B
TR
GIÁO D C VÀ ÀO T O
NG
I H C KINH T TP.HCM
NGUY N T
NG LINH
LU N V N TH C S KINH T
TP. H Chí Minh – N m 2001
Luận văn cao học
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài :
Trong hơn 12 năm qua kể từ khi ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam năm 1987, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài từng
bước đã trở thành một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát
triển; có tác dụng thúc đẩy các thành phần kinh tế trong nước cùng phát triển
một cách năng động và tích cực hơn, làm khởi sắc nền sản xuất, tạo một diện
mạo mới cho nền kinh tế và đã làm tăng đáng kể sức cạnh tranh cũng như sức
phát triển của nền kinh tế nội đòa; góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và
chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng như đã góp phần tích cực
vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, vào thắng lợi của công
cuộc đổi mới, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đồng thời tăng cường
thế lực của Việt Nam trên trường quốc tế
Riêng đối với khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài từng bước đã trở thành một bộ phận quan trọng trong cơ cấu
vốn đầu tư của công cuộc phát triển kinh tế - xã hội thành phố; có tác dụng
thúc đẩy sự chuyển dòch cơ cấu theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; mở
ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng cao năng lực quản lý và trình độ
công nghệ, mở rộng thò trường xuất khẩu; tạo thêm nhiều việc làm mới, qua
đó đã góp phần quan trọng đến chỉ số tăng trưởng kinh tế của Thành phố.
Tính đến tháng 9/2001 Thành phố đã cấp phép đầu tư trực tiếp nước
ngoài cho 1260 dự án với tổng vốn đầu tư là 13.166 triệu USD, chiếm tỷ trọng
32,2% về vốn đầu tư và 38,9% về số dự án được cấp phép cho cả nước, đây là
tỷ trọng tương đối phù hợp và là mức cần thiết để giữ vững nhòp độ tăng
trưởng của thành phố.
Cho đến nay, thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn là nơi có lợi thế hơn so
với các tỉnh, thành phố khác của cả nước trong việc thu hút vốn đầu tư nước
ngoài. Ngoài vò trí trung tâm của khu vực hình thành lâu đời, thành phố còn là
nơi có nguồn nhân lực dồi dào với năng lực và tay nghề khá cao, có tác phong
công nghệ, có cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội phát triển tương đối khá. Tuy
nhiên trong giai đoạn hiện nay, những lợi thế đó có xu hướng mất dần. Nhiều
đòa phương bạn đã có thể hình thành sự giao lưu hàng hoá trực tiếp với nước
ngoài mà không cần phải thông qua đầu mối của thành phố như trước đây.
Các tỉnh lân cận vẫn tranh thủ được lợi thế hạ tầng của thành phố nhưng lại có
các chính sách thu hút, ưu đãi hơn về giá lao động, đất đai, điện, nước và dòch
vụ khác.
HV : Nguyễn Tường Linh
1
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
Mặt khác, do tốc độ phát triển kinh tế nhanh hơn sự phát triển của cơ sở
hạ tầng dẫn tới tình trạng hạ tầng kỹ thuật của thành phố đã quá tải, xuống
cấp. Bên cạnh đó, môi trường đầu tư của thành phố cũng đang mất dần đi sức
hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài, do biện pháp chính sách điều hành vó
mô của nhà nước chưa đồng bộ, hay thay đổi. Nhiều lónh vực quan trọng và rất
nhạy cảm với nhà đầu tư như ngoại tệ, đất đai ... chưa được giải quyết rốt ráo.
Trong điều hành, xu hướng nặng về các biện pháp hành chính vẫn còn rỏ nét
như chỉ đònh hình thức đầu tư trong nhiều lónh vực không cần thiết, ấn đònh tỷ
lệ xuất khẩu tối thiểu, trong khi các chính sách đòn bẩy, các ưu đãi hoặc chưa
đồng bộ hoặc chưa đủ liều lượng để điều chỉnh đầu tư vào các hướng ưu tiên.
Về thủ tục hành chính tuy đã được cải thiện, nhưng các quy đònh của Trung
ương trong các lónh vực như hải quan, thuế, xuất nhập cảnh ... còn rất rườm rà,
dể nảy sinh tiêu cực và gây phiền hà cho nhà đầu tư.
Do đó nếu không sớm có những giải pháp nhằm tháo gở thì chắc chắn
môi trường đầu tư của thành phố sẽ không còn hấp dẫn các nhà đầu tư nước
ngoài. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài trên thế giới và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là sau cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực.
Để có thể cũng cố lại niềm tin của các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài,
tạo tối đa mọi điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi,
thành phố nhất thiết phải có những biện pháp, chính sách, chủ trương thật hữu
hiệu nhằm tăng cường thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
Luận án : " Những biện pháp thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn Thành phố Hồ Chí Minh " đã được
hình thành và xuất phát từ những nguyên nhân trên.
2. Ý nghóa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Từ những cơ sở lý luận và những quan điểm cơ bản của Chính phủ Việt
Nam về lónh vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận án đã phân tích một cách có
hệ thống thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn Thành phố trong
thời gian qua, nêu lên những đóng góp về mặt kinh tế xã hội cũng như những
hạn chế của môi trường đầu tư trong hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Từ
đó đề ra những biện pháp thích hợp, hữu hiệu nhằm tăng cường khả năng thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
HV : Nguyễn Tường Linh
2
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
3. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu tình hình hoạt động của đầu tư
trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn thành phố trong những năm qua, tất cả những
đóng góp, các mặt mạnh, mặt yếu của môi trường đầu tư của thành phố, để từ
đó đònh hướng cho các hoạt động đầu tư nước ngoài cũng như đề ra một số
biện pháp tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nước
ngoài trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Luận án chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động đầu tư trực tiếp
nước ngoài trên đòa bàn thành phố cùng với những giải pháp cải thiện môi
trường đầu tư để thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
5. Phương pháp nghiên cứu :
Trên cơ sở vận dụng đường lối chủ trương chính sách của Đảng, Pháp
luật của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, luận văn đã
sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lòch sử kết hợp với phương
pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả ... cùng với các tài liệu, công trình
nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
5. Kết cấu của luận án.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận chung, luận án được trình bày theo
kết cấu gồm 3 chương như sau :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài ( 16 trang ).
Chương 2 : Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn thành
phố Hồ Chí Minh ( 24 trang )
Chương 3 : Các biện pháp nhằm tăng cường thu hút và sử dụng có hiệu
quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh ( 30
trang)
HV : Nguyễn Tường Linh
3
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI
I. Khái niệm về đầu tư và đầu tư quốc tế :
1. Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn theo một chương trình đã được
hoạch đònh trong một khoảng thời gian nhất đònh nhằm thu được lợi ích.
Thực chất, đầu tư là hoạt động sử dụng vốn nhằm mục đích kiếm lời.
Đây là đặc điểm chung của tất cả các hoạt động đầu tư, cả đầu tư trong nước
và đầu tư quốc tế.
Nguồn vốn đầu tư này có thể là những tài sản hữu hình như tiền vốn, đất
đai, nhà cửa, nhà máy, thiết bò, hàng hóa... hoặc tài sản vô hình như bằng sáng
chế, phát minh, nhãn hiệu hàng hóa, bí quyết kỹ thuật, uy tín kinh doanh, bí
quyết thương mại... Các doanh nghiệp có thể đầu tư bằng cổ phần, trái phiếu,
các quyền sở hữu tài sản khác như quyền thế chấp, cầm cố hoặc các quyền có
giá trò về mặt kinh tế như các quyền thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên
thiên nhiên...
2. Đầu tư quốc tế là hiện tượng di chuyển vốn từ nước này sang nước
khác nhằm mục đích kiếm lời.
+ Đối với các nhà đầu tư : trước khi đưa ra quyết đònh chuyển vốn ra
nước ngoài đầu tư phải nghiên cứu khả năng sinh lời của dự án cùng với
những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, đặc biệt chú ý tới những rào
cản của môi trường đầu tư.
+ Đối với Chính phủ : muốn tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài
phải tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn, tạo thuận lợi tối đa cho các nhà
đầu tư nước ngoài. đặc biệt phải quan tâm tới việc loại bỏ những rào cản tác
động xấu đến khả năng thu hút vốn đầu tư.
II. Vai trò của đầu tư quốc tế :
Đầu tư quốc tế ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá
trình phát triển kinh tế và thương mại ở các nước đi đầu tư lẫn nước tiếp nhận
vốn đầu tư.
1. Vai trò của đầu tư quốc tế đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư :
- Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc sử dụng những lợi
thế sản xuất của nơi tiếp nhận đầu tư, giúp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao
tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư.
HV : Nguyễn Tường Linh
4
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- Xây dựng thò trường cung cấp nguyên vật liệu ổn đònh với giá phải
chăng.
- Bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trò trên
trường quốc tế thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thò trường tiêu
thụ ở nước ngoài, mà các nước xuất khảâu vốn mở rộng được thò trường tiêu
thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dòch của các nước. Ngoài ra nhiều nước
qua hình thức viện trợ và cho vay vốn với quy mô lớn, lãi suất hạ mà ra các
điều kiện về chính trò và kinh tế trói buộc các nước đang phát triển phụ thuộc
vào họ.
- Đầu tư vốn ra nước ngoài giúp các chủ đầu tư phân tán rủi ro do tình
hình kinh tế chính trò trong nước bất ổn.
- Đầu tư ra nước ngoài sẽ giúp thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng
hiệu quả hơn, thích nghi hơn với sự phân công lao động khu vực và quốc tế
mới.
2. Vai trò đầu tư quốc tế đối với các nước tiếp nhận đầu tư :
- Đầu tư quốc tế giúp các nước đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế
thông qua việc tạo ra những xí nghiệp mới hoặc tăng quy mô của các đơn vò
kinh tế.
- Đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế với khu vực và quốc tế.
- Thu hút thêm lao động giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở các
nước.
- Các dự án FDI góp phần tạo môi trường cạnh tranh, là động lực kích
thích nền kinh tế tăng tưởng về lượng cũng như về chất.
- Giúp các nước chậm phát triển giảm một phần nợ nước ngoài.
- Thông qua tiếp nhận đầu tư có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, công
nghệ và kinh nghiệm quản lý tiến tiến của nước ngoài.
- Tận dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên sẵn có trong
nước như sức lao động, khoáng sản, các lợi thế về vò trí đòa lý, đất đai, khí
hậu, sông, rừng...
III. Các hình thức đầu tư quốc tế :
1. Đầu tư trực tiếp :
1.1 Khái niệm : là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn trực tiếp tham gia vào
việc quản lý và sử dụng vốn.
1.2 Đặc điểm : chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một số vốn nhất đònh tùy
theo quy đònh của mỗi nước để cùng trực tiếp điều hành và khai thác kinh
doanh. Quyền điều hành và quản lý phụ thuộc vào mức độ đóng góp vốn đầu
HV : Nguyễn Tường Linh
5
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
tư, nếu nhà đầu tư góp 100% vốn thì quyền điều hành quản lý là hoàn toàn
thuộc nhà đầu tư.
Lợi nhuận của các chủ đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Lời, lỗ sẽ được phân chia theo tỷ lệ góp
vốn của các bên sau khi đã trừ tất cả các chi phí kể cả các khoản thuế nộp cho
nhà nước.
1.3 Hình thức : đầu tư trực tiếp được thực hiện dưới các hình thức :
1.3.1 Đầu tư phát triển : bao gồm các hoạt động phát triển nhằm tạo ra
những năng lực mới, từ đó thu lại được kết quả phát triển nhất đònh, như đầu
tư chiều sâu, chiều rộng.
1.3.2 Đầu tư dòch chuyển : không tạo ra một năng lực sản xuất mới, như việc
mua lại cổ phiếu của một Công ty để trực tiếp lãnh đạo hoạt động công ty đó.
* Ưu điểm :
Về phía nhà đầu tư là :
+ Cho phép nhà đầu tư ở mức độ nhất đònh ( theo tỷ lệ góp vốn ) tham
gia trực tiếp vào quá trình quản lý và điều hành doanh nghiệp nên họ kiểm
soát được sự hoạt động và đưa ra những quyết đònh có lợi nhất cho vốn đầu tư
mà họ bỏ ra. Nếu môi trường đầu tư ổn đònh họ có xu hướng muốn bỏ 100%
vốn đầu tư.
+ Giúp cho nhà đầu tư dễ chiếm lónh thò tường tiêu thụ và nguồn cung
cấp nguyên vật liệu chủ yếu của nước chủ nhà.
+ Tránh được hàng rào bảo hộ mậu dòch vì thông qua đầu tư trực tiếp họ
tạo được các doanh nghiệp nằm bên trong của các nước thi hành chính sách
bảo hộ mậu dòch.
Về phía nước tiếp nhận đầu tư :
+ Giúp tăng cường khai thác vốn của từng nhà đầu tư nước ngoài. Đối
những nước đang cần nguồn vốn thì không quy đònh mức tối đa, thậm chí nếu
góp cao sẽ được hưởng những ưu đãi thêm.
+ Giúp tiếp thu được nền công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý
kinh doanh của các nhà đầu tư nước ngoài.
+ Nhờ có vốn đầu tư cho phép nước chủ nhà có điều kiện khai thác tốt
nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vò trí, mặt đất, mặt nước ,...
2. Đầu tư gián tiếp :
2.1 Khái niệm : là hình thức mà người bỏ vốn mua cổ phần đơn thuần là để
được lãnh cổ tức theo tỷ lệ góp vốn mà không trực tiếp tham gia quản lý, điều
hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
2.2 Đặc điểm :
HV : Nguyễn Tường Linh
6
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- Phạm vi đầu tư có hạn, các nhà đầu tư ít thích hình thức này, chỉ tham
gia vào những doanh nghiệp có lãi và có triển vọng tương lai. Tùy luật đầu tư
của mỗi nước mà số lượng cổ phần được tham gia sẽ có quy đònh mức khống
chế.
- Nhà đầu tư nước ngoài không được phép tham gia vào toàn bộ quá
trình quản lý và điều hành khai thác kinh doanh doanh nghiệp mà họ mua cổ
phiếu.
- Hạn chế khả năng, cơ hội tiếp thu công nghệ, kỹ thuật hiện đại, kinh
nghiệm quản lý tiên tiến của các chủ đầu tư nước ngoài.
2.3 Ưu điểm :
+ Khi có sự cố trong kinh doanh xảy ra thì các nhà đầu tư ít bò thiệt hại
về vốn vì phân tán trong vô số cổ phiếu của nhiều cổ đông.
+ Bên tiếp nhận đầu tư có toàn quyền tự do hoạt động kinh doanh, chủ
đầu tư mua cổ phần hưởng lợi tức theo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Khi tình hình kinh doanh cũng như môi trường đầu tư không ổn đònh
hoặc có xu hướng thay đổi, nhà đầu tư dễ dàng bán hoặc chuyển nhượng
chứng khoán của mình.
Tuy nhiên hình thức này cũng có một số nhược điểm như sau :
+ Nếu việc quản lý và điều tiết thò trường chứng khoán thiếu chặc chẽ
sẽ dễ dẫn tới sự thao túng của các thế lực đầu cơ tiền tệ quốc tế.
+ Hạn chế khả năng thu hút vốn của từng nhà đầu tư nước ngoài vì bò
khống chế mức độ đóng góp tối đa của từng nhà đầu tư.
+ Nhà đầu tư không thích hình thức này vì họ không được quyền tham
gia trực tiếp vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh.
+ Hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật, công nghệ và kinh nghiệm quản
lý tiên tiến của các nhà đầu tư nước ngoài.
3. Tín dụng quốc tế :
3.1 Khái niệm : là hình thức đầu tư dưới dạng cho vay vốn và thu lợi nhuận
qua lãi suất tiền vay.
3.2 Ưu điểm :
- Vốn đầu tư dưới dạng tiền tệ dễ chuyển thành các phương tiện đầu tư
khác.
- Doanh nghiệp tiếp nhận đầu tư có toàn quyền sử dụng vốn đầu tư vào
mục đích kinh doanh của mình.
HV : Nguyễn Tường Linh
7
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- Chủ đầu tư có thu nhập ổn đònh thông qua lãi suất tiền vay, không phụ
thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặc dù thế nhưng độ rủi ro
đối với nhà đầu tư là tương đối lớn.
- Nhiều nước cho vay vốn được trục lợi về mặt chính trò, trói buộc các
nước vay vốn vào vòng ảnh hưởng của mình.
Tuy nhiên hình thức này cũng có nhược điểm là hiệu quả sử dụng vốn
thường thấp do nhà đầu tư không được phép tham gia vào việc điều hành sản
xuất. Hậu quả nhiều nước chậm phát triển lâm vào tình trạng thiếu nợ nần lớn
không khả năng chi trả.
4. Hổ trợ phát triển chính thức (ODA) :
4.1 Khái niệm : là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và có hoàn lại
( tức cho vay với lãi suất thấp, ưu đãi ) của Chính phủ, các tổ chức Liên Hiệp
Quốc, các tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế... dành cho
Chính phủ và nhân dân các nước nhận viện trợ.
4.2 ODA được chia làm hai loại nguồn vốn song phương và đa phương :
4.2.1 Nguồn vốn song phương là khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến
nước khác thông qua việc ký Hiệp đònh Chính phủ. Nguồn này thường chiếm
tỷ lệ lớn khoảng 80% trong tổng ODA.
4.2.2 Nguồn vốn đa phương là hình thức viện trợ ODA cho các nước đang
phát triển thông qua các tổ chức tài chính quốc tế như Ngân hàng thế giới (
WB), Ngân hàng phát triển Châu Á ( ADB), Ngân hàng phát triển Châu Mỹ (
IDB), Quỹ phát triển Châu Phi....
4.3 Đặc điểm :
+ Là nguồn vốn tài trợ, ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ có thể
tham gia gián tiếp điều hành dự án dưới hình thức nhà thầu hoặc hổ trợ
chuyên gia. Danh mục ODA phải có sự thỏa thuận của các nhà tài trợ. Thường
là các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế, hổ trợ kỹ thuật, các chương
trình hợp tác, ...
+ Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA kém hiệu quả sẽ là gánh
nặng nợ trong tương lai.
+ Các nước nhận ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất đònh, do đó dể
gây sự lệ thuộc nhất đònh về kinh tế, chính trò của nước tiếp nhận đầu tư vào
các thế lực nước ngoài.
HV : Nguyễn Tường Linh
8
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
IV. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam :
Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam thì các nhà đầu tư nước ngoài
được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức như sau :
1. Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh :
1.1 Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký
kết giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam,
trong đó quy đònh trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
mà không thành lập pháp nhân mới.
1.2 Đặc điểm :
- Các bên hợp tác với nhau trên cơ sở hợp đồng hợp tác, trong đó quy
đònh cụ thể quyền lợi, trách nhiệm và nghóa vụ phù hợp với pháp luật Việt
Nam.
- Thời hạn của hợp đồng phụ thuộc vào thời gian hoạt động kinh doanh
của dự án, nhưng vẫn không được vượt quá thời hạn quy đònh trong Luật là 50
năm, tối đa là 70 năm. Hợp đồng này chỉ có hiệu lực kể từ ngày được cấp
Giấy phép đầu tư.
- Trong quá trình kinh doanh, nếu xét thấy cần thiết, các bên hợp doanh
có thể thỏa thuận thành lập Ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh
doanh. Ban điều phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh.
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ban điều phối do các bên hợp doanh
thỏa thuận.
2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh
2.1 Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam
trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa hai bên hoặc nhiều bên để tiến hành
đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam. trong trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp liên
doanh có thể được thành lập trên cơ sở hiệp đònh ký kết giữa Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ nước khác.
2.2 Đặc điểm :
- Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách
nhiệm hữu hạn. Mỗi bên liên doanh chòu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn
cam kết góp vào vốn pháp đònh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh
có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động
kể tư ngày được cấp Giấy phép đầu tư. Thời hạn hợp đồng liên doanh là 50
năm, tối đa không quá 70 năm.
- Các bên hợp tác trên cơ sở hợp đồng liên doanh, quản lý toàn bộ quá
trình hoạt động trên cơ sở điều lệ doanh nghiệp liên doanh. Tỷ lệ góp vốn của
bên hoặc các bên liên doanh nước ngoài do các bên tự thỏa thuận nhưng
HV : Nguyễn Tường Linh
9
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
không được nhỏ hơn 30% vốn pháp đònh của doanh nghiệp liên doanh, trong
trường hợp được cho phép nhưng vẫn không được nhỏ hơn 20%.
- Các bên phải thành lập Hội đồng quản trò là cơ quan lãnh đạo cao nhất
của liên doanh, đề cử Chủ tòch hội đồng quản trò, bổ nhiệm Tổng giám đốc,
phó tổng giám đốc thứ nhất thực hiện theo quy đònh của Luật đầu tư nước
ngoài.
3. Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài :
3.1 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu
của Nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam,
tự quản lý và tự chòu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
3.2 Đặc điểm :
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo hình
thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt
Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư.
- Quản lý quá trình hoạt động kinh doanh theo điều lệ doanh nghiệp,
vốn pháp đònh của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ít nhất phải bằng 30%
vốn đầu tư, trong trường hợp cho phép nhưng vẫn không thấp hơn 20%. Thời
hạn hoạt động là 50 năm, tối đa là 70 năm. Trong quá trình hoạt động không
được giảm vốn pháp đònh, khi tăng vốn phải xin phép cơ quan thẩm quyền.
4. Hình thức hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao ( Build Operation - Transfer, BOT ) :
4.1 BOT là hợp đồng được ký kết giữa chủ đầu tư và cơ quan nhà nước có
thẩm quyền để xây dựng công trình và kinh doanh trong một thời gian nhất
đònh để thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý. Sau đó chuyển giao cho nhà nước
mà không thu thêm bất kỳ một khoản tiền nào.
4.2 Đặc điểm :
- Chỉ được ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Đầu tư vào công trình cơ sở hạ tầng như cầu, đường, nhà máy điện,
nhà máy nước, sân bay, bến cảng ...
- Được hưởng nhiều ưu đãi của Chính phủ Việt Nam về tiền thuê đất,
miễn giảm các loại thuế, thời gian đầu tư dài tạo điều kiện cho nhà đầu tư thu
hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý.
- Chuyển giao toàn bộ dự án cho Chính phủ khi hết hạn hoạt động của
giấy phép đầu tư trong tình trạng hoạt động bình thường.
HV : Nguyễn Tường Linh
10
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- BOT giúp nhà nước khó khăn về nguồn vốn, đảm bảo được quyền sở
hữu của nhà nước đối với các công trình lớn, có tầm quan trọng, phát triển và
xây dựng được nhiền công trình hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế.
5. Hình thức khu chế xuất ( Export Proessing Zone ) :
5.1 Khu chế xuất là một khu vực lãnh thổ được nhà nước quy hoạch riêng
nhằm thu hút các nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào hoạt động để chế biến
ra hàng công nghiệp phục vụ cho xuất khẩu.
5.2 Đặc điểm :
- Đơn vò tổ chức khai thác khu chế xuất là doanh nghiệp bỏ vốn kinh
doanh hạ tầng cơ sở và các dòch vụ phục vụ cho các nhà máy xí nghiệp hoạt
động trong khu chế xuất.
- Khu chế xuất được quy hoạch tách khỏi phần nội đòa bởi môi trường
rào bao bọc. Hàng hoá nhập khẩu phục vụ kinh doanh của khu chế xuất hoặc
hàng hoá của khu chế xuất xuất khẩu ra nước ngoài được miễn thuế nhập
khẩu và xuất khẩu.
- Hàng hoá ra vào khu chế xuất, kể cả lưu thông với nội đòa phải chòu sự
kiểm soát của hải quan. Trong khu chế xuất không có hoạt động sản xuất
nông nghiệp và không có dân cư sinh sống.
V. Môi trường đầu tư :
Môi trường đầu tư là tổng hòa các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trò,
văn hóa xã hội và các yếu tố : cơ sở hạ tầng, năng lực thò trường, các lợi thế
của một quốc gia, làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu
tư của nhà đầu tư trong và ngoài nước của một quốc gia.
1. Môi trường về chính trò - xã hội : bao gồm các yếu tố :
- Sự ổn đònh của chế độ chính trò.
- Quan hệ của các đảng phái đối lập và vai trò kinh tế của họ.
- Sự ủng hộ của quần chúng, của các đảng phái, tổ chức xã hội và của
quốc tế đối với Chính phủ cầm quyền.
- Năng lực điều hành và phẩm chất đạo đức của đội ngũ lãnh đạo đất
nước.
- Ý thức dân tộc và tinh thần tiết kiệm của nhân dân.
- Mức độ an toàn và an ninh trật tự xã hội.
2. Môi trường pháp lý và hành chính :
- Tính đầy đủ và đồng bộ của hệ thống pháp luật.
HV : Nguyễn Tường Linh
11
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- Tính rõ ràng, công bằng và ổn đònh của hệ thống pháp luật.
- Khả năng thực thi của pháp luật.
- Khả năng bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư.
- Những ưu đãi và hạn chế dành cho các nhà đầu tư của hệ thống pháp
luật.
- Thủ tục hành chính và hải quan.
3. Môi trường kinh tế và tài nguyên :
- Chính sách kinh tế, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội như
tổng GDP, GDP tính trên đầu người, GNP...
- Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia; các luồng vốn đầu tư cho phát triển; dung
lượng và sức mua của thò trường; tài nguyên thiên nhiên và khả năng khai
thác;
- Tính cạnh tranh tổng thể của nền kinh tế; tình hình buôn lậu và khả
năng kiểm soát; chính sách bảo hộ thò trường nội đòa và hệ thống thông tin
kinh tế.
4. Môi trường tài chính :
- Các chính sách tài chính như chính sách thu chi tài chính, mở tài
khoản, vay vốn, lãi suất, chuyển lợi nhuận về nước...
- Nền tài chính quốc gia đánh giá qua các chỉ tiêu như cán cân thương
mại quốc tế, cán cân thanh toán quốc tế, nợ quốc gia, tỷ lệ lạm phát...
- Tỷ giá hối đoái và khả năng điều tiết của nhà nước; khả năng tư do
chuyển đổi của đồng tiền; hiệu quả hoạt động của ngân hàng; sự hoạt động
của thò trường tài chính như thò trường chứng khoán, leasing, Morgage, bất
động sản,... . Hệ thống thuế và lệ phí như loại thuế, thuế suất và tính ổn đònh.
Khả năng đầu tư từ Chính phủ cho phát triển; giá cả hàng hoá.
5. Môi trường cơ sở hạng tầng :
- Hệ thống đường sá, điện, nước, cầu, cống, bến bãi, sân bay, cảng...
- Mức độ thỏa mãn các dònh vụ như điện, nước, bưu điện, viễn thông,
khách sạn, phương tiện công cộng, ...
- Khả năng thuê đất và sở hữu nhà; chi phí thuê đất, đền bù giải tỏa, chi
phí dòch vụ vận tải, điện, nước, điện thoại, fax...
6. Môi trường lao động :
HV : Nguyễn Tường Linh
12
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- Nguồn lao động và giá cả nhân công lao động; trình độ đào tạo cán bộ
và quản lý tay nghề; cường độ lao động và năng suất lao động; tính cần cù và
kỷ luật lao động.
- Tình hình đình công, bãi công; hệ thống giáo dục đào tạo, sự hổ trợ
của Chính phủ cho phát triển nguồn nhân lực.
7. Môi trường quốc tế :
- Quan hệ ngoại giao của Chính phủ; thiết lập quan hệ buôn bán với
quốc tế, mức độ được hưởng ưu đãi MFN và GSP của các nước này.
- Hợp tác quốc tế : tham gia các khối kinh tế như ASIAN. APEC ... ; sự
ủng hộ tài chính thông qua các hiệp đònh song phương và đa phương ( Nhật,
EU, IMF, WB, ADB ... ) để vay vốn ODA; mức độ mở cửa về kinh tế và tài
chính với thò trường bên ngoài; tham gia các diễn đàn thương mại thế giới như
WTO...
V. Những quan điểm cơ bản của Chính phủ Việt Nam trong lónh vực thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài :
1. Mục tiêu tiếp nhận đầu tư của Chính phủ Việt nam :
- Huy động thêm nguồn vốn một mặt làm tăng quy mô sản xuất, mặt
khác tạo ra những ngành nghề mới để tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế.
- Tiếp thu công nghệ và học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước tiên
tiến cho công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng của đất nước là nguồn lao
động, tài nguyên và vò trí kinh tế thuận lợi.
- Tạo ra môi trường cạnh tranh kích thích các nhà đầu tư nội đòa năng
động, hoàn thiện, tự đổi mới để tồn tại và phát triển.
- Góp phần tác động làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế Việt Nam theo
hướng công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
- Tham gia vào sự hợp tác phân công lao động quốc tế, hòa nhập có
hiệu quả vào thò trường thế giới.
2. Những quan điểm cơ bản của Chính phủ Việt Nam trong chính sách thu
hút vốn đầu tư nước ngoài : quan điểm này được xây dựng trên cơ sở đôi bên
cùng có lợi nhưng phải tuân thủ theo pháp luật Việt nam.
2.1 Quan điểm xem doanh nghiệp có vốn FDI là một bộ phận hữu cơ của
nền kinh tế Việt Nam, tức xác đònh được sự gắn bó chặc chẻ giữa quyền lợi
của đất nước với quyền lợi của các nhà đầu tư nước ngoài. Sự thành công của
các nhà đầu tư góp phần nâng cao hiệu quả, tăng sức cạnh tranh, giải quyết
HV : Nguyễn Tường Linh
13
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
công việc làm và phát triển kinh tế đất nước. Ngược lại, sự phá sản của các dự
án FDI cũng gây thiệt hại cho nền kinh tế Việt nam. Trong bài phát biểu, Thủ
tướng Phan Văn Khải đã khẳng đònh : " Chính phủ Việt Nam sẽ tiếp tục bổ
sung những chính sách thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội kinh doanh
cho các nhà đầu tư. đồng thời cùng chia sẽ những rủi ro mà nhà đầu tư gặp
phải trong quá trình kinh doanh tại Việt Nam ".
2.2 Đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài: được thể hiện trong
luật đầu tư nước ngoài như sau :
- Đảm bảo đối xử công bằng và thỏa đáng đối với tất cả các nhà đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam.
- Vốn là tài sản của nhà đầu tư không bò trưng dụng hoặc bò tòch thu
bằng những phương pháp hành chính. Bảo hộ quyền sở hữu công nghệ, đảm
bảo lợi ích hợp pháp trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt nam.
- Xí nghiệp có vốn nước ngoài không bò quốc hữu hoá.
- Cho phép nhân viên nước ngoài chuyển vốn, lợi nhuận và mọi khoản
tiền khác thuộc sở hữu hợp pháp của họ ra nước ngoài.
- Khi có tranh chấp, nhà đầu tư có thể nhờ trọng tài kinh tế hay quốc tế
để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình.
2.3 Khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn vào Việt Nam :
Để tạo môi trường đầu tư thuận lợi thu hút nhiều vốn nước ngoài, nhà
nước ban hành một số chủ trương được đảm bảo bằng luật để khuyến khích
các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam như sau :
- Ban hànhNghò đònh 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 về quy đònh chi
tiết thi hành luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
- Thông tư số 13/2001/TT-BTC ngày 8/3/2001 của Bộ Tài Chính hướng
dẫn thực hiện quy đònh về thuế đối với các hình thức đầu tư theo luật đầu tư
nước ngoài.
- Thông tư số 22/2000/TT-BTM ngày 15/12/2000 của Bộ Thương Mại
hướng dẫn thực hiện quy đònh về xuất nhập khẩu và các hoạt động thương mại
khác.
- Thông tư số 01/2001/TT-NHNN ngày 19/01/2001 và số 04/2001/TTNHNN ngày 18/5/2001 của Ngân hàng nhà nước về hướng dẫn ngoại hối cho
hoạt động đầu tư nước ngoài.
Và một số văn bản thông tư khác hướng dẫn thi hành luật đầu tư có liên
quan, nhằm xác đònh lại rõ ràng hơn những ưu đãi, cũng như khẳng đònh sự
nhất quán trong chính sách khuyến khích các chủ đầu tư nước ngoài bỏ vốn
vào Việt Nam để đầu tư.
HV : Nguyễn Tường Linh
14
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
2.4 Quan điểm đảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của các nhà đầu tư :
- Doanh nghiệp vốn ĐTTTNN có quyền tư chủ kinh doanh theo mục
tiêu đã quy đònh trong Giấp phép đầu tư, được nhập khẩu thiết bò, máy móc,
vật tư, phương tiện vận chuyển, hoặc ủy quyền xuất khẩu và tiêu thụ sản
phẩm của mình.
- Được quyền quản lý, tổ chức toàn bộ quá trình kinh doanh theo điều lệ
công ty, quyết đònh phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu sản xuất kinh doanh
theo đúng Giấp phép đầu tư đã được phê duyệt.
- Được phép chuyển đổi hình thức đầu tư, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất
doanh nghiệp, có quyền chuyển nhượng phần vốn thuộc sở hữu của mình.
2.5 Quan điểm bảo vệ lợi ích quốc gia : được thể hiện trên các khía cạnh như
trật tự an ninh - xã hội, an ninh quốc phòng, an ninh về kinh tế - tài chính, sự
phát riển sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp nội đòa, an toàn môi
sinh môi trường, đảm bảo lối sống văn hoá - xã hội lành mạnh. Do đó khi xem
xét cấp Giấp phép đầu tư phải thận trọng sao cho hài hòa giữa lợi ích nhà đầu
tư và lợi ích quốc gia, Chỉ cho phép và khuyến khích đầu tư vào một số lónh
vực then chốt phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước,
không vi phạm đến thuần phong mỹ tục của dân tộc, tận dụng và khai thác có
hiệu quả nguồn lao động, tài nguyên, khoáng sản và đặc biệt phải quan tâm
đến việc xử lý ô nhiễm môi trường. Mặt khác cần phải tạo ra môi trường cạnh
tranh bình đăûng giữa doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, giúp doanh
nghiệp trong nước từng bước lớn mạnh đủ sức cạnh tranh với nước ngoài.
2.6 Quan điểm triệt để khai thác thế mạnh của nhà đầu tư : Lợi thế của
nhà đầu tư là vốn và trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật cao, trong quá trình
tiếp nhận đầu tư cần coi trọng việc tiếp thu công nghệ mới, chuyển giao bí
quyết công nghệ, đào tạo tay nghề công nhân, nâng cao trình độ quản lý kinh
doanh và thương mại. Bên cạnh đó cũng cần phải xem xét thận trọng trong
việc chuyển giao các thiết bò, dây chuyền công nghệ của nhà đầu tư, bởi vì họ
có khuynh hướng muốn chuyển các thiết bò đã lạc hậu sang và tận dụng nhân
công rẻ để tìm kiếm lợi nhuận, như vậy vô hình chung ta lại rơi vào tình trạng
đổi mới công nghệ đã lạc hậu, điều này làm cho nền công nghệ của ta luôn
lạc hậu hơn so với thế giới. Mặt khác cần phải khai thác, học hỏi cho được
những kinh nghiệm về kỹ thuật máy móc cũng như cung cách quản lý của một
HV : Nguyễn Tường Linh
15
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
nền sản xuất lớn để sau này ta có khả năng đảm nhận một khi không có những
chuyên gia nước ngoài.
Trên đây là một số quan điểm nhất quán của Chính phủ Việt Nam trong
việc tìm kiếm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, một nguồn vốn không thể thiếu
được trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
VI Một số chính sách và kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong
khu vực Châu -Thái Bình Dương :
1. Singapore :
1.1 Sự thành công về kinh tế của Singapore trong hơn 3 thập niên qua là
một điều kỳ diệu. Từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên buôn bán chuyển khẩu
đã vươn lên thành một nước có nền công nghiệp chế biến, chế tạo hiện đại
cùng hệ thống thương mại, tài chính du lòch hấp dẫn có sức cạnh tranh bậc
nhất thế giới. Việc vận dụng vốn đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế được
Singapore coi là một quốc sách. Singapore không ban hành Luật đầu tư trực
tiếp nước ngoài mà tùy vào từng giai đoạn, từng thời điểm phát triển Chính
phủ xác đònh những ngành kinh tế mũi nhọn , cần ưu tiên phát triển mà đưa ra
các chính sách khuyến khích đầu tư cho hợp lý. Từ thập niên 80 đến nay,
Chính phủ luôn có những chế độ ưu đãi khuyến khích đầu tư vào những ngành
có kỹ thuật cao, công nghệ hiện đại, tin học ....
1.2 Một số ưu đãi cho chính sách đầu tư :
- Miễn giảm thuế từ 10 đến 15 năm tùy từng trường hợp cụ thể.
- Được phép chuyển lỗ vào thời gian có lãi.
- Miễn thuế nhập khẩu cho những thiết bò không có sẵn trong nước.
- Được phép chuyển vốn và lãi về nước.
1.3 Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài :
- Xây dựng hệ thống pháp lý toàn diện, luôn được điều chỉnh phù hợp
với hoàn cảnh và tình hình thực tế của nền kinh tế bao gồm các Luật như : đất
đai, chứng khoán, tiền tệ ngân hàng, kế toán, thuế thu nhập ...
- Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước gọn, nhẹ, hiệu quả... . Có chính
sách đào tạo cán bộ chuyên môn, nghiệp vu, coi trọng nguồn nhân lựcï phục
vụ cho công cuộc phát triển. Luôn dành phần lớn ngân sách cho phát triển cơ
sở hạ tầng để tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài.
- Lấy những tiêu chuẩn về vốn đầu tư có giá trò lớn, tiêu chuẩn hướng
về xuất khẩu và tiêu chuẩn kỹ thuật cao làm điều kiện để hưởng các ưu đãi.
- Sử dụng các biện pháp ưu đãi về tài chính để thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài theo đònh hướng của Chính phủ.
2. Malaysia :
HV : Nguyễn Tường Linh
16
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
2.1 Malaysia cũng là một nước thành công trong quá trình thu hút và sử dụng
có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài. Năm 1968 Malaysia công bố Luật đầu tư
trực tiếp nước ngoài, nhưng đến tháng 5/1986 Quốc hội Malaysia thông qua
việc sửa đạo Luật đầu tư và đã đưa ra nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư
nước ngoài như : người nước ngoài được phép mua đất để xây dựng xí nghiệp,
nhập khẩu máy móc mới không phải xin giấy phép, đầu tư vào các ngành
khuyến khích sẽ được giảm 70% thuế lợi tức trong 5 năm, được phép thuê các
chuyên gia nước ngoài nhưng phải có kế hoạch thay thế bằng chuyên gia trong
nước trong vòng 10 năm, hạ giá điện, cước phí điện thoại, thông tin .. các nhà
đầu tư nước ngoài được phép mua cổ phần của các công ty trong nước và được
phép mua đất để xây dựng xí nghiệp.
2.2 Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài :
- Có kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn với mục tiêu rõ ràng. Có
biện pháp khuyến khích đầu tư hợp lý, tích cực, xoá bỏ sự phân biệt đối xử với
nhà đầu tư nước ngoài, tạo thế bình đẳng giữa các nhà đầu tư.
- Hệ thống giáo dục lành mạnh, đội ngũ lao động có trình độ chuyên
môn cao, một hạ tầng cơ sở tốt đáp ứng được yêu cầu thu hút vốn đầu tư.
- Thủ tục hành chánh đơn giản, giới thiệu đúng đối tác, ngành nghề, đòa
điểm ... nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Nhà đầu tư chỉ
qua một cửa, khoảng từ 4 - 6 tuần là có giấy phép đầu tư
- Hệ thống tài chính, tiền tệ mạnh với những qui đònh rõ ràng, lãi suất
thích hợp, có chính sách khuyến khích sự lưu thông của vốn đầu tư trực tiếp
giữa trong nước và ngoài nước.
- Giới thiệu đúng đối tác, ngành nghề và đòa điểm thuận lợi khiến các
nhà đầu tư không mất thời gian và yên tâm đầu tư trong môi trường thuận lợi.
- Thái độ hoan nghênh, hợp tác với các nhà đầu tư không chỉ thể hiện ở
các mặt đầu tư, tinh thần trách nhiệm của cán bộ phát triển đầu tư mà còn ở cơ
quan hải quan, cơ quan thuế vụ, tiếp viên khách sạn, tài xế taxi và cả dân
thường.
3. Inđonesia :
3.1 Từ năm 1966 Indonesia thực hiện chuyển hóa nền kinh tế từ chính sách "
đóng cửa " sang nền kinh tế " mở cửa " hướng về xuất khẩu đã làm cho nền
kinh tế Indonesia trong suốt 20 năm qua có tốc độ tăng trưởng cao và ổn đònh :
6% - 7% năm. Năm 1967 Indonesia ban hành luật đầu tư nước ngoài đã tạo cơ
sở pháp lý để thu hút mọi nguồn vốn của các đối tác nước ngoài. Trong quá
trình thực hiện luật đầu tư Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách thay đổi theo
tình hình thực tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi và ưu đãi cho nhà đầu tư. Tính
HV : Nguyễn Tường Linh
17
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
đến năm 1995 Indonesia đã thu hút 39,9 tỷ đôla vốn đầu tư nước ngoài. Riêng
trong Năm 1995 Indonesia đã đạt mức kỷ lục về vốn đầu tư nước ngoài là 5 tỷ
đô la. Chính sự thu hút mạnh mẽ nguồn vốn trong và ngoài nước này đã đưa
nền kinh tế Indonesia trở thành một trong mười nền kinh tế phát triển nhất
Châu Á. Năm 1997 cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực đã làm
cho luồng vốn FDI bò giảm sút trầm trọng, như đến nay, Indonesia đã vượt qua
cơn khủng hoảng và đang tiếp tục thực hiện các biện pháp nhằm thu hút vốn
đầu tư nước ngoài như :
- Cho phép các công ty liên doanh tham gia vào 9 lãnh vực mà trước
đây không được phép :
* Cảng biển
* Sản xuất, chuyển tải và phân phối điện thương mại.
* Viễn thông.
* Tàu biển.
* Hàng không dân dụng.
* Cung cấp ống nước.
* Đường sắt.
* Điện nguyên tử.
* Thông tin đại chúng.
- Nới lỏng việc sử dụng đất, đặc biệt là đất nông nghiệp.
- Giảm thuế thu nhập và miễn thuế lợi tức. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ,
luật bản quyền và Luật quyền sở hữu trí tuệ đã được điều chỉnh cho phù hợp
với tiêu chuẩn quốc tế.
- Hoàn thiện bộ máy Chính phủ, chống tham nhũng. Sử dụng các cố vấn
nước ngoài trong quản lý một số ngành kinh tế. Đầu tư mạnh vào cơ sở hạ
tầng.
Nhờ có những biện pháp thông thoáng, trong thời gian ngắn Inđonesia
đã thu hút rất mạnh nguồn vốn nước ngoài. Tính đến năm 1996 đã thu hút hơn
151 tỷ đôla, riêng trong năm 1995 đạt con số kỷ lục là 40 tỷ đola. Đã có hơn
40 nước tham gia đầu tư vào Indonesia.
3.2 Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài :
- Danh sách các ngành cấm đầu tư ngày càng thu hẹp, một số ngành
muốn đầu tư phải thực hiện hình thức liên doanh. Khuyến khích hình thức liên
doanh, hạn chế hình thức vốn 100% nước ngoài ngoại trừ những dự án đòi hỏi
nguồu vốn lớn, kỹ thuật cao, nhiều rủi ro.
- Một luật đầu tư duy nhất áp dụng cho trong nước lẫn ngoài nước.
HV : Nguyễn Tường Linh
18
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
- Cho phép công ty nước ngoài có thể độc lập kinh doanh xuất nhập
khẩu, miễn thuế nhập khẩu và thuế doanh thu đối với hàng nhập khẩu đem
vào góp vốn đầu tư.
- Ban hành các biện pháp chính sách về thương mại và đầu tư, bãi bỏ
thuế quan đối với rất nhiều mặt hàng, dùng chính sách giảm thuế để khuyến
khích đầu tư vào các khu vực kém phát triển.
4. Thái Lan :
4.1 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài
từ năm 1954 đến năm 1972 thì Luật đầu tư nước ngoài được chính thức ban
hành. Trong quá trình thực hiện Chính phủ đã luôn sửa đổi, bổ sung để phù
hợp với tình hình thực tế và từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Hiện nay, Thái lan khuyến khích mạnh mẽ các dự án sản xuất hàng xuất
khẩu, các ngành có kỹ thuật cao. Được miễn thuế nhập khẩu máy móc, thiết
bò và thuế lợi tức nếu xuất khẩu trên 80% thành phẩm. Chính phủ đảm bảo
không quốc hữu hoá, không lập doanh nghiệp quốc doanh cạnh tranh, chống
độc quyền, không kiểm soát giá cả hay hạn chế xuất khẩu. Đặt văn phòng ở
nhiều nước để xúc tiến kêu gọi đầu tư.
4.2 Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài :
- Ổn đònh môi trường chính trò, kinh tế và tài chính tạo điều kiện cho các
nhà đầu tư yên tâm.
- Theo từng giai đoạn phát triển của đất nước mà có những chính sách
thu hút vốn đầu tư thích hợp.
- Có chính sách hổ trợ để tăng cường thu hút vốn vào những vùng kinh
tế chậm phát triển.
Kết luận chương I :
Trong chương này, tập trung vào một số vấn đề mang tính chất lý luận
cũng như những quan điểm cơ bản của Chính phủ Việt Nam đối với hoạt động
đầu tư nước ngoài làm cơ sở cho việc phân tích tình hình đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài của các nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực ASEAN sẽ
giúp cho chúng ta rút ra những bài học quý báu trên con đường tìm các giải
pháp để dần hoàn thiện môi trường đầu tư nhằn có khả năng cạnh tranh với
các nước trong khu vực trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện
mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của cả nước nói chung và thành phố Hồ Chí
Minh nói riêng.
HV : Nguyễn Tường Linh
19
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I. Tiềm năng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh :
1 Điều kiện tự nhiên :
1.1 Vò trí đòa lý :
Thành phố Hồ Chí Minh có vò trí đòa lý đặc biệt thuận lợi nằm giữa
vùng Nam bộ giàu có và nhiều tiềm năng, cách Thủ đô Hà Nội 1738 km về
phía Đông nam. Có chung đòa giới hành chính với các tỉnh Long An, Tây Ninh,
Bình Dương, Đồng nai, Bà Ròa Vũng Tàu, Nam giáp Biển Đông.
1.2 Đòa hình:
Vùng cao ở phía Bắc, có độ cao từ 10 - 25 m, có nơi cao đến 32 m. Vùng
thấp trũng ở phía Nam có độ cao trung bình trên 1 mét. Vùng trung tâm và
huyện Hóc Môn có độ cao từ 5 - 10 m
1.3 Diện tích - Thổ nhưỡng :
Thành phố có diện tích tự nhiên là 2093,7 km2, các quận nội thành
1953,2 km2. Đất đai thành phố do phù sa cũ và mới tạo nên.
1.4 Nguồn nước và thủy văn :
Tổng lượng nước của sông Đồng Nai ở Trò An là 24,2 tỷ m3, nguồn nước
ngầm tuy phân bố khá rộng nhưng chưa được nghiên cứu đánh giá đầy đủ. Hệ
thống sông rạch chằng chòt với chiều dài 7955 km chòu ảnh hưởng của bán
Nhật triều. Bờ biển dài 15 km.
1.5 Khí hậu - Thời tiết :
Thành phố có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo. Nhiệt độ trung
bình hằng năm 25 - 27 o C, chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất
không quá 5 o C. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt : mùa khô từ tháng 12 --> 4, mùa
mưa từ tháng 5 --> 11. lượng mưa trung bình cả năm 2163 mm. Thành phố
giàu ánh nắng, hầu như không có bão. Tổng diện tích thảm xanh khoảng
36.000 ha, che phủ 17% diện tích tự nhiên.
1.6 Dân số và lao động :
Theo thống kê năm 2000 dân số thành phố có trên 5,2 triệu người
thường trú, khoảng 600 ngàn tạm trú và 300 ngàn khách vãng lai. Mật độ bình
HV : Nguyễn Tường Linh
20
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
quân là 2.500 người/km2. Trên 71% dân số phân bố ở nội thành, 29% ngoại
thành, là một trong 50 thành phố đông dân nhất thế giới.
2. Kết cấu hạ tầng :
Thành phố Hồ Chí Minh gồm 17 quận và 5 huyện. Trung tâm tài chính
thương mại và giao tiếp quốc tế của thành phố nằm ở quận 1.
2.1 Nguồn cung cấp điện :
Hiện nay, Thành phố có các nhà máy phát điện với tổng công suất thiết
kế là 1098 MW. Tuy nhiên công suất khả dụng chỉ ở khoảng 941,3 MW. Sắp
tới nhu cầu điện của Thành phố sẽ trên 2000MW, do đó Thành phố đang có
những dự án cải tạo nâng cấp mạng lưới điện.
2.2 Cấp thoát nước :
Nhu cầu cấp nước hiện nay là khoảng 2 triệu m3/ngày đêm. Dự kiến sẽ
nâng công suất nhà máy nước Thủ Đức lên 1,1 triệu m3/ngày đêm và đang
xây dựng nhà máy nước sông Sài Gòn và một số nhà máy nước ngầm để tăng
khả năng phục vụ cho sinh hoạt.
Hệ thống thoát nước hỗn hợp ở nội thành dài 700 km, hiện đang có dự
kiến cải tạo nâng cấp. Tách hai hệ thống thoát nước mưa và nước bẩn, sẽ xử
lý nước bẩn trước khi ra sông rạch.
2.3 Bưu chính viễn thông :
Tiến hành xây dựng mạng lưới viễn thông hiện đại làm nền tảng cho
việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin phù hợp với quy hoạch phát triển kinh
tế xã hội, với công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Trong đó mạng
điện thoại là mạng quan trọng nhất của mạng viễn thông thành phố, bao gồm
mạng cố đònh, mạng vô tuyến cố đònh, mạng di động ... Kể cả những dòch vụ
phi điện thoại như mạng Telex, mạng truyền số liệu qua điện thoại, mạng
chuyển mạch gói, mạng kênh thuê riêng, mạng Internet, mạng thông tin vệ
tinh...
2.4 Giao thông vận tải :
Hệ thống đường sá nội thành Thành phố phân bố không đều. Khu trung
tâm Sài Gòn - Chợ Lớn có mật độ đường sá tương đối cao, các khu vực khác
mật độ thấp hơn. Toàn thành phố có hơn 11.200km đường, 7728 km tráng
nhựa, 1045 giao lộ. Thành phố đã bắt đầu nghiên cứu những tuyến đường cao
tốc : tuyến Đông Bắc - Tây Nam, tuyến Tây Bắc - Đông Nam kết hợp với tàu
điện nhanh.
Thành phố là đầu mối giao thông ở phía Nam, sân bay Tân Sơn Nhất
được xác đònh là ga hàng không quốc tế với quy mô trên 10 triệu hành
khách/năm , hệ thống cảng Sài Gòn được phát triển cải tạo với công suất trên
HV : Nguyễn Tường Linh
21
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
10 triệu tấn/năm, hệ thống đường sắt gồm 4 ga xe lửa, 5 bến xe khách liên
tỉnh, 36 bến xe khách nội thành.
Bên cạnh vò trí đòa lý và cơ sở hạ tầng thuận lợi, Thành phố còn là trung
tâm công nghiệp, thương mại dòch vụ, tài chính, ngân hàng tín dụng, một đầu
mối giao lưu và giao dòch quốc tế lớn nhất cả nước. Với tỷ trọng giá trò sản
lượng chiếm trên 50% so cả nước. Thành phố là nơi hội tụ của khối cung cầu
hàng hoá và từ đó tỏa đi khắp nơi. Doanh số thương mại của thành phố chiếm
70% so với cả nước, kiêm ngạch xuất khẩu chiếm trên 40% và nhập khẩu
chíếm trên 30% so cả nước. Là nơi dẫn đầu về số lượng cơ sở, doanh số cũng
như quan hệ tài chính tín dụng, đồng thời là trung tâm của thò trường chứng
khoán của cả nước.
Tóm lại : Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp, thương
mại, dòch vụ, tài chính tín dụng, giao dòch quốc tế .... của cả nước, là đầu mối
lưu thông chuyển tải xuất nhập, nơi hội tụ khối cung cầu hàng hóa, dòch vụ
tiền tệ, sức lao động, công nghệ, chất xám ... có tác dụng thúc đầy toàn miền
và nền kinh tế cả nước. Chính vì thế mà Thành phố là nơi mà các nhà đầu tư
nước nước ngoài luôn quan tâm và được chọn là đòa điểm đầu tư tốt nhất.
II. Cơ sở pháp lý cho hoạt động ĐTTTNN :
Năm 1977 Chính phủ ban hành điều lệ quy đònh về đầu tư nước ngoài
vào Việt Nam, điều lệ này chủ yếu điều tiết hoạt động cho các dự án đầu tư
của các nước Đông Âu, Liên xô và Trung Quốc. Đến tháng 12/1987 cùng với
chính sách mở cửa luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đã chính thức ra đời, tạo cơ
sở pháp lý rõ ràng, đồng thời chứa đựng những yếu tố hấp dẫn, đẩy nhanh tốc
độ thu hút vốn đầu tư cho công cuộc phát triển đất nước.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, cùng với tình hình thực tế có nhiều
biến động, Chính phủ đã thực hiện việc sữa đổi và bổ sung cho hợp lý và sát
hợp tình hình thực tế vào các năm 1990,1992,1996 và gần đây nhất là ngày
9/6/2000 bao gồm những quy đònh cởi mở, thông thoáng hơn, tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư tại Việt Nam.
Song song, Chính phủ cũng đã ban hành một số văn bản dưới luật để
hướng dẫn thực việc luật đầu tư nước ngoài một cách chi tiết hơn, rỏ ràng hơn
trong một số ngành, lónh vực có liên quan : xuất nhập khẩu, ngoại hối, xây
dựng cơ bản, thuế ... để cùng thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán giữa các
ngành, lónh vực.
HV : Nguyễn Tường Linh
22
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
III. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đòa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh trong thời gian qua :
1. Tình hình thu hút vốn hút vốn đầu tư nước ngoài của Thành phố :
Từ sau khi Luật đầu tư nước ngoài có hiệu lực thi hành (1/1/1988),
Thành phố Hồ Chí Minh luôn đi đầu trong việc kêu gọi các đối tác nước
ngoài. Là một thành phố lớn nhất nước, bên cạnh những điều kiện thuận lợi
về tất cả mọi mặt kinh tế, tài chính, cơ sở hạ tầng, giao thông... thành phố
cũng đã kiến nghò Chính phủ ban hành nhiều chính sách chế độ ưu đãi,
khuyến khích để thu hút đầu tư, tạo ra một hành lang pháp lý để cho các nhà
đầu tư yên tâm mà hoạt động. Vì thế sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu
thò trường thành phố, các nhà đầu tư nước ngoài đã mạnh dạn đầu tư với tốc
độ ngày càng nhiều về số dự án lẫn quy mô vốn đầu tư. Tính đến tháng
9/2001 Thành phố đã cấp phép đầu tư nước ngoài cho 1260 dự án với tổng vốn
đầu tư là 13.166 triệu USD, chiếm 32,2% về vốn đầu tư và 38,9% về số dự án
được cấp phép cho cả nước. Nhìn trên đồ thò về tốc độ thu hút vốn đầu tư từ
năm 1988 đến năm 2000 ta có thể phân chia làm 2 giai đoạn rõ rệt như sau :
1.1 Giai đoạn 1988-1995 : là giai đoạn có tốc độ thu hút vốn đầu tư tăng khá
cao và ổn đònh. Chỉ trong 2 năm đầu tiên kể từ khi luật đầu tư nước ngoài có
hiệu lực thi hành, Thành phố đã thu hút được 41 dự án với tổng số vốn đầu tư
là 445 triệu USD chiếm 46,6% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong cả nước.
Từ năm 1990 trở đi vốn đầu tư tăng liên tục và đạt cao nhất vào năm 1995 .
Số dự án được cấp phép năm 1995 là 155 với số vốn đầu tư là 2.498 triệu USD
, tăng 58,6% so với năm 1994, tăng 3,5 lần với năm 1992, tăng 4,7 lần với
năm 1990 và chiếm tỷ lệ 38,2% tổng vốn đầu tư của cả nước.
Như vậy trong giai đoạn này, Thành phố đã thu hút được 625 dự án với
tổng vốn đầu tư là 7.969 triệu USD chiếm tỷ lệ 43,1% vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài của cả nước.
1.2 Giai đoạn 1996-2000 : là giai đoạn mà tốc độ thu hút vốn đầu tư có xu
hướng giảm, đặc biệt là 3 năm 1998, 1999 và 2000 tốc độ giảm khá mạnh.
Nguyên nhân chính là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
trong khu vực bắt đầu từ Thái Lan tháng 7/1997. Bên cạnh đó Thành phố ngày
càng mất đi những ưu thế thu hút của mình. Năm 1998 chỉ có 90 dự án được
cấp phép với vốn đầu tư là 707 triệu USD, giảm 3,4 lần vốn đầu tư so với năm
1996. Đến năm 2000 số dự án có tăng lên là 111 dự án nhưng vốn đầu tư vẫn
giảm chỉ còn 207 triệu USD, giảm 11,5 lần so với vốn đầu tư năm 1996 chủ
yếu là những dự án với quy mô nhỏ, chiếm tỷ lệ 10,3% vốn đầu tư so với cả
nước. Đồng thời đã nhường vò trí dẫn đầu lại cho Tỉnh Bình Dương với 114 dự
HV : Nguyễn Tường Linh
23
GVHD : TS Lại Tiến Dónh
Luận văn cao học
án và số vốn đầu tư là 332,5 triệu USD chiếm tỷ lệ 16,5% vốn đầu tư của cả
nước.
Như vậy trong giai đoạn này thì tỷ trọng thu hút vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh đã giảm nhiều so với giai đoạn đầu,
về vốn đầu tư thì tốc độ giảm của mỗi năm so với năm trước là 1996 : 4,9%,
1997 : 50,4%, 1998 : 40%, 1999 : 33,4%, 2000 : 56%. Bình quân mỗi năm
giảm là 36,92%.
Trong 9 tháng đầu năm 2001 tình hình đầu tư đã có chiều hướng khả
quan hơn, tính đến tháng 9 đã có 122 dự án với tổng số vốn đầu tư là 257,6
triệu USD, tăng 42 dự án ( 52,5% ) và tăng 72 triệu USD ( 38,9%) về vốn đầu
tư cùng kỳ so với năm 2000. Bình quân vốn đầu tư cho một dự án là 2,1 triệu
USD.
Bảng 1: Số dự án và mức vốn đầu tư
Đơn vò : Triệu USD
Năm
Số dự án
Vốn đầu tư
Cả nước
Thành phố
Cả nước
Thành phố
70
371,8
16
37
1988
375
582,5
25
68
1989
531
839
46
108
1990
621
1.322,3
73
151
1991
714
2165
87
197
1992
1.585
2900
102
269
1993
1.575
3.765,6
121
343
1994
2.498
6.530,8
155
370
1995
7.969
18.477
625
1.543
Tổng
2.376
8.497,3
114
325
1996
1.179
4.649,1
89
345
1997
707
3.897
90
275
1998
471
1568
109
311
1999
207
2.012,4
111
371
2000
4.940
20.623,8
513
1.627
Tổng
Tổng
3.170
1.138
( Nguồn : niên giám thống kê 1999,2000 )
HV : Nguyễn Tường Linh
24
39.100,8
12.909
GVHD : TS Lại Tiến Dónh