Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Thiết kế hệ thống ly hợp theo mẫu xe tham khảo AeroCity với hệ dẫn động thủy lực có trợ lực chân không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 48 trang )

Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
Li Núi u
- Công nghiệp ôtô là ngành Công nghiệp rất quan trọng cần đợc u tiên
phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nớc.
- Phát triển nhanh ngành Công nghiệp ôtô trên cơ sở thị trờng và hội nhập
với nền kinh tế thế giới ; lựa chọn các bớc phát triển thích hợp, khuyến khích
chuyên môn hóa - hợp tác hóa nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng của đất nớc ;
đồng thời tích cực tham gia quá trình phân công lao động và hợp tác quốc tế
trong ngành Công nghiệp ôtô.
- Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải gắn kết với tổng thể phát triển
công nghiệp chung cả nớc và các chiến lợc phát triển các ngành liên quan đã đ-
ợc phê duyệt, nhằm huy động và phát huy tối đa các nguồn lực của mọi thành
phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò then chốt.
- Phát triển ngành Công nghiệp ôtô trên cơ sở tiếp thu công nghệ tiên tiến
của thế giới, kết hợp với việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu - phát triển trong
nớc và tận dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có, nhằm nhanh
chóng đáp ứng nhu cầu trong nớc về các loại xe thông dụng với giá cả cạnh
tranh, tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nớc phát triển
nhằm đẩy nhanh quá trình sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nớc.
- Phát triển ngành Công nghiệp ôtô phải phù hợp với chính sách tiêu
dùng của đất nớc và phải bảo đảm đồng bộ với việc phát triển hệ thống hạ tầng
giao thông ; các yêu cầu về bảo vệ và cải thiện môi trờng.
Về mục tiêu phát triển :
- Xây dựng và phát triển ngành Công nghiệp ôtô Việt Nam để đến năm
2020 trở thành một ngành Công nghiệp quan trọng của đất nớc, có khả năng
đáp ứng ở mức cao nhất nhu cầu thị trờng trong nớc và tham gia vào thị trờng
khu vực và thế giới.
Hệ thống ly hợp trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hởng lớn
của điều kiện địa hình, môi trờng khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên xe
Lớp: - 2 - VTH:


Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
Aero City là loại ly hợp ma sát khô 1 đĩa thờng đóng, có hệ thống dẫn động cơ
khí và có cờng hóa khí nén.
Việc nắm vững phơng pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo
lắp điều chỉnh, bảo dỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết.
Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng
tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cờng độ lao động cho ngời lái.
Trong quá trình làm đồ án, em hết sức cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo ,
của các thầy cô giáo trong bộ môn Ôtô, cùng sự giúp đỡ của các bạn.
Với sự nỗ lực của bản thân, bản đồ án của em đã hoàn thành. Tuy nhiên
do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nên bản đồ án
của em chắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong các thầy cô giáo cùng
các bạn đóng góp ý kiến, để bản đồ án của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo , các thầy cô trong bộ môn Ôtô,
cùng toàn thể các bạn, đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.
Hà Nội, ngày tháng năm 20
Sinh viên thiết kế

Lớp: - 3 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
Chơng I: Tổng quan về ly hợp
I. Công dụng - Yêu cầu - Phân loại ly hợp.
1. Công dụng :
- Ly hợp là một cụm của hệ thống truyền lực nằm giữa động cơ
và hộp số chính có nhiệm vụ nh sau;
- Đóng ngắt mạch truyền lực từ động cơ đến bánh xe chủ động
và trong một thời gian ngắn.
- Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống
truyền lực không bị quá tải nh trong trờng hợp phanh đột ngột và
không nhả ly hợp.

- Dập tắt dao động cộng hởng nhằm nâng cao chất lợng lực
truyền.
2. Yêu cầu :
Ly hợp phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :
- Truyền đợc mô men quay lớn nhất của động cơ mà không bị
trợt bất cứ điều kiện sử dụng nào. Muốn vậy, thì mô men ma sát của
ly hợp phải lớn hơn mô men cực đại của động cơ truyền tới nó.
M
1
= . M
e

max
Trong đó;
M
1
Mômen ma sát sinh ra trong ly hợp (N.m)
Hệ số dự trữ của ly hợp (phải >1)

M
e

max

Mômen xoắn lớn nhất của động cơ (N.m)
- Ly hợp phải êm dịu để giảm tải trọng, va đập sinh ra trong
các bánh răng của hộp số khi khởi động ôtô và khi sang số lúc ôtô
chuyển động.
Lớp: - 4 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:

- Mở dứt khoát và nhanh, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền
lực trong thời gian ngắn. Vì mở không dứt khoát và nhanh sẽ làm
cho
khó cài số đợc êm dịu.
- Mô men quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm
lực va đập lên bánh răng khi sang số.
- Điều khiển dễ dàng, lực tác động lên bàn đạp nhỏ.
- Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt.
- Kết cấu đơn giản, trong lợng nhỏ gọn, dễ điều khiển thuận
tiện cho việc sửa chữa, bảo dỡng
3. Phân loại ly hợp :
- Ly hợp đợc phân loại theo các phơng pháp sau:
- Theo cách truyền mômen xoắn
- Theo cách tạo lực ép
- Theo trạng thái làm việc
- Theo phơng pháp dẫn động điều khiển của ly hợp
- Theo đặc điểm kêt cấu và nguyên lý làm việc của hệ thống
dẫn động điều khiển.
A. Theo cách truyền mômen xoắn, gồm có;
a. Ly hợp ma sát:
Là ly hợp mà việc truyền mômen nhờ ma sát. Ly hợp ma sát
đợc phân ra một số loại nh sau:
- Ly hợp đĩa; Phần thụ động có một, hai hoặc nhiều đĩa.
- Ly hợp hình nón; Đĩa thụ động có hình dạng côn
- Ly hợp hình trống; Phần thụ động làm việc theo kiểu má
phanh hoặc tang trống.
Hiện nay ly hợp hình nón, hình trống ít dùng vì mô men quán
tính phần bị động quá lớn gây ra tải trọng va đập lên hệ thống
Lớp: - 5 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:

truyền lực khi đóng ly hợp. Loại ly hợp đĩa thì đợc dùng nhiều trên
ô tô, máy kéo vì nó đơn giản, rẻ tiền và mô men quan tính phần thụ
động nhỏ
Lớp: - 6 - VTH:
§å ¸n Tèt NghiÖp GVHD:
- S¬ ®å ly hîp ma s¸t kh« mét ®Üa lß xo trô.

Líp: - 7 - VTH:
Hình 1: Ly hợp ma sát khô một đĩa
loại lò xo trụ ép nén biên
1: Đĩa ma sát(Clutdisc)
2: Đĩa ép
3: Đòn mở
4: Lò xo giảm chấn
5: Vỏ ly hợp
6: Ổ bi mở
7: Lò xo ép dạng trụ
8: Lá thép đàn hồi liên kết đĩa ép với
vỏ ly hợp
9: Bu lông liên kết vỏ ly hợp với bánh
đà
10: Bánh đà
11: Bộ phận tra mỡ ô bi trục sơ cấp
hộp số
12: Trục sơ cấp hộp số
13: Ổ bi đầu trục sơ cấp hộp số
14: Bu lông bánh đà
15: Vỏ ngoài bộ ly hợp
16: Vành răng bánh đà
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:

- Sơ đồ ly hợp ma sát khô hai đĩa lò xo trụ.

Hình:1. 2

b. Ly hợp thuỷ lực.
Là ly hợp mà truyên mômen nhờ môi trờng chât lỏng( nh dầu).
Lớp: - 8 - VTH:
Hỡnh 2: Ly hp ma sỏt khụ hai a
loi lũ xo tr nộn biờn
1: Lũ xo n hi-
2: ai c hóm
3: Bu lụng hn ch hnh trỡnh a ộp
4: ũn m ly hp-
5: Cht treo ũn m
6: Bu lụng hóm-
7: Bu lụng phũng lng
8: bi m ly hp
9: ng cao su bm m
10: Cng m ly hp
11: Tm phng t u ũn m
12: Trc cng m
13: V ly hp
14: Lũ xo ộp dng tr nộn biờn
15: Tm cỏch nhit lũ xo
16: a ộp-17: Bỏnh
18: a ma sỏt trong v ngoi
19: a ộp trung gian
20: inh tỏn a ma sỏt
21: Cht nh v bỏnh
22: Trc s cp hp s

23: bi u trc s cp
24: Bu lụng bỏnh
25: Lũ xo gim chn a masỏt
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
11
1
5
4
3
6
7
8
9
10
Hình:1.3 Ly hợp thuỷ lực
1-
Nắp đậy; 2- Bánh bơm;
3- Bánh tuốcbin; 4- Cánh bánh tuốcbin;
5- Cáng bánh bơm; 6- Van nạp;
7- Bộ tản nhiệt; 8- Van an toàn;
9- Bơm; 10- Thùng dầu;
11- Van xả dầu.
+ Ưu điểm:
- Khởi động đợc xe êm dịu, tăng độ bền các chi tiết trong động
cơ cũng nh trong hệ thồng truyền lực. Cho phép khởi động động cơ
và dừng ô tô khi đang gài số bởi vì giữa động cơ và hệ thống truyền
lực không có nối cứng,.
- Khi tãng sức cản chuyển động của ô tô thậm chí cho đến lúc
dừng hẳn lại thì động cơ vẫn không tắt máy.
- Giảm khá nhiều tải trọng nên động cơ và hệ chuyển động khi

thay đổi đột ngột chế độ làm việc của ô tô. Do vậy tăng đợc thời
hạn phục vụ.
- Đảm động cơ khởi động và lấy đà tại chỗ êm dịu.
Lớp: - 9 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
- Đơn giản việc điều khiển. Tạo điều kiện để tự động hoá việc
điều khiển.
- Không cần điều khiển trong khi sử dụng, bởi vì các chi tiết của
ly hợp hầu nh ít mòn.
+ Nhợc điểm:
- Là không đảm bảo mở ly hợp dứt khoát do các mônem quay
còn d trên trục thụ động mặc dù số vòng quay thụ động thấp.
- Trong điều kiện làm việc thuận tiện ly hợp thuỷ lực vẫn bị tr -
ợt do đó việc tiêu hao nhiện liệu quá mức.
- Không thể phanh ô tô bằng phơng pháp gài số.
c. Ly hợp điện từ:
Là ly hợp mà việc truyền mônem nhờ tác dụng của từ tr ờng.
Loại này it đợc dùng trên ôtô.

7
1
2
3
4
5
6

Hình; 1.4. Ly hợp điện từ
1- Nắp đậy; 2- Bánh bơm; 3- Bánh tuốcbin;
4- Cánh bánh tuốcbin; 5- Cáng bánh bơm; 6- Van nạp;

7- Bộ tản nhiệt; 8 Van an toàn; 9- Bơm;
10- Thùng dầu; 11- Van xả dầu.
+ Ưu điểm:
- Kết cấu đơn giản, dễ tự động hoá trong quá trình điều khiển.
+ Nhợc điểm:
Lớp: - 10 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
- Phải dùng sắt nguyên chất để chế tạo lõi và phản ứng để đảm
bao ngắt ly hợp đợc dứt khoát.
d. Ly hợp liên hợp:
Là ly hợp mà truyền mônem bằng cách kêt hợp các loại trên
B. Theo cách tạo lực ép, gồm có;
Theo phơng pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép ngoài thì ng ời ta
chia ra các loại ly hợp sau :
- Ly hợp lò xo: là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa
ép, nó gồm các loại sau :
+ Lò xo đặt xung quanh : các lò xo đợc bố trí đều trên một
vòng tròn và có thể đặt một hoặc hai hàng.
+ Lò xo trung tâm (dùng lò xo côn).
Theo đặc điểm kết cấu của lò xo có thể dùng lò xo trụ, lò xo đĩa, lò
xo côn.
Trong các loại trên thì ly hợp dùng lò xo trụ bố trí xung quanh
đợc áp dụng khá phổ biến trên các ôtô hiện nay, vì nó có u điểm kết
cấu gọn nhẹ, tạo đợc lực ép lớn theo yêu cầu và làm việc tin cậy.
- Ly hợp điện từ : lực ép là lực điện từ.
- Ly hợp ly tâm : là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực
ép đóng và mở ly hợp. Loại này ít đợc sử dụng.
- Ly hợp nửa ly tâm : là loại ly hợp dùng lực ép sinh ra ngoài
lực ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào.
Loại này có kết cấu phức tạp nên chỉ sử dụng ở một số ôtô du lịch.

Lớp: - 11 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:

b. Lò xo trụ
a. Lò xo đĩa

Hình: 1.5
C. Phân loại theo trạng thái làm việc: ( Gồm 2 loại)
- Ly hợp thờng đóng: Là loại ly hợp mà đĩa ép ma sát và đĩa ép
cùng với bánh đà luôn ăn khớp với nhau thành một khối. Khi cần
ngắt truyền động từ động cơ tới hộp số thì cần một ngoại lực tác
dụng vào cơ cấu điều khiển của ly hợp. Loại này đợc sử dụng hầu
hêt trên ô tô hiện nay.
- Ly hợp thờng mở: Khi sử dụng loại ly hợp này thì truyền động
từ động cơ tới hộp số luôn ngắt. Để truyền mômen từ động cơ tới
trục sơ cấp của hộp số thì cần một ngoại lực tác dụng lên cơ cấu
điều khiển của ly hợp khi đó ly
hợp đợc đóng lại. Loại nay thì thờng đợc sử dụng trên máy kéo.
D. Phân loại theo phơng pháp dẫn động điều khiển:
Theo phơng pháp dẫn động điều khiển ly hợp đợc phân ra làm
hai loại
- Ly hợp điều khiển tự động.
- Ly hợp điều khiển cỡng bức: Loại ly hợp này để điều khiển ng -
ời lái cần tác dụng một lực cần thiết lên hệ thống điều khiển ly hợp.
Lớp: - 12 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
Loại này sử dụng hầu hêt trên ô tô (dùng ma sát dĩa ở trạng thái th -
ờng đóng trên ô tô).
E. Theo điều kiện kết cấu và nguyên lý làm việc của hệ
thống dấn động điều khiển:

- Dẫn động điều khiển bằng cơ khí
- Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các đòn,
khớp nối và đợc lắp theo nguyên lý đòn bẩy. Loại dẫn động điều
khiển ly hợp đơn thuần này có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và có độ
tin cậy làm việc cao.

1 Q


2 7
6
O
2
3 5

4
Hình 1.6. Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí
1. Bạc mở; 2. Càng mở ly hợp;
3. Cần ngắt ly hợp; 4. Cần của trục bàn đạp ly hợp;
5. Thanh kéo của ly hợp; 6. Lò xo hồi vị;
7. Bàn đạp ly hợp
+ Ưu điểm : Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng
các đòn, khớp nối và đợc lắp theo nguyên lý đòn bẩy. Loại dẫn
động điều khiển ly hợp đơn thuần này có kết cấu đơn giản, dễ chế
tạo và có độ tin cậy làm việc cao.
Lớp: - 13 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
+ Nhợc điểm : Kết cấu phụ thuộc vào vị trí đặt ly hợp. Yêu cầu
lực của ngời lái tác dụng lên bàn đạp lớn, nhất là đối với loại xe ôtô
hạng nặng. Hiệu suất truyền lực không cao.

- Dẫn động điều khiển bằng thuỷ lực.
Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng cách dùng
áp lực của chất lỏng (dầu) trong các xilanh chính và xilanh công tác

3 4 2
Q

O
8 1
6
7
5
Hình 1.7.Sơ đồ hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực
1. Bàn đạp ly hợp; 2. Lò xo hồi vị;
3. Xilanh chính; 4. Piston xilanh chính;
5. Đờng ống dẫn dầu; 6. Xilanh công tác;
7. Càng mở ly hợp; 8. Bạc mở ly hợp.
+ Ưu điểm : Kết cấu gọn, việc bố trí hệ thống dẫn động thủy
lực đơn giản và thuận tiện. Có thể đảm bảo việc đóng ly hợp êm dịu
hơn so với hệ thống dẫn động ly hợp bằng cơ khí. ống dẫn dầu
không có biến dạng lớn, nên hệ thống dẫn động thủy lực có độ cứng
cao. Đồng thời hệ thống dẫn động bằng thủy lực có thể dùng đóng
mở hai ly hợp.
+ Nhợc điểm : Loại hệ thống dẫn động bằng thủy lực không
phù hợp với những xe có máy nén khí.
Lớp: - 14 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
Yêu cầu hệ thống dẫn động ly hợp bằng thủy lực cần có độ chính
xác cao.
- Dẫn động điều khiển có trợ lực khí nén.

Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh
đòn, khớp nối. Đồng thời kết hợp với lực đẩy của khí nén.
2
1
Q

19
3 18 17
6
O
4
4 A B 16
5
7 14 15
8
9
10 11 12 13
Hình 1.8. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng cơ khí có có trợ lực khi nén.
1. Bàn đạp ly hợp; 2 ; 4 ; 7 ; 8 ; 18. Đòn dẫn
động;
3; 5. Thanh kéo; 6. Lò xo hồi vị;
9. Mặt bích của xilanh phân phối; 10. Thân van phân phối
11. Đờng dẫn khí nén vào; 12. Phớt van phân phối;
13. Đờng dẫn khí nén; 14. Piston van phân phối;
15. Cần piston; 16. Càng mở ly hợp;
17. Xilanh công tác ; 19. Bạc mở ly hợp
Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh
đòn, khớp nối. Đồng thời kết hợp với lực đẩy của khí nén.
Lớp: - 15 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:

+ Ưu điểm : Hệ thống dẫn động làm việc tin cậy, khi cờng
hóa khí nén hỏng thì hệ thống dẫn động cơ khí vẫn có thể điều
khiển ly hợp đợc.
+ Nhợc điểm : Khi trợ lực hỏng thì lực bàn đạp lớn. Loại hệ
thống dẫn động này phù hợp với những xe có máy nén khí.
Nhận xét :
Qua phân tích, tìm hiểu kết cấu, nguyên lý hoạt động, xem xét
u điểm và nhợc điểm của từng phơng án và theo điều kiện của xe cơ
sở ta chọn ;
- Phơng án thiết kế:
+ Kết cấu cụm ly hợp loại ma sát khô một đĩa lò xo trụ nén biên
+ Dẫn động ly hợp bằng thuỷ lực có trơ lực khí nén việc thiết
kế hệ thống ly hợp cho xe Aero City.
Lớp: - 16 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:

Chơng iI: Lựa chọn phơng án Thiết kế .
i. giới thiệu xe ô tô aerocity-hyundai
3460
11180
5400
+_
5
3065
Hình: 2.1. Xe ô tô Aero City
Xe AeroCity là loại xe dùng cho vận chuyển hành khách đ ợc
lắp ráp, thiết kế và chế tạo tại nhà máy cơ khí ô tô 1-5 d ới sự hợp
tác công nghệ và linh kiện chủ yếu của hãng ô tô Hyundai - Hàn
Quốc.
1. Các bộ phận tổng thành chính của xe AeroCity.

a. Động cơ:
- Là loại động cơ 4 kỳ 6 xylanh, cơ cấu phối khí đ ợc kiểu xupáp
treo thẳng hàng và dùng nhiên liệu Diezen.
Các bộ phận cấu thành:
+ Pistông: Đợc chế tạo từ hợp kim nhôm có hàm l ợng silíc cao.
Đây là bộ phận chuyển động tịnh tiến nhận lực tác dụng của khí
cháy quay thanh truyền và sinh công.
Lớp: - 17 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
+ Thân, nắp máy: Đợc đúc bằng hợp kim gang có các rãnh tạo
độ vững trắc cho kết cấu
+ Hệ thống cung cấp nhiên liệu: Sử dụng hệ thống bơm cao áp.
b. Ly hợp:
Cơ cấu ly hợp là kiểu ma sát khô 1 đĩa thờng đóng các lò xo
ép bố trí xung quanh. Cơ cấu hoạt động kiểu dẫn động thuỷ lực có
trợ lực khí nén.
c. Hộp số:
Là loại hộp số cơ khí gồm 3 trục chính cố định có 5 số tiến và
1 số lùi, hệ thống điều khiển cỡng bức.
d. Các đăng:
Gồm hai trục truyền động nối nhau bằng 2 khớp nối các đăng
thờng và giá treo có vòng bi định vị đầu cuối của phần trục trớc.
e. Cầu chủ động:
Cầu chủ động phía sau, truyền lực chính là loại truyền lực kép
tập chung, dùng để tăng mômen xoắn. Bán trục dùng để truyền
mômen xoắn từ bộ vi sai đến bánh xe chủ động. Bộ vi sai bánh răng
côn đối xứng.
f. Hệ thống phanh:
Hệ thống phanh chính kiểu phanh guốc, điều khiển bằng khí
nén cho cả phanh chân và phanh tay.

g. Hệ thông treo:
Là hệ thống treo phụ thuộc có sử dụng lá nhíp sếp chồng đối
xứng, bộ phận dẫn hớng và bộ phận giảm chấn thuỷ lực.
Lớp: - 18 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
2. Các thông số kĩ thuật của xe AeroCity.
TT
Thông số Đơnvị trị số
1 Nhãn hiệu
HUYNDAIS
AERO CITY
2
Thông số về kích thớc
2.1 Dài toàn bộ mm 10550
2.2 Rộng toàn bộ mm 2490
2.3 Cao toàn bộ mm 3225
2.4 Phần nhô phía trớc/sau mm 2100/3110
2.5 Chiều dài cơ sở mm 5200
2.6 Khoảng sáng gầm xe mm 255
2.7 Vệt bánh xe: -Trớc/sau: mm 2050/1853
2.8 Góc thoát trớc/sau Độ 14
0
/10
0
3
Thông số về trọng lợng
3.1
Trọng lợng bản thân:
- Trục trớc:
-

Trục sau:
kG
kG
kG
6090
1275
4815
3.2
Trọng lợng toàn bộ cho phép:
-
Trục trớc:
- Trục sau:
kG
kG
kG
15600
6000
9600
3.3 Số lợng khách ngồi( cả lái ) Ngời 46
4
Thông số về tính năng chuyển
động
4.1 Vận tốc lớn nhất km/h 86
4.2 Góc vợt dốc lớn nhất % 24,05
4.3
Góc ổn định tĩnh ngang khi
không tải
Độ 40
4.4 Gia tốc phanh cực đại của xe m/s
2

6,37
4.5 Bán kính quay vòng nhỏ nhất m 8,9
5 Động cơ
5.1 Kiểu loại động cơ D1146Ti, 4 kỳ
5.2 Loại nhiên liệu Diesel
5.3
Số xi lanh và cách bố trí 6 xi lanh thẳng
hàng
5.4 Đờng kính x Hành trình piston mm 111 x 139
Lớp: - 19 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
5.5 Thứ tự nổ 1-5-3-6-2-4
5.6 Tỷ số nén 17,5:1
5.7 Dung tích làm việc của động cơ cm
3
11149
5.8 Công suất động cơ ps /v/p 205/2200
5.9 Mômen xoắn lớn nhất
Kg.m/v
p
75/1400
5.1
0
Phơng thức cung cấp nhiên liệu
Bơm cao áp
5.1
1
Vị trí bố trí động cơ trên khung
xe
Động cơ đặt phía

sau
6
Ly hợp
Kiểu đĩa đơn,
ma sát đàn hồi,
dẫn động thuỷ
lực, trợ lực khí
nén
7
Hộp số
-
Cơ khí: 5 số
tiến, 1 số lùi
7.1
Tỷ số truyền hộp số
-
Số1; 6,597;
Số2; 4,207;
Số3; 2,432;
Số4; 1,407;
Số5; 1,000;
Số lùi: 5,650
7.2
Tỷ số truyền truyền lực chính
cầu sau
- 4,875.
8 Cỡ lốp
Inch 11.00-20-14PR
9
Hệ thống điện

9.1
ắc quy
2 bình x
12Vx150Ah
9.2 Máy phát điện - 24Vx150A
9.3 Máy khởi động - 24Vx5,5kW
Lớp: - 20 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
Ii. Lựa chọn phơng án thiết kế.
- Ly hợp trên xe AeroCity là loại ly hợp một đĩa ma sát khô th -
ờng đóng dẫn động bằng thuỷ lực có trợ lực khi nén.
- Ly hợp loại này cũng thờng đợc sủ dụng vì kết cấu của no
đơn giản, dảm bảo thoát nhiệt tốt, thuận tiện cho việc bảo d ỡng và
sửa cha..
1.Cấu tạo của bộ ly hợp xe Aero city:
- Phân tích chi tiết chính của cơ cấu cụm ly hợp (đĩa thụ động
, vòng ma sát, moay- ơ, giảm chấn, đĩa lò xo ép, đòn mở và cơ
cấu điều khiển).
- Sơ đồ câú tạo cụm ly hợp:
Hình: 2.2. Cấu tạo cụm ly hợp xe Aero City
1,13. Tấm ma sát, 2,3. Các cánh x ơng đĩa,
4,14,15. Đinh tán 5. X ơng đĩa,
6,9. Vòng ma sát giảm chấn, 7. Chốt truyền lực
8. Moayơ, 10. Đệm điều chỉnh,
Lớp: - 21 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
11. Lò xo giảm chấn, 12. Tấm ốp giữ bộ giảm chấn
- Phân tích kết cấu cụm ly hợp xe AeroCity.
- Các chi tiết chính của cụm ly hợp gồm có; Đĩa thụ động, vòng
ma sát, moayơ, giảm chấn, đĩa ép, lò xo ép, đòn mở và cơ cấu điều

khiển.
+ Đây là kết cấu cụm ly hợp một đĩa thụ động đặc điểm loại ly
hợp này có bộ phận giảm ở đĩa thụ động và dùng lò xo ép nén biên
bố trí xung quanh, bộ phận giảm chấn có tác dụng dập tắt dao động,
mônem xoắn sinh ra giữa động cơ và hệ thống truyền lực.
+ Trên đĩa ma sát đợc thiết kế có các đơng xẻ rãnh, các đơng
này có tác dụng làm cho đĩa ma sát đỡ bị cong vênh khi bị nung
nóng lúc làm việc. Đĩa ma sát co hình dạng côn, khi đóng ly hợp thì
đĩa hình côn sẽ tiếp xúc vpi bề mặt ma sát của bánh đà và đĩa ép
không tức thời, mà tiến hành từ từ theo quá trình ép đĩa, dô đó làm
tăng tính năng êm dịu khi đóng ly hợp vì mômen quay đ ợc từ từ.
Đĩa ma sát đợc nôs với trục nhờ moayơ, moayơ nối với đĩa ma sát
bắng đinh tán.
+ Vòng ma sát có chiều dày từ 4 đến 5mm, đợc chế tạo đảm bảo
hệ số ma sát cần thiết và hệ số ma sát ít bị ảnh hởng khi có sự thay
đổi nhiệt độ, tốc đọ trợt và ma sát trên bề mặt. Có khả năng chống
mòn ở nhiệt đọ cao. trở lại khả năng ma sát ban đầu đ ợc nhanh
chóng khi bị nung nóng hoặc làm lạnh, làm việc tốt ở nhiệt độ cao
ít có mùi khét và không bị xốp và có tính chât cơ học cao, độ dẻo,
đàn hồi.
+ Moayơ đĩa thụ động của ly hợp đặt trên trục then hoa của ly
hợp theo lắp ghép trợt. Các then có thể có hình dạng vông góc hoặc
thân khai, loại thân khai có độ bền và độ chính xác trùng tâm tốt
hơn loại vuông góc.
Lớp: - 22 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
+ Giảm chấn trong ly hợp dùng để dập tắt dao động xoắn cộng
hởng gây ra bởi sự thay đổi mô men quay của động cơ. Giảm chấn
kết cấu theo một nguyên tắc chung, nghĩa là đĩa thụ động đ ợc nối
với moayơ nhờ chi tiết đàn hồi.

+ Đĩa ép đợc chế tạo bằng gang hợp kim, đĩa ép phảI quay cùng
bánh đà khi mở hoạc đóng ly hợp phảI có khả năng dịch chuyển
theo trục, bpỉ thế no đợc nối vơI bánh đà bằng chốt, bu lông gắn ở
thân ly hợp. Đĩa ép có khối lợng lớn để làm thoát nhiệt tốt từ các bề
mặt ma sát nhờ cách hút nhiệt vào bản thân vào toả nhiệt ra không
khí.
+ Lò xo đĩa đợc chế tạo có đọ cng cao, trên lò xo có sẻ rãnh h-
ớng tâm để tăng đọ đàn hồi.
+ Đòn mở đợc nối với vỏ ly hợp và bàn ép thông qua hai chốt,
một đầu tỳ vao bi mở đầu còn lại đợc nối vơí đĩa ép. Đòn mở dùng
để mở ly hợp nó cần có độ cứng tốt nhất là trong mặt phẳng tác
dụng lực. Khi đĩa ép chuyển dịch tịnh tiến thì đòn mở ly hợp phải
quay tự do ở gối đỡ.
Lớp: - 23 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
- Sơ đồ mặt cắt cụm ly hợp AeroCity:
1
2
3
17
4
5
6
7
8
9
11
10
14
15

13
12
16
18
19
Hình: 2.3. Mặt cắt cụm ly hợp xe Aero City
1,Bánh đà. 2,Đĩa ma sát, 3. Đĩa ép,
4.Lò xo ép, 5. Vỏ ly hợp, 6.Lò xo hồi vị
7. Bi mở. 8.Càng mở, 9. Đòn mở,
10. Bu lông vỏ ly hợp, 11.Vành bánh đà 12. Cácte ly hợp
13. Chốt định vị, 14. Trục sơ cấp hộp số, 15.Trục khuỷ
16. ổ bi 17.Bu lông bánh đà,
18.Rãnh hút bụi. 19.Lò xo giảm chấn
- Nguyên lý hoạt động:
+ Trạng thái đóng ly hợp :
ở trạng thái này lò xo 4 một đầu tựa vào vỏ 5, đầu còn lại tì vào đĩa ép 3
tạo lực ép để ép chặt đĩa bị động 2 với bánh đà 1 làm cho phần chủ động và
phần bị động tạo thành một khối cứng. Khi này mômen từ động cơ đợc truyền
từ phần chủ động sang phần bị động của ly hợp thông qua các bề mặt ma sát
Lớp: - 24 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
của đĩa bị động 2 với đĩa ép 3 và lò xo ép 4. Tiếp đó mômen đợc truyền vào x-
ơng đĩa bị động qua bộ giảm chấn 13 đến moayơ rồi truyền vào trục ly hợp. Lúc
này giữa bi mở 7 và đầu đòn mở 9 có một khe hở từ 3-4 mm tơng ứng với hành
trình tự do của bàn đạp ly hợp từ 30-40 mm.
+ Trạng thái mở ly hợp :
Khi tác dụng một lực vào càng mở mang bi mở 7 sẽ dịch
chuyển sang trái. Sau khi khắc phục hết khe hở bi mở 7 sẽ tì vào
đầu đòn mở 9. Nhờ có khớp bản lề của đòn mở liên kết với vỏ 5 nên
đầu kia của đòn mở 9 sẽ kéo đĩa ép 3 nén lò xo 4 lại để dịch chuyển

sang phải. Khi này các bề mặt ma sát giữa bộ phận chủ động và bị
động của ly hợp đợc tách ra và ngắt sự truyền động từ động cơ tới
trục sơ cấp của hộp số.
2.Cấu tạo của bộ dẫn động ly hợp xe Aero city:
- Dẫn động ly hợp bằng thủy lực có cờng hóa khí nén.
- Sơ đồ dẫn động ly hợp:
+ Đây là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh
đòn và áp lực của dầu trong các xilanh lực. Đồng thời kết hợp với
áp lực của khí nén lấy từ các máy nén khí.

1
2
6
3
4
5
7
Hình 2.4. Sơ đồ dẫn động ly hợp bằng thủy lực có trợ lực khi nén.
Lớp: - 25 - VTH:
Đồ án Tốt Nghiệp GVHD:
1. Bình dầu; 2. Bình hơi; 3. Đ ờng ống hơi;
4 . Đờng ống dẫn dầu; 5. Xilanh công tác; 6.Xilanh chính;
7. Bàn đạp;
- Sơ đồ nguyên lý dẫn động ly hợp:
2

O
1
Q



1 17

19 18 16 15 14
13
3 O
2
11
4 6
8 9 10
7
Hình 2.5. Sơ đồ hệ động ly hợp bằng thủy lực có trợ lực khi nén.
1. Bàn đạp ly hợp; 2. Lò xo hồi vị;
3. Xilanh chính; 4 ; 13. Đ ờng ống dẫn dầu;
5. Xilanh công tác; 6. Piston xilanh;
7. Cần piston; 8. Xilanh thủy lực;
9. Piston xilanh thủy lực; 10. Cần piston xilanh thủy
lực;
11. Càng mở ly hợp; 12. Bạc mở ly hợp;
14. Piston xilanh mở van; 15. Cốc van phân phối;
16. Màng ngăn; 17. Van xả;
18. Van nạp ; 19. Đờng ống dẫn khí nén.
- Nguyên lý làm việc :
Lớp: - 26 - VTH:

×