Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bộ đề ôn thi văn cấp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.41 KB, 12 trang )

Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
Đề 1 :
Câu 1. Suy nghĩ của em về nạn bạo lực học đường.
Câu 2. Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải:
”... Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc” ( Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ)
Đề 2 :
Câu 1. Suy nghĩ về tinh thần tự học
Câu 2.Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ “Con cò” của Chế Lan

Viên.
Đề 3 :
Câu 1. Suy nghĩ về tình bạn.
Câu 2.Cảm nhận của em về đoạn thơ:
“ Người đồng mỉnh thương lắm con ơi
….Không bao giờ nhỏ bé được
Nghe con.”
( Nói với con- Y Phương)
Đề 4:
Câu 1. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. Hãy viết một bài văn ngắn trình
bày suy nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 2. Phân tích đoạn thơ sau và nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ ” Bếp
lửa” của Bằng Việt:
“... Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đền tận bay giờ


Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa …”
Đề 5 :
Câu 1. Truyền thống “Tôn sư trọng đạo”.
Câu 2.Có ý kiến cho rằng “ Đằng sau bức chân dung xinh đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân
là những dự báo về số phận của hai nàng.”
Phân tích đoạn trích Chị em Thuý Kiều để làm rõ nhận xét trên.
Đề 6 :
Câu 1. Lối sống giản dị.
Câu 2.
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
“…Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
1


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
Bẽ bàng mây sớm đèn khuya,
Nửa tình, nửa cảnh như chia tấm lòng.
Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm”… (Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Phân tích đoạn thơ trên để thấy được tình cảm thiết tha, sâu nặng của Kiều với người thân.
Đề 7 :
Câu 1. Tục ngữ có câu:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
Anh chị hãy viết một bài văn (khoảng một đến một trang rưỡi giấy làm bài) trình bày suy
nghĩ của mình về vấn đề được chứa đựng trong câu tục ngữ trên.
Câu 2. Cảm nhận của em về bài Ánh trăng của Nguyễn Duy.
Đề 8 :
Câu 1. Suy nghĩ về c©u tôc ng÷ "Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim".
Câu 2. Phân tích 8 câu cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”:
Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Âm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Đề 9 :
Câu 1. Suy nghĩ về lòng khoan dung.
Câu 2. Phân tích đoạn trích ”Cảnh ngày xuân”.(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
(Cảm nhận về cảnh mùa xuân trong bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối của đoạn trích
Cảnh ngày xuân:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

[…]
Tà tà bóng ngà về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
2


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
(Nguyễn Du, Truyện Kiều))
Đề 10 :
Câu 1. Tính trung thực.( Suy n ghĩ về câu tục ngữ: Có chí thì nên)
Câu 2. Khoảnh khắc giao mùa trong Sang thu của Hữu Thỉnh.
Đề 11 :
Câu 1. Tự tin trong cuộc sống.
Câu 2. Truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện tình cha con cao
đẹp trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Phân tích vẻ đẹp của nhân vật ông Sáu trong đoạn trích đã học để làm sáng tỏ nhận định trên.
Đề 12 :
Câu 1. Suy nghĩ về câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân
( Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách, Bầu ơi…,lòng nhân ái.)
Câu 2. Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa
Pa của Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, trang 180 – 188).
Đề 13 :
Câu 1. Suy nghĩ về câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây).
Câu 2. Cảm nhận của em về đoạn thơ:
“ Chân phải bước tới cha
...Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.”

( Nói với con- Y Phương)
Đề 14 :
Câu 1. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi
đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, hãy
viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tính tự lập.
Câu 2. Cảm nhận của em về bốn khổ thơ đầu trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính của
Phạm Tiến Duật.
Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Không có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Không có kính , ừ thì ướt áo
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nửa
3


B ụn thi cp III- Giỏo viờn: D.K. Loan
Ma ngng , giú lựa khụ mau thụi .
(Sỏch Ng vn lp 9, tp mt, NXB Giỏo dc nm 2008, trang 131)
(*Em hóy phõn tớch v p ca ngi lớnh lỏi xe trong bi th Bi th v tiu i xe khụng

kớnh ca Phm Tin Dut.)
15 :
Cõu 1. An ton giao thụng l hnh phỳc ca mi nh.
Hóy trỡnh by suy ngh ca em v cõu núi trờn.
Cõu 2. Phõn tớch nhõn vt V Nng Chuyn ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D.
T ú em cú nhn c iu gỡ v thõn phn v v p ca ngi ph n di ch phong
kin.
16 :
Cõu 1. Bi th Quờ hng ca Trung Quõn cú on:
Quờ hng mừi ngi ch mt,
Nh l ch mt m thụi.
Quờ hng nu ai khụng nh,
S khụng ln ni thnh ngi
Da vo ý th trờn, em hóy vit mt bi vn ngn (khong 300 t) bn v vai trũ ca quờ
hng, t nc i vi i sng tõm hn mi ngi.
Cõu 2. Tỡnh yờu quờ hng, t nc ca nhõn vt ụng Hai trong trớch on truyn Lng .
(Kim Lõn, Ng vn 9, tp I, NXBGD nm 2005)
17:
Cõu 1.
Con hóy nh rng, tỡnh yờu thng, kớnh trng cha m l tỡnh cm thiờng liờng
hn c.
(A-mi-xi, Nhng tm lũng cao c, Ng vn 7, tp 1)
Vit mt bi vn ngn trỡnh by suy ngh ca em v li nhc nh trờn.
( Suy ngh v cõu ca dao: Cụng cha.chy ra.)
Cõu 2. Phõn tớch cỏc nhõn vt Thao, Nho trong tỏc phm "Nhng ngụi sao xa xụi" ca Lờ
Minh Khuờ (Ng vn 9, nh xt bn giỏo dc - 2008)
18 :
Cõu 1. Suy ngh v tỡnh mu t.
Cõu 2. Phõn tớch nhõn vt bộ Thu trong truyn ngn Chic lc Ng ca Nguyn Quang
Sỏng.

19 :
Cõu 1. Trình bày suy nghĩ về đức hi sinh.
Cõu 2. Phõn tớch nhõn vt Phng nh trong Nhng ngụi sao xa xụi ca Lờ Minh Khuờ.
20 :
Cõu 1. Đọc sách là 1 hoạt động mang lại nhiều lợi ích. Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ của em
về hiện tợng này.
Cõu 2.V p ca con ngi lao ng mi qua on th :
Thuyn ta lỏi giú vi bum trng...
Li xp bum lờn ún nng hng.
(on thuyn ỏnh cỏ, Huy Cn.)

4


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
*Gợi ý:
Đề 4. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. Hãy viết một bài văn ngắn trình bày
suy nghĩ của em về vấn đề trên.
I. Mở bài: Giới thiệu vấn đề
- Sống là thường xuyên giao tiếp với người khác. Có những cách giao tiếp đem lại niềm vui
và hạnh phúc cho người khác. Có những cách giao tiếp mang lại sự đau khổ và lòng thù hận. Để có
một kết quả tốt đẹp khi giao tiếp, cần phải biết tế nhị và tôn trọng người khác.
II. Thân bài:
+ Giải thích:
_ Tế nhị: tỏ ra khéo léo, nhã nhặn trong quan hệ đối xử, biết nghĩ đến những điểm nhỏ thường dễ bị
bỏ qua.
_ Tôn trọng: tỏ thái độ đánh giá cao và cho là không được vi phạm hay xúc phạm đến.
+ Phân tích:
_ Tế nhị và tôn trọng người khác là những phẩm chất cực kì quan trọng trong giao tiếp.
_ Biết tế nhị và tôn trọng người khác trong giao tiếp sẽ dẫn đến sự hài hòa, vui vẻ và những kết quả

tốt đẹp.
_ Để biết tế nhị và biết tôn trọng người khác đòi hỏi phải có sự từng trải, sâu sắc, tinh tế và được
giáo dục kĩ. Phải biết tôn trọng người khác thì mới được người khác tôn trọng lại. Phải biết tế nhị
với người khác thì mới mong nhận lại được sự tế nhị.
_ Dẫn chứng: đôi khi vì một lời nói thiếu tế nhị hay một thái độ thiếu tôn trọng đối với người khác
mà chúng ta phải ray rứt suốt đời.
+ Phê phán:
_ Những người tự cao, lỗ mãng, hời hợt, không biết tôn trọng người khác thường dẫn đến những bi
kịch đau đớn trong cuộc sống, làm điều gì cũng thất bại.
_ Có đôi lúc đòi hỏi chúng ta phải can đảm, “thiếu tế nhị” để nói thẳng sự thật dù đó là sự thật xúc
phạm và làm đau lòng người khác.+ Liên hệ bản thân: Phải biết tự nhắc nhở mình hàng ngày về việc
giao tiếp tế nhị và biết tôn trọng người khác. Văn hóa giao tiếp là một vấn đề quan trọng, cần được
đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông.
III. Kết bài:Giao tiếp tế nhị và biết tôn trọng người khác là chìa khóa để mang lại thành công và
hạnh phúc. Đó là một trong những phẩm chất cần thiết của con người để tạo nên một xã hội có văn
hóa, tốt đẹp và văn minh.
Đề 6: Lối sống giản dị.
I.Mở bài
Hiện nay toàn Đảng, toàn dân ta đang có phong trào “Học tập tấm gương đạo đức tác phong Bác
Hồ”. Một phẩm chất nổi bật mà chúng ta học tập là lối sống giản dị.
II.Thân bài
1. Thế nào là lối sống giản dị + biểu hiện.
* Khái niệm: Giản dị là lối sống chân phương, tiết kiệm, phù hợp với hoàn cảnh của bản thân, gia
đình và xã hội. Không xa hoa đua đòi, lãng phí tiền của, thời giờ vào việc không cần thiết. Đó cũng
là biểu hiện của nếp sống khoa học, có văn hóa.
* Biểu hiện: Lối sống giản dị bao gồm nhiều phương diện khác nhau: ăn mặc, giao tiếp, sở thích cá
nhân, cách cư xử...
-Giản dị trong cách ăn mặc là không bận những trang phục quá cầu kì hay trở nên khác người khi
đi ra đường. Ăn mặc đúng theo thời đại và đơn giản .Trang phục ấy phải luôn hòa hợp với mọi
người xung quanh.

-Khi giao tiếp hay cư xử với người khác, ta luôn dùng từ ngữ dễ hiểu và lời lẽ đầy thiện cảm. Cư
xử một cách đúng đắn và chuẩn mực đạo đức. Không nên “trọng phú khinh bần” hay cư xử một
cách thô bạo. Khi nói chuyện với người lớn hơn mình như ông bà, cha mẹ, thầy cô thì nên “gọi dạ
bảo vâng” cũng như khi nói chuyện với bạn bè, những người đồng trang lứa hay những người nhỏ

5


B ụn thi cp III- Giỏo viờn: D.K. Loan
hn mỡnh thỡ nờn chn t ng v cỏch c x thớch hp nht
- Bỏc H l tm gng sỏng v li sng gin d. Ngi dõn Vit Nam khụng ai quờn c hỡnh nh
quen thuc ca Bỏc trong b qun ỏo b i sn mu, ụi dộp cao su i nhiu n mũn vt, n ung
n gian Chỏo b rau mng vn sn sng. Khụng ch chin khu Vit Bc, khi v th ụ H
Ni , Bỏc trong ngụi nh sn gin vi nhng ba cm thanh m, dộp lp, qut lỏ c. C cuc
i Bỏc H l mt bi hc ln cho chỳng ta v c tớnh gin d.
2.Vỡ sao phi sng gin d? (nguyờn nhõn+ ớch li) .
- li sng gin d luụn l iu cn cú mi con ngi, ú l mt c tớnh tt p. Li sng ú l mt
cỏch sng ko khoa trng, ko chỳ trng quỏ nhiu hỡnh thc bờn ngoi. Nhng cụ con gỏi ca
CC MC ó hi cha mỡnh : " c tớnh cha quý nht l gỡ ? Cõu tr li ca CC MC ó nờu lờn
mt c tớnh quan trng ca con ngi : Gin D . Gin d l mt phong cỏch sng .Ngi ta
thng núi : con ngi gin d , tỏc phong gin d , n mc gin d ... Vy Gin d l i lp vi phụ
trng , khoe m bn thõn , kiu cỏch .... gin d l sng t nhiờn , tỡm con ng ngn nht n vi
mi vt mi vic.
- Li sng gin d ko phi l cuc sng n gin, c lp i lp li, nhm chỏn nh nhiu ngi ó
ngh. Trỏi li, sng gin d giỳp ngi ta cú th thoi mỏi, th thỏi v mt tõm hn. Bi l khi ta ó
sng n gin thỡ s cú nhiu thi gian suy ngh cho nhiu vn khỏc quan trng hn trong
cuc sng. Ngoi ra, ta cũn c nhiu ngi yờu mn, kớnh trng.
3. Li khuyờn.
- Li sng gin d l nột p trong o c, tỏc phong, thc cht con ngi nhng khụng phi t
nhiờn m cú c. Con ngi phi thng trc ý thc v rốn luyn, biu hin trong cuc sng hng

ngy thỡ mi to lp c li sng gin d.
- Xut phỏt t nhn thc bit quý trng lao ng, quý trng nhng gỡ m lao ng cn cự m cú
c, li sng gin d cú c s hỡnh thnh trong phm cht mi ngi.
- Li sng gin d ũi hi phi biu hin mt cỏch chõn thnh, t nhiờn trong cỏch n, mc, , i
li v giao tip hng ngy. Chỳng ta phi cú ý thc rốn luyn cú li sng tit kim.
III. Kt bi.
- Gin d l mt c tớnh quý bỏu ng thi cng l mt phng hng tu dng, rốn luyn . p
bit bao khi mi ngi sng vi nhau gin d ,chõn tht, m ỏp v y lũng tin nh M.Go-r-ki : "
Cỏi p l cỏi gin d ".
8. Suy ngh v câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim".
I.Mở bài : Dn dt ri nờu VNL: Trong cuộc sống nếu biết bền bỉ, kiên nhẫn thì sẽ thành công.
Cỏch 1:Tc ng l tỳi khụn muụn i ca nhõn dõn. Mi cõu tc ng l mt bi hc ln. Mt trong
nhng bi hc y c ỳc kt trong cõu tc ng hm sỳc : Cú cụng mi st cú ngy nờn kim.
Cỏch 2: Con ngi ai cng mun thnh t trong cuc sng, nhng con ng dn n thnh cụng
thng quanh co, khỳc khuu v lm chụng gai. ng viờn con chỏu vng chớ, bn gan phn u
v tin tng thng li, ụng cha ta ó cú cõu: "Cú cụng mi st cú ngy nờn kim".
II.Thân bài :
*ND1:Giải thích VNL.
- Trc tiờn, ta hóy tỡm hiu ngha en ca cõu tc ng trờn. Mt cõy st dự to ln, nhng di
bn tay lao ng chm ch, cn cự ca con ngi cng cú th tr thnh mt cõy kim nh.
- Khi st to ln y chớnh l hỡnh nh n d ca nhng cụng vic to ln trong cuc sng,cũn kim
chớnh l kt qu m ta t c.
->Trong cuục sng, cõu trờn c hiu nh mt li dn dũ chỳng ta phi bit chm ch lao ng, hc
tp v lm vic t kt qu tt. Dự cụng vic trc mt cú to ln, khú khn ti õu, ch cn ta bn
b, chm ch thỡ cng s thnh cụng.
*ND2: Bn lun V.
1. Khng nh + biu hin.

6



Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
- Xã hội ngày cáng phát triển, muốn thành công, chỉ có đầu óc thôi cũng ko đủ. Sự chăm chỉ cũng
là yếu tố quyết định để đạt được thành công. Không chăm chỉ, không bắt tay vào công việc, không
ai có thể thành công. Câu nói rất đúng đắn, sâu sắc khuyên răn con người,ở bất kì lứa tuổi nào, thời
đại nào phải nỗ lực lao động, cố gắng hết sức mình để thành công, niềm vui và hạnh phúc trong
công việc cũng như cuộc sống. Một người thông minh, nhạy bén nhưng lười nhác thì sẽ không bao
giờ đạt đươc kết quả tốt trong cuộc sống.
- Có rất nhiếu tấm gương về đức tính chăm chỉ. Ít ai trong chúng ta biết được nhà bác học lừng
danh Thomas Edison đã chăm chỉ, miệt mài thực hiện hơn 1000 thí nghiệm mới tìm ra được dây tóc
bóng đèn. Hay Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, khi ra đi tìm đường cứu nước, Bác cũng đã
chăm chỉ học tập tiếng nước bạn để dễ dàng hơn trong giao tiếp. Các bác nông dân ngày đêm chăm
chỉ trồng trọt lương thực cho mọi người, từng thế hệ học sinh chăm chỉ học tập để mai sau làm chủ
đất nước. Có vậy, ta mới thấy đươc vai trò vô cùng quan trọng của sự chăm chỉ.
2. Phê phán.
- Từ trước, ông cha ta đã đánh giá được tầm quan trong của đức tính chăm chỉ. Tuy nhiên, vẫn có
rất nhiều người không thấy được điều đó. Trong xã hội, còn có rất nhiêu lười nhác, ỷ lại. Có rất
nhiều các bạn học sinh ỷ lại vào khả năng của mình mà lười biếng trong học tập. Dần dài gây ra
những lỗ hỏng kến thức. Tự biến mình tư học sinh khá giỏi thành một học sinh mất căn bản. Song
đó, chỉ chăm chỉ thôi cũng không đủ để làm nên thành công mà cần phải có phương pháp, cách thức
thông minh, hiệu quả.
3. Mở rộng.
- ý chí, nghị lực, đức tính kiên nhẫn, bền bỉ đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định thành
bại của từng công việc nói riêng và cả sự nghiệp của mỗi con người nói chung. Có mục đích đúng
đắn là chưa đủ, phải có lòng kiên trì, nhẫn nại, kết hợp với một phương pháp làm việc năng động,
sáng tạo thì chúng ta mới có thể biến ước mơ thành hiện thực.
- Là một người học sinh, em sẽ cố gắng chăm chỉ từ những việc nhỏ như học bài, làm bài đầy
đủ, đọc sách để tiếp thu thêm tri thức, đúng như lời ông bà ta đã dạy: “ có công mài sắt có này nên
kim”.
Đề 11: TỰ TIN TRONG CUỘC SỐNG

I. MỞ BÀi
+ Trong thực tế cuộc sống, ta có thể thấy được rất nhiều những danh nhân, những con người thành
đạt với sự thành công trên nhiều lĩnh vực.
+ Để có được những sự thành đạt như thế, con người cần có một phẩm chất không kém phần quan
trọng ở thời đại này, đó chính là sự tự tin.
(+ Vậy sự tự tin là gì và nó có tầm quan trọng như thế nào trong cuộc sống mỗi con người?)
II. THÂN BÀI
*ND1: Nêu khái niệm : Thế nào là tự tin ?
+ Tự tin là tin vào chính bản thân mình, tin vào chính giá trị, những phẩm chất tốt đẹp đang tồn tại
bên trong con người mình, tin vào những thành công, những thành quả mà mình đã đạt được trong
quá khứ để vững bước đón nhận những thử thách mới trong tương lai; tin vào tài năng của mình,
những ước mơ tốt đẹp mà mình theo đuổi và tin rằng dù có phải thất bại đi chăng nữa, mình vẫn có
thể thực hiện được nó ở những lần sau.Tự tin là hoàn toàn tin tưởng vào bản thân, là nhận thức và
nắm rõ được bản thân mình, chứ không có nghĩa là tin tưởng bản thân một cách mù quáng.
*ND2: bàn luận vấn đề.
1.Biểu hiện của sự tự tin ( h/s tự nêu biểu hiện cụ thể )
- Sự tự tin trong cuộc sống có thể được biểu hiện ở những việc làm nhỏ nhất như tự tin thuyết trình
bài học trước lớp, tự tin đóng góp phát biểu ý kiến của mình cho tập thể lớp; cho đến những việc
làm lớn hơn như công bố phát minh của một nhà khoa học hay một nhà văn cho ra đời tác phẩm của
mình trước công chúng, và còn rất nhiều biểu hiện của sự tự tin trong cuộc sống mà chúng ta không
thể kể hết.

7


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
2.Bàn về vấn đề tự tin trong cuộc sống và tác dụng của sự tự tin
- Tự tin là một phẩm giá mà mỗi cá nhân cần phải hướng tới và rèn luyện để có thể tồn tại và phát
triển trong cuộc sống và sự nghiệp.
- Với sự tự tin, chúng ta sẽ tạo được một nền móng vững chãi trong tâm hồn, một bản lĩnh vững

chắc của bản thân, từ đó chúng ta có thể xác định rõ ràng rằng: chúng ta là ai trong cuộc đời này, xác
định rõ con đường chúng ta sẽ đi trong cuộc đời, sự nghiệp. Chỉ có thế chúng ta mới có thể hình
thành và theo đuổi ước mơ đúng đắn của chính bản thân mình, cũng là thể hiện bản thân.
- Đồng thời, sự tự tin trong cuộc sống hay công việc thường nhật mang đến cho ta khả năng quyết
đoán trong việc lựa chọn khi mắc phải những vấn đề cần sự giải quyết.
- Sự tự tin sẽ tiếp cho ta thêm sức mạnh và nghị lực để có thể vượt qua thất bại, khó khăn trước
mắt để tiến lên phía trước, đồng thời cũng là chìa khóa dẫn đến thành công trong công việc.
3. Phê phán.
Trái ngược với tự tin là sự hèn nhát, rụt rè, thiếu niềm tin vào bản thân và lo sợ phải thất bại, không
dám theo đuổi ước mơ.
- Trong cuộc sống, chúng ta vẫn quan sát thấy được những người nhút nhát, thiếu niềm tin vào bản
thân, hay thích dựa dẫm vào kẻ khác, vào cha mẹ, dẫn đến sự thiếu kĩ năng và kiến thức cần thiết.
- Tệ hơn nữa là có một số người tự tin quá mức đâm ra chủ quan, tự phụ vào chính bản thân mình,
xem trọng và đề cao cái tôi của mình, xem thường người khác.
- Ắt hẳn khi còn bé, chúng ta đã đều được đọc truyện ngụ ngôn “Rùa và Thỏ”, Thỏ đã chủ quan quá
mức nên thua ê chề trong cuộc đua với Rùa. Những người chủ quan như thế sẽ khó tránh khỏi thất
bại. Đồng thời, chúng ta cũng cần phải hiểu tự tin thôi vẫn chưa đủ để dẫn đến thành công, cần có
sự hỗ trợ của đức tính khác như cần cù, sự khéo léo, linh hoạt trong công việc,… và cả sự giúp đỡ
của người khác để vươn tới thành công mai sau.
4. Mở rộng.
- Hãy biết nuôi dưỡng sự tự tin một cách thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày. Hãy bắt đầu
bằng những công việc rất giản đơn trong cuộc sống để khi bạn hoàn thành nó, bạn sẽ cảm thấy mình
là người có ích, bạn cảm thấy mình không phải là người bỏ đi...
- Một ánh mắt nhìn thẳng, một lời nói rõ ràng, dứt khoát, một tư thế bình tĩnh, điềm đạm, một hành
động khiêm nhường nhưng nhanh gọn chứng minh rằng bạn đang tự tin. Ngay cả khi thất bại, bạn
cũng đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh, đừng cố gắng giải thích hay đừng vội vàng nhụt chí. Hãy mạnh mẽ
nhận trách nhiệm và tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp cho vấn đề. Đó chính là biểu hiện của 1
người tự tin. Can đảm, hành động và chịu trách nhiệm có thể được xem như công thức của sự tự tin
là vậy.
III. KẾT BÀI

- Tự tin là chiếc chìa khóa dẫn đến sự thành đạt trong cuộc sống, vậy chúng ta hãy rèn luyện nó
ngay từ bây giờ để trở thành một con người năng động , bản lĩnh trong xã hội, tồn tại một niềm tin
mãnh liệt vào bản thân trước chông gai cuộc đời.
Đề 14 :
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con,
hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…” (Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự đi, hãy viết
một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tính tự lập.
*Gợi ý:
I.. Mở bài: Nêu lại câu văn trên đề bài để dẫn đến tính tự lập
- Khi còn nhỏ, chúng ta sống trong sự bảo bọc của ông bà, cha mẹ nhưng không phải lúc nào
người thân yêu cũng ở bên cạnh chúng ta. Bàn tay dìu dắt của cha mẹ, đến một lúc nào đó cũng
phải buông ra để chúng ta độc lập bước vào đời. Hai chữ “buông tay” trong câu văn của Lý Lan
như một bước ngoặt của hai trạng thái được bảo bọc, chở che và phải một mình bước đi. Việc phải
bước đi một mình trên đoạn đường còn lại chính là một cách thể hiện tính tự lập.

8


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
2. Thân bài:
+ Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, không có sự giúp đỡ của người khác. Tự
lập là tự mình làm lấy mọi việc, không dựa vào người khác).
Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà không ỷ lại, phụ
thuộc vào mọi người xung quanh.
+ Phân tích:
_ Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời.
_ Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi
gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân.
_ Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, được mọi người yêu mến, kính trọng.

_ Dẫn chứng.
+ Phê phán:
_ Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ
biết dựa dẫm vào người khác sẽ trở thành một gánh nặng cho người thân và cuộc sống sẽ trở nên vô
nghĩa.
Những người không có tính tự lập, cứ dựa vào người khác thì khó có được thành công thật sự. Cho
nên ngay cả trong thế giới động vật, có những con thú đã biết sống tự lập sau vài tháng tuổi.
+ Mở rộng: tự lập không có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những việc chúng ta phải
biết đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
+ Liên hệ bản thân: cần phải rèn luyện khả năng tự lập một cách bền bỉ, đều đặn. Để có thể tự lập,
bản thân mỗi người phải có sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách,
khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực, phẩm chất.
Kết bài:
Nếu mọi người đều biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau thì xã hội sẽ
trở nên tốt đẹp hơn và cuộc sống mỗi người sẽ được hạnh phúc.
Đề 15.
An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà.
Hãy trình bày suy nghĩ của em về câu nói trên.
I. Mở bài :
- Đặt vấn đề : trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thông đang là điểm nóng thu hút nhiều
sự quan tâm của dư luận bởi mức độ thiệt hại mà vấn đề này gây ra.
- Nhận thức: tuổi trẻ học đường – những công dân tương lai của ĐN- cũng phải có những suy nghĩ
và hành động để góp phần giảm thiểu TNGT, để An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà.
II. Thân bài :
1. Khái niệm và thực trạng tai nạn giao thông ở Việt nam hiện nay:
- Giải thích:
+ An toàn giao thông là sự chấp hành nghiêm chỉnh các qui luật về giao thông để tránh nguy hiểm
cho chính bản thân mình và cộng đồng.
+ Đó là lời nhắc nhở: Hãy chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông để đem lại an toàn toàn cho mình
và hạnh phúc cho gia đình và xã hội.

+ Đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên cả nước, 33 -34 người chết và bị thương / 1 ngày
+ Trong số đó, có không ít các bạn hs, sinh viên là nạn nhan hoặc là thủ phạm gây ra các vụ TNGT.
2. Hậu quả của vấn đề:
+ Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân và hậu quả nặng
nề cho cả cộng đồng.
+ Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xã hội.
2. Nguyên nhân của vấn đề :
+ Ý thức tham gia giao thông của người dân còn hạn chế, thiếu hiểu biết và không chấp hành
nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm . .)
+ Thiếu hiểu biết về các quy định AT giao thông (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường . . .)

9


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
+ Sự hạn chế về cơ sở vật chất (chất lượng đường thấp, xe cộ không đảm bảo an toàn...)
+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây ra nhiều TNGT, còn có những bạn hs đang ngồi trên ghế nhà trường.
2. Hậu quả của vấn đề:
+ Thiệt hại lớn về người và của, để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân và hậu quả nặng
nề cho cả cộng đồng.
+ Gây đau đớn, mất mát, thương tâm cho người thân, xó hội.
4. Hành động của tuổi trẻ học đường góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:
+ Phê phán thái độ vô ý thức khi không chấp hành pháp luật về an toàn giao thông.
+ Tham gia học tập luật giao thông đường bộ ở trường lớp. Ngoài ra, bản thân mỗi người phải tìm
hiểu, nắm vững thêm các luật lệ và quy định đảm bảo an toàn giao thông.
+ Chấp hành nghiêm chỉnh q.định về ATGT: không lạng lách, đánh võng trên đường đi, không đi xe
máy khi chưa có bằng, không vượt đèn đỏ, đi đúng phần đường, dừng đỗ đúng qđ, khi rẽ ngang hoặc
dừng phải có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, đi chậm và quan sát cẩn thận khi qua ngã tư...
+ Đi bộ sang đường đúng quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật và trẻ em qua
đường đúng quy định.

+ Tuyên truyền luật giao thông: trao đổi với người thân trong gia đình, tham gia các hoạt động tuyên
truyền xung kích về an toàn giao thông để góp phần phổ biến luật giao thông đến tất cả mọi người,
tham gia các đội thanh niên tình nguyện đảm bảo an toàn giao thông...
III. Kết bài :
- An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người mỗi gia đình và toàn xã hội.
- Tuổi trẻ học đường với tư cách là chủ nhân tương lai của đất nước, là thế hệ tiên phong trong nhiều
lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức... cần có những suy nghĩ đúng đắn và gương mẫu thực hiện những
giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông. . .
Đề 16: Bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn:
“Quê hương ... thành người”
Dựa vào ý thơ trên, em hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn về vai trò của quê hương, đất
nước đối với đời sống tâm hồn mỗi người.
* Gợi ý:
- Nêu được các vấn đề cần nghị luận
- Ý nghĩa từ đoạn thơ: Quê hương giống như người mẹ của mỗi người, nếu không biết yêu quê
hương, gắn bó với quê hương, con người ta sẽ không lớn lên thành người đúng nghĩa.
- Bàn luận về vai trò của quê hương, đất nước đối với đời sống tâm hồn mỗi người:
+ Quê hương, đất nước đem đến cho con người giá trị vật chất và tinh thần, nuôi sống con người cả
về thể xác lẫn tâm hồn.
+ Thiếu quê hương, không yêu thương và gắn bó với quê hương thì tâm hồn con người mất đi những
nguồn tình cảm quan trọng mà trong đời ai cũng cần có; mất đi niềm tự hào khi thành công, hạnh
phúc; mất đi niềm an ủi khi thất bại, khổ đau.
+ Phê phán những người không có tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.
- Đánh giá chung, liên hệ.
Đề 17 :Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. (Ami-xi, Những tấm lòng cao cả, Ngữ văn 7, tập 1)
Viết một bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về lời nhắc nhở trên.
( Suy nghĩ về câu ca dao: Công cha….chảy ra.”)
*Gợi ý:Học sinh có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau. Đây chỉ là một ví dụ cụ
thể :
- Con người là một động vật cao cả vì con người có tình yêu thương và những đức hạnh. Có

thể nói một trong những đức hạnh cao cả nhất của con người là tình yêu thương, kính trọng đối với
cha mẹ. Chính vì vậy mà A-mi-xi đã từng nhắc nhở chúng ta : “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương,
kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả”. Tại sao A-mi-xi lại khẳng định như vậy ?.

10


Bộ đề ôn thi cấp III- Giáo viên: D.K. Loan
- Giải thích thế nào là yêu thương, kính trọng cha mẹ: biết vâng lời cha mẹ, biết quan tâm đến
niềm vui, nỗi buồn và sở thích của cha mẹ; lễ phép với cha mẹ; nuôi dưỡng, chăm sóc khi cha mẹ
ốm đau, già nua; tôn trọng những lời dạy bảo của cha mẹ; không làm buồn lòng cha mẹ, không làm
những việc ảnh hưởng xấu tới danh dự của cha mẹ và gia đình…
- Giải thích tại sao yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất: không ai gần
gũi, thân thiết, hy sinh và hết lòng với chúng ta hơn là cha mẹ. Những lúc chúng ta bị vấp ngã trên
đường đời thì cha mẹ chính là chỗ dựa êm ái và vững chắc nhất. Tình cảm cha mẹ dành cho chúng ta
bao la hơn biển cả. Cha mẹ chính là những vị ân nhân lớn nhất đời của chúng ta. “Công cha như núi
Thái Sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” – câu ca dao trên cũng đã khẳng định công lao
to lớn, tình nghĩa mênh mong của cha mẹ, cha mẹ chính là nguồn cội của tinh thần, tình cảm của tất
cả mọi người.
- Mối quan hệ giữa con người với cha mẹ là mối quan hệ tự nhiên, thiêng liêng và gần gũi.
Nó là gốc rễ của những phẩm chất căn bản của con người: một người không biết yêu thương cha mẹ
thì không thể là một người tốt đối với xã hội. Yêu thương, kính trọng cha mẹ cần phải được thể hiện
một cách chân thật, cụ thể trong suy nghĩ, việc làm, lời nói.
- Chính vì vậy, từ xưa đến nay, ở phương Đông cũng như phương Tây, biểu hiện của tình yêu
thương, kính trọng của con cái đối với cha mẹ chính là đạo hiếu mà tất cả đều công nhận là nền tảng
của đạo đức. Từ ngàn xưa chữ hiếu đã được đặt lên hàng đầu và là người Việt Nam, không ai không
nhớ đến những ca dao quen thuộc: “Một lòng thờ mẹ kính cha, cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Trong lịch sử cũng như văn học, rất nhiều tấm gương hiếu thảo đã được đề cập và nhắc nhở, ví dụ
như trong “Nhị thập tứ hiếu”… và những tấm gương ấy luôn tạo được những xúc động trong tâm
hồn của người đọc ở mọi thời đại.

- Nếu tất cả mọi người đều làm tròn bổn phận yêu thương và kính trọng cha mẹ thì chắc chắn
xã hội loài người sẽ trở nên tốt đẹp hơn nhiều.
- Cuộc sống càng vội vàng, hối hả bao nhiêu, lời nhắc nhở của nhà văn A-mi-xi càng có giá
trị đối với mọi người bấy nhiêu. Đây có thể là một liều thuốc giúp mọi người chống lại bệnh vô cảm
và ích kỷ?.
Đề 19 Tr×nh bµy suy nghÜ vÒ ®øc hi sinh.
1.MB
- Cuộc sống thật quý giá và càng quý giá hơn khi c/ người biết quý trọng cuộc sống của mình.
- Thế nhưng cũng có một số người đã dám hi sinh cuộc sống của mình cho đất nước dân tộc . Sự
hy sinh đó thật to lớn và đáng trân trọng.
2.TB:
a. Đức hi sinh là gì?
+ Đức ở đây là nói đến đạo đức, đức tính.
+ Hi sinh: nó mang một ý nghĩa cao cả, cống hiến những điều mà bản thân đang có cho người khác,
cho những điều khác vì mục đích tốt đẹp.
sự cống hiến, sự hi sinh bản thân mình vì người khác, vì nghiã lớn.
- Một người biết hi sinh là người biết vì cộng đồng, biết vì lợi ích chung
b.- Ý nghĩa của đức hi sinh:
+ Đối với bản thân người hi sinh: nó làm mở lòng của trái tim người đó, nó mang đến cho bản thân
con người đó một niềm vui. Nhận đc sự kính trọng và yêu mến của mọi người. Nhưng bên cạnh đó,
nó cũng khiến người hi sinh mất đi nhiều thứ có ý nghĩa.
+ Đối với cộng đồng, xã hội: nó góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn...
- Biểu hiện của đức hi sinh trg cuộc sống:
+ Trong thời kì trước (cụ thể là trong chiến tranh): đã có nhiều ngừoi dân Việt nam sẵn sàng hi sinh
tính mạng mình để bảo vệ đất nước, bảo vệ mảnh đất quê hương.
+ Và trong thời kì nào cũng có những người sẵn sàng hi sinh những điều mình đnag có để đem đến
cho người khác niềm vui.

11



B ụn thi cp III- Giỏo viờn: D.K. Loan
+ Bờn cnh ú, cng cú nhng con ngi ớch k lỳc no cng kh kh gi ly cho bn thõn mỡnh ca
riờng, ko chu s chia cho bt c ai. nhng ngi ú chớnh l nhng mm ha cho s on kt, tinh
thn tng tr ca dõn tc, ca xó hi.
c- Nờu suy ngh ca bn thõn v c hi sinh.
+ Qu vy s hi sinh l 1 c tớnh ỏng quý m ko d gỡ ai cú c.Nú phi xut phỏt t lũng yờu
thng mnh m mi cú th hi sinh mng sng cho nhau.
+ Xó hi ta ngy nay vn cú nhiu hnh ng hi sinh ỏng quý v trõn trng. Khụng ch hi sinh
mng sng m ngi ta cũn cú th hi sinh tin bc ca ci em li hnh phỳc cho ngi khỏc.
3. KB :
- Nột p t lũng hi sinh luụn luụn c xó hi ngi ca.
- Hóy hc tp lũng hi sinh t nhng vic nh thỡ ln lờn mi cú th ni tip truyn thng cựa cha
ụng.
20 : Đọc sách là 1 hoạt động mang lại nhiều lợi ích. Viết bài văn bày tỏ suy nghĩ của em về
hiện tợng này.
Xó hi ngy nay ó phỏt trin v thay i rt nhiu ,du vt thi xa cng ó dn phai nho.Vy ti
sao chỳng ta cú th bit c xó hi,con ngi cuc sng ngy xa nh th no. bit c tt c
nhng iu ú chỳng ta phi cn n sỏch Vy sỏch cú vai trũ gỡ vi nhõn loi.
Sỏch ó i vo cuc sng ca chỳng ta t rt lõu ri.Nú ó tr thnh mt mún n tinh thn khụng
th thiu ca mi ngi.c sỏch giỳp ta tớch lu c nhiu kinh nghim ,m mang kin thc v
c bit c sỏch giỳp ta cm thy thoi mỏi ,yờu i hn.Ging nh Mụngtexki ó núi:thớch c
sỏch tc l bit ỏnh i nhng gi phỳt bun t khụng th trỏnh c trong cuc i ly nhng gi
phỳt kỡ thỳ.c sỏch cũn cú th lm thay i c mt con ngi ,mt cuc i.Núi túm li c sỏch
cú rt nhiu li ớch.
c sỏch thnh cụng nh Ch tch Mao Trch ụng, nh Th tng Chu n Lai. c sỏch
tr thnh nhng nh lónh o nh cu Tng thng M Ronald Reagan hay thng c bang giu cú
hng u ca Hp chng quc Hoa K - California nh Arnold Schwazenegger. Mi ln tỡm hiu v
nhng ngi thnh t, s liờn quan gia s thnh t v sỏch, chỳng ta li cng hiu thờm mi quan
h ny, cng hiu thờm giỏ tr ca sỏch

Tuy nhiờn, t c hiu qu tt,cn phi cú nhng quyn sỏch hay ,phự hp vi la tui ,v
vic cn chỳ trng nhiu nht ú chớnh l cỏch c sỏch .c sỏch phi nghiờn cu ,suy ngm tỡm
tũi,cht lc nhng iu hay ỏp dng vo cuc sng ch khụng phi c ly thnh tớch.c
sỏch nhiu m khụng hiu ch lm cho chỳng ta cm thy thờm mt mi ,ch khụng giỳp chỳng ta
m mang thờm kin thc.Vỡ vy cm trong tay mt quyn sỏch hay cha phi l tt,m tt c ph
thuc vo vic chỳng ta cú bit c quyn sỏch ú hay khụng.
Hin nay sỏch trn ngp khp mi ni.Nhng tỡm c mt quyn sỏch hay,phự hp vi hon
cnh la tui thỡ khụng phi l d.Nu mun tỡm c mt quyn sỏch va ý chỳng ta phi mt hng
gi nh sỏch tỡm kim.Cụng vic ny mt rt nhiu thi gian v hu nh chng my ln mang
li c hiu qu.Vỡ vy Khi gp c mt quyn sỏch hay,nờn mau lin dự c c hay khụng
c c,vỡ sm mun gỡ cng cn ti núú l cõu núi quen thuc ca Churchill Sir Winston.
Sỏch mang li cho chỳng ta nhiu li ớch ,nú cũn c coi l kho tng ct gi di sn tinh thn
nhõn loi .Bit c sỏch tc l chỳng ta ó thoỏt khi s chỏn ghột ca cuc sng ,v hng ti mt
tng lai ti sỏng ,tt p hn .Sỏch s tr thnh mt ngi bn ca tt c nhng ai trõn trng .

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×