Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Xây dựng ứng dụng web hỗ trợ lập kế hoạch và phân công giảng dạy theo hệ thống tín chỉ tại trường đại học an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MƠI TRƯỜNG


NGUYỄN TIẾN LẪM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN TIN HỌC

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB HỖ TRỢ LẬP
KẾ HOẠCH VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC AN GIANG

An Giang, 5/2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MƠI TRƯỜNG


NGUYỄN TIẾN LẪM

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN TIN HỌC

XÂY DỰNG ỨNG DỤNG WEB HỖ TRỢ LẬP
KẾ HOẠCH VÀ PHÂN CÔNG GIẢNG DẠY
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG
ĐẠI HỌC AN GIANG

Giảng viên hướng dẫn:
ThS. HỒ NHÃ PHONG



An Giang, 5/2009


LỜI CẢM ƠN


Lời cám ơn đầu tiên em xin kính gửi đến ba, mẹ, bạn bè và toàn thể ngƣời thân
đã luôn quan tâm, lo lắng và động viên em giúp em vƣợt qua đƣợc những khó khăn,
thử thách trong học tập và trong cuộc sống. Cám ơn toàn thể q thầy, cơ ở trƣờng tiểu
học, trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thơng đã khơng ngại khó khăn dạy
dỗ em để em có đƣợc kiến thức nền tảng giúp em đi tiếp con đƣờng đại học nhƣ ngày
hơm nay.
Xin cám ơn q thầy, cơ trƣờng Đại học An Giang và nhất là q thầy, cơ Khoa
Kỹ Thuật – Cơng Nghệ - Mơi Trƣờng đã hết lịng, hết sức truyền đạt kiến thức và kinh
nghiệm cho em trong mấy năm qua.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm Khoa Kỹ
Thuật – Công Nghệ - Môi Trƣờng, trƣờng Đại học An Giang đã tạo điều kiện và môi
trƣờng thực tập cho em, giúp em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp.
Đặc biệt xin chân thành cám ơn Ths. Hồ Nhã Phong, vừa là ngƣời thầy đã tận
tụy dạy dỗ vừa là ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian vừa
qua để hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Xin chân thành cám ơn!
Sinh viên: Nguyễn Tiến Lẫm

Trang 1


LỜI NĨI ĐẦU



Ngày nay, ngành cơng nghệ thơng tin trên thế giới ngày càng phát triển mạnh
mẽ và ngày càng ứng dụng vào nhiều lĩnh vực. Với khả năng ứng dụng rộng rãi của
ngành cơng nghệ thơng tin, với chính sách phát triển ngành công nghệ thông tin của
nhà nƣớc và với việc năng cao chất lƣợng giáo dục ở nƣớc ta thì việc tin học hóa trong
cơng tác quản lý, lập kế hoạch trong giáo dục là phù hợp và thiết thực.
Cũng với mục đích trên, Trƣờng Đại Học An Giang cũng đang từng bƣớc tin
học hóa cơng tác quản lý. Trong đó cơng tác lập kế hoạch và phân cơng giảng dạy theo
hệ thống tín chỉ là rất cần thiết. Bởi lẽ hiện nay công việc quản lý này vẫn cịn ở mức
thủ cơng trong khi số lƣợng sinh viên tăng lên hàng năm, và hiện nay trƣờng Đại học
An Giang đã chính thức chuyển từ hình thức đào tạo theo học phần sang đào tạo theo
hệ thống tín chỉ nên có nhiều vấn đề phát sinh gây khơng ít khó khăn cho sinh viên
cũng nhƣ giảng viên trong công tác học tập, rèn luyện, giảng dạy và quản lý. Đó cũng
là những khó khăn mà các bộ phận chuyên môn, cụ thể là các Bộ môn và phòng Đào
tạo phải giải quyết khi xây dựng kế hoạch giảng dạy (trong từng học kỳ), tách/ghép
lớp cho từng học phần, phân cơng cán bộ giảng dạy cho các nhóm/lớp học phần.
Những khó khăn đó làm cho việc quản lý dễ dẫn đến sai sót, tốn nhiều thời gian, nhân
lực.
Nhận thấy đƣợc những vấn đề phát sinh trên, để giải quyết một phần nào những
khó khăn và giúp cho cơng tác quản lý của các Bộ mơn và phịng Đào tạo đƣợc nhanh
chóng, thuận tiện, hiệu quả hơn nên em chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng web hỗ trợ
lập kế hoạch và phân công giảng dạy theo hệ thống tín chỉ tại trƣờng Đại Học An
Giang”.

Trang 2


TÓM TẮT NỘI DUNG



Tên đề tài: Xây dựng ứng dụng web hỗ trợ lập kế hoạch và phân công giảng dạy theo
hệ thống tín chỉ tại trƣờng Đại Học An Giang.
Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Hồ Nhã Phong.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Lẫm. Lớp DH7TH1 – DTH061047.
Toàn bộ nội dung của bài luận văn đƣợc tổ chức thành các phần sau:
Lời nói đầu: Đề cập đế nhu cầu thực tế và sự cần thiết xây dựng đề tài.
Tóm tắt nội dung: Khái quát toàn bộ nội dung của bài luận văn.
Phần 1: Giới thiệu tổng quan
Giới thiệu sơ lƣợc về hệ thống tín chỉ. Nói lên các đặc tính của và các thuận lợi
của việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ.
Phần 2: Nội dung
Mơ tả:
 Mơ tả hệ các chức năng và các trình tự làm việc của hệ thống cũ.
 Đánh giá phạm vi và tính khả thi của hệ thống mới.
 Xác định các chức năng chính của hệ thống mới.
Phân tích:
 Phân tích các hoạt động thực tế trong hệ thống củ để thấy đƣợc những khó
khăn, hạn chế.
 Phân tích về các u cầu lƣu trữ, chức năng, phi chức năng của hệ thống.
 Mơ hình hóa các đối tƣợng trong hệ thống tƣơng lại.
 Mơ tả các ràng buộc tồn vẹn hệ thống.
Thiết kế:
 Thiết kế cơ sở dữ liệu, mô tả các bảng và các thuộc tính trong các bảng dữ
liệu.
 Thiết kế giao diện của hệ thống mới.
Tổng kết: Nhận xét, đánh giá các kết quả đạt đƣợc. Nêu lên các ƣu, khuyết
điểm của hệ thống mới, đề ra hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
Phần 3: Phụ lục: Phần này cho ta một cái nhìn cơ bản về các cơ sở lý thuyết đã sử
dụng trong quá trình xây dựng hệ thống.


Trang 3


MỤC LỤC

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN .............................................................................................................. 10
I. Sơ lược về hệ thống tín chỉ ....................................................................................................................... 10
1). Có tính hiệu quả cao ............................................................................................................................................ 10
2). Có tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao ....................................................................................................... 10
3). Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo................................................................................. 11

PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................................................................... 12
CHƢƠNG I: MÔ TẢ HỆ THỐNG ...................................................................................................................... 12
I. Mô tả nghiệp vụ ........................................................................................................................................ 12
II. Phạm vi hệ thống ..................................................................................................................................... 13
1). Phát biểu vấn đề ................................................................................................................................................... 13
2). Mục tiêu của hệ thống .......................................................................................................................................... 13
3). Chức năng chính .................................................................................................................................................. 13
4). Mơ tả .................................................................................................................................................................... 14

III. Đánh giá khả thi..................................................................................................................................... 14
1). Khả thi về kinh tế ................................................................................................................................................. 14
2). Khả thi về kỹ thuật ............................................................................................................................................... 14

CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ............................................................................................................. 15
I. Phân tích hiện trạng của hệ thống ............................................................................................................ 15
1). Mô tả hiện trạng ................................................................................................................................................... 15
2). Đánh giá hiện trạng .............................................................................................................................................. 15

II. Phân tích yêu cầu .................................................................................................................................... 15

1). Yêu cầu chức năng ............................................................................................................................................... 15
a). Yêu cầu về lƣu trữ ........................................................................................................................................... 15
b). Yêu cầu về nghiệp vụ .....................................................................................................................................16
2). Yêu cầu phi chức năng ......................................................................................................................................... 16

III. Phân tích ................................................................................................................................................ 16
1). Sơ đồ Use Case .................................................................................................................................................... 16
a). Danh sách và vai trò của từng actor ................................................................................................................ 16
b). Danh sách và mô tả ngắn gọn chức năng của từng Use case .......................................................................... 17
c). Mối quan hệ giữa các Use case ....................................................................................................................... 18
d). Mối quan hệ giữa actor-usecase ...................................................................................................................... 19
i). Mức 0 ......................................................................................................................................................... 19
ii). Mức 1 ........................................................................................................................................................ 19
e). Mô tả use case ................................................................................................................................................. 22
2). Sơ đồ lớp .............................................................................................................................................................. 33
a). Các đối tƣợng trong hệ thống .......................................................................................................................... 33
b). Vẽ sơ đồ lớp.................................................................................................................................................... 34
c). Các thuộc tính và các phƣơng thức của từng đối tƣợng .................................................................................. 35
3). Sơ đồ tuần tự ........................................................................................................................................................ 40

IV. Các ràng buộc toàn vẹn ......................................................................................................................... 48
1). Ràng buộc toàn vẹn miền giá trị........................................................................................................................... 48
2). Ràng buộc toàn vẹn liên bộ ..................................................................................................................................49
3). Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu ........................................................................................................................... 50
4). Ràng buộc toàn vẹn liên bộ - liên quan hệ ........................................................................................................... 52
5). Ràng buộc tồn vẹn do thuộc tính tổng hợp ......................................................................................................... 53

CHƢƠNG III: THIẾT KẾ.................................................................................................................................... 55
I. Thiết kế cơ sở dữ liệu ................................................................................................................................ 55
1). Mơ hình quan

hệ ............................................................................................................................................. 55
2). Mơ tả các bảng ..................................................................................................................................................... 57

II. Thiết kế giao diện .................................................................................................................................... 63
1). Trang chủ ............................................................................................................................................................. 63
2). Cán bộ giảng dạy ................................................................................................................................................. 64
3). Cán bộ quản lý ngành........................................................................................................................................... 65
4). Cán bộ quản lý CBGD ......................................................................................................................................... 68
5). Cán bộ tách/ghép nhóm, lớp học phần ................................................................................................................. 69

CHƢƠNG IV: TỔNG KẾT ................................................................................................................................. 73
I. Các nội dung đã thực hiện được ............................................................................................................... 73
1). Cán bộ quản lý ngành........................................................................................................................................... 73
2). Cán bộ quản lý cán bộ giảng dạy ......................................................................................................................... 73
3). Cán bộ giảng dạy ................................................................................................................................................. 73

Trang 4


4). Quản trị viên hệ thống .......................................................................................................................................... 73
5). Cán bộ tách/ghép nhóm, lớp học phần ................................................................................................................. 73

II. Hướng phát triển ..................................................................................................................................... 73
III. Hạn chế .................................................................................................................................................. 73
IV. Một số biểu mẩu ..................................................................................................................................... 74
PHẦN 3: PHỤ LỤC ............................................................................................................................................ 75
CHƢƠNG I: ASP.NET MVC .............................................................................................................................. 75
I. ASP.NET MVC là gì ................................................................................................................................. 75
II. Giới thiệu tổng quan................................................................................................................................ 75
III. Các tính năng của MVC framework ...................................................................................................... 76

IV. Những thuận lợi của ASP.NET MVC ..................................................................................................... 76
V. Yêu cầu cài đặt ........................................................................................................................................ 76
CHƢƠNG II: SƠ LƢỢC VỀ LINQ TO SQL ....................................................................................................... 77
I. Giới thiệu chung ....................................................................................................................................... 77
II. Linq là gì? ............................................................................................................................................... 77
III. Tại sao cần sử dụng Linq ....................................................................................................................... 77
IV. Các thành phần chính trong Linq .......................................................................................................... 78
V. Mơ hình hóa CSDL dùng LINQ to SQL ................................................................................................... 79
VI. Tìm hiểu lớp DataContext ...................................................................................................................... 79
1). Tạo ra một mơ hình dữ liệu LINQ to SQL ........................................................................................................... 79
2). Các lớp thực thể ................................................................................................................................................... 80
3). Tạo các lớp thực thể từ CSDL.............................................................................................................................. 80
4). Quan hệ giữa các thực thể .................................................................................................................................... 82
5). Ví dụ sử dụng Linq: ............................................................................................................................................. 83

VII. LINQ hoạt động như thế nào? .............................................................................................................. 85
i). Tài liệu tham khảo ...................................................................................................................................... 86

Trang 5


DANH SÁCH HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU


Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1: Mơ hình use case mức 0 ............................................................................................. 19
2: Phân rã use case quản lý kế hoạch giảng dạy ............................................................. 19
4: Phân rã use case quản lý phân công CBGD ............................................................... 20
5: Phân rã use case quản lý tách/ghép lớp học phần ...................................................... 20
5: Phân rã use case quản lý hệ số qui đổi giờ chuẩn ...................................................... 20
6: Phân rã use case quản lý thời gian biểu ...................................................................... 21
8: : Phân rã use case quản lý ngƣời dùng ....................................................................... 21
7: Phân rã use case xem phân công giảng dạy ................................................................ 22
9: Sơ đồ lớp tổng quát .................................................................................................... 34
10: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng ngƣời dùng ................................ 35
11: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng CBTG ........................................ 35
12: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng cán bộ giảng dạy ....................... 35
13: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng cán bộ quản lý ngành ................ 36
14: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng quản trị viên hệ thống ............... 36
15: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng CBQLCBGD ............................ 36
16: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng bộ mơn ...................................... 36
17: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng chức vụ ..................................... 36
18: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng Khoa.......................................... 36

19: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng khóa học .................................... 37
20: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng loại cán bộ ................................. 37
21: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng loại phịng ................................. 37
22: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng lớp ............................................. 37
23: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng lớp học phần ............................. 37
24: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng môn học .................................... 38
25: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng năm học ..................................... 38
26: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng ngành ........................................ 38
27: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng phân công cán bộ ...................... 38
28: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng kế hoạch giảng dạy ................... 38
29: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng chƣơng trình đào tạo ................. 38
30: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng nhóm thực hành ........................ 39
31: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng hệ số qui đổi giờ chuẩn ............. 39
32: Các thuộc tính và các phƣơng thức của đối tƣợng qui định thời gian ...................... 39
33: Lƣợc đồ tuần tự - User đăng nhập (thành công) ....................................................... 40
34: Lƣợc đồ tuần tự - User đăng nhập (thất bại) ............................................................ 41
35: Lƣợc đồ tuần tự - CBQLN xem kế hoạch giảng dạy................................................ 42
36: Lƣợc đồ tuần tự - CBQLN lập kế hoạch giảng dạy.................................................. 43
37: Lƣợc đồ tuần tự - CBQLN thêm môn học ................................................................ 44
38: Lƣợc đồ tuần tự - CBQLN xóa mơn học .................................................................. 45
39: Lƣợc đồ tuần tự - CBTG tách lớp............................................................................. 46
40: Lƣợc đồ tuần tự - CBTG ghép lớp ........................................................................... 47
41: Lƣợc đồ quan hệ ....................................................................................................... 56
42: Thiết kế giao diện – Trang chủ ................................................................................. 63
43: Giao diện CBGD – xem phân công giảng dạy ......................................................... 64
44: Giao diện CBQLN – Lập kế hoạch giảng dạy.......................................................... 65
45: Giao diện CBQLN – Xem kế hoạch giảng dạy ........................................................ 66
46: Giao diên CBQLN – Các lớp đã lập kế hoạch giảng dạy ......................................... 67
47: Giao diện CBQLCBGD – Lập phân công cán bộ .................................................... 68
Trang 6



Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

48: Giao diện CBTG – Xem phân cơn g mơn học.......................................................... 69
49: Giao diện CBTG – Tách lớp .................................................................................... 70
50: Giao diện CBTG – Ghép lớp .................................................................................... 71
51: Giao diện CBTG – Chia nhóm ................................................................................. 72
52: Mơ hình hoạt động của MVC ................................................................................... 75
53 Kiến trúc Visual C# ................................................................................................... 77
54: Tạo mơ hình dữ liệu (Linq to SQL).......................................................................... 79
55: Cửa sổ thiết kế Linq to SQL ..................................................................................... 80
56: Tạo các lớp thực thể CSDL ...................................................................................... 81
57: Trình thiết kế Linq to SQL khi mơ hình hóa các bảng ............................................. 82
58: Quan hệ giữa các thực thể ........................................................................................ 83

59: Thể hiện mối quan hệ giữa các thực thể ................................................................... 83
60: Sử dụng Linq – lấy danh sách sản phẩm .................................................................. 84
61: Sử dụng Linq – lấy và cập nhật thông tin một sản phẩm ......................................... 84
62: Sử dụng Linq – cập nhật dữ liệu trên quan hệ một – nhiều...................................... 84
63: : Sử dụng Linq – Xóa các sản phẩm theo tên sản phẩm ........................................... 85

Bảng 1: Mô tả use case – đăng nhập ........................................................................................ 22
Bảng 2: Mô tả use case – xem phân công giảng dạy ................................................................ 23
Bảng 3: Mô tả use case – xem kế hoạch giảng dạy .................................................................. 24
Bảng 4: Mô tả use case – tách lớp ............................................................................................ 25
Bảng 5: Mô tả use case – ghép lớp ........................................................................................... 26
Bảng 6: Mô tả use case – phân côngmôn học........................................................................... 27
Bảng 7: Mơ tả use case – xóa mơn học .................................................................................... 28
Bảng 8: : Mô tả use case – thêm môn học ................................................................................ 29
Bảng 9: Mô tả use case – xem chƣơng trình đào tạo ................................................................ 29
Bảng 10: Mơ tả use case – lập phân công giảng dạy ................................................................ 30
Bảng 11: Mơ tả use case – xóa phân cơng giảng dạy ............................................................... 31
Bảng 12: Mô tả use case – hủy lớp học phần ........................................................................... 32
Bảng 13: Mô tả RBTV 01 ........................................................................................................ 48
Bảng 14: Mô tả RBTV 02 ........................................................................................................ 49
Bảng 15: Mô tả RBTV 03 ........................................................................................................ 50
Bảng 16: Mô tả RBTV 04 ........................................................................................................ 50
Bảng 17: Mô tả RBTV 05 ........................................................................................................ 51
Bảng 18: Mô tả RBTV 06 ........................................................................................................ 51
Bảng 19: Mô tả RBTV 07 ........................................................................................................ 52
Bảng 20: Mô tả RBTV 08 ........................................................................................................ 53
Bảng 21: Mô tả RBTV 9 .......................................................................................................... 54
Bảng 22: Mô tả RBTV 10 ........................................................................................................ 54
Biểu mẩu 1: Biểu mẩu kế hoạch giảng dạy ............................................................................. 74


Trang 7


DANH SÁC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT


Danh sách các ký hiệu:
STT

Khái niệm

1

Actor
(Tác nhân)

Ký hiệu

Ý nghĩa
Một ngƣời/ nhóm ngƣời tác
động hoặc thao tác đến hệ
thống.

: Actor

2

Use-case
(Trƣờng hợp sử dụng)
UseCase


3

Class
(Lớp)

4

Control class
(Lớp điều khiển)
: Controller

Một chuỗi các hành động mà hệ
thống thực hiện mang lại kết
quả quan sát đƣợc đối với
Actor.
Là một sự trừu tƣợng của các
đối tƣợng trong thế giới thực.

Thể hiện một trình tự xử lý của
hệ thống trong một hay nhiều
Use-case.
Là tầng điều khiển tƣơng tác

của ngƣời dùng, làm việc trực
tiếp với model và cuối cùng
truyền dữ liệu cho tầng view
để hiển thị.
5


Nơi lƣu trữ cơ sở dữ liệu

Database
(Cơ sở dữ liệu)
: Database

6

Model

7

View
(Thể hiện)

: Model

Tầng truy xuất và làm việc với
cơ sở dữ liệu
Tầng hiển thi kết quả xử lý một
yêu cầu của Actor lên trên trang
web.

: View

8

Form
(Biểu mẩu)


9

Procedure
(Phƣơng thức)

10

Message
(Thông điệp)

:Form
ThemMonHoc( )

Ket qua

Biểu mẩu tra cứu thông tin trong
hệ thống.
Là một phƣơng thức của đối
tƣợng bên phải đƣợc yêu cầu
của đối tƣợng bên trái.
Một thông báo từ đối tƣợng bên
phải trả cho đối tƣợng bên trái.

Trang 8


Danh sách các từ viết tắt:
STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9

Từ viết tắt
SV
GV
CBGD
QTV
CBTG
CBQLN
CBQLCBGD
SQL
CSDL

Ý nghĩa
Sinh viên
Giảng viên
Cán bộ giảng dạy
Quản trị viên hệ thống
Cán bộ tách, ghép nhóm/lớp học phần
Cán bộ quản lý ngành
Cán bộ quản lý cán bộ giảng dạy
Structure Query Language – ngôn ngữ truy vấn cấu trúc
Cơ sở dữ liệu


Trang 9


Phần 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
I. Sơ lƣợc về hệ thống tín chỉ
Năm 1872, Viện Đại học Harvard quyết định thay thế chƣơng trình đào tạo theo
niên chế cứng nhắc bằng hệ thống tín chỉ mền dẻo, đây có thể coi là mốc đánh dấu cho
sự ra đời của hệ thống tín chỉ ngày nay. Hệ thống này cho phép sinh viên đạt đƣợc văn
bằng qua việc tích lũy các loại tri thức giáo dục khác nhau đƣợc đo bằng đơn vị xác
định gọi là tín chỉ (credit).
Tín chỉ đƣợc định nghĩa nhƣ sau: 1 tín chỉ ứng với khối lƣợng học tập của:
 1 tiết lý thuyết (50 phút) trong 1 tuần, kéo dài 1 học kỳ (15 – 18 tuần).
 3 tiết thực tập thí nghiệm, đi thực địa, vẽ, nhạc, thực hành nghệ thuật, thể
dục,… trong 1 tuần, kéo dài 1 học kỳ (15 – 18 tuần).
Ngoài định nghĩa trên, ngƣời ta còn qui định để chuẩn bị cho một tiết lên lớp,
sinh viên phải bỏ ra ít nhất 2 giờ làm việc ở ngoài lớp. (1)
Ngày nay, học chế tín chỉ khơng chỉ đƣợc áp dụng trong hầu hết trƣờng đại học
Mỹ mà còn đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc trên thế giới nhƣ: Châu Âu, Bắc Mỹ,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan,… Hệ thống tín chỉ giáo dục Châu Âu đƣợc xây dựng,
khởi điểm từ Tuyên bố Sorbonne (1998); đƣợc cụ thể hoá, hoàn chỉnh với Tuyên bố
Bologna (1999) và Hội nghị Prague (2001). Sau đó, nó đƣợc phát triển thành một hệ
thống tín chỉ cộng dồn, áp dụng với các cấp độ học viện, khu vực, quốc gia và toàn
châu Âu.
Hệ thống này phát triển nhanh chóng và đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới, đặc
biệt là ở các nƣớc có nền giáo dục phát triển cao bởi nó có nhiều ƣu việt mà hệ thống
đào tạo niên chế cứng nhắc khơng có đƣợc.
Theo GS.TSKH Lâm Quang Thiệp và TS Lê Viết Khuyến
có những ƣu điểm cơ bản sau:

(1)


hệ thống tín chỉ

1). Có tính hiệu quả cao
Học chế tín chỉ cho phép sinh viên chủ động xây dựng kế hoạch học tập thích
hợp nhất. Nó ghi nhận kịp thời tiến trình tích lũy kiến thức và kỹ năng của sinh viên
cả trong và ngoài trƣờng để dẫn đến văn bằng. Về phƣơng diện trên, có thể coi hệ
thống tín chỉ là một công cụ quan trọng để chuyển từ nền đại học tinh hoa sang đại học
cộng đồng.
2). Có tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao
Sinh viên có thể chủ động đăng ký các học phần khác nhau một cách dễ dàng.
Nhờ vào đó, họ có thể dễ dàng thay đổi chuyên ngành hoặc học thêm một chuyên
ngành mới mà không cần phải học lại từ đầu.

Trang 10


Hệ thống mềm dẻo này cho phép các trƣờng đại học trong và ngồi nƣớc liên
thơng nhau. Khi nhu cầu thị trƣờng lao động có nhu cầu, các trƣờng đại học cũng dễ
dàng mở thêm ngành học mới.
3). Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo
Hệ thống tín chỉ tạo điều kiện cho các trƣờng đại học tổ chức các học phần
chung, tránh các mơn học trùng lập ở nhiều nơi, sinh viên có thể lựa chọn những môn
học ở các khoa khác nhau. Nhờ vào đó, ta cũng sử dụng đƣợc đội ngũ giảng viên tốt
nhất, phƣơng tiện tối ƣu cho từng môn học.
Kết quả học tập của học sinh đƣợc tính cho từng học phần. Nếu khơng hồn
thành đƣợc học phần nào đó, sinh viên chỉ phải học lại học phần đó mà khơng phải
quay lại học từ đầu. Do đó, giá thành đào tạo thấp hơn so với đào tạo theo niên chế.
Ngoài ra, phƣơng thức đánh giá của đào tạo tín chỉ rất chặt chẽ. Việc đánh giá
diễn ra trong cả q trình học, chứ khơng phải bằng một kỳ thi kết thúc học kỳ (hay

học phần) nên đảm bảo chính xác hơn. (Lê Viết Khuyến - theo báo Tuổi Trẻ số ra ngày
26 tháng 5 năm 2005).
Mục 4 điều 15 của “Điều lệ trường đại học” qui định: “Trƣờng đại học dựa
trên chƣơng trình đào tạo của hệ chính quy, thiết kế các chƣơng trình chuyển đổi và
quy định về liên thơng giữa các trình độ, hình thức tổ chức đào tạo và với các cơ sở
đào tạo khác; áp dụng quy trình đào tạo linh hoạt; từng bƣớc chuyển quy trình tổ chức
đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ, thực hiện chế độ cho học và thi lấy chứng
chỉ theo từng học phần tạo thuận lợi cho ngƣời học tích luỹ kiến thức và thực hiện bình
đẳng về cơ hội học tập hoặc chuyển đổi nghề nghiệp cho mọi tầng lớp nhân dân, đặc
biệt là những ngƣời ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.” Điều lệ trường đại học
- Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003.
Trên tinh thần đó, việc đào tạo theo học chế tín chỉ đang đƣợc Bộ Giáo dục và
Đào tạo khẩn trƣơng triển khai trên cả nƣớc.

Trang 11


Phần 2: NỘI DUNG
Chương I: MƠ TẢ HỆ THỐNG
I. Mơ tả nghiệp vụ
Đầu mỗi học kỳ phòng Đào tạo sẽ gửi thông báo về các Bộ môn/Khoa. Yêu cầu
các Cán bộ quản lý ngành (CBQLN) ở các Bộ môn lập danh sách các môn học sẽ đào
tạo trong học kỳ/năm học cho từng lớp truyền thống của mỗi ngành trên từng khố (kế
hoạch giảng dạy) do Bộ mơn quản lý (theo mẫu).
Khi nhận đƣợc thông báo các CBQLN ở các Bộ môn lập kế hoạch giảng dạy
cho từng lớp/ngành đào tạo, kể cả các môn chung, môn chuyên ngành. Danh sách các
môn học sẽ mở trong học kỳ sẽ đƣợc lấy dựa vào chƣơng trình đào tạo dự kiến (mẫu 3)
và có thể thêm mơn mới hoặc có thể bỏ đi một số mơn tuỳ theo tình hình thực tế.
CBQLN chỉ đƣợc quyền lập kế hoạch giảng dạy cho các lớp truyền thống của
Bộ mơn mình quản lý và vẫn còn thời hạn lập kế hoạch giảng dạy do Phòng Đào tạo

qui định.
Khi cập nhật kế hoạch giảng dạy của một lớp truyền thống (thêm, xóa học phần
ra khỏi kế hoạch giảng dạy) thì CBQLN chỉ đƣợc phép thêm các học phần đƣợc nằm
trong chƣơng trình đào tạo của lớp đó.
Phịng Đào tạo tập hợp danh sách các học phần từ kế hoạch giảng dạy của các
bộ môn gửi về và phân thành các lớp học phần (ghép hoặc tách lớp) căn cứ vào số
lƣợng sinh viên (SV) dự kiến cùng học một học phần và quy định về số lƣợng sinh
viên/nhóm học phần.
Phịng Đào tạo có thể phân một lớp học phần thành nhiều nhóm lý thuyết và
thực hành trong trƣờng hợp học phần này sẽ đƣợc phân cho nhiều cán bộ giảng dạy
(CBGD) phụ trách.
Sau đó các Cán bộ quản lý cán bộ giảng dạy (CBQLCBGD) phân công Giảng
viên (GV) trên cơ sở các nhóm, lớp học phần đã đƣợc Phòng Đào tạo đƣa ra và kế
hoạch phân công giảng dạy trong cả năm học của giảng viên.
CBQLCBGD chỉ đƣợc phân công cho các CBGD do Bộ môn mình quản lý, các
CBGD ở các phịng ban sẽ do phịng Đào tạo phân cơng theo đề nghị của Bơn môn
quản lý ngành.
Mỗi Cán bộ giảng dạy (CBGD) thuộc một một loại cán bộ nhất định và có mức
qui định về số giờ chuẩn giảng dạy, các CBQLCBGD dựa vào số giờ chuẩn của từng
CBGD mà phân công giảng dạy.
Phân công giảng dạy của CBGD trong mỗi học kỳ/năm học có thể vƣợt quá
mức qui định về số giờ chuẩn.
Trong trƣờng hợp CBGD gặp các vấn đề khác nhƣ bận giờ, bận đi học (ngắn
hạn), có kế hoạch đi cơng tác, các yêu cầu đặc biệt về phòng học, thảo luận,…. hoặc
Trang 12


có u cầu thay đổi nhóm/lớp học phần thì sẽ đƣợc Ban Giám hiệu và phòng Đào tạo
xem xét và giải quyết cho từng yêu cầu cụ thể theo đề xuất của Bộ môn/Khoa.
Trƣờng hợp sinh viên không đăng ký đủ số lƣợng để mở lớp (học phần) thì

phịng Đào tạo sẽ thông báo về Bộ môn/Khoa tƣơng ứng của lớp đó và hủy lớp học
phần này. Những CBGD đƣợc phân cơng giảng dạy những lớp bị hủy thì lịch dạy của
lớp đó cũng sẽ bị hủy.
II. Phạm vi hệ thống
1). Phát biểu vấn đề
Hiện nay qui mô trƣờng Đại học An Giang đang mở rộng do đó số lƣợng sinh
viên cũng nhƣ số lƣợng lớp truyền thống ở các Bộ môn/Khoa tăng lên rất nhiều. Với
số lƣợng sinh viên và số lƣợng lớp học lớn nhƣ vậy thì rất khó cho các cán bộ quản lý
ở các Bộ mơn/Khoa cũng nhƣ cán bộ ở phòng Đào tạo trong việc lập kế hoạch phân
công giảng dạy trên từng học kỳ, khó khăn trong việc lƣu trữ và tra cứu phân công
giảng dạy của CBGD.
Phân công giảng dạy của CBGD, thông tin lớp học phần cần phải đƣợc lƣu trữ,
đồng bộ và cập nhật nhanh chóng, kịp thời.
2). Mục tiêu của hệ thống
 Giúp cho CBQLN, CBQLCBGD ở các Bộ môn/Khoa cũng nhƣ chuyên viên
phòng Đào tạo dể dàng quản lý, lƣu trữ, cập nhật phân cơng giảng dạy của CBGD
tồn trƣờng.
 Giảm bớt chi phí: tiền bạc, nhân lực và thời gian trong việc lập phân công
giảng dạy cho mỗi học kỳ.
 Giúp cho việc cập nhật phân công giảng dạy đƣợc đồng bộ, nhanh chóng trên
tồn trƣờng.
 Giúp cho CBGD thuận tiện trong việc theo dõi phân công giảng dạy của
mình.
3). Chức năng chính
 Lập/tổng hợp kế hoạch mở học phần của các ngành và phân công giảng dạy.
 Xem và thống kê kế hoạch mở học phần và phân công giảng dạy của các Bộ
môn và từng CBGD.
 Xem và thống kê phân công giảng dạy.
 In ấn các loại biểu mẫu cần thiết.
 Kiểm tra các ràng buộc về số giờ chuẩn tối đa, số tiết thừa giờ tối đa,…


Trang 13


4). Mô tả
Hệ thống mới giúp cho việc lập kế hoạch và phân cơng giảng dạy theo hệ thống
tín chỉ của CBGD của các Bộ mơn, phịng ban tại trƣờng Đại học An Giang đƣợc dễ
dàng, cập nhật nhanh chóng, hỗ trợ in ấn các phân công giảng dạy của CBGD.
Hệ thống cũng giúp cho CBGD thuận tiện hơn trong việc theo dõi phân cơng
giảng dạy của mình.
Hạn chế tối đa những sai sót, nhầm lẫn trong q trình phân công giảng dạy.
III. Đánh giá khả thi
1). Khả thi về kinh tế
Khi chƣa có hệ thống mới thì các cán bộ ở Bộ mơn/Khoa, phịng ban phải tốn
nhiều thời gian đề lập phân công giảng dạy cho mỗi lớp học trong mỗi học kỳ. Các
thông tin đƣợc lƣu trữ rời rạc các trên tập tin word, excel hoặc trên giấy nên rất khó để
tổng hợp, lập kế hoạch, cũng nhƣ tiềm kiếm thơng tin.
Khi có hệ thống mới:
 Chi phí thời gian cho cán bộ lập phân công giảng dạy đƣợc giảm bớt.
 Hạn chế đƣợc sự nhầm lẫn trong q trình phân cơng giảng dạy.
 CBGD đƣợc theo dõi phân cơng giảng dạy của mình đƣợc thuận tiện, dễ
dàng.
 Dữ liệu đƣợc lƣu tập trung nên dể sao lƣu dự phòng, giảm bớt rủi ro mất dữ
liệu.
2). Khả thi về kỹ thuật
 Độ lớn của dự án:
 Do hệ thống có nhiều ngƣời dùng với vai trị khác nhau nên cần phải
phân quyền chặt chẻ.
 Hệ thống cho phép lập kế hoạch giảng dạy cho tất cả các lớp truyền
thống và phân công giảng dạy cho CBGD trên phạm vi toàn trƣờng nên cơ sở

dữ liệu rất lớn.
 Cấu trúc của dự án: Cơ cấu nhân sự của trƣờng rất ít có khả năng thay đổi.
 Cơng cụ phát triển:
 Hệ điều hành: Windows XP, Windows 7, Microsoft Windows Server
2003.
 Cơng cụ lập trình: Microsoft Visual Studio 2008, Microsoft SQL Server
2005, Microsoft ASP.NET MVC 1.0.
 Cơng cụ phân tích thiết kế: IBM Rational Rose Enterprise Edition.
 Công cụ viết báo cáo: Microsoft Word 2003, Microsoft Powerpoint
2003.

Trang 14


Chương II: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
I. Phân tích hiện trạng của hệ thống
1). Mơ tả hiện trạng
Hiện tại thì cơng tác lập kế hoạch và phân công giảng dạy của các Bộ
mơn/Khoa cũng nhƣ cơng việc tách/ghép lớp của Phịng Đào tạo vẫn cịn làm thủ
cơng, chƣa sử dụng phầm mềm quản lý hay ứng dụng web nào để hỗ trợ cho công tác
này.
Việc trao đổi thông tin cũng nhƣ những thơng báo, danh sách đính kèm từ
phịng Đào tạo xuống các Bôn môn/Khoa và ngƣợc lại là văn bản hoặc các tập tin
word hay excel.
2). Đánh giá hiện trạng
Do chƣa dựa vào một hệ thống quản lý nào nên phải mất nhiều thời gian và
nhân lực để hoàn thành cơng việc.
Dễ mắc phải nhầm lẫn trong q trình hồn thành cơng việc.
CBGD gặp khó khăn trong việc theo dõi phân công giảng dạy và thống kê giờ
chuẩn giảng dạy của mình.

Khó khăn trong việc cập nhật phân cơng giảng dạy và đồng bộ dữ liệu giữa các
bộ phận.
Dữ liệu đƣợc lƣu trữ rời rạc, phân tán nên rất khó sao lƣu, phụ hồi dữ liệu khi
có sự cố.
II. Phân tích yêu cầu
1). Yêu cầu chức năng
a).Yêu cầu về lưu trữ
 Lƣu trữ lớp, Bộ mơn/Khoa, phịng : Website phải có chức năng lƣu trữ các
thơng tin về lớp (truyền thống), Bộ mơn/Khoa và các phịng ban.
 Lƣu trữ lớp học phần: lƣu trữ lại các lớp học phần do CBTG đã ghép/tách.
 Lƣu trữ nhóm: lƣu trữ các nhóm lý thuyết và thực hành của một lớp học
phần.
 Lƣu trữ ngƣời dùng: Hệ thống bao gồm nhiều đối tƣợng tham gia nhƣng có
thể phân làm 5 loại sau: Quản trị viên hệ thống (QTV), Cán bộ tách ghép nhóm/lớp
học phần (CBTG), CBQLN, CBQLCBGD, CBGD.
 Lƣu trữ phân công: lƣu trữ phân công giảng dạy của CBGD.
 Lƣu trữ môn học: lƣu trữ danh sách mơn học trong tồn trƣờng.
 Lƣu trữ khóa học: lƣu trữ thơng tin khóa học.
 Lƣu trữ hệ số qui đổi giờ chuẩn, qui định thời gian lập kế hoạch.
Trang 15


 Lƣu trữ chức vụ, vai trò cuả cán bộ.
 Lƣu trữ chƣơng trình đào tạo: chƣơng trình đào tạo của từng ngành trong
suốt quá trình học.
b).Yêu cầu về nghiệp vụ
 QTV: quản lý cán bộ, quản lý thời gian biểu lập kế hoạch giảng dạy, quản lý
hệ số qui đổi giờ chuẩn.
 CBTG: tách/ghép lớp học cùng môn học thành các lớp học phần, tách lớp học
phần thành nhiều nhóm lý thuyết và thực hành.

 CBQLN: lập kế hoạch mở lớp học phần, thêm, xoá các học phần.
 CBQLCBGD: phân công và cập nhật phân công CBGD.
 CBGD: xem và thống kê phân công giảng dạy.
 Chức năng in ấn các loại biểu mẫu cần thiết.
 Kiểm tra các ràng buộc về số giờ chuẩn tối đa, số tiết thừa giờ tối đa,…
 Tìm kiếm thơng tin theo lớp, nhóm/lớp học phần, tên CBGD, Bộ mơn/Khoa.
2). u cầu phi chức năng
 Hệ thống mới phải hoạt động chính xác, nhanh chóng và dễ nâng cấp trong
tƣơng lai.
 Giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
 Phải đảm bảo các yêu cầu về bảo mật, an toàn hệ thống: các chức năng trên
hệ thống chỉ đƣợc truy xuất bởi những ngƣời dùng có quyền hạn tƣơng ứng.
 Chạy tốt trên các trình duyệt: Firefox, Internet Explorer, Netscape, Opera,
Google Chrome.
III. Phân tích
1). Sơ đồ Use Case
a).Danh sách và vai trò của từng actor
Quản trị viên hệ thống:
 Chức năng chung: Đăng nhập, đăng xuất.
 Chức năng quản lý cán bộ: Thêm cán bộ, xóa cán bộ, cập nhật thơng tin cán
bộ, tra cứu cán bộ.
 Chức năng quản lý thời gian biểu: thêm, xóa, cập nhật thời gian biểu.
 Chức năng quản lý hệ số qui đổi giờ chuẩn: cập nhật hệ số qui đổi giờ chuẩn.
Cán bộ tách/ghép nhóm, lớp học phần:
 Chức năng chung: Đăng nhập, đăng xuất.
 Chức năng quản lý tách/ghép: Tách lớp học phần, ghép lớp học phần, tách
nhóm, hủy lớp học phần, hủy nhóm, xem danh sách các lớp học phần, tra cứu lớp
học phần, xem kế hoạch đào tào.
Trang 16



 Chức năng phân công giảng dạy: Lập phân công giảng dạy, xóa phân cơng
giảng dạy.
Cán bộ giảng dạy: Đăng nhập, đăng xuất, xem phân công giảng dạy.
Cán bộ quản lý ngành:
 Chức năng chung: Đăng nhập, đăng xuất.
 Chức năng quản lý kế hoạch giảng dạy: Thêm môn học, xố mơn học, xem
kế hoạch giảng dạy, xem chƣơng trình đào tạo, lập kế hoạch giảng dạy, tra cứu môn
học, xem các lớp đã có kế hoạch giảng dạy.
Cán bộ quản lý cán bộ giảng dạy:
 Chức năng chung: Đăng nhập, đăng xuất.
 Chức năng phân công giảng dạy: Lập phân cơng giảng dạy, xóa phân cơng
giảng dạy, tra cứu lớp học phần, tra cứu CBGD.
b).Danh sách và mô tả ngắn gọn chức năng của từng Use case
Đăng nhập: đăng nhập vào hệ thống.
Đăng xuất: thoát ra khỏi hệ thống.
Thêm, xóa, cập nhật thời gian biểu: Qui định thời gian lập kế hoạch giảng dạy
của tất cả các Bộ môn.
Thêm cán bộ: Thêm một cán bộ.
Xóa cán bộ: Xóa một cán bộ ra khỏi danh sách cán bộ.
Cập nhật thông tin cán bộ: cập nhật thông tin của cán bộ.
Cập nhật hệ số qui đổi thời gian chuẩn: cập nhật lại hệ số qui đổi một số
nhiệm vụ của cán bộ giảng dạy sang thời gian chuẩn.
Tách lớp: chia một lớp lớn (lớp truyền thống) thành nhiều lớp học phần.
Ghép lớp: ghép các lớp ít sinh viên (lớp truyền thống) thành một lớp học phần
lớn hơn.
Tách nhóm: chia một lớp học phần ra nhiều nhóm thực hành và một nhóm lý
thuyết.
Hủy lớp học phần: xoá bỏ lớp học phần do khơng đủ điều kiện để mở lớp.
Hủy nhóm: xóa bỏ một nhóm thực hành hay lý thuyết của một lớp học phần.

Tra cứu CBGD: tìm kiếm thơng tin của CBGD.
Xem danh sách các lớp học phần: xem toàn bộ các lớp học phần đƣợc
tách/ghép.
Xem kế hoạch giảng dạy: xem toàn bộ danh sách môn học dự kiến sẽ đƣợc đào
tạo trong học kỳ.
Xem phân cơng giảng dạy: xem tồn bộ phân công giảng dạy của CBGD.
Thêm môn học: thêm môn học vào kế hoạch giảng dạy của một lớp/ngành
trong học kỳ.
Xố mơn học: xố mơn học trong kế hoạch giảng dạy.
Lập kế hoạch giảng dạy: lập danh sách các môn học sẽ đào tạo trong học kỳ.
Tra cứu môn học: tìm kiếm thơng tin của mơn học.
Xem chương trình đào tạo: xem chƣơng trình đào tạo của một lớp.
Xem các lớp đã lập kế hoạch giảng dạy: xem danh sách các lớp đã đƣợc lập kế
hoạch giảng dạy theo từng học kỳ.
Lập phân công giảng dạy: phân công CBGD phụ trách các lớp học phần.
Trang 17


Xóa phân cơng giảng dạy: xóa phân cơng giảng dạy của CBGD đối với một
lớp học phần cụ thể.
Tra cưu lớp truyền thống: tìm kiếm thơng tin của lớp truyền thống.
Tra cứu lớp học phần: tìm kiếm thơng tin của lớp học phần.
c).Mối quan hệ giữa các Use case
Cập nhật thông tin cán bộ <<include>> tra cứu CBGD.
Thêm cán bộ <<extend>> tra cứu CBGD.
Lập kế hoạch giảng dạy <<include>> xem chƣơng trình đào tạo.
Xem kế hoạch giảng dạy <<extend>> thêm mơn học.
Xem kế hoạch giảng dạy <<extend>> xố mơn học.
Lập phân công giảng dạy <<include>> tra cứu lớp học phần.
Lập phân cơng giảng dạy << include>> tra cứu CBGD.

Xóa phân công giảng dạy << include>> xem phân công giảng dạy.
Tách lớp <<include>> xem kế hoạch giảng dạy.
Ghép lớp <<include>> xem kế hoạch giảng dạy.
Hủy lớp học phần <<include>> xem danh sách các lớp học phần.
Huỷ lớp học phần << include>> tra cứu lớp học phần.
Huỷ lớp học phần <<extend>> tra cứu lớp truyền thống.
Thêm môn học <<extend>> tra cứu môn học.
Xố mơn học <<extend>> tra cứu mơn học.
Tách nhóm <<include>> tra cứu lớp học phần.

Trang 18


d).Mối quan hệ giữa actor-usecase
i). Mức 0

Mơ hình use case mức 0

Hình 1: Mơ hình use case mức 0

ii). Mức 1

Phân rã use case quản lý kế hoạch giảng dạy

Hình 2: Phân rã use case quản lý kế hoạch giảng dạy

Trang 19


Phân rã use case quản lý phân cơng CBGD


Hình 3: Phân rã use case quản lý phân công CBGD

Phân rã use case quản lý tách/ghép lớp học phần

Hình 4: Phân rã use case quản lý tách/ghép lớp học phần

Phân rã use case quản lý hệ số qui đổi giờ chuẩn

Hình 5: Phân rã use case quản lý hệ số qui đổi giờ chuẩn

Trang 20


Phân rã use case quản lý thời gian biểu

Hình 6: Phân rã use case quản lý thời gian biểu

Phân rã use case quản lý ngƣời dùng

Hình 7: : Phân rã use case quản lý ngƣời dùng

Trang 21


Phân rã use case quản lý xem phân công giảng dạy

Hình 8: Phân rã use case xem phân cơng giảng dạy

e).Mơ tả use case

USE CASE: đăng nhập
Tác nhân chính: QTV, CBTG, CBQLN, CBQLCBGD, CBGD.

ID: UC01

Mô tả ngắn gọn: thẩm định ngƣời dùng trƣớc khi vào hệ thống.
Phạm vi: ngƣời dùng đăng nhập vào hệ thống.
Điều kiện tiên quyết: hệ thống đang hoạt động.
Sự kiện kích hoạt: ngƣời dùng truy cập vào trang web.
Điều kiện thực hiện: ngƣời dùng phải có tài khoản trong hệ thống (tên đăng nhập,
mật khẩu).
Luồng sự kiện chính:
1) Ngƣời dùng truy cập vào trang web.
2) Hệ thống hiển thị form đăng nhập.
3) Ngƣời dùng cung cấp tên đăng nhập và mật khẩu.
4) Hệ thống kiểm tra tên đăng nhập và mật khẩu và cho phép ngƣời dùng vào hệ
thống với vai trò tƣơng ứng.
Các luồng thay thế:
Bƣớc 3: ngƣời dùng cung cấp tên hoặc mật khẩu sai thì hệ thống thơng báo cho ngƣời
dùng. Ngƣời dùng có thể đăng nhập lại hoặc kết thúc đăng nhập.
Các yêu cầu khác:
Kiểm tra thông tin đăng nhập và trả kết quả nhanh chóng.
Cho phép ngƣời dùng vào trong hệ thống đúng vai trị.
Bảng 1: Mơ tả use case – đăng nhập

Trang 22


USE CASE: Xem phân cơng giảng dạy
Tác nhân chính: Cán bộ giảng dạy


ID: UC02

Những ngƣời tham gia/quan tâm:
 Chuyên viên phịng Đào tạo: Kiểm tra phân cơng giảng dạy của CBGD.
 Cán bộ quản lý ngành: Muốn biết tình trạng phân công giảng dạy của CBGD.
 Ban giám hiệu: Muốn xem phân công giảng dạy của CBGD.
Mô tả ngắn gọn: CBGD sử dụng tài khoản (bao gồm: tên đăng nhập, mật khẩu) của
mình để đăng nhập vào hệ thống, xem thông tin về phân công giảng dạy.
Phạm vi: CBGD xem phân cơng giảng dạy của mình.
Điều kiện tiên quyết: Hệ thống đang hoạt động, CBGD đang trực tuyến.
Sự kiện kích hoạt: CBGD chọn chức năng xem phân công giảng dạy.
Điều kiện thực hiện: CBGD phải có tài khoản trong hệ thống.
Luồng sự kiện chính:
1) CBGD vào trang web.
2) Trang web hiển thị trang đăng nhập.
3) CBGD đăng nhập vào hệ thống.
4) CBGD chọn xem phân công giảng dạy.
5) Hệ thống hiển thị form tra cứu phân công giảng dạy.
6) CBGD chọn học kỳ cần xem phân công giảng dạy.
7) Hệ thống hiển thị danh chi tiết phân công giảng dạy của cán bộ trong học kỳ đã
chọn.
Các luồng thay thế:
Bƣớc 3:
 Nếu CBGD đã đăng nhập vào hệ thống thì bỏ qua bƣớc 3.
Các yêu cầu khác:
 Thông tin phân cơng giảng dạy phải đƣợc trình bài theo chuẩn chung của
trƣờng do phòng Đào tạo qui định.
 Giao diện thân thiện, dễ sử dụng.
 Trang web gọn, nhẹ, đảm bảo đáp ứng đƣợc giới hạn thời gian chờ đợi của

ngƣời dùng.
 Xử lý thơng tin chính xác, nhanh chóng.
Bảng 2: Mô tả use case – xem phân công giảng dạy

Trang 23


×