BỘ GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
NGUYỄN
THỊ
THU
HẰNG
BÀO
HUM
TRÁCH
NHIỄM
CÙA NGƯỜI
GIAO
NHẬM VẬN
TẢI
QUỐC TỂ
VÀ
THỨC
TlắN
Ở
VIỆT
NAM
LUẬN
M
THẠC
sĩ
KHOA HỌC
KINH
rễ
#a
nội
-
195>s
BỘ GIÁO
DỤC
VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
*************************
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
BẢO
HlẩM TRÁCH
Mfnệ
M
CỦA
NGƯỜI GIAO
NHẬN VẬN
TẢI
QUỐC Tễ
VẢ
THỰC
TIÌN
Ở
VIớT
NAM
CHUYÊN NGÀNH
:
KINH
TẾ THẾ
GIỚI
VÀ
QUAN
Hớ KINH
TẾ
QUỐC TẾ
MÃ SỐ
:
5.02.12
LUÂN
ẢM
THÁC sì
KHOA
HÓC KINH
TẾ
*
* j
—
^
PD Gt*i< VIÊN
1
NiiOA)
'
*1
Người
hướng dân khoa học
:
PGS.
PTS.
HOÀNG VÀN CHÂU
Chủ nhiệm khoa Sau
Đại
học
Trường
Đại
học
Ngoại
thương
Hà nôi -1998
THƯ VIÊN
cZơv3
ì
MÚC LÚC
é
4
Trang
CHƯƠNG
Ì:
KHÁI QUÁT
VẾ BẢO HIỂM
TRÁCH
NHIỆM
CỦA NGƯỜI
GIAO
NHẬN
VẬN
TẢI
QUỐC TẾ.
L
Khái niêm về
Giao
nhản
Ván
tải
Quốc
tế,
4
Ì. Định nghĩa về Giao nhận và Người giao nhận vận tải quốc tế 4
2. Phạm vi
dịch
vụ của
Người
giao
nhận
vận tải
quốc
tế. 6
3. Vai trò của người giao nhận vận tải quốc tế. 7
ỊL Trách nhiêm của người giao nhân vân tải quốc tế. 8
Ì. Trách nhiệm đối với người uy thác 9
2. Trách nhiệm đối với những mất mát hư hỏng hàng hoa 12
3. Trách nhiệm đối với người thứ ba 17
HI. Bảo hiểm trách nhiêm của người giao nhàn vân tải quốc tế 19
1. Vài nét về bảo hiểm trách nhiệm. 19
2. Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận tải quốc tế 22
IV, Phàm vi bảo hiểm của bảo hiểm trách nhiêm của người giao nhân
vân
tải
quốc
tế
26
1. Các rủi ro được bảo hiểm 27
2.
Những
rủi ro
loại
tr
(không được
bảo
hiểm
) 30
3. Những rủi ro hạn chế bảo hiểm 33
4. Giói hạn bảo hiểm 33
CHƯƠNG
2:
THỰC TÊ BẢO HIỂM
TRÁCH
NHIỆM
CỦA NGƯỜI
GIAO
NHẬN
VẬN
TẢI
QUỐC TÊ ở
VIỆT
NAM.
ĩ. Cơ sở của việc thực hiên bảo hiểm trách nhiêm của người giao nhàn
vân
tải
quốc
té
ở
Việt
nam. 36
Ì. Cơ sở pháp lý. 36
2.
Phạm
vi áp
dụng
bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
vận tải
quốc
tế
ở
việt
nam!
3
8
3. Thực tế bảo hiểm trách nhiệm của nguôi giao nhận vận tải quốc tế ở
Việt
nam
41
lĩ. Phàm vi bảo hiểm trách nhiêm của người giao nhân vân tải quốc tế ở
Việt
nam 46
Ì. Những rủi ro được bảo hiểm 47
2. Những rủi ro không được bảo hiểm 49
3. Giói hạn bảo hiểm 49
IU. Hp đổng bảo hiểm trách nhiêm của người giao nhân 50
Ì. Hợp đồng bảo hiểm * 50
2. Thời hạn bảo hiểm 53
3. Phí bảo hiểm 54
IV. Khiếu nai đòi bổi thường 55
1. Xác
định
tổn
tht
56
2. Khiếu nại đòi bồi thường' 57
3. Hồ sơ khiếu nại đòi bồi thường 60
4.
Chuyển
quyền đòi
bồi
thường.
63
CHƯƠNG3:
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
DỊCH vụ
BẢO
HIỂM
TRÁCH
NHIỆM CỦA
NGƯỜI
GIAO NHẬN
VẬN TẢI
QUỐC TÊ Ở
VIỆT
NAM.
ĩ.
Thực
tiễn
hoạt
đổng
giao
nhân
và sư
cán
thiết
phải
phát
triển
dịch
vu
bảo hiểm trách nhiêm cởa
người giao
nhân vân
tải
quốc
tế
ở
Việt
nam. 65
Ì. Quá
trình phát
triển
dịch
vụ
giao
nhận
vận tải
Quốc
tế ở
Việt
nam 65
2. Sự cần
thiết
triển
khai
dịch
vụ bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận vận
tải
quốc
tế
ở
Việt
nam.
70
lĩ. Mót số khổ khăn trong việc triển khai đích vu bảo hiểm trách nhiêm
cởa người giao
nhân van
tải
quốc
tế.
73
Ì. Những khó khăn đối với các công ty Bảo hiểm 73
2. Khó khăn đối vói công ty giao nhận (người được bảo hiểm) 75
HI. Các biên pháp phát triển bảo hiểm trách nhiêm cởa người giao nhân
vân
tải
quốc
tế
ở
Việt
nam. 76
Ì. Các biện pháp ở tầm vĩ mô 76
2. Các biện pháp của công ty bảo hiểm 80
3. Biện pháp của người giao nhận vận tải quốc tế 84
Luồn
án
thác
sĩ
khoa
hoe
kinh
tế
Trang
u
MỞ mu
1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI:
Một
trong
những
mục tiêu đề
ra
trong
văn
kiện
Đại
hội
Đảng
lần
thứ
VUI là
phải
đưa
đất
nước
ta
thành nước công
nghiệp
hoa,
hiện
đại
hoa.
Bên
cạnh
việc
phát huy nội lực của mình, đổng thòi
thực
hiện
"Chương trình
kinh tế
đối ngoại
" đó
là
một
chủ
trương hoàn toàn đúng và
phù hợp vói xu
thế
phát
triển
của
nhiều
nước trên
thế
gioi.
Kinh
doanh dậch
vụ
trong
các
lĩnh
vực được mở
rộng
và phát
triển
vói
qui
mô ngày càng
lớn thực
sự
trở
thành một
trong
những cầu
nối
vững
chắc
cho các ngành
kinh tế
khác phát
triển.
Giao nhận
vận
tải
quốc
tế
đặc
biệt
vận
tải
đa phương
thức
là một
loại
hình
kinh
doanh dậch
vụ phát
triển
mạnh
trong
những
năm gần đây. Với
thực tế
ngày
nay, người
giao
nhận
không chỉ đóng
vai
trò
đại
lý mà còn
thực
hiện
vai
trò
người cung
cấp
dậch
vụ vận
tải
-
người
chuyên chở
.
Người
giao
nhận
sẽ
phải
chậu
trách
nhiệm
lớn
hơn. Vì
vậy,
bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
là
không
thể
thiếu
được nhằm bảo đảm an toàn
trong kinh
doanh cũng
như
để tăng
chất
lượng
và
qui
mô của
dậch
vụ
giao
nhận
ở
Việt
nam
ncran*
tầm với
các nước
trong
khu vực
cũng
như
trên
toàn
thế
giới.
Tuy nhiên, lý
luận
và
thực
tiễn
về bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
chưa được nghiên cứu kỹ càng ở
Việt
nam và
việc
phát
triển loại
hình bảo
hiểm
này
tại Việt
nam còn gặp
nhiều
khó
khăn
.
Đề
tài
" Bảo
hiểm
trách
nhiệm của người
giao
nhận
vận
tải
quốc tế
và
thực
tiễn
ở
Việt
nam " được nghiên cứu nhằm đóng góp về lý
luận
cũng
như
thực
tiễn
để phát
triển loại
hình bảo
hiểm
này ở
Việt
nam.
Đê
tài
:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tiễn
ỏ
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
2
2.
MỤC
ĐÍCH
CỦA
VIỆC NGHIÊN
cứu LUẬN ÁN
-
Làm rõ cơ sở lý
luận
và ý
nghĩa
thực
tiễn
của bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận vận
tải
quốc
tế.
-
Đưa
ra biện
pháp
để mở
rộng
và
phát
triển
dịch
vụ
bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận vận
tải
quốc
tế.
-
Đề
ra biện
pháp giúp
người
kinh
doanh dịch
vụ
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
xem
xét
áp
dụng
trong
hoạt
động của mình
để
giảm
thhiểu
rủi
ro
và tăng
khả
năng
cung
cấp
dịch
vụ
của
mình.
3. PHẠM VI NGHIÊN cứu
-
Đối
tưầng
nghiên cứu
:
Người
giao
nhận
và Bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận vận
tải
quốc
tế
trên
thế
giới
và
Việt
nam.
-
Phạm
vi
nghiên
cứu :
Tinh
hình
giao
nhận
và bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
vận
tải
quốc tế
ở
Việt
nam
từ
sau
Đại hội
Đảng
lần thứ
VI
đến nay.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Luận
án sử
dụng
phương pháp
duy
vật biện
chứng
và duy
vật lịch
sử
làm
phương pháp nghiên cứu
cơ
bản.
Ngoài
ra,
luận
án còn
sử
dụng
kết
hầp
với
các
phương pháp khác
như
phân
tích,
so
sánh,
thống
kê và
diễn
giải
wv
để
nghiên cứu
và
trình
bày
các
vấn
đề
lý
luận
và
thực
tiễn.
5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN ÁN
- Lần đầu tiên
ở
Việt
nam,
trong
khuôn khổ là
luận
án
thạc
sĩ
đã đề
cập
đến vấn
đề
mới
mẻ
là
Bảo
hiểm
trách
nhiệm của người
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế;
- Thông
qua các văn
bản pháp
lý có
liên
quan,
luận
án đã nêu và
phân tích
vai
trò,
phạm
vi
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
và đi
đến
kết
Đề
tài
:
Bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang 3
Lý
luận
về sự cần
thiết
phải
bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
ri
sưởi
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế;
- Hệ
thống
hoa các khái
niệm,
phạm
vi
bảo
hiểm
và
những
vấn để
liên
quan
đến bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế;
- Phân tích
thực
trạng
và khả năng
tiến
hành bảo
hiểm
trách
nhiệm
của người
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
ở
Việt
nam;
- Đề
xuất
các
biện
pháp để
triển
khai
và phát
triển
dịch
vụ bảo
hiểm
này ở
Việt
nam.
KẾT CÂU CỦA LUẬN ÁN :
Tên luận án : " Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận
tải
quốc
tế
và
thực
tiễn
ở
Việt
nam
".
Kết
cấu
của
luận
án
:
Ngoài
phần
mở đầu và
kết luận, luận
án gồm
3 chương :
* Chương Ì
:
Khái quát về bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
siao
nhận
vận
tải
quốc
tế.
* Chương 2
:
Thực
tế
bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
ở
Việt
nam.
* Chương 3 : Các
biện
pháp phát
triển
dịch
vụ bảo
hiểm
trách
nhiệm
của
người
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
ở
Việt
nam.
Đê
tài:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kính
tế
Trang
4
CHƯƠNG Ị:
KHÁI QUÁT
VE BẢO HIỂM
TRÁCH
NHIỆM
CỦA NGƯỜI
GIAO
NHẬN
VẬN
TẢI Quốc
TÊ
.
ĩ . Khái niêm vẽ Giao nhân ván tải Quốc tế.
Ị. Đinh nghĩa vẽ giao nhản và người giao nhản
Giao nhận
vận tải là
những
hoạt
động
nằm
trong
khâu
lưu
thông
phân
phối,
thực
hiện
chức
năng đưa
sản
phẩm
từ
nơi sản
xuất
đến nơi tiêu
thụ cuối
cùng.
Giao nhận
gắn
liền
vói vận
tải.
Nó
lo
liệu
cho hàng hoa
được
vận
tải
đến
nơi
tiêu
thụ,
không
chầ
lo
riêng
vận
tải
mà
còn làm
nhiều
công
việc
khác để
di
chuyển
hàng hoa như
bốc
xếp,
lưu
kho,
chuyển
tải,
đóng
gói, thủ tục
chứng
từ w.
Giao nhận
làm
cho
quá
trình
vận
tải
có
thể
bắt
đầu
được,
tiếp
tục
và
kết
thúc
được.
Giao nhận
thực chất
là
việc
tổ
chức vận chuyển
hàng hoa và
thực
hiện
tất
cả các công
việc
liên
quan
đến
vận
chuyển
đó.
Theo
Luật
Thương
mại của
Việt
nam :
"Dịch
vụ
giao
nhận
hàng
hoa
là
hành
vi
thương
mại,
theo
đó
người
làm
dịch
vụ
giao
nhận
hàng hoa
nhận
hàng
từ
người
gửi,
tổ chức
việc
vận
chuyển,
lưu
kho,
lưu
bãi,
làm
các
thủ tục
giấy
tờ
và
các
dịch
vụ khác
có
liên
quan
để
giao
hàng
cho
người
nhận
theo
sự
uy
thác của chủ hàng, của
người
vận
tải
hoặc
của
người
làm
dịch
vụ
giao
nhận
khác
(
gọi
chung
là
khách hàng
)"[
23
].
Luật thương mại xác định rõ nội dung của dịch vụ giao nhận hàng
hoa,
là
một ngành
nghề-gắn
bó
với
mua
bán hàng hoa nhưng
lại
liên
quan
chặt
chẽ
với
các
hoạt
động
vận
tải,
bốc
xếp,
bảo
quản.
Đề
tài
:
Bảo
hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kính
tế
Trang 5
Trên
thế
giới,
dịch
vụ
giao
nhận
được
coi
là một
nghề
kinh
doanh
dịch
vụ,
một
loại
hình
dịch
vụ
tổng
hợp cần
thiết
cho
hoạt
động thương
mại
đặc
biệt
là
các
hoạt
động
xuất
nhập khẩu
hàng
hoa,
một ngành
cồng
nghiệp
(Forwarding
Industry)
thu
hút
nhiều
sự chú ý
của ngưải
làm
dịch
vụ giao
nhận
và
ngưải
kinh
doanh dịch
vụ
giao
nhận thì
được
gọi
là ngưải
giao
nhận.
Liên đoàn Quốc tế các Hiệp hội Giao nhận (FIATA) định nghĩa về
ngưải
giao
nhận
như
sau
:
"Ngưải
giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
là ngưải lo
toan
để hàng hoa
được
chuyên chở
theo
hợp đồng uy thác mà bản thân
anh
ta
không
phải là
ngưải
vận
tải.
Ngưải
giao
nhận cũng
đảm
nhiệm
thực
hiện
mọi công
việc
liên
quan
đến hợp đồng
giao
nhận
như bảo
quản,
lưu
kho
trung
chuyển,
làm
thủ tục hải
quan,
kiểm
hoa" w [
34
]
Nói tóm lại, Ngưải giao nhận phải có kiến thức rộng rãi về nghiệp
vụ
Thương mại về
Luật
pháp
(
Luật
Quốc
gia
và Quốc
tể)
về
nhiều lĩnh
vực
liên
quan
như
vận
tải,
hàng
hải,
hàng
không,
ngân
hàng,
bảo
hiểm
Luật
thương mại
Việt
nam định
nghĩa
về
ngưải
giao
nhận
như sau :
"Ngưải
làm
dịch
vụ
giao
nhận
hàng hoa là thương nhân có
giấy
chứng
nhận
đăng ký
kinh
doanh dịch
vụ
giao
nhận
hàng
hoa."
[
9
]
Ngưải giao nhận ở các nước khác nhau có tên gọi khác nhau như
"Đại
lý
giao
nhận"," Đại
lý
gửi
hàng""
Đại
lý chuyên
chở'7'Ngưải
thụ
uy
chuyên
chở'7'Ngưòi
phụ
trợ
chuyên
chở'7'Đại
lý
hải
quan"
"Môi
giới
hải
quan" Nhưng dù
kinh
doanh
dưới
tên nào
đi
nữa
thì
một
dạng chung
nhất
cho
tất
cả các
hoạt
động
kinh
doanh của
họ
đồLLctó4àJhán dịch
vụ
mà
thôi
và
tất
cả đều
cùng
mang
một
tên chung
trong
giao
dịch quốc
tế
là
"Ngưải
giao
nhận
Vận
tải
Quốc
tế
"(International
Freight
Forwarders)
Đê
tài
:
Bào hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang 6
cùng làm một ngành
nghề
giao
nhận
(
Forwarding
industry
)
và cùng bán
các
dịch vụ
nhiều
hay
ít tuy theo
yêu
cầu,
là dịch
vụ
giao
nhận.[
33 ]
2. Phàm vi đích vu của người giao nhàn vân tải QUỐC tế,
Trừ phi bản thân người gửi hàng/ người nhận hàng muốn tự mình
tham
gia
bất
cứ
khâu
thủ tục
và
chứng
từ
nào
đó,
thông thường
người
giao
nhận
thay
mặt họ
lo
liữu
quá trình vận
chuyển
hàng hoa qua các
cung
đoạn. Người
giao
nhận
có
thể
làm các
dịch
vụ
trực
tiếp
hay thông qua
những người
ký hợp đồng phụ hay
những
đại
lý mà họ
thuê.'
Người
giao
nhận cũng sử dụng những
đại
lý
của
họ ở nước
ngoài.
Chính
vì vậy
phạm
vi
những dịch
vụ
của
người
giao
nhận
là
khá
rộng,
đó
là :
- Lựa
chọn
tuyến
đường,
phương
thức
vận
tải,
người
vận
tải
thích
hợp
để đảm bảo cho hàng được
di
chuyển nhanh
chóng, an
toàn,
chính
xác,
tiết
kiữm.
Ký hợp đồng lưu
cước,
thuê mướn
với
những người vận
tải
và các
tổ
chức
có
liên
quan,
chắp
nối
các khâu
lại
thành một quá trình vận
chuyển
thông
suốt.
-
Thiết
lập
và
thu thập
các
chứng từ
cần
thiết
cho
viữc
giao
nhận
vận
tải
theo
yêu
cầu của
khách hàng.
- Lo
liữu
thủ tục hải
quan
và các
thủ tục
khác đúng
với
luật
lữ,
tập
quán
từng địa
phương
cho
hàng
đi đến nhanh
chóng,
thuận
lợi.
- Đóng gói hàng hoa
hoặc
chia
lẻ
hàng hoa có tính đến
tuyến
đường,
phương
thức
vận
tải,
bản
chất
của hàng hoa và
những
luật
lữ
áp
dụng nếu
có ở
nước
xuất
khẩu,
nước quá
cảnh
và nước
gửi
hàng đến.
- Cân đo hàng
hoa.
Lo
liữu
viữc
lưu
kho
hàng hoa
nếu cần.
-
Lưa ý
chủ
hàng
cần
phải
mua
bảo hiểm
và
thay
mặt
chủ
hàng mua
bảo hiểm cho
hàng
hoa
khi
được yêu
cầu.
Đê
tài
:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc
tế
và
thưa tiễn
ỎViẻí nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang 7
-
Ghi nhận những
tổn
thất
về hàng hoa
(nếu có).
Giúp chủ hàng
tiến
hành
khiếu nại với
người
chuyên
chở
khi
có
tổn
thất
hàng
hoa.
- Tư vấn và
cung
cấp thông
tin
cho khách hàng về tình hình
thị
trường,
giá
cước,
hình
thức
mua
bán,
vận
tải
thích
hợp, những
thủ tục
tập
quán
đối với
hàng
xuất
nhập khẩu
ở các khu vệc có liên
quan.
Ngày nay, người giao nhận không chỉ cung cấp dịch vụ giao nhận
đối
vói các
loại
hàng hoa thông thường mà còn
cung
cấp các
dịch
vụ
giao
nhận
liên
quan
đến các
loại
hàng hoa đặc
biệt,
thậm
chí một
vài
hãng
giao
-
nhận chỉ
chuyên làm
những dịch
vụ này như
là
hàng
phi
mậu
dịch( chứng
từ
thương
mại,
hàng mẫu, hành lý cáậ
nhân),
hàng
quần
áo
treo
trên mắc,
hàng quá
cảnh,
hàng hoa
tham
gia hội
chợ-
triển
lãm,
hàng công
trình.
Đó
là
những
nghiệp
vụ
giao
nhận
đòi
hỏi
những
phương
tiện,
phương pháp
vận
chuyển,
bốc
xếp
đặc
biệt.[
8
]
3. Vai trò của Người Giao nhân Vân tải quốc tẽ.
Ngoài những dịch vụ truyền thống như trên, ngày nay do sệ phát
triển
của vận
tải
container,vận
tải
đa phương
thức
người
giao
nhận
không
chỉ
làm
đại lý,
người nhận
uy thác mà còn
cung
cấp
dịch
vụ
vận
tải
và chủ
động
đóng
vai
trò như một
người
chuyên chở
(Carrier),
người
gom hàng
(Cargo
consolidator),
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
(Multimodal
Transport
Operator
-
MTO):
[
2
]
- Làm
đại
lý
(Agent) :
Người
giao
nhận
hoạt
động vói
vai
trò cầu
nối
giữa
người
gửi
hàng và
người
chuyên chở như
là
một
đại
lý cua
người
chuyên
chở hoặc của
người
gửi
hàng.
Thuê và cho thuê vỏ
container
thuê
tàu,
thuê
khoang tàu,
thệc hiện
chức
năng "
Người
chuyên chở công
cộng
không
kinh
doanh
tàu
biển -
NVOCC
"
Đê
tài :
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
8
- Người
Gom hàng
(Cargo
consolidator):
Người
giao
nhận
từ
lâu
đã
cung
cấp
dịch
vụ gom hàng. Đặc
biệt
trong
vận
tải
hàng hóa
bằng
container,
dịch
vụ gom hàng
là
không
thể
thiếu
được nhằm
thu
gom hàng
lẻ
(LCL)
thành hàng
nguyên.
contameF-(-FCL)
để
tận
dung__sứíLxhcLcủạ
container
và
giảm
cưực
.phí
vận
tải.
Khi
là
người
gom
hàng^agười
giao
nhận
có
thể
đóng
vai
trò là người
chuyên
chở hoặc chỉ là
đại
lý.
- Người
chuyên chở (
Carrier
):
Ngày
nay, người
giao
nhận
còn
đóng
vai
trò là người
chuyên
chở, tức
là người
giao
nhận
trực
tiếp
ký hợp
đồng
vận
tải
vựi
chủ hàng và
chịu
trách
nhiệm
chuyên chở hàng hóa
từ
một nơi
này
đến
một
nơi
khác.
- Người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức
(MTO)
:
Trong
trường
hợp người
giao
nhận cung cấp dịch
vụ
vận
tải
đa phương
thức
có
nghĩa
là
việc
vận chuyển
hàng hoa được
thực hiện
ben
ít nhất hai
phương
thức
vân
tải
từ
nơi xếp
hàng
đến
nơi dỡ hàng ở
những
nưực khác
nhau hoặc dịch
vụ
vận
tải
từ
cửa
đến cửa
(
door
to
door
service
) thì
khi
đó
vựi
các kỹ
thuật
nghiệp
vụ khác
nhau người
giao
nhận
đã đóng
vai
trò là người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức.
MTO
là người
am
hiểu
về
nhiều
loại
phương
tiện
vận chuyển,
biết
áp
dụng
từng
phương
thức
vận
chuyển
cho
từng
loại
hàng
hoa,
lựa
chọn
tuyến
đường
vận chuyển
để
tổ chức
quá trình vận
tải
một
cách
tốt
nhất
,an toàn
nhất
và
tiết
kiệm
nhất.
MTO
cũng
là
người
chuyên
chở
và
phải
chịu
trách
nhiệm
đối vựi
hàng hóa và chính
vì vậy
mà
Người
giao
nhận
còn được
gọi
là
"kiến
trúc sư
của vận
tải
"
(Architect
of
Transport)
[31].
ỊL Trách nhiêm của người giao nhản vàn tải Quốc tế,
Người giao nhận dù hoạt động vựi danh nehĩa đại lv hay vựi tư
cách là
người
chuyên chở đều
phải
chịu
trách nhặm về
những
hành
vi
sơ
Đề
tài :
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tai
quốc
tế và
thực tiễn
ỏ
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kỉnh
tế Trang 9
suất
của
mình.
Khi
hoạt
động
với
tư cách
là người
chuyên
chở, người
gom
hàng hay
người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức,
người
giao
nhận
không
những
phải
chịu
trách
nhiệm
về hành
vi,
thiếu
sót
của
mình mà còn
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
hành
vi,
sơ
5uất
hay
lỗi
lầm của
người
làm công cho mình hay
người
mà anh
ta
sử
dễng
dịch
vễ.
ị
Người giao nhậncũng phải chiu trách nhiêm đối với người thứ ba
những
thiệt
hại^ma);^^^^)tgây cho họ
trong
quá trình
cung
cấp
dịch
vễ.Tuy
nhiên
người
giao
nhận
thường không
chấp nhận
trách
nhiệm
về
những
hành
vi
hay sơ
suất
của
bên
thứ
ba
(người
chuyên
chở, người nhận
lại
dịch
vễ
giao
nhận )
miễn
là anh
ta
đã
biểu hiện
đầy đủ sự
quan
tâm
chu
đáo
trong việc lựa
chọn
bên
thứ
ba
[
30
].
Nói
chung,
trong
mọi trường
hóp
người
giao
nhận
phải
chịu
các trách
nhiệm sau
đây:
Ị. Trách nhiêm đỏi với người uy thác :
Trong quá trình thực hiện nhiệm vễ của mình, người giao nhận
hoặc người
làm công của anh
ta
có
thể
phạm
sai
sót
hoặc
nhầm
lẫn
(theo
ngôn ngữ
bảo hiểm
là
"lỗi
lầm
sai
sót
- errors
and
omissions")
không
phải
do
cố ý
hoặc coi
thường nhưng gây
ra
thiệt
hại
về tài chính cho khách
hàng
hoặc
gây nên
tổn
thất
về hàng hoa thì
người
giao
nhận
phải
chịu
trách
nhiệm.
Các trường hợp mà
người
giao
nhận
phải
chịu
trách
nhiệm
bao
gồm [24]:
-
Giao
hàng khác vói chỉ dẫn của khách hàng như đã
thoa thuận
trong
hợp
đồng.
Mắc
phải
những
lỗi
lầm
nghiệp
vễ như xếp dỡ không
theo
chỉ
dẫn trên bao bì hàng hóa như tránh
mưa,
nắng,
đổ
vỡ
- Quên không mua bảo
hiểm
cho hàng mặc dù đã có chỉ dẫn của
khách hàng có
thể
vì quên
hoặc
có
thể
cố tình không mua
vì
cho là khôn*
quan trọng Dù bất
kỳ lý do gì thì trách
nhiệm
vẫn
thuộc
về
người
siao
Đê
tài
:
Bảo hiềm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tiễn
ở
Viết
ỉ
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kỉnh
tế
Trang
lũ
nhận.
Nếu lô hàng
bị
tổn
thất
trên
đường
vận chuyển,
không được đền bù
vì
không mua bảo
hiểm,
nếu ngân hàng phát hành thư
tín
dụng
bảo
hiểm
thì lúc này
Người
giao
nhận
phải
chịu
trách
nhiệm
đền bù
tất
cả
những
thiệt hại
đó
cho chủ
hàng
.
-
Sai sót
trong
quá
trình
làm
thủ tục hải
quan.
-
Chuyển
hàng đến
sai
địa
điểm.
Một lý do đơn
giản
là do không
quy
định cụ
thể
địa
điểm
trong
hợp đồng
vận
tải,
người vận
tải
có
thể
sẽ
đưa hàng đến
địa
điểm
khác
trong
khu vực
gây
thiệt
hại
tài
chính cho chủ
hàng do
tặn
một
khoản
chi
phí để đưa hàng về đúng
địa
điểm.
Chi
phí đó
dĩ
nhiên
là người
giao
nhận
cuặi
cùng
phải
gánh
chịu
do sơ
suất
của
anh
ta khi
ký
kết
hợp đồng
vận
tải.
- Không
thực hiện
sự
cần
mẫn hợp lý
khi thay
mặt khách hàng
lựa
chon người
chuyên
chở, thủ
kho hay các
đại
lý khác. Tuy nhiên,nếu
chứng
minh
được
rằng
họ đã
cần
mẫn một cách hợp
lý, song
vẫn gây
ra
hậu
quả
thiệt
hại
cho chủ hàng thì họ sẽ được
miễn
trách nếu là
người
giao
nhận
với
tư cách là
đại
lý và không được
miễn
trách nếu là
người
giao
nhận
với
tư cách
là người
uy
thác.
Như
vậy,
nếu
là người
uy thác thì
việc
"cần
mằn
họp lý"
nói
trên
đương nhiên
là
trách
nhiệm của người
giao
nhận
vì lúc đó hàng hóa đang ở
trong
phạm
vi
trách
nhiệm
của anh
ta.
Còn
với
người
giao
nhận
là
đại
lý làm
việc
theo
lệnh
của chủ
hàng anh
ta
chỉ
cần
thể
hiện
sự cặ
gắng
hết
sức mình hay là "sự cần mẫn một cách
hợp lý"
khi lựa
chọn người
chuyên
chở,
thủ
kho và các
đại
lý khác là anh
ta
đã
hết
trách
nhiệm.
-
Giao
hàng không
lấy
vận
đơn: người
giao
nhận
có trách
nhiệm
lấy
vận đơn
từ người
vận
tải
để
giao
cho chủ hàng và còn
phải
kiểm
tra
xem
nội
dung
ghi trong
vận
đơn đã chính xác
chưa,
yêu
cầu
điều
chỉnh
lại
nếu
phát
hiện
sai sót.
Vì một lý do nào đó mà
người
giao
nhân quên
Đê
tài
:
Báo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc
tế và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
SI
khoa
học
kỉnh
tế
Trang li
không
lấy
vận đơn,
lỗi
lầm
nghiệp
vụ này tương
đối
nghiêm
trọng.
Như
vậy
người nhận
hàng
khỏngjhể
nhan
được hàng và
người
bán hàng^cũng
sẽ
không
nhận
được
tiền
thanh
toán.
Điều này,
tất
yếu
dẫn đến
thiệt
hại
ve
tài chính và
thiệt
hại
đó
người
giao
nhận
phải
gánh
chịu
vì đó là
lỗi
lầm
cữa
anh
ta
.
-
Giao
hàng không
lấy
các
chứng
tò liên
quan
đến hàng hoa
:Đồi
khi,
người
giao
nhận
được
giao
phó cả trách
nhiệm chuyển
cả
những
chứng từ
hàng hóa cho
người nhận
hàng.
Khi đó,
ngoài vận đơn sau
khi
giao
hàng
người
giao
nhận
còn
phải lấy
các
chứng
từ
khác liên
quan
đến
lô hàng đó tò
người
gửi
hàng để
giao
cho
người nhận
hàng.
Đôi
khi
người
giao
nhận
mắc
phải sai
lầm là quên không
lấy
các
chứng từ hoặc
lấy
rồi
để
thất
lạc.
Điều
này lúc bình thường
cũng chẳng
có gì là
nguy hiểm
cả
nhưng nếu hàng hóa có
tổn
thất
thì
nó
trở
thành một
sai
lẩm
hết
sức
lớn.
- Tái
xuất
hàng không tuân
theo
những thữ tục
cần
thiết
để
xin
hoàn
thuế.
Với
những
hàng hoa tạm
nhập
tái
xuất
như hàng
gia
công,
hàng
triển
lãm một điều quan
trọng
là
người
giao
nhận
phải
tuân thữ
chặt
chẽ quy định cữa các cơ
quan
hữu
quan
ở nước sở
tại
để
xin
hoàn
thuế
cho chữ
hàng,
hàng hóa
thuộc
dạng
trên được tạm tính
thuế khi
nhập
qua
cửa
khẩu
và được hoàn
trả thuế khi
ra
khỏi
cửa
khẩu
- quá trình đó
được
quy định
rất chặt
chẽ để
quản
lý về
thuế.
Thực
tế
cho
thấy
người
giao
nhận
đôi
khi
không tuân
thữ
các quy định đó
hoặc
sơ
suất
trong
khai
báo hàng hóa dẫn đến
việc
không
xin
hoàn
thuế
được
hoặc
hoàn
thuế
không đầy đữ so
với
số hàng hóa
nhập
vào và
xuất
ra
.Các cơ
quan
nhà
nước
đương nhiên là làm
việc
theo
quy định và
thiệt
thòi về
tài
chính này
trước
mắt sẽ
thuộc
về chữ hàng.
Người
giao
nhận
phải
chịu
trách
nhiệm
về
lỗi
này.
Đê
tài:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thưa tiễn
ỞViêt
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
12
- Không thông báo cho
người nhận
hàng. Sau
khi giao
hàng,lấy
chứng
từ vận
tải
gửi
cho
người nhận
hàng,
người
giao
nhận
còn
phải
thông báo cho
người nhận
hàng về hành trình vận
chuyển,dự
kiến
thòi
gian
dỡ hàng để nguôi
nhận
hàng có kế
hoạch chuẩn
bị
việc
nhận
hàng
tránh
những
thiệt
hại
không cần
thiết
cho mình và cho chộ hàng Nếu
người
nhận
hàng không được báo trước thì
rất
có
thể
sẽ phát
sinh
nhiều
chi
phí
do lưu
tầu,
lưu
kho, giao
hàng chậm
cho
khách hàng nơi đến Nếu
thuộc
trách
nhiệm cộa người
giao
nhận thì
anh
ta phải
chịu
một hậu quả
mà
đôi
khi
lớn
hem
nhiều
so
với
tiền
công
dịch
vụ mà
anh
ta
nhận
được .
- Giao
hàng mà không
thanh
toán được
tiền.
- Giao
hàng không đúng
chộ.
Thông thường
người
chuyên
chở hoặc
đại
lý
cộa
anh
ta giao
hàng trên cơ sở
vận
tải
đom.
Song
có
những
lúc có
thể
do
nhiều
người
cùng
nhận
hàng
(đối với
hàng
lẻ)
hoặc
đối với
các
loại
hàng có bao bì
giống
nhau hoặc
gần
giống
nhau người
ta
vẫn
có
thể giao
nhầm hàng cho
người nhận.
Những
chi
phí đó
người
giao
nhận
sẽ
phải
gánh
chịu
trước
khi
anh
ta
quy
lỗi
cho
một
ai
đó.
2. Trách nhiêm đối vói những mất mát, hư hỏng của hàng hóa hoặc
châm
giao
hàng:
Trong nhiều trường hợp người giao nhận phải chịu trách nhiệm về
những
mất mát hư
hỏng
và chậm
giao
hàng.
Đây
là
trách
nhiệm
lớn
nhất
cộa
người
giao
nhận
khi
đóng
vai
trò là
người
chuyên chở
hoặc người
kinh
doanh
vận
tải
đa phương
thức.
Khi
đóng
vai
trò
người
chuyên chở,
người
giao
nhận
có
thể
đóng
vai
trò
là người
thầu
chuyên chở hay
người
chuyên chở
thực
tế.
Dù
trong
trường hợp nào thì
người
giao
nhận cũng
phải
chịu
trách
nhiệm
về hàng hoa
từ noi
nhận
hàng để chở đến nơi
giao
hàng mà quá
trình
này có
thể
gồm
nhiều
phương
thức
vận
tải
khác
nhau.
Đê
tài
:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc
tế
và
thưa tiễn
ỏ
Vièt
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
13
Trách
nhiệm của người
chuyên
chở
gồm 3
nội
dung
cơ
bản:
Cơ sở
trách
nhiệm
(Basic
of
liability)
thời
hạn trách
nhiệm
(Period
of
responsibility)
và
giới
hạn
trách
nhiệm
(Limits
of
liability).
2,1 Trách nhỉẻm của người giao nhân khi đóng vai trò người chuyên
chở
đường
biển:
Trách nhiệm của người chuyên chở đường biển đối với hàng hoa
được
qui
đinh
trong
các công ước Quốc
tế
về vận đơn và các
nghị
đinh
thư sửa
đổi,
bổ
sung
[ lo
].
Đến nay có 3
qui từc song song tồn
tại
đồng
thòi
có
hiệu lực
là :
- Qui
từc
Hague
(
Hague
Rules
)
- Qui
từc
Hague
- Visby
(
Hague
-
Visby
Rules
)
- Qui
từc
Hăm
bua
(Hamburg
Rules)
Trách
nhiệm
của
người
chuyên chở
đối
với
hàng hoa
theo
ba
qui
từc
trên
là
khác
nhau
và tăng
dần
từ qui từc
Hague đến
qui từc
Hamburg:
ũ - Cơ sở trách nhiệm :
Theo các qui từc Hague đến qui từc Hague- Visby [ 47 ], người
chuyên
chở
có 3 trách
nhiệm
cơ
bản
:
+ Trước và vào lúc
bừt
đầu hành trình
người
chuyên chở
phải
cần
mẫn một cách hợp
lý
để đảm bảo
cho
tàu có đủ
khả
năng
đi
biển
;
+
Tiến
hành một cách cẩn
thận
và thích hợp
việc chất
xếp,
di
chuyển,
bảo
quản
và dỡ hàng ;
+ Cấp B/L .
Theo
qui từc
Hamburg,
người
chuyên
chở
phải
chịu
trách
nhiệm
về
mất
mát hư
hỏng
của
hàng hoa và chậm
giao
hàng,
nếu có sự cố gây ra
mất mát,
hư
hỏng
hoặc
chậm
giao
hàng xảy
rakhi
hàng hoa còn
thuộc
Đề
tài:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế vả
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
14
trách
nhiệm của người
chuyên
chở
trừ
phi
người
chuyên
chở chứng minh
được
rằng anh
ta
đã áp
dụng
mọi
biện
pháp
cần
thiết,
hợp
lý
để ngăn
ngừa
sự cố xảy
ra
và
hậu quả của nó.[
4 ]
Trách nhiệm của người chuyên chở dựa trên nguyên tấc "lỗi hoặc
sơ
suất
suy
đoán'
1
.
Có
nghĩa
là
khi
có
tổn
thất
thì suy đoán
rằng người
chuyên
chở
có
lỗi,
muốn
thoát
lỗi
người
chuyên
chở
phải
chứng minh
là
mình không có
lỗi.
b - Thời hạn trách nhiệm của người chuyên chở:
Cả
hai qui tấc
Hague và
Hague-Visby
đều
qui
định:
Người
chuyên
chở chịu
trách
nhiệm
về hàng hoa kể
tò
khi
hàng hoa xếp lên tàu ở
cảng
xếp
hàng
cho đến
khi
được
dỡ hàng
tại
cảng đến.
Qui
tấc
Hamburg
qui
đinh
thời
hạn trách
nhiệm rộng
hơn,chủ yếu
là
thòi
gian
trước
khi
xếp
hàng lên tàu và thòi
gian
sau
khi
dỡ hàng
khỏi
tàu.
Cụ
thể
người
chuyên
chở chịu
trách
nhiệm
kể
từ khi
anh
ta
nhận
hàng
từ
người
gửi
hàng
hoặc
từ
người
thứ
ba khác có
thẩm quyền
tại
cảng
xếp
hàng
tiếp
tục
trong
suốt
quá trình chuyên chở cho đến
khi
anh
ta
giao
hàng
cho người
nhận
hàng
hoặc
đại diện
người
nhận
hàng
tại
cảng
dỡ.[ 45
]
c - Giới hạn trách nhiệm của người chuyên chở:
Theo Qui tấc Hague thì trách nhiệm của người chuyên chở không
quá 100
bảng
Anh
đối
với
một
kiện
hàng hay đơn vị đóng hàng
trừ
phi
tính
chất
và
trị
giá
hàng
hoa
được
nguôi
gửi
hàng
khai
trước
khi
xếp
hàng
và đã nêu
trong
vận đơn.[
38 ]
Giới
hạn trách
nhiệm
của
người
chuyên chở qui
định
trong
Qui tấc
Hague -
Visby
ở mức
tiền
cao hơn là 30
Francs
Poincare
cho một
ki
lô
Đề
tài
:
Bảo
hiểm trách nhiệm
của
người giao nhận
vận
tải
quốc
tế và
thực
tiễn
ỏ
Việt
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
15
trọng
lượng
hàng
hoa cả bì
(được
đổi
thành
2SDR -
Special
Drawing
Rights
) hoặc
10.000
Francs
Poincare
một
kiện
hoặc
một
đơn
vị (
tương
đương
vói
666,67
SDRs
).
Theo
Qui tắc
Hamburg,
giới
hạn
trách
nhiệm
của
người
chuyên
chở
là
835
SDR
một
kiện
hay
một đơn
vị
chuyên
chở hoặc
2,5
SDR/ki
lô
hàng
hoa cả bì
bị mất, tuy theo
cách
tính
nào
cao
hơn.
Trong
trường
hợp
giao
hàng chậm, giói
hạn này là
bồng
2,5 lần
tiền
cước
của
số
hàng hoa
bị
giao
chậm, nhưng không
vượt
quá
tổng
số
tiền
cước
của hợp
đồng[
4
].
2.2 Trách nhiêm của người giao nhân khi đóng vai trò là người vân
tải
đa
phương
thức
-
MTO
Trách nhiệm của người vận tải đa phương thức đối với hàng hoa
được
qui
định
trong
Công ước của
LHQ
về VTĐPT
quốc
tế
năm
1980,
trong
bản
Qui
tắc
UNCTAD/ICC
về chứng
từ
VTĐPT
số
xuất
bản 481
và
theo
vận
đơn
vận
tải
đa phương
thức
của
FIATA
(FBL)
[
2
]
:
ũ - Theo công ước của LHQ :
- Cơ sở
trách nhiệm
: MTO
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
thiệt
hại
do mất mát
hoặc
hư
hỏng
hàng
hoa,
cũng
như chậm
giao
hàng nếu
do
sự
cố
gây
ra
khi
hàng hoa còn
thuộc
trách
nhiệm của
MTO
,
trừ
phi
MTO
chứng minh
được
rồng
anh
ta,
người
làm
công
hoặc
đại
lý của anh
ta
đã
áp
dụng
mọi
biện
pháp hợp
lý
,
cần
thiết
để ngăn
chặn sự cố xảy
ra
và mọi
hậu quả của
nó.
- Thời hạn
trách
nhiệm
:
MTO
phải
chịu
trách
nhiệm
về hàng hoa
kể
tò
khi
đã
nhận
hàng để
chở cho đến
khi
giao
hàng
cho
người
nhận.
Đề
tài
:
Bảo
hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc
tế
và
thực tiễn
ờ
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
lõ
-
Giới
hạn
trách
nhiệm
: của
MTO là 920 SDR cho mỗi
kiện
hay
đơn
vị
hoặc
2,75 SDR cho mỗi kg hàng hoa cả bì bị mất
tuy
theo
cách
tính
nào
cao
hơn.
Nếu hành trình VTĐPT không bao gồm vận tải đường biển hoặc
đường
thúy
nội địa thì
trách
nhiệm
của MTO không
vượt
quá 8,33 SDR
cho
mỗi kg hàng hoa cả
bì bị
mất
hoặc
hư
hỏng.
Đối với
việc
chậm
giao
hàng
thì
giới
hắn
trách
nhiệm
của
MTO
sẽ là
một
số
tiền
tương đương
với
2,5
lần
tiền
cước
của số
hàng
giao
chậm nhưng không
vượt
quá
tổng
tiền
cước
theo
hợp đồng
VTĐPT.[
42 ]
b - Theo bản Qui tắc về chứng tít VTĐPT của UNCTAD/ICC:
Trách nhiệm của MTO đối vói hàng hoa theo "Bản qui tắc" có thấp
hơn chút
ít
so
với
Công ước
.
Bản
qui tắc
đã
miễn
trách cho
Mto,
trong
trường
hợp hàng
hoa bị
mất
mát,
hư
hỏng
hoặc
chậm
giao
hàng do
những
sơ
suất,
hành
vi,
lỗi
lầm của
thuyền
trưởng,
thúy
thủ,
hoa
tiêu
trong việc
điều
khiển
và
quản
trị
tàu
( khi
hàng hoa được vận
chuyển
bằng
đường
biển
hoặc
đường
thúy
nội
địa )
hoặc
do cháy,
trừ
trường hợp
người
chuyên
chở có
lỗi
thực sự
hoặc
cố
ý.
Giới hắn trách nhiệm của MTO theo bản Qui tắc cũng thấp hơn :
666,67
SDR cho
mỗi
kiện
hay đơn
vị
hoặc
2 SDR cho mỗi kilô hàng hoa
cả bì bị
mất
hay
hư
hỏng.
Trách nhiệm của MTO như qui định của Công ước và Bản qui tắc
gọi
là
chế
độ trách
nhiệm
thống
nhất
(
Uniíorm
Liability
System).
Điều
này có
nghĩa
là chỉ
có một
chế
độ trách
nhiệm
áp
dụng
cho
nhiều
phương
thức
vận
tải
khác
nhau
trong
một hành trình VTĐPT
. tức
là
trong
quá
trình VTĐPT đó
chỉ
có một cơ
sở
trách
nhiệm,
một
thời
hắn trách
nhiệm,
Đề
tài
:
Bảo
hiểm trách nhiệm
của
người giao
nhận
vận
tài
quốc
tế
và
thực tiễn
ở
Việt
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
17
một
giói hạn trách
nhiệm.
Ngược
lại,
nếu
trong
một hành trình VTĐPT
trách
nhiệm
của MTO
lại
dựa trên cơ sở
nhiều
chế
độ trách
nhiệm
của
những
phương
thức
vận
tải
tham
gia
chuyên chở
thì gọi
là
chế
độ trách
nhiệm
từng
chặng
(
Network
Liability
System
).[
2
]
c - Theo vận đơn vận tải Đa phương thức của FIATA ( FBL )
Trách nhiệm của người giao nhận đối vấi hàng hoa kéo dài từ khi
người
giao
nhận
đã
nhận
hàng để
chở cho
đến
khi giao
hàng.
Người
giao
nhận
sẽ
chịu
trách
nhiệm
về mất mát
hoặc
hư
hỏng
của hàng hoa
cũng
như chậm
giao
hàng
nếu sự
cố gây
ra
mất
mát,
hư
hỏng
hoặc
chậm
trễ
đó
xẩy
ra
khi
hàng hoa còn
thuộc
trách
nhiệm của người
giao
nhận,
trừ
phi
người
giao
nhận chứng minh
được
rằng
anh
ta,người
làm công
hoặc
đại
lý
của anh
ta
không có
lỗi
đối
vói
những
mất mát hư
hỏng
hoặc
chậm
trễ
đó.
Giói hạn trách nhiệm của người giao nhận theo FBL là 666,67 SDR
một
đơn
vị
hàng
(bao hoặc
kiện)
hoặc
2 SDR một
kilô).
Tuy nhiên
tổng
trách
nhiệm
không
vượt
quá
giấi
hạn trách
nhiệm
đối vấi tổn
thất
toàn bộ
của
hàng
hoá[
18
].
Như vậy, người giao nhận nhận uy thác nhiều dịch vụ từ chủ hàng
hơn
thì
có
thể
họ
thu
được
nhiều
tiền
công hơn nhưng trách
nhiệm của
họ
cũng lấn hơn.
Hàng hóa mất mát,hư
hỏng
vật
chất
trong
thời
hạn trách
nhiệm của người
giao
nhận, dĩ
nhiên anh
ta phải
có
nghĩa
vụ
bồi
thường
cho chủ
hàng,
sau
đó họ
sẽ
đòi
lại
bên
thứ
ba nếu
gây
ra
hậu quả
đó .
3. Trách nhiêm của người giao nhân đỏi vói người thứ ba :
Người giao nhận khi được uy thác thực hiện khai báo Hải quan
phải
chịu
trách
nhiêm.trưởi^eác
cơ
quaa=tìải~ơữan=Yề
sự
tuân
thủ
các quy
THƯ
VIỆN
/TV.TP.ÍÒMS
0H> ' .
0MfWv«a
Đê tài
:
Bào hiểm trách
PD
GI
*
t
<
VEN
L
m,r v,
'SụCSb
i
giao
nhặn^iậũ
tnrqnơe=tể\'à
thực
tiễn
ở
Viết
nam
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
12
định
Hải
quan
đảm bảo
khai
báo đúng tên hàng,giá
trị
số
lượng
để Chính
phủ
không
bị
thất
thu.
Vi
phạm
những
quy định này
người
giao
nhận
sẽ
phải
chịu
phạt
mà
tiền
phạt
đó không
thu
lại
được
của
khách hàng. Chi
phí phát
sinh
do sơ
suất
của
người
giao
nhận
trong
quá trình làm
thủ
tục
sẽ
do
người
giao
nhận
gánh
chịu.
Ngoài
ra
anh
ta
còn
chịu
trách
nhiệm
trước
pháp
luật
về
những
hành
vi
của
mình
đối với
Hải
quan:
Tuy nhiên,
trên
thực
tế
thì
trách
nhiệm
này đôi
khi
không được
người
giao
nhận
thực
hiện
một cách đừy đủ .Vì
nhiều
lý do họ có
thể
khai
sai
chủng
loại
hàng,số
lượng,chất
lượng,mã hàng và
vì
thế
họ
trốn
được một
khoản
tiền
thuế
làm
lợi
cho
một bộ
phận
ca
nhân và gây
thiệt
hại
cho
nhà
nước.[
2.0 ]
Thông thường những người giao nhận chỉ là những người làm dịch
vụ
thuừn
tuy
.Trừ
một
số
Công
ty giao
nhận
lớn
có các phương
tiện
trong
tay,
đại
đa số
người
giao
nhận
đều
phải
thuê các công
ty
khác làm các
công
đoạn
khác
nhau
của
quá trình
giao
nhận
như
:
vận
tải
đường
bộ,
bốc
xếp
,kho
hàng
,cơ
quan
cảng Người
giao
nhận
căn cứ vào yêu
cừu
cụ
thể
của
công
việc
ký hợp đồng
với
bên
thứ
ba để
cung
cấp các
dịch
vụ liên
quan
đến quá
trình
giao
nhận
vận
chuyển.
Tuy
nhiên,
Người
giao
nhận
dễ
bị
bên
thứ
ba là
những
người
có
quan
hệ đến hàng hoa
trong
quá trình
chuyên
chở
khiếu
nại.Các
khiếu
nại
này thường
rơi
vào
hai
loại:
- Tổn
thất
vật
chất
về
tài
sản của bên
thứ
ba và hậu quả của tổn
thất
đó
- Người của bên
thứ
bã
bi
chết
,bị
thương
hoác ôm đau và hậu quả
của
việc
đó.
Bên
cạnh
đó,có
nhiều
loại
chi phí mà
người
giao
nhận
phải
gánh
chịu
trong
quá trình
điều
tra
khiếu nại
để bảo vệ
quyền
lợi
cho mình và
hạn
chế
tổn thất.
Ví dụ như
phí
giám
định,chi
phí
pháp lý và
phí
lưu
kho
Đề
tài
:
Bảo
hiểm trách nhiệm
của
người giao
nhận
vận
tải
quốc
tế
vả
thực tiễn
ở
Việt
Luận
án
thạc
sĩ
khoa
học
kinh
tế
Trang
Í9
trong
trường
hợp
nhất
định
chi
phí trên
rất
tốn
kém,
thậm
chí nếu bản
thân
người
giao
nhận
không
phải
chịu
trách
nhiệm thì
anh
ta
cũng
không
thể
được
phía bên
kia bồi
hoàn
lại
những
chi
phí anh
ta
đã bỏ
ra.[
32
]
Qua đó có thể thấy rằng người giao nhận cần phải bảo hiểm trách
nhiệm
của mình
khi
anh
ta
ký hợp
đồng
giao
nhận
vận
chuyển
hay ký
phát
vận
đơn và
thọc
hiện
vai
trò,
trách
nhiệm của người vận
tải.
Mặt khác
việc
thọc
hiện
bảo
hiểm
trách
nhiệm
theo
FBL
sẽ
làm
cho
khách hàng
đặt
niềm
tin
tưởng
vào
người
vận
tải
và
lợi
ích gián
tiếp
do
việc
người
giao
nhận
đã mua bảo
hiểm
trách
nhiệm của
họ.Tuy
nhiên,
điều
đó không có
nghĩa
là chủ hàng bỏ qua
việc
mua bảo
hiểm
hàng hoa của
họ.
Trái
lại
người
giao
nhận
phải
thông báo cho
chủ
hàng
biết
rằng
trách
nhiệm
theo
FBL không có ý
nghĩa
tương
tọ
như
bảo
vệ
quyền
lợi
của chủ
hàng
trong
hợp
đồng
mua
bảo hiểm
hàng
hoa của chủ
hàng.
í
HI. Bảo hiểm trách nhiêm của người giao nhân vàn tải Quốc tế.
Ị. Vài nét về bảo hiểm trách nhiêm.
Bảo hiểm là một biện pháp tốt nhất,hiệu quả nhất để khắc phục hậu
quả của
rủi ro.
Có
thể
định
nghĩa
Bảo
hiểm
như
sau:
"Bảo hiểm
là
một sự
cam
kết
bồi
thường
của
người
bảo hiểm
đối với
người
được bảo hiểm về
những
thiệt
hại,
mất mát của
đối
tượng
bảo hiểm do một
rủi
ro đã
thoa
thuận
gây
ra,
với
điều kiện người
được bảo hiểm đã
thuê
bảo hiểm cho
đối
tượng
bảo
hiểm
đó
và
nộp một
khoản tiền
gọi
là
phí
bảo hiểm
"[
2
].
Tác dụng chủ yếu của Bảo hiểm là bù đắp về tài chính để khắc phục
hậu
quả
rủi
ro chứ
không ngăn
chặn
được
rủi
ro
xảy
ra.
Tiền bồi
thường
lấy
từ
nguồn
phí bảo
hiểm thu
được,
nên
thọc chất
của bảo
hiểm
là dọa
Đề
tài
:
Bảo hiểm
trách
nhiệm của
người giao
nhận vận
tải
quốc tế và
thực tin
ở
Việt