Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Dạy học bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí trong SGK ngữ văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.73 KB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
**************

ĐÀM THỊ HÀ

DẠY HỌC BÀI “NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ” TRONG
SGK NGỮ VĂN 12

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Hà Nội - 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
**************
HÀ NỘI, 201

ĐÀM THỊ HÀ

DẠY HỌC BÀI “NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ” TRONG
SGK NGỮ VĂN 12
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Người hướng dẫn khoa học
Th.S PHẠM KIỀU ANH



HÀ NỘI, 2011


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Th.s Phạm Kiều Anh - cô
giáo đã giúp đỡ em tận tình, chu đáo trong suốt quá trình thực hiện đề tài
này. Đồng thời em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất cả Quý Thầy Cô
trong tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn - Trường ĐHSP Hà Nội 2. Nhờ có
sự giúp đỡ lớn lao của Quý Thầy Cô em mới có thể hoàn thành luận văn này.

Xuân Hoà, ngày tháng 05 năm 2011

Tác giả luận văn

Đàm Thị Hà


LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của
Thạc sỹ Phạm Kiều Anh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Kết quả này không trùng với kết quả của bất kì tác giả nào đã được
công bố.

Tác giả luận văn

Đàm Thị Hà


Khãa luËn tèt nghiÖp


Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGD – ĐT

Bộ Giáo dục và đào tạo

CH

Câu hỏi

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NLVH

Nghị luận văn học

NLXH

Nghị luận xã hội

SGK


Sách giáo khoa

SGV

Sách giáo viên

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

VB

Văn bản

VD
[1, 47]

Ví dụ
[Sách, Trang]

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

5

Khoa Ng÷ V¨n



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................6
1. Lí do chọn đề tài .....................................................................................6
2. Lịch sử vấn đề....................................................................................... 11
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 15
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ............................................................ 15
5. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 15
6. Đóng góp của luận văn ......................................................................... 17
7. Bố cục của luận văn .............................................................................. 17
NỘI DUNG..................................................................................................... 19
Chương 1: Văn bản nghị luận và kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng,
đạo lí .............................................................................................................. 19
1.1. Phương thức biểu đạt và văn bản nghị luận........................................ 19
1.1.1. Phương thức biểu đạt ............................................................................ 19
1.1.2. Văn nghị luận........................................................................................ 21
1.1.2.1. Khái niệm......................................................................................... 21
1.1.2.2. Đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.......................................... 24
1.1.3. Phân loại văn bản nghị luận.................................................................. 34
1.2.

Kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” .................................. 35

1.2.1. Khái niệm về kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”................. 35
1.2.2. Đặc điểm của kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” ............... 36

1.2.3. Cách thức tạo lập kiểu “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” ................ 39
1.2.4. Kĩ năng lập dàn ý văn bản nghị luận về một tư tưởng, đạo lí .............. 32
Chương 2: Dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí”.................... 45
2.1. Nhận xét chung về việc triển khai nội dung bài “Nghị luận về một tư
tưởng, đạo lí” ................................................................................................. 45
SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

6

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

2.2. Thực trạng dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” ở trường
PTTH ............................................................................................................. 47
2.2.1. Thực trạng dạy của giáo viên ................................................................ 47
2.2.2. Thực trạng học của học sinh ................................................................. 49
2.3. Nội dung cơ bản bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” ................ 50
2.4. Quy trình dạy học bài “Nghị luận về một tư tưởng,
đạo lí” ........................................................................................................... 54
Chương 3: Thực nghiệm............................................................................... 57
3.1. Mục đích, yêu cầu thực nghiệm ............................................................ 57
3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ....................................................... 57
3.3. Kế hoạch thực nghiệm ........................................................................... 58
3.4. Nội dung thực nghiệm............................................................................ 58
3.5. Kết quả thực nghiệm.............................................................................. 70
KẾT LUẬN .................................................................................................... 72

Danh mục tài liệu tham khảo ....................................................................... 74

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

7

Khoa Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

M U
1. Lý do chn ti
Trong cuc sng thng ngy, ai cng cú lỳc tham gia vo nhng cuc
bn lun v cuc i, v l sng, v vn chng, v cỏc vn ca i sng
xó hi. Thụng qua vic bn lun y, con ngi cú th nhn thc v phn ỏnh
th gii mt cỏch khoa hc, vch ra v ch rừ quy lut bn cht ca s vt
khỏch quan. Cng vỡ th, nhng cuc bn lun y cú th din ra thng
xuyờn, mi lỳc, mi ni, v c th hin bng nhng hỡnh thc khỏc nhau.
Song dự c th hin bng hỡnh thc no thỡ chỳng u thuc th loi ngh
lun. Nh vy, ngh lun l mt lnh vc ln ca i sng xó hi, ca t duy
v i sng. Ngh lun ny sinh t nhu cu giao tip ca con ngi v quay
tr li phc v i sng xó hi. Vn ngh lun chim khi lng ln trong
kho tng vn hoỏ ca loi ngi. Trong xó hi hin ti, nhu cu bn lun ca
con ngi ngy cng cao nờn vn ngh lun ngy cng cú vai trũ to ln. Cú
th núi, hin nay, vn ngh lun phỏt trin mnh v thõm nhp vo mi mt
ca i sng. Hng ngy, ngi ta c vn ngh lun trờn sỏch bỏo, nghe vn
ngh lun qua i phỏt thanh v truyn hỡnh, s dng vn ngh lun trong nh

trng v trong cỏc hi ngh. Khụng ch vy, vn ngh lun cũn c coi l
cụng c khoa hc chớnh xỏc, l v khớ t tng sc bộn giỳp con ngi nhn
thc ỳng vn ca cuc sng. iu ny cho thy, vic nghiờn cu v ging
dy kiu vn bn ny cho con ngi l cn thit, bi qua ú con ngi bit s
dng kiu vn bn ny ỳng lỳc, ỳng ch nhm t c nhng mc ớch
giao tip nht nh.
Phỏt trin n ngy nay, vn ngh lun ngoi vic lm phong phỳ v
hon thin thỡ nhn thc ca con ngi i vi nú cng sõu sc v y .
Mc dự vy, trờn thc t cho n nay, vic nghiờn cu v kiu bi ny vn
cũn hn ch. Lý thuyt v kiu vn bn ny n nay mi ch t mc cn
SV Đàm Thị Hà K 33 B

8

Khoa Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

thiết. Hơn thế, việc nghiên cứu về kiểu bài này còn tồn tại nhiều mâu thuẫn.
Chẳng hạn: sự thiếu nhất quán khi phân chia các kiểu bài văn nghị luận cũng
gây ra nhiều vấn đề cần xem xét. Có tác giả quan niệm văn nghị luận gồm các
kiểu bài như: giải thích, chứng minh, bình luận, tổng hợp…quan niệm này tận
dụng các thao tác nghị luận được sử dụng khi tạo lập văn bản làm cơ sở để
phân loại các kiểu bài văn nghị luận. Trước đây, cách phân chia này rất phổ
biến. Tuy nhiên cho đến nay qua quá trình nghiên cứu, cách phân chia này
cần phải xem xét lại. Điều này dẫn tới quan niệm thứ hai là chia văn nghị luận
theo nội dung vấn đề. Theo quan niệm này, người ta chia nghị luận thành văn

bản nghị luận văn học và văn bản nghị luận xã hội. Mặc dù chia thành hai
kiểu nhưng mỗi kiểu lại có các thể loại khác nhau cần tìm hiểu, và mỗi kiểu
nhỏ này lại có những đặc trưng riêng bên cạnh các đặc trưng chung. Chẳng
hạn, trong văn bản nghị luận xã hội lại có nghị luận chính trị (bàn đến các vấn
đề chính trị…), nghị luận tư tưởng đạo lí (bàn đến sự nhận thức, tâm hồn, đạo
đức, quan hệ gia đình, xã hội, ứng xử, hành động của con người trong cuộc
sống), và nghị luận về hiên tượng đời sống (đề cập đến các đề tài gần gũi với
đời sống như tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường…). Chính vì vậy, việc
dạy làm văn nói chung và việc dạy học văn bản nghị luận nói riêng gặp phải
nhiều khó khăn.
Từ thực tế về tình hình nghiên cứu làm văn tồn tại trong nhiều năm như
vậy, khiến cho việc dạy học làm văn ở trường phổ thông gặp nhiều khó khăn.
Cái khó của phân môn này được thể hiện ở nhiều phương diện như: kiến thức
dạy học, tài liệu tham khảo, thời gian, phương pháp dạy học. Cũng vì thế,
nhiều khi phần làm văn dường như bị bỏ quên trong quá trình dạy học Ngữ
văn ở trường phổ thông… Bởi lẽ, khi dạy học làm văn nhiều giáo viên rất
lúng túng khi xác định nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp dạy học cho
phân môn này. Còn người học, cái khó là ở chỗ kiến thức thì khô khan, không

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

9

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


có sức hấp dẫn, lý thuyết thì xa rời thực hành, việc tổ chức dạy học thì sơ sài,
cứng nhắc… Chính từ những thực tế đó, đòi hỏi việc cần thiết phải xây dựng
được một hệ thống cơ sở lý thuyết về Làm văn đảm bảo tính khoa học. Mặt
khác, cần thiết phải có sự thống nhất trong quan niệm nhằm giúp cho việc dạy
học Làm văn được thuận lợi hơn. Nghiên cứu rõ bản chất, cách làm một bài
văn nghị luận tư tưởng đạo lí sẽ là một cơ sở để chúng ta phân biệt kiểu bài
này với kiểu bài khác và đó cũng là cơ sở để chúng ta có thể phân chia các
kiểu bài văn nghị luận được chính xác và khoa học.
Trong quá trình dạy học Ngữ văn, mục đích cuối cùng của việc dạy học
Làm văn ở trường phổ thông là giúp học sinh có thể tạo lập được những văn
bản hay, có tính sáng tạo. Để đạt được cái đích cuối cùng ấy, việc cung cấp
cho học sinh hệ thống tri thức về các kiểu văn bản là cần thiết. Hơn nữa, trong
một thời gian dài, chúng ta quan niệm các thao tác lập luận thành các kiểu bài
riêng biệt nên khi làm một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí, học sinh
chỉ biết sử dụng một thao tác duy nhất và nhiều khi không phân biệt sự giống
và khác nhau của những thao tác này. Và cũng trong một thời gian dài, văn
nghị luận xã hội nói chung và văn bản nghị luận về một tư tưởng đạo lí nói
riêng chưa đóng vai trò quan trọng trong chương trình học, còn văn bản nghị
luận văn học vẫn đóng vai trò chủ đạo. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại, trước
sự phát triển như vũ bão của khoa học kĩ thuật, nền kinh tế phát triển đến
chóng mặt thì mục đích dạy học cũng thay đổi.Với mục đích giáo dục không
chỉ đào tạo những con người biết những kiến thức trong sách vở mà còn phải
đào tạo những con người vừa hồng vừa chuyên, biết vận dụng kiến thức đã
học ra ngoài thực tế và nắm rõ về các vấn đề xã hội nên nghị luận xã hội đóng
vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. Bên cạnh đó, việc dạy văn bản
nghị luận xã hội trong nhà trường phổ thông sẽ giúp học sinh biết nhìn nhận
và giải quyết vấn đề sâu sắc, triệt để. Do đó, dạy văn bản nghị luận chúng ta

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B


10

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

không thể xem nhẹ văn bản nghị luận xã hội nói chung và văn bản nghị luận
về một tư tưởng đạo lí nói riêng. Ở các sách giáo khoa Làm văn trước đây, nội
dung này đã được triển khai nhưng vẫn còn qua loa. Còn trong sách giáo khoa
Ngữ văn hiện nay, tri thức nghị luận nói chung và nghị luận về một tư tưởng
đạo lí nói riêng đã được trình bày cụ thể, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực
hành.
Thêm vào đó, theo cấu trúc đề thi Đại học từ năm 2010 của BGD-ĐT,
môn Văn có câu hỏi về kiểu bài nghị luận xã hội. Đó có thể là dạng bài cụ thể
về nghị luận tư tưởng, đạo lí hay nghị luận về một hiện tượng đời sống. Qua
đó, chúng ta càng thấy được vai trò quan trọng của dạy và học văn bản nghị
luận xã hội trong nhà trường. Và việc nghiên cứu dạy học bài “Nghị luận về
một tư tưởng đạo lí” sẽ giúp giáo viên nắm được bản chất của thể loại này,
đồng thời có thể rèn luyện cho học sinh khả năng tạo lập một văn bản nghị
luận đúng, hay, có sức thuyết phục.
Tuy nhiên, để dạy học bài này đạt hiệu quả thì đòi hỏi học sinh phải có
năng lực xử lí thông tin khéo léo. Từ yêu cầu cụ thể đó, sách giáo khoa Ngữ
văn 12, tập 1 đã giới thiệu những kiến thức cơ bản về “Nghị luận về một tư
tưởng đạo lí”. Và việc nghiên cứu nhằm tìm ra một hướng dạy học “Nghị
luận về một tư tưởng đạo lí” là cần thiết. Bởi qua đó, ta có thể đưa ra những
cách trang bị kiến thức khoa học nhất giúp các em lĩnh hội tốt bài học này.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài Dạy học bài:

“Nghị luận một tư tưởng đạo lí” trong SGK Ngữ văn 12.
2. Lịch sử vấn đề
Làm văn hay Tập làm văn từ trước đến nay vẫn được coi là một trong ba
phân môn của bộ môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông. Và việc dạy phân
môn này vẫn đóng vai trò quan trọng trong môn Văn. Nghị luận bắt nguồn từ
nhu cầu của cuộc sống, của xã hội và quay trở lại phục vụ đời sống xã hội nên

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

11

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

văn nghị luận cũng có vai trò to lớn đối với con người và xã hội. Xuất phát từ
vai trò to lớn ấy, các nhà nghiên cứu về Làm văn luôn luôn chú trọng nghiên
cứu loại văn bản này.
Khi nghiên cứu loại văn bản này, các nhà nghiên cứu dù ít hay nhiều đã
chú trọng đến việc phân loại văn bản nghị luận thành các kiểu nhỏ hơn. Bởi
mỗi một loại có cách tạo lập chung của kiểu bài đó, nhưng bên cạnh công
thức chung lại có cách thức riêng phù hợp với đặc trưng của từng kiểu bài đó.
Việc phân loại văn nghị luận có nhiều cách theo các tiêu chí khác nhau,
nhưng nhìn chung các nhà nghiên cứu đều chia văn nghị luận thành hai loại là
nghị luận xã hội và nghị luận văn học. Việc phân chia các loại văn bản sẽ tạo
điều kiện cho người viết nắm được đặc điểm riêng của kiểu bài và sẽ có khả
năng tạo lập văn bản nghị luận đúng, hay.

Trong cuốn “Làm văn” do Đỗ Ngọc Thống (Chủ biên) các giả đã chỉ rõ
“ Nghị luận chính trị- xã hội là loại đề yêu cầu bàn bạc về một vấn đề chính
trị, đạo đức, luân lí hay một vấn đề xã hội” [11, 229]. Ở đây, tác giả đã chỉ ra
các phạm trù của nghị luận xã hội đó là: nghị luận chính trị; nghị luận đạo đức
tư tưởng; nghị luận hiện tượng đời sống xã hội. Bên cạnh đó, trong cuốn sách
này, tác giả cũng đã lưu ý một số điểm khác nhau khi làm đề văn nghị luận xã
hội với nghị luận văn học; giữa nghị luận về một tư tưởng đạo lí với nghị luận
một hiện tượng đời sống. Mặc dù vậy, những lưu ý đó mới chỉ được tác giả
nêu ra một cách khái quát. Và khi chỉ ra cách làm bài văn nghị luận, tác giả
mới trình bày cách làm của văn bản nghị luận chung chung, chưa quan tâm
đến cách làm cụ thể đối với mỗi kiểu bài. Cụ thể: các tác giả có viết “Đề văn
này thuộc loại nào? NLVH hay NLXH? Nếu là NLVH thì đề thuộc nhóm nào?
[…] Nếu là NLXH thì đề thuộc nhóm nào?” [11, 231]. Như vậy, ở đây các tác
giả đã bàn đến sự khác nhau giữa các kiểu bài trong đề văn. Từ việc chỉ ra sự
khác nhau đó, các tác giả cho chúng ta thấy với mỗi kiểu bài này sẽ có cách

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

12

Khoa Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

tip cn, cỏch to lp khỏc nhau. Nu l NLXH thỡ cú hng tip cn ca kiu
bi NLXH v nu ú l NLVH s cú hng tip cn ca kiu bi NLVH.
Nhúm tỏc gi Nguyn Trớ, Nguyn Trng Hon, Giang Khc Bỡnh trong

cun Vn ngh lun trong chng trỡnh Ng vn trung hc c s cng ch
ra cỏch phõn loi vn ngh lun cn c vo ni dung vn . Theo tiờu chớ ú,
vn ngh lun gm cỏc loi sau: ngh lun chớnh tr (cú ni dung l cỏc vn
chớnh tr), ngh lun xó hi (ni dung l cỏc vn xó hi), ngh lun o c
(ni dung l cỏc vn o c, nhõn sinh quan), ngh lun vn hc (ni dung
l cỏc vn v vn hc). õy, tỏc gi tỏch ngh lun chớnh tr, ngh lun
o c ra thnh kiu bi riờng, khụng nm trong ngh lun xó hi nh cỏc tỏc
gi trong cun Lm vn. Dự phõn chia nh vy, nhng tỏc gi cng ó
cp n s khỏc nhau v ti ca cỏc kiu vn ngh lun xó hi v nờu c
c trng c bn ca ngh lun xó hi v t tng, o c
Tỏc gi Nguyn Quc Siờu trong cun K nng lm vn ngh lun ph
thụng ó cp n nhng th loi ngh lun thng dựng gm cú: bỡnh lun
t tng, chớnh lun, bi núi, tp vn, bỡnh lun vn hc, lun vn hc thut,
cỏm ngh, bỏo cỏo iu tra tng kt. Theo tỏc gi Bỡnh lun t tng l bỡnh
lun v tỡnh hỡnh cỏc mt trng thỏi t tng, tỏc phong, phng phỏp v
nhn thc din bin ca con ngi. Bờn cnh ú, tỏc gi Nguyn Quc
Siờu cũn tng kt, khỏi quỏt, nõng cao v ch ra k xo ca vic luyn tp
vit th loi vn ngh lun. Tuy nhiờn, bỡnh lun t tng l cỏch chia ó lõu
v nú cha bao quỏt ht cỏc bỡnh din ca ngh lun t tng, o lớ. õy,
th loi bỡnh lun t tng mi cp n t tng b qua phn o lớ.
Hay trong cun Hng dn thc hin chun kin thc, k nng mụn
Ng vn lp 12 (V Quc Anh Nguyn Hi Chõu Nguyn Khc m
Bựi Minh c Nguyn Duy Kha Trn ng Ngha Bựi Xuõn Tõn Bựi
Minh Toỏn Nguyn Th Hng Võn) cng cp n mc cn t i vi

SV Đàm Thị Hà K 33 B

13

Khoa Ngữ Văn



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

văn bản nghị luận là “Hiểu yêu cầu và cách thức vận dụng tổng hợp các thao
tác và các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận. [...] Biết vận dụng
kết hợp các thao tác nghị luận và các phương thức biểu đạt để viết bài văn
nghị luận.” [7, 15]. Đây cũng là mức độ cần đạt đối với bài viết về một tư
tưởng đạo lí. Như vậy, các tác giả đã đề ra những yêu cầu cơ bản nhất cần đạt
được khi dạy học về văn bản nghị luận. Tuy nhiên, các kiến thức này vẫn còn
sơ lược chưa được cụ thể.
Tác giả Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (Và các tác giả khác) trong
cuốn “Hướng dẫn thực hiện chương trình SGK lớp 12 môn Ngữ văn” (Tài
liệu dùng trong các lớp bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình và SGK
lớp 12” cũng viết “Làm văn trong SGK Ngữ văn 12 tiếp tục rèn luyện cho học
sinh các kĩ năng làm văn: thực hành lập luận [...], viết phần mở bài và kết bài
trong bài văn nghị luận, diễn đạt trong văn nghị luận” [2, 69], và đối với kiểu
bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí các tác giả cũng chỉ ra những yêu cầu,
các nội dung cần đạt, các lưu ý học sinh khi làm kiểu bài này. Nhìn chung,
đây là tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hiện chương trình SGK nói chung và
kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí nói riêng. Tuy nhiên, tài liệu này chỉ
mang tính chất định hướng cho nên khi dạy học bài “Nghị luận về một tư
tưởng đạo lí” giáo viên cần phải nghiên cứu và tìm hiểu thêm ở nhiều tài liệu
khác để bài dạy đạt được mục tiêu đề ra.
Chương trình Làm văn lớp 12 quy định giảng dạy các kỹ năng phân tích,
bình luận văn học, bình luận xã hội, đồng thời cũng chú ý hoàn thiện cách mở
bài, kết bài, chuyển đoạn. Chương trình mới không phân chia tách bạch các kĩ
năng phân tích, bình giảng, bình luận mà chú ý đến những thao tác tư duy có

tính chất tổng hợp hơn như xây dựng luận điểm, luận cứ và cuối cùng là luyện
tập các kiểu bài bình luận xã hội và bình luận văn học. Trên đại thể, chương
trình mới không rèn luyện các kiểu bài quen thuộc trong nhà trường như phân

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

14

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

tích, bình luận mà chỉ chú trọng kiểu bài nghị luận trên cơ sở hình thành các
thao tác nghị luận như xây dựng luận điểm, luận cứ. Và việc dạy học bài
“Nghị luận về một tư tưởng đạo lí” cũng theo tinh thần đó.
Tuy nhiên, trong chương trình THCS, THPT trước kia, kiểu bài “Nghị
luận về một tư tưởng đạo lí” cũng được đề cập nhưng chỉ chú trọng tới một
thao tác chính. Đó là do các tác giả chưa thống nhất cách phân chia các kiểu
bài nghị luận mà vẫn coi mỗi thao tác lập luận là một kiểu bài riêng. Điều này
dẫn đến thực trạng khi nghiên cứu cụ thể về kiểu bài “Nghị luận về một tư
tưởng đạo lí” còn ít và chưa sâu sắc.
Đến chương trình mới, kiểu bài này đã được đưa thành một bài riêng với
cách làm cụ thể trong SGK lớp 9, tập 2 và SGK lớp 12, tập 1 các em lại được
tiếp cận ở mức cao hơn.
Chính sự thay đổi trong quan niệm và mục đích dạy học kiểu bài nghị
luận về một tư tưởng đạo lí ở chương trình mới so với chương trình cũ đã gây
khó khăn cho giáo viên về nguồn tư liệu, đồng thời người viết còn lúng túng .

không nắm chắc cách thức tạo lập văn bản này. Việc dạy học văn bản nghị
luận nói chung và kiểu bài “Nghị luận về một tư tưởng đạo lí” nói riêng ở
trường THPT đòi hỏi cần phải xây dựng được cơ sở lý thuyết và cách làm
kiểu bài này.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc trình bày những kiến thức cơ bản về văn bản nghị
luận về một tư tưởng đạo lí, chúng tôi muốn vận dụng vào việc tổ chức dạy
học nội dung này cho HS THPT, đặc biệt là HS lớp 12. Qua đó, giúp HS nắm
được cách thức tạo lập một bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, trước hết là
kỹ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. Bên cạnh đó, giúp HS có ý thức và khả
năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

15

Khoa Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

lm v t tng o lớ. ng thi, giỳp HS cú kin thc v t tin tham gia
ngh lun v bt kỡ mt t tng o lớ no vi lp lun cht ch, chớnh xỏc,
hp lớ, ton din v cú sc thuyt phc cao.
3.2 Nhim v nghiờn cu
t c mc ớch nghiờn cu ca ti, khoỏ lun cú nhng
nhim v ch yu sau:

- Trỡnh by h thng nhng kin thc v vn bn ngh lun v kiu bi
Ngh lun v mt t tng o lớ
- Vn dng nhng tri thc ú vo vic thc hin dy hc bi Ngh lun
v mt t tng o lớ trong SGK 12, tp 1.
- ỏnh giỏ hiu qu ca vic vn dng cỏc tri thc ú vo dy hc.
4. i tng, phm vi nghiờn cu
4.1. i tng nghiờn cu
Xut phỏt t mc ớch, nhim v ca ti, chỳng tụi tp trung nghiờn
cu quỏ trỡnh t chc dy hc bi Ngh lun v mt t tng o lớ cho HS
THPT, c bit l HS lp 12.
4.2. Phm vi nghiờn cu
ti ny tp trung tỡm hiu nhng kin thc chung v ngh lun v
mt t tng o lớ trong SGK lp 12.
5. Phng phỏp nghiờn cu.
Khi lm khoỏ lun ny, tụi s dng cỏc phng phỏp nghiờn cu sau:
5.1. Phng phỏp tng hp lớ lun v thc tin.
õy l phng phỏp c bn trong nghiờn cu khoa hc. Bn cht ca
phng phỏp ny l da trờn cỏc thụng tin ó cú bng cỏc thao tỏc t duy
logic rỳt ra cỏc kt lun khoa hc. Phng phỏp ny c s dng thu
thp ngun t liu nghiờn cu lch s vn v c s lý thuyt ca ti.
5.2. Phng phỏp thc nghim s phm.

SV Đàm Thị Hà K 33 B

16

Khoa Ngữ Văn


Khóa luận tốt nghiệp


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Phng phỏp ny c th hin thụng qua mt s khớa cnh:
- Xõy dng c s thc nghim s phm thụng qua cỏc bi thit k ni
dung dy hc. C s thc nghim c xỏc nh da vo cỏc tri thc v giỏo
dc, tõm lý, v trỡnh nhn thc ca tng i tng v cn c vo h thng
tri thc v vn bn Ngh lun v mt t tng o lớ trong SGK lp 12, tp
1.
- T chc ging dy trng ph thụng
- Thụng qua quỏ trỡnh thc hin ging dy, ỏnh giỏ nhn thc ca HS v
ỏnh giỏ ni dung v lm vn trỡnh by trong SGK, t ú a ra mt s
xut v nụi dung cng nh v vic ging dy lm vn cho HS lp 12.
6. úng gúp ca lun vn.
Lun vn gúp mt phn nh vo vic lm sỏng t thờm v cỏch dy k
nng lm vn cho hc sinh thụng qua mt kiu bi ngh lun kiu bi Ngh
lun v mt t tng o lớ
7. B cc ca lun vn.
trin khai ti, chỳng tụi chia khoỏ lun thnh ba phn ln: m
u; ni dung; kt lun. C th:
M u: tp trung trỡnh by cỏc ni dung c bn cú tớnh nh hng
cho vic nghiờn cu ni dung ti l: lý do chn ti; lch s vn ; i
tng, phm vi nghiờn cu; mc ớch, nhim v nghiờn cu; phng phỏp
nghiờn cu. Ngoi ra, tụi cũn gii thiu v úng gúp v b cc ca lun vn.
Ni dung: gm 3 chng. Mi chng c chỳng tụi tp trung trỡnh
by cỏc phng din khỏc nhau ca ti. C th:
+ Chng 1: Vn bn ngh lun v kiu bi Ngh lun v mt t
tng o lớ
+ Chng 2: Dy hc bi Ngh lun v mt t tng o lớ
+ Chng 3: Thc nghim


SV Đàm Thị Hà K 33 B

17

Khoa Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Kết luận: Đây là nội dung cuối cùng của luận văn. Trong phần này,
chúng tôi tập trung khái quát lại, hệ thống lại vấn đề đã được triển khai trong
các phần trên.

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

18

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VÀ KIỂU BÀI
“NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ”.


1.1. Phương thức biểu đạt và văn bản nghị luận.
1.1.1. Phương thức biểu đạt.
Giao tiếp là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất của
con người. Thông qua giao tiếp, con người có thể trao đổi, giãi bày ý kiến đó
với mọi người và khiến mọi người có thể hiểu, thông cảm với bản thân hoặc
thống nhất trong lao động để tạo ra những hiệu quả nhất định.
Hoạt động giao tiếp là hoạt động có mục đích. Mục đích ở đây được hiểu
là trao đổi thông tin, truyền đạt một nội dung, một vấn đề, một chuyện gì đó,
hay một việc gì đó với nhau. Mục đích này không tự nhiên sinh ra, không tự
nhiên là có. Nó xuất phát từ chỗ một nhân vật giao tiếp cảm thấy có “nhu cầu”
nào đấy thôi thúc phải trao đổi thông tin với người kia. Nói một cách khác,
hoạt động giao tiếp bao giờ cũng chỉ được thực hiện khi con người có động cơ
nhất định nhằm đạt được một mục đích nhất định. Và để “nhu cầu” giao tiếp
nảy sinh thì điều kiện quan trọng và cần thiết chính là môi trường giao tiếp.
Môi trường ấy vừa tạo ra nhu cầu, vừa là không gian tiến hành giao tiếp.
Để ghi lại nội dung lời nói trong hoạt động giao tiếp, chúng ta có thể
dùng lời nói hoặc chữ viết. Dùng lời nói ghi lại nội dung ta có các ngôn bản,
còn dùng chữ viết ghi lại nội dung giao tiếp sẽ cho ta các văn bản. Như vậy,
văn bản chính là sản phẩm của hoạt động giao tiếp. Đó là hệ thống các ngôn
ngữ được tổ chức sắp xếp hoàn chỉnh về hình thức, trọn vẹn về nội dung,
thống nhất về cấu trúc và độc lập về giao tiếp, thực hiện một hoặc một số mục
đích nhất định.
SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

19

Khoa Ng÷ V¨n



Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

Để văn bản đạt hiệu quả giao tiếp cao, điều quan trọng khi tạo lập văn
bản chính là việc người viết phải căn cứ vào động cơ, mục đích giao tiếp phù
hợp. Mục đích giao tiếp vừa là cơ sở để đánh giá, vừa là thước đo giá trị của
văn bản. Hình thức thể hiện văn bản là yếu tố ghi lại nội dung của văn bản
được gọi là kiểu văn bản.
Mỗi kiểu văn bản được sử dụng để truyền tải những nội dung cụ thể với
những mục đích cụ thể. Vì vậy, mỗi kiểu văn bản sẽ có những phương pháp
luận riêng dựa trên đặc trưng của từng kiểu văn bản. Mỗi phương pháp luận
quy định cách thức diễn đạt nội dung cho phù hợp với từng kiểu văn bản như
vậy được gọi bằng thuật ngữ “phương thức biểu đạt”.
Theo “Từ điển tiếng Việt”, tường giải và liên tưởng thì “phương thức
biểu đạt là toàn thể những đặc điểm xác định cách thức, tiến hành, áp dụng.”
(Sđd. Tr.657).
Căn cứ vào cách giải thích phương thức như trên, chúng ta có thể hiểu:
phương thức biểu đạt chính là toàn bộ những đặc điểm xác định, quy định
cách thức tổ chức diễn đạt nội dung cho từng văn bản nhằm tạo ra được một
văn bản trọn vẹn, mạch lạc về nội dung và trọn vẹn về hình thức. Hay nói
cách khác, phương thức biểu đạt là khái niệm dùng để chỉ các quy định về
cách thức tổ chức diễn đạt nội dung cho văn bản nhằm tạo ra được một văn
bản phù hợp về nội dung và mục đích giao tiếp. Phương thức biểu đạt chỉ
được hình thành khi xác định được nội dung và mục đích tạo lập văn bản và
nó được biểu hiện cụ thể trong những hoàn cảnh giao tiếp. Như vậy, phương
thức biểu đạt cũng là sản phẩm của hoạt động giao tiếp, là công cụ, phương
tiện, là hình thức để truyền tải nội dung giao tiếp nhằm tạo nên tính hoàn
chỉnh về hình thức, thống nhất về cấu trúc văn bản. Hơn nữa, phương thức
biểu đạt giúp con người có thể tường minh một cách trọn vẹn nội dung giao

tiếp và nhờ có nó, người đọc, người nghe mới có thể tiếp nhận đầy đủ nội

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

20

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

dung giao tiếp, và xác định được mục đích của cuộc giao tiếp ấy. Không chỉ
vậy, phương thức biểu đạt còn là cơ sở để con người đánh giá và xác định giá
trị của văn bản trong mối quan hệ với mục đích giao tiếp đó.
Là một sản phẩm của hoạt động giao tiếp, văn bản được tạo ra nhằm
giúp con người thực hiện một hoặc một số mục đích nào đó. Vì vậy, muốn
xác định được cách tổ chức nội dung văn bản, người ta thường căn cứ vào
mục đích giao tiếp. Hiện nay, căn cứ vào mục đích giao tiếp, các nhà khoa
học cho rằng có sáu kiểu văn bản tương ứng với sáu phương thức biểu đạt đó
là: tự sự; miêu tả; biểu cảm; hành chính công vụ; thuyết minh; lập luận.
Tương ứng với sáu phương thức này tạo ra sáu kiểu văn bản là: văn bản tự sự;
văn bản miêu tả; văn bản biểu cảm; văn bản hành chính công vụ; văn bản
thuyết minh; và văn bản lập luận. Mỗi kiểu văn bản đều có đặc trưng riêng,
tính chất riêng song chúng vẫn tác động lẫn nhau. Vì vậy, trong quá trình làm
văn, người viết cần biết chúng để trình bày vấn đề một cách cụ thể chân thực
nhằm giúp người tiếp nhận có thể hiểu vấn đề một cách sâu sắc và tạo ra
những hiệu quả nhất định.
1.1.2. Văn nghị luận.

1.1.2.1. Khái niệm.
Trong hoạt động giao tiếp, nhiều khi con người phải đánh giá và bày tỏ ý
kiến, thái độ của mình đối với các vấn đề được trình bày. Để làm được điều
đó, con người phải sử dụng tới phương thức lập luận.
Phương thức lập luận là phương thức biểu đạt trong văn bản nghị luận.
Trong Hán ngữ cổ thì “nghị” chỉ việc phát biểu ngôn luận, còn “luận” là bình
luận, thảo luận làm cho lí lẽ rõ ràng, khúc chiết và có tính thuyết phục.
“Nghị” là hoạt động nhằm đi đến quyết định, “luận” thiên về sự phân định
phải, trái, đúng, sai. Song chúng đều cùng một ý nghĩa là con người để bàn
luận các vấn đề của xã hội.

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

21

Khoa Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Ngh lun l mt dng thc giao tip c bn ca con ngi. Nh cú nú,
con ngi cú th bn lun v lm rừ cỏc vn ca t nhiờn, xó hi. Cng
thụng qua bn lun, con ngi mi cú th hiu v tin nhau hn. Vỡ vy, ngh
lun l phng thc ny sinh do nhu cu ca con ngi v nú quay li phc
v i sng xó hi. Cho nờn, cú th núi ngh lun l hỡnh thc giao tip ny
sinh cựng vi s xut hin ca con ngi, hỡnh thnh v phỏt trin cựng xó hi
loi ngi. Xut phỏt t vai trũ quan trng ca phng thc biu t ny i
vi i sng v con ngi nờn kiu vn bn ngh lun cng rt c chỳ trng

nghiờn cu. V bn cht, ngh lun l kiu vn bn, trong ú, ngi núi
(ngi vit) trỡnh by nhng ý kin ca mỡnh bng cỏch dựng lớ lun bao gm
c lớ l v dn chng bn nh, nhn xột lm cho ngi nghe (ngi c)
hiu, tin, ng tỡnh vi nhng ý kin ca mỡnh, v hnh ng theo nhng gỡ
mỡnh xut.
Nu vn bn miờu t l kiu vn bn c dựng mụ t, khc ha li
hỡnh nh, vn bn k chuyn c dựng nhm tỏi hin i sng, con ngi
bng ngụn ng ch yu l khi gi, tỏc ng vo cm xỳc, t tng ngi
c (ngi nghe), thỡ ngh lun li thiờn v trỡnh by cỏc ý kin, cỏc lớ l, cỏc
dn chng bn nh, nhn xột nhm lm sỏng t mt vn no ú v qua
ú tỏc ng vo trớ tu, lý trớ ca ngi c (ngi nghe). Vỡ th, ngh lun l
kt qu ca hot ng t duy logic. Núi khỏc i, ngh lun l tờn gi chung
cho mt th loi vn bn vn dng cỏc hỡnh thc ca t duy logic nh khỏi
nim, phỏn oỏn, suy lý xỏc nh bn cht ca s vic, trỡnh by lớ l, phõn
bit ỳng sai v tin hnh lm sỏng t mt cỏch khoa hc i vi hin thc
khỏch quan v quy lut bn cht ca s vt ú nhm biu t t tng, ch
trng, ý kin, quan im ca ngi núi (ngi vit) i vi vn c
ngh lun. chng minh cho iu ny, chỳng ta cựng xột vớ d sau:

SV Đàm Thị Hà K 33 B

22

Khoa Ngữ Văn


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2


“Nước ta còn nghèo. Muốn sung sướng thì phải có tinh thần tự lực cánh
sinh, cần cù lao động, phải cố gắng sản xuất. Lao động là nghĩa vụ thiêng
liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta. Trong xã hội ta, không
nghề nào thấp kém, chỉ có những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người
nấu bếp, người quét rác cũng như thầy giáo, kỹ sư nếu làm tròn nhiệm vụ thì
đều vẻ vang như nhau. Ai sợ khó, sợ khổ, muốn “ngồi mát ăn bát vàng” người
đó mới là kém vì không phải là người xã hội chủ nghĩa.”
(“Cần kiệm xây dựng nước nhà” – Hồ Chí Minh).
Đoạn văn nghị luận trên thật ngắn gọn. Trong đoạn văn ấy, Bác đã nêu
lên thái độ, nhận thức của mình đối với lao động - hoạt động cơ bản của con
người. Để làm rõ vấn đề ấy, Bác đã giúp mọi người hiểu đúng thế nào là lao
động và thái độ của Người đối với hoạt động lao động: lao động là một hoạt
động cao quý, nó không phân biệt nghề nghiệp mà chỉ phân biệt đối với
những người không biết ý thức và nỗ lực trong lao động. Lao động cao quý
chính bởi nó là cơ sở tạo ra của cải vật chất cho xã hội, và là sản phẩm do
công sức con người. Triển khai vấn đề đó, Bác đã đứng trên lập trường Cách
mạng để phát biểu. Nêu cơ sở lao động của con người, Bác xuất phát từ đặc
điểm nước ta: “Nước ta còn nghèo” và qua đó Bác khẳng định: “Lao động là
nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”, làm
bất kì nghề gì “nếu làm tròn trách nhiệm thì đều vẻ vang như nhau”. Đọc
đoạn văn, chúng ta thấy, Bác luôn dùng ngôn ngữ dễ hiểu, gần gũi quần
chúng nhân dân và lối diễn đạt tự nhiên như thành ngữ: “ngồi mát ăn bát
vàng”. Bác đi thẳng vào vấn đề cốt lõi để giải thích, phân tích với lí lẽ giản dị
nhưng sâu sắc, lập luận sắc sảo, chính xác. Chính điều đó, Bác đã khiến người
đọc hiểu, tin, và đồng tình với ý kiến của Người về lao động.
Tóm lại, văn bản nghị luận là loại văn bản trong đó người viết đưa ra
những lí lẽ, những dẫn chứng về một vấn đề nào đấy và thông qua cách thức

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B


23

Khoa Ng÷ V¨n


Khãa luËn tèt nghiÖp

Tr­êng §HSP Hµ Néi 2

bàn luận làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng với những ý kiến của mình và
hành động theo những điều mình đề xuất.
1.1.2.2. Đặc điểm cơ bản của văn bản nghị luận.
* Đặc điểm 1: Văn bản nghị luận là kiểu văn bản gắn liền với đời sống
con người.
Văn bản nghị luận được tạo lập nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong
cuộc sống. Trong văn bản ấy, người viết sẽ trình bày các quan điểm, tư tưởng,
chính kiến, nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề để thuyết phục người đọc
tán đồng và làm theo. Văn bản nghị luận mang đậm dấu ấn chủ quan của
người viết.
Văn bản nghị luận nảy sinh khi có vấn đề cần giải quyết, cần làm sáng
tỏ. Như vậy, nghị luận nảy sinh từ đời sống và quay lại phục vụ đời sống xã
hội. Và bằng hệ thống các luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, chính xác,
hấp dẫn, lập luận sắc bén, người viết sẽ thuyết phục người đọc tán thành và
làm theo tư tưởng, quan điểm đó của mình.
Chẳng hạn: Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, phát xít Nhật, kẻ
đang chiếm đóng nước ta lúc bấy giờ, đã đầu hàng Đồng minh. Trên toàn
quốc, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền. Ngày 26 – 8 – 1945, Chủ tịch
Hồ Chí Minh từ chiến khu Cách mạng Việt Bắc về Hà Nội. Tại căn nhà số 48
phố Hàng Ngang, Người soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập”. Ngày 2 – 9 –
1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào, Người

thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản
“Tuyên ngôn Độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam mới.
Văn kiện lịch sử này không chỉ được đọc trước quốc dân đồng bào mà
còn để công bố với thế giới, đặc biệt là những lực lượng thù địch và cơ hội
quốc tế đang mang dã tâm một lần nữa nô dịch đất nước ta. Cũng trong thời
gian đó, nhà cầm quyền Pháp tuyên bố: Đông Dương là thuộc địa của Pháp bị

SV §µm ThÞ Hµ K 33 B

24

Khoa Ng÷ V¨n


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

quõn Nht xõm chim, nay Nht ó u hng, vy ụng Dng ng nhiờn
thuc quyn bo h ca ngi Phỏp. Xut phỏt t hon cnh t nc lỳc
by gi, thự trong gic ngoi luụn lõm le chng li chớnh quyn non tr, Bỏc
vit Tuyờn ngụn c lp. V n lt nú, Tuyờn ngụn c lp ó kiờn
quyt bỏc b lun iu bo h ca thc dõn Phỏp. Tuyờn ngụn c lp l
mt tỏc phm chớnh lun c sc, sc mnh v tớnh thuyt phc ca tỏc phm
c th hin ch yu cỏch lp lun cht ch, lớ l sc bộn, bng chng xỏc
thc, ngụn ng hựng hn, y cm xỳc.
Tuyờn ngụn c lp l mt dng ca vn bn ngh lun, thuc ngụn
ng chớnh lun. Nú l vn kin cú giỏ tr lch s to ln: L li tuyờn b xoỏ b
ch thc dõn, phong kin, l s khng nh quyn t ch v v th bỡnh
ng ca dõn tc ta trờn ton th gii, l mc son lch s m ra k nguyờn c

lp, t do trờn t nc ta.
on vn sau th hin rừ iu ny:
Hi ng bo c nc,
Tt c mi ngi u sinh ra cú quyn bỡnh ng. To hoỏ cho h
nhng quyn khụng ai cú th xõm phm c; trong nhng quyn y, cú
quyn c sng, quyn t do v quyn mu cu hnh phỳc.
Li bt h y trong bn Tuyờn ngụn c lp nm 1776 ca nc M.
Suy rng ra, cõu y cú ý ngha l: tt c cỏc dõn tc trờn th gii u sinh ra
bỡnh ng, dõn tc no cng cú quyn sng, quyn sung sng v quyn t
do.
Bn Tuyờn ngụn Nhõn quyn v Dõn quyn ca Cỏch mng Phỏp
nm 1791 cng núi:
Ngi ta sinh ra t do v bỡnh ng v quyn li; v phi luụn luụn
c t do v bỡnh ng v quyn li.
ú l nhng l phi khụng ai chi cói c.

SV Đàm Thị Hà K 33 B

25

Khoa Ngữ Văn


×