Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Hoàn thiện quản lý nhân sự tại Tổng công ty Vận tải Dầu khí Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.48 KB, 27 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................... 1
Lời mở đầu:............................................................................................5
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự:.......................................8
I/ Lý luận chung về quản lý nhân sự:........................................................8
1/ Khái niệm và đặc điểm:..............................................................................8
1.1/ Nhân sự:.......................................................................................8
1.2/ Quản lý:........................................................................................8
1.3/ Quản lý nhân sự :..........................................................................9
2/ Sự cần thiết phải quản lý nhân sự trong doanh nghiệp:........................11
II/ Nội dung của quản lý nhân sự: ..........................................................12
1. Phân tích công việc....................................................................................12
1.1. Khái niệm:..................................................................................12
1.2. Nội dung của phân tích công việc...............................................12
2. Tuyển dụng nhân sự ................................................................................12
2.1.Nguồn tuyển dụng........................................................................12
2.2. Nội dung của tuyển dụng nhân sự ...........................................12
3. Đào tạo và phát triển nhân sự .................................................................13
3.1.Đào tạo nhân sự:.........................................................................13
3.2.Phát triển nhân sự .......................................................................14
4. Sắp xếp và sử dụng lao động....................................................................15
5. Đánh giá và đãi ngộ nhân sự ...................................................................16
5.1.Đánh giá:.....................................................................................16
5.2. Đãi ngộ nhân sự .........................................................................17
III/ Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân sự .................................18
1.Nhân tố môi trường kinh doanh...............................................................18
2.Nhân tố con người......................................................................................19
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


2010
3.Nhân tố nhà quản lý...................................................................................20
IV/ Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nhân sự:........................20
1. Khái niệm..................................................................................................20
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nhân sự............................................20
Chương II: Thực trạng quản lý nhân sự tại công ty...........................22
I/ Giới thiệu về công ty:.............................................................................22
1. Quá trình hình thành và phát triển.........................................................22
2. Chức năng, nhiệm vụ:...............................................................................22
3. Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu:.................................................................23
4. Cơ cấu tổ chức:..........................................................................................24
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức:..................................................................25
5/ Tình hình hoạt động kinh doanh:............................................................26
5.1. Sản phẩm, dịch vụ của Tổng công ty:.........................................26
5.2. Sản phẩm và giá trị dịch vụ cung cấp qua các năm:...................26
5.3. Nguyên vật liệu: .........................................................................27
5.4. Trình độ công nghệ: ...................................................................27
5.5. Các hợp đồng lớn đang được thực hiện:.....................................28
II/ Thực trạng về nhân sự tại công ty:.....................................................28
1/ Tình hình cơ cấu nhân sự:........................................................................28
2/ Tình hình biến động nhân sự:.................................................................31
III/ Thực trạng quản lý nhân sự trong công ty:.....................................32
1/ Phân tích công việc:..................................................................................32
2/ Tuyển dụng:..............................................................................................33
3/ Đào tạo và phát triển:...............................................................................37
4/ Sắp xếp và sử dụng nhân sự:....................................................................41
5/ Đánh giá và đãi ngộ:.................................................................................42
IV/ Đánh giá chung:..................................................................................43
1. Ưu điểm:....................................................................................................43
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
2. Nhược điểm:..............................................................................................44
3. Nguyên nhân:............................................................................................45
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân
sự trong công ty:...................................................................................47
I/ Phương hướng hoạt động:....................................................................47
1.1. Quan điểm ..................................................................................47
1.2. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ...........................................48
II/ Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhân sự ở PVTrans:
.....................................................................................................................48
1/ Trong đào tạo và phát triển nhân sự:......................................................48
1.1. Xác định nhu cầu đào tạo: .........................................................48
1.2. Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực cho từng vị
trí công việc ......................................................................................50
1.3. Cần tổ chức đánh giá sau đào tạo ..............................................51
1.4. Thực hiện quy trình đào tạo lại, bồi dưỡng ................................52
2. Trong sắp xếp và sử dụng nhân sự:.........................................................53
2.1. Hoàn thiện chế độ đề bạt, điều động nhân viên: ........................53
2.2.Hợp tác giữa các bộ phận và Khuyến khích làm việc theo nhóm:55
3/ Trong đánh giá và đãi ngộ:......................................................................56
3.1. Đánh giá:....................................................................................57
3.2. Đãi ngộ:......................................................................................59
3.3. Chế độ phúc lợi...........................................................................60
III/ Một số kiến nghị nhằm thực hiện giải pháp hoàn thiện công tác
quản lý nhân sự trong công ty: ................................................................62
1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nước ............................................................62
2. Kiến nghị đối với các Trường, Trung tâm đào tạo:................................63
Kết luận:...............................................................................................64
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 3

Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
Danh mục tài liệu tham khảo:..............................................................65
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
Lời mở đầu:
Kể từ khi con người xuất hiện trên mặt đất này, và kể từ khi con người biết hợp
quần thành tổ chức thì vấn đề quản lý đã bắt đầu xuất hiện . Xã hội càng phức tạp, đa
dạng và đông đảo bao nhiêu thì vai trò của quản lý càng quan trọng bấy nhiêu. Và
một trong những vấn đề mấu chốt của quản lý vẫn là quản lý tài nguyên nhân
sự( human resourse management). Một công ty hay một tổ chức nào dù có một nguồn
tài chính phong phú, nguồn tài nguyên (vật tư) dồi dào với hệ thống máy móc thiết bị
hiện đại kèm theo các công thức khoa học kỹ thuật thần kỳ đi chăng nữa cũng sẽ trở
nên vô ích nếu không biết quản lý tài nguyên nhân sự
1
. Chính cung cách quản lý tài
nguyên nhân sự này tạo ra bộ mặt văn hoá của tổ chức, tạo ra môi trường hoạt động
sôi nổi, nhiệt tình hay u ám của tổ chức. Với chính sách quản lý tài nguyên nhân sự
tốt sẽ tạo ra môi trường làm việc thân thiện, cởi mở, nhân viên có điều kiện thể hiện
năng lực của mình và phát huy tính chủ động, sáng tạo.
Quản lý nhân sự quả là một lĩnh vực phức tạp và khó khăn. Nó bao gồm nhiều
vấn đề như tâm lý, sinh lý, xã hội, triết học, đạo đức học và thậm chí cả dân tộc học.
Nó là một khoa học nhưng đồng thời là một nghệ thuật – nghệ thuật quản lý con
người. Là một khoa học ai trong chúng ta cũng có khả năng nắm vững được . Nhưng
nó lại là một nghệ thuật, mà nghệ thuật thì không phải ai cũng áp dụng được.
Hiện nay, ở Việt Nam vấn đề làm sao giữ chân được nhân viên là một vấn đề
đau đầu cho các nhà quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt
Nam gia nhập WTO, câu hỏi đặt ra là: Làm sao để thu hút được nhân tài, đào tạo và
phát huy hết khả năng của họ, để họ hoạt động trung thành và dốc hết tâm huyết và

sức lực cho tổ chức, làm sao để giữ chân được những nhân viên có năng lực để tránh
việc bị chảy máu chất xám, đây là vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Như vậy,
vấn đề quản lý nhân sự là vấn đề nóng bỏng mọi lúc đối với tất cả các doanh nghiệp.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đồng thời với sự yêu thích về lĩnh vực quản lý
nhân sự, em đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “ Hoàn thiện quản lý nhân sự tại
1
/>Kinh tế và Quản lý công 48 Page 5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
Tổng công ty Vận tải Dầu khí Việt Nam “ làm chuyên đề thực tập.
Xin trân trọng cảm ơn cô giáo hướng dẫn - TS Đỗ Thị Hải Hà, đã hướng dẫn
tận tình và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập. Em cũng xin cảm ơn bác Đào
Mạnh Tiến- Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty cổ phần Vận tải Dầu khí Việt Nam, cô
Bùi Thị Cầm - Trưởng phòng nhân sự, cùng toàn thể tập thể cán bộ nhân viên của
Công ty TNHH một thành viên PVTrans Hà Nội (đơn vị thành viên của Tổng công ty
PVTrans) đã nhiệt tình ủng hộ và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, do có sự hạn chế về thời gian và khả
năng thu thập thông tin nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong có
sự góp ý của thầy cô giáo để bài viết này tiếp tục được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn !
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Sơ đồ:
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý.
Sơ đồ 1.2: Nội dung phân tích công việc
Sơ đồ 1.3: Nội dung tuyển dụng nhân sự
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ 2.2: Quy trình đào tạo của Tổng công ty.

Bảng biểu:
Bảng 2.1: Sản phẩm và dịch vụ cung cấp qua các năm 2006-2009
Bảng 2.2: Các hợp đồng lớn đang thực hiện.
Bảng 2.3: Số lượng lao động 2006-2009.
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo vai trò lao động 2006-2009.
Đồ thị:
Đồ thị 2.1: Số lượng lao động qua các năm 2006-2009
Đồ thị 2.2: Cơ cấu lao động phân theo trình độ (2009)
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý nhân sự:
I/ Lý luận chung về quản lý nhân sự:
1/ Khái niệm và đặc điểm:
1.1/ Nhân sự:
Nhân sự được hiểu là toàn bộ các khả năng về thể lực và trí lực của con người
được vận dụng ra trong quá trình lao động sản xuất. Nó cũng được xem là sức lao
động của con người – một nguồn lực qúy giá nhất trong các yếu tố của sản xuất của
các doanh nghiệp.
2
Nhân sự là nguồn lực cơ bản của mỗi quốc gia, là tổng thể tiềm năng lao động
của con người. Nhân sự được hiểu là toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích
lũy được, nó được đánh giá cao vì tiềm năng đem lại thu nhập trong tương lai. Giống
như nguồn lực vật chất, nguồn lực con người là kết quả đầu tư trong quá khứ với mục
đích tạo ra thu nhập trong tương lai. Tuy nhiên, khác với các nguồn lực vật chất khác,
nguồn lực con người là con người lao động có nhân cách (có trí thức, kỹ năng nghề
nghiệp và hoạt động xã hội, có các phẩm chất tâm lý như động cơ, thái độ ứng xử với
các tình huống trong cuộc sống), có khả năng tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp và
vốn sống.
1.2/ Quản lý:

Sơ đồ 1.1: Chu trình quản lý:
3
2
Giáo trình Quản lý nhân lực trong Doanh nghiệp, Nguyễn Tấn Thịnh, 2005, NXB Lao động - Xã
hội
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
1.3/ Quản lý nhân sự :
a/ Khái niệm:
Quản lý nhân sự được hiểu là một trong các chức năng cơ bản của quá trình
quản lý, giải quyết tất cả các vấn đề liên quan tới con người gắn với công việc của họ
trong bất cứ tổ chức nào. Tựu chung lại, quản lý nhân sự có thể được hiểu là: Quá
trình lên kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, giám sát kiểm tra về các bước: Thu hút, tuyển
dụng, đào tạo phát triển, sắp xếp sử dụng và đánh giá đãi ngộ của một tổ chức nhằm
đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên.
Quản lý nhân sự là một hoạt động vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ
thuật vì quản lý nhân sự là một lĩnh vực gắn bó nhiều đến văn hoá tổ chức và chứa
đựng nhiều giá trị nhân văn hơn bất cứ một lĩnh vực quản lý nào khác.
b/ Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu của quản lý nhân sự:
* Chức năng:
- Kế hoạch hoá nhân sự cho tổ chức, là việc tuyển mộ tuyển chọn đào tạo bồi
dưỡng sử dụng kích thích phát triển nguồn nhân lực, là thu hút con người gắn kết với
công việc được giao phó cũng như vào các mối quan hệ qua lại giữa ngươì với người
vì mục tiêu của tổ chức.
- Quản lý nhân sự nhằm củng cố và duy trì đầy đủ cân đối kip thời số lượng và
chất lượng nhân sự cho mọi hoạt động của tổ chức theo đuổi mục tiêu đã đề ra là việc
3
Giáo trình Khoa học quản lý, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền,
2008, NXB Khoa học và kĩ thuật

Kinh tế và Quản lý công 48 Page 9
Lập kế hoạch
Chỉ đạo thực
hiện

Kiểm tra

Tổ chức
QUẢN LÝ
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2010
tìm kiếm phát triển các phương pháp, các hình thức để con người có thể đóng góp tối
đa cho tổ chức, đồng thời thông qua đó con người được phát triển toàn diện.
* Nhiệm vụ.
- Chính sách: Bộ phận nhân viên giữ vai trò chủ yếu trong việc đề ra các chính
sách liên quan đến nguồn nhân sự và bảo đảm bằng các chính sách đó đựơc thi hành
trong toàn doanh nghiệp. Các chính sách này phải có khả năng giải quyết các vấn đề
khó khăn và giúp các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của tổ chức.
- Cố vấn: Bộ phận nhân sự đóng vai trò tư vấn và cố vấn cho các cấp quản lý
khác.
- Dịch vụ: cung cấp dịch vụ như tuyển dụng, đào tạo và phúc lợi cho các bộ
phận khác.
- Kiểm tra: Bộ phận quản lý nhân sự đảm nhận các chức năng kiểm tra bằng
cách giám sát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình
thuộc về nhân sự đã đề ra hay không.
* Mục tiêu
Mục tiêu chung của quản lý nhân sự là nhằm cung cấp cho tổ chức một lực
lượng lao động có hiệu quả. Ngoài ra còn đáp ứng các mục tiêu sau :
-Mục tiêu xã hội: Doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu và thách đố của xã hội,
hoạt động vì lợi ích của xã hội.

-Mục tiêu của tổ chức: là việc cung cấp nhân sự để từng bộ phận thực hiện được
mục tiêu, nhiệm vụ của riêng nó phù hợp với mục tiêu chung của toàn bộ tổ chức.
-Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ: Mỗi bộ phận trong tổ chức đều có chức năng
và nhiệm vụ riêng, quản lý nhân sự trợ giúp cho các bộ phận này thực hiện được chức
năng và nhiệm của mình trong tổ chức.
-Mục tiêu cá nhân: Đây là mục tiêu quan trọng vì đáp ứng được mục tiêu cá
nhân của người lao động sẽ động viên khích lệ sự nỗ lực của họ, nhằm hoàn thành
công việc một cách hiệu quả nhất, điều này sẽ dẫn tới thành công của tổ chức.
Kinh tế và Quản lý công 48 Page 10

×