Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

Bài Giảng Quản Lý Tài Chính Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.35 KB, 72 trang )

Qu¶n lý tµi chÝnh c«ng
Sè tiÕt: 45 tiÕt


-Tiểu

luận

- Kiểm tra
- Điểm tư

cách


-

Tài liệu học tập:

+ Giáo trình quản lý tài chính công - TS Dương
Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan - HVTC – 2005
-

Tài liệu tham khảo:

+ Giáo trình quản lý tài chính công – ĐH Kinh
Tế Quốc Dân

+ Tài chính công – ĐH Quốc gia TP HCM


ChươngưI:ưTổngưquanưvềưquảnư


lýưtàiưchínhưcông

ư

i. Kháiưniệmưvàưđặcưđiểmưcủaưquảnưlýưtàiư
chínhưcông
II. NHNG NI DUNG C BN CA QUN Lí TI
CHNH CễNG
III. TổưchứcưbộưmáyưqunưlýưTCC


i.­Kh¸i­niÖm­vµ­®Æc­®iÓm­cña­qu¶n­lý­tµi­
chÝnh­c«ng
1.­Kh¸i niÖm qu¶n lý tµi chÝnh c«ng
2. ®Æc ®iÓm cña qu¶n lý tµi chÝnh c«ng


1.­Kh¸i niÖm qu¶n lý tµi chÝnh c«ng
- Tài chính là gì?
Là sự vận động của vốn tiền tệ trong quá trình tạo lập
phân phối …..
- Công?
+ Không

phải tư
+ Phạm vi toàn quốc, nhóm người


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Các tiêu chí đặc trng của tài chính công:

+ Về mặt sở hu:
Các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công
thuộc sở hu công cộng (toàn dân) sở hu Nhà nớc.
+ Về mặt mục đích:
Các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ trong tài chính công đ
ợc sử dụng vỡ lợi ích của toàn xã hội không vỡ mục đích lợi
nhuận


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Các tiêu chí đặc trng của tài chính công:
+ Về chủ thể:
Các hoạt động thu chi trong tài chính công là do các chủ
thể công tiến hành (Nhà nớc hoặc cơ quan Nhà nớc)
+ Về mặt pháp luật:
Các quan hệ tài chính công là chịu sự điều chỉnh bởi các
luật côngdựa trên các quy phạm pháp luật là quyền uy
mệnh lệnh.


1. Khái niệm quản lý tài chính công
- Quỹ tiền tệ?

- Quỹ công:
Là tổng số các nguồn lực tài chính đã đợc tập trung
vào trong tay Nhà nớc để sử dụng cho thực hiện các chức
nng của Nhà nớc và vỡ lợi ích chung của toàn xã hội.


1.ưKhái niệm quản lý tài chính công

Khái niệm tài chính công:
Là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do Nhà nớc tiến
hành, nó phn ánh hệ thống các quan hệ kinh tế ny sinh
trong quá trỡnh tạo lập và sử dụng các quỹ công nhằm thực
hiện các chức nng của Nhà nớc và đáp ứng các nhu cầu, lợi
ích chung của toàn xã hội.


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Quản lý tài chính công
- Quản lý: đợc quan niệm nh một quy trỡnh công nghệ
mà chủ thể quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng
các công cụ và phơng pháp thích hợp nhằm tác động và
điều khiển đối tợng quản lý hoạt động phát triển phù
hợp với quy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã
định.


1. Kh¸i niÖm qu¶n lý tµi chÝnh c«ng
Qu¶n lý tµi chÝnh c«ng
- Chñ thÓ qu¶n lý
- ®èi tîng qu¶n lý
- C«ng cô
- Ph¬ng ph¸p qu¶n lý
- Môc tiªu qu¶n lý


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Quản lý tài chính công
- Chủ thể quản lý:

Nhà nớc hoặc các cơ quan đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ
thực hiện các hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ
công. chủ thể trực tiếp quản lý Tài chính công là bộ
máy tài chính trong hệ thống các cơ quan nhà nớc.


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Quản lý tài chính công
- đối tợng quản lý:
Các hoạt động của Tài chính công. Nói cụ thể hơn đó là
các hoạt động thu, chi bằng tiền của Tài chính công;
hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ công diễn ra
trong các bộ phận cấu thành của Tài chính công


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Quản lý tài chính công
- Công cụ
+ Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực Tài chính công l
một loại công cụ qun lý có vai trò đặc biệt quan trọng.
Cụ thể là các chính sách, cơ chế qun lý tài chính; các
chế độ qun lý tài chính, kế toán thống kê, các định
mức, tiêu chuẩn về tài chính, mục lục NSNN,.
+ Các công cụ phổ biến khác: các đòn bẩy kinh tế, tài
chính; kiểm tra, thanh tra, giám sát; các tiêu chí đánh
giá hiệu qu qun lý Tài chính công,


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Quản lý tài chính công

- Phơng pháp quản lý
+ Phơng pháp tổ chức đợc sử dụng để thực hiện ý đồ
của chủ thể quản lý trong việc bố trí, sắp xếp các mặt
hoạt động của Tài chính công theo nhng khuôn mẫu
đã định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các
mặt hoạt động đó của Tài chính công.
+ Phơng pháp kinh tế đợc sử dụng thông qua việc dùng
lợi ích vật chất để kích thích tính tích cực của các
khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức và cá
nhân đang tổ chức các hoạt động Tài chính công.


1. Khái niệm quản lý tài chính công
Quản lý tài chính công
Quản lý Tài chính công là hoạt động của các chủ thể
quản lý Tài chính công thông qua việc sử dụng có chủ
định các phơng pháp quản lý và các công cụ quản lý để
tác động và điều khiển hoạt động của Tài chính công
nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định.


2. đặc điểm của quản lý Tài chính công
2.1 đặc điểm về đối tợng của quản lý Tài chính công
2.2 đặc điểm về sử dụng các phơng pháp và công cụ
quản lý Tài chính công
2.3 đặc điểm về quản lý nội dung vật chất của TCC.


2.1 đặc điểm về đối tợng của qun lý Tài chính công
đối


tợng của quản lý Tài chính công: là các hoạt động
của quản lý Tài chính công. Tuy nhiên, các hoạt động
Tài chính công lại luôn gắn liền với cơ quan Nhà nớc
các chủ thể của Tài chính công. Các cơ quan này vừa là
ngời thụ hởng nguồn kinh phí của Tài chính công, vừa
là ngời tổ chức các hoạt động của Tài chính công. Do
đó, các cơ quan này cũng trở thành đối tợng của quản lý
Tài chính công.


2.1 đặc điểm về đối tợng của qun lý Tài chính công
đối tợng của quản lý Tài chính công:

Quản lý Tài chính công thực chất là quản lý các
quỹ công, quản lý các hoạt động tạo lập (thu) và
sử dụng (chi) các quỹ công, do đó sự kết hợp
chặt chẽ gia quản lý yếu tố con ngời với quản
lý yếu tố hoạt động tài chính là đặc điểm quan
trọng của quản lý Tài chính công


2.2 đặc điểm về sử dụng các phơng pháp và công cụ
quản lý Tài chính công
Sử dụng nhiều phơng pháp quản lý khác nhau (tổ
chức, hành chính, kinh tế) và nhiều công cụ quản
lý khác nhau (pháp luật, các đòn bẩy kinh tế,
thanh tra kiểm tra, đánh giá,).



2.2 đặc điểm về sử dụng các phơng pháp và công cụ quản lý
Tài chính công
- Phơng pháp tổ chức, hành chính:
+ u điểm: là đảm bảo đợc tính tập trung, thống nhất dựa
trên nguyên tắc chỉ huy, quyền lực
+ Nhợc điểm: là hạn chế tính khích thích, tính chủ động
- Phơng pháp kinh tế, các đòn bẩy kinh tế
+ u điểm: là phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo
+ Nhợc điểm: là hạn chế tính tập trung, thống nhất
=> Lựa chọn phơng pháp thớch hp

Trên nguyên tắc chung là sử dụng đồng bộ và kết hợp chặt
chẽ các phơng pháp và công cụ quản lý.


2.2 đặc điểm về sử dụng các phơng pháp và công cụ
quản lý Tài chính công
=> Tuy nhiên, hoạt động Tài chính công là luôn gắn
liền với quyền lực Nh nớc, nên trong quản lý
TCC phải đặc biệt chú trọng tới phơng pháp, công
cụ mang tính quyền uy, mệnh lệnh để đảm bảo
tính tập trung, thống nhất. đó là các phơng pháp
tổ chức, hành chính, các công cụ pháp luật, thanh
tra, kiểm tra.


2.3 đặc điểm về quản lý nội dung vật chất của TCC
Nội dung vật chất của TCC là các nguồn tài chính
thuộc các quỹ công
- Hỡnh thc: tồn tại dới dạng tiền tệ hoặc tài sản. =>

Tổng số nguồn lực tài chính đó là biểu hiện về
mặt giá trị, là đại diện cho một lợng của cải vật
chất của xã hội.


2.3 đặc điểm về quản lý nội dung vật chất của TCC
Về lý thuyết cũng nh thực tiễn, sự vận động của các nguồn
tài chính phải n khớp với sự vận động của của cải vật
chất mới đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh
tế
=> Trong quản lý TCC, không nhng phải quản lý nguồn tài
chính đang tồn tại dới hỡnh thức tiền tệ, tài sản, mà còn
phải quản lý sự vận động của tổng nguồn lực tài chính
công sự vận động về mặt giá trị trên cơ sở tính toán để
đảm bảo cân đối với sự vận động của các luồng của cải vật
chất và lao động sự vận động của mặt giá trị sử dụng
trong đời sống thực tiễn.


×