Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

slide bài giảng quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.06 KB, 19 trang )

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm:
Qttchinh :tiền mặt – tài sản doanh nghiệp – quan hệ tài chính (tài sản
doanh nghiệp: tài sản thực – tài sản tài chính)
Tài sản thực: hữu hình (động sản và bất động sản)+ vô hình
Tài sản tài chính:chứng khoán, thương phiếu (giao dòch trên thò trường
tài chính)
W tài chính: mua bán chứng khoán, tài sản tài chính(1) (sơ cấp mua lần
đầu tiên, thứ cấp mua bán lại chứng khoán đang lưu hành trên thò trường.
Quyết đònh ngân quỹ vốn: đầu tư vào loại tài sản thực nào?
Quyết đònh đầu tư: quyết đònh về sử dụng vốn (mua máy móc vào sx
không?, bán máy máy cũ di?, mua công ty khác?, xây dựng thêm…?
Quyết đònh tài trợ: cung cấp vốn cho đầu tư (sử dụng nội bộ hay bên
ngoài = tái đầu tư? Hay phát hành chứng khoán mới, Vay ngắn hạn hay
dài hạn,)
E: vốn cổ phấn D: vốn vay
1.2 Tầm quang trọng: - tồn tại và phát triển tổ chức (tính quyết đònh) +
kiểm soát trực tiếp toàn doanh nghiệp.
1.3 Các mối quan hệ tài chính:
doanh nghiệp: DN với ngân sách nhà nước: chủ yếu phục vụ cho DNNN
(có hạn: không đảm bảo song song với cơ chế thò trường.)
DN với w tiền tệ: Vốn ngắn hạn, W liên ngân hàng, W
chứng khoán.
DN với nội bộ: phân phối thu nhập( từ lợi nhuận cho cổ
đông, giữ lại đầu tư, đầu tư tích luỹ, tiêu dùng
DN với W khác: cung cấp, W lao động, W hàng hoá/hàng
hoá sản phẩm dich vụ hoàn thiện cho w.
1.4 Chức năng của quản trò tài chính: 1/phân tích, hoạch đònh, kiểm soát
tài chính. 2/nghiên cứu và quyết đònh đầu tư 3/quyết đònh chính sách
phân phối lợi nhuận 4/ra quyết đònh tài trợ.
1.5 vò trí tài chính trong cơ cấu tổ chức một doanh nghiệp:


GĐTC: phòng kế toán (KTTC-KT thuế-KTTC) + Phòng tài chính(QT tồn
kho,QT tín dụng…)
Vai trò giám đốc tài chính: 1/đảm bảo nguốn tài chính cho doanh nghiệp
2/ huy động được nguồn vốn với chi phí rẻ nhất 3/ sử dụng hiệu quả
nguồn vốn 4/ thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp đònh kỳ 5/ lập kế
hoạch tài chính cho kỳ kế hoạch 6/ giám sát toàn bộ ngân quỹ vốn
1.5 mục tiêu của doing nghiệp: 1/ tối đa hoá tài sản của cô đông 2/ tối đa
hoá lợi nhuận 3/ tối đa giá cổ phiếu.
1.6 quá trìng ra quyết đònh của công ty (tài chính) : “mục đích là tối đa
hoá tài sản cổ đông” (sứ mạng).
Kỹ thuật phân tích, hoạch đònh và kiểm soát: (quyết đònh quản trò vốn lưu
động + quyết đònh tài sản dài hạn + quyết đònh cơ cấu tài chính tài sản
dài hạn) ⇒ rủi ro và hoàn vốn ⇒ quyết đònh tài chính ⇒ giá trò doanh
nghiệp (hữu hình và vô hình)
Chương 02 phân tích TCDN
2.1 Dẫn nhập TTTCDN: trả lời: 1/ làm ăn lới hay không? 2/ làm ăn có
hiệu quả không 3/ vốn được phân bổ đủ và đúng lúc không?
Mục đích: 1/ đánh giá được các quyết đònh tài chính trên cơ sở quyết đònh
kinh doanh của công ty 2/ nhân biết được tiềm năng tăng trưởng và phát
triển của công ty 3/ nhân biết được tồn tại của công ty 4/ lập nhu cầu cân
thiết chó năm kế hoạch.
Phụ thuộc: 1/ quan điểm người phân tích 2/ độ bao quát và chiều sâu
người phân tích 3/ số lượng và chất lượng số liệu có được.
Công cụ phân tích tài chính: 1/ các tỷ số tài chính 2/ các phương pháp
khác gồm: pt điểm hoà vốn, chiếc khấu dàng ngân lưu, dự án tài chính.
Yêu cầu khi phân tích tài chính:1/ đánh giá thực trạng/phương diện bảo
đảm vốn DN 2/ hiệu quả sử dụng của từng loại vốn khác nhau trong
doanh nghiep 3/ lượng hoá được các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính
doanh nghiệp.
Vốn: cố đònh + lưu động hay: E (csh) + D (vay) hay: vốn kinh doanh, vốn

khác
Chú ý: mỗi doanh nghiệp có vốn khác nhau: VD thương mại vốn lớn, sản
xuất vốn nhỏ nên có thể đánh giá lệch.
2.2 Các bản báo cáo tài chínhmỗi doanh nghiệp hằng năm có 4 bản
sau:
1/ bảng cân đối kế toán + bản báo cáo thu nhập (lãi lỗ) + báo cáo nhân
lưu + báo cáo vốn cổ phần.(nguyên tắc kế toán). Tài sản có = nợ + vốn
cổ phần.
2.2.1 bảng cân đối kế toàn.
1/kn: bcđkt là bảng báo cáo tài chính được lập vào 1 thời gian nhất đònh
thường được lập vào ngày 31/12 của năm theo 2 cách.
Phân loại vốn và nguồn hình thành của vốn. Cân đối nhau bên tài sản có,
nợ, vốn của phần. 2/thành phần của của bảng cân đối kế toán. TS có:
phản ánh giá trò toàn bộ tài sản. Đến ngày 31/12 (thời gian nhất đònh) TS
có: 1(tài sản lưu động) 2(tài sản cố đònh) 3(tài sản vô hình) “hạn sử
dụng dưới một năm”
(1)tiền mặt(tại DN, tại Tkhoản) – chứng khoán thanh khoản cao (bán
lúc nào cũng được ít biến động)– các khoản phải thu(bán hàng theo
phương thức tín dụng) – tồn kho
(2)các khoản phải thu: kỳ thu tiền bình quân, lòch trình thu các khoản
phải thu, chính sách tín dụng của doanh nghiệp (thời hạn tín dụng,
chính sách thu khoản phải thu, tỉ lệ chiếc khấu cho khách hàng)
(3)tồn kho: nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm nơi sx, kho,
dang vận chuyển tới khách hàng.
Bảo hiểm đã đóng nằm trong tài sản lưu động
Tài sản cố đònh: hữu hình và vô hình, tài sản thuê tài chính tham gia
nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
của nó.
Cách nhận biết tài sản cố đònh hữu hình: thu được lợi ích trong tương
lai, nguyên giá tài sản phải được xác đònh một cách tin cậy, cố thời hạn

sử dụng trên một năm, c1o giá trò lớn hơn 10 triệu đồng.
Khấu hao tài sản cố đònh: theo thời gian, giá trò giảm dần, (do chu kỳ
KD, do KT)
Tính toán, phân bổ có hệ thống, của nguyên giá tscd, kd trong thời gian
sử dụng.
TSCĐnet = nguyên giá TSCĐ – khấu hao luỹ kế (∑Mkh) = G tscđ -
(∑Mkh)
@các phương pháp khấu hao
a. theo đường thẳng: Mkh=Gtscđ/N(vòng đời); Mkh=[Gtscđ – Gtscđ còn
lại]/N
Gtscđ: nguyên giá tscđ. Gtscđ còn lại: khi thanh lý.
b. khấu hao nhanhtheo số dư giảm dần: Mkh = Giá trò còn lại của tscđ*
%khấu hao nhanh; %KHN= %KH Đt * hệ số điều chỉnh; tỉ lệ khấu hao
theo đường thằng (%KH Đt) = 1/ TSDtscđ*100 (thời hạn sử dụng TSCĐ)
hệ số điều chỉnh theo thời gian của TSCĐ: t < 4 năm = 1,5; 4<t<6 = 2,0;
t>6 = 2,5
Nợ ngắn hạn: phiếu thanh toán (các khoản mua hàng trả chậm cho nhà
cung cấp), các khoản phải trả (trả cho người bán), các chi phí tích luỹ
(các khoản thanh toán chưa tới hạn phải trả (lương, bao hiểm, vay…)
Nợ dài hạn: > 1 năm: ở ngân hàng, trái phiếu công ty, hoãn trả thu nhập.
Vốn cổ phần: cổ phần ưu đãi, cổ phần thường, lợi nhuận giữ lại, vốn bổ
sung
Đặc tính chung của chứng khoán:
BON CP ƯU ĐÃI CP
THƯỜNG
1/ vốn vay vốn góp là vốn góp của
cổ đông
2/ có ngày đáo hạn không đáo hạn không đáo hạn
3/ lãi đònh kỳ/cố đònh CTtrướcCPthường,đònh kỳ,cố đònh - sau ưđ,
ĐHCĐ quyết đònh, chia theo sxkd

4/lãi không phụ thuộc sxkd tương tụ có
phụ thuộc sxkd
5/phả sản được thanh toán trước sau bon
sau ưu đãi.
Lợi nhuận giữ lại: nội lực, tái đầu tư, tích luỹ từ lợi nhuận doanh nghiệp.
LNGL = LNGLt-1 + (LR – CT) lãi ròng trừ cổ tức, t-1: năm trước đó.
Vốn bổ sung: xuất hiện khi thò giá lớn hơn thư giá
2.2.2 bảng báo cáo thu nhập: tổng hợp- phản ánh kết quả sxkd trong 1
năm
1/ thành phần : thu nhập (thu dự tính, dòch vụ khác), chi phí (sxsp, bán
hàng), thu nhập ròng (liên quan cổ tức, lợi nhuận giũ lại)
a> doanh thu thuần: giá vốn bán hàng.
b> Lãi gộp: chi phí hoạt động khác (gián tiếp)
c> Thu nhập thực tế và lãi: (EBIT) lãi vay phải trả nếu có
d> Thu nhập sau thuế
2.2.3 Báo cáo ngân lưu:
a. mục đích: cho thấy mối quan hệ giữ thu nhập ròng đối với
những thay đổi trong tiền mặt, cho biết tình hình ngân lưu
torng quá khứ (dư đoán tương lai, đánh giá khả năng tại ra và
sử dụng tiền mặt ở cấp quản trò, tính thanh khoản của công
ty:lãi, cổ tức, nợ ngắn hạn.
b. Khái niệm: báo cáo cho biết thu chi tiền mặt của một tổ
chức trong một thời gian nhất đònh.xuất xứ lượng tiền mặt
trong thời gian nhất đònh và chi vào đâu, tư cách pháp nhân
trong một thời gian nhất đònh.
C: thành phần:
1/ ngân lưu từ hđsx
Vào: (thu)khách hàng, lợi tức, cổ tức thu được, các khoản phải thu khác.
Ra: (chi)tiền mặt trả, tiền tra cho lao động, trả lãi và thuế, các khoản chi
khác.

2/ ngân lưu từ đầu tư:
Vào: bán động sản, bất động sản, bán chứng khoán, đầu tư dài hạn, thu
hồi vốn vay.
Ra: mua động sản, bất động sản, mua chứng khoán, đầu tư dài hạn, cho
vay vốn
3/ ngân lưu từ hoạt động tài trợ
vào: vay từ chủ nợ, phát hành chứng khoán
Ra: trả vay tới hạn, mua lại cổ phiếu.
Tính ngân lưu NLR(NCF) = LR + KH tscđ – thuế thu nhập:
NLR = LR + KHTSCĐ – T thu nhập = EBIT
LR + KH = EAT
NL từhđsxkd = NLR + (trừ) TSLĐnet; TSLĐnet = TSLĐ – NNH
⇒TSLĐ?
2.3 phân tích tỷ số tài chính: nguồn BC thu nhập, ngân lưu, CĐKT, mục
đích?
Tìm kiếm gì? Khả năng sinh lời, mức rủi ro kỳ vọng của nó.(từ mỗi loại
hình của doanh nghiệp)
1/ các khái niệm tỷ số tài chính: là giá trò biểu hiện mối quan hệ giữa 2
hay nhiều số liệu tài chính khác nhau (theo phương pháp so sánh năm pt
với năm trước, trung bình ngành, doanh nghiệp cùng ngành.(chý ý cơ cấu
vốn, doanh nghiệp mới)
công thức:
1. ROE: đo lường hiệu quả sử dụng vốn cổ phần (VCSH). Thu nhập trên
một đồng vốn cổ phần thường hay mức hoàn vốn đầu tư.
ROE = LR/CPthường (LR đã chia cổ tức ưu đãi) thường >15% thì tốt.
Trung bình ngành 20%, đạt 18% thi vẫn chưa đạt yêu cầu.
ROE = LR/VCPT = LR/DT*DT/TTS * TTS/VCPT
LR/DT: lợi nhuận biên tế. DT/TTS: hiệu suất tổng tài sản. TTS/VCPT:
đòn bẩy tài chính
LR/DT: lợi nhuận biên(suất doanh thu): đo lường lượng lãi thu được trên

một đồng doanh thu. Quan trọng cho quản trò, phản ách chiến lược giá,
cho phép kiểm soát chi phí Công thức LR/DT lớn càng tốt
LR= TDT – TCP;
ROA (suất sinh lời trên tổng vốn) = LR/DT*DT/TTS đo lường hiệu quả
sử dụng nguồn tài sản.có được?/một đồng vốn bỏ vào kinh doanh.
TTS = D+E (vốn cp, vốn vay) = TSLĐ +TSCĐ
2. Vòng quay tồn kho: Vtk: do lường mức luân chuyển ts hàng hoá dưới
hình thức tồn kho, hay dự trữ trong một năm(số vòng trong năm suy ra
ngày?)
Vtk = giá vốn bán hàng/giá trò tồn kho bình quân GTTK = (Tko +TK1)/2
chỉ 1 năm
Chú ý Vtk lớn thi thiếu dự trữ.do đó vòng quay hợp lý.
Tính thời gian tồn kho: Ttk = 1/ Vtk (năm); Tkk-tháng = 12/Vtk; Ttk
ngày=365/Vtk
3. kỳ thu tiền binh quân: (DSO)đo lường thời gian bình quân thu tiền từ
khách hàng mua tín dụng. DSO = KPT*365/DT tín dụng.
Dttíndụng=KPT/DT tíndụng ngày
ADS: doanh thu tín dụng ngày
DSO: ảnh hưởng chính sách tín dụng công ty, thời hãn tín dụng, chi phí tín
dụng.
DSO < ,= kỳ thu tiền thực tế = tốt, >10-15 ngày chấp nhận được, > 15
ngày = tệ.
Tệ: chiếm dụng vốn quá lâu.
Vòng quay các khoản phải thu:tiền thu được nhanh hay chậm khi dùng
bán hảng tín dụng Lkpt = 365/DSO
4. kỳ thanh toán bình quân (PP): đo lường thời gian thanh toán bình
quân , khà khả năng thanh toán tiền của công ty với khách hàng.
PP = KPTrả * 365 / chi phí SX hàng hoá do công thức: = KPTrả/
(cpsxhh/365)
Số vòng quay các khoản phải trả: SVQkptrả = 365/PP

5. hiệu suất tài sản cố đònh: đo lường lượng doanh thu có được trên một
đồng TSCĐ đưa vào sx Htscđ = DT(ở báo cáo thunhập)/TSCĐnet(bảng
CĐKT) 2,2=2,2vòng năm.
D. Đòn bẩy tài chính:đo lường thanh khoản của công ty.
Liên quan đến vốn vay có sinh lời cố đònh trên vốn cố đònh của công ty.
Công ty dùng vốn cổ đông để vay mượn tạo lợi nhuận.
Đo lường quan hệ TTS, VCPT trong cơ cấu vốn
TSĐBTCcao thì ROE cao cũng là rui ro tăng theo.
TTS/VCPT = (D+E)/E = 1 + D/E : do đó D/E cao rui ro về nợ??????
D=E ⇔ D/E = 1 , D > E ⇔ D/E >1, D < E ⇒ D/E <1 : cách điều chỉnh:
làm ăn lời thi gom cổ phiếu lại. Cứ điều chỉnh D.E
TỶ số đòn bẩy Tài chính = ROE/ROA =TTS/VCPT = (LR/VCPT)/
(LR/TTS)
1. đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn:
tỷ số thanh toán hiện thời (CR): khả năng thanh toán nợ ngắn hạn khi
nợ đến hạn phải trả: CR = TSLĐ/NNH = (TM + KPT + TK)/NNH :TM:
tiền mặt, chứng khoán thanh khoản cao. CR = 2 =cao (chú ý trung bình
ngành)
tỷ số thanh toán nhanh: (QR): đo lường khả năng thanh toán nhanh nợ
ngắn hạn với sự hoán chuyển nhanh TSLĐ khác thanh tiền mặt
QR = (TM + KPThu )/NNH = TSLĐ – TK/ NNH >,=1 thì tốt
Tỷ số ngân lưu từ HĐSXKD đối với nợ ngắn hạn: đo lường khả năng
thanh toán nnh từ hđsxkd. TSnlthđsxkd = NLthđsxkd/NNH
2. đánh giá khả năng thanh toán nợ dài hạn
chi trả vốn vay, lãi gốc dài hạn khi đáo hạn
mất khả năng thanh toán có thể tái cấu trúc, hoạch thanh toán nợ.
D = NNH + NDH: cơ cấu tài chính; D = NDH cơ cấu vốn
Tỷ số nợ dài hạn: = NDH/(NDH+VCP)
Tỷ số nợ = tổng nợ/tổng vốn = D/A
Đòn cân nợ = vay dài hạn/vốn chủ sở hữu = D/E

Số lần thanh toán lãi vay từ thu nhập(TIE) khả năng thanh toán lãi vay
từ thu nhập, ro mất khả năng thanh toán nợ dài hạn.TIE=5-6 lần mạnh3-
4 lần thường,<3 yếu
TIE = Thu nhập trước thuế và lãi/lãi vay phải trả = EBIT/I = (DT –
COGS – CP hoạt động)/I = (EAT + T + I)/I
E. nhóm đánh giá cổ phiếu:
P/E = P/EPS: thò giá cổ phiếu trên thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Cho thấy
bao nhiêu lâu mới cỏ thu lại vốn đầu tư ban đầu.
E = EPS: thu nhập trên mỗi cổ phiếu. E/P = suất sinh lời tương đối trên
vốn đầu tư
M/P = thò giá trên thư giá cổ phiếu
Phân tích DUPPON (phần sau)
Chương 3 quản trò vốn lưu động:
3.1 tổng quan: VLĐ là nguồn đầu tư vào các ts lưu động. Của 1 DN.
VLĐ thường xuyên: nguồn có nhu cầu thường xuyên, nguồn co nhu cầu
tối thiểu cho sxkd. VLĐ thay đổi: nguồn có nhu cầu tăng thêm ở các thời
điểm khác nhau.
2. thành phần của VLĐ: Tài SLĐ(tiền mặt, chứng khoán, dự trữ, tốn
kho) và NNH(khoản phải trả,vay ngắn hạn)
VLĐnet = TSLĐ – NNH
3. nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động
a. lượng doanh thu của doanh nghiệp: xác đònh lượng và chất vốn lưu
động. Doanh thu thay đổi sẽ anh hưỡng đến vốn lưu động.
b. Đặc tính sản xuất kinh doanh theo mua của doanh nghiệp: các dn
phải đối phó với nhu cẩu vốn lưu động theo mùa. Theo nhu cầu
SXKD.
c. Thay đổi công nghệ: +=> đến vốn lưu động, năng suất thay đổi=>
VLĐ thay đổi.
d. Chính sách kinh tế của DN: + => VLĐ
Lưu ý: 1/ thay đổi VLĐ không nhất thiết làm thay đổi VLĐ thuần.

4. nhu cầu vốn lưu động:
a. quy mô DN vừa và nhỏ cần hơn DN lớn(khả năng vay, quan hệ
thấp)
b. hoạt động SXKD
c. nguồn tín dụng sẵn có: mối quan hệ, danh tiếng công ty
d. lượng nguyên vật liệu và vật tư dự trữ
e. VLĐ trong SX
f. SP hoàn thiện
g. Khoản phải thu của doanh nghiệp.
5. mô hình chu kỳ luân chuyển VLĐ
mua sản xuất bán ra
thu về
a. CKLCVLĐ là khoản tời gian từ khi mua NVL đến thu tiền về nhờ
bán sp dich vụ
Cvlđ = Ttk + Tkpthu – Tkptrả VLĐ = TSLĐ – NNH
Ttk: thời gian tồn kho:là thời gian trung bình cần thiết để hoán chuyển
NVL thành TP và sau đó bán đi. = 1/Vtk, tháng = 12/Vtk, ngày = 365/Vtk.
= giá trò tồn kho bình quân/(DT/365) (liên quan Vtk) = Gtk/COGS(giá vốn
bán hàng)/365 ngàyDT: giá vốn bán hàng.
Tkpthu: thời gian thu các khoản phải thu: thời gian trung bình để thu các
khoản phải thu thành tiền mặt. DSO = KPThu*365/DT
Tkptrả: thời gian thanh toán các phoản phải trả: là thời gian trung bình từ
khi mua NVL, thuê lđ cho đến khi trả lương và thanh toán hoá đơn NVL
Tkptrả = KPTrả*365/COGS (đầu kỳ cuối kỳ của TK tính trung bình)
6. Mối quan hệ giữa tài trợ vốn dài hạn và vốn ngắn hạn.
• kinh doan cần vốn => đầu tư ĐS và BĐS <= KPThu + TS khác
• tài sản này không phải mua một lúc mà cà quá trình kinh doanh.
• Tổng chi phí của TS này gọi là Tổng Vốn Nhu Cầu.
Tien mat
NVL

Khoan phai thu
SP (kho)
Chính sách
Đầu tư thoáng
hiệu quản không
cao (lãi lớn)
Chính sách tài trợ vốn lưu động chú ý nhân tố ảnh hưởng.
Phương pháp trung dung là tối thiểu hoá rủi ro khi doanh nghiệp không
đủ khả năng thanh toán nợ tới hạn. (vd: nguồn thu sẽ đáp ứng nợ tới hạn,
nợ dài hạn sẽ được tài trợ
Phương pháp năng nổ: dn tài trợ tất cả tài sản cố đònh, của nó bằng vốn
vay dài hạn, một phần tài sản lưu động thường xuyên đực tài trợ bằng vay
ngắn hạn. Tài sản lưu tạm thời được tài trợ bằng vay ngắn hạn.
Phương pháp thụ động: doanh nghiệp sử dụng vốn thường xuyên để tài
trợ tất cà nhu cầu thường xuyên. Vào thời điểm có nhu cầu cần cao nhất
dn sử dụng vốn vay ngắn hạn (trong thời vụ) nhưng cũng có trong thời vụ
vốn tạm thời nhàn rỗi vẫn đầu tư vào chứng khoán thanh khoản cao.
Chương 5 quản trò tiền mặt và chứng khoán thanh khoản cao
I. quản trò tiền mặt
Chính sách
Đầu tư chặt chẽ,
thiếu vốn trả lãi
ít
Chính sách Đầu tư trung
dung vận dụng 2 mô hình
trên, thiếu vay ngân hàng,
dư đầu tư ngắn hạn
1. Mục tiêu: tiền mặt không tự nó sinh lời. Nên phải tối thiểu hoá
tiền mặt trong doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo hoạt động kinh
doanh binh thường.

2. lý do giữ tiền mặt: giao đòch, ký quỹ ngân hàng để vay nợ. Dự
phòng và đầu cơ,
3. quá trình tạo và luân chuyển tiền mặt: (tự lý giải doàng ra. Vào,
4. bảng cân đối giao dòch: cân đối thu chi tiền mặt cần hằng ngày
5. bảng cân đối dự phòng: cân đối TM phục vụ dự trữ trong việc tiền
mặt ra vào biến động, không lường trước được.
6. ưu điểm của giữ tiền mặt: thanh toán nhanh, có cơ hội kinh doanh,
cơ hội chiếc khấu, đáp ứng nhu cầu VLĐ
7. ngân quỹ tiền mặt: báo cáo thu chi tiền mặt torng một thời gian
nhất đònh.
8. kỹ thuật quản trò tiền mặt:
a. cân đối thu chi tiền mặt: lập dự toán nguồn thu – chi => bảng
cân đối thu chi => giảm ngân sách dòch vụ tới mức tối để
tránh bội chi.(thanh toán và cải tiến phương pháp thu chi
b. quá trình thanh toán sec: không sử dụng được ngay, nó vào
tài kgoản ở ngân hàng, hoàn tất thu tục mới dùng được.
c. Tận dụng chênh lệch thời gian thu chi:
d. Tốc độ thu hồi tiền mặt:khuyến khích, giảm trung gian
chuyển, thanh toán tập trung qua ngân hàng,hướng dân thanh
toán
e. Phương thức chuyển tiền: thư chuyển tiền (sec), chuyển điện
tử…
9. dự tính chi phí của dòch vụ quản trò tiền mặt:
a. chi phí tăng thêm = lợi nhuận tăng thêm P =(D)*(S)*(I)
P: tăng chi phí sử dụng sec, D: số ngày tiết kiệm được khi thu
tiền
S: lượng sec trung bình tính bằng tiền mặt được xử ly. I:chi phí
cơ hội trước thuế (tỷ suất hoàn vốn) của viò©c giữ tiền mặt.
10. lượng tiền mặt tối ưu Q = 2*TM(lượng tiền mặt sử dụng năm)*P/r
P: chi phí cho lần rút tiền.

Theo phương pháp: (miller)
Sử dụng một lượng tiền mặt tối thiểu .an toàn, xác đònh một mức giới hạn
trên mức chuan ở ở một mức tiền mặt nên giữ.
Tính khoản cách: K = 3*(in xong ngi)
II. quản trò chứng khoán
CK thanh khoản cao là có thể bán ngay trong một thời gian ngắn.
Thu nhập mang lại cho công ty ít hơn so với đang hoạt động.
Lý do giữ chứng khoán : tài sản gần với tiền mặt, đầu tư tạm thời.
Tạm thời vì sẽ tài trợ cho sxkd theo mùa, chu kỳ sx. Nhu cầu tài trợ.
1. rủi ro khi đầu tư vào chứng khoán:
mất thanh toán của công ty phát hành chứng khoán, đột ngột, lãi suất,
lạm phát, rủi ro thanh khoản, thu nhập chứng khoán, chứng khoán thanh
khoản cao.
a. trái phiếu kho bạc nhà nước: đáo hạn theo quý, 6 tháng, năm…
b. chấp thuận ngân hàng: hối phiếu,( lệnh chi trả)30 – 180 ngày.
c. Chứng chỉ tiền gởi có thể chuyển nhượng: (CD)
d. Thương phíếu: nợ ngắn hạn, phiếu hẹn thanh toán không bảo đảm,
được một tổ chức kinh doanh bán nhằm tăng vốn. Từ 3 – 270 ngày
đáo hạn.
e. Chấp thuận mua lại: là những hợp đống hợp pháp
3. sử dụng phương pháp Baumol cân đối tiền mặt và CK
C: lượng tiền mặt nhu cầu tăng thêmbằng cách bán chứng khoán hay vay
nợ
C/2: vốn tiền mặt bình quân, C*: vốn tiền mặt tối ưu
F: chi phí cố đònh cho việc mua bán chứng khoán hay vay nợ
T: tổng vốn tiền mặt cần thiết cho cho các nghiệp vụ kinh tế trong thời
gian tính toán
K: chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt
Gioi han tren
chuan

Muc toi thieu
Tổng chi phí = chi phí giữ tiền mặt + chi phí cho các nghiệp vụ kinhtế
Tổng chi phí = C/2*K + số nghiệp vụ kinh tế*chi phí cho một nghiệp
vụ
Tổng chi phí = (C/2)*K + (T/C)*F => min
Lấy đạo hàm =>C* = căn 2 của: 2FT/K (lượng tiền mặt phục hồi)
Chương 6 quản trò khoản phải thu và quản trò tồn kho
Vì yếu tố canh tranh nên phải bán hàng tín dụng.
1. tích luỹ các khoản phải thu: KPThu = DTtín dụng/ngày*kỳ thu tiền
bình quân
2. theo giỏi tình hình khoản phải thu: KPThu tối ưu => chính sách tín
dụng tối ưu
khi thực hiện doanh thu tín dụng => tồn kho giảm bằng giá vốn bán hàng,
khoản phải thu tăng lên bằng giá hàng bán ra. Chênh lệch đó là lợi nhuận
giữ lại. Trong thực tế bán hàng thu tiền liền thì chênh lệch là phần thu
nhập, cón bán hàng tín dụng thì đến khi thu về mới chuyển vào lợi nhuận
nên thanh tra sớm sẽ giảm rui ro)
3. kỳ thu tiền bính quân: là thời gian cần thiết để thu hồi hết số doanh
thu tín dụng.
DTbình quân ngày ADS = DT/365 ngày
Kỳ thu tiền bình quân: DSO = KPThu/DT*365 = KPThu /doanh thu ngày
4. Biểu thời gian thu khoản phải thu: là báo cáo chỉ rõ báo lâu sẽ được
thu hồi các KPThu. (% tới hạn, % quá hạn) thường xuyên xem các khoản
phải thu với chính sách tín dụng. Kỳ thu tiền bình quân tăng => chấn
chỉnh lại chính sách tín dụng (có thể thẩm tra)
5. chính sách tín dụng:
 thời hạn tín dụng: (quy đònh thời gian tín dụng và mức chiếc khấu
áp dụng)
 các đònh chuẩn tín dụng: quy đònh khách hàng náo thanh toán tín
dụng đều đặn, số lượng tín dụng chấp thuận chó từng khách hàng.

(KH thanh toán trễ thì áp dụng thu ngay, hay trả trong thời gian
ngắn, xét đoán khả năng thanh toán) phương pháp đoán: 1/xem tư
cách tín dụng, tính tự giác, hứa hẹn thanh toán, 2/ khả năng thanh
toán: đánh giá, xem qua tình hình thực tế của họ 3/ vốn: tỉ số
nợ/vốn, tỉ số thanh toán vốn lưu động, tỉ số thanh toán lãi vay từ thu
nhập. 4/ vật thế chấp. 5/đều kiện kinh tế: kinh tế nói chung, kinh tế
vùng. Phương pháp thông kê: thường áp dụng, số liệu thống kê
thanh toán của từng khách hàng. Phương pháp Nguồn thông tin
tín dụng: hiệp hội tín dụng, trao đổi về thông tin tín dụng khách
hàng. Nguồn bên ngoài. Bảng báo cáo gồm: 1/ bảng tổng kết tài
sản, lỗ lãi. 2/ các tỷ số đánh giá 3/ thông tin từ các doanh nghiệp
cung ứng cho biết thanh toán dụng hay trễ hẹn. 4/ mô tả bằng lời
các điều kiện vật chất của DNSX. 5/ bảng xếp hạng các rủi ro tín
dụng từ khách hàng.
 Chính sách tín dụng: quá trình thực hiện các KPThu, báo nợ, nhắc
nợ, gọi điện… nên phòng ngừa thời hạn thu tín dụng kéo dài.
 Chiếc khấu bán hàng: là chính sách giảm giá hàng cho KH thanh
toán sớm. Tỷ lệ chiếc khấu tối ưu là chi phí biên tế = lợi nhuận.
Chú ý thời vụ.
6. các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng:
 lợi nhuận tiềm năng: có lời hơn bán hàng lấy tiền liền không?…
 các điều kiện hợp pháp: nên giá cố đònh chung cho các KH.
 Công cụ tín dụng: 1/ chấp thuận thanh toán qua ngân hàng khi
nhận được hàng. 2/ phiếu hẹn thanh toán: lãi suất, tiến độ thanh
toán, thời hạn thanh toán, vá điều kiện khác. 3/ hối phiếu thương
mại: là lệnh chi trả tiền cho người bán khi người mua nhận được
hàng. Hối phiếu xuất trình lần đầu thi thanh toán ngay khi đủ điều
kiện, cón theo thời gian thì cụ thể trong tương lai, người bán có thể
đem nó đi vay.
 Điều kiện bán hàng theo hợp đồng:

7. phân tích sự thay đổi chính sách tài chính:
II. quản trò tồn kho.
Là tính lượng tốn kho tối ưu sao cho phí tổn tồn kho là nhỏ nhất.
 đặt hàng bao nhiêu vào thời điểm quy đònh?
 Vào thời điểm nào thi bắt đầu đặt hàng?
 Loại hàng tồn kho nào được chú ý?
 Có thể thay đổi chi phí tồn kho hay không?
Chí phí tồn kho = CP lưu kho + CP đặt hàng + CP khác
S: đơn vò hàng hoá bán năm, N: số lần đặc hàng năm => lượng hàng đặt
một lần là S/N, P: đơn giá hàng lưu kho, C: tỷ lệ chi phí lưu kho
lượng hàng tồn kho trung bình = S/2N
giá trò tồn kho trung bình = S/2N = A
tổng chi phí tồn kho (TCC)= C*P*A
chi phí đặt hàng: quản lý + giao dòch + vận chuyển, lượng hàng lớn thì
chi phí thấp.
F: chi phí cố đònh cho 1 lần đặt hàng, N: số lần đặt hàng trong năm, TOC:
tổng chi phí đặt hàng => TOC = F*N N =S/2A => TOC = F*S/2A
Các chi phí khác: X nào đó
Tổng chi phí tồn kho TIC = TCC +TOC => min
Với Q là lô hàng một lần đặt
Lấy đạo hàm ta có Q* tối ưu là căn hai của = 2FS/C*P
Chương 4: giá trò tiền tệ theo thời gian
4.1 giá trò tương lai của tiền tệ
1. Giá trò tương lai: (Fv) là giá trò của tổng vốn đầu tư tăng thêm theo
lãi thu nhập
2. lãi (I): là tiền phải trả khi vay vốn, hay tiền thu từ khoản đầu tư.
I = S – P (S: tổng tich luỹ cuối cùng, P: vốn gốc)
3. r : lãi suất = const. Chỉ cần ghi trên trục thời gian.
4. t= o: thời điểm hiện tại, t =1: cuối thời đoạn 1 đầu của thời đoạn
5. cách khác I = r*P (lãi suất nhân tổng vốn đầu tư)

a. lãi đơn: chỉ được tính một lần trên toàn bộ vốn gốc cả thời kỳ
Iđơn = P*r*t lấy đúng là đủ ngày, gần đúng là 365 hay 360.
b. lãi kép: tiền lãi ở các kỳ trước được công vào vốn gốc cho các kỳ sau
Fv = Pv*(1+r)
n
Fv: giá trò tương lai tại năm n; Pv: giá trò hiện tại của tiền
tệ
c. Lãi suất mức tăng theo tỉ lệ phần trăm: của tiền tệ từ vốn ban đầu.
(r)
2. giá trò tương lai của một khoản tiền tệ đơn:
Fvn = Pv(1+r)
n

= Pv[ IF
A
:r,n ] tra bảng A
3. giá trò tương lai của chuỗi:
các số hạng trong chuỗi không bằng nhau:
quy về tương lai Fv = A
0
(1+r)
n
+ A
1
(1+r)
n-1
+ A
2
(1+r)
n-2

+…+ A
n
(1+r)
0
các số hạng trong chuỗi bằng nhau
A: dòng tiền = const; Fv = [ (1+r)
n
– 1 ]/r tìm ra ở bang C (khi chuỗi
đặt đầu kỳ thì tính ra và bảng không đúng)
4.2 Hiện giá của tiền tệ: là giá trò tính đổi về hiện tại của dòng tiền trong
tương lai.
1. hiện giá của dòng tiền đơn:
Fvn = Pv (1+r)
n
=> Pv = Fvn[1/(1+r)]
n
=> =Fvn [ 1+r]
-n
Do đó Pv = Fv[ IF
B
r;n] tra bảng B
2. hiện giá của chuỗi tiền tệ:
a.số hạng khác nhau:Pv = ∑
n
t=1
[At/(1+r)
n
] At :ngân lưu tại năm t, r:lãi
suất chiếc khấu
b. số hạng bằng nhau: Pv = A[ IF

D
: r,n] bảng D hay Pv = A[(1+r)
n

1]/r(1+r)
n
chú ý: giá trò hiện tại của chuỗi tiền tệ sẽ khác nhau khi đặt cuối kỳ và
đầu kỳ. Bảng D đúng khi đặt cuối kỳ.
4.3 ứng dụng của giá trò tương lai theo thời gian .
1/ áp dụng Fv (lãi suất kép tính lãi suất thực)
I
DN
:lãi suất danh nghóa(khi thời gian ghép lãi không trùng với thời gian
phát biểu.) Ir: lãi suất thực (khi thời gian ghép lãi trùng với thời gian phát
biểu)
Tính lãi suất thực theo các thời gian khác nhau:
i
n
(lãi tại thời gian n) = (1+ i
0
)
n
–1 lãi 12% tính lãi suất thực vào năm thứ
5
theo lãi đơn = 12%*5 = 60%
theo lãi kép = i
5
= (1+12%)
5
– 1

chuyển đổi lãi danh nghóa sang lãi thực:
i
r(t)
= [ 1+i
DN
/m]
1*m
. m: số lần ghép lãi. hay (n*m)
2. ứng dụng của Pv
a. ứng dụng trong thanh toán nợ: lập bảng kế hoạch trong thanh
toán lãi và gốc
st
t
Khoản mụa tính Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3
1 (1) số dư nợ đầu kỳ Không có 1000
DT – TCP
TSCĐ + TSLĐ
LR :
DT
: TTS
Hieu suat tong TSLoi nhuan bien
*
ROA * TTS/VCPT(don bay tchính
2 (2) lãi vay phải trả (hỏi lại)
3 (3) khoản thanh toán (*)
4 (4) thanh toán nợ gốc (3) – (2)
5 (5) số dư nợ cuối kỳ (1) – (4)
(*) = Pv/[IF
D
: r,n] ; Pv = ∑ X/(1+K

D
)
t
(t chạy từ 1 –n)
bảng thanh toán
st
t
Khoản mụa tính
1 (1)
2 (2)
3 (4)
4 (3)
5 (5)
Bài toán trả góp (xuôi, và ngược)
Xuôi: cho lãi trả góp tính khoản thanh toán đònh kỳ
Ngược: cho khoản thanh toán đònh kỳ tính lãi trả góp.
Mua máy tính 1200$ trả trước 200$, số còn lại 1000 trả trong 12 tháng, lãi
suất 2,5%/tháng. Số tiền KH trả dònh kỳ là ? để cuối năm hết nợ?
1000 = X[ ∑1/(1+2,5%)
t
] = > X = 1000/(IF
D
: 2,5, 12%)
có thể tra ngược bảng D tìm ra
Phân tích DUPPON
Lvay + KH + TTN + CPK
TK + KPThu + TM + KHAC
ROE
Chương 5 Đònh giá chứng khoán (trái phiếu và cổ phiếu)
5.1 đònh giá trái phiếu

lãi suất huy động (Kd)= const; lãi suất thò trường Kdm (nó thay đổi và
làm cho giá trái phiếu biến động. INT = M*Kd = const.
2.1 phương pháp đònh giá trái phiếu: (thường lónh hai kỳ)1/6 và 1/12.
* trường hợp thanh toán lãi 1 lần năm: Vb = ∑INT/(1+Kdm)
n
+ M/
(1+Kdm)
n
;Vb = INT[IF
D
Kdm,N]. giá trái phiếu tỉ lệ ngòch với thò trường.
* trường hợp thanh toán lãi hai kỳ năm: Vb = INT/2[IF
D
Kdm/2 , 2N] ;
Vb = ∑
2n
như trên nhưng chi INT/2, Mủ 2n, Kdm/2.
* tính lãi suất đáo hạn của trái phiếu: theo phương pháp thử và loại:
Rb : là lãi suất đáo hạn của Bond. So sánh Vb >. <, hay = với M => Kd
>,< hay = Kdm
Rb = [INT + (M-Vb/n)]/(M+2Vb)/3 => Vb = Vb khôngthử lại.
Đònh giá trái phiếu khi lãi suất thay đổi theo thời gian: tính từng thời
đoạn.
5.2 đònh giá cổ phiếu thường.
Po: thò giá tại thời điểm hiện tại; Ks: suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu; g:
mức tăng trưởng cổ tức (kỳ vọng). D1/Po= tỷ suất cổ tức kỳ vọng; (P1 –
Po)/Po = mức thặng dư vốn = g. D1: cổ tức thanh toán cho các cổ đông ở
thời gian t. Dt=Do(1+g)
t
đúng khi g = sonst.D1 = Do(1+g) => D2 =

D1(1+g)
2
.
2.1 đònh giá với cpt vinh viễn: Po = D1/(Ks-g). khi g > Ks => g tăng siêu
ta tính như ssau:

×