Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Khoa Công tác xã hội và Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.71 KB, 95 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN MỞ ĐẦU

OBO
OK S
.CO
M

1. Lý do chọn đề tài
Trong thời kỳ hiện nay, đất nước ta đang ngày càng phát triển trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống: kinh tế, văn hố – xã hội... Vì vậy đòi hỏi mỗi cá nhân
phải có rất nhiều những năng lực mới để thích ứng với cuộc sống đang từng ngày
một đổi thay. Đặc biệt đối với sinh viên thì vấn đề này cũng đang đặt ra một cách
bức thiết. Bởi vì đây là nguồn nhân lực chủ yếu để đưa đất nước phát triển. Mặt
khác, tốc độ phát triển thơng tin như hiện nay đòi hỏi sinh viên phải có những kỹ
năng và phương pháp học tốt để có thể tự học và tự trau dồi kiến thức cho mình.
Khác với cách học ở phổ thơng, học tập ở Đại học đòi hỏi ở sinh viên phải có kỹ
năng, phương pháp học tập mới để có tiếp nhận một lượng kiến thức lớn. Hoạt
động học tập của sinh viên là đi sâu, tìm hiểu những mơn học, những chun
ngành khoa học cụ thể, hoạt động này mang tính độc lập, tự chủ và tính sáng tạo
cao. Vì thế, vấn đề đặt ra ở đây là bản thân họ phải ln ln tích cực và chủ
động để có thể hồ nhập và tự hồn thiện chính bản thân.

Khi bước chân vào trường Đại học họ ln ln phải tiếp nhận và làm
việc với lượng thơng tin lớn và cường độ cao vì vậy nếu khơng kịp thời thích
ứng sẽ dẫn đến chỗ kết quả học tập khơng đáp ứng được u cầu về chất lượng
mà xã hội đặt ra. Thêm nữa, khơng phải sinh viên nào cũng có điều kiện thuận
lợi như nhau trong q trình học tập và nghiên cứu. Đối với những sinh viên có
nền tảng tốt từ phổ thơng (được tiếp cận với các phương tiện hiện đại, với những


KIL

đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, ...) thì việc thích ứng trở nên dễ dàng hơn
rất nhiều. Còn đối với sinh viên đến từ những vùng nơng thơn, vùng cao, vùng
sâu thì đây thực sự là một điều hết sức khó khăn.
Sinh viên Khoa CTXH & PTCĐ của Trường Đại học Đà Lạt cũng nằm
trong thực trạng đó. Phần lớn họ là những người đến từ rất nhiều nơi, đặc biệt là
từ nơng thơn và vùng sâu, vùng xa trên cả ba miền (Bắc – Trung – Nam). Họ là
những sinh viên học trong một ngành còn rất mới mẻ, điều này cũng là một thử
1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thách hết sức lớn lao đối với bản thân họ. Bên cạnh đó, đội ngũ giáo viên trong
Khoa nhiều thầy/ cơ còn khá trẻ nên việc trao đổi kinh nghiệm giảng dạy và thực
hành còn có những hạn chế nhất định. Việc mời giảng các cán bộ giảng dạy từ

KIL
OBO
OKS
.CO
M

bên ngồi hiện nay cũng khá nhiều nên thường dẫn đến thực trạng là thiếu chủ
động trong việc tổ chức giảng dạy. Tất cả những điều đó đã phần nào tác động
đến hoạt động học tập của sinh viên. Từ những thực trạng trên, chúng tơi đã
nghiên cứu đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên Khoa
Cơng tác xã hội và Phát triển Cộng đồng trường Đại học Đà Lạt”.
2. Đối tượng nghiên cứu


Sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên
3.Mục đích nghiên cứu

Làm rõ thực trạng thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên, phân
tích các ngun nhân của thực trạng và trên cơ sở đó đề xuất những kiến nghị sư
phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động học tập cho sinh viên.
4.Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1.Làm rõ cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. Cụ thể là làm rõ các khái
niệm sau: Sự thích ứng, hoạt động học tập, sự thích ứng với hoạt động học tập
của sinh viên.

4.2.Nghiên cứu thực trạng sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh
viên Khoa CTXH & PTCĐ thuộc Đại học Đà Lạt

4.3.Phân tích một số tác động chủ yếu và những ngun nhân ảnh hưởng
đến sự thích ứng đó.

4.4. Đề xuất một số những kiến nghị sư phạm nhằm giúp sinh viên nhanh
chóng thích ứng và thích ứng tốt với hoạt động học tập của sinh viên.
5.Khách thể và phạm vi nghiên cứu.

5.1.Khách thể nghiên cứu: Gồm 228 sinh viên của 3 khố (năm thứ nhất:
82 sinh viên, năm thứ 2: 75 sinh viên, năm thứ 3: 71 sinh viên),
50 cán bộ giảng dạy và quản lý (trong đó bao gồm: Khoa CTXH & PTCĐ
và các khoa: Đơng phương học, Lịch sử, Khoa sư phạm, Khoa Ngữ văn, và một
số cán bộ mời giảng dạy của Khoa CTXH & PTCĐ).
2




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5.2.Phm vi nghiờn cu:
+ ti ch tp trung nghiờn cu s thớch ng vi hot ng hc tp ca sinh
viờn (ch khụng nghiờn cu s thớch ng hc ng trong mụi trng i hc)

KIL
OBO
OKS
.CO
M

+ Ch nghiờn cu sinh viờn ca Khoa CTXH & PTC ti i hc Lt.
6. Gi thuyt nghiờn cu

Sinh viờn khoa CTXH & PTC thuc Trng i hc Lt thớch ng
hc tp nhng mc khỏc nhau. S THT cú tng quan thun vi ni
dung hc tp, phng phỏp hc tp, iu kin hc tp v quan h vi thy cụ v
bn bố.

Cú s khỏc bit v THT gia sinh viờn nm I, II, III, gia cỏc kt qu
hc tp khỏc nhau v gia cỏc a bn sinh sng ca sinh viờn trc khi vo i
hc.

7.Phng phỏp nghiờn cu

7.1.Phng phỏp nghiờn cu ti liu:

Tỡm c, phõn tớch, tng hp cỏc cụng trỡnh nghiờn cu liờn quan n

ti nghiờn cu. T ú xỏc nh ni dung ca cỏc khỏi nim c bn, xõy dng c
s lý lun ca ti nghiờn cu.

7.2.Phng phỏp quan sỏt:

D gi ti mt s lp c nghiờn cu quan sỏt vic hc tp ca sinh
viờn trờn lp v phng phỏp ging dy ca giỏo viờn.

Quan sỏt mt s hot ng hc tp ngoi gi ca sinh viờn (ti th vin
khoa, th vin trng), cỏc cuc tho lun nhúm.

Quan sỏt vic sinh viờn gp g trao i vi ging viờn trong gi ngh gii lao
v nhng vn cú liờn quan n mụn hc, bi hc hay vic hc tp núi chung.
7.3.Phng phỏp iu tra bng bng hi

ti s dng hai bng hi: mt bng hi dnh cho sinh viờn v mt bng
hi dnh cho giỏo viờn.

+ Bng hi dnh cho sinh viờn: S dng cỏc cõu hi úng sinh viờn la
chn cỏc ý kin phự hp vi mỡnh, cõu hi m thu thp nhng ỏnh giỏ, gúp
ý v xut ca sinh viờn. Ngoi ra, chỳng tụi cũn s dng cõu hi kt hp
3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
(đóng và mở) để thu thập những thơng tin phong phú thêm nhằm phục vụ cho
việc nghiên cứu. Chúng tơi mơ tả cụ thể trong chương 2.
+ Bảng hỏi dành cho giáo viên: gồm có 17 câu hỏi nhằm thu thập thơng


KIL
OBO
OKS
.CO
M

tin để so sánh với kết quả thu được từ bảng hỏi dành cho sinh viên.
7.4.Phương pháp chun gia

Tham khảo ý kiến của một số chun gia đã và đang nghiên cứu về vấn đề
liên quan đến sự thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên. Ngồi ra còn
tham khảo ý kiến của những cán bộ làm quản lý về đào tạo đối với sinh viên,
những người có kinh nghiệm giảng dạy sinh viên.

7.5.Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study)
Lựa chọn một sinh viên có mức độ thích ứng tốt và một sinh viên có mức
độ thích ứng trung bình, và một sinh viên thích ứng ở mức độ kém để làm nghiên
cứu sâu và mơ tả về q trình thích ứng của họ từ khi vào trường Đại học.
7.6.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Thu thập kết quả học tập của các năm học trước để so sánh với mức độ
thích ứng với hoạt động học tập.

7.7.Phương pháp phỏng vấn sâu:

Phỏng vấn: + 20 sinh viên trong 3 khố (chủ yếu là những sinh viên làm
cán bộ phụ trách học tập, cán bộ Đồn,...) và 3 sinh viên có mức độ thích ứng tốt
nhất, trung bình và kém nhất (sau khi chúng tơi đã tính điểm tổng của các chỉ số
thích ứng học tập).


Phỏng vấn: Một số cán bộ giảng dạy và quản lý của Khoa CTXH &
PTCĐ và một số cán bộ giảng dạy kiêm nghiệm nhằm thu thập những thơng tin
bổ sung cho kết quả thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
7.8.Phương pháp thống kê tốn học

Phương pháp này được sử dụng để xử lý, phân tích, đánh giá các kết quả
thu thập được bằng các phương pháp nêu trên. Chúng tơi sử dụng chương trình
SPSS 12.0 để xử lí kết quả thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.
Cụ thể là để:
4



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
- Tính tần suất, phần trăm kết quả thu được
- Tính Giá trị trung bình, Độ lệch chuẩn và Hệ số tương quan Pearson (r)
(nhằm chỉ rõ mức độ có liên hệ hay không liên hệ của 2 hay nhóm đại lượng nào

KIL
OBO
OKS
.CO
M

đó theo kiểu tuyến tính).

5




THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
CHNG 1
C S Lí LUN CA TI NGHIấN CU

KIL
OBO
OKS
.CO
M

1.1. Lch s vn nghiờn cu

Nm 1968, mt s tỏc gi Liờn xụ (c) N.D. Carsev, L.N.Khadecva,
K.D.Pavlov ó nờu ra cỏc tiờu chun sinh lý ca s thớch ng ngh nghip trong
ú h ó nghiờn cu khỏ sõu sc c s sinh lý ca s thớch ng hc sinh vi
ch hc tp v rốn luyn trong nh trng. Nhng phn ng sinh lý, nhng
bin i ca cỏc h s tng quan c bit l h tun hon v h thn kinh c
tỏc gi quan tõm v ó ch ra nhng bin i c th.

Nm 1969, E.A.Ermolaeva, nghiờn cu c im thớch ng xó hi v
ngh nghip sinh viờn ó tt nghip trng s phm. Tỏc gi ó a ra khỏi
nim thớch ng l quỏ trỡnh thớch nghi ca ngi lao ng vi nhng c im
v iu kin lao ng trong tp th nht nh v ó a ra ch s cho s thớch
ng ngh nghip ca sinh viờn ó tt nghip trng s phm.

Nm 1971, X.A.Kughen v O.N. Nhicandov, ó nghiờn cu s thớch ng
vi hot ng lao ng ca cỏc k s tr. Cỏc tỏc gi ny ó a ra nhiu mc
thớch ng khỏc nhau

Nm 1972, D.A.Andreeva ó phõn tớch khỏ sõu sc khỏi nim thớch ng.

Tỏc gi ó nờu lờn s khỏc nhau c bn gia thớch ng v thớch nghi sinh hc,
c bit b ó s dng nguyờn tc hot ng theo quan im tõm lý hc hin i
nghiờn cu vn thớch ng. Theo b, thớch ng l s thớch nghi c bit ca
cỏ nhõn vi iu kin, hon cnh mi, l s thõm nhp vo nhng iu kin mi
mt cỏch khụng gng ộp. T ú tỏc gi a ra nh ngha v thớch ng: l mt
quỏ trỡnh to ra mt ch hot ng ti u cú mc ớch ca nhõn cỏch, tc l
con ngi va thớch nghi vi iu kin mi, va phi ch ng thõm nhp vo
nhng iu kin ú xõy dng mt ch hot ng mi, phự hp v ỏp ng
nhng yờu cu ca iu kin mi.

Ngoi ra, trong cun Con ngi v xó hi, Andreeva ó so sỏnh khỏi
nim thớch ng v xó hi húa. B cho rng, hai khỏi nim ny cú s khỏc bit
6



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
nhau v ni dung: thớch ng phn ỏnh quỏ trỡnh thớch nghi c bit ca con
ngi. Thớch ng nhn mnh vai trũ tớch cc ca ch th vi mụi trng mi.
Cũn xó hi húa, v c bn phn ỏnh s tỏc ng ca xó hi ti cỏ nhõn.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

T õy, vn thớch ng luụn c gn lin vi hot ng cú i tng
c th. Hai quỏ trỡnh ny din ra ng thi trong ú thớch ng l tin cho
hot ng cú hiu qu ca nhõn cỏch vi vai trũ xó hi ny hay khỏc.

A.I.Serbacov v A.B.Mudric ó nghiờn cu s thớch ng ngh nghip ca
ngi thy giỏo v ó nờu lờn quan nim chung v s thớch ng ca ngi thy
giỏo. Nhng yu t ch quan v khỏch quan cú nh hng n hiu qu ca s
thớch ng ú

Nm 1980, trong tp chớ Nhng vn tõm lý hc s 4, A.A.Krintreva ó
trỡnh by nhng nghiờn cu ca mỡnh v nhng c im tõm lý ca s thớch ng
i vi sn xut nhng hc sinh mi ra trng, cỏc trng trung cp, k thut
chuyờn nghip v cỏc trng ph thụng trung hc. Tỏc gi cho rng: thớch ng l
quỏ trỡnh lm quen vi sn xut, l quỏ trỡnh gia nhp dn vo sn xut. Krintreva
cng a ra mt s ch s c trng ca s thớch ng ngh nghip l:
+ S thớch ng nhanh chúng nm vng chuyờn ngnh sn xut, cỏc chun
mc k thut.

+ S phỏt trin tay ngh

+ V trớ xó hi trong tp th.

+ S hi lũng i vi cụng vic v v th ca mỡnh trong tp th.
Nm 1925, Harvey Carr cho rng hc tp l mt cụng c quan trng c
con ngi s dng thớch nghi vi mụi trng. ễng ó tp trung nghiờn cu
hnh vi thớch nghi. Theo ụng, hnh vi thớch nghi gm 3 thnh phn: 1/Mt ng
lc dựng nh mt kớch thớch cho hnh vi (vớ d: úi, khỏt); 2/Mt khung cnh
mụi trng hay hon cnh m sinh vt trong ú; 3/Mt phn ng tho món
ng lc kia (vớ d: n, ung)

Do tm quan trng ca nú, vn thớch ng ca sinh viờn vi hot ng
hc tp ó l ti nghiờn cu ca nhiu cụng trỡnh nc ngoi cng nh
trong nc. Chng hn, nm 1971, V.I.Alaudie v A.L.Meseracov, trờn c s
7




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
nghiên cứu q trình hình thành hoạt động học tập của các sinh viên thuộc Khoa
Tâm lý học - Đại học tổng hợp Maxcơva đã đi đến kết luận: Việc thích ứng của
sinh viên đại học với hoạt động học tập thực chất là khả năng tổ chức q trình

KIL
OBO
OKS
.CO
M

phát triển của người học, tiếp cận được với hệ thống tri thức và kinh nghiệm lịch
sử xã hội. Như vậy, thích ứng ở đây được hiểu là khả năng tự tổ chức học tập
của người học.

Năm 1986, A.V.Petrovxki và các đồng nghiệp nghiên cứu về vấn đề thích
ứng học tập của sinh viên. Ơng cho rằng thích ứng học tập của sinh viên là một
q trình phức tạp, diễn ra ở nhiều mặt như: 1/Thích nghi với hệ thống học tập
mới; 2/Thích nghi với chế độ làm việc và nghỉ ngơi; 3/Thích nghi với các mối
quan hệ mới. Các nội dung này đã được chúng tơi sử dụng và cụ thể hố trong
nghiên cứu.

Năm 1990, ở Mỹ, B.P. Allen đã tiếp cận vấn đề thích ứng học tập của sinh
viên thơng qua hệ thống các tác động hình thành các kỹ năng học tập ở trường
đại học. Theo tác giả này, điều kiện cơ bản của sự thích ứng học tập của sinh
viên là hình thành ở họ các nhóm kỹ năng: 1/Sử dụng quỹ thời gian cá nhân;
2/Kỹ năng hình thành các hành động học tập và các phẩm chất khác (như tâm

thế, sự lựa chọn các hình thức, nội dung học tập; 3/kỹ năng làm chủ các cảm xúc
tiêu cực; 4/kỹ năng chủ động luyện tập và hình thành các thói quen hành vi
mang tính nghề nghiệp. Theo cách hiểu này, sự thích ứng (hay khơng thích ứng
của sinh viên được giải thích chủ yếu do sinh viên có (hay thiếu) một số kỹ năng
nào đó, mà ít chú ý đến khía cạnh tổ chức trong hệ thống giáo dục của nhà
trường đại học.

Ở trong nước đã có một số nghiên cứu bước đầu về những vấn đề cụ thể
của thích ứng học tập ở sinh viên đại học của GS.TS.Nguyễn Quang Uẩn,
PGS.TS.Nguyễn Thạc, PGS.TS Hà Nhật Thăng; GS.TS.Nguyễn Ngọc Phú.
Ngồi ra có một số các đề tài Luận văn Thạc sỹ và Tiến sỹ về vấn đề thích ứng
được tiến hành nghiên cứu trong những năm gần đây. Cụ thể là:
Năm 1981, tác giả Bùi Ngọc Dung trong đề tài luận văn thạc sỹ mang tên
“Bước đầu tìm hiểu sự thích ứng nghề nghiệp của giáo viên tâm lý giáo dục”.
8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tác giả đã đưa ra một số tiêu chí để đánh giá khả năng thích ứng nghề nghiệp
của giáo viên tâm lý – giáo dục.
Nguyễn Thị Trang (1982), trường Đại học Sư phạm Hà Nội với đề tài “Bước

KIL
OBO
OKS
.CO
M

đầu tìm hiểu sự thích ứng học tập của sinh viên khoa Tâm lý học giáo dục”

Hồng Trần Dỗn (1983), với luận văn Thạc sỹ: “Sự thích ứng với hoạt động
học tập của sinh viên khoa văn và tốn trường Đại học Sư phạm Hà Nội I”
Trịnh Ngọc Tân (1986) với đề tài “Bước đầu tìm hiểu kết quả của một số
biện pháp nâng cao tốc độ thích ứng học tập của sinh viên năm thứ nhất”
Từ năm 1994 – 1996 đã triển khai cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ
với đề tài “Sự thích nghi với hoạt động học tập của học sinh tiểu học” của tập
thể cán bộ nghiên cứu thuộc Trung tâm Tâm – Sinh lý học lứa tuổi, thuộc Viện
khoa học giáo dục do TS. Vũ Thị Nho làm chủ nhiệm.

Lê Thị Hương (1998), với luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu sự thích ứng với hoạt
động học tập của sinh viên năm thứ nhất trường cao đẳng Sư phạm Thanh Hố”
Đỗ Mạnh Tơn với luận án PTS: “Sự thích ứng của sinh viên đối với học
tập và rèn luyện của học viên các trường Sỹ quan qn đội”

Năm 2000, Phan Quốc Lâm với Luận án Tiến sỹ “Sự thích ứng với hoạt
động học tập của học sinh lớp I”

Năm 2003, Trung tâm nghiên cứu về Phụ nữ đã tiến hành nghiên cứu đề
tài “Nghiên cứu sự thích ứng của sinh viên năm thứ nhất Đại học quốc gia Hà
Nội với mơi trường Đại học” do PGS.TS. Trần Thị Minh Đức là Chủ nhiệm đề
tài v.v...

Có thể nói rằng hiện nay cũng đã có nhiều đề tài quan tâm nghiên cứu vấn
đề thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên. Tuy nhiên, vấn đề này chưa
bao giờ được quan tâm nghiên cứu ở trường Đại học Đà Lạt. Vì vậy, chúng tơi
đã chọn để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé làm rõ thực trạng thích
ứng của sinh viên với hoạt động học tập trong trường, qua đó tìm ra các biện
pháp nhằm giúp họ thích ứng tốt nhất để nâng cao chất lượng học tập.
9




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Khái niệm thích ứng
1.2.1.1.Một số lý thuyết về sự thích ứng tâm lý

KIL
OBO
OKS
.CO
M

*Thuyết Tâm lý học hành vi và vấn đề thích ứng

Tâm lý học hành vi do J. Watson khởi xướng với luận điểm cơ bản: tâm lý
học đích thực phải lấy hành vi làm đối tượng nghiên cứu chứ khơng phải là ý
thức. Theo quan điểm của những người theo dòng phái này, về ngun tắc, các
quy luật và cơ chế thích ứng ở người giống động vật, chỉ có khác là mơi trường
sống của con người có thêm một số yếu tố mới như ngơn ngữ và các quy tắc xã
hội. Sự thích ứng người có cơ chế và quy luật phức tạp hơn nhưng khơng có sự
khác biệt về chất so với động vật. Do đó, khi nghiên cứu sự thích ứng của con
người vẫn phải giữ lại những khái niệm cơ bản của tiến hố sinh học: thích nghi
với mơi trường và sống còn, liên kết và phân hố các chức năng của chúng, kinh
nghiệm lồi và cá thể... Sự thích ứng của con người chỉ phức tạp hơn của động
vật về mặt số lượng.

Thừa kế quan điểm của các nhà tâm lý học động vật, J. Watson cho rằng
để tồn tại, cá nhân có một hệ thống hành vi, ứng xử có được do học tập. Trong
đó từng hành vi cụ thể có cơ sở là các kinh nghiệm, hành vi cũ và động lực là sự

thích ứng. Đó là q trình cá nhân học được những hành vi mới cho phép nó giải
quyết những u cầu, những đòi hỏi của cuộc sống. Sự kém thích ứng là khơng
học được hoặc hành vi học được khơng đáp ứng được u cầu của mơi trường.
Việc học tập được J. Watson xem xét dưới góc độ hình thành kinh nghiệm và
hành vi cá thể (tập nhiễm...). Với lý luận hành vi, ơng coi con người là một cơ
thể sống với một hệ thống kỹ xảo đã được học, đáp ứng với những đòi hỏi của
mơi trường xung quanh.

Sau này các tác giả: E.C. Tolman, K. Hull đã bổ xung một số khái niệm
mới: hành vi học tập xã hội, hành vi học theo quan sát, và tự thưởng, tự phạt...
để hình thành một trường phái mới. Chủ nghĩa hành vi mới với đặc trưng là đã
đưa các yếu tố xã hội vào để giải thích sự thích ứng tâm lý ở người. Về bản chất
vấn đề cũng khơng thay đổi, cả hai đều đồng nhất các quy luật của sự thích ứng
con người và động vật.
10



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Sau ny lý thuyt hnh vi cũn cú mt xu hng phỏt trin khỏc l tõm lý
hc hnh vi nhn thc m tiờu biu l W.Mischel. Trng phỏi ny chỳ trng
vai trũ ca nhn thc con ngi trong quỏ trỡnh thớch ng. ễng ó nhỡn nhn

KIL
OBO
OKS
.CO
M

hnh vi thớch ng mt cỏch y ton din hn. Cựng vi vic chỳ ý n vai

trũ ca yu t bờn trong, Mischel ó phỏt hin ra tớnh tớch cc ca ch th thớch
ng.

Mc dự cha vch ra c bn cht ớch thc ca s thớch ng tõm lý
ngi, ch ngha hnh vi ó cú nhng úng gúp nht nh vo vic gii quyt
vn .

*Tõm lý hc nhõn vn v vn thớch ng

Tõm lý hc nhõn vn i din l A.Maslow. Ngc li vi ch ngha hnh
vi, trng phỏi ny ly nhõn cỏch l i tng nghiờn cu, xem nhõn cỏch l
mt hin tng ch cú ngi, l mt h thng m nhng trn vn v t th
hin. ú l nng lc bc l tim nng sỏng to, tin vo bn thõn v tng lai.
ng lc thc s ca hnh vi thớch ng l nhu cu hng thin, v tha, vỡ xó hi.
Thớch ng l nhng ng x tớch cc ca cỏ nhõn vi t cỏch l ch th vi th
gii xung quanh v vi chớnh mỡnh.

A.Maslow coi thớch ng l s th hin c nhng cỏi vn cú ca cỏ nhõn
trong nhng iu kin sng nht nh. S khụng thớch ng chớnh l s khụng
c t th hin, s to ra xung t v nh hng ti s phỏt trin nhõn cỏch.
Tin to ra s thớch ng l mt h thng nhu cu ca nhõn cỏch, c sp
xp theo th bc m cao nht l nhu cu t th hin - mt nhu cu bm sinh
nhng cú tớnh cht nhõn vn, ch xut hin khi cỏc nhu cu bc thp c tho
món

[33].

Mc dự khụng ph nhn vai trũ ca cỏi vụ thc, bn nng (ca phõn

tõm hc) hay quỏ trỡnh hc tp (ca ch ngha hnh vi), nhng Maslow cú quan

nim khỏc v yu t quy nh s thớch ng. Theo ụng, nhu cu t th hin
mong mun phỏt trin ht mc kh nng vn cú ca bn thõn v nng lc la
chn mt cỏch cú ý thc nhng mc tiờu hnh ng ca nhõn cỏch l yu t
quyt nh s thớch ng ca con ngi.

11



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tõm lý hc nhõn vn ó coi trng tớnh tớch cc, trn vn v phm cht t
ỏnh giỏ ca nhõn cỏch trong quan h cỏ nhõn xó hi. iu ny cú ý ngha
quan trng trong vic xõy dng bin phỏp tỏc ng n s thớch ng tõm lý núi
dũng phỏi ny.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

chung v thớch ng vi hot ng hc tp núi riờng. ú l t tng tin b ca
*Tõm lý hc phỏt sinh v vn thớch ng.

i din trng phỏi ny l J.Piaget. Trong cuc sng con ngi, theo
J.Piaget cú hai loi hot ng gn lin vi nhau: hot ng tõm lý v hot ng
sinh hc. Trong ú, hot ng tõm lý cú ngun gc sinh hc. Cỏ th ch tn ti
v phỏt trin trong mi tng tỏc gia c th v mụi trng t ú to ra s cõn
bng gia c th v mụi trng, v cui cựng c th thớch ng vi mụi trng.
[19].Theo tỏc gi, thớch ng cú 3 cp :


+ Thớch ng sinh hc (thớch ng vt cht) lm cho c th bng xng bng
tht tn ti v phỏt trin cú th nhn thc trc tip qua cỏc giỏc quan.
+ Thớch ng tõm lý (thớch ng chc nng), nú cú ngun gc sinh hc
+ Thớch ng trớ tu, theo Piaget, trớ tu khụng phi l cỏi cú ngay t u
khi a tr mi sinh. Nú l kt qu ca s tng tỏc gia c th v mụi trng.
Trớ tu khụng phi l bm sinh. Trong quỏ trỡnh tng tỏc gia c th v mụi
trng, con ngi t to ra trớ tu ca mỡnh. Mi ngi tng tỏc nh th no thỡ
to nờn trớ tu theo hng ú. Trớ tu c hỡnh thnh v phỏt trin. Tuy nhiờn,
Piaget luụn khng nh, trớ tu cú ngun gc sinh hc, cỏi sinh hc nú tng tỏc
vi mụi trng to nờn s cõn bng, thớch ng. Trớ tu l sn phm ca quỏ trỡnh
thớch nghi ca c th vi mụi trng. gii thớch c ch hỡnh thnh trớ tu,
Piaget ó dựng 4 khỏi nim cú ngun gc sinh hc mụ t, ú l: ng hoỏ,
iu ng, s , cõn bng

Piaget ó cú nhng úng gúp quan trng vo lý lun v s thớch ng tõm
lý con ngi v c ch phỏt trin ca thớch ng nhn thc, v nhng yu t
nh hng n nú. Tuy nhiờn, Piaget ó nhỡn nhn s phỏt trin tõm lý di gúc
thớch nghi sinh hc, ụng ch yu chỳ ý ti mt hỡnh thc ca s thớch ng m
cha quan tõm ỳng mc n bn cht, ni dung xó hi lch s ca s thớch
12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ứng tâm lý người. Ơng đã đánh giá q cao yếu tố thành thục trong sự thích ứng
và sự thích ứng diễn ra như thế nào chứ chưa coi trọng vấn đề làm thế nào để
phát triển sự thích ứng ở trẻ em cũng như các giai đoạn lứa tuổi khác.

KIL

OBO
OKS
.CO
M

*Phân tâm học và vấn đề thích ứng

Người khởi xướng là S.Freud (người Áo). xuất phát từ cách nhìn sinh vật
học đối với nhân cách, theo đó, nhân cách là một cấu trúc tổng thể trọn vẹn với 3
thành tố “cái nó” (Id), “cái tơi” (ego), và cái “siêu tơi” (superego) có vai trò và
chức năng khác nhau đối với đời sống của con người. Theo S.Freud, hành vi
sống của con người có hình thức căn bản và được thúc đẩy bởi bản năng mà
quyết định là bản năng tính dục và bản năng xâm chiếm... Tuy nhiên, cái bản
năng này ln bị cấm đốn bởi cái xã hội (cái siêu tơi). Để tồn tại, con người
phải đạt được sự cân bằng, sự hài hồ giữa hai cái đối lập “cái nó” và cái “siêu
tơi” – đó chính là sự thích ứng. Sự thích ứng là sự thoả mãn hợp lý trong những
điều kiện xã hội nhất định của các bản năng tình dục. Sự phát triển “cái tơi”
nhân cách là kết quả của sự thích ứng qua các giai đoạn khác nhau của đời sống
cá thể. Lý thuyết phân tâm cổ điển của S.Freud xuất phát từ quan điểm sinh vật
luận nên khơng phát hiện được bản chất xã hội - lịch sử của sự thích ứng ở con
người.

Sau này, một số những người kế tục S.Freud đã xây dựng nên trường phái
phân tâm hiện đại như: C. Jung, E. Fromm và E. Erikson. Các ơng cho rằng lý
thuyết S.Freud q đề cao “cái nó”, cái bản năng trong hành vi con người. Theo
họ, “cái tơi” có vai trò quan trọng trong sự thích ứng cá nhân, là chủ thể của
hành vi chứ khơng chỉ là phương thức thoả mãn “cái nó”. Khác với Freud, các
nhà phân tâm học hiện đại đã coi trọng vai trò của quan hệ xã hội đối với các
hành vi thích ứng của cá nhân. E. Fromm cho rằng: “cần phải xem xét hành vi
thích ứng của cá nhân từ tính chất xã hội của mơi trường” và E. Erikson thì nhấn

mạnh thêm “sự thích ứng tâm lý là sự thiết lập các quan hệ xã hội của cá nhân
với những người xung quanh”. [35].

Ứng dụng lý thuyết phân tâm cũ và mới, các nhà tâm thần học theo Freud
chú ý tới giải thích bản chất và cơ chế của sự thích ứng tâm lý. Con người khơng
13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
phải là một ngoại lệ sinh học. Ngay từ khi mới lọt lòng, đứa bé tự nhận ra là nó
đối lập với các đòi hỏi do xã hội đặt ra, đồng thời cũng là sản phẩm của những
đòi hỏi đó. Sự lớn lên của đứa trẻ một mặt vừa là q trình thích nghi về mặt

KIL
OBO
OKS
.CO
M

sinh học và thích ứng về mặt tâm lý. Ví dụ điển hình được đưa ra là một đứa trẻ
đói thoả mãn cơn đói bằng phương thức bú sữa mẹ. Sau đó người lớn (mẹ) bắt
nó phải ăn các thức ăn với phương thức mà nó chưa có. Đầu tiên nó chống lại vì
khơng phù hợp. Sau đó, sự trưởng thành về cơ thể cho phép nó ăn được thức ăn
đặc, mặt khác, mẹ nó đòi hỏi nó phải ăn những thức ăn mới này. Với đứa bé, mẹ
là hình thái đặc trưng của xã hội đối với nó, ứng xử mới của trẻ (ăn) là kết quả
của sự thích nghi và thích ứng để sống còn và phát triển an tồn. Theo đó, q
trình thành thục và phát triển của trẻ em là một q trình xảy ra các thích ứng và
thích nghi để hình thành những ứng xử mới, giúp nó xử lý thích hợp mâu thuẫn
giữa cái đã có với những u cầu, đòi hỏi của mơi trường và thoả mãn nhu cầu

bản thân. Nhân cách là tổng thể tất cả các ứng xử của một cá nhân. Thích ứng
của con người là khả năng duy trì quan hệ giữa cá nhân với mơi trường sống của
mình; được xác định bằng mức độ thoả mãn các nhu cầu cơ bản và tính có thể
chấp nhận được về mặt xã hội của hệ thống ứng xử của người đó. Vì vậy, thực
chất q trình hình thành nhân cách là q trình cá nhân thích ứng với xã hội.
Động lực của sự thích ứng là “lo hãi” bản năng của cá nhân trước các tình
huống mới lạ, cái mà con người thường xun gặp phải và “lo hãi” là cái khơng
thể loại trừ. Vấn đề là con người thường xun phải đối phó với “lo hãi” bằng sự
thích nghi và thích ứng để có hành vi phù hợp với tình huống. Để có chúng, bên
cạnh sự thích nghi, ở cá nhân phải có sự thích ứng mà thực chất là sự đối phó
với tình huống bằng các phương thức tâm lý khác nhau gồm có: phóng chiếu,
chuyển dịch, huyễn tưởng, thối lui, cắm chốt, thăng hoa,... Nhờ các phương
thức này, con người làm giảm nhẹ lo hãi, tạo thế cân bằng động với mơi trường
và tạo ra sự hài hồ trong quan hệ giữa bản thân với người khác. Mỗi một hành
vi ứng xử đặc thù của cá nhân trước một tình huống mới là kết quả tổng hồ của
cuộc sống và thoả mãn các nhu cầu của chính mình. Sự khơng thích ứng sẽ tạo
ra những stress và là căn ngun của đa số các trường hợp bệnh lý tâm căn.
14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mặc dù chưa giải thích được bản chất của sự thích ứng của con người,
phân tâm học chứa đựng những điểm hợp lý cần được chú ý về mặt lý luận và
thực tiễn của vấn đề. Đó là vai trò của vơ thức, bản năng xung đột tâm lý trong
này.

KIL
OBO
OKS

.CO
M

q trình thích ứng, hậu quả của việc thích ứng và cách thức giải toả hậu quả
*Tâm lý học Mác xít và vấn đề thích ứng.

Cùng với việc phê phán cách tiếp cận sai lầm trên, tâm lý học Macxít giải
quyết vấn đề theo một hướng hồn tồn khác. Một mặt, thừa nhận con người
phải thích nghi với mơi trường sống như là một sinh vật “vì con người là một
tồn tại tự nhiên, nên đương nhiên nó khơng thể đứng ngồi sự tác động của mơi
trường”. Mặt khác, khẳng định con người là một thực thể xã hội nên “phải đặt
vấn đề” một cách khác: khi nói về con người, tức là vấn đề quan hệ “người xã
hội” trở thành vấn đề chủ yếu, thì cái gì là nội dung mới của vấn đề “cơ thể mơi trường”

L.X. Vygotxki đã chỉ rõ “Q trình một đứa trẻ bình thường ăn nhập nền
văn minh thường quyện thống nhất với các q trình cơ thể chín muồi. Hai bình
diện phát triển - tự nhiên và văn hố - nhập vào nhau, tạo nên một sự hình thành
thống nhất xã hội – sinh vật của nhân cách trẻ” [6; tr.131]. Từ quan niệm về sự
thống nhất biện chứng của hai mặt tự nhiên và văn hố trong sự phát triển của
trẻ em, L.X.Vygotxki đã đưa ra một tư tưởng mới về bản chất của sự thích nghi
của con người. Ơng khẳng định: “Con người có một hình thức thích nghi mới và
đây là cơ chế cân bằng chủ yếu của cơ thể với mơi trường, dạng thức hành vi
này nảy sinh trên cơ sở các tiền đề sinh vật nhất định, nhưng đã vượt ra ngồi
phạm trù sinh vật, tạo nên một hệ thống hành vi có chất lượng khác và theo một
tổ chức mới”. L.X.Vygotxki gọi dạng thức hành vi chun biệt người này là
“hành vi cấp cao” [6; tr.130]. Hệ thống hành vi cấp cao này khác biệt về chất
lượng so với hành vi sinh vật. Trước hết là ở các kích thích tạo ra chúng. Con
người, khác với các động vật khác, tự tạo ra các kích thích tác động vào bản thân
mình. Hơn thế nữa, con người còn dùng các kích thích tự tạo này để làm chủ
hành vi của chính mình: “Con người tự kiểm sốt hành vi của chính mình bằng

15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
các kích thích – phương tiện tự tạo” [6; tr.134]. Các kích thích – phương tiện được
Vygotxki coi là chìa khố để giải quyết bản chất vấn đề thích ứng tâm lý ở
người; là vấn đề có tính ngun tắc phân biệt phương thức thích ứng ở động vật

KIL
OBO
OKS
.CO
M

và người. Theo ơng, thích ứng theo ngun tắc tín hiệu (phản xạ có điều kiện) là
loại thích ứng chung cho cả người và động vật. Nhưng ở người, đây khơng phải
là phương thức thích ứng đóng vai trò chủ đạo. Phương thức thích ứng đóng vai
trò chủ đạo ở người có ngun tắc khác hẳn, khơng có ở động vật, đó là ngun
tắc dấu hiệu. Q trình tín hiệu hố phản ánh các mối quan hệ tự nhiên đảm bảo
cho cơ thể đáp ứng kích thích của mơi trường. Việc dấu hiệu hố cho phép con
người có khả năng tạo ra một loại cân bằng mới với mơi trường - biến đổi chính
mơi trường và biến đổi hành vi của chính mình với tư cách là một chủ thể tích
cực. Dấu hiệu là cơng cụ tâm lý để chủ thể điều chỉnh hành vi. Dấu hiệu cũng
như cơng cụ vật chất là khí quan xã hội, được hình thành trong lịch sử lồi
người. Cùng với dấu hiệu, “cuộc sống xã hội tạo ra tất yếu buộc hành vi cá thể
phải tn thủ các u cầu xã hội” [6; tr.138]. Đó là loại hành vi đặc thù được quy
định bởi xã hội. Để có chúng, cá nhân cần phải lĩnh hội từ xã hội. Mặt khác, để
điều khiển những hành vi này cần có những ngun tắc chun biệt người, đó là
ngun tắc tự kích thích và làm chủ bản thân. Ngun tắc này có được ở cá nhân

cũng nhờ sự chuyển hố từ tác động xã hội bên ngồi thành tác động xã hội ở
bên trong con người. L.X. Vygơtxki viết: “Mọi chức năng trong phát triển văn
hố của trẻ xuất hiện trên vũ đài hai lần, trong hai bình diện – lúc đầu trong bình
diện xã hội rồi sau đó trong bình diện tâm lý, lúc đầu giữa con người với con
người, rồi sau ở bản thân trẻ, tức là có sự chuyển hố từ ngồi vào trong, dần
dần thay đổi cấu trúc và chức năng” [6; tr.156]. Với việc phát hiện ra dạng thức
cấp cao của hành vi người, cơ chế của sự hình thành và điều khiển nó ở cá nhân.
L.X.Vygơtxki đã thấy sự khác biệt cơ bản của sự thích ứng tâm lý – xã hội ở
người và sự thích nghi sinh học ở động vật. Theo đó, sự thích ứng của trẻ em
trong mơi trường xã hội một q trình kép. Một mặt trẻ hình thành các dạng
thức cấp cao của hành vi, mặt khác, hình thành các chức năng tâm lý cấp cao để
trở thành chủ thể của các hành vi đó. Cả hai mặt của q trình này đều được
16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thực hiện bằng cơ chế lĩnh hội nền văn hố – xã hội. Những tư tưởng đúng đắn,
biện chứng của Vygơtxki đã được các nhà tâm lý học Xơviết kế thừa, phát triển
và cụ thể hố. Quan điểm của ơng cũng là kim chỉ nam cho việc giải quyết các

KIL
OBO
OKS
.CO
M

vấn đề lý luận và thực tiễn của luận văn này.

Xuất phát từ những luận điểm cơ bản của tâm lý học Macxit được khởi

xưởng bởi Vygơtxki, A. N.Leonchiep đã phân tích sự khác biệt cơ bản giữa phát
triển của con người với sự thích nghi của cá thể sinh học về nội dung và cơ chế.
Ơng viết “Phải nhấn mạnh riêng về sự khác biệt giữa q trình ấy (tiếp thu, lĩnh
hội ) với q trình cá thể thích nghi với mơi trường tự nhiên, vì gần như mọi
người chấp nhận rằng, có thể đem khái niệm thích nghi, cân bằng với mơi
trường dùng ngun vẹn vào cho sự phát triển cá thể người. Nhưng dùng khái
niệm ấy vào cho người mà khơng có sự phân tích cần thiết, thì chỉ làm lu mờ sự
phát triển thực sự của người” [8; tr.94]. A.N. Leonchiev chỉ rõ “Sự khác biệt cơ
bản giữa các q trình thích nghi theo đúng nghĩa của nó và các q trình lĩnh
hội, tiếp thu là ở chỗ q trình thích nghi sinh vật là q trình thay đổi các thuộc
tính của lồi và năng lực của cơ thể và hành vi của cơ thể. Q trình lĩnh hội hay
tiếp thu thì khác. Đó là q trình mang lại kết quả: cá thể tái tạo lại được những
năng lực và chức năng người đã hình thành trong q trình lịch sử” [8; tr.95]. Và,
“những năng lực và chức năng hình thành ở con người trong q trình ấy là các
cấu tạo tâm lý mới. Đối với những cấu tạo này, các cơ chế và q trình bẩm
sinh, di truyền chỉ là điều kiện cần thiết bên trong (tiền đề) giúp cho các cấu tạo
tâm lý mới có thể xuất hiện” [8; tr.96]. Ơng thừa nhận: “sự phát triển của con
người cũng mang tính chất mơi trường (tức là phụ thuộc vào những điều kiện
bên ngồi), nhưng khác với tiến hố động vật, sự phát triển của con người khơng
phải là q trình thích nghi hiểu theo nghĩa của từ này” [8; tr.99]. Như vậy, bản
chất và nội dung của sự thích ứng của người và sự thích nghi sinh vật có sự khác
biệt về chất. A.N.Leonchiev cũng vạch ra sự khác biệt về cơ chế của sự hình
thành hành vi động vật và người. Ở động vật, hành vi được hình thành bởi kinh
nghiệm lồi và cá thể, trong đó sự hình thành kinh nghiệm cá thể là đem hành vi
lồi thích nghi với những yếu tố biến động của mơi trường bên ngồi. Còn ở
17



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

ngi, hnh vi c hỡnh thnh bng c ch lnh hi nhng kinh nghim xó hi lch s. Tt nhiờn, c ch lnh hi kinh nghim lch s - xó hi quan h cht ch
vi c ch kinh nghim cỏ th.

KIL
OBO
OKS
.CO
M

Vi vic vch ra s khỏc bit v cht gia thớch nghi sinh vt vi thớch ng
xó hi tõm lý ca con ngi, A.N.Leonchiev ó t nn múng cho vic nghiờn
cu hin tng ny v phng din lý lun ln thc tin.

Vi cỏc phm trự c bn: Hot ng, ý thc v nhõn cỏch, tõm lý hc Mỏc
xớt ó gii quyt lý lun vn lý lun v s thớch ng tõm lý mt cỏch khoa hc
v ton din.

Quỏ trỡnh thớch ng tõm lý ca con ngi gn lin vi quỏ trỡnh hỡnh thnh
nhõn cỏch. S hỡnh thnh nhõn cỏch chớnh l quỏ trỡnh hỡnh thnh hai mt ch
th ca thớch ng tõm lý. Nh nhõn cỏch, s thớch ng tõm lý tr thnh mt quỏ
trỡnh tớch cc. Trong ú, con ngi khụng ch ỏp ng tỏc ng ca mụi trng
m cũn ci tin nú mt cỏch tớch cc. Tuy nhiờn, s thớch ng khụng ng nht
vi s hỡnh thnh nhõn cỏch. ú l quỏ trỡnh tng tỏc bin chng gia nhõn
cỏch v mụi trng xó hi m c hai phớa u cú s thay i tr nờn phự hp
vi nhau, c bit l phớa nhõn cỏch. Vỡ vy, s hỡnh thnh nhõn cỏch v mc
ca nú khụng tt yu quyt nh mc thớch ng ca cỏ nhõn. Nhng s khụng
cú s thớch ng nu khụng cú s hỡnh thnh nhõn cỏch trỡnh nht nh. Vỡ
vy, cú nhng ngi cú nhõn cỏch cao nhng khụng thớch ng c trong nhng
iu kin mụi trng xó hi nht nh hay ngi nhõn cỏch mang bn cht ca
xó hi ny nhng cú th thớch ng vi mụi trng xó hi cú bn cht khỏc.

Sau ny mt s cỏc nh Tõm lý hc mỏc xớt cng tip tc nghiờn cu vn
ny, tiờu biu nh: E.A. Ermolaeva, A.I.Serbacov, A.V.Mudric,
D.A.Andreeva, E.A.Golomstooc,...

E.A. Ermolaeva ó nh ngha v a ra nhng ch s c trng cho s
thớch ng ngh nghip gm: 1/Nhng ch s khỏch quan: cht lng lao ng,
trỡnh ngh nghip, mc k lut, a v xó hi; 2/Nhng ch s ch quan:
mc hi lũng v cụng vic, iu kin trong cụng vic. B cũn ch ra c thi
18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
điểm mà sự thích ứng xuất hiện, đó là: “Khi làm quen với điều kiện mới đó kéo
theo những sự tiêu tốn sức lực nhất định”. Mặc dù chỉ nghiên cứu lĩnh vực thích
ứng lao động, nhưng ý kiến của E.A. Ermolaeva góp phần làm sáng tỏ thêm lý

KIL
OBO
OKS
.CO
M

luận về sự thích ứng, nhất là vấn đề chỉ số của sự thích ứng. [12; tr.47]
D.A.Andreeva phân biệt rõ các khái niệm thích ứng và thích nghi sinh học.
Bà nhấn mạnh hai khái niệm này gần nghĩa nhưng cần chú ý phân biệt chúng.
Nếu đem khái niệm thích ứng với ý nghĩa thích nghi sinh học vào giải thích các
hiện tượng xã hội thì dĩ nhiên sẽ sai lầm vì thích nghi sinh học chỉ sự đồng hố
của cơ thể đối với những tác động từ bên ngồi và là sự xây dựng lại trạng thái
của cơ thể do những tác động đó để tồn tại trong điều kiện mơi trường thay đổi,

còn thích ứng tâm lý ở người có ý nghĩa khác biệt về chất. Cần hiểu “thích ứng”
là sự thích nghi đặc biệt của cá nhân với điều kiện sống mới, là sự thâm nhập
của nó vào điều kiện đó một cách khơng gượng ép. Bà chỉ rõ: “Sự thích ứng của
con người phải làm sao góp phần cho con người thốt khỏi sự phụ thuộc có tính
chất nơ lệ, trực tiếp vào trạng thái cơ thể mình và khỏi vòng tù hãm trực tiếp của
cơ thể” [13; tr.47]. D.A.Andreeva cho rằng: “Có thể xem thích ứng là một q
trình xây dựng chế độ hoạt động tối ưu và có mục đích của nhân cách” [12; tr.47].
Như vậy ta thấy, bà đã phân biệt rõ thích ứng tâm lý người với thích nghi sinh
học, đưa khái niệm thích ứng thốt khỏi lập trường thích nghi sinh học, xem xét
nó dưới góc độ hoạt động và đặt nó hồn tồn vào địa hạt của tâm lý học người.
Tóm lại, bằng cách tiếp cận khoa học về vấn đề thích ứng, các nhà tâm lý
học mác xít đã chỉ ra được bản chất hoạt động, nội dung xã hội - lịch sử, tính
tích cực và các chỉ số của hiện tượng thích ứng ở con người. Theo nghĩa đó, lý
luận tâm lý học mác xít về bản chất hoạt động của sự thích ứng tâm lý là cơ sở
lý luận và phương pháp luận cơ bản của chúng tơi khi tiếp cận, nghiên cứu vấn
đề thích ứng học tập của sinh viên.

*Tiếp cận hệ thống về sự thích ứng của con người

Tiếp cận hệ thống là hướng tiếp cận giúp chúng ta gắn kết những tiêu chí
có thể dùng để giải thích sự thích ứng và khơng thích ứng của con người. Quan
điểm hệ thống nhấn mạnh về những tương tác giữa các yếu tố cấu thành hơn là
19



THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
tập trung vào mỗi yếu tố riêng biệt. Dưới đây là sơ đồ tiếp cận hệ thống sự thích
ứng của con người với môi trường nói chung của Tremblay. [4.tr16]


KIL
OBO
OKS
.CO
M

Những điều kiện
tự nhiên

Di truyền học

Những yếu tố
cấu thành gắn
với cá nhân

Sự phát
triển của cá
nhân

Thích ứng của
con người

Sự tự do
của cá
nhân

Những
điều kiện
xã hội


Những yếu tố
cấu thành gắn
với môi trường

Những điều kiện
xã hội vĩ mô

Những yếu tố gắn với cá nhân:

Di truyền học: Việc xem xét yếu tố di truyền thường cũng có rất nhiều
cách quan niệm khác nhau. Sự thích ứng dễ dàng hay khó khăn của một người
với môi trường có liên hệ với yếu tố di truyền, kiểu khí chất bẩm sinh của người
đó.

Sự phát triển của cá nhân: Theo Tremblay, sự phát triển của một cá nhân
được định nghĩa là “Tập hợp những quyết định được đưa ra bởi một người”. Các
quyết định hạnh phúc hay bất hạnh được nhóm lại và hướng một người về sự
thích ứng hay không thích ứng”.

20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Sự tự do cá nhân: Theo Tremblay, sự tự do – đó là “làm chủ một số những
ứng xử của mình, bất chấp những quyết định luận và những nguồn lực bẩm sinh,
di truyền, bất chấp những yếu tố gây ra cản trở và những bó buộc của mơi

KIL
OBO

OKS
.CO
M

trường”. Tự do được giả thiết là một khả năng lựa chọn, nó được thực hiện trong
một “bối cảnh thực tế của hành động, của quyết định”. Phần tự do của một cá
nhân trong một hồn cảnh cụ thể phản ánh “những khả năng của hành động một
giới hạn thực tiễn và một giới hạn lý tưởng, tuyệt đối”.
Các yếu tố cấu thành gắn với mơi trường

Các điều kiện tự nhiên: Là mơi trường mà trong đó cá nhân phát triển. Đó
là thế giới của những quy luật tự nhiên của sinh học, hố học và những tiến bộ
cơng nghệ riêng của lồi người. Những khác biệt khơng chỉ giữa các vùng trên
thế giới mà còn ở từng vùng trong mỗi quốc gia và mỗi cá nhân cần phải thích
ứng với những khác biệt đó. Những tiến bộ kỹ thuật, sự phát triển vật chất (đơ
thị hố, máy tính, tệ nạn xã hội,...) là những vấn đề đặt ra đòi hỏi phải có sự
thích ứng.

Các điều kiện xã hội vĩ mơ: Là những hình thức mà xã hội sử dụng để
đảm bảo trật tự, ổn định, sự gắn bó của xã hội. Mục đích tự nó mang lại tính tích
cực, nhưng các phương tiện của nó tự biến đổi thành những tiêu chuẩn của sự
khơng thích ứng (hay kém thích ứng). Những chuẩn mực xã hội, những khn
mẫu, những giá trị thống trị, phong tục, những luật thành văn hay khơng... tất cả
tạo ra những khó khăn trong sự thích ứng của con người

Các điều kiện xã hội vi mơ: Là những quan hệ giữa các cá nhân trong một
nhóm nhỏ như gia đình, trường học, những người bạn, những nhóm giải trí, thể
thao,... Đó là “cái vòng bao bọc trực tiếp một cá nhân, tuỳ vào những nhóm khác
nhau mà anh ta ở trong đó”. Mỗi nhóm này có cấu trúc đặc trưng của nó, những
luật, những thói quen, những quy tắc điều kiện để “hồ nhập” đối với các thành

viên. Do số lượng lớn những vai trò mà các nhóm u cầu thành viên phải thực
hiện nên sự thích ứng cũng là vấn đề lớn đặt ra cho mỗi cá nhân.
1.2.1.2. Định nghĩa khái niệm thích ứng

21



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
lm rừ khỏi nim thớch ng, chỳng ta cn phõn bit khỏi nim ny vi
khỏi nim thớch nghi. Trong cỏc khoa hc núi chung v trong tõm lý hc núi
riờng, hai khỏi nim ny nhiu khi c hay s dng ng nht vi nhau. Chng

KIL
OBO
OKS
.CO
M

hn nh, trong cun t in Tõm lý hc bng Ting Anh khỏi nim thớch ng v
thớch nghi c hiu l ỏp ng vi mụi trng mi. [34]
Trong t in Ting Vit ca trung tõm t in ngụn ng (1992), thớch
nghi c hiu l: cú nhng bin i nht nh cho phự hp vi hon cnh mụi
trng mi. Thớch ng cú hai ngha: 1/Nh thớch nghi; 2/l cú nhng thay i
cho phự hp vi yờu cu, iu kin mi. [23]

Trong T in Ting Vit (NXB Khoa hc xó hi, H ni 1994), khỏi
nim thớch nghi c gii thớch l cú nhng bin i nht nh cho phự hp
vi hon cnh mi, mụi trng mi, cũn thớch ng l nhng thay i cho
phự hp vi cỏc iu kin mi, yờu cu mi. Hoc trong i t in Ting Vit

(Nguyn Nh í ch biờn) thỡ khỏi nim thớch nghi l quen dn, phự hp vi
iu kin mi nh s bin i, iu chnh nht nh, cũn thớch ng l phự hp
vi iu kin mi nh nhng thay i, iu chnh nht nh [31]
Trong t in Tõm lý hc ca Vin Tõm lý hc do V Dng ch biờn,
thớch nghi xó hi l: 1/quỏ trỡnh thớch nghi tớch cc ca cỏ nhõn vi nhng iu
kin ca mụi trng xó hi mi; 2/kt qu ca quỏ trỡnh trờn [2]. Nh vy, theo
chỳng tụi khỏi nim thớch nghi xó hi v khỏi nim thớch ng cú th c hiu
nh nhau.

Trong T in tõm lý (do Nguyn Khc Vin ch biờn), thớch ng v thớch
nghi c dựng chung mt mc, ú l: bc u l iu chnh nhng phn ng
sinh lý (thớch nghi vi nhit cao hay thp, mụi trng khụ hay m), sau l
thay i cỏch ng x, õy l thớch nghi tõm lý [29]

Thớch nghi xó hi l kh nng mt cỏ nhõn tip nhn cỏc giỏ tr ca mt
xó hi, ho nhp c vo xó hi y. Khụng thớch nghi biu hin qua nhng
hnh vỡ gn d, trỏi vi tp tc, sng ngoi rỡa, cú th dn n hnh ng
phm phỏp [29]
22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Theo PGS.TS. Trn Th Minh c, Thớch ng l mt quỏ trỡnh ho nhp
tớch cc vi hon cnh cú vn , qua ú cỏ nhõn t c s trng thnh v
mt tõm lý [4]

KIL
OBO
OKS

.CO
M

Ho nhp tớch cc: l s ch ng thay i bn thõn v ci to hon cnh
trong s hi ho nht nh. Cỏ nhõn phỏt hin vn , phõn tớch vn , liờn h
kinh nghim bn thõn v tỡm cỏch thay i bn thõn, ci to hon cnh cho phự
hp vi bn thõn.

Hon cnh cú vn : Tỡnh hung, s kin xut hin khụng nm trong kinh
nghim ca cỏ nhõn cú nh hng n cuc sng ca cỏ nhõn, buc cỏ nhõn phi
huy ng tim nng ca bn thõn gii quyt chỳng.

S trng thnh v mt tõm lý xó hi: l s thoi mỏi bờn trong ca mi cỏ
nhõn, s phỏt trin hi ho v lm ch trong cỏc mi quan h xó hi.
Quỏ trỡnh thớch nghi din ra theo 3 mc :

Mc 1: Cỏ nhõn ho ng vi nhúm, t chc bng cỏch iu chnh cỏc
nhu cu, suy ngh, hnh vi,... ca mỡnh theo cỏc chun mc.

Mc 2: Cỏ nhõn cú nhng sỏng kin tng bc gúp phn thay i
chun mc

Mc 3: L mc cao nht v cng l mc tiờu cui cựng ca quỏ trỡnh
thớch ng cn t ti ú l cỏ nhõn lm thay i h thng chun mc, xõy dng
h thng chun mc mi v cú nhng bin phỏp duy trỡ chun mc (Lờ Nam
Tr) [26]

lm rừ hai khỏi nim Thớch nghi v Thớch ng, chỳng ta cn tỡm hiu rừ
v c ch ca vic hỡnh thnh ca chỳng.


Thut ng thớch nghi c dựng trc tiờn v ph bin trong sinh vt
hc. Thớch nghi l mt trong nhng phm trự c bn ca sinh vt hc do S. ỏc
uyn a ra dựng ch cỏc quỏ trỡnh bin i v cu trỳc v chc nng ca c
th sinh vt duy trỡ s cõn bng ca quan h c th - mụi trng trong iu
kin mụi trng thay i. S thớch nghi din ra trong s tỏc ng qua li gia c

23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
thể sinh vật và mơi trường xung quanh bằng các cơ chế di truyền, biến dị và
chọn lọc tự nhiên của thế giới sinh vật trước sự biến đổi của mơi trường.
Sự thích nghi của giới sinh vật được thực hiện với nhiều trình độ khác

KIL
OBO
OKS
.CO
M

nhau: đầu tiên và thấp nhất là sự thích nghi sinh học, có tính vật chất, cơ thể tác
động qua lại với mơi trường một cách trực tiếp về mặt lý hố, mà sự thay đổi
của nó chậm chạp, tạo ra những đáp ứng ổn định của cơ thể sinh học gọi là tính
chịu kích thích. Sự thích nghi này đảm bảo cho các cá thể sinh vật tồn tại trong
mơi trường tương đối ổn định được nối tiếp bằng con đường sinh học, đảm bảo
một sự cân bằng trực tiếp và hạn chế giữa sinh thể với mơi trường trong thời
hiện tại. Thích nghi kiểu này có ở mọi lồi cá thể sinh học.

Trong điều kiện mơi trường thay đổi nhanh chóng, tính biến động cao do

di chuyển, thay đổi thời tiết, khí hậu, thức ăn,... ở động vật bậc cao kể cả con
người đã hình thành một trình độ thích nghi mới cả về nội dung và hình thức,
mà biểu hiện là tính cảm ứng. Ở trình độ này, cơ thể động vật khơng chỉ thụ
động đáp ứng kích thích của mơi trường mà còn có những phản ứng đáp lại
những kích thích đó. Trong cơ thể động vật bậc cao, hình thành một tổ chức mới
cho phép nó đáp ứng được những biến đổi loại này – đó là hệ thần kinh.
Hệ thần kinh phát triển cho phép cơ thể sinh vật có khả năng đáp ứng với
những kích thích gián tiếp, hoặc đón trước, hoặc tái tạo gần kề. Một hình thức
thích ứng cao hơn xuất hiện – thích ứng tâm lý.

Đặc trưng thích ứng tâm lý là cơ thể động vật thích ứng khơng chỉ với
những tác động trực tiếp mà còn với những kích thích gián tiếp có tính tín hiệu
của mơi trường. Thích ứng có chung ở người, động vật và nó phát triển cùng với
sự phát triển của hệ thần kinh. Lúc đầu, nó chỉ là sự phụ thêm, động vật càng phát
triển nó càng có vai trò cơ bản, quyết định sự cân bằng giữa cơ thể và mơi trường.
“Ở những động vật khác, hệ thần kinh chỉ là phụ thêm, còn ở đây nó là nền tảng
của tồn bộ tổ chức cơ thể ... có thể quản lý được tồn bộ cơ thể” [12].
Khi nghiên cứu hiện tượng Thích ứng tâm lý con người, người ta đã phát
hiện được một trình độ cao nhất của nó: sự thích ứng tâm lý ở người. Hình thức
mới này có sự phát triển cả về chất trong sự phát triển tâm lý nói chung - cả về
24



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cơ chế tâm – sinh lý (hệ thống tín hiệu thứ 2) cả về mặt cơ chế xã hội. Xuất phát
từ quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử chúng ta phân tích một cách
khoa học nội dung và cơ chế của sự thích ứng của con người.

KIL

OBO
OKS
.CO
M

Với lao động, con người đã tạo ra một loại mơi trường mới – mơi trường
xã hội với hai đặc trưng hoạt động và giao tiếp. Để tồn tại và phát triển, con
người phải thích ứng với những u cầu của mơi trường này - phải tham gia
được các hoạt động và quan hệ. Chủ nghĩa Mác cũng chỉ ra nội dung của sự
thích ứng mới này là bằng hoạt động tích cực, con người lĩnh hội nền văn hố
(nội dung phương thức hoạt động và quan hệ) để hình thành những ứng xử mới,
điều chỉnh những hành vi cũ phù hợp với những u cầu, điều kiện hoạt động và
quan hệ xã hội mới. Thích ứng này có thể gọi là thích ứng tâm lý người, là hình
thức cân bằng giữa con người với mơi trường xã hội thay đổi.

Để có trình độ thích ứng mới này, con người cần phải trở thành một chủ
thể với những cấu tạo tâm lý đặc trưng và nắm được phương tiện tác động bằng
cơ chế lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội - lịch sử của lồi người. Sự lĩnh hội
này được thực hiện bằng phương thức hoạt động và giao tiếp. Thơng qua việc
phân tích trên, chúng ta có thể rút ra một số kết luận:

- Sự thích ứng tâm lý của con người hình thành thơng qua hoạt động và
giao tiếp, dưới sự tác động của các yếu tố bên trong: trình độ phát triển, lịch sử
cá thể, vốn kinh nghiệm, nhu cầu, động cơ... và những yếu tố bên ngồi: loại
hoạt động và giao tiếp, những điều kiện sống mà cá nhân tham gia. Thích ứng là
q trình diễn ra sự điều chỉnh nội dung và phương thức hoạt động và giao tiếp
của cá nhân để phù hợp với điều kiện mơi trường xã hội và hoạt động mới nhằm
tồn tại và phát triển.

- Sự thích ứng là q trình biến đổi trong đời sống tâm lý và hệ thống hành

vi cá nhân. Thích ứng là một cấu trúc có quan hệ biện chứng gồm 2 thành tố cơ
bản: 1/hình thành được những phương thức hành vi thích hợp, đáp ứng được u
cầu, đòi hỏi của điều kiện sống và hoạt động mới, như là phương tiện của sự
thích ứng; 2/hình thành những cấu tạo tâm lý mới tạo nên tính chủ thể của hành
vi, ứng xử thích ứng. Nhờ nó con người định hướng, điều khiển, điều chỉnh các
hành vi, ứng xử đã lĩnh hội đáp ứng, thậm chí tác động cải biến chính mơi
25


×