Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Thực vật cải tạo môi trường nước (Phytoremediation in water)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 29 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Lớp 04sh02
Nhóm
GVHD:Th.s: Trương Thị Diệu Hiền
ĐỀ TÀI:

Nguyễn Thị Vũ Linh
Võ Trần Trúc Giang
Bùi Ngọc Kiên
MSSV: 0707174
MSSV: 0707196
MSSV: 0707409

Mục lục
Phần I. Giới thiệu
Phần II. Thực vật cải tạo môi
trường nước
Phần III. Kết luận

Phần I
Giới thiệu

Ra đời vào năm 1991
Sau đó được sử dụng rộng rãi để chỉ công nghệ sử dụng thực vật
loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ (thuốc bảo vệ thực vật, các hợp
chất cao phân tử, …) và vô cơ (Cu, Pb, Zn, Cd, … thậm chí cả
các nguyên tố phóng xạ) ra khỏi môi trường bị ô nhiễm (đất,
nước ngầm, nước thải, bùn thải).


Phytoremediation ???
Phyto
(Thực vật)
Remediation
(Phục hồi)

Các cơ chế của
Phytoremediation

Phytoextraction
(tách chiết)
Phytovolatilisation
(bay hơi)
Rhizofiltration
(lọc)
Rhizophere
bioremediation
(xử lý bằng vùng rễ)
Phytostabilisation
(cố định)
Phytoremediation
Phytotransformation
(chuyển dạng)

Phần II
Thực vật cải tạo
môi trường nước

Xử lý nước thải bằng tảo
* Xử lý nước thải và tái sử dụng chất dinh

dưỡng.
* Biến năng lượng mặt trời sang năng lượng
trong các cơ thể sinh vật.
* Tiêu diệt các mầm bệnh.

Tảo Aphanizomenon
Tảo Asterionlla
Tảo Ceratium
Tảo Chlamydomonas

Xử lý nước thải bằng thủy sinh
thực vật có kích thước lớn
* Nó có thể gây nên một số bất lợi cho
con người do việc phát triển nhanh và phân
bố rộng của chúng.
* Tuy nhiên lợi dụng chúng để xử lý nước
thải, làm phân compost, thức ăn cho người,
gia súc …

×