Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Thuyết trình vận tải quốc tế và tàu buôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 50 trang )

ĐỀ TÀI 1
VẬN TẢI QUỐC TẾ VÀ TÀU BUÔN
GVHD : Giảng viên Nguyễn Thị Dược

DANH SÁCH NHÓM:
1.Nguyễn Thanh Hoài Phương
2.Đỗ Thị Thúy Ngân
3.Lê Thị Thanh Nhàn
4.Trần Minh Khang
5.Nguyễn Minh Trí
6.Nguyễn Tiến Đạt


NỘI I.Vận
DUNG:
tải hàng hóa quốc tế:
1.Giới thiệu khái niệm và vai trò của vận tải quốc tế
2.Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp đồng mua
bán ngoại thương
3.Cước phí vận tải và giá cả hàng hóa trong hợp đồng
mua bán ngoại thương
II.Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển:
1.Khái niệm và đặc điểm của các phương thức vận
chuyển hàng hóa bằng đường biển
2.Tàu buôn:
+ Khái niệm và phân loại tàu buôn
+Các đặc trưng kinh tế kĩ thuật của
tàu buôn


VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ


• Khái niệm :
• Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục
đích của con người nhằm thay đổi vị trí
của hàng hóa và bản thân con người từ
nơi này đến nơi khác bằng các phương
tiện vận tải.


VAI TRÒ NGÀNH VẬN TẢI
• Vận chuyển hàng hóa đóng một vai trò trọng yếu
của các khâu phân phối và lưu thông hàng hóa. Nếu
coi toàn bộ nền kinh tế là một cơ thể sống, trong đó
hệ thống giao thông là các huyết mạch thì vận
chuyển hàng hóa là quá trình đưa các chất dinh
dưỡng đến nuôi các tế bào của cơ thể sống đó.


Các phương thức vận chuyển:
Đường bộ
Đường sắt
Đường thủy (vận tải biển , thủy nội địa)
Đường hàng không
Đường ống



Phân định trách nhiệm vận tải trong hợp đồng
mua bán ngoại thương
Đứng về góc độ vận tải, các điều kiện cơ sở giao
hàng quy định trong thuật ngữ thương mại quốc tế “

Incoterm 2000” được chia thành các nhóm sau:
• Nhóm E: EXW ( Ex Works ) người bán giao hàng
cho người mua ngay tại nơi mình sản xuất của mình.
Nhóm F :Người bán giao hàng cho người vận tải do
người mua chỉ định.
FCA ( Free carrier )
• FAS ( Free Along side Ship)
• FOB ( Free On Board )



• Nhóm C : Người bán phải ký hợp đồng vận tải nhưng
không chịu rủi ro tổn thất về hàng hóa hoặc những chi
phí khác xẩy ra sau khi hàng đã bốc lên tàu.
• CFR ( Cost Freight)
• CIF ( Cost Insurance Freight )
• CPT ( Carriage Paid To)
• CIP (Carriage Insurance Paid To)

Nhóm D :Người bán phải chịu tất cả phí tổn , rủi ro
cho đến khi hàng tới cảng đích.
• DAF ( Delivered At Frontier )
• DES ( Delivered Ex Ship )
• DEQ ( Delivered Ex Quay )
• DDP ( Delivered Duty Paid )
• DDU ( Delivered Duty Unpaid )


• Nhóm E và nhóm F: Người bán giao hàng cho người
mua tại nơi mình sản xuất hoặc giao cho người vận tải

do người mua chỉ định, còn người mua phải thành
cước phí và tổ chức chuyên chở hàng hóa từ nước
người bán về nước mình. Do đó “ Quyền về vận tải”
thuộc về người mua.


Chi phí vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu
• Là toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình chuyên chở
hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng cuối cùng.
Ảnh hưởng đến sự biến động giá cả hàng hóa.

Chi phí vận tải = cước phí vận tải (chặng đường
chính + chặng đường phụ) + phí xếp dỡ + phí bảo
quản hàng + phí khác liên quan đến vận tải


Cước phí vận tải

Là giá trị của sản phẩm vận tải được biểu hiện bằng
tiền trên thị trường vận tải quốc tế.
Biến động tùy thuộc yếu tố cung cầu và những yếu
tố khác.
Chiếm khoảng: 65-70% tổng chi phí vận tải, 1015% giá FOB, 8-9% giá CIF.


Thái độ của nhà nhập khẩu
• Mua hàng theo giá CIF:ít quan tâm đến cước phí
vì không giành được quyền vận tải
• Mua hàng theo giá FOB: có thể từ chối mua giá
FOB ở thị trường này mà chấp nhận mua giá FOB

cao hơn ở thị trường khác nếu số tiền chênh lệch về
cước phí của 2 tuyến chuyên chở lớn hơn số tiền
chênh lệch về giá FOB của 2 thị trường.


Thái độ của nhà xuất khẩu
• Dù mua hàng theo hình thức CIF hay FOB đều quan
tâm đến cước phí vận tải .
• Nước xuất khẩu có lợi thế về “địa tô chênh lệch
về cước phí” khi:
• Có vị trí địa lý gần với thị trường tiêu thụ + có điều
kiện vận tải thuận lợi.
• Khoản địa tô chênh lệch này sẽ được chia giữa
người xuất khẩu và nhập khẩu với tỷ lệ phụ thuộc
vào tình hình thị trường có lợi cho người xuất khẩu
hay người nhập khẩu


Biện pháp giảm chi phí vận tải:
• Đàm phán, ký kết điều khoản về vận tải cụ thể, chặt
chẽ.
• Lựa chọn các phương án vận tải hợp lý.


Vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Vận tải hàng hóa bằng đường biển là hình thức vận tải ra đời từ rất sớm,khi
mà khoa học kĩ thuật còn chưa phát triển tới trình độ cao.Con người sử
dụng phương tiện tàu bè để vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác
trên thế giới thông qua các tuyến đường biển.



Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của vận tải đường
biển:
* Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất
cả các loại hàng hoá trong buôn bán quốc tế.
* Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những
tuyến đường giao thông tự nhiên.
* Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển rất
lớn. Nhìn chung năng lực chuyên chở của công cụ
vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế như
các công cụ của các phương thức vận tải khác.


Ưu điểm & nhược điểm :
• Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là cước phí
vận chuyển tương đối thấp.
• Năng lực vận chuyển hàng hóa rất lớn .
• Có thể được sử dụng để vận chuyển nhiều loại hàng
hóa khác nhau.
• Hầu hết các tuyến đường biển đều là tuyến đường tự
nhiên.


NHƯỢC ĐIỂM
• Tốc độ vận chuyển chậm hơn.
• Mức độ rủi ro trong quá trình vận chuyển khá
cao .
• Thủ tục vận chuyển phức tạp.
• Việc vận chuyển không linh hoạt và thường

phải kết hợp với các phương thức vận chuyển
khác.


Tác dụng của vận tải đường biển đối với
buôn bán quốc tế
* Vận tải đường biển là yếu tố không tách rời buôn
bán quốc tế.
* Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát
triển.
* Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thay
đổi cơ cấu hàng hoá và cơ cấu thị trường trong buôn
bán quốc tế.
* Vận tải đường biển tác động tới cán cân thanh toán
quốc tế.


Các phương thức thuê tàu
chuyên chở hàng hoá.
• Trong hàng hải quốc tế có hai hình thức thuê tàu phổ biến.
+ Phương thức thuê tàu chợ (liner charter)
+ Phương thức thuê tàu chuyến (voyage charter)


Tàu chợ

• Tàu chợ là tàu chạy thường xuyên trên một tuyến đường nhất
định, ghé qua những cảng nhất định theo một lịch trình định
trước.


• Tàu chợ hoạt động trên tuyến đường nhất định nên người ta

còn gọi là tậu định tuyến. Lịch chạy tàu thường được các
hãng tàu công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng để
phục vụ khách hàng.

• Đặc điểm tàu chợ
* Tàu chợ thường chở hàng bách hoá có khối lượng nhỏ.
* Cấu tạo của tàu chợ phức tạp hơn các loại tàu khác.
* Điều kiện chuyên chở do các hãng tàu quy định và in sẵn
trên vận đơn đường biển để phát hành cho người gửi hàng.


Tàu chuyến
• Tàu chuyến là tàu không chạy thường xuyên trên một tuyến

đường nhất định, không ghé qua những cảng nhất định và không
theo một lịch trình định trước.

• Ðối tượng chuyên chở của tàu chuyến
Tàu chuyến thường chuyên chở những loại hàng có khối lượng
lớn, tính chất của hàng hoá chuyên chở tương đối thuần nhất và
thường chở đầy tàu.

• Tàu vận chuyển
Tàu vận chuyển theo phương thức chuyến thường có cấu tạo
một boong, miệng hầm lớn để thuận tiện cho việc bốc hàng.


Tàu chuyến

• Ðiều kiện chuyên chở
Khác với tàu chợ, đối với tàu chuyến, điều kiện chuyên
chở, cước phí, chi phí dỡ hàng hoá lên xuống .... được
quy định cụ thể trong hợp đồng thuê tàu do người thuê
và người cho thuê thoả thuận.

• Cước phí
Cước tàu chuyến khác với cước tàu chợ, cước tàu
chuyến do người thuê và người cho thuê thoả thuận đưa
vào hợp đồng, nó có thể bao gồm cả chi phí xếp dỡ hoặc
không tuỳ quy định.
Cước tàu chuyến thường biến động hơn cước tàu chợ


TÀU BUÔN

Là tất cả những loại tàu được sử dụng vào mục đích kinh tế.


×