BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN: ĐỊA LÝ, CƯ DÂN, MÔI TRƯỜNG NHẬT BẢN
KHU VỰC TRÌNH BÀY: VÙNG KUYSHU
MỤC LỤC:
Kyushu là một trong bốn hòn đảo lớn góp phần hình thành nên diện mạo lãnh thổ của Nhật Bản như
ngày nay. Không chỉ vậy, mà với vị trí địa lý quan trọng, cũng như những đóng góp không nhỏ của
vùng về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội thì nó lại càng khẳng định sự quan trọng của vùng trong
sự phát triển chung của đất nước Nhật Bản. Vì vậy, nghiên cứu về vùng Kyushu trên tất cả các lĩnh
vực , các đặc sắc văn hóa của các tỉnh trực thuộc vùng để thấy rõ hơn được tầm quan trọng, cũng
như những nét đặc sắc, đặc trưng riêng của vùng Kyushu....................................................................3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG:.........................................................................................................................3
I, Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.................4
1.1.Vị trí địa lý................................................................................................................................4
1.1.1.Vị trí......................................................................................................................................4
1.1.2.Đơn vị hành chính.................................................................................................................6
1.2. Lịch sử hình thành:..................................................................................................................7
1.3. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên..............................................................................8
1.3.1 Địa hình.................................................................................................................................8
1.3.2. Khí hậu...............................................................................................................................14
1.3.3. Sông, hồ.............................................................................................................................16
1.3.4. Khoáng sản.........................................................................................................................18
1.3.5. Sinh vật..............................................................................................................................18
1.3.6. Tài nguyên biển.................................................................................................................20
1.3.7. Thiên tai.............................................................................................................................21
2.2.3. Văn hóa:.............................................................................................................................29
2.2.4. Y tế.....................................................................................................................................29
III. Các ngành kinh tế........................................................................................................30
1
3.1.Nông nghiệp...........................................................................................................................30
3.1.1. Trồng trọt..........................................................................................................................31
3.1.2. Chăn nuôi: .........................................................................................................................34
3.1.3. Nghề trồng rừng và khai thác gỗ.......................................................................................35
3.1.4. Ngư nghiệp: ......................................................................................................................36
IV. Văn hoá, du lịch, đặc trưng của các tỉnh:...................................................................41
VI.VỊ TRÍ CỦA QUẦN ĐẢO OKINAWA..........................................................................68
Kyushu là một trong bốn hòn đảo lớn góp phần hình thành nên diện mạo lãnh thổ của Nhật Bản như
ngày nay. Không chỉ vậy, mà với vị trí địa lý quan trọng, cũng như những đóng góp không nhỏ của
vùng về các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội thì nó lại càng khẳng định sự quan trọng của vùng trong
sự phát triển chung của đất nước Nhật Bản. Vì vậy, nghiên cứu về vùng Kyushu trên tất cả các lĩnh
vực , các đặc sắc văn hóa của các tỉnh trực thuộc vùng để thấy rõ hơn được tầm quan trọng, cũng
như những nét đặc sắc, đặc trưng riêng của vùng Kyushu....................................................................3
CHƯƠNG II: NỘI DUNG:.........................................................................................................................3
I, Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên.................4
1.1.Vị trí địa lý................................................................................................................................4
1.1.1.Vị trí......................................................................................................................................4
1.1.2.Đơn vị hành chính.................................................................................................................6
1.2. Lịch sử hình thành:..................................................................................................................7
1.3. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên..............................................................................8
1.3.1 Địa hình.................................................................................................................................8
1.3.2. Khí hậu...............................................................................................................................14
1.3.3. Sông, hồ.............................................................................................................................16
1.3.4. Khoáng sản.........................................................................................................................18
1.3.5. Sinh vật..............................................................................................................................18
1.3.6. Tài nguyên biển.................................................................................................................20
1.3.7. Thiên tai.............................................................................................................................21
2.2.3. Văn hóa:.............................................................................................................................29
2
2.2.4. Y tế.....................................................................................................................................29
III. Các ngành kinh tế........................................................................................................30
3.1.Nông nghiệp...........................................................................................................................30
3.1.1. Trồng trọt..........................................................................................................................31
3.1.2. Chăn nuôi: .........................................................................................................................34
3.1.3. Nghề trồng rừng và khai thác gỗ.......................................................................................35
3.1.4. Ngư nghiệp: ......................................................................................................................36
IV. Văn hoá, du lịch, đặc trưng của các tỉnh:...................................................................41
VI.VỊ TRÍ CỦA QUẦN ĐẢO OKINAWA..........................................................................68
CHƯƠNG I:
Mở đầu
Kyushu là một trong bốn hòn đảo lớn góp phần hình thành nên diện
mạo lãnh thổ của Nhật Bản như ngày nay. Không chỉ vậy, mà với vị trí địa lý
quan trọng, cũng như những đóng góp không nhỏ của vùng về các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội thì nó lại càng khẳng định sự quan trọng của vùng trong sự
phát triển chung của đất nước Nhật Bản. Vì vậy, nghiên cứu về vùng Kyushu
trên tất cả các lĩnh vực , các đặc sắc văn hóa của các tỉnh trực thuộc vùng để
thấy rõ hơn được tầm quan trọng, cũng như những nét đặc sắc, đặc trưng riêng
của vùng Kyushu.
CHƯƠNG II: NỘI DUNG:
3
I, Vị trí địa lý, lịch sử hình thành, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên
nhiên.
1.1.Vị trí địa lý
1.1.1.Vị trí
Khu vực Kuyshu có một vị trí vô cùng quan trọng đối với sự phát triển
của Nhật Bản nói chung và của khu vực Kyushu nói riêng. Nó là cửa ngõ của
Nhật Bản đối với lục địa Châu Á.
Vì là đảo tách biệt nên bao quanh là biển. Khu vực gần nhất với Kyushu
phía bắc là vùng Chiukoku, phía đông bắc là vùng Shikoku.
Đặc biệt ở Nhật Bản vùng Kyushu là vùng gần nhất bán đảo Triều Tiên
qua eo biển Triều Tiên, con đường ngắn nhất để đi vào lục địa Á – Âu. Phía
4
nam gần đảo Đài Loan qua dãy đảo Tây nam và miền tây đối với miền nam
Trung Quốc qua biển Hoa Đông.
Khu vực Kyushu là hòn đảo riêng biệt nằm ở phía Tây Nam quần đảo
Nhật Bản. Diện tích 35.640 km2 ( 2006) chiếm khoảng 11,9% diện tích toàn
nước Nhật.
Từ thời cổ đại, phía bắc tỉnh 福岡県 đặt trụ sở đối ngoại của triều đình,
gọi là 大 宰 府 。 Thời Edo, đảo nhân tạo Dejime trở thành cửa ngõ duy nhất
thông thương với nước ngoài của Nhật Bản. Sang thời Meji thì chính phủ Nhật
Bản đã có hoạt động nhập khẩu than đá và quặng sắt từ Trung Quốc. Việc đó
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành khu công nghiệp Bắc Kyushu.
Tỉnh Okinawa thuộc phía Nam Kyushu là quần đảo gồm 60 đảo lớn nhỏ,
là cầu nối giữa Nhật Bản với Trung Quốc và các nước Đông Nám Á đất liền và
Đông Nam Á hải đảo, các nước khác thuộc khu vực Đông Á. Nó là 1 phần đặc
biệt của khu vực. Vì vốn nơi đây là Vương quốc Ryukyu. Từ thế kỷ XVII, vùng
được sát nhập vào lãnh thổ Nhật Bản.Trong chiến tranh, nơi đây là nơi giao
5
tranh ác liệt. Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc thì nơi đây bị đặt dưới
sự chiếm đóng của quân đội Mỹ. Sau năm 1972, Okinawa được trao trả cho
chính phủ Nhật Bản, nhưng do việc ký kết hiệp định An ninh Nhật Mỹ thì Mỹ
tiếp tục duy trì căn cứ quân sự ở đây. Mỹ coi ở Okinawa là căn cứ quân sự
quan trong bậc nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương.
Với vị trí địa lý hết sức thuận lợi trên Kyushu có điều kiện để giao lưu
hợp tác không những với các vùng trong nước mà còn với các nước khác thông
qua hệ thống đường biển và đường hàng không nội địa và quốc tế.
1.1.2.Đơn vị hành chính
Vùng Kyushu gồm có 8 tỉnh: 福岡県, 鹿県島県 , 熊本県 , 宮崎県、
長崎県, 大分県, 佐賀県、 沖県県。
Các tỉnh và thành phố trực thuộc
TT
Các tỉnh
Thủ phủ
Diện tích
1
福岡県
福岡
4.976,97 km²
6
2
鹿県島県
鹿県島
9.132,42 km²
3
熊本県
熊本
7.404,14 km²
4
宮崎県
宮崎
6.684.67 km²
5
長崎県
長崎
4.104,48 km²
6
大分県
大分
6.338,82 km²
7
佐賀県
佐賀
2.439,31 km²
8
沖県県
なは
2.271,30 km²
1.2. Lịch sử hình thành:
Kyushu (tiếng Nhật: 九州; Hán-Việt: Cửu Châu) là một trong chín vùng
địa lý và cũng là một trong bốn đảo chính của Nhật Bản. Đây là nơi hình thành
của nền văn minh Nhật Bản. Gọi là Kyushu (Cửu Châu) vì vào thời kỳ Asuka ở
đây có chín tỉnh. Trước đây nó còn được gọi là Kyukoku hoặc Kukoku ( 九県;
Hán-Việt: Cửu Quốc), Chinzei (県西; Hán-Việt: Trấn Tây), Saikai (西海; HánViệt: Tây Hải).
Kyushu là nơi bắt nguồn những hình thái nhà nước đầu tiên của Nhật Bản
thời kì văn hóa Yayoi 県 生 . Đạo Phật(thế kỉ thứ VI), súng ống, đạo Thiên
Chúa (thế kỉ XVI) du nhập vào Nhật Bản từ đây. Cảng Hakata 博多 (Fukuoka)
là nơi nhiều du học sinh Nhật Bản đã mang văn hóa lục địa về Nhật Bản. Thời
kì 江県, 出島(Nagasaki) là nơi duy nhất có sự giao lưu về kinh tế văn hóa với
nước ngoài
7
1.3. Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên.
1.3.1 Địa hình.
a) Địa hình núi
Bản đồ các dãy núi chính ở Nhật Bản.
Khu vực Kyushu là vùng có nhiều núi, tuy nhiên núi ở đây không cao lắm
chủ yếu là núi trung bình và núi thấp. Có hai dãy núi chính ở vùng này là:
Phía Bắc là dãy núi Tsukushi là phần nối tiếp của vùng núi Chugoku. Dãy
Kyushu chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, là phần nối tiếp của vùng núi
Shikoku.
Do đặc thù địa hình đồi núi mà khu vực này cũng có nhiều hẻm núi thác
nước với phong cảnh rất hùng vĩ. Nó cũng góp phần không nhỏ trong việc tạo
nên cảnh quan thiên nhiên của vùng. Góp phần không nhỏ trong việc thu hút
khách du lịch đến với vùng.
8
Takachiho-kyo ở Miyazaki:
Hẻm núi Kikuchi vào đầu xuân
b. Núi lửa:
Nhật Bản cũng như 1 số nước khác nằm trong vành đai hoạt động của núi
lửa . Vậy nên, trên lãnh thổ Nhật Bản nói chung cũng như là vùng Kyushu nói
riêng thì có rất nhiều núi lửa, có những ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động, nhưng
cũng có những ngọn núi lửa đang hoạt động gây ra những hậu quả nặng nề, khó
9
lường đối với sự phát triển chung của khu vùng cũng như Nhật Bản.
Bản đồ các ngọn núi lửa ở Kyushu
Đặc biệt là miền Bắc còn được gọi là Hinokuni do tập trung nhiều núi
lửa.Việc hình thành các ngọn núi lửa ở vùng nó cũng mang lại những điều kiện
thuận lợi nhất định về việc phát triển kinh tế. Với sự hoạt động ngầm của các
ngọn núi lửa thì đó cũng là nguyên nhân dẫn đến việc hình thành các suối nước
nóng và bãi cát khoáng ở đây.
Đồng thời, với những ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động thì nó còn tạo ra
cảnh quan thiên nhiên phong phú, thu hút khách du lịch cho vùng. Tạo điều kiện
quảng bá hình ảnh con người, văn hóa của vùng. Ở Kyushu còn có núi Aso
( Kumamoto) là ngọn núi lủa nhiều miệng nhất thế giới và hiện nay đang hoạt
động mạnh. Tuy nhiên đây là một thắng cảnh rất nổi tiếng ở Nhật Bản thu hút
nhiều khác du lịch.
10
Khung cảnh hùng vĩ của khu vực núi Aso
Nhưng bên cạnh những thuận lợi mà nó mang lại thì hậu quả do những
lần phun trào Mác ma thì đã gây ra hậu quả nghiêm trọng cả về người và của,
gây ra những vấn đề về ô nhiễm môi trường, làm thiệt hại nghiêm trọng về kinh
tế cũng như phá hủy những di sản văn háo vật thể lâu đời. Phần lớn các núi lửa
ở Kyushu vẫn còn đang hoạt động. Núi lửa Sakurajima (Kagoshima) là một núi
lửa hoạt động mạnh. Năm 1914 núi lửa phun trào đã phá hủy 3 ngôi làng, phun
nham thạch, đất đá lấp eo biển với bán đảo Osumi. Mỗi lần núi lửa hoạt động
làm thành phố Kagoshima ô nhiễm nặng nề.
Núi lửa Sakurajima nhìn từ thành phố Kagoshima
11
Núi Sakurajima phun
c) Địa hình đồng bằng.
Do đặc điểm của địa hình đồi núi, hệ thống sông ngoài mà đồng bằng ở
Kyushu chủ yếu là đồng bằng ven biển nhỏ hẹp kéo dài và bị chia cắt bởi các
nhánh núi.
Đồng bằng lớn nhất của vùng là đồng bằng Tsukushi rộng 200km2 do
sông Chikugo bồi đắp ở phía bắc đảo Kyushu. Dọc bờ biển phía tây là đồng
bằng Kumamoto và đồng bằng Yatsushiro. Dọc bờ biển phía đông và đông nam
có đồng bằng Miyazaki.
Các đồng bằng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực,
thưc phẩm của vùng, xen canh cây rau màu. Tạo tiền đề thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp.
Bản đồ về đồng bằng của Kyushu
d) Địa hình ven biển.
Do quá trình hình thành kiến tạo, địa hình bờ biển của Kyushu bị cắt sẻ
nhiều. Nó cũng tạo nên sự khác biệt giữa bờ đông và bờ tây của đảo:
Bờ biển phía đông Kyushu thoai thoải với nhiều bãi cát dài:
12
Bờ biển tỉnh Miyazaki
Bờ biển phía Tây Kyushu lại là loại bờ biển Rias điển hình với nhiều bán
đảo và các vũng, vịnh. Tiêu biểu là các đảo Tsushima, Iki, Hirado, nhóm đảo
Goto, Amakusa…
Địa hình Rias ở phía bờ biển phía tây Kyushu
Với đặc điểm của địa hình nó đã tạo ra cảnh quan thiên nhiên vô cùng phong
phú cho vùng.
e.Đảo
Kyushu có hàng trăm đảo lớn nhỏ ở cả hai rìa Đông và Tây. Nếu tính từ
điểm cực bắc của Kyushu là đảo Unijima đến điểm cực Nam là đảo
Haterumajima thì khu vực này trải dài đến 1200km
Hai đảo lớn nhất của vùng là: Okinawa và Amamioshima.
13
Các đảo ở Kyushu có vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế của vùng
cũng như bảo vệ chủ quyền biển đảo. Các đảo có vị trí quan trọng về giao lưu
thương mại là Tsushima, Ishigaki…Các đảo nổi tiếng với nghề nuôi trai lấy
ngọc và san hô là Kyujyukyu Shima, Minajima.
Trong đó, đảo Okinwa không chỉ có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng mà
nó còn có vai trò vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng của Nhật Bản.
Hình ảnh về quần đảo Okinawa
1.3.2. Khí hậu.
Khu vực Kyushu nằm ở cực nam của quần đảo Nhật Bản, với vị trí địa lý
như vậy thì nhìn chung khí hậu Kyushu không khắc nghiệt như các vùng khác
mà nó khá ấm áp và nhiều mưa. Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng của mưa
dầm và bão nhiều nhất của Nhật Bản. Về cơ bản thì khí hậu của vùng chia làm 4
mùa rõ rệt, mỗi mùa có một đặc trưng riêng. Tuy nhiên thể hiện rõ nhất vẫn là
sự đối lập thời tiết giữ mùa đông và mùa hè.
Khí hậu của vùng Kyushu còn được chia thành 2 vùng khí hậu chính là:
14
Vùng khí hậu bắc Kyushu: Mang nhiều đặc điểm của khí hậu ven bờ
Nhật Bản, lượng mưa hàng năm lớn, khí hậu ấm áp. Vùng khí hậu nam Kyushu:
Mang đặc điểm của khí hậu ven bờ Thái Bình Dương.
Việc phân chia các vùng khí hậu cũng tạo ra các vùng nông nghiệp đăc
trưng phù với với khí hậu của từng vùng.
Do nằm ở vị trí gần xích đạo nhất cả nước nên vào mùa hè Kyushu là
vùng có nhiệt độ cao nhất cả nước, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hè ở
Kyushu là 18 độC. Vào mùa hè có gió mùa Đông Nam thổi từ biển vào mang
theo hơi ẩm và gây mưa dầm cho vùng này. Lượng mưa khá lớn và gây lũ lụt
cho một số vùng thấp. Lượng mưa trung bình năm từ 1600-4000 mm. Kèm theo
mưa thường có dông bão.
Lụt ngập nhà dân ở tỉnh Kumamoto
Vào mùa đông thời tiết lạnh do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc cùng
với tình trạng chung của cả nước, tuy nhiên Kyushu là vùng có mùa đông ấm
nhất, nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông khoảng 6 độ C, có tuyết rơi..
15
1.3.3. Sông, hồ.
Lược đồ sông ngòi Kyushu
Do tính chất của các dãy núi chia cắt thành nhiều nhánh nhỏ nên đa số
các sông của khu vực Kyushu đều ngắn, dốc, chảy xiết.
Sông Kuma (Kumamoto) nổi tiếng là một trong ba con sông chảy xiết
nhất Nhật Bản. Sông Chikugo dài 236km2, bồi đắp nên vùng đồng bằng
Tsukushi rộng lớn.
Sông Kuma (Kumamoto)
Sông Chikugo
16
Ở Kyushu có khá nhiều hồ. Tuy nhiên ở Kyushu không có các hồ lớn, hồ
ở đây hình thành chủ yếu là hồ trên miệng núi lửa lâu năm không hoạt động hay
là hồ nước nóng .
Hồ trên miệng núi lủa Aso
Hồ Umi Jigoku (Beppu, Oita)
Đặc biệt là hồ Chinoike (Beppu, Oita) có màu đỏ do nước khoáng ở đây
có màu đỏ như máu vì chứa hàm lượng sắt cao.
Hồ Chinoike
17
1.3.4. Khoáng sản
Qua lược đồ phân bố khoáng sản cho thấy, vùng Kyushu là nơi tập trung
ít khoáng sản, chỉ có một số loại với số lượng nhỏ như lưu huỳnh xuất hiện ở
các khu vực núi lủa, một ít sắt và than đá tuy nhiên trữ lượng không đáng kể.
Việc khan hiếm khoáng sản cũng ảnh hưởng không nhỏ tới việc phát triển
kinh tế của vùng. Nó cũng gây ra 1 số vấn đề vướng mắc trong việc nhập khẩu
nguyên nhiên liệu.
1.3.5. Sinh vật.
a) Thực vật.
Do đặc điểm địa hình cũng như đặc trưng của khí hậu mà đảo Kyushu có
nguồn động thực vật phong phú. Ở Kyushu do khí hậu thuận lợi nên rừng phát
triển tốt bao phủ các đảo, nghề trồng rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái
nơi đây. Thực vật ở đây thay đổi theo mùa, mỗi mùa có một màu sắc đặc trưng
riêng.
18
Rừng ở Miyazaki
Hoa anh đào mùa xuân ở Kyushu
Rừng Kyushu mùa thu
b) Động vật
Động vật phong phú nhiều loại, đặc biệt là sinh vật biển. Vùng biển
Kyushu là vùng biển ấm, có nhiều ngư trường lớn với các loại cá, tôm, hải sản
khác,…
Sinh vật biển ở Viện hải dương học Okinawa
19
Sư tử ở vườn quốc gia Kyushu
Chim ở vùng biển Miyazaki
1.3.6. Tài nguyên biển.
Vùng biển Kyushu là vùng biển rộng Có hai dòng hải lưu nóng chảy qua
là Tsushima kairyu và Kuroshiokairyu, nên biển ở đây ấm áp hơn so với những
vùng khác, là điều kiện phong phú các loại hải sản. Biển có nhiều ngư trường
rộng, nhiều bãi cá tôm rất thuận lợi cho nghề đánh bắt thủy hải sản gần và xa
bờ. Biển ở đây còn có nhiều cảnh đẹp nên du lịch biển rất phát triển.
Một số món ăn đặc trưng của vùng biển:
20
Món seki aji(cá thu) ở biển Fukuoka
Biển nội địa khá nông và bị chia cắt, có nhiều đảo nhỏ rất thuận lợi cho
nghề nuôi trồng thủy hải sản.
Biển Ariake là một biển nông, thông với nhiều sông trong khu vực. Biển
Yatsushino cũng là biển nông, được hình thành do sự sụt lún của các tầng kiến
tạo. Biển nông thuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản, rong biển.
1.3.7. Thiên tai.
Cùng với Nhật bản, Kyushu cũng là vùng chịu nhiều ảnh hưởng của thiên
tai như núi lửa, bão lũ và động đất, sóng thần.
Núi lửa Sakurajima, nằm ở phía nam đảo Kyushu, là một trong những núi
lửa hoạt động thường xuyên nhất Nhật Bản. Nham thạch chảy ra từ đợt phun
21
trào năm 1914 đã khiến hòn đảo này được nối liền với bán đảo Osumi. Hoạt
động núi lửa của Sakurajima hiện vẫn tiếp diễn, nhả ra một lượng tro bụi lớn
bao trùm lên các khu vực lân cận.
Hình ảnh núi Sakurajima chụp vệ
Lũ lụt gây sạt lở ở Kigoshima
tinh và phun trào 1914
Và trong đó thì Okinawa là nơi hứng chịu nhiều thiên tai, bão lũ nhất của vùng:
Okinawa là nơi hứng chịu nhiều bão nhất
Tiểu kết :
Kyushu là vùng có vị trí địa lí quan trọng trong việc phát triển chung của
vùng cũng như Nhật Bản, có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi đó là nguồn lực
rất quan trọng để phát triển kinh tế. Tuy nhiên vùng cũng phải hứng chịu nhiều
22
thiên tai đặc biệt là bão lũ và núi lửa. Phát huy thế mạnh khắc phục hạn chế là
vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển của vùng.
II.Dân cư và xã hội
2.1.Dân cư
2.1.1 Khái quát
Theo số liệu tổng hợp vào 10.2010, tổng số dân cư của Nhật Bản là
128.057.352 người. Trong đó, dân cư của vùng Kyushu là 14.596.783 người,
chiếm 11,4% dân số Nhật Bản. Mật độ dân cư của khu vực là: 370 người/km2.
Từ biểu đồ trên có thể thấy dân số của vùng Kyushu cũng theo xu hướng
chung của cả nước là bị già hoá nhanh chóng, tỉ lệ gia tăng dân số âm. Từ năm
2000 đến năm 2010, dân số của vùng đã giảm 157,998 người. Trong vùng,
ngoại trừ 2 tỉnh Fukuoka và Okinawa, dân số 6 tỉnh còn lại đều giảm. Vấn đề
này đưa ra các thách thức cho khu vực về vấn đề nguồn lao động trẻ trong tương
lai.
23
2.1.2.Cơ cấu dân cư
a)
Cơ cấu theo giới
Số liệu tháng 10.2004
男
年県
353
0-4県
334
373
5-9
353
389
10 - 14
371
433
15 - 19
413
460
20 - 24
458
461
25 - 29
475
473
30 - 34
501
418
35 - 39
458
428
40 - 44
458
477
45 - 49
496
559
50 - 54
572
508
55 - 59
532
419
60 - 64
480
383
65 - 69
464
352
70 - 74
453
268
75 - 79
393
248
80 県以上
b)
女
571
Cơ cấu theo độ tuổi
Số liệu tháng 10.2004 (nguồn: />
24
年県
人口
Độ tuổi
Số
Tỉ lệ
0-14 tuổi
người
2.173
14,7%
15-64 tuổi
9.479
64.1%
Trên 65 tuổi 3.132
21,2%
687
0-4県
5–9
10 - 14
15 - 19
20 - 24
25 - 29
30 - 34
35 - 39
40 - 44
45 - 49
50 - 54
55 - 59
60 - 64
65 - 69
70 - 74
75 - 79
80 県以上
726
760
846
918
936
974
876
886
973
1131
1040
899
847
805
661
819
- Thứ nhất, thiếu nguồn lao
động trong tương lai.
- Thứ hai, dân số già tức
chính phủ Nhật Bản sẽ phải chi
nhiều ngân sách hơn cho các
chương trình phúc lợi xã hội, điều
này sẽ làm cho các ngành kinh tế
khác ảnh hưởng do giảm nguồn đầu
tư.
- Thứ ba, khoảng cách giữa
các thế hệ ngày càng gia tăng. Do
Thuận lợi:
nhiều người già có ảnh hưởng trong
- Hiện tại, nguồn lao lĩnh vực chính trị nên chính sách
động trẻ, dồi dào, năng động có thể quốc gia sẽ chú ý nhiều hơn tới các
đáp ứng được nhu cầu của thị trường chương trình phúc lợi xã hội như
lao động.
tăng ngân sách cho y tế, chăm sóc
- Trình độ tay nghề của sức khỏe và lương hưu. Điều này sẽ
lao động cao, có nhiều kinh nghiệm làm dấy lên làn sóng phản đối của
sản xuất.
những người trẻ, đe dọa sự thống
- Thị trường tiêu thụ rộng nhất vốn có trong xã hội Nhật Bản.
lớn.
Khó khăn:
25