Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Thực trạng quản lý chai lọ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật trên đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh an giang và đề xuất các biện pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 81 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƢỜNG

----------

NGUYỄN HỮU TÍN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHAI LỌ, BAO BÌ
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN ĐẤT
TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

An Giang - 5/2011


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƢỜNG

----------

NGUYỄN HỮU TÍN

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHAI LỌ, BAO BÌ
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN ĐẤT
TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


GVHD: Th.s TRƢƠNG ĐĂNG QUANG
Th.s LÊ MINH THÀNH
GVPB: Th.s HỒ LIÊN HUÊ
Th.s BÙI THỊ MAI PHỤNG

An Giang - 5/2011


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn
đến các Thầy hƣớng dẫn của mình là Th.s Trƣơng Đăng Quang và Th.s Lê
Minh Thành, những ngƣời đã quan tâm giúp đỡ, cùng những ý kiến đóng góp
sâu sắc nhất cho em hoàn thành bài Luận văn tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất đến tất cả các thầy cô khoa Kỹ thuật –
Công nghệ – Môi trƣờng, trƣờng Đại học An Giang, đã hết lòng giảng dạy,
truyền đạt kiến thức và giúp đỡ cho em trong suốt quá trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên, cổ vũ, chia sẻ với
em những khó khăn trong thời gian học tập cũng nhƣ làm luận văn. Đồng thời,
em chân thành cảm ơn những bạn đã bỏ nhiều thời gian cùng em đi điều tra
phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các Bác nông dân đã thân thiện, hợp tác
và nhiệt tình giúp đỡ em trong việc phỏng vấn, cung cấp những thông tin quý
giá để em hoàn thành bài luận văn.
Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, những ngƣời thân
yêu nhất, đã giành cho em hết tình cảm và điều kiện, chia sẻ với em những lúc
khó khăn nhất để em có thể hoàn thành tốt quá trình học tập 4 năm đại học và

thời gian làm luận văn.

Sinh viên
Nguyễn Hữu Tín

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
--------------  -----------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

…………., Ngày……tháng….. .năm……
Giáo viên hƣớng dẫn

Th.s Trƣơng Đăng Quang

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
--------------  -----------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

…………., Ngày……tháng….. .năm……
Giáo viên hƣớng dẫn

Th.s Lê Minh Thành

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

MỤC LỤC

Nội dung

Trang

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................ 1
CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................ 2
2.1. Tổng quan về rác thải nông nghiêp ........................................................... 2
2.1.1. Khái niệm ....................................................................................... 2
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh ....................................................................... 2

2.1.3. Thành phần ..................................................................................... 3
2.2. Tổng quan về chai lọ, bao bì thuốc BVTV................................................ 4
2.2.1. Khái niệm thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc BVTV ............... 4
a. Thuốc BVTV ................................................................................ 4
b. Chai lọ, bao bì thuốc BVTV......................................................... 6
2.2.2. Nguồn gốc phát sinh chai lọ, bao bì thuốc BVTV ......................... 7
2.2.3. Thành phần chai lọ, bao bì thuốc BVTV........................................ 7
2.2.4. Khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV ........................................ 8
a. Tầm quan trọng của việc xác định khối lƣợng rác thải ................ 8
b. Các phƣơng pháp tính toán khối lƣợng rác thải ........................... 8
2.2.5. Độc tính của thuốc BVTV còn tồn đọng trong chai lọ, bao bì ....... 9
a. Tính độc ........................................................................................ 9
b. Độ độc .......................................................................................... 9
2.2.6. Ảnh hƣởng môi trƣờng từ thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc
BVTV ........................................................................................... 12
a. Môi trƣờng đất ............................................................................ 12
b. Môi trƣờng nƣớc ........................................................................ 12
c. Môi trƣờng không khí ................................................................ 12
d. Cảnh quan, con ngƣời và sinh vật .............................................. 13
2.2.7. Các phƣơng pháp xử l chai lọ, bao bì thuốc B T hiện nay .... 13
a. Phƣơng pháp tái sử dụng (đối với chai lọ, bao bì bằng thủy tinh
hoặc kim loại) ................................................................................. 14
b. Phƣơng pháp tái chế (đối với chai lọ, bao bì bằng nhựa) .......... 14
c. Phƣơng pháp chôn lấp ................................................................ 14
GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Luận văn tốt nghiệp

d. Phƣơng pháp thiêu đốt ............................................................... 15
2.3. Tình hình quản lý thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc BVTV tại Việt
Nam ........................................................................................................ 15
2.3.1. Tình hình sử dụng ......................................................................... 15
2.3.2. Tình hình xử lý ............................................................................. 17
2.4. Tổng quan về tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An Giang.
........................................................................................................ 17
2.4.1. Tổng quan về tỉnh An Giang ........................................................ 17
a. Điều kiện tự nhiên ...................................................................... 17
b. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................... 19
2.4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp ở tỉnh An Giang ........................ 20
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN À PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 24
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 24
3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 24
3.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 24
3.4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 24
3.5. Phƣơng tiện và vật liệu nghiên cứu ......................................................... 25
3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 26
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN.......................................................... 27
4.1. Tình hình sử dụng thuốc B T trên địa bàn tỉnh An Giang .................. 27
4.2. Thực trạng quản lý chai, lọ thuốc BVTV ở tỉnh An Giang ..................... 28
4.2.1. Lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh hằng năm.............. 28
4.2.2. Dự báo lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV phát sinh từ 2010 -2020
...................................................................................................... 31
4.2.3. Thành phần % các loại chai lọ, bao bì thuốc B T đƣợc nông
dân sử dụng tính theo khối lƣợng ................................................. 34
4.2.4. Tình hình quản lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV ............................ 35
a. Nông dân .................................................................................... 35

b. Các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV ........................................... 40
c. Cơ quan ...................................................................................... 42
4.2.5. Những vấn đề bất cập liên quan đến việc quản lý chai lọ, bao bì
thuốc BVTV ................................................................................. 43

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

4.3. Đề xuất các biện pháp xử lý và quản lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV trên
địa bàn tỉnh An Giang ............................................................................. 44
4.3.1. Nguyên tắc lựa chọn phƣơng pháp ............................................... 44
a. Cơ sở pháp lý.............................................................................. 44
b. Dựa vào các biện pháp kỹ thuật ................................................. 45
c. Dựa vào sự tham gia của cộng đồng .......................................... 46
4.3.2. Đề xuất phƣơng án quản lý........................................................... 46
a. Giải pháp trƣớc mắt .................................................................... 46
b. Giải pháp lâu dài (đến năm 2020) .............................................. 54
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 57
5.1. Kết luận ................................................................................................... 57
5.2. Kiến nghị ................................................................................................. 58

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành



SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Chất thải trong chăn nuôi .................................................................. 3
Bảng 2.2: Thành phần và lƣợng thải của một số cây trồng............................... 3
Bảng 2.3: Mức độ độc của thuốc BVTV.......................................................... 10
Bảng 2.4: Hình tƣợng biểu thị độ độc của thuốc B T ................................. 11
Bảng 2.5: Tình hình nhập khẩu và sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam và ƣớc
tính số lƣợng vỏ bao bì thải ............................................................ 16
Bảng 2.6: Diện tích xuống giống các loại cây trồng từng huyện/thị tỉnh An
Giang 2009 (đơn vị tính Hécta) ...................................................... 21
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu sản xuất nông nghiệp .............................................. 22
Bảng 3.1: Vị trí phát phiếu điều tra tình hình quản lý vỏ chai lọ, bao bì thuốc
BVTV của nông dân An Giang 2010-2011 .................................... 25
Bảng 4.1: Tỉ lệ nông dân áp dụng và số lần phun thuốc thuốc BVTV trừ dịch
hại trên cây lúa trong các mùa vụ 2010-2011 ................................. 27
Bảng 4.2: Lƣợng thuốc BVTV phát sinh hằng năm ........................................ 28
Bảng 4.3: Biến động các loại đất nông nghiệp trƣớc và sau quy hoạch .......... 32
Bảng 4.4: Nhận thức của nông dân về ảnh hƣởng của chai lọ, bao bì thuốc
BVTV ............................................................................................. 39

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Luận văn tốt nghiệp

DANH SÁCH HÌNH

Trang
Hình 2.1: Nguồn gốc phát sinh rác thải nông nghiệp......................................... 2
Hình 2.2: Chai lọ, bao bì thuốc BVTV .............................................................. 7
Hình 2.3: Bản đồ hành chánh tỉnh An Giang ................................................... 18
Hình 2.4: Biểu đồ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp năm 2000 – 2010 ......... 21
Hình 4.1: Biểu đồ so sánh lƣợng thuốc B T đã sử dụng giữa các vùng của
tỉnh An Giang năm 2010 với toàn quốc.......................................... 30
Hình 4.2: Chai lọ, bao bì thuốc BVTV vứt bừa bãi sau khi sử dụng ............... 31
Hình 4.3: Biểu đồ quy hoạch sử dụng đất trồng lúa đến năm 2020 tỉnh An
Giang............................................................................................... 33
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện thành phần các loại chai lọ, bao bì thuốc BVTV .. 34
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc
BVTV của nông dân – vùng không đê bao .................................... 36
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc
BVTV của nông dân – vùng có đê bao ........................................... 37
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện tình hình thu gom và xử lý chai lọ, bao bì thuốc
BVTV của nông dân – vùng cao .................................................... 38
Hình 4.8: Biểu đồ so sánh nhận thức của nông dân 3 vùng vể ảnh hƣởng của
chai lọ, bao bì thuốc BVTV ............................................................ 40
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cơ sở kinh
doanh thuốc B T trên địa bàn tỉnh An Giang ............................. 41
Hình 4.10: Điểm thu gom chai lọ, bao bì thuốc BVTV bằng tre, sắt. ............. 49
Hình 4.12: Mô hình bể chứa và thiêu hủy vỏ chai lọ, bao bì thuốc BVTV hình
trụ tròn ............................................................................................ 51
Hình 4.13: Bể chứa và thiêu hủy chai lọ, bao bì thuốc BVTV của tỉnh Long
An.................................................................................................... 52

Hình 4.14: Xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV của nhà máy xi măng Holcim.....
........................................................................................................ 53

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

BVTV

Bảo vệ thực vật

NSCT

Năng suất cây trồng

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

Tp.

Thành phố

NN-PTNT


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

TN-MT

Tài nguyên và Môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

Từ xƣa đến nay, nông nghiệp là một lợi thế to lớn của nƣớc ta, với trên
9 triệu ha đất nông nghiệp, trong đó có hai vùng đồng bằng phì nhiêu là đồng
bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây là những vùng trồng lúa
đƣợc xếp vào loại tốt nhất của thế giới. Năm 2009, giá trị sản lƣợng nông
nghiệp đạt 71,473 nghìn tỷ đồng (giá trị so sánh với năm 1994), tăng 1,32% so
với năm 2008; nền nông nghiệp chiếm 13,85% tổng sản phẩm trong nƣớc
(Tổng cục Thống kê Việt Nam, 2009). Sản lƣợng nông nghiệp xuất khẩu chiếm
khoảng 30% trong năm 2005. iệc tự do hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là
sản xuất lúa gạo, đã giúp iệt Nam là nƣớc thứ hai trên thế giới về xuất khẩu

gạo.
Những năm gần đây, Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) đóng vai trò quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực, thúc
đẩy nền nông nghiệp nƣớc ta phát triển. Trong đó phải kể đến tỉnh An Giang
– tỉnh có diện tích đất nông nghiệp chiếm 84,22% tổng diện tích tự nhiên trong
năm 2009 (Sở Tài nguyên và Môi trường, 2010). Có thể nói, ngày nay khó có
nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa với quy mô lớn nào mà không sử dụng hóa
chất bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, việc lạm dụng hoặc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật không đúng kỹ thuật cũng gây ra nhiều hệ lụy về mặt môi trƣờng.
Đặc biệt, vấn đề chai lọ, bao bì thuốc BVTV đã qua sử dụng – một loại rác
thải nguy hại – đang gây ra nhiều vấn đề về mặt môi trƣờng ở nông thôn nƣớc
ta nói chung cũng nhƣ ở An Giang nói riêng.
Việc thu gom, xử lý chai lọ, bao bì thuốc BVTV đang gặp rất nhiều khó
khăn không chỉ đối với tỉnh ta, nƣớc ta mà còn đối với nhiều nƣớc trên thế
giới. Vì vậy đã đến lúc cần hiểu biết rõ hơn về thực trạng quản lý chai lọ, bao
bì thuốc B T để từ đó xem xét đến các giải pháp nhằm xử l trƣớc lúc
chúng gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trƣờng.
Đây chính là l do tôi chọn đề tài “Thực trạng quản lý chai lọ, bao bì
thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh An
Giang và đề xuất các biện pháp quản lý” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 1


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU

2.1. Tổng quan về rác thải nông nghiêp
2.1.1. Khái niệm
Rác thải nông nghiệp là chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất
nông nghiệp nhƣ: trồng trọt, thu hoạch, bảo quản và sơ chế nông sản, các chất
thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa...
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh
Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh rác thải nông nghiệp khác
nhau nhƣng phân loại theo cách thông thƣờng nhất là:


Rác thải từ nguồn trồng trọt (trồng cây lƣơng thực, hoa màu, cây ăn quả...).



Rác thải từ nguồn chăn nuôi (nuôi trâu, bò, lợn, gà, vịt,...).



Rác thải từ việc sử dụng hoá chất BVTV.

Bảo vệ thực vật, động
vật (chai lọ đựng thuốc
bảo vệ thực vật, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt côn
trùng)

Trồng trọt (thực vật

chết, lá cành, cỏ…)

Thu hoạch nông sản
(rơm, rạ, trấu, cám,
lõi ngô, thân ngô…)

RÁC
THẢI
NÔNG
NGHIỆP

Chăn nuôi (phân
gia súc, gia cầm,
động vật chết…)

Quá trình bón phân,
kích thích tăng trƣởng
(bao bì đựng phân bón,
phân đạm)

Thú y (chai lọ đựng
thuốc thú y, dụng cụ
tiêm, mổ)

Chế biến sữa, giết
mổ động vật

Hình 2.1: Nguồn gốc phát sinh rác thải nông nghiệp
(Nguồn: Nguyễn Xuân Dũng và Trương Văn Thu, 2009)


GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 2


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

2.1.3. Thành phần
Thành phần rác thải nông nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc lựa
chọn các thiết bị xử lý, các quá trình xử l , cũng nhƣ hoạch định các chƣơng
trình và hệ thống quản lý rác thải nông nghiệp. Thành phần rác thải nông
nghiệp gồm nhiều chủng loại khác nhau:
Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: phân gia súc, các phế phụ phẩm trồng
trọt nhƣ rơm rạ, chất thải từ chăn nuôi, giết mổ...


Các chất thải khó phân hủy và độc hại: bao bì đóng gói, chai lọ đựng
thuốc BVTV, thuốc trừ sâu,... các bệnh phẩm của động vật nhiễm bệnh (gà rù,
gà cúm, lợn lở mồm long móng, trâu bò điên,...).


Bảng 2.1: Chất thải trong chăn nuôi
TT

Loại gia súc, gia cầm

Tiêu chuẩn thải (kg/con/ngày)


1

Trâu

15 – 20

2



10 – 15

3

Lợn

1,2 – 4

4

Gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng)

0,02 – 0,05
(Nguồn: Trần Yêm, 2006)

Bảng 2.2: Thành phần và lượng thải của một số cây trồng
TT

Loại cây trồng


Phần dƣ thừa, Tỷ lệ thải bỏ
thải bỏ
(% NSCT)

Mục đích sử dụng lại ở nông
thôn Việt Nam

1

Lúa

Rơm, rạ

25 – 35

Làm thức ăn cho trâu, bò, Phủ
gốc cây, làm chất đốt, Lợp nhà,
chuồng trại.

2

Ngô

Thân, lá, lõi
ngô

40 – 50

Làm chất đốt, thức ăn cho gia

súc.

3

Khoai lang

Dây, lá khoai

2–3

Làm thức ăn cho gia súc, làm
giống

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 3


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

4

Sắn

Thân, lá

3–5


Làm giống, đốt, rào dậu tạm
thời.

5

Đâu, lạc

Thân, lá

15 – 20

Làm thức ăn cho gia súc, chất
đốt, ủ phân.

6

Mía

Bã mía, lá mía

40 – 50

Chất đốt, thức ăn cho gia súc,
lợp nhà, chuồng trại

7

Bắp cải


Gốc, lá ngoài

2–3

Làm thức ăn cho gia súc

8

Rau cải, rau

Gốc, lá hỏng

<2

Làm thức ăn cho gia súc

muống và các
loại rau khác
(Nguồn: Trần Yêm, 2006)

2.2. Tổng quan về chai lọ, bao bì thuốc BVTV
2.2.1. Khái niệm thuốc BVTV và chai lọ, bao bì thuốc BVTV
a. Thuốc BVTV
Khái niệm:
Thuốc BVTV hay còn gọi là nông dƣợc là những chất độc có nguồn gốc
từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp đƣợc dùng để bảo vệ cây trồng và nông sản,
chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật.
Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và các tác
nhân khác (Bùi Thị Mai Phụng, 2009).
Thuốc BVTV gồm 2 thành phần chính là hoạt chất và chất phụ gia.



Hoạt chất là chất độc với dịch hại.

Chất phụ gia là những chất không mang tính độc với dịch hại, đƣợc pha
trộn chung với hoạt chất để tạo nên thuốc BVTV. Có thêm chất phụ gia sẽ làm
giảm lƣợng hoạt chất trong thuốc để an toàn hơn, thuận tiện cho việc sử dụng
(với lƣợng sử dụng nhiều sẽ dễ phân bố đều trên diện tích).


Thuốc B T

đƣợc chia thành nhiều nhóm dựa trên đối tƣợng sinh vật

hại:


Thuốc trừ bệnh

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 4


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Thuốc trừ sâu




Thuốc trừ ốc



Thuốc trừ cỏ



Thuốc trừ nhện



Thuốc trừ tuyết trùng



Thuốc trừ chuột



Thuốc điều hòa sinh trƣởng

Luận văn tốt nghiệp

Theo qui định tại Điều 1, Chƣơng 1, Điều lệ quản lý thuốc BVTV (ban
hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ),
ngoài tác dụng phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, thuốc BVTV
còn bao gồm cả những chế phẩm có tác dụng điều hoà sinh trƣởng thực vật,

các chất làm rụng lá, làm khô cây, giúp cho việc thu hoạch mùa màng bằng cơ
giới đƣợc thuận tiện (thu hoạch bông vải, khoai tây bằng máy móc,…). Những
chế phẩm có tác dụng xua đuổi hoặc thu hút các loài sinh vật gây hại tài
nguyên thực vật đến để tiêu diệt. Ở nhiều nƣớc trên thế giới thuốc BVTV có
tên gọi là thuốc trừ dịch hại. Sở dĩ gọi là thuốc trừ dịch hại là vì những sinh
vật gây hại cho cây trồng và nông sản (côn trùng, nhện, tuyến trùng, chuột,
chim, nấm, vi khuẩn, cỏ dại,…) có một tên chung là những dịch hại, do vậy
những chất dùng để diệt trừ chúng đƣợc gọi là thuốc trừ dịch hại (Chi cục Bảo
vệ Thực vật Phú Thọ, 2009).
Các dạng thuốc BVTV:


Thuốc ở dạng rắn khi dùng không cần hòa với nƣớc:

Thuốc hạt (H, G): kích thƣớc lớn khoảng 1mm, thƣờng dùng chất
tải là cát hạt thô tƣơng đối đồng đều có dính thuốc và phủ lớp màng keo mỏng
bên ngoài. Hàm lƣợng hoạt chất khoảng 1 – 20%. Dùng để rãi vào đất.


Thuốc bột rắc (BR, D): kích thƣớc nhỏ hơn 1mm, hàm lƣợng hoạt
chất khoảng 10%. Dùng phun lên cây, đất hoặc trộn hạt giống.




Thuốc ở thể rắn khi dùng phải hòa với nƣớc:

Thuốc hạt phân tán trong nƣớc (WDG, WG, DF): dạng hạt thô,
màu sắc thay đổi tùy loại.





Thuốc bột thấm nƣớc (BTN, WP): hạt mịn, màu sắc thay đổi tùy

loại.
GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 5


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Luận văn tốt nghiệp

Thuốc bột tan trong nƣớc (SP): hạt mịn, màu sắc thay đổi tùy loại.

Thuốc ở thể lỏng khi dùng không hòa loãng với nƣớc (ULV): thuốc có
màu sắc thay đổi thùy loại. Thuốc này khi dùng đƣợc phun bằng một máy bơm
đặc biệt.




Thuốc ở thể lỏng khi dùng phải hòa với nƣớc:


Thuốc sữa:


 Sữa trong dầu (ND, EC): Hoạt chất hòa tan trong dầu thành
dunh dịch thật, khi dùng hòa với nƣớc tạo thành thể nhũ.
 Sữa trong nƣớc (EW): Do dung môi hữu cơ cũng là chất độc,
nên xu thế hiện nay, ngƣời ta tạo dạng sữa là những giọt nƣớc chứa hoạt chất,
phân tán trong dầu, trƣớc khi dùng đƣợc trộn với nƣớc. Dạng sữa trong nƣớc
an toàn hơn trong dầu.
Thuốc dạng dung dịch (AS, SC): thuốc ở dạng lỏng, trong suốt,
màu sắc thay đổi tùy loại.


Thuốc dạng huyền phù đậm đặc (HP, FL): thuốc dạng lỏng, sánh
hoặc hơi đặc sệt, màu sắc thay đổi tùy loại.


b. Chai lọ, bao bì thuốc BVTV
Chai lọ, bao bì thuốc BVTV là dạng chất thải rắn độc hại, có nguy cơ
gây ô nhiễm môi trƣờng cao dùng để chứa đựng thuốc BVTV và do ngƣời
nông dân chƣa có thức nên sau khi sử dụng thuốc BVTV thƣờng chai lọ, bao
bì bị vứt bỏ bừa bãi rải rác ở khắp nơi, trên mọi địa bàn từ kênh rạch, mƣơng
máng, ao hồ, đồng ruộng, rẫy, rừng; từ vùng sâu, vùng xa cho đến vùng đồng
bằng ven đô,… vì thế gây khó khăn cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý (Lê
Sơn Hà, 2009).

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 6



SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

Hình 2.2: Chai lọ, bao bì thuốc BVTV

2.2.2. Nguồn gốc phát sinh chai lọ, bao bì thuốc BVTV
Thuốc BVTV sau khi đƣợc sử dụng thì các vỏ chai lọ, bao bì đƣợc vứt
bỏ ở khắp mọi nơi. Chủ yếu phát sinh từ các nguồn nhƣ:
Phát sinh từ các hộ gia đình (sử dụng thuốc tại nhà, bảo vệ cây cảnh do
sâu bệnh,…).




Phát sinh từ vùng trồng cây lƣơng thực.



Phát sinh từ vùng trồng cây ăn quả.



Phát sinh từ vùng trồng cây hoa màu.



Phát sinh từ các kho tồn trữ thuốc BVTV.
2.2.3. Thành phần chai lọ, bao bì thuốc BVTV


Thuốc BVTV là loại thuốc độc hại. Sau khi sử dụng thì dƣ lƣợng vẫn còn
tồn đọng trên các chai lọ, bao bì nên thành phần chai lọ, bao bì thuốc BVTV
cũng là loại chất thải độc hại. Thành phần chủ yếu là:


Kim loại



Thủy tinh



Nhựa



Giấy tráng nhôm



Hộp giấy

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 7


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Luận văn tốt nghiệp

2.2.4. Khối lƣợng chai lọ, bao bì thuốc BVTV
a. Tầm quan trọng của việc xác định khối lƣợng rác thải
Xác định khối lƣợng rác thải phát sinh và thu gom là một trong những
hoạt động quan trọng của công tác quản lý. Những số liệu về tổng khối lƣợng
phát sinh cũng nhƣ khối lƣợng rác thải thu hồi để tái tuần hoàn đƣợc sử dụng
để:
Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chƣơng trình thu hồi tái tuần hoàn
vật liệu.




Thiết kế các phƣơng tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý rác thải.

Ví dụ: Việc thiết kế các xe chuyên dụng để thu gom các chất thải đã đƣợc
phân loại tại nguồn phụ thuộc vào khối lƣợng của các thành phần chất thải
riêng biệt. Kích thƣớc của các phƣơng tiện phụ thuộc vào lƣợng chất thải thu
gom cũng nhƣ sự thay đổi của chúng theo từng giờ, từng ngày, hàng tuần,
hàng tháng. Tƣơng tự, kích thƣớc của bãi rác cũng phụ thuộc vào lƣợng rác
thải còn lại phải đem đổ bổ sau khi đã tái sinh hoàn toàn.
Đơn vị thƣờng đƣợc sử dụng để biểu diễn khối lƣợng rác thải khu vực
nông nghiệp: Đơn vị trọng lƣợng/ca kg/tấn sản phẩm, kg/ca sản xuất; kg/tấn
sản phẩm thô (Phạm Ngọc Xuân và Lê Minh Thành, 2009).
b. Các phƣơng pháp tính toán khối lƣợng rác thải
Phương pháp thể tích - khối lượng:
Trong phƣơng pháp này khối lƣợng hoặc thể tích (hoặc cả khối lƣợng và
thể tích) của rác thải đƣợc xác định để tính toán khối lƣợng rác thải. Phƣơng

pháp thể tích thƣờng có độ sai số cao.
Phương pháp đếm tải:
Trong phƣơng pháp này số lƣợng xe thu gom, đặc điểm và tính chất của
chất thải tƣơng ứng (loại chất thải, thể tích ƣớc lƣợng) đƣợc ghi nhận trong
suốt một khoảng thời gian xác định. Khối lƣợng chất thải phát sinh trong
khoảng thời gian khảo sát (gọi là khối lƣợng đơn vị) sẽ đƣợc tính toán bằng
cách sử dụng các số liệu thu thập tại khu vực nghiên cứu trên và các số liệu đã
biết trƣớc.

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 8


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

Phương pháp cân bằng vật chất:
Cách duy nhất thu đƣợc số liệu đáng tin cậy về tốc độ phát sinh và mức
độ dao động của rác thải là phân tích cân bằng vật chất một cách chi tiết đối
với từng nguồn phát sinh chất thải. Trong một số trƣờng hợp, phƣơng pháp
cân bằng vật chất cần thiết để chứng minh sự phù hợp của các chƣơng trình tái
sinh chất thải.
 Các phƣơng pháp này không tiêu biểu cho tất cả các trƣờng hợp mà phải áp
dụng nó tùy thuộc vào những trƣờng hợp cụ thể.
2.2.5. Độc tính của thuốc BVTV còn tồn đọng trong chai lọ, bao bì
Do dƣ lƣợng thuốc BVTV còn tồn đọng trong chai lọ, bao bì sau khi sử
dụng. Nên khi vứt bỏ thì chai lọ, bao bì thuốc BVTV vẫn còn độc tính ảnh

hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe ngƣời dân.
a. Tính độc
Tính độc là một đặc điểm quan trọng của chất độc. Tính độc của một
chất là khả năng gây độc cho cơ thể sinh vật ở một lƣợng nhất định của chất
độc đó.
b. Độ độc
Độ độc là biểu hiện mức độ của tính độc, là hiệu lực độc gây nên bởi một
lƣợng nhất định của chất độc khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật. Các chất độc
có độ độc khác nhau, do có các đặc điểm riêng khác nhau. Độ lớn nhỏ và trọng
lƣợng nặng nhẹ của cơ thể sinh vật cũng ảnh hƣởng nhiều đến độ độc. Để biểu
thị độ độc ngƣời ta dùng chỉ tiêu mg chất độc/kg trọng lƣợng cơ thể (mg/kg).
Độ độc cấp tính:
Thuốc xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm độc tức thời gọi là nhiễm độc cấp
tính. Độ độc cấp tính của thuốc đƣợc biểu thị qua liều gây chết trung bình, viết
tắt là LD50, tức là liều thuốc ít nhất có thể gây chết cho 50% số cá thể vật thí
nghiệm (thƣờng là chuột). Mỗi loại thuốc có trị số LD50 khác nhau.
Liều LD50 của thuốc đối với cơ thể còn phụ thuộc vào cách xâm nhập
của thuốc vào cơ thể. Cùng một loại thuốc với cùng một cơ thể, khi xâm nhập
qua miệng vào đƣờng ruột tác động có thể khác xâm nhập qua da, vì vậy liều
LD50 qua miệng cũng có thể khác liều LD50 qua da.

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 9


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Bảng 2.3: Mức độ độc của thuốc BVTV
LD50 với chuột (mg/kg)
Mức độ độc

Ia – Rất độc
Ib – Độc
II – Trung bình
III – Ít độc
IV – Cẩn thận

Qua miệng

Qua da

Thuốc rắn

Thuốc nƣớc

Thuốc rắn

Thuốc nƣớc

<5

< 20

< 10

< 40


5 – 50

20 – 200

10 – 100

40 – 400

50 – 500

200 – 2000

100 – 1000

400 – 4000

500 – 2000

2000 – 3000

> 1000

> 4000

> 2000

> 3000






(Nguồn: Chi cục BVTV An Giang, 2011)

Nói chung, thuốc B T có LD50 thấp thì có độ độc cao và ngƣợc lại.
Cho nên, trong khi sử dụng nhiều loại có cùng tác dụng nhƣ nhau, nên chọn
loại thuốc có LD50 cao, vì an toàn hơn.
Độ độc mãn tính:
Nhiều loại thuốc có khả năng tích lũy trong cơ thể ngƣời và động vật
máu nóng gây đột biến tế bào, kích thích tế bào khối u ác tính phát triển, ảnh
hƣởng đến bào thai và gây dị dạng với các thế hệ sau. Các biểu hiện tác hại
này phát sinh chậm, do thuốc tích lũy dần trong cơ thể, gọi là nhiễm độc mãn
tính.
Biểu hiện nhiễm độc mãn tính lúc đầu có thể nhầm lẫn với các bệnh l
thông thƣờng khác nhƣ da xanh, nhức đầu, mệt mỏi, ăn ngủ bất thƣờng, cần
phải khám bệnh và điều trị kịp thời.
Phân loại nhóm độc:
Hiện nay, k hiệu màu cũng sử dụng trên chai thuốc đƣợc dùng phổ biến.
ạch màu đƣợc xác định dựa trên bảng phân loại của tổ chức y tế thế giới
(WHO) đƣợc chia ra:


Đối với thuốc thuộc nhóm độc Ia, Ib: vạch màu đỏ.



Đối với thuốc thuộc nhóm độc II: vạch màu vàng.

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang

Th.s Lê Minh Thành

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT


Đối với thuốc thuộc nhóm độc III: vạch màu xanh lam.



Đối với thuốc thuộc nhóm độc I : vạch màu xanh lá cây.

Bảng 2.4: Hình tượng biểu thị độ độc của thuốc BVTV
Độ độc

Biểu tƣợng

Vạch màu
Hình tƣợng màu đen

Nhóm độc Ia, Ib

trên nền màu trắng

Đỏ


Nhóm độc II

Hình tƣợng màu đen
trên nền màu trắng

Vàng

Nhóm độc III

Hình tƣợng màu đen
trên nền màu trắng

Xanh lam

Không có hình tƣợng,
chỉ ghi “cẩn thận”

Xanh lá cây

Nhóm độc I

Cẩn thận

(Nguồn: Chi cục BVTV An Giang, 2011)

Triệu chứng bị nhiễm độc:
Tất cả thuốc B T đều gây độc cho ngƣời sử dụng, tùy theo từng loại
mà mức độ độc khác nhau. Triệu chứng có thể biểu hiện ngay sau khi bị nhiễm
độc, hoặc sau vài giờ, vài ngày. Tùy vào độc tính, liều lƣợng, mức độ nhiễm
và thời gian tiếp xúc với thuốc mà có biểu hiện khác nhau:

Triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc nhẹ: đau đầu, buồn nôn, chóng mặt,
mệt mỏi, rát da (mắt, mũi, họng), tiêu chảy, đổ mồ hôi, ăn không ngon (mất vị
giác).


Triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc trung bình: nôn mửa, mờ mắt, đau
bụng dữ dội, mạch đập nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều, cơ
(bắp thịt) run rẩy, co giật,…


GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 11


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

Triệu chứng và dấu hiệu của ngộ độc nặng: cơ bắp co giật, không thở
đƣợc, mất tỉnh táo, mạch đập yếu (không bắt đƣợc mạch). Trong một vài
trƣờng hợp có thể gây tử vong.


Khi tai nạn xảy ra, nạn nhân bị mê man liền, chắc chắn đã bị ngộ độc
thuốc, cần có biện pháp cấp cứu kịp thời.
2.2.6. Ảnh hƣởng môi trƣờng từ thuốc BVTV và chai lọ, bao bì
thuốc BVTV
a. Môi trƣờng đất

Khi phun thuốc BVTV cho cây trồng có tới trên 50% số thuốc bị rơi
xuống đất (Phạm Văn Biên, 2000). Ở trong đất, thuốc B T đƣợc keo đất và
các chất hữu cơ giữ lại. Sau đó sẽ phân tán và biến đổi theo nhiều con đƣờng
khác nhau.


Thuốc BVTV còn tồn đọng trong chai lọ, bao bì có thể để lại dƣ lƣợng
trong đất cho các vụ trồng tiếp theo.


b. Môi trƣờng nƣớc
Lƣợng thuốc BVTV còn sót lại trong các chai lọ, bao bì khi vứt bỏ
xuông bờ ruộng, kênh mƣơng sẽ phát tán làm ô nhiễm nguồn nƣớc, ảnh hƣởng
trực tiếp đến sức khoẻ của con ngƣời, các sinh vật thuỷ sinh, các vi sinh vật có
lợi và thiên địch.


Nguồn nƣớc ô nhiễm thuốc B T hàng năm thẩm thấu xuống tầng nƣớc
ngầm, lƣu giữ trong lòng đất là tác nhân gây các bệnh hiểm nghèo cho con
ngƣời.


Đặc biệt là các thuốc BVTV có gốc Hg (có khoảng 20 loại thuốc trừ nấm
bệnh trong đó có 8 loại thuốc có chứa gốc Ankin Hg). Ankin Hg có thể phóng
thích vào môi trƣờng qua quá trình phân hủy. Các thuốc BVTV ankin Hg có
tiềm năng khuếch đại trong chuổi thức ăn. Hg bị tích lũy trong lớp cặn của đáy
ao hồ. Hg hóa trị 0 bị oxi hóa thành Hg hóa trị 2. Hg có thể đƣợc tuần hoàn
qua con đƣờng trao đổi chất giữa dạng methyl và khử methyl do thủy sinh vật
và vi sinh vật đất.



c. Môi trƣờng không khí
Khi pha thuốc và phun thuốc BVTV thì lƣợng thuốc không đƣợc cây và
đất hấp thu sẽ bay mùi khắp nơi gây ảnh hƣởng đến sức khỏe.


GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 12


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

Các kho lƣu trữ thuốc BVTV cũng phát sinh mùi hôi gây ảnh hƣởng đến
khu vực lân cận.


Vào mùa nắng, lƣợng thuốc B T còn sót lại trong các vỏ chai, bao bì
bốc lên mùi hôi nồng nặc, phát tán vào không khí gây mùi khó chịu cho ngƣời
làm ruộng, các nhà dân xung quanh và cũng có trƣờng hợp tử vong do hít phải
các khí này.


d. Cảnh quan, con ngƣời và sinh vật
Cảnh quan:
Sau khi sử dụng thuốc BVTV, bao bì, chai lọ đƣợc vứt bỏ khắp mọi nơi
nằm rải rác khắp bờ ruộng, trên lối đi, dƣới mƣơng nƣớc, ao hồ,… làm mất

mỹ quan vùng nông thôn.
Con người:
Các thuốc B T có thể xâm nhập vào cơ thể ngƣời qua nhiều đƣờng
nhƣ tiếp xúc qua da, ăn hoặc hít phải thuốc do trực tiếp hay qua nông sản,
nƣớc uống, không khí bị nhiễm thuốc.


Đối với ngƣời dân sinh sống dọc theo những con sông. Nguồn nƣớc ăn
uống, tắm giặt vẫn chủ yếu là nƣớc sông. Do tình trạng nƣớc sông bị ô nhiễm
từ thuốc B T nên nhiều ngƣời bị nhiễm bệnh.


Mặt khác các loại tôm, cá, ốc, thủy sản đƣợc ngƣời dân đánh bắt về sử
dụng cũng đã bị nhiễm độc có hại cho sức khỏe.


Những loại thuốc B T có vỏ đựng là chai, lọ thuỷ tinh, sắt, nhôm thì
rất nguy hiểm cho ngƣời đi làm ruộng vì khi bị giẫm đạp sẽ mang tính sát
thƣơng, nhiễm trùng rất cao. Cả trâu bò cũng là nạn nhân của các loại rác này.


Sinh vật:


Mức độ độc hại tùy theo loại thuốc, tính chất của thuốc, nồng độ thuốc.

Hầu hết thuốc B T
nhiều mức độ khác nhau.



đều độc với cá, mật ong, chim, thiên địch,… ở

2.2.7. Các phƣơng pháp xử l chai lọ, bao bì thuốc BVTV hiện nay
Chai lọ, bao bì thuốc BVTV hiện đang là một vấn đề bức xúc: làm ô
nhiễm không khí, suy thoái tài nguyên đất và làm nguồn nƣớc bị nhiễm độc.
Công tác xử lý rác loại này tốn kém chƣa có lợi nhuận, nên xu hƣớng thƣờng

GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 13


SVTH: Nguyễn Hữu Tín - DH8MT

Luận văn tốt nghiệp

là chọn công nghệ nào rẻ nhất. Do đó chọn phƣơng pháp xử lý nào phù hợp là
vấn đề cần thiết nhất.
a. Phƣơng pháp tái sử dụng (đối với chai lọ, bao bì bằng thủy
tinh hoặc kim loại)
Tái sử dụng chất thải đƣợc coi nhƣ là các hoạt động nhằm thu hồi lại các
thành phần có ích, chƣa bị bể gãy, còn nguyên vẹn trong rác mà chúng có thể
sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới nhƣ ban đầu bằng cách làm sạch,
loại bỏ các chất độc,…
b. Phƣơng pháp tái chế (đối với chai lọ, bao bì bằng nhựa)
Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử
dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng cho các hoạt động sinh hoạt
và sản xuất. Tái chế vật liệu bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái
chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các

sản phẩm mới hoặc sản phẩm khác (Võ Đình Long và Nguyễn Văn Sơn, 2008).
Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích sau:
Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu đƣợc tái chế
thay cho vật liệu gốc.


Giảm lƣợng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi
trƣờng do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp.


Một lợi ích là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế; hoạt động tái chế
lúc này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu
có thể tái chế hiện đƣợc thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý
và tiêu huỷ cuối cùng.


c. Phƣơng pháp chôn lấp
Đối với phương pháp chôn lấp hoàn toàn:
Đối với các loại rác thải ít độc hại thƣờng đƣợc thu gom vận chuyển,
chuyển đến các bãi rác chứa sau đó đem đi chôn lấp. Đây là phƣơng pháp đơn
giản nhất, rẻ tiền nhƣng không vệ sinh dễ gây ô nhiễm các nguồn nƣớc ngầm
và tốn diện tích đất chứa bãi rác. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với các nƣớc
chƣa phát triển, kinh tế còn khó khăn, thƣờng áp dụng với đô thị nhỏ trong
giai đoạn trƣớc mắt và yêu cầu địa điểm rộng, bãi rác cách xa đô thị.


Đối với các chất thải độc hại, chai lọ, bao bì thuốc B T thì đáy bãi
chôn lấp phải đƣợc xử l đầm nén hoặc trải tấm lót polime đặc biệt nhƣ một



GVHD : Th.s Trương Đăng Quang
Th.s Lê Minh Thành

Trang 14


×