Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Chế Độ Pháp Lý Về Phá Sản _ www.bit.ly/taiho123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.07 MB, 39 trang )

CHƯƠNG IV

Chế độ pháp lý về

phá sản


Mục tiêu bài học
• Nắm được những kiến thức pháp lý về thủ tục
phá sản
• Hiểu được quy trình thủ tục phá sản
• Hậu quả pháp lý trong quá trình áp dụng thủ
tục phá sản


NỘI DUNG

I. Những quy định chung về phá sản
II. Thủ tục phá sản
III. Phân biệt giữa phá sản và giải thể


I. Những quy định chung về phá sản

1. Khái niệm
Không có khả năng
thanh toán nợ đến
hạn

DN
HTX



Lâm vào
tình trạng

Khi các chủ nợ có

phá sản

yêu cầu
Sơ đồ


I. Những quy định chung về phá sản

2. Đối tượng áp dụng
Cty cổ phần

Doanh nghiệp
Cty TNHH

Đối
tượng
áp
dụng

Cty hợp danh
DNTN

Hợp tác xã


Hợp tác xã

Liên hiệp HTX


I. Những quy định chung về phá sản

3. Căn cứ xác định lâm vào tình trạng phá sản

• Yêu cầu thanh toán nợ đến hạn
 phần nợ không bảo đảm

• DN, HTX không có khả năng thanh toán
 phải có chứng cứ chứng minh


I. Những quy định chung về phá sản

4. Thẩm quyền giải quyết
Cấp Tỉnh

DN, HTX

Tòa án nhân
dân cấp Tỉnh

Lấy lên giải
quyết

Đăng ký

kinh doanh

Cấp Huyện

Tòa án nhân
dân cấp Huyện


II. Thủ tục phá sản

1. Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản

Quyền nộp đơn

Nghĩa vụ nộp đơn

– Chủ nợ
– Người lao động
– Chủ sở hữu DNNN
– Cổ đông Cty CP
– Thành viên hợp danh Cty
HD

– Chủ DN, HTX
– Đại diện hợp pháp của
DN, HTX


II. Thủ tục phá sản


2. Thụ lý đơn
Nộp tạm ứng
phí phá sản

Ngày nộp đơn
Người nộp đơn
?
là người lao động

Ngày thụ lý đơn

Xuất trình biên
lai nộp tạm ứng

5 trường hợp trả lại đơn
yêu cầu mở thủ tục phá sản


II. Thủ tục phá sản

1. Không nộp tiền tạm ứng
2. Không có quyền nộp đơn

5 trường hợp
trả lại đơn
yêu cầu mở thủ
tục phá sản

3. Tòa án khác đã mở thủ tục
phá sản

4. Việc nộp đơn là không có căn
cứ
5. DN, HTX chứng minh không
lâm vào tính trạng phá sản


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Ra quyết định không mở
thủ tục phá sản

Ngày thụ lý đơn

30 ngày

Ra quyết định
mở thủ tục phá sản
Triệu tập người có liên
quan để xem xét tình
trạng của DN, HTX

GỬI ĐI

HẬU QUẢ PHÁP LÝ


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản


• Quyết định mở thủ tục phá sản phải gửi đến:
– DN, HTX
– Viện kiểm sát cùng cấp
– Chủ nợ
– Người mắc nợ
– Đăng báo trong 3 số liên tiếp


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Ra quyết định KHÔNG mở
thủ tục phá sản

Ngày thụ lý đơn

30 ngày

Ra quyết định
mở thủ tục phá sản
Triệu tập người có
liên quan đề xem xét
tình trạng của DN,
HTX
GỬI ĐI

HẬU QUẢ PHÁP LÝ



II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5 hậu quả pháp lý
 Hoạt động dưới sự giám sát của Thẩm phán, Tổ quản lý thanh lý
tài sản
 Hạn chế quyền định đoạt đối với tài sản
 Cấm thực hiện một số hoạt động
 Phải tiến hành kiểm kê tài sản, nộp bảng kiểm kê cho Tòa
 Chuẩn bị phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh,
thời hạn thanh toán nợ


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5

hậu quả pháp lý
Thẩm phán
Tổ quản lý,
thanh lý TS

Hoạt động dưới sự giám sát


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5


Hạn chế quyền
định đoạt tài sản
(K2 Đ31)

?

hậu quả pháp lý


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5

hậu quả pháp lý

Một số hoạt động
(K1 Đ31)

?


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5

hậu quả pháp lý


KIỂM KÊ TÀI SẢN

Tiến hành


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5

hậu quả pháp lý

Chuẩn bị
Phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt
động kinh doanh
Thời hạn thanh toán nợ


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản

Tự nghiên cứu


II. Thủ tục phá sản

3. Quyết định mở/không mở thủ tục phá sản
Quyết định mở thủ tục phá sản  5


hậu quả pháp lý
Thẩm phán
Tổ quản lý,
thanh lý TS

Hoạt động dưới sự giám sát


II. Thủ tục phá sản

4. Tổ quản lý, thanh lý tài sản
• Thành lập: cùng lúc với quyết định mở thủ tục phá sản
• Thành viên: do Thẩm phán quyết định
• Nhiệm vụ:
– Lập bảng kiểm kê tài sản
– Giám sát kiểm tra việc sử dụng tài sản của DN, HTX
– Đề nghị áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo toàn tài sản
– Lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ, số nợ và phải thu
– Thanh lý tài sản
– Thi hành quyết định của Thẩm phán


II. Thủ tục phá sản

5. Tổ chức Hội nghị chủ nợ


II. Thủ tục phá sản

5. Tổ chức Hội nghị chủ nợ

> ½ số chủ nợ KHÔNG có bảo đảm

Hội nghị
chủ nợ
HỢP LỆ
Không hợp lệ

Trường hợp khác

đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ không
có bảo đảm trở lên tham gia

Có sự tham gia của người
có nghĩa vụ tham gia

Hoãn 1 lần

Đình chỉ tiến hành
thủ tục phá sản


II. Thủ tục phá sản

Chủ nợ
Người lao động

KHÔNG tham gia
buổi triệu tập lại
HNCN


(người nộp đơn)

Chủ DN, HTX
(người nộp đơn)

Toàn bộ
người nộp đơn

KHÔNG tham
gia HNCN mà
không có lý do
chính đáng

Rút đơn

ĐÌNH
CHỈ
tiến
hành
thủ tục
phá
sản


×