Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Con người cô đơn trong truyện ngắn phan thị vàng anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.13 KB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
-----------------------

TRẦN THỊ THU

CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG
TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

HÀ NỘI - 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
-----------------------

TRẦN THỊ THU

CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG
TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Người hướng dẫn khoa học
TS. GVC NGUYỄN THỊ TUYẾT MINH

HÀ NỘI - 2013




LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo,
TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh – người đã luôn quan tâm, động viên và tận tình
hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Tôi chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Ngữ văn, đặc biệt
là các thầy, cô giáo trong tổ Văn học Việt Nam đã giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Tác giả khóa luận

Trần Thị Thu


LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của cô
giáo – TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh. Tôi xin cam đoan:
Đây là kết quả nghiên cứu tìm tòi của riêng tôi.
Đề tài không trùng với kết quả của bất cứ tác giả nào khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2013
Tác giả khóa luận

Trần Thị Thu


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................. 4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4
6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4
7. Đóng góp của khóa luận............................................................................. 4
8. Bố cục khóa luận ....................................................................................... 5
NỘI DUNG .................................................................................................... 6
Chương 1. Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh trong bối cảnh văn
xuôi đương đại Việt Nam ............................................................................. 6
1.1. Diện mạo chung của truyện ngắn đương đại ........................................... 6
1.2. Những chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người ................. 9
1.3. Nhà văn Phan Thị Vàng Anh và truyện ngắn ........................................ 10
Chương 2. Con người cô đơn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ..... 13
2.1. Cô đơn do sự vệnh lệch giữa các thế hệ trong gia đình .......................... 14
2.2. Cô đơn vì bất hòa với môi trường sống.................................................. 20
2.3. Cô đơn do những hẫng hụt, lầm lạc ....................................................... 26
2.4. Cô đơn do khát vọng và hoài nghi ......................................................... 35
2.5. Cô đơn do suy tư về cái tôi bản thể. ...................................................... 39
Chương 3. Nghệ thuật thể hiện con người cô đơn trong truyện ngắn
Phan Thị Vàng Anh.................................................................................... 45
3.1. Nhịp điệu trần thuật chậm chạp, rời rạc ................................................. 45
3.2. Đối thoại lệch kênh................................................................................ 48
3.3. Độc thoại nội tâm .................................................................................. 50
KẾT LUẬN.................................................................................................. 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 57


MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn học Việt Nam sau 1975 đã có sự chuyển hướng mạnh mẽ trên
tinh thần đổi mới. Nền văn học trong bối cảnh xã hội mới đã vận động xa dần
khỏi quỹ đạo của văn học cách mạng với cảm hứng sử thi bao trùm để hướng
tới cảm hứng thế sự, đời tư. Hiện thực sau chiến tranh ngổn ngang bề bộn đã
trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút các nghệ sĩ đặc biệt là các cây bút văn
xuôi cày xới. Trong khi tiểu thuyết với ưu thế về khả năng bao quát hiện thực
đã hăng hái tiến vào lãnh địa của đời sống thì truyện ngắn tuy không có ưu thế
về dung lượng nhưng ngược lại với sự gọn nhẹ, cô đúc, linh hoạt, nhanh nhạy
đã nhanh chóng bắt kịp với công cuộc đổi mới, luồn lách sâu vào bức tranh
hiện thực xã hội để mổ xẻ những vấn đề nhức nhối, nóng bỏng của thời đại.
Điều đáng nói là những vấn đề ấy lại được thể hiện trong những hình thức
mới có tính chất đột phá so với trước 1975. Cùng với nó là việc nhiều cây bút
truyện ngắn đã đi vào khai thác những vấn đề của con người cá nhân, không
chỉ ở sự tái hiện lại trạng thái đời sống, trạng thái nhân thế mà còn là sự lí giải
hiện thực; là nhu cầu được phân tích, chiêm nghiệm đời sống của người cầm
bút trước hiện thực mới. Bởi vậy, tìm hiểu về truyện ngắn giai đoạn sau 1975
không những giúp ta có cái nhìn đầy đủ về nền văn học đổi mới mà còn thấy
được sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con người của nhà văn và tâm thái
của con người hôm nay, những con người đang sống và làm việc tại các thành
phố hiện đại, bị chi phối bởi cuộc sống và hoàn cảnh.
1.2. Văn học là nhân học. Từ xưa đến nay, văn chương đều lấy con
người làm đối tượng miêu tả, phản ánh. Trái lại, văn chương cũng phục vụ
con người. Con người trong văn chương thể hiện ý thức về con người và cuộc
đời của nhà văn. Đây là một yếu tố quan trọng làm cơ sở cho việc sáng tạo

1


cỏc hỡnh tng ngh thut trong tỏc phm. T sau 1975, yờu cu v i mi

vn hc ũi hi nh vn phi nhỡn con ngi trong cỏc mi quan h i
thng, a oan v phc tp, khỏm phỏ con ngi khớa cnh i t bng
cp mt nhiu chiu v bng cỏch vit a thanh.
1.3. Trong bc tranh a sc ca vn hc ng i, Phan Th Vng Anh
c bit n t nhng nm 90 ca th k XX nh mt nh vn n c ỏo
v ti hoa. Ch thu hỳt ngi c bng s sc so ca mt nh vn tr, s
im tnh ca mt ngi tng tri v c s du dng, nng nn ca mt ph
n. Sc hp dn ca truyn ngn Phan Th Vng Anh c toỏt ra t cỏch t
nhng vn nhc nhi m õm trong i sng ng i, li k chuyn lụi
cun v trờn ht l cỏch xõy dng c nhng nhõn vt sng ng, chõn thc,
gn gi. Truyn ngn ca Phan Th Vng Anh tp trung khc ha hỡnh tng
con ngi cụ n- con ngi b v, lc lừng ngay trong chớnh cuc sng ca
mỡnh.
Vỡ nhng lớ do trờn, chỳng tụi la chn ti con ngi cụ n trong
truyn ngn Phan Th Vng Anh. Kt qu nghiờn cu s giỳp cho ngi vit
cú cỏi nhỡn ton din hn v truyn ngn Phan Th Vng Anh v ch cụ
n trong vn hc ng i. Qua ú, thy c ti nng v úng gúp ca tỏc
gi i vi s phỏt trin ca vn hc ng i. ng thi, ú cng l t liu
cn thit cho vic nghiờn cu, hc tp v ging dy vn hc Vit Nam giai
on sau 1975 hin nay c thun li v hiu qu hn.
2. Lch s nghiờn cu vn
Phan Thị Vàng Anh sáng tác truyện ngắn không nhiều nhng so vi
nhng cõy bỳt cựng th hệ, truyện ngắn của ch có sắc điệu riêng khá độc đáo.
Vì vậy, ngay từ tập truyện ngắn đầu tiên, ch đã c nhiều bạn đọc yêu thích
và các nhà phê bình chú ý. Có thể kể tên một số công trình và bài viết sau đây:

2


- Hunh Nh Phng, Sõn chi Vng Anh", trong Khi ngi ta tr,

Nh xut bn Hi Nh vn, nm 1994.
- Huỳnh Phan Anh, Ghi nhận về thế giới nghệ thuật Phan Thị vàng
Anh, Báo Văn nghệ trẻ, số 1 năm 1995.
- Thụy Khuê, Vàng Anh cất tiếng ở Pari, Báo Văn nghệ trẻ, số 5 năm
1996.
- Bùi Việt Thắng, Khi ngi ta trẻ I, II, trong Bình luận truyện ngắn,
Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, năm 1999.
- Tuyết Ngân, Phan Thị Vàng Anh và Trần Thanh Hà hai phong cách
truyện ngắn trẻ, Báo Văn nghệ Trẻ, số 8 năm 2001.
- Bùi Việt Thắng, Tứ tử trình làng, bài giới thiệu cuốn truyện ngắn bốn
cây bút nữ, nhà xuất bản Văn học Hà Nội, năm 2002 .
- Hoàng Thị Loan, Phan Thị Vàng Anh- Đâu rồi bầu trời xanh, Báo An
ninh thế giới cuối tháng, số 32 năm 2004.
- Trơng Thị Hà, Đặc điểm ngôn ngữ và cá tính sáng tạo trong truyện
ngắn Phan Thị Vàng Anh, khóa luận tốt nghiệp năm 2004 Đại học Vinh.
- Lê Hồng Lâm, Trong nhiều Vàng Anh có một Vàng Anh, Ngun: http//
www.talaws.org.
-

Vng

Trớ

Nhn,

Phan

Thị

Vàng


Anh,

Ngun:

http//

Vuongdangbi.com..v..v...
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu, phê bình đều ít nhiều chỉ ra những nét
đặc sắc riêng của truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh ở phng din ni dung
hay hỡnh thc. Nhng tt c mi ch l nhng nhn nh cú tớnh cht t vn
khỏi quỏt ch cha i sõu vo phõn tớch cỏc vn c th trong truyn
ngn Phan Th Vng Anh mt cỏch cú h thng. ú l nhng gi m, nh
hng b ớch cho vic tiếp cận, nghiên cứu con ngi cụ n trong truyện
ngắn Phan Thị Vàng Anh ca chỳng tụi có hiệu quả.

3


3. Mục đích nghiên cứu
Thông qua hình tượng con người cô đơn trong truyện ngắn Phan Thị
Vàng Anh, thấy được tâm thái của con người trong thời đại mới- thời đại cái
tôi bản thể được phát huy tận độ; đồng thời, thấy được sự bén nhạy và linh
hoạt trong cách tiếp cận, thể hiện và lí giải nhiều vấn đề của đời sống, trong
đó có đời sống của lớp người trẻ tuổi.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, khám phá một số phương diện nổi bật về hình tượng con
người cô đơn trong các truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh.
- Khóa luận đi sâu phát hiện những yếu tố nghệ thuật góp phần thể hiện
hình tượng con người cô đơn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các tập truyện ngắn sau đây:
+ Tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, Nhà xuất bản Hội Việt Nam, Hà
Nội 1993.
+ Tập truyện ngắn Hội Chợ, Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh
năm 1995.
- Phạm vi nghiên cứu: con người cô đơn trong truyện ngắn Phan Thị
Vàng Anh.
6. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận tập trung sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp hệ thống
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
7. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận là công trình khoa học đầu tiên tìm hiểu một cách hệ thống
về Con người cô đơn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh. Qua việc nghiên

4


cứu đề tài này, người viết thấy được hiện trạng đời sống đương đại, đồng thời
cũng khẳng định những đóng góp của nhà văn cho nền văn xuôi đương đại
Việt Nam.
8. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của
khóa luận được chia thành ba chương:
Chương 1: Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh trong bối cảnh văn xuôi
đương đại Việt Nam.
Chương 2: Con người cô đơn trong truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh.
Chương 3: Nghệ thuật thể hiện con người cô đơn trong truyện ngắn

Phan Thị Vàng Anh.

5


CHƯƠNG 1
TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH TRONG
BỐI CẢNH VĂN XUÔI ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM
1.1. Diện mạo chung của truyện ngắn đương đại
Phát triển trong không khí dân chủ, đời sống văn học sau 1975 đã bước
sang "một thời kì khác" (Nguyễn Kiên), thời kì mà giao lưu văn hóa được mở
rộng. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa tới bước phát triển
mới cho văn học nước nhà. Thông qua giao lưu hội nhập, văn học nước ta có
điều kiện tiếp xúc, lĩnh hội những giá trị đích thực, những thành tựu to lớn
của văn học thế giới. Các nhà văn có nhiều cơ hội để bộc lộ quan điểm và cá
tính sáng tạo của mình. Bên cạnh những cây bút đã trưởng thành qua hai cuộc
kháng chiến là sự xuất hiện của những cây bút trẻ hăm hở, xông xáo, đầy tài
năng và hoài bão. Không chỉ các nhà văn trong nước phấn đấu hết mình cho
sự nghiệp cách tân đổi mới nghệ thuật mà các nhà văn hải ngoại cũng góp
phần không nhỏ trong sự nghiệp chung của đổi mới văn học. Với cơ chế mở
cửa của nền kinh tế thị trường, số lượng sách báo tăng lên nhiều, việc in ấn
xuất bản, quảng cáo đã tạo điều kiện cho sự ra đời của nhiều tác phẩm mới.
Quan niệm về văn học thời kì này cởi mở hơn, gắn với cá tính sáng tạo
của người viết. Các nhà văn không thần thánh hóa văn chương, không đặt vào
đó quá nhiều hi vọng cao siêu. Văn chương cũng như một hiện tượng của đời
sống. "Văn chương sẽ sống cái sức sống của nó. Nhưng như tất cả mọi việc
trên đời này, văn chương cũng có giới hạn, có sự sáng lên, sự mất đi, có cái
cao cả cũng như cái bình thường" (Lê Minh Khuê). "Với tôi, văn chương là
một tôn giáo, nó không mang màu sắc chính trị nào cả. Nó là nỗi đau, là khát
vọng của con người" (Thái Thăng Long). Rõ ràng, cách nhìn văn học như một

vũ khí tuyên truyền về cơ bản đã được giải tỏa. Văn học đã được nhìn nhận
6


trong bản chất đặc thù của nghệ thuật ngôn từ, xuất phát từ quan niệm của
người cầm bút. Từ đó ta thấy nhà văn có một tâm thế mới, một vị thế mới,
chủ động hơn và tự do hơn trong sáng tạo.
Trong mối quan hệ với độc giả, nhà văn đã thiết lập được mối quan hệ
thân mật bình đẳng và giành quyền quyết định cuối cùng cho bạn đọc đối với
tác phẩm của họ. Theo Nguyễn Thị Thu Huệ, "Người viết chỉ nên làm một
người bạn tâm tình với người đọc chứ đừng là người dạy người đọc vì chưa
chắc cứ nhà văn giỏi đã có văn hóa". Ý kiến của Nguyễn Huy Thiệp cũng xác
định rõ hơn không chỉ quan niệm về văn học, mà còn là mối quan hệ bình
đẳng giữa nhà văn với độc giả "Văn chương chỉ là một bộ phận của đời sống.
Mà đã là đời sống thì phải xác định như bình thường. Huyễn hoặc chính
mình, coi mình là thiên chức, nâng cái nghiệp lên thành thần bí thì ắt sinh ra
chứng coi thường bạn đọc". Nhiệm vụ của nhà văn không phải nói ra chân lí
mà thức tỉnh ý thức, hướng về chân lí hoặc chí ít cũng là thức tỉnh lương tri và
phẩm giá con người "Nhà văn giữ vai trò là người đối thoại, đưa ra những
nhận xét, đề nghị với người đọc để cùng suy nghĩ, tìm kiếm, có thể cả tranh
luận" (Lê Minh Khuê). Người đọc ngày nay không còn thụ động, không tiếp
nhận và đánh giá văn học theo những quan niệm và giá trị quen thuộc tưởng
như bất biến, họ không chỉ có quyền lựa chọn tác giả, tác phẩm mà còn hơn
thế họ còn có quyền đồng sáng tạo với nhà văn. Người đọc trở thành một
nhân tố quan trọng tạo nên sự hoàn chỉnh cho tác phẩm văn học.
Nằm trong mạch vận động chung của văn xuôi Việt Nam sau 1975,
truyện ngắn với những ưu thế của nó đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
"Chỉ có ba cuộc thi truyện ngắn của Báo Văn nghệ, Hội Nhà văn Thành phố
Hồ Chí Minh và Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức đã có gần 7000 truyện
ngắn dự thi. Nếu tính cả truyện ngắn đăng trên báo, tạp chí trong năm, con số

lên hàng vạn". Theo Bùi Việt Thắng "Cuộc thi truyện ngắn 2001 - 2002 do

7


tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức có gần 2000 tác phẩm dự thi, bằng số
lượng truyện ngắn của bốn năm 1978 - 1979, 1983 - 1984". Điều đó cho thấy
tiềm lực rất lớn của thể loại tự sự cỡ nhỏ. Có thể nói, chưa bao giờ truyện
ngắn lại phát triển phong phú về số lượng lẫn hiệu quả như thời kì này.
Truyện ngắn thời kì Đổi mới đi vào mọi vấn đề của cuộc sống thường nhật.
Đó là nỗi đau của chiến tranh để lại, là sự mất mát của người lính bước ra
khỏi cuộc chiến, là nỗi hận thù của dòng họ, gia tộc, là cái khắc nghiệt của sự
đói khát và cô đơn. Có cả vấn đề của cõi tâm linh và vô thức. Có niềm hân
hoan hạnh phúc, có nỗi xót xa cay đắng. Bao nhiêu phức tạp ồn ào, bao nhiêu
dư vị đắng chát của cuộc sống thời đổi mới đều được truyện ngắn phản ánh
chân thực. Truyện ngắn giờ đây không còn là "mũi khoan thăm dò nhỏ và
nhẹ" (Nguyên Ngọc) mà đã mang sức nặng của sự khái quát, qua mỗi câu
chuyện có thể thấy cả một cảnh đời, một kiếp người, một vận hội, một thời
đại. Có những truyện ngắn có sức nặng hơn cả một cuốn tiểu thuyết như
Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu, Bước qua lời
nguyền của Tạ Duy Anh, Ác mộng của Ngô Ngọc Bội. Thậm chí truyện ngắn
của Phan Thị Vàng Anh thoạt trông tưởng nhẹ nhàng như một ngọn gió hay
một cơn mưa nhẹ và buồn, dễ nhầm với thứ truyện học trò, nhưng đọc kĩ lại
nghe rất dữ dội mà người ta cố tình nén lại như một vở Kịch câm.
Các nhà văn đang nỗ lực không ngừng trên con đường sáng tạo. Họ đã
chấp nhận đương đầu thử thách khó khăn, vượt lên trên mọi dư luận khen chê,
bằng tài năng và bản lĩnh của mình để đem lại một lối nghĩ mới, một cách
nhìn mới, một phương thức miêu tả mới về hiện thực. Văn học giai đoạn này
ghi nhận sự hình thành của nhiều phong cách truyện ngắn đặc sắc như
Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Phạm

Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Dạ Ngân,
Trần Thùy Mai… Đội ngũ tác giả với sự tiếp nối các thế hệ cầm bút đã góp

8


phần không nhỏ trong việc kế thừa, cách tân thể loại, làm cho truyện ngắn
ngày càng mới mẻ và phong phú hơn.
1.2. Những chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người
Giai đoạn 1945 - 1975, với nguyên lí “văn học phản ánh hiện thực” và
yêu cầu quán triệt lí luận về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, văn học trở
nên gắn bó với đời sống xã hội, theo sát từng biến cố lịch sử. Tính hiện thực
đồng nhất với quan niệm lí tưởng về hiện thực. Sự lệ thuộc của nhà văn vào
hiện thực khi đó, sau này được Nguyễn Minh Châu nhìn lại “…cũng phải nói
thật với nhau rằng: mấy chục năm qua, tự do sáng tác chỉ có đối với lối viết
minh họa, với những cây bút chỉ quen với việc cài hoa kết lá, vờn mây cho
những khuôn khổ đã có sẵn, cho chữ nghĩa những văn bản vốn đã có sẵn mà
chúng ta quy cho đấy là hiện thực cuộc sống đa dạng và rộng lớn”.
Hiện thực về con người lúc này là “cái có thể biết trước”. Cái nhìn lí
tưởng hóa lúc đó đáp ứng yêu cầu chính trị và chuẩn thẩm mĩ thời đại. Con
người có lí tưởng cao cả, con người “quên” cái tôi riêng, hi sinh cho cái chung
một cách thanh thản, nhẹ nhõm. Con người với những khát vọng cống hiến, ít
nhu cầu hưởng thụ trở thành hình mẫu phổ biến. Nói như M. Bakhtin thì đó là
quan niệm kiểu con người sử thi, mà “Trong thế giới sử thi không có chỗ cho
bất cứ một sự dang dở, một sự chưa quyết đoán, một sự có vấn đề nào hết”.
Sau 1975, truyện ngắn đã có sự nới rộng phạm vi hiện thực, hiện thực
lúc này là cái chưa biết, không thể biết, hiện thực phức tạp, cần khám phá tìm
tòi. Nhà văn không coi trọng việc dựng lại trung thực bức tranh đời sống là
mục đích của nghệ thuật, không quan niệm hiện thực phải được miêu tả theo
đúng logic thông thường mà có thể chỉ là phương tiện để suy nghĩ, để chiêm

nghiệm và cả sự phiêu lưu bút pháp trong khát vọng chiếm lĩnh thế giới vô
cùng rộng lớn và bí ẩn này.

9


Lch s vn hc nhỡn theo gúc no ú l lch s ca nhng quan
nim ngh thut khỏc nhau v con ngi. Vn hc giai on sau 1975, con
ngi cỏ nhõn phc tp v bớ n ó thay th cho kiu con ngi s thi, con
ngi cng ng trc ú. S thc tnh ý thc cỏ nhõn din ra mnh m ũi
hi phi nhỡn nhn li nhiu iu. Truyn ngn sau 1975 xut hin kiu con
ngi cụ n, kiu con ngi khụng trựng khớt vi chớnh mỡnh, con ngi
phc tp, nhiu chiu. Vỡ th em li cm giỏc mi ngi l mt tiu v tr
y bớ n khụng th bit trc v khụng th bit ht. t cú nhõn vt hon ho,
p ; núi ỳng ra nhng dng thc nhõn vt lớ tng b ln ỏt, lu m bi th
gii nhõn vt i thng, phm tc.
Nh vy, cú th thy, sau 1975 l giai on ý thc cỏ nhõn ca con
ngi tri dy mnh m, iu ú c phn ỏnh rừ nột trong vn hc.
1.3. Nh vn Phan Th Vng Anh v th loi truyn ngn
Phan Thị Vàng Anh sinh ngày 18 tháng 8 năm 1968 tại Hà Nội. Quê ở
huyện Cam Lộc, tỉnh Quảng Trị. Chị tốt nghiệp đại học Y khoa thành phố Hồ
Chí Minh năm 1993, hiện sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh, là hội
viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1996. Nm 2005, ch c bu lm y
viờn ban chp hnh Hi nh vn Vit Nam nhim kỡ 7.
Phan Thị Vàng Anh là con gái của nhà thơ Chế Lan Viên và nhà văn V
Th Thng. y s kiờu hónh, thụng minh v mnh m, t tin, ú l chất văn
của cây bút trẻ này. Vàng Anh cũng thử sức trên nhiều lĩnh vực nh viết văn,
viết báo, viết kịch bản phim ... Chị làm việc rất nhiều, ngoài làm việc ở bệnh
viện, chị còn phát hiện và giúp các họa sĩ trẻ bán tranh của họ. Không những
thế, có một thời gian ngắn, Vàng Anh còn đi làm kế toán cho một siêu thị ở

Thành phố Hồ Chí Minh. Chị khẳng định rằng mỗi công việc đó đều mang lại
cho mình một chút kinh nghiệm cuộc đời để có thể viết văn.

10


Phan Thị Vàng Anh là một cây bút mà ngay từ những tác phẩm đầu tay
đã thể hiện c nhng nét đặc sắc riêng, đc nhiều bạn đọc yêu mến và
hâm mộ. Bạn đọc biết đến Vàng Anh của lĩnh vực truyện ngắn, đầu tiên qua
các tác phẩm đc ng trờn cỏc bỏo áo trắng, Tuổi trẻ, Tiền phong, Văn
nghệ, Lao động từ những năm 1988, 1989 trở đi. Trong khoảng thời gian
hơn mời năm sáng tác truyện ngắn, Phan Thị Vàng Anh đã có khoảng hơn bốn
lăm truyện ngắn hầu hết u c tp hp trong ba tp truyn:
- Khi ngi ta tr (1993), Nh xut bn Hi Nh vn Vit Nam.
- Hội chợ (1995), Nhà xuất bản Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
- Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - Nguyễn Trọng Nghĩa (1999), Nhà
xuất bản Công an nhân dân.
Thc ra, ó không phải là một cái vốn "khấm khá" của Phan Thị Vàng
Anh so với các bậc đàn anh, đàn chị và những ngi đồng trang lứa trong giới
văn chng. Tuy nhiờn, vi cỏi vn ú, Vng Anh ó li mt n tng khỏ
sc nột trong lũng bn c v c gii nghiờn cu phờ bỡnh ng i. c
bit, tp truyn ngn Khi ngi ta tr c Hi Nh vn Vit Nam tng
thng nm 1994, cựng truyn ngn Hoa mun c trao gii nht cuc thi
vit truyn cc ngn di mt nghỡn ch do bỏo Thế giới mới tổ chức là
những dấu mốc quan trọng khẳng định tài năng của cây bút này.
Giống nh phn nhiều những cây bút trẻ, truyện ngắn Phan Thị Vàng
Anh ra đời từ sự trải nghiệm, bằng những kỷ niệm và ký ức c dn nén để
rồi viết nh mt cuc th sc sinh t, trỳt hết những gì mình có ngay trong
tập truyện đầu tay. "Với lại cũng có thể, đối với ngi mi n, mới tới cái gì
cũng mới và đậm, chính họ có thể nhìn ra đôi khi rất sắc sảo bao nhiêu điều

mà ngi ó sng lõu b chai lì, không còn đủ nhạy cảm nhận ra nữa". Vì vậy,
tìm hiểu truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh chúng ta nh c ng hnh
cựng mt ngi tr tui trong cuc khỏm phỏ, tỡm hiu say mờ i vi mỡnh,

11


la tui mỡnh v thi i mỡnh. Ngn ngang nhng cõu chuyn th s v i
t ca nhng ngi ang cũn tr trong truyn ngn Phan Thị Vàng Anh, ó là
những gì rất nhỏ nhặt, rất thng tỡnh, có thể gặp ở bất cứ đâu trong cuộc sống
hôm nay, trong quan hệ gia đình, bạn bè, thầy trò, tình yêuvà có cả những
vấn đề, những cảm xúc của chính nhà văn.
Vi khong 45 truyn ngn, Vng Anh ó to nờn mt phong cỏch rt
c trng: ngn gn, sỳc tớch m sc so, thõm thỳy. Nguyn Khi từng khen
Vàng Anh: "Nguyễn Huy Thiệp mặc váy". Truyện ngắn của ch dnh c
nim u ỏi ca c gi bi ngũi bỳt bit lm cho da dit nhng iu tng
chng nh nht nho.

12


CHƯƠNG 2
CON NGƯỜI CÔ ĐƠN TRONG TRUYỆN NGẮN
PHAN THỊ VÀNG ANH
Xã hội Việt Nam sau 1975 đã bước sang một thời đại mới, mặc dù vẫn
tiếp bước trên con đường Chủ nghĩa xã hội nhưng là một đất nước đã thoát ra
khỏi chiến tranh, sống cuộc sống hòa bình. Ở thời bình, con người có những
ước mơ, nhu cầu, khát vọng khác với thời chiến tranh. Đặc biệt, trong thời đại
mới, khi xã hội ngày càng phát triển, những suy nghĩ và cảm xúc của con
người hàng ngày, hàng giờ bị nền kinh tế nhào nặn lại. Con người một mặt

chịu quá nhiều áp lực công việc, mặt khác khi cái tôi được giải phóng thì
những mối liên kết cộng đồng ngày càng trở nên lỏng lẻo. Con người luôn
muốn vượt qua những giới hạn cũ mòn để tự khẳng định mình. Cũng vì quá
bận rộn mà con người ngày càng không có thời gian để lắng nghe và chia sẻ.
Quan niệm hàng xóm “tối lửa tắt đèn có nhau” trước đây, nay đã dần thưa
vắng. Tất cả điều đó khiến cho con người của thời đại mới ngày càng sống thu
mình, sống khép kín như một tiểu vũ trụ bí ẩn, cô đơn đến vô cùng.
Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đã bắt nhịp kịp thời với những vấn đề
thời sự bộn bề, ngổn ngang của thời đại mới. Với ngòi bút sắc sảo, tác phẩm
của chị đã phản ánh những sự thực của đời sống mà nổi bật là nỗi cô đơn của
con người. Không dừng lại ở đó, Vàng Anh đã chỉ ra nguyên nhân khiến con
người cứ mãi vẫy vùng trong trạng thái cô đơn, không thể nào thoát ra được;
đồng thời, tác phẩm của Vàng Anh cũng ẩn chứa những thông điệp nhân văn
sâu sắc.

13


2.1. Cô đơn do sự vênh lệch giữa các thế hệ trong gia đình
Vấn đề bất đồng quan điểm, cách nhìn đời có sự vênh lệch, khác nhau
giữa hai thế hệ, hai lớp người: già - trẻ là vấn đề trở đi trở lại nhiều lần trong
các tác phẩm của Vàng Anh. Trong vòng quay bất tận của cuộc sống mới
muôn hình vạn trạng, suy nghĩ của con người đổi khác dần và bị chi phối sâu
sắc bởi hoàn cảnh. Người ta cứ mải miết chạy theo những nhu cầu của riêng
mình để rồi vô tình lãng quên đi cách yêu thương, chia sẻ. Bởi thế ngay cả
những người trong gia đình, dù họ sống gần nhau nhưng vẫn tồn tại như
những khối cô độc, không liên kết, ràng buộc, không có sự đồng cảm, thấu
hiểu.
Sự vênh lệch giữa các thế hệ trong gia đình được thể hiện trước hết ở
những bất đồng trong cách nhìn, trong những quan niệm về các vấn đề đời

sống. Họ không tìm được tiếng nói đồng điệu, cảm thông. Bởi thế con người
cảm thấy cô độc ngay giữa gia đình, bên cạnh người thân. Truyện Chị em họ
là một minh chứng. Mẹ luôn áp đặt suy nghĩ cho Thùy: “Buổi sáng, các dì,
cậu khen: “Thùy thật là chăm!”. Mẹ bảo: “Ui! Lười học lắm!”. Thùy ngồi
rửa rau, kêu to uất ức: “Con lười học hồi nào!”. Mẹ nghiêm mặt, ý bảo:
“Hỗn! không được cãi người lớn!”. Mẹ không lắng nghe để hiểu những suy
nghĩ của Thùy mà chỉ luôn luôn áp đặt, khiến trong lòng Thùy không được
thoải mái, mà tâm lí của những người trẻ tuổi, mới lớn như Thùy thường thích
làm theo ý mình. Mẹ không hiểu được điều đó khiến hai mẹ con cứ ngày càng
xa cách và bất đồng. Việc áp đặt của mẹ với Thùy cũng là cách làm của nhiều
cha mẹ khác, khi cuộc sống quá bận rộn, họ không có đủ thời gian để tâm sự,
lắng nghe những suy nghĩ của con trẻ. Đó cũng là nguyên nhân khiến những
người trẻ tuổi ngày càng cảm thấy cô độc.
Hai chị em Thùy và Hà, hai người cùng trang lứa, học cùng lớp mà lại
khác nhau hoàn toàn, luôn luôn bất đồng quan điểm: “Thùy đổ chậu nước, nó

14


nghĩ: “Không ai biết rõ nó bằng mình. Nếu mình kể ra nó ích kỉ, nó không có
bạn chơi, mọi người sẽ nói là mình ganh nó giỏi!”… “Chị làm thế làm gì,
việc tụi nó mà!”. Thùy đáp cụt lủn: “Rảnh thì làm!”, nó muốn nói thêm: “Tao
cũng không thích mày, mày trốn quét lớp luôn!”, rồi lại thôi…”. Chính cuộc
sống ngày càng đầy đủ về vật chất nhưng lại nhàm chán, cũ mòn về tinh thần
đã đẩy họ ngày càng xa nhau. Ngòi bút của Phan Thị Vàng Anh đã khám phá
một sự thực muôn thuở trong cuộc sống gia đình: mỗi người là một tính cách
khác nhau, nếu không chịu dung hòa, không biết nhường nhịn, họ mãi chỉ là
những cá thể đơn độc, không tìm được tiếng nói chung.
Mối quan hệ cha con cũng vậy. Có những cảnh huống tưởng như yên
bình mà giấu trong lòng nhiều giông bão. Đọc truyện ngắn Kịch câm, độc giả

sững sờ trước những xung đột và diễn biến trong thiên truyện. Sự im lặng đến
trống vắng giữa người cha và cô con gái qua màn kịch câm. Ẩn trong sự im
lặng đó là cơn bão lòng, xung đột mãnh liệt trong suy nghĩ và tâm hồn của hai
cha con. Nguyên do bắt đầu từ việc đứa con gái nhặt được mẩu giấy hẹn hò
của cha mình với một “Em!”… thương yêu nào đó. Từ đó nó thấy khinh ghét
đến “căm hờn” người cha, thương hại cho mẹ “bà mẹ hồn nhiên giữa mấy
đứa con lít nhít, đứa nào cũng giống mẹ, mắt lồi”, bà mẹ vẫn hàng ngày trong
bữa cơm gia đình đang “yêu thương và sợ sệt gắp thức ăn cho chồng”. Còn
cha, nếu trước đây “ông thực sự thấy mình làm chủ gia đình, một gia đình của
trăm năm xa xưa mà trong thâm tâm đàn ông nào cũng ao ước” thì bây giờ
tất cả mọi quyền năng, “mọi thứ tự, luật lệ đã thay đổi”. Việc phát hiện ra sự
tha hóa của “nhà đạo đức giả”, khoác áo “ông hiệu phó của một trường cấp
ba…mực thước” khiến đứa con trở nên “khổ sở” và “nghĩ rằng từ đây mọi trò
vui của mình có được chẳng qua cũng nhờ một trò đáng khóc”. Đứa con gái
mới lớn đã đau đớn biết nhường nào khi biết được sự thật về cha nó! Cú sốc
tinh thần đối với một đứa trẻ đang lớn ấy đã vô tình tạo ra trong lòng nó vết

15


thương, sự rạn nứt và đổ vỡ lòng tin. Nó đã lớn rồi, biết suy nghĩ và phân biệt
đúng sai rồi. Hơn thế, nó cũng đang yêu! Mất niềm tin vào người cha đáng
kính, nó “cay đắng nghĩ đến cuộc sống gia đình đen tối mà nó sẽ phải có” và
lo sợ “cái gia đình tương lai ấy càng dễ tan nát gấp trăm lần cái tổ ấm bây
giờ”. Bây giờ trong lòng nó chồng chéo những mối nghi ngờ “nó gác lại
những kế hoạch yêu đương, sợ hãi và giễu cợt, nó nhìn những thằng bạn đi
bên cạnh như nhìn những tên lừa đảo còn ẩn mình trong lá ủ”. Một tương lai
u ám được hình thành trong đầu đứa con gái còn non nớt đang còn ở lứa tuổi
học trò. Hơn nữa, bây giờ nó muốn làm gì mà chả được: “Với mẩu giấy này,
nó trở nên một người có vai vế trong nhà, nó sẽ được tự do, tự do tiếp bạn bè

vào chiều tối, thoải mái mà đi chơi và nhất là, nó đã có cái cớ mà đổ tội cho
những sai lầm nếu có, sau này”. Chính suy nghĩ trong một thực tế phũ phàng
này là nguyên nhân đẩy nó trượt dốc, tha hóa về đạo đức, nhân phẩm và lối
sống. Cái tế bào xã hội, điểm tựa tinh thần của mỗi cá nhân giờ đang bất ổn từ
bên trong. Con người ngày càng cô đơn, xa cách và không tìm thấy chỗ dựa
tinh thần.
Sự khác biệt thế hệ trong truyện ngắn của Phan Thị Vàng Anh còn được
thể hiện ở trong nhận thức của thế hệ trẻ đối với thế hệ cha anh. Ở truyện
ngắn Mưa rơi, từng câu chuyện nhỏ rơi thấm vào lòng người đọc như từng
giọt mưa rơi xuống mặt đất. Xoay quanh tình huống chính là sự việc con ốm,
mẹ chăm sóc con, rồi mẹ đi họp tổ hưu trí, con đưa mẹ về, thế mà câu chuyện
thế hệ hiện ra rõ mồn một: quan niệm về chiến tranh, quan niệm về văn
chương, quy luật sáng tạo văn học, quan niệm về tình yêu, cái nhìn của con
đối với mẹ và thế hệ mẹ, sự đánh giá, nhận xét của mẹ đối với con và thế hệ
của con. Đây là cảm tưởng của cô gái khi đèo mẹ ở buổi họp tổ hưu trí về:
“Tôi chở mẹ qua những ruộng rau muống, ếch nhái kêu ì uỗm, đi qua những
hàng tre bị mưa quật ngã, thấy sao lạ thế này, sao như chở một em bé từ vườn

16


trẻ về thế này cũng mong manh và cần thông cảm”. Ấy vậy mà giữa hai mẹ
con vẫn là cả một trời vô lí cách biệt. Bà mẹ không sao diễn tả nổi những gì
mình đã trải qua trong chiến tranh. Còn người con gái thì vẫn nhìn xoáy sâu
vào mọi chuyện khiến bà mẹ phải kêu lên là cô ác độc và những ám ảnh về
hạnh phúc không sao giải tỏa nổi: “Mẹ thở dài: Sao mà buồn quá! Ngay cả
những chuyện mình trải qua mà cũng không viết nổi”. Tôi gợi ý: “Hay mẹ ghi
lại những sự kiện, chị Túy con sẽ chuyển thành văn”. Mẹ gạt con mèo xuống
bàn cười to: “Để rồi chị mày sẽ nhìn tất cả những chuyện đã qua theo cái
cách giễu cợt của hôm nay hả?”.

Quan niệm về cuộc sống giữa các thế hệ khác nhau đã có sự vênh lệch,
quan niệm về tình yêu lại càng vênh lệch hơn. Các thế hệ trong truyện ngắn
Phan Thị Vàng Anh khó tìm thấy sự đồng cảm, chia sẻ, đặc biệt là từ phía
người lớn. Đọc truyện ngắn Vàng Anh, chúng ta nhận thấy các nhân vật học
sinh, sinh viên thường rất cần đến sự quan tâm của người lớn, nhất là người
mẹ. Nhưng thực tế trước mắt họ, người lớn “tỉnh táo”nhưng lạnh lùng, xa
cách, thiếu cảm thông, nhiều khi còn coi thường, chưa biết cách an ủi, động
viên phù hợp với tâm lí người trẻ. Trường hợp của Hoàn trong Rồi sẽ yêu ai là
một ví dụ. Hoàn muốn biết quan điểm của người lớn đối với “giới mình” như
thế nào-muốn biết một cách nghiêm túc thì gặp phải một phản ứng gay gắt
hoặc chỉ nhận được một sự thờ ơ: “Tôi hỏi mẹ: “Nếu bồ mình lớn tuổi quá thì
gọi là ông xưng em hả?”. Mẹ đang đếm tiền nên cáu: “Im đi, tao nhầm bây
giờ, mà mày bồ với người lớn làm gì? Để con rể lại là bạn của tao với bố mày
hả?”…Tôi hỏi mẹ: “Mẹ này, yêu người nhỏ tuổi hơn thì buồn lắm nhỉ?” –
“Không biết, sao chẳng bao giờ mày hỏi yêu người cùng tuổi thì như thế nào,
lúc thì đòi chơi với ông già, lúc thì đòi chơi với trẻ con!” – “Không phải con
mẹ ạ! Con bạn con”. Mẹ ngủ rồi, tờ báo rơi bên cạnh”. Trong lòng những
người trẻ tuổi, mới lớn có biết bao những thắc mắc, cần cha mẹ quan tâm, giải

17


đáp. Nhưng đáp lại những mong muốn đó chỉ là sự thờ ơ đến vô tâm của
người lớn. Cuộc sống với những mối lo cơm áo gạo tiền, bận bịu với những
công việc mưu sinh hàng ngày đè nặng lên vai khiến những người làm cha
làm mẹ không có thời gian để hiểu con, để chia sẻ những khúc mắc trong lòng
con cái.
Ẩn sâu trong nhiều truyện ngắn, Vàng Anh đề cập đến trách nhiệm của
những người làm cha, làm mẹ đối với quá trình trưởng thành của con cái. Có
lẽ trong những nguyên nhân tạo nên lối sống, cũng như quan niệm sống của

giới trẻ hôm nay có một phần thuộc trách nhiệm của người đi trước. Gia đình
là tế bào của xã hội, và gia đình phải chịu một phần trách nhiệm đối với từng
thành viên mà nó cung cấp cho cái xã hội ấy. Khoảng cách giữa mẹ và con là
khoảng cách giữa hai thế hệ. Mẹ là người từng trải, con là kẻ mới bước vào
đời. Mẹ và con đều thứ tự, lần lượt bước vào dòng chảy lịch sử và dòng sông
cuộc đời như tất cả mọi người, mọi thế hệ chỉ khác nhau ở thời điểm trước –
sau và sự chi phối của bầu khí quyển thời đại khác nhau.
Mẹ của Lan trong câu chuyện Tình mẫu tử không nhân nhượng với Lan
trong kế hoạch “bỏ rơi” đứa bé. Cha của Lan không “yên lặng”, “bỏ ra vườn”
thì Lan phải xử sự với đứa trẻ bằng cách khác, tình mẹ con giữa Lan và thằng
Ân có lẽ ấm áp hơn. Với Lan, mẹ “vừa yêu thương lại vừa sợ sệt”, mẹ còn
ngụy biện cho Lan rằng: “nó còn phải lấy chồng!” Mẹ nào mà chẳng yêu con,
nhưng trong cuộc sống có những người mẹ yêu con không phải cách. Cái
cách yêu thương con của cha mẹ Lan về phương diện nào đó cũng là một sự
thỏa hiệp, chính nó đã tạo ra ở Lan thói ích kỉ, vô trách nhiệm, chỉ biết có
mình và cuộc sống trước mắt của bản thân. Để rồi thật đắng cay, Lan đã làm
mẹ mà không hề biết được chút hương vị ngọt ngào của tình mẫu tử.
Sự khác biệt trong suy nghĩ và hành động giữa hai thế hệ cha mẹ và con
cái là một khoảng cách lớn. Người trẻ tuổi hiếu thắng, thích mạo hiểm, thích

18


khám phá đôi khi đi ngược lại với kinh nghiệm của những người đi trước:
“Rốt cuộc, cả đám người trẻ tuổi trong nhà vừa quyết định vừa cười láu cá:
“Khỏi, thử một năm không nhặt lá, biết đâu hoa ra lác đác lại chẳng đẹp
hơn?”… Hai mươi tám tết bà cụ mới về… Bà cụ nhìn khoảng vườn còn rậm
rịt lá mai, lắc đầu: “Chúng mày đáng sợ thật”. Cả lũ lại cười”(Hoa muộn).
Sự lạc lõng giữa đám đông, giữa gia đình tác động mạnh mẽ lên tâm
hồn con người khiến con người từ chỗ cô độc có thể nổi loạn. Trong tình yêu,

những người trẻ tuổi thường có những hành động nông nổi, bồng bột, theo
bản năng. Xuyên trong Khi người ta trẻ đã tìm đến cái chết để kết thúc cuộc
sống “u ám” của mình. Xung quanh cái chết của cô, những thế hệ trong gia
đình cũng có những cách nhìn nhận khác nhau: “Hai năm rồi, chẳng ai còn
nhớ về cô rõ ràng nữa, ngoài bà… Bố tôi kết luận: “Con điên! Điên như nó
không chết trước cũng chết sau!”. Mẹ tôi bảo: “Chắc có gì với thằng Vỹ
rồi!”… Mẹ tôi lại bảo: “Vớ vẩn, có đáng gì đâu?... Có đáng gì đâu? Đáng
lắm chứ. Tôi bám vào cánh cửa, ngoài vườn mưa như giông. Nếu mẹ tôi hiểu
ở cái tuổi này người ta điên đến mức nào và cần có bạn bè để an ủi biết bao
nhiêu, người ta lại thích trả thù nữa chứ!”. Mẹ cho rằng chuyện thất tình để
rồi phải tìm đến cái chết là vớ vẩn. Bố lại cho rằng đó là điên. Còn ở những
người trẻ tuổi, họ cần sự cảm thông, thấu hiểu, bởi ở cái tuổi này là vậy,
những mâu thuẫn chồng chéo, những đối lập trong suy nghĩ của cái tuổi bắt
đầu trưởng thành cần có bạn bè để an ủi, lại còn thích trả thù nữa. Cái chết
của Xuyên vừa cho thấy sự nông nổi của tuổi trẻ vừa cho ta nhìn thấu một
thực trạng là khi con người đã đánh mất tổ ấm bền vững, không có nơi chia sẻ
thì họ sẽ dễ dàng mất phương hướng, lầm lạc. Nếu bên cạnh họ đều có một
điểm tựa, đều có thể tâm sự, giãi bày thì khi mất người yêu hoặc có những
lầm lỡ, người ta còn thấy mình có người thân, còn cha mẹ, bạn bè bên cạnh.

19


Tất cả điều đó cho thấy sự rạn nứt, đổ vỡ, sự bất ổn, bất như ý trong cuộc
sống của con người hôm nay.
Thông qua những xung đột, những vênh lệch, khác biệt giữa các thế hệ,
truyện ngắn Vàng Anh gửi gắm một thông điệp nhân văn. Đọc xong mỗi câu
chuyện, bạn đọc chắc chắn sẽ phải giật mình, dừng lại, phải bình tâm hãy dừng
lại cuộc sống gấp gáp, vội vàng đang diễn ra để nhìn lại cội nguồn hạnh phúc.
2.2. Cô đơn vì bất hòa với môi trường sống

Sự đổi mới trong tư duy nhận thức của người nghệ sĩ chính là động lực
thúc đẩy cái nhìn mới mẻ về cuộc đời và con người trong văn học sau 1975.
Nếu trước đây, cuộc đời được nhìn nhận trong sự trọn vẹn của lí tưởng thì giờ
đây, những gì là thô ráp, xù xì của đời sống cũng đã được chiếu rọi. Cuộc
sống không chỉ tồn tại hai thái cực duy nhất, những ranh giới rõ ràng mà có sự
xáo trộn, xen lẫn. Những trái nghịch, mâu thuẫn, éo le, bi hài của hiện thực
hậu chiến đã được phơi bày. Người ta không ngần ngại tái hiện tất cả những
gì đang hiện ra, kể cả những điều bấy lâu nay người ta kiêng kị, kể cả những
vết thương bấy lâu nay được giấu kín. Các nhà văn đã nhìn thấy trong cuộc
sống có rất nhiều gam màu: mảng sáng chen mảng tối, hiện thực xen quá khứ,
thực và giả, thật và mơ, cụ thể và trừu tượng, hạnh phúc và khổ đau, xiềng
xích và tự do. Người ta phát hiện một sự thực, cuộc sống chưa bao giờ là một
chỉnh thể thống nhất, chưa bao giờ hoàn tất, chưa bao giờ có chân lí cuối
cùng. Bức tranh hiện thực trong văn xuôi sau 1975 không còn là hiện thực
hào hùng, kì vĩ lớn lao nữa mà là một hiện thực đời thường nhất, trần thế nhất,
nghiệt ngã và tàn nhẫn nhất. Nhà văn đã phát hiện ra sự biến đổi của đời sống
xã hội không chỉ ở bề rộng mà ở cả bề sâu.
Khi người ta trẻ, người ta lúc nào cũng mong muốn một cuộc sống sôi
động, khao khát khám phá, hành động, ước mơ một cuộc đời đầy ắp hoạt náo,
nhưng ngược trở lại, truyện của Vàng Anh lại cho ta thấy một thực tế là con

20


×