Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

thực trạng môi trường Việt Nam và biện pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 64 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
SEMINAR
SINH HỌC MÔI TRƯỜNG
Đề tài:
GVHD: Thạc sĩ Trương Thị Diệu Hiền
SVTH: Bùi Thị Diệu Thiện 0707103
Nguyễn Thị Kiều Nương 0707167
Lớp: 04SH02
MỤC LỤC
I. Giới thiệu
II. Tổng quan.
1. Ô nhiễm môi trường đất.
2. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở
Đồng Nai.
3. Tình trạng ô nhiễm môi trường không
khí ở Tp Hồ Chí Minh.
III. Kết luận.
Giới thiệu.
Một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận xã hội
cả nước hiện nay là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh
thái do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con
người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng, đe doạ
trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn
tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai.
Bản tổng kết môi trường toàn cầu do Chương trình Môi
trường Liên Hợp Quốc (UNEP) mới công bố cho thấy VN
có hai TP nằm trong danh sách 6 TP bị ô nhiễm không
khí nghiêm trọng nhất trên thế giới
Ô nhiễm đất:


Nông dân phun thuốc trừ
sâu cho mùa vụ.
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng
làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm
Người ta phân loại đất bị ô nhiễm theo 5 loại:
*Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp:
* Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp:
Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt:
Chất thải đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng động, đặc
biệt nghiêm trọng ở những bãi chôn lấp rác,...
Ô nhiễm đất do dầu mỏ:
Khi dầu xâm nhập vào đất, chúng làm thay đổi cấu
trúc, đặc tính lý học và hóa học của đất, chúng biến
các hạt keo thành “trơ”, không có khả năng hấp phụ
và trao đổi nữa, làm cho vai trò đệm, tính oxy hóa,
tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất thay đổi
mạnh.
HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM ĐẤT.
Đối với sinh vật sống và con người:
Làm tuyệt chủng một số loài động thực vật quý, gây ra nhiều căn bệnh, dị
tật lạ ở người, anh hưởng lên sức khỏe con người.
Đối với nông nghiệp:
Làm thu hẹp đất canh tác, gây ra các loại sâu bệnh kháng thuốc mới làm
mất mùa. Ảnh hưởng đến an ninh lương thực thực phẩm.
CÁC BIỆN PHÁP CẢI TẠO ĐẤT:
Viện công nghệ Môi trường Việt Nam đã nghiên
cứu ứng dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm
kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản
trong khôn khổ đề tài KC08.04/06-10 và đã triển
khai xử lý thử nghiệm tại huyện Đại Từ và Đồng

Hỷ, Thái Nguyên.
Qua khảo sát tại 4 khu vực ở Thái Nguyên, mỏ than núi
Hồng xã Yên Lãng; mỏ chì, kẽm làng Hích xã Tân Long;
mỏ titan, thiếc xã Hà Thượng và mỏ sắt Trại Cau, đều có
tình trạng ô nhiễm rất cao, gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho
phép đối với hàm lượng các nguyên tố áp dụng cho đất
nông nghiệp (TCVN 7209- 2002). Bốn kim loại nặng gây ô
nhiễm nguy hiểm ở các điểm mỏ Thái Nguyên là chì, kẽm,
asenic và cadmi
Ưu điểm nổi bật nhất của phương pháp này là rất
thân thiện với môi trường. Thực vật vừa tạo màu
xanh, vừa cải thiện vi khí hậu, đồng thời hút kim
loại nặng lên trên phần thân lá. Phương pháp này
về mặt kinh tế là tương đối rẻ
Tuy nhiên, công nghệ trên cũng còn nhiều nhược
điểm .
Dương xỉ Pteris vittata
có khả năng chống chịu As
đến 1500ppm, Pd đến
5000ppm và Cd 1200ppm.

Cỏ mần trầu có khả năng
chống chịu và hấp thu
Chì và kẽm cao.
Cỏ Vertiver, một loài thực vật gần đây được quan tâm
nghiên cứu và áp dụng để chống xói lở đất.
Nhờ đó nó có khả năng chịu hạn, có thể hút ẩm từ
Nhờ đó nó có khả năng chịu hạn, có thể hút ẩm từ
độ sâu bên dưới xuyên qua các lớp đất bị lèn
độ sâu bên dưới xuyên qua các lớp đất bị lèn

chặt, qua đó giảm bớt lượng nước thải thấm
chặt, qua đó giảm bớt lượng nước thải thấm
xuống đất và phân hủy các chất gây ô nhiễm.
xuống đất và phân hủy các chất gây ô nhiễm.
Loại cỏ này có khả năng hấp thụ một lượng lớn
Loại cỏ này có khả năng hấp thụ một lượng lớn
nhôm, mangan, cadimi, niken, thủy ngân, kẽm…
nhôm, mangan, cadimi, niken, thủy ngân, kẽm…
có trong nước bị ô nhiễm.
có trong nước bị ô nhiễm.
Ngoài cỏ Vertiver, một số loài thực vật thông thường khác cũng có
khả năng hấp thụ kim loại nặng như bèo tây, cải xoong, rau muống,
dương xỉ kết hợp với nấm cộng sinh...
rau muống
dương xỉ
Việc sử dụng rác để tái chế, sản xuất điện năng và phân bón có
thể đem lại một nguồn thu nhập và lợi ích lớn.
Tái chế các loại rác thải hoặc xử lý hóa học, sinh học, vật lý các
chất có thể gây ô nhiễm môi trường.Tiến hành đồng loạt xử lý ô
nhiễm nước và không khí.
Xây dựng các nhà máy xử lý nước thải từ các khu công nghiệp
và khu dân cư ở các thành phố lớn.
2. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước ở
Đồng Nai.
Sông Thị Vải bị ô nhiễm nghiêm trọng vì nước thải từ
KCN Gò Dầu – Vedan Lượng nước thải hàng ngày
6.934m3 của 15 doanh nghiệp trong khu công nghiệp Gò
Dầu – Vedan và 4.152m3/ngày nước thải nhiệt của Công ty
Ve Dan đã và đang làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước
sông Thị Vải

Nước sông thị vải
Hiện nay, Khu công nghiệp Gò Dầu - Ve Dan có 21 dự án
đăng ký, trong đó có 20 dự án đã đi vào hoạt động. Trong khu
công nghiệp này luôn tồn tại một khối lượng nguyên liệu có tính
chất đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ, độc hại. Ngoài ra, ở đây còn
có 10 cảng biển và cảng sông (gồm 8 cảng chuyên dùng, 2 cảng
tổng hợp) cho tàu có trọng tải từ 2.000-5.000 tấn, mỗi tháng 30-40
lượt tàu ra vào cảng.
Đặc biệt, các loại hóa chất dễ cháy, dễ nổ, độc hại chủ yếu
được vận chuyển qua cảng và hệ thống đường ống dẫn từ cầu cảng
vào đến bồn chứa trong các doanh nghiệp, lượng hàng hóa bốc dỡ
hàng năm qua hệ thống cảng của Khu công nghiệp Gò Dầu - Ve
Dan rất lớn từ 450.000-500.000 tấn.

Nhưng điều đáng báo động là lượng nước thải hàng ngày
6.934m
3
của 15 doanh nghiệp và nước thải nhiệt của Công ty Ve Dan
là 4.152m
3
/ngày đã và đang làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước
sông Thị Vải.
Qua kiểm tra 24 mẫu nước thải ra sông Thị Vải đã qua xử lý
của 7 doanh nghiệp thì tất cả 24 mẫu nước đều không đạt tiêu chuẩn
theo quy định (TCVN 5945-1995. Loại B). Các thông số đều vượt
quá quy định, như: SS tỉ lệ khoáng 29,2%, BOD
5
: 12%, COD: 28,5%,
Coliform 45%, dầu khoáng: 100%.
Họng cống đưa nước thải từ nhà máy Vedan ra

sông Thị Vải (tại ấp 1, xã Phước Thái, Long
Thành, Đồng Nai)
Sông Đồng Nai bị ô nhiễm
trầm trọng
Mọi chất thải của thành phố
Biên Hòa đều đổ về sông
Đồng Nai. Dòng nước đen
như nhựa đường của suối
Linh, một trong hai dòng
suối chính chảy qua thành
phố, cũng đổ thẳng ra sông.
Và đã đến lúc con sông này
chịu không nổi sự ô nhiễm
kéo dài qua nhiều năm tháng

×