do hóa chất độc hại là 11% (Báo Sài Gòn giải phóng ngày 11/9/2000).
Theo số liệu từ ngành y tế TPHCM, trong những năm 2003 - 2005 hầu
như không có vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng nào liên quan đến thuốc
bảo vệ thực vật thì trong năm 2006 đã có đến 24 vụ ngộ độc thực phẩm làm
2.682 người mắc, trong đó có 163 người bị ngộ độc từ thuốc bảo vệ thực vật.
Từ đầu năm 2007 đến nay đã có 11 vụ ngộ độc thực phẩm làm cả ngàn người
mắc. Nhiều vụ tìm được nguyên nhân liên quan đến rau củ nhiễm dư lượng
thuốc trừ sâu (Long Giang, 2007) [13]. Thống kê từ năm 2000-2006 cả nước
đã có 677 vụ ngộ độc thực phẩm do rau quả, hóa chất BVTV làm 11.653
người bị hại. Trong đó có 683 người chết. Theo tài liệu của Bộ NN & PTNN
có tới 30% - 60% số mẫu rau được kiểm tra, còn dư lượng hóa chất BVTV
quá mức cho phép. Loại thuốc Pirethroid được tìm thấy dư lượng trong 70%
số mẫu rau ăn lá được kiểm tra. Ngoài ra còn dư lượng Fipronil,
Dithiocarbamate, lân hữa cơ, và Carbrendazin. Dư lượng 2,4D trong một số
mẫu cam ở Hà Giang: 0,01 đến 0,1 mg/kg; có tới 20%số mẫu nho được kiểm
tra có dư lương vượt MRL, 45,8% mẫu táo, lê nhập từ Trung Quốc được kiểm
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
5
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
tra cú d lng thuc bo qun Carbrendazin. (Theo bỏo Nhõn Dõn ngy
9/11/2007).
Theo bỏo cỏo t Chi cc Bo v Thc vt TPHCM, trong 6 thỏng u
nm 2007, kim tra ly 3.050 mu rau c t ch u mi, siờu th, ca hng,
c s ch bin trờn a bn TPHCM, cú n 141 mu cú d lng thuc tr
sõu vt mc cho phộp gp nhiu ln (chim t l 4,62%), tng cao hn cựng
k nm ngoỏi 1,82%. Nhng mu rau b nhim cú ngun gc tp trung nhiu
Lõm ng (52 mu), TPHCM (22 mu), Tin Giang (15 mu), Long An (11
mu). Riờng 2.069 mu ly t cỏc ch u mi, cú n 71 mu nhim d
lng thuc tr sõu vt mc cho phộp. c bit, ti cỏc khu vc c xem
l an ton nh siờu th, doanh nghip, ca hng rau an ton, c s ch bin thỡ
t l nhim d lng thuc tr sõu rt cao n 7,18% (trong 905 mu cú n
65 mu nhim), tng so vi cựng k n 4,81%. Cũn 76 mu ly cỏc bp n
tp th, trong ú cú 5 mu nhim nng, chim 6,57%. Trong thỏng 7 v 82007, Chi cc Bo v Thc vt TPHCM cng ó kim nghim trờn 2.000 mu
rau c, trong ú cú trờn 4% s mu b nhim d lng thuc tr sõu vt mc
cho phộp (Long Giang, 2007) [13].
H Ni l thnh ph ln, dõn c ụng ỳc nờn nhu cu tiờu th rau rt
cao. Ch tớnh riờng Th ụ H Ni, ó cú rt nhiu khu vc ngoi thnh hỡnh
thnh nờn vựng trng rau chuyờn canh cung cp cho H Ni v cỏc tnh lõn
cn. Tuy nhiờn quy trỡnh trng rau a s cỏc vựng ny cha t tiờu chun
v rau an ton. Vỡ vy nờn vic nghiờn cu tỡnh hỡnh s dng thuc BVTV
cỏc lng trng rau v ra cỏc bin phỏp phũng chng sõu hi theo hng
sinh hc, thụng qua ú lm gim d lng thuc BVTV trong rau cú ý ngha
rt ln.
Xut phỏt t yờu cu khoa hc v thc tin, phự hp vi xu th phỏt
trin ca nn sn xut nụng nghip bn vng v an ton, di s hng dn
SVTH: Lương Thị Mai Thu
6
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
của Thạc sĩ Vũ Thị Thương, giảng viên trường ĐHSP Hà Nội 2, tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong
sản xuất rau tại Đông Anh – Hà Nội và đề xuất một số biện pháp phòng
chống sâu hại rau theo hướng sinh học” nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng
thuốc BVTV ở địa phương và từ đó đề ra những biện pháp phòng chống sâu
hại rau theo hướng sinh học, vừa làm tăng năng suất, chất lượng rau mà còn
góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở nắm được tình hình sử dụng thuốc BVTV ở vùng trồng rau
Đông Anh – Hà Nội, từ đó đề xuất một số biện pháp phòng chống sâu hại rau
theo hướng sinh học.
1.2.2. Yêu cầu
* Nắm được tình hình sử dụng thuốc BVTV ở vùng Đông Anh – Hà
Nội (một số loại thuốc thường được sử dụng, chu kì phun thuốc, số lần phun,
liều lượng phun, thời gian cách ly trước khi thu hoạch).
* Đề xuất một số biện pháp phòng chống sâu hại rau theo hướng sinh
học.
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
7
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Các nước trên thế giới đều rất quan tâm đến nông nghiệp sạch, đặc biệt
là sản phẩm rau an toàn. Tổ chức nông lương thế giới (FAO), và tổ chức y tế
thế giới (WHO) đã đưa ra quy định (codex) về dư lượng tối đa cho phép của
một số hoạt chất thuốc BVTV trong nông sản.
Ở Đài Loan từ năm 1997 đã nghiên cứu đưa ra danh mục dư lượng tối
đa cho phép trong nông sản riêng. Nhiều nước trên thế giới như Pháp, Bỉ, Hà
Lan… và một số nước trong khu vực như Đài Loan, Singapo, Thái Lan.. đã
tiến hành công trình nghiên cứu xác định tiêu chuẩn rau an toàn, thực hiện
nhiều giải pháp về kỹ thuật, quản lý, kiểm tra chất lượng, thiết lập thị trường
tiêu thụ rau an toàn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu nước ngoài. Có
thể kể đến công trình nghiên cứu như phân tích dư lượng thuốc BVTV trong
rau quả của Đài Loan, hệ thống giáo dục và thẩm định để tăng cường áp dụng
an toàn thực phẩm tại Đài Loan, hướng dẫn sản xuất rau an toàn của trường
Đại học Ohio – Mỹ.
Sản xuất nông nghiệp trong đó sản xuất rau đã có những sự phát triển
vượt bậc trong nửa sau thế kỷ XX nhằm đáp ứng nhu cầu bùng nổ dân số của
loài người. Nền nông nghiệp dựa vào hữu cơ đã từng bước và nhanh chóng
chuyển sang nền nông nghiệp dựa vào hóa chất với lượng phân bón hóa học
và hóa chất BVTV được sử dụng ngày càng nhiều. Đặc biệt, từ sau khi phát
hiện và sản xuất ra được DDT năm 1939, các biện pháp BVTV truyền thống
như biện pháp thủ công, lợi dụng thiên địch và thuốc thảo mộc ít được chú ý
và nhanh chóng được thay thế bằng biện pháp hóa học. Hiệu quả của biện
pháp hóa học trong thâm canh và BVTV rất cao trong việc nâng cao và bao vệ
sản lượng cây trồng. Song, thâm canh cao kéo theo sự phá vỡ đa dạng sinh
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
8
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
hc cng nh nhng cõn bng sinh thỏi vn cú ca nn nụng nghip c truyn
m biu hin ca nú l cỏc dch hi xut hin ngy cng phc tp, nng sut
cõy trng bp bờnh. Theo Oudejeans, 1991(Dn theo Nguyn Tun Ngha,
2010) [18] giỏ tr nụng sn b mt hng nm do dch hi c c lng gn
õy l khong 30% sn lng tim nng ca cõy trng lng thc, cõy ly
si, v cõy thc n gia sỳc, tng ng 300 t ụ la M hng nm.
S dng thuc húa hc trờn ng rung núi chung v trờn cỏc rung rau
núi riờng l mt bin phỏp tỏc ng quan trng ca loi ngi tỏc ng vo h
sinh thỏi. Thuc húa hc khụng ch tỏc ng n dch hi m cũn tỏc ng rt
ln n cỏc thnh phn sinh hc v vụ sinh khỏc trong h sinh thỏi nh cõy
trng, cỏc sinh vt trung gian, cỏc sinh vt cú ớch, t ai v nc. Hng
lot cỏc hu qu do vic s dng quỏ mc húa cht BVTV d xy do s phỏ
v cõn bng cng nh an ton t nhiờn ca h sinh thỏi nh dch hi khỏng
thuc, xut hin nhiu dch hi mi khú phũng tr, nhanh tỏi phỏt dch hi
nguy him, v ụ nhim mụi trng. (Lờ Trng, Ctv, 1995) [11].
Theo tớnh toỏn ca Pimentel v Greiner trng i hc Comell,
M, nụng dõn chi 6,5 t ụ la ó lm gim giỏ tr thit hi gõy ra cho cõy
trng l 26 t ụ la, tc l ngi dõn thu c 4 ụ la khi c 1 ụ la chi cho
thuc BVTV, Tuy nhiờn nu tớnh 8 t ụla do nh hng tiờu cc ca vic s
dng thuc n sc khe mụi trng v con ngi thỡ thu nhp trờn ch cũn 2
ụ la/1 ụ la chi cho thuc BVTV. Hn na, hu ht cỏc thuc húa hc cú
c cao vi con ngi, v mụi trng cng nh li tn d trong nụng sn
(Stephenson, 2003; Wayland, 1991) (Dn theo Nguyn Tun Ngha, 2010)
[18].
Tuy vy vic s dng thuc BVTV ngy nay l yờu cu tt yu. Theo ý
kin ca nhiu tỏc gi, nu khụng dựng thuc BVTV, sn lng cõy trng
trung bỡnh b mt khong 60 70%, khụng th ỏp ng c nhu cu thc
SVTH: Lương Thị Mai Thu
9
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
phẩm cho con người như hiện nay (Nguyễn Tuấn Nghĩa, 2010) [18]. Nếu
không, để tồn tại con người phải tăng 3 lần diện tích đất canh tác hiện nay,
điều này không thể làm được. Đánh giá về sản xuất lương thực và sử dụng
thuốc BVTV trên thế giới, Stephenson đã kết luận: Thuốc BVTV đã có vai trò
chính trong việc tăng gấp 3 lần sản lượng lương thực trong 50 năm qua; thuốc
BVTV đã đem lại lợi ích cho con người và môi trường bằng việc giảm đói
nghèo, tiết kiệm lao động, năng lượng hóa thạch, đất đai, góp phần hạn chế sự
xâm lấn của nông nghiệp vào đất không phù hợp, kể cả đất hoang hóa mà nó
không bền vững cho việc sử dụng mục đích nông nghiệp. Các cố gắng để
giảm thuốc BVTV ở nơi và vào lúc ít có cơ hội cải thiện sản lượng lương thực
vẫn cần được tiếp tục nhằm giảm thiểu rủi ro và đem lại lợi ích lớn hơn do sử
dụng thuốc BVTV. Hiện đang có sức ép về việc tăng cường sử dụng thuốc
BVTV trong các nước đang phát triển, song cần giáo dục và điều tiết nhằm
hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của nó đến sức khỏe con người và môi trường.
(Stephenson, 2003) (Dẫn theo Nguyễn Tuấn Nghĩa, 2010) [18]. Do vậy, một
trong những vấn đề mấu chốt cho nền nông nghiệp tiên tiến hiện nay mà ta
thường gọi là nền nông nghiệp sinh thái là sử dụng thuốc BVTV một cách
“khôn ngoan” nhất, sao cho năng suất và chất lượng của cây trồng được giữ
vững. Lợi ích của nông dân được nâng cao, đảm bảo an toàn cao nhất cho con
người và môi trường. Để đáp ứng đủ nhu cầu thực phẩm an toàn cho mình, về
cơ bản, người nông dân nói chung và người trồng rau nói riêng không thể
quay lại nền nông nghiệp thuần túy càng không nên kéo dài và làm trầm trọng
thêm dựa hẳn vào hóa học mà cần phải “đi giữa” hai nền nông nghiệp này
một cách khoa học nhất. Các kỹ thuật tiên tiến trong đó có thuốc BVTV cần
được sử dụng một cách khoa học nhất trong một hệ thống quản lý hài hòa
nhất.
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
10
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
Khỏc vi nhiu cõy trng khỏc, cõy rau l cõy trng ngn ngy vi yờu
cu thõm canh v BVTV rt cao, thuc húa hc c s dng trờn n v din
tớch cao hn nhiu so vi cõy lỳa (Theo Vin BVTV, 1998 2005). Hin
trng d lng thuc BVTV trong rau trong c nc ta nhng nm gn õy
rt ỏng lo ngi. Kh nng qun lý vic s dng thuc trờn ng rung, trỡnh
s dng thuc BVTV ca ngi sn xut rau nc ta nhỡn chung cũn hn
ch, cú nguyờn nhõn sõu xa t h thng canh tỏc nh l, manh mỳn t lõu i.
Do vy, v phng din nh nc núi chung v th ụ H Ni núi riờng, vic
qun lý thuc BVTV cú ý ngha rt ln khụng ch i vi ngnh trng rau m
i vi c xó hi v mụi trng sng.
2.2. Tỡnh hỡnh s dng thuc BVTV nc ngoi v trong nc
2.2.1. Tng quan v thuc BVTV
Quỏ trỡnh phỏt trin ca bin phỏp hoỏ hc BVTV cú th chia
thnh mt s giai on sau:
- Giai on 1 (Trc th k 20): Vi trỡnh canh tỏc lc hu, cỏc
ging cõy trng cú nng sut thp, tỏc hi ca dch hi cũn cha ln. bo
v cõy, ngi ta da vo cỏc bin phỏp canh tỏc, ging sn cú. S phỏt trin
ca Nụng nghip trụng ch vo s may ri.
Tuy nhiờn, t lõu, con ngi cng ó bit s dng cỏc loi cõy c v
lu hunh trong tro nỳi la tr sõu bnh. T th k 19, hng lot s kin
ỏng ghi nh, to iu kin cho bin phỏp hoỏ hc BVTV ra i. Benediel
Prevột (1807) ó chng minh nc un sụi trong ni ng cú th dit bo t
nm than en, dung dch boocụ ra i nm 1879Nhng bin phỏp hoỏ hc
BVTV lỳc ny vn cha cú vai trũ ỏng k trong sn xut Nụng nghip.
- Giai on 2 (t u th k 20 n nm 1960): Cỏc thuc tr dch hi
hu c ó ra i, lm thay i vai trũ ca bin phỏp hoỏ hc trong sn xut
Nụng nghip. Lỳc ny ngi ta cho rng mi vn v BVTV u cú th gii
SVTH: Lương Thị Mai Thu
11
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
quyt bng thuc hoỏ hc. Bin phỏp hoỏ hc b khai thỏc mc ti a, thm
chớ ngi ta cũn hy vng nh thuc hoỏ hc loi tr hn mt loi dch hi
trong mt vựng rng ln. T cui nhng nm 1950, nhng hu qu xu ca
thuc BVTV gõy ra cho con ngi, mụi sinh v mụi trng c phỏt hin.
Khỏi nim phũng tr tng hp sõu bnh ra i.
- Giai on 3 (nhng nm 1960 1980): Vic lm dng thuc BVTV
ó li nhng hu qu rt xu cho mụi sinh, mụi trng, dn n tỡnh trng
nhiu chng trỡnh phũng chng dch hi ca nhiu quc gia v cỏc t chc
quc t da vo thuc hoỏ hc ó b sp ; t tng s hói, khụng dỏm dựng
thuc BVTV xut hin; thm chớ cú ngi cho rng cn loi b, khụng s
dng thuc BVTV trong quỏ trỡnh sn xut nụng nghip.
Tuy vy, cỏc loi thuc BVTV mi cú nhiu u im, an ton hn i
vi mụi sinh, mụi trng, nh thuc tr c mi, thuc tr sõu bnh cú ngun
gc sinh hc hay tỏc ng sinh hc, cỏc cht iu tit sinh trng cụn trựng v
cõy trng vn liờn tc ra i. Lng thuc BVTV c s dng trờn th gii
khụng nhng khụng gim m cũn tng lờn khụng ngng.
- Giai on 4 (t nhng nm 1980 n nay). Vn bo v mụi trng
c quan tõm hn bao gi ht. Nhiu loi thuc BVTV mi trong ú cú
nhiu thuc tr sõu sinh hc, cú hiu qu cao vi dch hi, nhng an ton vi
ngi v mụi trng ra i. Vai trũ ca bin phỏp húa hc v thuc BVTV ó
c tha nhn. T tng s thuc BVTV cng bt dn. Quan im phũng
tr tng hp c ph bin rng rói.
* u im
- Th nht: Dp tt, khng ch mt qun th dch hi trong thi gian
ngn, ngn chn s lõy lan ca sõu bnh m khụng cú bin phỏp no khỏc cú
th thay th.
- Th hai: n gin, d ỏp dng, cú tớnh ph cp rng
SVTH: Lương Thị Mai Thu
12
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
- Thứ ba: Mang lại hiệu quả kinh tế rất rõ rệt
* Nhược điểm
- Thứ nhất: Gây ngộ độc trực tiếp cho sức khỏe của con người và gia
súc, gia cầm.
- Thứ hai: Gây ô nhiễm môi trường sinh thái (nguồn nước, đất đai,
không khí), phá hủy cân bằng sinh thái, để lại dư lượng trên nông sản gây độc
mãn tính lâu dài.
- Thứ ba: Hình thành nhiều nòi sâu bệnh mới có tính kháng thuốc.
Bảo vệ thực vật là một ngành khoa học nghiên cứu các nguyên nhân, quy
luật gây hại, phản ứng tự vệ của cây và các biện pháp phòng trừ dịch hại,
nhằm nâng cao năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm và bảo vệ môi
trường sống.
Ở Việt Nam, thiệt hại trung bình hàng năm khoảng 20% tổng sản lượng
trồng trọt. Ngoài ra, nhiều loài sâu, bệnh hại gây nên những ảnh hưởng xấu
đến phẩm chất nông sản (làm giảm giá trị dinh dưỡng, giảm tỉ lệ nảy mầm và
sức sống của hạt…) và thẩm mĩ nông sản như độ đồng đều của nông sản, màu
sắc và hình thái của nông sản…, do đó mà hiệu quả kinh tế không cao. BVTV
là biện pháp quan trọng trong hệ thống các biện pháp thâm canh cây trồng.
Trong những năn gần đây, nhiều nước trên thế giới đã đặc biệt quan tâm đến
công tác BVTV, thể hiện ở mức độ đầu tư kinh phí, phòng chống dịch hại cây
trồng nông, lâm nghiệp không ngừng tăng lên. Tính theo đồng đô la Mỹ năm
1970 chi phí 5 tỷ, năm 1980 lên tới 20 tỷ, đến năm 2000 đã lên tới 80 tỷ.
Những nghiên cứu của ngành BVTV đã thu lại được những hiệu quả khá cao,
gấp 5 đến 12 lần so với chi phí bỏ ra (Hà Huy Niên và Nguyễn Thị Cát, 2004)
[7].
Thuốc BVTV là một trong những nhân tố gây mất ổn định đến hệ sinh
thái nông nghiệp. Chúng tác động đến cả các loài thực vật và các sinh vật
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
13
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
khác sống trong vùng xử lý thuốc. Từ đó chúng gây ra hàng loạt hậu quả xấu
đến quần thể sinh vật. Thuốc BVTV tác động rất khác nhau. Tùy bản chất của
thuốc tính mẫn cảm của từng loài thực và điều kiện ngoại cảnh cũng như liều
lượng sử dụng, mà thực vật chịu những tác động khác nhau.
- Thứ nhất: Thuốc BVTV có tác dụng kích thích đối với cây trồng. Khi
dùng một số thuốc BVTV, phẩm chất và năng suất cây trồng có thể tăng lên
không chỉ do thuốc diệt được dịch hại mà chúng còn kích thích cây sinh
trưởng và phát triển tốt: tăng tỷ lệ nảy mầm và sức nảy mầm của hat; cải thiện
sự phát triển của bộ rễ; tăng chiều cao, số nhánh, số bông, tăng trọng lượng
hạt, củ, quả; tăng hàm lượng chất dinh dưỡng; cải thiện mẫu mã của sản
phẩm.
- Thứ hai: Thuốc BVTV có thể gây ra những biến đổi về cấu tạo giải
phẫu có lợi cho cây như chống lốp đổ, nâng cao khả năng chống rét, chịu hạn
cho cây.
- Thứ ba: Một số thuốc BVTV có khả năng kích thích sự hút dinh
dưỡng cho cây hoặc kích thích hoạt động của vi sinh vật trong đất, tăng nguồn
dinh dưỡng, cải tạo tính hóa của đất.
Tuy nhiên thuốc BVTV cũng có những mặt trái của nó nếu không sử
dụng một cách hợp lý.
- Thuốc BVTV có thể gây hại đến mọi bộ phận của của cây. Khi xử lý
giống hoặc xử lý đất, thuốc làm giảm tỷ lệ nảy mầm và sức nảy mầm của hạt,
làm cho rễ xoăn lại, cây sống còi cọc, màu lá biến đổi, thậm chí làm cho cây
chết. Lá có thể bị cháy khi nhiễm thuốc, gây vết đốm, lá bị héo vàng rồi lụi đi, lá
bị rách bị bạc trắng, màu lá biến đổi, ngọ bị xoăn, lá dị hình, khảm, cong queo.
Hoa bị cháy, rụng quả nhỏ, biến màu, chin muộn, gây rối loạn sinh trưởng, ngăn
cản phân chia tế bào, phá diệp lục, ức chế quang hợp, tăng hô hấp…
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
14
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
Mt s thuc BVTV dng nh du, sau khi dựng mt thi gian di s
tớch ly trong gian bo, lm tc bú mch hy hoi g, lm cho thõn, cnh b
cht. Mt s thuc BVTV tuy khụng gõy bin i v hỡnh thỏi cho cõy nhng
li gõy nh hng ln n cht lng sn phm, hng v sn phm.
Mt s thuc BVTV khỏc li lm gim kh nng chng chu ca cõy
i vi iu kin thi tit bt thun (nh rột, hn) hay tng mn cm ca
cõy i vi sõu bnh.
Mt s thuc khi bún vo t lm kỡm hóm s phỏt trin ca vi sinh vt,
kỡm hóm quỏ trỡnh khoỏng húa trong t, lng cht dinh dng b gim, t
bớ, cõy sinh trng kộm.
Mi loi thuc cú th gõy nờn nhng triu chng gõy hi c trng.
Chớnh vỡ vy ngi nụng dõn phi nm c nhng c im gõy hi c
trng ca mi loi sõu, bnh t ú cú c s s dng thuc ỳng, hiu
qu. iu kin ngoi cnh, giai on phỏt trin ca cõy trng, liu lng
thuc s dng cng cú th lm tng hay lm hn ch bt tỏc hi ca thuc.
Ngoi ra, s dng thuc BVTV khụng hp lý cng gõy nh hng xu
n cỏc sinh vt khỏc ( trong vựng x lý thuc).
Sau mi ln dựng thuc, cú mt s cỏ th dch hi cũn sng sút, do
khụng b thuc tỏc ng, hoc b tỏc ng ớt. Nhng cỏ th ny sinh trng v
phỏt trin trong nhng iu kin khỏc trc: mt qun th dch hi gim, kớ
sinh thiờn ch ớt, cõy ký ch sinh trng tt hn, thc n d do, sc cnh
tranh gim i. Nhng tỏc ng ny ó lm bin i sõu sc n dch hi,
lm thay i kh nng sinh sn, c im sinh lý ca cỏ th cng nh kh
nng sng ca chỳng. Nhng cỏ th ny s gõy cho con ngi khụng ớt khú
khn trong vic phũng tr chỳng, thm chớ cú trng hp tr thnh tai ha i
vi sn xut. Nhng hu qu ca thuc BVTV biu hin nhng mt sau:
SVTH: Lương Thị Mai Thu
15
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
- Hình thành tính chống thuốc của dịch hại. Do kết quả của việc dùng
thuốc thường xuyên trong thời gian dài qua nhiều thế hệ khiến cho các sinh
vật ở đó trở nên có khả năng chịu đựng được những lượng thuốc lớn hơn. Với
lượng thuốc này có thể tiêu diệt được hầu hết các cá thể của một quần thể
cùng loài chưa chống thuốc. Mỗi loài dịch hại được coi là đã có tính chống
thuốc khi mà chúng chịu đựng được lượng thuốc tác động cao gấp hàng chục,
hàng nghìn lần lượng thuốc mà các cá thể cùng loài vốn mẫn cảm với thuốc
đó có thể chịu đựng. Đồng thời tính chống thuốc đó phải được di truyền lại ổn
định qua các đời sâu và dịch hại. Điều này phân biệt khác hẳn với hiện tượng
quen thuốc của sâu vì tính quen thuốc không di truyền được cho đời sau.
Sự hình thành tính chống thuốc ở một loài không tăng đều đặn từ thế hệ
này qua thế hệ khác mà lúc đầu tính chống thuốc tăng chậm, sau đó tính
chống thuốc của dịch hại tăng nhảy vọt. Do đó, khi phát hiện ra một loài dịch
hại ở một vùng nào đó chống thuốc thì thường đã quá muộn.
- Làm suy giảm tính đa dạng ổn định của quần thể. Theo Pemelet
(1971) để chống lại 1000 loài sâu hại, thuốc BVTV đã tác động đến khoảng
100.000 loài động thực vật khác nhau không thuộc đối tượng phòng trừ mà lại
rất cần cho cuộc sống con người (Dẫn theo Hà Huy Niên, Nguyễn Thị Cát,
2004) [7].
- Làm xuất hiện dịch hại mới. Loài dịch hại mới xuất hiện không phải
từ nơi khác đến mà do kết quả dùng thuốc hóa học lâu dài.
Ngoài ra, sử dụng nhiều và lâu dài thuốc BVTV hóa học sẽ ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, các sinh vật trong đất, nước, không khí và môi
trường sống.
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
16
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
2.2.2. Tỡnh hỡnh s dng thuc BVTV trong sn xut rau trờn th gii
Trờn th gii, nn cụng nghip thuc BVTV phỏt trin rt nhanh ỏp
ng ũi hi ngy cng to ln ca nn nụng nghip thõm canh cao. Nu nh
cui nhng nm 80 ca th k trc, doanh s thuc BVTV bỏn ra th trng
th gii mi vt 20 t ụ la M hng nm thỡ n nay, khong 15 nm sau,
con s ny ó vt 35 t ụ la, trong ú khong mt na l Chõu u v Bc
M, khong 25% Vin ụng v khong 25% cỏc nc cũn li (H Huy
Niờn v Nguyn Th Cỏt, 2004) [7]. Yờu cu mc an ton v s ỏnh giỏ
cht ch v nh hng ca thuc n mụi trng v ngi tiờu dựng ó lm
cho chi phớ cho s ra i mi hin nay l rt cao. Theo IUPAC KSBS,
(2003) [7], chi phớ ny trung bỡnh hin nay l 184 triu ụ la M, gp 8 ln so
vi 20 ln so vi 20 nm trc õy (gm phỏt minh, phỏt trin v ng ký).
Vic lm dng thuc BVTV ó a n s nguy hi cho sc khe con ngi.
n l nh sn xut rau ln th hai trờn th gii sau Trung Quc vi
sn lng hng nm c tớnh khong 73 triu tn. Vi din tớch khong 4,5
triu hecta, nng sut bỡnh quõn khong 11,3 tn/ha, chim 13% sn lng rau
ca th gii vi 2% din tớch lónh th.(Nigam v Murthy, 2000) [31]. Hiu
qu s dng húa cht thuc tr sõu rt cao nhng li li d lng thuc
c hi trong rau. Nhng vn ny cú ũi hi vic tỡm kim phng phỏp
an ton hn v hiu qu kim soỏt sõu bnh cao hn. S dng cỏc cht hp
dn, vớ d nh by pheromone, v thuc tr sõu sinh hc ó c s dng, tuy
nhiờn, vic s dng ca h cũn cú nhng hn ch v húa cht.
Cỏc loi thuc BVTV c nụng dõn s dng bao gm cỏc loi thuc
tr sõu, thuc dit nm, thuc tr sõu sinh hc cho tt c cỏc loi cõy trng
trong khu vc. Cỏc nụng dõn cng s dng mt s thuc tr sõu thuc nhúm
Clo hu c, lõn hu c v thuc tr sõu thuc nhúm Pyrithroid. Hu ht cỏc
thuc tr sõu c s dng trờn cỏc trang tri cú c trung bỡnh (loi II),
SVTH: Lương Thị Mai Thu
17
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
tiếp theo là độ độc cao (nhóm I) và có độ độc thấp (loại III) nhóm như phân
loại dựa trên LD da cấp tính [31].
Nông dân quy mô nhỏ ở miền Bắc Tanzania trồng rau bao gồm cà
chua, bắp cải và củ hành và sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu để kiểm soát sâu
bệnh tấn công các loại cây trồng. Dựa trên việc sử dụng các câu hỏi và các
cuộc phỏng vấn được thực hiện tại huyện Arumeru, Monduli, Karatu, và
Moshi, nghiên cứu điều tra thực tiễn của nông dân về thực vật quản lý dịch
hại bằng cách sử dụng thuốc trừ sâu và các chi phí liên quan và ảnh hưởng
sức khỏe. Các loại thuốc BVTV được sử dụng trong sản xuất rau bao gồm
thuốc trừ sâu (59%), thuốc diệt nấm (29%) và thuốc diệt cỏ (10%) với 2% còn
lại là diệt chuột. Khoảng 1/3 người nông dân áp dụng thuốc trừ sâu hỗn hợp,
còn lại sử dụng thuốc trừ sâu hóa học. 53% người nông dân có xu hướng sử
dụng tăng lượng thuốc trừ sâu, trong khi 33% là không đổi và 14% đã giảm.
Hơn 50% người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu lên đến 5 lần hoặc hơn mỗi
mùa thu hoạch tùy thuộc vào vụ mùa. 68% nông dân cảm thấy bị bệnh sau khi
phun thuốc trừ sâu. Các triệu chứng liên quan đến sức khỏe bao gồm vấn đề
về da và rối loạn hệ thống thần kinh (chóng mặt, đau đầu) (Keith, Andrew et
al, 1985, 1990) [34].
2.2.3. Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau ở Việt Nam
Việt Nam có thể được xem là một trong những quốc gia sử dụng thuốc
bảo vệ thực vật nhiều nhất thế giới. Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được
phép sử dụng có 286 tên thương mại khác nhau, trong đó 27 tên thuốc thương
mại được pha chế từ 10 loại hóa chất cực độc và vấn đề đáng quan tâm đối với
các loại thuốc này là tính độc của nó bền vững trong môi trường (Tạp chí BVTV
số 2, 2008) [5]. Do nhu cầu bảo vệ sản xuất, thuốc BVTV dùng trong nông
nghiệp ở nước ta hiện nay ngày càng tăng về số lượng và chủng loại. Bên cạnh
những lợi ích không thể phủ nhận do thuốc BVTV đem lại, thì việc để lại dư
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
18
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
lượng thuốc BVTV trong nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng
rất dễ xảy ra nếu không tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật. Theo Cục BVTV trong
10 năm trở lại đây số lượng doanh nghiệp sản xuất cung ứng thuốc BVTV tăng
gấp 2 lần, số hoạt chất thuốc BVTV được phép sử dụng tăng gấp 3 lần; số tên
thương phẩm tăng gấp 5 lần.
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
19
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
Bảng 2: So sánh mức độ sử dụng thuốc BVTV ở 15 nước trên thế giới
Lượng hoạt chất (ai) sử dụng năm 1994
STT
Nước
Lượng ai (tấn)
1
Hoa kỳ
2480.000
2
Trung Quốc
240.000
3
Ấn Độ
72.000
4
Braxin
57.000
5
Malaixia
40.000
6
Thái lan
36.000
7
Mê hi cô
36.000
8
Canada
30.000
9
Hàn quốc
26.000
10
Colombia
20.000
11
Việt Nam
20.000
12
Equador
14.000
13
Costarica
10.000
14
Chilê
7.000
15
Paragoay
3.000
Thành phần quan trọng nhất trong thuốc BVTV là hoạt chất (ai). Hoạt
chất của thuốc không những chỉ giết dịch hại mà còn nguy hiểm đến chết
người (Trần Quang Hùng, 1995) [26].
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
20
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
Bảng 3: Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam
1992
Nhóm thuốc
1995
Khối
Khối
lượng Tỷ lệ (%)
lượng
(Tấn)
(Tấn)
1998
Tỷ lệ
(%)
Khối
lượng
Tấn
Tỷ lệ
(%)
Tổng số
21.400
100
30.000
100
40.973
100
Thuốc sâu
17.590
82.2
20.500
68.3
21.793
52.1
Thuốc bệnh
2.700
12.6
4.650
17.5
13.245
32.1
Thuốc cỏ
500
3.3
3.500
15.1
5.827
14.7
Thuốc khác
410
1.9
1.350
1.1
109
1.1
Nguồn: Theo thống kê của Cục BVTV năm 2000
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
21
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
Bảng 4: Diễn biến lượng hóa chất BVTV nhập khẩu vào Việt Nam
Tổng khối
Năm
lượng
(tấn thành
phẩm)
Thuốc trừ sâu
Tấn
Tỷ lệ
TP
%
Thuốc trừ bệnh
Tấn TP
Tỷ lệ
%
Thuốc trừ cỏ
Tấn TP
Tỷ lệ
%
1991
20.300
16.900
83,30
2.600
9,50
834
4,10
1992
23.100
18.000
75,4
2.500
7,10
3.724
15,60
1994
20.389
15.266
68,30
3.262
15,40
2.786
12,50
1995
25.666
16.451
64,10
3.413
13,30
4.979
19,40
1996
32.751
17,352
53,00
9.000
23,00
7.681
22,00
1997
30.406
15.351
50,50
7.109
23,90
7.620
25,00
1998
42.738
19.427
45,40
9.600
22,54
13,711
32,03
1999
33.715
16.284
48,30
7.788
23,10
9.069
26,90
2000
33.637
16.856
50,11
9.227
27,43
6.630
19,71
2001
36.589
17.321
47,34
10.779
29,46
7.965
21,77
2002
37.081
14.943
40,30
12.088
32,60
9,381
25,30
2003
36.018
13.507
37,50
10.192
28,30
10.896
30,25
2004
48,288
17,915
37,10
17.915
37,10
14.390
29,80
2005
51,764
20.787
40,0
14.361
27,70
14.433
27,70
2006
71.345
29.932
42,10
17.834
25,00
20.342
28,40
2007
75.805
28.047
37,0
21,377
28.2
22,590
29.8
Nguồn: Nguyễn Hồng Sơn, Vũ Đình Tuấn – Cục BVTV, 2008
Khối lượng thuốc BVTV nhập khẩu tăng 4,5 lần (Bảng 4).Lượng thuốc
trừ sâu có xu thế giảm dần từ 83,3% năm 1991 xuống 37,0% năm 2007, trong
khi đó thuốc trừ cỏ lại có xu thế tăng từ 4,1% năm 1991 đến 29,8% năm 2007.
Với mức tăng, giảm lượng các nhóm thuốc chủ yếu ở nước ta trong 10 năm
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
22
Líp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
trở lại đây so với một số nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia,
Malaysia… thì ở mức tương đương, nhưng so với các nước phát triển như
Nhật Bản, Hàn Quốc… thì còn thấp hơn nhiều (Bảng 2) (Nguyễn Hồng Sơn,
Vũ Đình Tuấn, 2008) [15].
Trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam các loại thuốc BVTV đã được
sử dụng từ nhiều năm trước đây. Tuy nhiên thời kỳ đó, do tình hình phát sinh,
phát triển của sâu hại, dịch bệnh diễn biến chưa phức tạp nên số lượng và
chủng loại thuốc BVTV chưa nhiều. Ngày đó do thiếu thông tin và do chủng
loại thuốc BVTV còn nghèo nàn nên người nông dân đã sử dụng nhiều loại
thuốc BVTV có độc tính cao, tồn lưu lâu trong môi trường. Những năm gần
đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích, do thay đổi cơ cấu giống cây trồng
nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn. Vì vậy số lượng và chủng loại
thuốc BVTV sử dụng cũng tăng lên. Nếu như trước năm 1985 khối lượng
thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến 9.000 tấn thành phẩm quy đổi
và lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3 kg hoạt chất/ha thì thời gian từ
năm 1991 đến nay lượng thuốc sử dụng biến động từ 25 - 38 ngàn tấn. Đặc
biệt, năm 2007 lượng thuốc BVTV nhập khẩu là 75.805 tấn. Cơ cấu thuốc
BVTV cũng có biến động: thuốc trừ sâu giảm trong khi thuốc trừ cỏ, trừ bệnh
gia tăng cả về số lượng lẫn chủng loại. Do nhu cầu sử dụng thuốc BVTV tăng,
các cơ sở kinh doanh, buôn bán mặt hàng thuốc BVTV cũng ngày càng gia
tăng. Mặc dù thuốc BVTV là một mặt hàng kinh doanh có điều kiện nhưng
không phải cơ sở nào cũng có đầy đủ các điều kiện như quy định. Kết quả
thanh tra 14.570 lượt cửa hàng, đại lý kinh doanh thuốc BVTV năm 2006 cho
thấy có 14,8% vi phạm các quy định về kinh doanh thuốc BVTV (Nguyễn
Hồng Sơn, Vũ Đình Tuấn, 2008) [15].
Trình độ của người kinh doanh thuốc BVTV còn thấp so với yêu cầu.
Trong khi theo điều tra có tới trên 90% nông dân tìm hiểu cách sử dụng thuốc
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
23
Líp: K33D Sinh - KTNN
Khoá luận tốt nghiệp
GVHD: Th.S Vũ Thị Thương
BVTV trc tip t ngi bỏn thuc (Nguyn c Khin, 2006) [14]. Thuc
tr sõu vi phõn loi cc k c hi khụng c phộp s dng ti Vit Nam,
nhng h vn thng th trờn th trng chim 15 - 21% tng s cỏc loi thuc
tr sõu c s dng. Cựng vi iu ny, thuc tr sõu vi phõn loi cc k
c hi ang c s dng trong hu ht cỏc a phng vi a dng cỏc
loi, chim 53 - 65%. õy l nhng lý do chớnh cho cỏc trng hp nhim
c cỏc loi thc phm khụng an ton, cỏc loi rau m hin nay ó tng trờn
ton quc (Theo Vin Bo v thc vt Quc gia nm 1999).
Hin tng nhp lu cỏc loi thuc BVTV (bao gm c thuc cm,
thuc ngoi danh mc, thuc hn ch s dng) ang l vn cha th kim
soỏt ni. Hng nm vn cú mt khi lng ln thuc BVTV nhp lu vo
nc ta. Tỡnh trng cỏc thuc BVTV tn ng khụng s dng, nhp lu b thu
gi ang ngy cng tng lờn v s lng v chng loi. iu ỏng lo ngi l
hu ht cỏc loi thuc BVTV tn ng ny c lu gi trong cỏc kho cha
ti tn hoc b chụn vựi di t khụng ỳng k thut nờn nguy c thm lu
v dũ r vo mụi trng l rt ỏng bỏo ng. Cựng vi thuc BVTV tn
ng, cỏc loi thuc v bao bỡ, dng thuc BVTV ang l nguy c e da
sc kho cng ng v gõy ụ nhim mụi trng nu khụng ỏp dng ngay cỏc
bin phỏp gii quyt khn cp (Tp chớ BVTV s 2, 2008) [5].
Khi nghiờn cu tỡnh hỡnh s dng thuc BVTV trong sn xut rau, ó
cú khụng ớt tỏc gi ó kt lun l vic s dng thuc BVTV trờn rau l rt trn
lan. Nú biu hin qua s kho sỏt 6.840 h nụng dõn khu vc phớa Nam
thỡ cú 151 h s dng thuc BVTV cm, 126 h s dng thuc ngoi danh
mc (Tn Phỏt, 2003) [24], nhiu loi thuc nhúm lõn hu c thuc danh mc
nhng loi thuc cm s dng trong rau vn c s dng trn lan nh:
Monitor,
A.zodrin,
Endosulfal,
SVTH: Lương Thị Mai Thu
Monocrotophos,
24
Methamidophos,
Lớp: K33D Sinh - KTNN
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
GVHD: Th.S Vò ThÞ Th¬ng
Methylparathion. Đây là những loại thuốc có độ độc rất cao, thời gian phân
hủy kéo dài.
Sử dụng thuốc BVTV không đúng thời gian cách ly: Qua kiểm tra việc
sử dụng thuốc BVTV của 4.600 hộ trồng rau phát hiện có đến 59,8% hộ vi
phạm, chủ yếu là không đảm bảo thời gian cách ly chiếm 20,07% (Thanh Hà,
2008) [25]. Theo kết quả điều tra thực tế tại xã Kiến An – Chợ Mới – An
Giang cho thấy trước lúc thu hoạch 4 – 5 ngày nông dân vẫn sử dụng thuốc để
trừ sâu trong khi trên nhãn khuyến cáo là 7 ngày.
Theo Bảo Trung, 2008 [3], cho biết ngành BVTV đã kiểm tra 10.028
hộ nông dân trồng rau phát hiện 3.515 hộ vi phạm, trong đó không đảm bảo
thời gian cách ly có 844 hộ và sử dụng không đúng nồng độ là 1.276 hộ.
Liều lượng vượt quá mức cho phép: Theo Thanh Hà, 2008 [25], có tới
70 – 80 hộ trồng rau phun trung bình 8 – 12 lần thuốc BVTV trong 1 vụ trồng
rau. Cụ thể là: rau muống: 2 – 5 lần/vụ; đậu, đỗ: 8 – 15 lần/vụ; cải củ: 3 – 4
lần/vụ; cà chua: 3 – 10 lần/vụ; bắp cải: 8 – 10 lần/vụ; mướp đắng: 6 – 7
lần/vụ; dưa chuột: 6 – 10 lần/vụ.
Chi Cục BVTV Hà Nội năm 2006 thông báo (Tạp chí BVTV số 2,
2008) [5] 100% nông dân vùng ngoại thành vẫn phun thuốc định kỳ để tránh
rủi ro. Có tới 50% nông dân tự tiện tăng nồng độ lên gấp đôi. Ở Thành phố
Hồ Chí Minh, nông dân ngoại thành phải phun 20 – 30 lần thuốc trên rau cải
bắp, còn trên cây nho nông dân ở Ninh Thuận phải phun 80 lần/vụ. Hầu hết
những người trồng rau dùng thuốc trừ sâu mà không quan tâm đến thời gian
cách ly để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh thực phẩm. Hiện tượng phun
thuốc trừ sâu ngày hôm trước và ngày hôm sau đã cho thu hoạch rau để bán
diễn ra phổ biến. Bên cạnh việc tăng liều lượng dùng và số lần phun, nông
dân còn trộn các loại thuốc khác nhau thành hỗn hợp để phun (Nguyễn Đức
Khiển, 2004) [14].
SVTH: L¬ng ThÞ Mai Thu
25
Líp: K33D Sinh - KTNN