Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Biện pháp ciw bản gia tăng việc thu hut vốn đầu tư trực tiếp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.6 KB, 51 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời mở đầu
Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trởng của mọi quốc gia. Đối với Việt
Nam để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định cần phải có một khối lợng vốn
rất lớn. Vì thế trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích luỹ
thấp thì việc tăng cờng huy động các nguồn vốn nớc ngoài để bổ xung cho tổng
vốn đầu t phát triển có ý nghĩa rất quan trọng, trong đó phải kể đến vốn đầu t trực
tiếp nớc ngoài (FDI). FDI có vai trò hết sức quan trọng, nó là nguồn bổ xung vốn
cho đầu t, là một cách để chuyển giao công nghệ, là một giải pháp tạo việc làm
và thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc đẩy nhanh
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Nhận thức đúng vị trí và vai trò to lớn của FDI, chính phủ Việt Nam đà ban
hành chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, đồng thời tạo mọi
diều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. Chúng ta thực
hiện đa dạng hoá và đa phơng hoá hợp tác đầu t với nớc ngoài hai bên cùng có
lợi. Việt Nam coi vấn đề huy động và sử dụng có hiệu quả FDI trong tổng thể
chiến lợc tăng trởng và phát triĨn kinh tÕ ë níc ta hiƯn nay lµ mét trong những
nhiệm vụ chiến lợc trọng yếu nhất. Nó góp phần thực hiện có hiệu quả kế hoạch
5 năm (2001-2005), là bớc mở đầu quan trọng trong việc thực hiện chiến lợc phát
triển kinh tế xà hội 10 năm 2001-2010 chiến lợc đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Nhận thấy vai trò quan trọng của việc đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam
em đà mạnh dạn chọn đề tài: Những biện pháp cơ bản gia tăng việc thu hút
vốn đầu t trực tiếp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tÕ ViƯt Nam thêi kú
2001-2005“.
Trong bµi viÕt nµy em xin đợc trình bày những vấn đề sau:
Chơng I: Tổng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài
Chơng II: Thực trạng của thu hút FDI đến phát triển kinh tế Việt Nam
thời kỳ 1996-2000
Chơng III: Một số phơng hớng và biện pháp để thu hút FDI cho phát


triển kinh tế Việt Nam thêi kú 2001-2005

1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đợc sự hớng dẫn tận tình của TS. Lê Anh Vân em đà hoàn thành đề tài
này .Mặc dù đà có nhiều cố gắng nhng do khả năng, thông tin về số liệu và thời
gian có hạn nên đề án không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy em
rất mong đợc sự góp ý của cô để đề án đợc hoàn thiện đầy đủ hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng I

Tỉng quan về đầu t trực tiếp nớc ngoài
I. Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài
1. Khái niệm chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài :
Mọi quá trình sản xuất đều cần phải có hai yếu tố t liệu sản xuất và sức lao
động. Thiếu hai yếu tố đó thì sẽ không tồn tại quá trình sản xuất hàng hoá. Để
có đợc hai yếu tố cơ bản đó vấn đề đặt ra là cần có vốn đầu t và thực hiện hoạt
động đầu t. Vốn đầu t dùng để sản xuất hàng hoá, mua nhà xởng, mua thiết bị
.v.vVốn có khác nhau về quy mô hay cơ cấu song là điều cần thiết đối với mọi
quá trình sản xuất, mọi quốc gia nhất là đối với những cơ sở mới bắt đầu hình
thành và với những quốc gia còn ở trình độ lạc hậu cha hoàn thành quá trình

công nghiệp hoá trong đó có Việt Nam.
Vốn đầu t trong nền sản xuất hàng hoá là vốn tiền tệ đợc tích luỹ bằng
nguồn vốn của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân và nguồn vốn huy động
từ các nguồn khác, đợc đa vào sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh,
trong hoạt động kinh tế xà hội nhằm đạt hiệu quả kinh tế nhất định. Vốn đầu t
có thể đợc huy động từ trong nớc cũng nh có thể đợc huy động từ nớc
ngoài.Trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế đợc đẩy mạnh nh thời đại
ngày nay thì vốn nớc ngoài ngày càng phổ biến và có vai trò không nhỏ. Mặc
dù đứng về lâu dàI thì vốn trong nớc luôn đóng vai trò quyết định. Vốn đầu t đợc
sử dụng để phục vụ cho một mục đích nhất định căn cứ vào những tiêu thức nhất
định ngời ta có thể phân chia đầu t thành nhiều loại trong đó có đầu t trực tiếp nớc ngoài .
Đầu t trực tiếp là đầu t trong ®ã ngêi bá vèn trùc tiÕp tham gia ®iỊu hành
qui trình thực hiện và có thể quyết định toàn bộ hoạt động nếu là xí nghiệp 100%
vốn của mình hoặc tham gia quyết định nếu là xí nghiệp liên doanh.Trong đầu t
trực tiếp ngời có vốn có thể bỏ vốn vào để làm tăng thêm năng lực sản xuất mới
song cũng có thể mua lại một số cổ phần để hy vọng
đợc lợi tức cổ phần .
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trong đầu t trùc tiÕp ngêi cã vèn bá ra cã thĨ lµ ngêi trong níc mµ cịng cã
thĨ lµ ngêi níc ngoµi. Trong trờng hợp vốn và ngời có vốn là ngời nớc ngoài thì
hoạt động đầu t trực tiếp đó là đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài là đầu t trực tiếp do nguồn vèn tõ níc
ngoµi mµ chđ thĨ cđa nã lµ t nhân hay nhà nớc hoặc các tổ chức quốc tế đợc nớc
chủ nhà cho phép đầu t vào những ngành hoặc những lĩnh vực nào đó của một nớc nhằm thực hiện mục tiêu nhất định.
ở Việt Nam, văn bản pháp luật đầu tiên về đầu t trực tiếp nớc ngoài là điều
lệ về đầu t nớc ngoài kèm theo nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977. Điều lệ này

không nêu định nghĩa cụ thể về đầu t trực tiếp nớc ngoài nhng trong t tởng của
các quy phạm thì khái niệm đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng giống nh khái niệm
đợc ghi nhận sau này trong luật đầu t nớc ngoài năm 1987: Đầu t trực tiếp nớc
ngoài là việc tổ chức, nhân nớc ngoàI trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bằng bất kỳ tài sản đợc Chính Phủ Việt Nam chấp thuận để hợp
tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí
nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
1.1. Đặc điểm của FDI.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có một số đặc điểm sau:
- Hoạt động FDI không chỉ đa vốn vào nớc tiếp nhận đầu t mà còn có cả
công nghệ kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, sản xuất, trình độ quản lý
- Chủ đầu t nớc ngoài phải đóng một lợng vốn tối thiểu vào vốn pháp định
tuỳ theo quy định của luật đầu t nớc ngoài ở từng nớc, để họ có quyền trực tiếp
tham gia điều hành, quản lý. Ví dụ luật đầu t của Việt Nam quy định: Số vốn
góp tối thiểu của phía nớc ngoài phải bằng 30%vốn pháp định của dự án .
- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc
vào vốn góp, nếu đóng góp 100% thì xí nghiệp hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài
điều hành.
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quyết định mức
lợi nhuận của nhà đầu t. Lời và lỗ đợc chia theo tØ lƯ gãp vèn sau khi ®· nép thuế
lợi tức cho nớc chủ nhà.
- Nguồn vốn FDI đợc sử dụng theo mục đích của chủ thể đầu t nớc ngoài
trong khuôn khổ luất đầu t nớc ngoài của nớc sở tại. Nớc tiếp nhận đầu t chỉ có
thể định hớng một cách gián tiếp việc sử dụng vốn đó vào những mục đích mong
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

muèn th«ng qua các công cụ: thuế, giá thuê đất, chính sách để khuyến khích hay
hạn chế đầu t trực tiếp nớc ngoài vào một ngành nào đó.

- Việc tiếp nhận FDI không gây nên tình trạng nợ nớc ngoài cho nớc chủ
thể, bởi nhà đầu t nớc ngoài chịu trách nhiệm trực tiếp trớc hoạt động sản xuất
kinh doanh của họ.
1.2. Ưu điểm của hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài .
* Về giá đầu t trực tiếp nớc ngoài .
- Cho phép chủ đầu t nớc ngoài ở một mức độ nhất định (phụ thuộc vào tỉ lệ
góp vốn) tham đầu t trực tiếp nớc ngoàiự vào điều hành quá trình kinh doanh của
xí nghiệp nên họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động và đa ra quyết định có lợi nhất
cho vốn đầu t mà họ bỏ ra. Nếu môi trờng đầu t ổn định các chủ đầu t nớc ngoài
thích bỏ 100% vốn đầu t.
- Giúp cho nhà đầu t nớc ngoài dễ chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ và nguồn
cung cấp nguyên liệu của nớc chủ nhà.
- Tránh đợc hàng rào bảo hộ mậu dịch vì thông qua đâù t trực tiếp mà họ tạo
đợc các xí nghiệp nằm bên trong lòng các nớc thi hành chính sách bảo hộ mậu
dịch.
* Về phía nớc tiếp nhận đầu t.
- Giúp tăng cờng khai thác vốn của từng chủ đầu t nớc ngoài. Nhiều nớc
thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu t trực tiếp không quy định mức
đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu t, thậm chí đóng góp càng nhiều càng đợc hởng
các chính sách u đÃi về thuế của nớc chủ nhà .
- Giúp tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh
của các chủ đầu t nớc ngoài.
- Nhờ có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài cho phép nớc chủ nhà có điều kiện
khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về taì nguyên, vị trí, mặt nớc
1.3. Một số hạn chế của đầu t trực tiếp nớc ngoài .
Bên cạnh những u điểm thì hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có
những hạn chế nhất định:
- Nếu đầu t vào môi trờng bất ổn định về kinh tế và chính trị thì chủ đầu t dễ
bị mất vốn.
- Nếu nớc chủ nhà không có một quy hoạch đầu t cụ thể và khoa học dẫn tới

sự đầu t tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá møc vµ
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nạn ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Vì hiện nay ở các nớc t bản phát triển thực
hiện sự kiểm soát gắt gao những dự án gây ô nhiễm môi trờng, nên xu thế nhiều
nhà t bản nớc ngoài đà và đang chuyển giao những công nghệ độc hại sang các
nuức kém phát triển.
- Mục đích của nhà đầu t là lợi nhuận nên họ chỉ đầu t vào nơi có lợi nhất.
Vì thế nhiều khi lợng vốn nớc ngoài đà làm gia tăng thêm sự mất cân đối giữa
các vùng nông thôn và thành thị. Sự mất cân đối này sẽ gây nên sự bất ổn định về
chính trị.
- Nớc chủ nhà có nguy cơ trở thành nơI tiếp nhận những công nghệ cũ, lạc
hậu của nớc ngoài.
2. Vị trí và tác động kinh tế của FDI.
* Đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong quan hệ
kinh tế quốc tế.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động kinh tế quốc tế, cùng với quá
trình phát triển đầu t trực tiếp nớc ngoài không ngừng mở rộng và chiếm một vị
trí ngày càng quan trọng trong quan hệ kinh tế- quốc tế. Đến nay FDI đà trở
thành xu hớng của thời đại và nhân tố quy định bản chất các quan hệ kinh tế
quốc tế.
Thập kỷ 80 vừa qua đà chứng kiến bớc phát triển của FDI trên thế giới.
Khối lợng vốn tăng với tốc độ nhanh hơn nhiều so với sự gia tăng của sản xuất và
buôn bán quốc tế. Những năm 70 lợng vốn đầu t trực tiếp toàn thế giới bình quân
hàng năm là 25 tỷ USD, con số này đà tăng lên gấp đôi trong thời kỳ 1980-1985.
Năm 1986 lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới là 78 tỷ USD,
năm 1987 là 133 tỷ USD, 1990 là 185 tỷ USD. Tính bình quân hàng năm trong

thời kỳ 1985-1990 đầu t trực tiếp nớc ngoài tăng khoảng 24% tốc độ này tăng
hơn 4 lần so với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cũng trong thời kỳ này là
6.1%.Tình hình trên đây cho phép khẳng định rằng FDI đang trở thành xu hớng
phát triển quan hệ kinh tế quốc tế.
Đầu năm 1989 tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới lên tới
200 tỷ USD, chiếm hơn 13% tổng vốn đầu t trên toàn thế giíi lµ 1500 tû USD. Bíc sang thËp kû 90 này đầu t nớc ngoài đà tăng nhanh trở thành một nhân tố gây
ảnh hởng to lớn đến sự tăng trëng kinh tÕ cđa nhiỊu qc gia. HiƯn nay khèi lợng
vốn đầu t ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia chiếm khoảng 80% tổng
6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

vốn đầu t nớc ngoài trên toàn thê giới. Đây là sự thay đổi trong chiến lợc phát
triển của các công ty xuyên qc gia. Tríc xu thÕ xu thÕ ho¸ nỊn kinh tế thế giới
trong những năm gần đây các công ty xuyên quốc gia đă đặc biệt tập trung vào
chiến lợc cắm rễ ở nớc ngoài nhằm phát triển các mạng lới khu vực trên qui mô
lớn.
Tình hình trên đây có những lí do chủ yếu sau:
- Sự phát triển các phơng tiện giao thông liên lạc, kỹ thuật bán dẫn đà đạt tới
trình độ cho phép các chủ đầu t có thể nắm bắt kịp thời chuẩn xác các thông tin
cần thiết để có thể ra các quyết định hợp lý, hạn chế đợc các tổn thất cho phép và
rủi ro trong kinh doanh. Điều này cho phép các chủ thể đầu t có thể điều hành
hoạt động kinh doanh của họ ở khắp mọi nơi trên thế giới một cách nhanh chóng
và chính xác. Sự phát triển cho phép các chủ đầu t cung cấp hàng hoá, dịch vụ
đúng hạn, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng.
- Thể chÕ chÝnh trÞ, kinh tÕ, x· héi cđa nhiỊu qc gia trong những thập kỷ
qua đà có những thay đổi phù hợp với nền kinh tế thị trờng mở cửa, với các thông
lệ quốc tế bảo đảm đợc các lợi ích của chủ đầu t nớc ngoài.
- Tình hình an ninh quốc tế ngày càng có xu hớng ổn định hơn nhất là sau

chiến tranh lạnh. Thế giới đà chuyển từ trạng thái đối đầu sang đối thoại hoà bình
hợp tác, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng phát triển
* Tác động kinh tế của FDI:
- Tạo nguồn vốn bổ xung quan trọng
- Chuyển giao công nghệ
- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
- Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
II. Lý luận về vèn FDI cho ph¸t triĨn kinh tÕ ë ViƯt Nam

1. Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng vai trò quan träng cho ph¸t triĨn
kinh tÕ ë ViƯt Nam.
ViƯt Nam cũng nh hầu hết các nớc đang phát triển, trong giai đoạn đầu của
sự phát triển kinh tế, do mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng và tích luỹ
vốn đều rất hạn chế dẫn tới việc thu hút đầu t trong nớc không đáng kể. Trong
khi đó nhu cầu của nền kinh tế lại cần những khoản vốn lớn để đầu t cho cơ sở hạ
tầng, xây dựng các công trình làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế. để bù đắp
cho sự thiếu hụt nguồn vốn đầu t phát triển đất nớc thì cần phải thu hút vốn đầu t
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

níc ngoµi nãi chung và FDI nói riêng nhằm tăng dần khả năng đáp ứng vốn cho
quá trình phát triển kinh tế. Do đó việc huy động vốn đầu t trực tiếp tạo ra những
lợi ích quan trọng trong giai đoạn hiện nay:
Một là: Nó góp phần quan trọng trong việc khắc phục thiếu hụt về vốn ở nớc
ta.
Đặc diểm của nền kinh tế nớc ta ở vào thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 là nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung với nhiều nhợc điểm.Trong đó tỉ lệ đầu t và tiết
kiệm rất thấp thậm chí còn âm.Từ sau đổi mới, tỉ lệ này đà đợc tăng lên đáng kể,

tuy nhiên nó vẫn còn rất thấp so với nhu cầu đầu t. Hơn nữa, chúng ta còn phảI
trả khá nhiều nợ nớc ngoài trong khi thâm hụt ngân sách còn ở mức cao. Vì vậy
FDI trở thành một nguồn vốn cần thiết cho sự nghiệp đổi mới của nớc nhà. Trong
suèt thêi kú 1990-1995 FDI ®· ®ãng gãp 30% vèn đầu t trong nớc.
Hai là: Thông qua việc chuyển giao công nghệ và kỹ thuật, FDI đà đóng góp
phần tăng năng suất lao động, khả năng sản xuất, kinh nghiệm quản lý trong một
số ngành.
Việt Nam bớc vào công cuộc hồi phục và phát triển kinh tế với xuất phát
điểm rất thấp về mặt công nghệ, do đó chất lợng sản phẩm thấp, khó có thể tạo ra
sức cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc, mặt khác trình độ công nghệ
thấp còn dẫn đến ô nhiễm môi trờng. Sau khi thực hiện luật đầu t nớc ngòai, việc
đổi mới công nghệ ở nớc ta đà thực hiện so với qui mô và tốc độ nhanh hơn
nhiều so với trãc ®ã. Níc ta ®· tiÕp nhËn mét sè kü thuật và công nghệ tiến bộ
của nhiều ngành kinh tế nh: Thông tin viễn thông, thăm dò dầu khí, công nghiệp
điện tử, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, hoá chất Phần lớn thiết bị đa vào nớc ta
thuộc loại trung bình thế giới nhng vẫn tiên tiến hơn những thiết bị hiện có của
ta. Một số công nghệ chuyển giao trong lĩnh vực dầu khí, viễn thông thuộc loại
hiện đại của thế giới. Đây là sự đóng góp khá quan trọng của FDI tại Việt Nam,
góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm đa dạng mẫu mÃ, từ đó nâng cao kim
ngạch xuất khẩu, cải thiện môi trờng lao động.
Ba là:Bớc đầu tạo ra một số công ăn việc làm, góp phần giải quyết khó khăn
về việc làm cho ngời lao động. Tính đến năm 1997,các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà tạo việc làm trực tiếp cho hơn 13 vạn lao động và hơn 10 vạn lao
động gián tiếp phục vụ cho hợp tác đầu t. Đồng thời đà thu hút hơn 4000 cán bộ
Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp này. Nhiều cán bộ đà phát huy đợc năng
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

lực, vơn lên đảm nhiệm đợc những công việc quan trong, có uy tín đối với các

đối tác bên ngoài. Sự đóng góp này tuy còn nhỏ bé song lại đáng quý trong ®iỊu
kiƯn ®ang thiÕu nhiỊu viƯc lµm ë níc ta.
Bèn lµ: Tăng thêm nguồn thu từ xuất khẩu, dịch vụ thu ngoại tệ và đóng góp
vào thu ngân sách nhà nớc. Trong suốt thời kỳ 1988-1996 đà tạo ra hơn 2 tỷ USD
giá tri sản lợng hàng hoá và dịch vụ đóng góp hơn 2tỷ đồng cho ngân sách. Tuy
nhiên con số trên còn nhỏ bởi vì trong giai đoạn này khoảng 30% các dự án đầu
t đang trong thời gian đợc miễn thuế.
2.Vai trò và ý nghĩa của FDI tại Việt Nam.
Thực hiện hoạt động đầu t trên thế giới cũng nh ở Việt Nam đà cho thấy đầu
t trực tiếp nớc ngoài có vai trò hết sức to lớn đối với nớc tiếp nhận đầu t đặc biệt
là ở những nớc đang phát triển.
Ngày nay do vai trò quan trọng của FDI nên các nớc đang phát triển và cả
những nớc phát triển đều ra sc cạnh tranh để thu hút FDI.
Trớc hết FDI đóng vai trò là nguồn cung cấp vốn lớn, góp phần giải quyết
tình trạng thiếu vốn đầu t- một căn bệnh kinh niên và phổ biến của bất kỳ một
quốc gia chậm phát triển nào, ở Indonesia sau khi ban hành luật đầu t nớc ngoài
đà cung cấp một lợng vốn bình quân trong 27 năm (1967-1994) là 1.15 tỷ
USD/năm.
Những năm gần đây, Philipin đang trên đà tăng trởng kinh tế ở mức cao và
họ cho rằng nếu sử dụng nguồn vốn nớc ngoài hợp lý thì có thể khuyến
khích đợc tính hiệu quả của nền kinh tế. ở Trung Quốc, đầu t trực tiếp nớc
ngoài đà cung cấp cho đất nớc rộng lớn này 87 tỷ USD/năm trong 15 năm (19791994).
ở Việt Nam tính đến hết năm 1995, vốn FDI đà thu hút là 19,353 tỷ USD
với mức thực hiện khoảng 30%. Tốc độ thu hót vèn FDI ë ViƯt Nam tõ 1988
-1995 b×nh quân 50%/năm.
Bên cạnh vai trò cung cấp vốn, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn mang lại cho nớc tiếp nhận đầu t công nghệ kỹ thuật tiên tiến góp phần phát triển lực lợng sản
xuất, cơ cấu lại nền kinh tÕ. Thùc tÕ cho thÊy r»ng kü thuËt vµ công nghệ nớc
ngoài đà giúp cho Malaysia từ chỗ là một nớc cơ cấu lạc hậu, kỹ thuật thủ công,
phân tán lực lợng sản xuất kém phát triển, đến giữa năm 1980 đà trở thành nớc
xuất khẩu lớn nhất thế giới về găng tay, cao su, thứ hai trên thế giíi vỊ chÊt b¸n

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dÉn vµ tinh thể sơ đồ tích phân và thứ ba trên thế giới về máy điều hoà nhiệt độ.
Rõ ràng chỉ có đầu t nớc ngoài với trình độ kỹ thuật cao phơng pháp sản xuất tiên
tiến và khả năng thâm nhập thị trờng thế giới của các công ty xuyên quốc gia
mới tạo ra đợc thành công nói trên.
Một thực tế cần đề cập là các nớc phát triển muốn lợi dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài để chuyển giao những thiết bị, kỹ thuật lạc hậu cho các nớc chậm phát
triển, biến các nớc này thành bÃi rác của mình nh một số báo đà viết, hay nh
các nhà kinh tế đà phân tích coi đó là kết cấu hai tầng của ngời Nhật hay
thuyết về quan hệ giữa trung tâm và ngoại vi của Bắc Mĩ và Tây Âu nhằm khai
thác và sử dụng tối đa các tiềm năng công nghệ của mình. Tuy nhiên quan hệ về
đầu t trùc tiÕp níc ngoµi lµ “quan hƯ tù ngun” hoàn toàn theo cơ chế thị trờng
nên việc chấp nhận hay không chấp nhận là quyền của nớc tiếp nhận đầu t. ở
Việt Nam để hạn chế tiếp nhận các thiết bị lạc hậu nhà nớc đà quy định nhiều
biện pháp để kiểm tra giám sát nh định giá đấu thầu chỉ định tiêu chuẩn kỹ thuật.
ở Trung Quốc có luật quy định về giới hạn khoảng chênh lệch giữa thời gian sản
xuất máy móc với thời gian nhập máy móc đó vào Trung Quốc.
Cũng phải kể đến một xu hớng nữa trong đầu t trực tiếp nớc ngoài là trong
nhiều trờng hợp các nớc phát triển cần mang vaò nớc chậm phát triển những
công nghệ tiên tiến hơn cả nớc mình. Ví dụ ở Nhật Bản, do đồng yên
tăng giá nên ngày càng nhiều các công ty Nhật Bản mang nhiều công nghệ
tiên tiến ra nớc ngoài để sản xuất hàng hoá rồi nhập khẩu trở lại Nhật Bản nhằm
thu lợi nhuận cao.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng có vai trò là một hình thức đào tạo giúp các
nớc tiếp nhận đầu t kiến thức sử dụng công nghệ hiện đại và học tập kinh nghiệm
quản lý của nớc ngoài trong sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ sản xuất kinh
doanh của đất nớc, hoà nhập vào sự phân công lao động quốc tế.

Hơn thế nữa, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn góp phần đào tạo một đội ngũ
công nhân có trình độ kỹ thuật cao. Bên cạnh đó đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai
trò rất quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, hạn chế tình trạng thất
nghiệp, nâng cao mức thu nhËp cho ngêi lao ®éng.
ë ViƯt Nam, sè lao động ngời Việt Nam làm việc trong các xí nghiệp có
vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đà tăng từ 65000 năm 1994 lên 90000 vào cuối năm
1995. Ngoài ra đầu t trực tiếp nớc ngoài còn gián tiếp tạo viƯc lµm vµ thu nhËp
10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cho hµng chơc vạn lao động làm các công ty dịch vụ có liên quan. Về cơ bản,
tiền lơng đợc giải quyết phù hợp với quy định, cao hơn mức lơng của các doanh
nghiệp cùng loại thuộc các thành phần kinh tế khác.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với
sự phát triển kịnh tế của các nớc tiếp nhận đầu t. Ngời Malayxia nhận xét rằng:
Trong một chừng mực nhất định đầu t trực tiếp nớc ngoài từ chỗ là nhân tố bên
ngoàichuyển thành nhân tố bên trongquyết định phần lớn thị trờng kinh tế,
cơ cấu kinh tế. Theo tạp chí kinh tế Viễn Đông thì sau khi có chính sách mở cửa
và luật đầu t nớc ngoài, nền kinh tế của Inđonesia đợc coi nh ngời khổng lồ
của Đông nam á đang ngủ đà tỉnh dậy trở thành một quốc gia có tốc độ phát triển
kinh tế nhanh.
ở Việt Nam hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài vừa qua đà góp phần làm
chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng của một nền kinh tế công nghiệp
hoá. Đối với Việt Nam vốn FDI đống vai trò nh lực khởi động, nh
một trong những điều kiện đảm bảo cho sự thành công của công cuộc CNHHĐH. Một số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đà góp phần làm vực dậy một số
doanh nghiệp Việt Nam đang trong điều kiện khó khăn, sản xuất đình đốn có
nguy cơ phá sản. Không những thế, nó còn góp phần hình thành nhiều
ngành nghề sản xuất mới, cũng nh nhiều sản phẩm mới. Vì khả năng thu hồi

vốn và có lÃi phụ thuộc hoàn toàn vào kết quả sản xuất kinh doanh nên các nhà
đầu t nớc ngoài thờng tính toán cân nhắc kỹ lỡng khi đa vào Việt Nam những
thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại hoặc ở mức thấp nhất cũng còn có
khả năng phát huy đợc hiệu quả nhất định. FDI là một trong những kênh đa nền
kinh tế Việt Nam hội nhập thế giới tơng đối có hiệu quả. Là khu vực hấp dẫn, tạo
ra nhiều việc làm và nâng cao năng lực cho ngời lao động Việt Nam. Là môi trờng lý tởng ®Ĩ chóng ta häc hái, tiÕp thu kinh nghiƯm qu¶n lý, khả năng tổ chức
sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị trờng hiện đại. Là điều kiện tốt để Việt
Nam mở rộng thị trờng cả trong và ngoài nớc.
Tóm lại hoạt động FDI đà góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh
tế của đất nớc, khai thác tài nguyên, tạo việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, sản xuất nhiều hàng hoá và dịch vụ có hàm lợng kỹ thuật cao, đẩy mạnh
xuất khẩu đa nớc ta vào phân công lao động quốc tế, tạo hình ảnh và vị thế mới
uy tín ngày càng tăng của Việt Nam trên trờng quốc tế, đặc biệt lµ trong xu thÕ
11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

héi nhËp khu vực và toàn cầu, yếu tố quyết định để Việt Nam rút ngắn con đờng
hội nhập khu vực và thế giới đó là mở rộng và thu hút FDI.

12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Chơng II

Thực trạng thu hót FDI cho ph¸t triĨn
kinh tÕ ViƯt Nam giai đoạn 1996-2000

I. Đánh giá chung về vốn FDI ở Việt Nam thêi kú 1996-2000.
1. Thùc tr¹ng thu hót vèn FDI trong giai đoạn 1996-2000.
1.1. Qui mô vốn FDI thực hiện
Trong giai đoạn này, do khủng hoảng kinh tế khu vực nên việc thu hút các
nguồn vốn nớc ngoài nói chung và vốn FDI nói riêng đều giảm sút. Điều này thể
hiện qua bảng sau:
Tình hình thu hút vốn FDI giai đoạn 1996-2000.
1996

1997

1998

1999(ớc)

1996-

2000 (ớc)
Số DA cấp giấy phép 368
Vốn đăng ký(tr.USD) 8640
20403
Vèn thùc hiƯn(tr.USD) 2646
TØ lƯ vèn TH/vèn §K 30,6
Ngn: Bé kế hoạch và đầu t

331

260
4514


3250
71,9

1956
48,1

230
4059
1500
47,0

1189
3190
9352
45,8

Nhìn vào bảng trên có thể thấy, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á
tháng 7/1997 đà tác động đến FDI vào Việt Nam. Sau thời kỳ luồng vốn FDI đạt
bình quân 2 tỷ USD hàng năm, trong giai đoạn 3 năm trớc 1997,vốn FDI thực
hiện năm 1998dà giảm 40% so với năm 1997 và năm 1999 đà giảm khoảng 23%
so với năm 1998. Sự giảm sút này nhiều nhất từ các nhà đầu t Nhật Bản và Đông
á, những nớc chịu ảnh hởng mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực.
Chính vì vËy vèn FDI thùc hiƯn chØ chiÕm 45,8% so víi vốn đăng ký theo dự án.
Suy thoái kinh tế cũng nh tâm lý do dự của các nhà đầu t đà tạo ra sự giảm sút
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

liªn tơc trong giải ngân các khoản FDI. Với đà giảm sút mạnh của vốn FDI cam

kết nh hiện nay thì mức giải ngân trong tơng lai còn có chiều hớng xấu hơn nữa.
So với thời kỳ 1995-1996, thời kỳ này đà thu hút đợc vốn FDI nhiều hơn là
3011 triệu USD chiếm 47,9%. Tuy nhiên, so với mục tiêu kế hoạch đề ra thì đến
nay vẫn cha đạt đợc. So với kế hoạch (12450 tr.USD) thì thực tế mới thu hút đợc
9352 tr.USD, còn thiếu 3098 tr.USD nữa. Đây là một trong nhiều nguyên nhân
làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế trong năm 1998-1999 đà chậm lại chỉ đạt 55,5%/năm.
1.2. Cơ cấu FDI theo ngành và vùng kinh tế.
+ Cơ cấu FDI theo ngành kinh tế: Trong giai đoạn này, đầu t cho công
nghiệp và xây dựng vẫn tiếp tục chiếm u thế, tỷ trọng đầu t cho nông nghiệp đÃ
bớc đầu đợc cải thiện, tỷ trọng đầu t cho dịch vụ có sự giảm nhẹ thể hiện qua
bảng sau:
Cơ cấu FDI theo ngành, giai đoạn 1996-2000.
Ngành
Vốn FDI
Công nghiệp xây dung
Trong đó :Công nghiệp nặng
Dầu khí
Công nghiệp nhẹ
Công nghiệp thực phẩm
Xây dựng
Nông- lâm- ng nghiệp
Trong đó: Nông lâm nghiệp
Thuỷ sản
Dịchvụ
Trongđó: Khách sạn du lịch
Dịch vụ
Xây dựng văn phòng, căn hộ
Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp
GTVT và bu điện


Tỷ trọng

62,1
19,0
12,2
13,8
4,8
11,9
6,9
6,3
0,6
31,6
10,7
0,2
9,4
3,3
2,9
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Văn hoá- y tế- giáo dục
TàI chính, ngân hàng
Tổng

1,0
3,4
100


Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.

Qua bảng này có thể nhận thấy:Tỷ lệ FDI đầu t vào các ngành công nghệ
thực phẩm đà giảm từ 7,8% năm 1991-1995 xuống còn 4,8% năm 1996-1999.
Ngợc lại tỷ lệ FDI đầu t vào lĩnh vực khách sạn,du lịch lại có xu hớng tăng lên từ
2,9% (giai đoạn 1991-1995) lên 10,7% (giai đoạn 1996-2000).
+ Cơ cấu FDI đầu t theo vùng kinh tế: Nhìn chung,cơ cấu FDI theo vùng
kinh tế vẫn cha đợc cải thiện, FDI lại chủ yếu đớc thu hút vào ba vùng kinh tế
trọng điểm. Trong ba vùng đó, FDI lại chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn nh :
Hà Nội, Đà Nẵng, T.P.H.C.M. Còn các tỉnh khác đặc biệt là các tỉnh miền núi và
Tây Ngyên vẫn còn quá ít các dự án đầu t bằng FDI. Điều này sẽ tiếp tục gây ra
sự mất cân đối nghiêm trọng giữa các vùng kinh tế, giải quyết việc làm và xoá
đói giảm nghèo.
1.3. Về đối tác đầu t nớc ngoài.
+ Đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN ở Việt Nam:
- Số lợng dự án và vốn đầu t.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của hiệp hội ASEAN năm
1995, đầu t trực tiếp của các nớc này vào Việt Nam đà tăng vọt, lên tới 244 dự
án với 3265 tr.USD vào đầu năm 1996, chiếm 14% tổng số dự án và 17,9% tổng
FDI của cả nớc. Đến cuối năm 1996,các nớc ASEAN đà đầu t vào Việt Nam 292
dự ¸n víi sè vèn 4666tr USD.§Õn th¸ng 12/1997, FDI cđa các nớc ASEAN đÃ
lên tới 362 dự án với 8634 tr USD.
Tuy nhiên bớc sang năm 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính
khu vực, FDI của các nớc ASEAN vào Việt Nam không những giảm, mà còn bị
giÃn tiến độ nhiều dự án đang thực hiện hoặc đà đợc cấp phép. Theo
số liệu thống kê của bộ kế hoạch đầu t cho thấy, trong 9 tháng đầu năm
1998, chỉ có 15 dự án của các nớc ASEAN đợc cấp phép với 803 tr USD vốn đầu

15



Website: Email : Tel : 0918.775.368

t, trong ®ã khoảng 700 tr của Xingapo mặc dù đà đợc phê duyệt nhng vẫn cha
muốn nhận giấy phép đầu t.
- Cơ cấu lĩnh vực và hình thức đầu t.
Nhằm khai thác lợi thế của mình, các nớc ASEAN chủ yếu đầu t vào các
ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp, khai thác dầu khí, khách sạn du lịch, dịch
vụ tài chính và xây dung cơ sở hạ tầng. Trong đó, Xingapo có nhiều dự án đầu t
với quy mô lớn, tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi
các nớc khác lại quan tâm nhiều đến các lĩnh vực công nghiệp, khách sạn và
nông lâm nghiệp với quy mô vừa và nhỏ. Thật vậy theo kết quả tính toán từ số
liệu thống kê của Vụ quản lý dự án đầu t (MPI) cho thấy, trong tổng số 377 dự
án đầu t của các nớc ASEAN ®ang triĨn khai ë ViƯt Nam, chØ cã 136 dù án với
3725 tr USD đầu t vào ngành công nghiệp, chiếm 36% tổng dự án và 39,5% tổng
vốn đầu t của ASEAN ở Việt Nam. Trong khi đó, các tỷ lệ tơng tự các dự án đầu
t vào ngành nông nghiệp là 61,6%tổng dự án và 46,5% tổng vốn FDI của các nớc. Số dự án còn lại chủ yếu đầu t vào cáclĩnh vực khách sạn, xây dung và dịch
vụ.
Các dự án đầu t của các nớc ASEAN chủ yếu tập trung dới hình thức liên
doanh, sau đó đến xí nghiệp 100%sổ hữu nớc ngoài và số dự án hợp doanh rất
nhỏ . Đặc điểm này phản ánh các nhà đầu t ASEAN còn sợ mạo hiểm, vì thế họ
muốn chia sẻ rủi ro với các đối tác Việt Nam .Tuy nhiên, gần đây do các nhà đầu
t ASEAN đà quen với môi trờng đầu t của Việt Nam nên tỷ lệ dự án 100% vốn nớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần. Hình thức hỵp doanh vÉn
chiÕm tû lƯ nhá trong tỉng sè dù án.Dữ liệu bảng 1 cho thấy, số dự án lớn trên 50
trUSD còn cha nhiều, chỉ có 32 dự án, chiếm 9,9% tổng số dự án của ASEAN tại
Việt Nam.Số dự án còn lại đợc phân làm tỷ lệ ngang nhau giữa quy mô trung
bình (146 dự án) và quy mô nhỏ (144 dự án). Mặt khác đối với hình thức xí
nghiệp 100% vốn nớc ngoài và hợp doanh thì loại dự án quy mô nhỏ chiếm tỷ lệ
cao nhất, chiếm 51,8% và 63,2% theo thứ tự. Trong khi đó, loại dự án quy mô
trung bình lại chiếm tỷ lệ cao, 48,2% trong hình thức liên doanh. Đặc điểm này

phản ánh các nhà đầu t ASEAN muốn chia rủi ro với các đối tác Việt Nam.
Đến tháng 6/1998, tổng số vốn thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp của
các nớc ASEAN ở Việt Nam mới đợc 3007 tr USD, đạt mức bình quân 31,9%.
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Trong đó các dự án đầu t của Malaixia có tỷ lệ giải ngân cao nhất, đạt 78,2%.
Các nớc còn lại đều ở mức thấp dới 50%, trong đó đặc biệt là Singapo chỉ đạt
20,5%. Nh vậy so với tỷ lệ chung giũa vốn thực hiện trên tổng số vốn FDI trong
cả nớc, tỷ lệ vốn FDI thực hiện của ASEAN còn khá thấp so với 39,5% mức
bình quân chung của cả nớc. (Xem bảng 2).Các con số của bảng 2 phản ánh khá
rõ tốc đọ giải ngân của các dự án đầu t trực tiếp ASEAN không đều qua các năm.
Bảng 2 : Vốn thực hiện của các dự án đầu t trực tiếp ASEAN ở Việt Nam
(tính đến tháng 6/1998)

Năm
1995
1996
1997
6/1998
Tổng

Xingapo Malaixia
323.196
178.940
169.674
147.687
498.390

237.042
68.572
56.364
1.059.832 620.033

TháI Lan
78.525
72.288
197.544
30.762
379.119

Inđonexia
14.641
10.921
41.608
0
67.170

Đơn vị: 1000USD

Philipin
19.714
9.291
35.406
45
64.456

Tổng
615.016

409.861
1.009.990
155.743
2.190.610

Nguồn :bộ kế hoạch đầu t

Bảng 1: Cơ cấu hình thức đầu t trực tiếp của các nớc ASEAN ở
Việt Nam
(tính đến 13/9/1997)

Hình thức đầu t
1. Xí nghiệp 100% vốn FDI

+ Dự án trên 50 tr USD
+Dự ¸n tõ 5-50 tr USD
+Dù ¸n díi 5 tr USD
2.XÝ nghiệp liên doanh
+ Dự án trên 50 tr USD
+Dự án tõ 5-50 tr USD
+Dù ¸n díi 5 tr USD
3. XÝ nghiệp hợp doanh
+ Dự án trên 50 tr USD
+Dự án tõ 5-50 tr USD
+Dù ¸n díi 5 tr USD
Tỉng sè dự án

Xingapo

Thailan


Malayxia Philipin

Indonexiaa Tổng

30
1
14
15
122
15
63
44
11
0
2
9
163

27
14
13
45
3
19
23
3
0
1
2

75

14
2
4
8
37
2
20
15
4
2
1
1
55

4
1
1
2
8
2
3
3
1
1
0
0
13


8
3
5
8
3
1
4
0
0
0
1
16

83
4
36
43
220
25
106
89
19
3
4
12
322

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

Qua thùc tr¹ng thu hót FDI thêi kú 1996-2000, cã thĨ rót ra nh÷ng nhËn xÐt

nh sau:
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

- Quy m« vốn FDI đợc thực hiện tuy có cao hơn so víi thêi kú 1991-1995,
nhng vÉn cßn thÊp so víi nhu cầu của nền kinh tế. Đây là một trong những
nguyên nhân làm giảm tốc độ tăng trởng kinh tế trong nhũng năm 1998-1999.
Nói cách khác, mức độ đảm bảo vốn từ nguồnFDI còn tháp so với kế hoạch đề
ra.
- Cơ cấu đầu t FDI tuy có cải thiện so với thời kỳ 1991-1995 nhng vẫn mất
cân đối lớn giữa các ngành và các vùng. Những năm gần đây, ít có đầu t vào
công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến nông sản, còn xu hớng đầu t vào nhà
hàng, khách sạn và kinh doanh du lịch- những lĩnh vựccó khả năng thu hồi vốn
nhanh vẫn tỏ ra chiếm u thÕ.
Thùc tr¹ng thu hót FDI trong thêi gian qua nh đà phân tích ở trên là do
những nguyên nhân chủ yêú sau:
+ Các nguyên nhân khách quan:
Do khủng hoảng kinh tế trong khu vực bắt đầu từ tháng 7/1997 đà tác động
rất lớn dến luồng FDI vào nớc ta. Vốn đầu t từ các nớc Đông á vào Việt Nam
chiếm khoảng 25%, riêng Hàn Quốc chiếm 12,03%. Do khủng hoảng, các nớc
này gặp căng thẳng về tài chính, thiếu vốn, khố khăn thị trờngkhiến họ phảI
hạn chếđầu t ra nớc ngoài, trong đó có Việt Nam. Khủng hoảng sẽ làm cho Việt
Nam khó khăn và chậm chễ hơn trong vấn đề giảI ngân vốn nớc ngoài. Do đó,
các chủ đầu t sÏ tr× ho·n, thu hĐp, thËm chÝ tõ bá ý định thực hiện các cam kết
đầu t.
Khủng hoảng cũng làm mất ổn định môI trờng đầu t của khu vực, khiến các
nhà đầu t phơng tây cũng e ngại, dè chừng. Do đó vốn FDI đổ vào khu vực này sẽ
ít hơn trớc và VIệt Nam cũng không nằm ngoài ảnh hởng đó.

Do Việt Nam còn đang trong giai đoạn hội nhập vào khu vựcvà thế giới nên
nhiều hoạt động của ta cha phù hợp với thông lệ quốc tế. Điều đó khiến VIệt
Nam cha đợc hởng nhiều điều kiện u đÃi nh nhiều nớc láng going khác khi xuất
khẩu sang thị trờng Châu Âu và Bắc Mỹ. Đây là một trở ngại lớn đối với các nhà
đâu t khi muèn bá vèn vµo lÜnh vùc lµm hµng xuÊt khẩu, vì khi xuất khẩu phải
chịu thuế suất cao, khó có thể cạnh tranh đợc với hàng hoá của các nớc thành
viên ASEAN khác.
Tình hình thế giới có nhiều biến đổi, làm xuất hiện nhiều thị trờng thu hút
vốn FDI mới và lớn trong khi Việt Nam đang trong giai đoạn tìm kiếm các đối
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tác thì các níc ASEAN ®· cã quan hƯ mËt thiÕt, cã uy tín đối với các nhà đầu t
lớn khác trên thế giới. Các nớc này cũng đang tích cực thu hút FDI. Bên cạnh đó
có nhiều thị trờng mới nổi nh :Trung Quốc, ấn Độ, Đông Âu cũng đang là đối
thủ cạnh tranh gay gắt với chúng ta trong việc gọi vốn FDI.
+ Các nguyên nhân chủ quan.
Hệ thống pháp luật và chính sách đầu t nớc ngoài của Việt Nam cha hoàn
thiện. Có thể nêu một số ví dụ điển hình nh sau: Luật thuế( gồm thuế lợi tức, thuế
xuất nhập khẩu, VAT thuế thu nhập cá nhân) hiên hành cha đồng bộ,cha đủ
sức khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài làm ăn tại Việt Nam.Chính sách và
luật pháp về giá trị quyền sử dụng đất cũng còn nhiều điểm bất cập. Theo luật đất
đai và các văn bản hớng dẫn thi hành luật, các thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh không đợc phép gọi vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất. Các chủ dự án
ngoài khu chế suất, khu công nghiệp không đợc chuyển nhợng quyền sử dụng
đất. Vì thế các đối tác tham gia liên doanh rất ít là thành phần ngoài quốc doanh.
Kết cấu hạ tầng yếu kém lạc hậu cũng là một trở ngại làm môi trờng đầu t
của Việt Nam kém hấp dẫn. Mặc dù trong nhiều năm qua, nhà nớc đà có nhiều

quan tâm đến việc xây dung, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng của nền kinh tế
nhng vẫn còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra, nhất là đối với khu vực Miền Trung
và các vùng miền núi, Tây Nguyên. Đây cũng là một trong nhiều mguyên nhân
quan trọng gây ra tình trạng mất cân đối FDI theo vùng.
Thủ tục hành chính còn rờm rà nhiều cửa. Năng lực thẩm định cấp phép và
quản lý dự án đầu t kém, cũng làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài.
2. Kết quả đạt đợc
Phân tích tình hình FDI trong thời gian qua cho thấy FDI đà góp phần ®¸ng
kĨ trong viƯc thóc ®Èy nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tăng trởng và giải quyết những vấn
đề xà hội cấp bách nh thiếu vốn, tỷ lệ thất nghiệp lớn, mạng lới thông tin yếu
kém cụ thể là:
Đóng góp cho nền kinh tế theo số liệu do Bộ KH và ĐT công bố cho đến
hết tháng 10/2000 tổng số vốn FDI đa vào thực hiện (không kể phần vốn góp
trong nớc) đạt khoảng 10 tỷ USD( theo giá năm 1995) gấp 1,5 lần so với 5 năm
trớc. Tổng FDI cấp mới và bổ sung đạt 24,6 tỷ USD tăng so với thời kỳ trớc 34%.
Cơ cấu thu hút vốn FDI ngày càng phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh
19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tÕ cđa níc ta. Tû lƯ vèn FDI thu hót vµo lÜnh vùc sản xuất vật chất, kết cấu hạ
tầng tăng từ 62% năm 1995 lên 85%vào năm 2000.
FDI từ các nớc thuộc liên minh Châu Âu, ASEAN có chiều hớng tăng lên
hơn 5 năm trớc (tỷ lệ vốn đăng ký của các dự án từ EU bìng quân chiếm 23,2%
thời kỳ 91-95 tăng lên 25,8% thời kỳ 1996-2000)
Tỷ lệ vốn đăng ký các dự án từ các nớc ASEAN đà tăng lên tơng ứng từ
17,3% lên 29,8%. Riêng các nớc thuộc EU, Mỹ, Nhật Bản chiếm 44% tổng vốn
đăng ký tại Việt Nam.
Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đà tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn

ngành công nghiệp, khoảng 23%kim ngạch xuất khẩu (cha kể dầu khí) và đóng
góp trên 12% GDP của cả nớc.
Tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đÃ
thu hút trên 35 vạn lao động trực tiếp và hàng chục vạn lao động gián tiếp làm
việc trong các ngành xây dựng,thơng mại, dịch vụ liên quan. Góp phần quan
trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao trình độ công nghệ, trình độ quản
lý và mở rộng thị trờng.
II. VAI TRò của vốn FDI trong quá trình phát triển kinh
tế ở Việt Nam thời gian qua.

1.Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng cờng xuất khẩu tăng thu
cho ngân sách.
Kể từ khi Việt Nam bắt đầu thu hút FDI, cán cân thanh toán có những cải
thiện đáng kể. Điều này phần nào đợc thể hiện ở lợi ích tài chính đem lại về
doanh thu cđa c¸c xÝ nghiƯp cã vèn FDI, kĨ tõ ngày 26/3/97 là 4838 tr USD
trong đó kim ngạch xuất khẩu chiếm 1/3. Còn nếu cộng cả dầu khí, tỷ trọng xuất
khẩu của FDI khoảng 60-65% điều này có ý nghĩa rất to lớn đến sự phát
triển kinh tế của Việt Nam. FDI còn có tác động tích cực tới đẩy mạnh sản
xuất, tạo ra những năng lực sản xuất mới, đà làm nâng cao chất lợng hàng xuất
khẩu nh hàng may mặc, thực phẩm
2. Tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động
Thất nghiệp là hiện tợng KT-XH đợc coi nh một tệ nạn đáng lo ngại, là mối
quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thÕ giíi.
20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tõ khi thùc hiện luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chúng ta đà khắc phục
phần nào tỷ lệ thất nghiệp, bớc đầu đà tạo thêm việc làm cho ngời lao động. Làm

việc trong khu vực có vốn FDI ngời lao động ViƯt Nam cã møc thu nhËp kh¸
cao, tuy thu nhËp ®ã cha thËt ®¸ng kĨ so víi thu nhËp cđa các nớc trong khu vực
nhng đó là kết quả bớc đầu cho chúng ta thấy đợc tầm quan trọng của FDI đối
với việc giải quyết việc làm trong thời gian qua. Tuy vậy vấn đề giải quyết là vốn
trí đợc giữa đầu t xây dựng mới và đầu t chiều sâu, giữa các ngành có trình độ kỹ
thuật cao và vừa phải kết hợp hài hoà giữa hai lợi ích. GiảI quyết việc làm cho
ngời lao động và nâng cao trình độ kỹ thuật trong nớc, đem lại hiệu quả KT-XH
cao.
3. Tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá.
Cơ cấu kinh tế trớc đây xác định là u tiên phát triển công nghiệp nặng một
cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm
nhanh chóng xây dựng cơ së vËt chÊt kü tht cđa CNXH ë níc ta trong
thời trớc đây có sự viện trợ của Liên Xô và các nớc Đông Âu. Sau khi thống
nhất đất nớc chúng ta không có sự viện trợ mà chủ yếu dựa vào mình để giải
quyêt mọi yêu cầu phát triển kinh tế và cải thiện đời sống đất nớc. Từ đó tiến
hành điều chỉnh cơ cấu kinh tế hạn chế bớt sự phát triển của công nghiệp nặng
bằng cách thu hẹp để tập trung nhiều hơn vào phát triển nông nghiệp và công
nghiệp nhẹ nhằm giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng
xuất khẩu. Từ ®ã t¹o tiỊn ®Ị ®Ĩ thùc hiƯn nỊn kinh tÕ hàng hoá nhiều thành phần.
Ngoài ra cơ cấu lÃnh thổ cũng đợc kết cấu lại theo hớng u tiên đối với các vùng
trọng điểm để phát triển mạnh hơn tạo nên những mũi nhọn về kinh tế thúc đẩy
sự tiến bộ của các vùng khác.
FDI có tác động đáng kể đến chuyển dịch cơ cấu ngành lÃnh thổ theo hớng
CNH, đặc biệt khuyến khích đầu t vào các ngành công nghiệp trọng điểm có ý
nghĩa quyết định đối với việc thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn. Qua các năm
đầu t theo ngành có sự chuyển dịch ngày càng phù hợp với yêu cầu xây dựng cơ
cấu cuả thập kỷ 90.
Trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng cũng nhờ có FDI mà tổng công ty bu chính
viễn thông mới có đợc hệ thống thông tin liên lạc viễn thông qua vÖ tinh thuéc
21



Website: Email : Tel : 0918.775.368

loại hiện đại trên thế giới, các tuyến đờng quốc lộ, hạ tầng các khu chế xuất ngày
nay hiện đại
4. Tác động đến chuyển giao công nghệ
Một trong những mục tiêu chủ yếu của thu hút FDI là thực hiện việc chuyển
giao công nghệ mới vào Việt Nam.
Phải thừa nhận rằng trang thiết bị về khoa học công nghệ của nớc ta quá lạc
hậu so với thế giới. Trong công nghiệp đa số máy móc thiết bị thuộc loại cũ của
những năm trớc năm 50, 60, nhiều máy móc đà khấu hao xong tới vài lần, trang
bị không đồng bộ nên năng suất thấp. Chính vì vậy việc thực hiện một số chính
sách đa dạng hoá các nguồn tiếp nhận chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào,
đặc biệt là thông qua FDI tất yếu sẽ có vị trí quan trọng.
Đứng về lâu dài đây chính là lợi ích căn bản nhất đối với các nớc tiếp nhận
đầu t. FDI có thể thúc đẩy sự đổi mới kỹ thuật, góp phần tăng năng suất của các
yếu tố sản xuất, thay đổi cấu thành của sản phẩm và xuất khẩu thúc đẩy
phát triển các nghề mới đặc biệt là những nghề đòi hòi hàm lợng công nghệ
cao. Vì thế nó tác dụng lớn đối với quá trình công nghiệp hoá chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, tăng trởng nhanh ở nớc ta.
Nh vậy, ngoài sự tác động của FDI tới các lĩnh vực nêu trên còn một số lĩnh
vực khác nh : Giao lu buôn bán với các nớc trên thế giới, tăng thu cho ngân sách
nhà nớc, tạo thế cạnh tranh cho các công ty cạnh tranh trong nớc. Song thực tế để
có thể nhanh chãng vùc dËy mét nỊn kinh tÕ chËm ph¸t triển đầu t trực tiếp nớc
ngoài là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy tăng trởng nó có vai trò to lớn trong
công cuốc khôi phục đổi mới. Nhng bên cạnh đó vấn đề này còn có một số khó
khăn mà chúng ta cần phải khắc phục
III. Một số hạn chế của hoạt động thu hút FDI vào Việt
Nam


1. Những hạn chế của hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.
Luật đầu nớc ngoài hiện hành còn chung chung, cha cụ thể. LĐTNN về cơ
bản chỉ là đạo luật chung quy định những vấn đề có tính nguyên tắc. Có nhiều
đạo luật cha hoặc mới chỉ ban hành gần đây. Do nhiều trờng hợp cha có cơ sở
pháp lý để vận dụng nên đà vận dụng xư lý mét c¸ch t tiƯn thiÕu nhÊt qu¸n.
22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Theo đánh giá một cách tổng thể thì cơ cấu luật pháp cho ĐTNN vẫn cha thực sự
là môi trờng thuận lợi có khả năng hấp dẫn các nhà đầu t. Vấn đề là ở chỗ trong
lĩnh vực còn tồn đọng nhiều trở ngại của cơ chế hành chính quan liêu. Mặc dù
các cấp quản lý có thẩm quyền đà nỗ lực rất nhiều để giảI toả vấn đề này, song
đến nay nhiều trở ngại cha đợc loại bỏ. Về đại thể có thể quy cách trở ngại này
về một số điểm sau:
- Vấn đề đất đai cho đầu t nớc ngoài: Tình trạng cha rõ ràng về các quyền sở
hữu và sử dụng đất đai- vấn đề chung về môi trờng pháp lý đang còn tồn tại cho
tất cả mọi chủ thể đang hoạt động trong nền kinh tế, những quy định về thủ tục
thuê nhợng mua bán đất và mức giá đất( gồm các khoản thuế) cao.
- Thủ tục phê duyệt dự án rờm rà phải qua nhiều cấp hành chính, nhiều cơ
quan chức năng. Ngoài ra nh đà nói trên việc thiếu chiến lợc cơ cấu và quy hoạch
đầu t tổng thể đợc luận chứng rõ ràng cũng làm chậm trễ hơn nữa quy
trình phê duyệt và thẩm định tính hiệu quả của dự án đề xuất.
- Các tiêu chuẩn đối xử (u đÃi hoặc không u đÃi) cho các đối tắc nớc ngoài
trong các quan hệ vơí các nhà kinh doanh bản địa trong nhiều trờng hợp có sự
phân biệt đối xử không dựa theo nguyên tác thị trờng. Nói chung các đối tác nớc
ngoài có nhiều u đÃi theo luật so với nhà đầu t trong nớc đặc biệt là về thuế. Song
bên cạnh đó họ cũng phải đối đầu với nhiều quy chế mang tính phân biệt (giá các

dịch vụ, lơng công nhân) trong khi đó, nguyên tắc cần thiết là không nên có
những u đÃi đặc biệt cùng sự phân biệt đối xử với các chủ đầu t.
Nhìn chung lại thể chế pháp lý đối với ĐTNN ở nớc ta cha cấu thành hệ
thống đồng bộ. Nghĩa là môi trờng pháp lý cha thuần nhất và thuận lợi. Nhân
lõi của tình trạng này là cơ cấu pháp luật hành chính của Việt Nam cha hoàn
toàn tơng thích với cơ cấu của nền kinh tế. Vì thế nó gây ra những trở ngại cho
tất cả các nhà đầu t trong đó có cả nhà đầu t nớc ngoài.
2. Những hạn chế của quá trình thực hiện.
Mặc dù tầm quan trọng thiết yếu của ĐTNN đà đợc thừa nhận và những
chuyển động mới của ĐTNN ở Việt Nam đà thể hiện đờng lối mở rộng nhất quán
của Đảng và Nhà nớc ta, nhng cũng có nhiều vấn đề nảy sinh làm ngời ta lo

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

ngại . Những cái gọi là mặt tráI của FDI thờng bị lên án là sự cạnh tranh mạnh
mẽ của các nhà FDI với các nhà sản xuất trong nớc.
Những gian lận của các nhà đầu t trong quá trình thực hiện hợp đồng sản
xuất kinh doanh, nhập khẩu máy móc thiết bị những, căng thẳng trong quan hệ
lao động ở các xÝ nghiƯp cã vèn FDI… mét sè nhµ FDI cha hết than phiền về tình
trạng yếu kém của cơ sở hạ tầng, môI trờng đầu t kém dần tính cạnh tranh so với
các nớc khác trong khu vực.
2.1. Hạn chế về quy mô và tốc độ thu hút vốn FDI.
Nhìn chung trong thời gian qua lợng vốn đầu t vào nớc ta còn ít, tốc độ luân
chuyển diễn ra chậm kém hiệu quả, quy mô bình quân mọi dự án còn nhỏ, hiện
các dự án dới 5 triệu USD còn chiếm tỷ trọng rất lớn, trong các tháng gần đây tốc
độ FDI vào nớc ta có xu hớng chững lại so với các nớc khác do rất
nhiều nguyên nhân nh trong chÝnh s¸ch thu hót vèn FDI cđa níc ta có sự

định hớng đầu t nghiêm ngặt hơn theo mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phù
hợp với CNH- HĐH nền kinh tế, lĩnh vực chúng ta cần đầu t lại không hấp dẫn
nhà đầu t và ngợc lại. Chúng ta muốn nhà đầu t nớc ngoài tận dụng lợi thế so
sánh về các yếu tố sản xuất của Việt Nam để sản xuất hàng xuất hàng xuất khẩu,
chứ không phải để cạnh tranh bất lợi đối với các nhà doanh nghiệp trong nớc.
Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh việc triển khai các dự án đầu t, có
những dự án thuận lợi béo bở, lợi nhn cao nhng ®é rđi cịng rÊt lín dÉn ®Õn các
nhà đầu t nớc ngoài còn ngần ngại khi tiến hành đầu t. Trong thực hiện chúng ta
cha thật sự chú trọng vào công việc còn lệ thuộc rất nhiều vào chủ đầu t
2.2. Về cơ cấu đầu t.
Tuy có sự tiến bộ đạt đợc song qua phân tích cơ cấu từng ngành, từng vùng
cuả ta còn cha hợp lý. Chóng ta cã thĨ thÊy c¸c dù ¸n chđ u tập trung vào các
ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất gia công, lắp giáp, khách sạn du lịch, dịch vụ.
Còn các ngành kinh tế then chốt, các vùng kinh tế trọng điểm đặc biệt là các
ngành quan trọng nhng lợi nhuận ít, thu hồi vốn chậm nh cơ sở hạ tầng, cơ khí
chế tạo có tỷ lệ vốn đầu t còn thấp. Cơ cấu vùng cha đợc cân đối, các dự án chủ
yếu tập chung vào 3 vùng kinh lớn đó là :TPHCM, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu,

24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Hà Nội, HảI Phòng, Đà Nẵng, Quảng NgÃi. Còn miền núi, các vùng Tây Nguyên
tuy có nhiều tiềm năng nhng dự án đâù t vào đây còn ít.
2.3 Về đối tác đầu t.
Nhìn một cách tổng quát thì các đối tác đầu t nớc ngoài chủ yếu là các đối
tác đầu t nhỏ, các nớc trong khu vực có khả năng tài cũng nh trình độ khoa học
công nghệ còn yếu kém. Chính vì thế còn có nhiều dự án do thiếu vốn và khoa
học công nghệ không đồng bộ đà bị giải thể.

2.4 Về kỹ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lý.
Đây là mục tiêu ta đa ra khi tiến hành ®Çu t. Tuy ®· cã nhiỊu chun biÕn,
song do thiÕu hiểu biết cha có sự hớng dẫn của các cơ quan quản lý vĩ mô nên
việc chuyển giao công nghệcòn tồn tại những vấn đề tiêu cực, có nhiều
trờng hợp nhập thiết bị cũ kĩ thiếu đồng bộ giá cả bị đẩy lên ít nhấtlà 20%.
Khi khảo sát việc chuyển giao công nghệ của 726 xí nghiệp liên doanh thuộc
công nghiệp nhẹ ở Việt Nam thì có khoảng 80% công nghệ đà bị hao mòn vô
hình đợc tân trang lại. Nh đà đề cập mục tiêu thu hút vốn đầu t là tranh thủ kỹ
thuật công nghệ mới, nâng cao trình độ, trang thiết bị của nền kinh tế đất nớc,
nhng trong quá trình thực hiện thì về mặt công nghệ hiện đại cha có tiến bộ rõ rệt
với nền kinh tế quốc dân .
Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề làm chậm quá trình thực hiện nh
về bộ máy quản lý đầu t nớc ngoài và đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t
về vấn đề môi trờng, hệ thống ngân hàng và đặc biệt là thủ tục đầu t nớc ngoài
còn rờm rà gây rất nhiều phiền toái cho các nhà đầu t.
Tất cả các vấn đề trên đòi hỏi một mặt phải sửa đổi, bổ xung hoàn thiện hơn
nữa hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài, đồng thời phải giảm tới mức tối thiểu
những hạn chế ảnh hởng đến thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo ra
môi trờng đầu t hấp dẫn, thuận lợi thu hút có hiệu quả FDI vào nớc ta .

25


×