Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Một số giải pháp hạ giá thành sản phẩm thép của công ty cổ phần thép Hòa Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.08 KB, 53 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Lời nói đầu

Việc chun nỊn kinh tÕ níc ta sang nỊn kinh tÕ thị trờng là xu hớng tất yếu
khách quan bao gồm mở rộng quan hệ hàng hoá, tiền tệ, quan hệ thị trờng với các
quy luật khắt khe của nó ngày càng chi phối mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống
kinh tế- xà hội, đến hoạt động mọi mặt của các doanh nghiệp nói chung và doanh
nghiệp sản xuất nói riêng. Thị trờng mở rộng cả trong và ngoài nớc, các doanh
nghiệp phải tự khẳng định mình trong cuộc đấu tranh sinh tồn này bằng lợi thế
cạnh tranh về chất lợng, giá cả và hiệu quả.
Việc tối thiểu hoá chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm
có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành
phản ánh trình độ sử dụng hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu, máy móc
thiết bị, kỹ thuật tiên tiến của mỗi doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mà có những biện pháp hữu hiệu hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao năng lực cạnh tranh.
Công ty cổ phần Thép Hoà Phát là công Ty sản xuất công nghiệp có quy mô
lớn bao gồm nhiều phân xởng mà quy trình sản xuất vừa mang tính riêng biệt vừa
mang tính liên tục. Sản phẩm sản xuất ra với chu kỳ dài, khối lợng lớn đa dạng về
chủng loại, mẫu mÃ,... Do đặc điểm công nghệ sản xuất nh vậy nên nhiệm vụ hạ
giá thành sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh là nhiệm vụ cấp bách của
công ty. Đây là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của việc hạ giá thành sản phẩm, trong thời
gian thực tập tại công ty đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Vũ Đinh Nghiêm
Hùng cùng với các cô chú, anh chị trong công ty, em mạnh dạn chọn đề tài: Một
số giải pháp Hạ giá thành sản phẩm Thép của công ty Cổ phần thép Hoà
Phát nhằm nâng cao sức cạnh tranh"
Do trình độ còn hạn chế và thời gian tìm hiểu thực tế cha nhiều, bài viết này
không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp nhằm hoàn
thiện hơn đề tài nghiên cứu.


Em xin chân thành cảm ơn!
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368

phần 1
giá thành sản phẩm và các yếu tố ảnh hởng đến giá
thành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp.
1.1 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm .
1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp công nghiệp.
a-Khái niệm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống (V) và lao động vật hoá (C) có liên quan đến khối lợng công tác,
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất cũng đồng
thời là quá trình doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí tơng ứng. Tơng ứng với
việc sử dụng tài sản cố định là khấu hao tài sản cố định, với việc sử dụng nguyên
vật liệu là những chi phí về nguyên nhiên vật liệu, với việc sử dụng lao động là chi
phí tiền công, tiền trích BHXH,BHYT,... Trong điều kiện kinh tế hàng hoá vận
hành theo cơ chế thị trờng mọi chi phí đều đợc biểu hiện bằng tiền. Trong đó, tiền
công là biểu hiện bằng tiền của chi phí lao động sống (V), còn chi phí về khấu hao
tài sản cố định, nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của chi phí
lao động vật hoá (C).
Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản
xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát sinh
trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối lợng
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản
phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các
khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giá thành đợc xác định cho từng

loại sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản phẩm hoặc dịch vụ
đà hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn công nghệ
nhất định (nửa thành phẩm).
Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá phản ánh lợng
hao phí lao động sống và lao động vật hóa đà thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu
2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

thô. Do vËy, cần phải đợc bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không bao
gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi
phí đa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản
xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi phí khác có liên quan đến
việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống. Mọi cách tính toán chủ quan không
phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành ®Ịu cã thĨ dÉn ®Õn viƯc ph¸ vì
c¸c quan hƯ hàng hoá-tiền tệ, không xác định đợc hiệu quả kinh doanh và không
thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
b- Mối quan hệ giá thành với chi phí, giá trị và giá cả
Giá thành công xởng sản phẩm với chi phí sản xuất có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Giá thành công xởng sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí
sản xuất đà đợc tập hợp và sản lợng sản phẩm hoàn thành.
Nội dung giá thành công xởng của sản phẩm chính là chi phí sản xuất đợc tính cho sản lợng và loại sản phẩm đó. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá
thành công xởng cũng có sự khác nhau cần đợc phân biệt. Mặc dù, cả giá thành
và chi phí đều giống nhau về chất vì đều bao gồm hao phí lao động sống và lao
động vật hoá, nhng khác nhau về lợng. Trong giá thành chỉ đợc tính những chi
phí gắn liền với sản phẩm hay dịch vụ đà hoàn thành, không kể chi phí bỏ ra
trong kỳ kinh doanh nào. Hơn nữa trong giá thành không bao gồm những chi
phí không có tính chất công nghiệp, không bao gồm những chi phí đà chi ra
trong kỳ nhng còn chờ phân bổ dần cho kỳ sau.

Thực tế, trong giá thành sản phẩm còn có chi phí thuộc thu nhập thuần
tuý của doanh nghiệp nh tiền lÃi trả ngân hàng, BHXH.
Mối quan hệ giữa giá thành và giá trị:
Về kết cấu: cả giá thành và giá trị ®Ịu bao gåm ba bé phËn C, V vµ m.
Tuy nhiên, giá thành và giá trị có sự khác nhau về lợng và về chất. Trớc hết, giá
thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả những chi phí của doanh nghiệp về sử
dụng t liệu sản xuất, trả lơng, phụ cấp ngoài lơng và những chi phí phục vụ
khác để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Giá thành đợc xây dựng cho từng loại
sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể và chỉ tính toán đối với sản lợng sản phẩm hoặc
dịch vụ đà hoàn thành (thành phẩm) hoặc chỉ mới kết thúc một số giai đoạn
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

c«ng nghƯ nhÊt định (bán thành phẩm). Còn giá trị hàng hoá là lợng lao động
xà hội của ngời sản xuất hàng hoá kết tinh trong sản phẩm, đợc đo bằng lợng
thời gian lao động xà hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Giá thành là một
đại lợng cụ thể còn giá trị mang tính trừu tợng.
Mặt khác, giá thành chủ yếu bao gồm hai bộ phận đầu của giá trị sản
phẩm. Về mặt số lợng, hao phí về lao động trong giá thành chỉ là một phần của
toàn bộ lợng lao động kết tinh trong giá trị hàng hoá. Điều đó có nghĩa là giữa
giá trị và giá thành còn một khoản chênh lệch đó chính là phần giá trị thặng d
do lao động sáng tạo ra cho xà hội.
Mối quan hệ giữa giá thành và giá cả
Giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giá thành sản
phẩm là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả của doanh nghiệp. Giới hạn thấp nhất
của giá bán hàng hoá là do giá thành sản phẩm đó quy định. Hơn nữa, giá thành
sản phẩm lại bị ảnh hởng của sự thay đổi giá cả. Thị trờng giá cả sản phẩm này
thay đổi kéo theo sự thay đổi giá cả của sản phẩm khác và nh vậy gián tiếp ảnh hởng tới giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Giá cả hàng hoá đợc xây dựng trên cơ sở giá thành sản phẩm. Ngoài ra giá
thành sản phẩm chính là giá mua mà bản thân nhà sản xuất đà bỏ ra để sản xuất
hàng hóa nghĩa là giá mua do chính quy trình sản xuất hàng hoá quyết định. Trong
nền kinh tế thị trờng thì giá cả do quan hệ cung cầu quyết định. Vì vậy, giá thành
chỉ cung cấp thông tin để nhà quản trị ra quyết định linh hoạt và kịp thời.
c- Các loại chi phí trong giá thành .
* Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hoá và các khoản chi phí khác mà doanh nghiệp đà chi ra
để tiến hành các hoạt động sản xuất trong kỳ.
Nh vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm riêng biệt
có những mặt khác nhau. Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kỳ phát sinh
chi phí, còn giá thành lại gắn với khối lợng sản phẩm công việc, lao vụ đà sản
xuất hoàn thành. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm
hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phÈm
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

hỏng. Còn giá thành sản phẩm không bao gồm chi phí sản xuất sản phẩm dở
dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại bao gồm chi phí sản phẩm dở dang
kỳ trớc chun sang. Ta cã thĨ thÊy mèi quan hƯ gi÷a chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm qua sơ đồ sau:
Biểu1.1: Quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất sản phẩm dở

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

dang đầu kỳ

Tổng giá thành sản phẩm đà hoàn thành

Chi phí sản xuất sản
phẩm dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ trên ta thấy
Tổng giá thành
sản phẩm dịch
vụ hoàn thành

=

Chi phí sản
xuất dở dang
đầu kỳ

+

Chi phí sản
xuất phát sinh
trong kỳ

-

Chi phí sản
xuất dở dang
cuối kỳ

Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết vì
nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh

nghiệp đà bỏ ra cho sản xuất. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để tính giá
thành sản phẩm, công việc lao vụ đà hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lÃng phí của
doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hởng đến giá thành sản phẩm thấp hoặc
cao. Do vậy, quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
* Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm
Việc phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phân
tích và lập kế hoạch giá thành, so sánh những chỉ tiêu về giá thành trong các thời
kỳ khác nhau, giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm. Ngoài ra
việc phân loại chi phí còn có tác dụng thiết thực đối với việc phát hiện những
năng lực tiềm tàng về hạ giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin chính
xác, kịp thời để xây dựng chính sách giá cả hợp lý. Nhằm những mục đích cụ thể
khác nhau, ngời ta phân loại chi phí theo nhiều phơng pháp khác nhau.
Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế và theo công dụng cụ thể của chi

phÝ trong s¶n xuÊt :
5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Theo néi dung kinh tÕ cđa chi phÝ, chi phÝ s¶n xt đợc phân thành 8 yếu
tố chi phí sản xuất. Những yếu tố này đợc sử dụng khi lập dự toán chi phí sản
xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ tiền lơng, tính toán nhu cầu
vốn lu động định mức. Phân loại theo nội dung kinh tế giữ đợc tính nguyên vẹn
của từng yếu tố chi phí, mỗi yếu tố đều là chi phí ban đầu do doanh nghiệp chi
ra và không phân tích đợc nữa. Mỗi yếu tố đều bao gồm mọi khoản chi có cùng
nội dung và tác dụng kinh tế giống nhau không kể nó đợc chi ra ở đâu và quan
hệ của nó với quá trình sản xuất nh thế nào.
+ Căn cứ vào công dụng cụ thể của chi phí trong sản xuất ngời ta chia các
chi phí thành những khoản mục nhất định. Các khoản mục này đợc dùng trong

việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm cũng nh giá thành sản lợng hàng hoá.
Ngoài ra, cách phân loại này còn cho thấy ảnh hởng của từng khoản mục đến
kết cấu và sự thay đổi của giá thành. Qua đó, nó cung cấp những thông tin cần
thiết để xác định phơng hớng và biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
Những yếu tố chi phí sản xuất và những khoản mục chi phí để tính giá
thành đối chiếu với nhau và đợc sắp xếp theo biểu sau:
Biểu 1.2: Nội dung của yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục tính giá
thành sản phẩm
Yếu tố chi phí sản xuất
Khoản mục tính giá thành
1.Nguyên vật liệu chính mua 1.Nguyên vật liệu chính
ngoài

2.Vật liệu phụ

2.Vật liệu phụ mua ngoài

3.Nhiên liệu dùng vào sản xuất

3.Nhiên liệu mua ngoài

4.Năng lợng dùng vào sản xuất

4.Năng lợng mua ngoài

5.Tiền lơng của công nhân sản xuất

5.Tiền lơng CNVC

6.BHXH của công nhân sản xuất


6.BHXH CNVC

7.Khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất

7.Khấu hao TSCĐ

8.Chi phí phân xởng

8.Các chi phí khác bằng tiền

9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
10.Thiệt hại về ngừng sản xuất và
sản phẩm hỏng
11.Chi phí ngoài sản xuất
6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành ngời

ta chia ra: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Chi phí trực tiếp là những chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trình sản
xuất ra từng loại sản phẩm và đợc tính trực tiếp vào giá thành của từng đơn vị
sản phẩm hay loại sản phẩm. Chi phí trực tiếp bao gồm:
-

Tiền lơng và BHXH của công nhân sản xuất


-

Nguyên vật liệu chính, phụ dùng vào sản xuất

-

Nhiên liệu, động lực dùng vào sản xuất

-

Công cụ lao động nhỏ dùng vào sản xuất

-

Chi phÝ trùc tiÕp kh¸c b»ng tiỊn

+ Chi phÝ gi¸n tiÕp là những chi phí có quan hệ đến hoạt động chung của
phân xởng, của doanh nghiệp và đợc tính vào giá thành một cách gián tiếp
bằng phơng pháp phân bổ. Kết cấu của chi phí gián tiếp cũng tơng tự nh chi phí
trực tiếp, nhng những khoản này đợc chi ra cho hoạt động quản lý của doanh
nghiệp hoặc các bộ phận khác cuả doanh nghiệp.
Cách phân loại này không cứng nhắc, cố định mà tuỳ thuộc vào đặc điểm
của từng ngành công nghiệp.
Phân loại theo cách này có tác dụng trong việc tính toán giá thành kế
hoạch cũng nh hạch toán giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm và sản lợng
hàng hoá.
Phân loại chi phí căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng,

giảm sản lợng hàng hoá. Ngời ta chia ra: chi phí biến đổi (biến phí) và chi phí
cố định (định phí)

+ Chi phí biến đổi là những chi phí có thể thay đổi (tăng hay giảm) tỷ lệ
thuận hay tỷ lệ nghịch với tình hình thay đổi của sản lợng sản phẩm làm ra
+ Chi phí cố định là những chi phí về nguyên tắc không thay đổi theo sản lợng sản phẩm trong giới hạn đầu t. Đó là những khoản chi phí mà doanh
nghiệp phải ứng chịu trong mỗi đơn vị thời gian cho các đầu vào cố định. Nói
cách khác, chi phí cố định là những khoản chi phí tồn tại ngay cả khi không
sản xuất sản phẩm, nó hoàn toàn không chịu sự tác động cđa bÊt kú sù biÕn ®ỉi
7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nµo cđa viƯc thay đổi sản lợng sản phẩm trong một giới hạn quy mô nhất định.
Ví dụ khấu hao TSCĐ, chi phí lÃi vay ngân hàng (trung và dài hạn), chi phí bảo
hiểm, tiền thuê đất đai, tiền lơng của những ngời quản lý,
Thông thờng, chi phí trực tiếp là chi phí biến đổi còn chi phí gián tiếp là
chi phí cố định.
Trong chi phí biến đổi, ngời ta còn chi tiết hoá thành chi phí biến đổi cùng
tỷ lệ (là chi phí biến đổi cùng hớng và cùng mức độ với sự biến đổi của sản lợng sản phẩm làm ra) và biến đổi không cùng tỷ lệ (là những chi phí có thể
tăng nhanh hơn kết quả sản xuất hoặc cũng có thể chậm hơn tốc độ tăng của
kết quả sản xuất).
Nhờ cách phân loại này, ngời ta có thể đánh giá chính xác hơn tính hợp lý
của chi phí sản xuất chi ra. Mặt khác, đó là cơ sở quan trọng để xác định sản lợng sản phẩm tối thiểu và xác định chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt đối với
các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
Ngoài việc phân loại chi phí theo các cách phân loại trên còn một số cách
phân loại nữa chẳng hạn nh căn cứ vào quá trình luân chuyển của chi phí
Bằng những tiêu thức phân loại chi phí khác nhau cho phép nhà quản trị với
những mục tiêu cụ thể sẽ vận dụng từng phơng pháp vào quá trình phân tích và
quản lý chi phí nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
1.1.2 Phân loại và phơng pháp tính giá thành sản phẩm
a- Phân loại giá thành sản phẩm

Giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau.
Căn cứ vào số liệu để tính giá thành thì giá thành sản phẩm chia ra: giá

thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
-

Giá thành kế hoạch: đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên

cơ sở giá thành thực tế của năm trớc và các định mức kinh tế kỹ thuật
của ngành, các chi phí đợc Nhà nớc cho phép. Nó đợc lập ra trên cơ sở hao
phí vật chất và giá cả kế hoạch kỳ kinh doanh.
-

Giá thành định mức: mang đặc trng của giá thành kế hoạch, nhng

đợc xác định không phải trên cơ sở mức khấu hao cho cả kỳ kinh doanh mà
trên cơ sở mức hiện hành cho từng giai đoạn trong kỳ kinh doanh (tháng,
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

quý, năm,..). Việc xây dựng giá thành này cho phép các nhà quản lý xác
định kịp thời những chênh lệch so với định mức, trên cơ sở đó tìm ra biện
pháp thích hợp để hạ giá thành sản phẩm.
-

Giá thành thực tế: đợc xác định thờng vào cuối kỳ kinh doanh. Nó

cũng bao gồm toàn bộ chi phí gắn liền với sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Nhng đợc lập ra trên cơ sở quy mô và giá cả thực tế của các chi phí đà phát
sinh, kể cả chi phí do khuyết điểm chủ quan của doanh nghiệp gây ra.
Theo phạm vi tính toán và phát sinh chi phí, ta có thể chia ra: giá

thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ để quản lý.
-

Giá thành phân xởng: bao gồm tất cả những chi phí trực tiếp, chi phí

quản lý phân xởng và chi phí sử dụng máy móc thiết bị. Nói cách khác, nó
bao gồm những chi phí của phân xởng và tất cả những chi phí khác của
phân xởng nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại phân xởng đó.
-

Giá thành công xởng: bao gồm giá thành phân xởng và chi phí quản

lý doanh nghiệp. Có thể nói, giá thành công xởng (giá thành sản xuất) bao
gồm tất cả những chi phí để sản xuất sản phẩm trong phạm vi toàn doanh
nghiệp.
-

Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành công xởng và chi phí tiêu thụ

(chi phí ngoài sản xuất).

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Tổng giá thành sản phẩm
Giá thành toàn bộ đợc tính theo công thức:
Giá thành toàn
bộ của sản
phẩm tiêu thụ

=

Giá thành
sản xuất
sản phẩm

Chi phí
QLDN

+

+

Chi phí
tiêu thụ
sản phẩm

Giá thành phân xởng, công xởng hay toàn bộ đều đợc tính cho từng đơn vị
sản phẩm, loại sản phẩm, loạt sản phẩm và toàn bộ sản lợng hàng hoá tiêu thụ.
b- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp chung trong việc tính giá thành là phơng pháp tính toán, xác
định giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm và công việc đà hoàn thành theo
các khoản mục chi phí. Tuy nhiên, trong thực tế, để tính giá thành tuỳ theo phơng pháp hạch toán chi phí và đặc điểm quá trình sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp ngời ta có thể áp dụng các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp tính trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn)
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản
xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản
xuất ngắn nh: các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác
Giá thành đơn vị sản phẩm theo phơng pháp này đợc xác định bằng cách:
Tổng giá
thành sản =
phẩm

Tổng chi phí sản
xuất thực tế phát
sinh trong kỳ

Giá thành đơn
vị sản phẩm =

+/-

Chênh lệch giá trị
sản phẩm dở dang đầu
kỳ so với cuối kỳ

Khối lợng sản phẩm hoàn thành

+ Phơng pháp tổng cộng chi phí: áp dụng đối với các doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất đợc thực hiện ở nhiều bộ phận (phân xởng) sản xuất, nhiều giai đoạn
công nghệ, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm, giá
thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chi phí s¶n xt cđa tõng chi tiÕt, bé
10



Website: Email : Tel : 0918.775.368

phËn s¶n phÈm hoặc chi phí sản xuất của các giai đoạn tham gia sản xuất sản
phẩm.
Giá thành thành phẩm=Z1+Z2+Z3+...+Zn
Phơng pháp tổng cộng chi phí đợc áp dụng phổ biến trong các doanh
nghiệp khai thác, nhuộm, dệt,...
+ Phơng pháp hệ số
Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng
một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lợng lao
động nhng đồng thời thu đợc nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không đợc
tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà đợc tập hợp chung cho cả quá trình
sản xuất. Theo phơng pháp này trớc hết phải căn cứ vào hệ số quy đổi để quy
đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan
đến giá thành các loại sản phẩm đà đợc tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm
gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
Giá thành
đơn vị sản
phẩm gốc

Tổng giá thành sản phẩm của các loại sản phẩm
=

Giá thành đơn
vị sản phẩm
từng loại

Tổng số sản phẩm gốc quy đổi


=

Giá thành
đơn vị sản
phẩm gốc

Hệ số quy đổi
* sản phẩm từng
loại

Trong đó

Giá trị sản
Tổng giá thành
phẩm dở
sản xuất của các =
dang đầu kỳ
loại sản phẩm

+

Tổng chi phí
phát sinh
trong kỳ

-

Giá trị sản
phẩm dở
dang cuối kỳ


+ Phơng pháp tỷ lệ
Đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy
cách sản phẩm khác nhau (nh doanh nghiệp may mặc, giày da, dệt,..). Do đó,
chi phí sản xuất đợc tập hợp theo nhóm sản phẩm cùng loại và giá thành cña

11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

từng loại sản phẩm đợc xác định bằng phơng pháp tỷ lệ nh tỷ lệ với khấu hao,
giá thành định mức
Tổng giá thành
thực tế từng loại
sản phẩm

=

Tổng giá thành kế hoạch
(giá thành định mức) của
từng loại sản phẩm

*

Tỷ lệ
chi phí

Trong đó
Tỷ lệ

chi phí

Tổng giá thành thực tế của tất cả các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch (giá thành định mức) của

=

tất cả các loại sản phẩm

Giá thành thực
tế đơn vị sản =
phẩm từng loại

Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm
Số lợng sản phẩm từng loại

+ Phơng pháp kết hợp: áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình công nghệ
và kết cấu sản phẩm phức tạp, đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều
phơng pháp tính giá thành khác nhau nh: các doanh nghiệp sản xuất hoá chất,
dệt kim,
Trên thực tế, có thể kết hợp phơng ph¸p trùc tiÕp víi tỉng céng chi phÝ,
tỉng céng chi phí với tỷ lệ.
+ Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản
xuất, bên cạnh các sản phẩm chính còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ, để
tính giá trị sản phẩm chính phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí
sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng
pháp khác nhau nh: giá có thể sử dụng, giá ớc tính
Tổng giá
thành sản =

phẩm
chính

Giá trị sản
phẩm
chính dở +
dang đầu
kỳ

Tổng chi
phí sản
xuất phát sinh trong
kỳ

Giá trị
sản
phẩm
phụ thu
hồi

-

Giá trị sản
phẩm
chính dở
dang cuối
kỳ
12



Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Phơng pháp tính giá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí
Khi tính giá thành kế hoạch theo khoản mục chi phí ta thực hiện các bớc:
- Xác định chi phí trực tiếp
- Xác định chi phí gián tiếp
Toàn bộ chi phí gián tiếp đợc phản ánh cụ thể qua biểu ở phụ lục.
Sau khi tính toán đợc chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, có thể xác định
đợc giá thành phân xởng, giá thành công xởng và giá thành toàn bộ. Việc tính
giá thành có thể đợc tính cho từng đơn vị sản phẩm, loạt sản phẩm , loại sản
phẩm hay toàn bộ sản lợng hàng hoá thực hiện. Có thể dùng sơ đồ sau đây để
biểu hiện mối quan hệ giữa các cấp độ giá thành sản phẩm.
Biểu 1.3: Các cấp độ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Chi phí
trực tiếp

Chi phí sử dụng

máy móc thiết bị
Giá thành phân xởng

Chi phí quản
lý phân xởng
Chi phí quản

lý doanh nghiệp
Giá thành công xởng

Chi phí ngoài
sản xuất


Giá thành toàn bộ
1.2- Những nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm
Trong hoạt động kinh doanh, một yêu cầu khách quan đặt ra cho các doanh
nghiệp là phải quan tâm tìm biện pháp giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Để
thực hiện đợc điều đó trớc hết ta phải thấy đợc những nhân tố ảnh hởng đến giá
thành sản phẩm. Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm nhng các
doanh nghiệp cần nắm đợc nhân tố nào là chính, ảnh hởng trực tiếp và quyết định.
Các nhân tố đó là:
-

Tiến bộ khoa học và công nghệ: Việc áp dụng nhanh chóng những thành
tựu khoa học công nghệ vào sản xuất là nhân tố cực kỳ quan trọng cho
phép doanh nghiệp hạ thấp giá thành sản phẩm và thành công trong kinh
doanh. Tiến bộ khoa học công nghệ đà làm thay đổi nhiều điều kiện cơ bản
13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

cđa s¶n xt nh tăng năng suất lao động nhờ sử dụng máy móc thiết bị hiện
đại, giảm chi phí nguyên vật liệu nhờ sử dụng vật liệu thay thế.
-

Chiến lợc nghiên cứu và phát triển của công ty: Vai trò của nghiên cứu và
phát triển trong việc giúp công ty đạt đợc hiệu quả cao là rất lớn. Thứ nhất,
nghiên cứu và phát triển có thể nâng cao hiệu quả thông qua thiết kế những
sản phẩm dễ chế tạo. Bằng cách cắt giảm số bộ phận tạo nên một sản
phẩm, nghiên cứu và phát triển có thể giúp giảm mạnh thời gian lắp ráp, từ
đó nâng cao năng suất lao động và hạ thấp đơn vị sản phẩm. Tuy nhiên việc

thiết kế chế tạo đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa chức năng chế tạo và
chức năng nghiên cứu phát triển của công ty. Điều này thực hiện đợc bằng
cách thành lập các nhóm bao gồm cán bộ chế tạo và cán bộ nghiên cứu
phát triển, do vậy họ có thể phối hợp giải quyết các vấn đề một cách hiệu
quả. Thứ hai, nghiên cứu và phát triển có thể giúp công ty đạt đợc hiệu quả
cao hơn bằng cách đi đầu trong việc đổi mới quy trình chế tạo. Đổi mới
quy trình là một sự đổi mới trong phơng thức sản xuất, qua đó nâng cao
hiệu quả của những quy trình này.

-

Trình độ tổ chức lao động và sử dụng con ngời: Đây là một nhân tố quan
trọng để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm của doanh
nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong sản
xuất. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ tạo ra sự kết hợp các yếu tố sản
xuất một cách hợp lý loại trừ tình trạng lÃng phí lao động, lÃng phí giờ
máy. Có tác dụng to lớn thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động và hạ
giá thành sản phẩm, dịch vụ.

-

Trình độ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất: tổ chức quản lý tốt và tổ
chức tốt sản xuất kinh doanh là nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc hạ giá
thành sản phẩm của doanh nghiệp. Tổ chức quản lý sản xuất đạt trình độ
cao có thể giúp cho doanh nghiệp xác định mức tối u và phơng pháp sản
xuất tối u làm cho giá thành sản xuất sản phẩm giảm xuống. Việc bố trí
hợp lý các khâu sản xuất có hạn chế sử dụng lÃng phí nguyên vật liệu, hạ
thấp tỷ lệ sản phẩm hỏng.

14



Website: Email : Tel : 0918.775.368

Thêm vào đó là các yếu tố cũng ảnh hởng không nhỏ đến việc hạ giá thành
sản phẩm nh:
-

Phơng pháp khấu hao: Hiện nay, các công ty khác nhau sản xuất sản
phẩm khác nhau thực hiện các chiến lợc kinh doanh khác nhau nên
cũng thực hiện phơng pháp khấu hao khác nhau. Từ đó, dẫn đến khấu
hao trong giá thành sản phẩm cũng rất khác nhau. Mỗi công ty lựa
chọn cho mình phơng pháp khấu hao hợp lý sao cho thực hiện hiệu
quả chiến lợc kinh doanh của mình. Phơng pháp khấu hao hợp lý sẽ
giúp công ty hạ giá thành sản phẩm của mình

-

Chất lợng sản phẩm: Sản phẩm có chất lợng tốt hơn sẽ mang lại cho
công ty hai lợi thế. Danh tiếng về chất lợng sản phẩm giúp cho công
ty tính giá cao bao gồm cả lợi nhuận siêu ngạch và loại trừ đợc các
lỗi trong quá trình chế tạo làm tăng hiệu quả và giảm chi phí. Công
cụ mà công ty có thể sử dụng để đạt chất lợng cao hơn đó là thiết kế
lại sản phẩm, tìm ra các chất mới và quản lý chất lợng đồng bộ. Theo
triết lý TQM đà đợc phát triển bởi các nhà t vấn Hoa Kỳ thì:

+ Chất lợng đợc cải thiện nghĩa là chi phí giảm nhờ công việc sửa chữa sản
phẩm hỏng ít sai sót hơn, ít đình trệ hơn và sử dụng thời gian cũng nh vật t tốt
hơn.
+ Kết quả là năng suất tăng.

+ Chất lợng tốt hơn dẫn đến thị phần lớn hơn và cho phép công ty tăng giá bán.
+ Tăng khả năng sinh lÃi và cho phÐp c«ng ty tiÕp tơc kinh doanh.
+ C«ng ty sẽ tạo thêm nhiều việc làm.
Nh vậy, tăng chất lợng sản phẩm cũng đồng nghĩa với việc hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh.
-

Quản lý nguyên vật liệu: Đóng góp của quản lý nguyên vật liệu đối với
việc nâng cao hiệu quả cho công ty có tầm quan trọng rất lớn. Quản lý
nguyên vật liệu bao gồm các hoạt động cần thiết để đa nguyên vật liệu
đến nơi sản xuất, thông qua quá trình sản xuất, ra khỏi hệ thống phân
phối va đến tay ngời tiêu dùng. Tiềm năng để giảm chi phí thông qua
quản lý nguyên vật liệu một cách hiệu quả là rất lớn. Một doanh nghiÖp
15


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chÕ t¹o cã quy mô trung bình, chi phí nguyên vật liệu và vËn chun
chiÕm tíi 50 ®Õn 70% doanh thu. ThËm chÝ, một sự giảm nhỏ các chi phí
này cũng có ảnh hởng rất lớn đối với lợi nhuận của công ty. Theo íc
tÝnh, nÕu c«ng ty cã doanh thu 1 triƯu đô la, tỷ lệ lợi tức đầu t là 5%, và
chi phí nguyên vật liệu chiếm 50% doanh thu bán hàng, để tăng lợi
nhuận thêm 15.000 đô la đòi hỏi phải tăng doanh thu bán hàng 30%
hoặc giảm 3% chi phí nguyên vật liệu. Trên một thị trờng đà bÃo hoà thì
việc giảm 3% chi phí nguyên vật liệu dễ dàng hơn nhiều so với tăng 30%
doanh thu bán hàng. C«ng ty cã thĨ tiÕt kiƯm chi phÝ th«ng qua quản lý
nguyên vật liệu một cách hiệu quả hơn bằng cách tổ chức lại bộ phận
quản lý nguyên vật liệu.
Để nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi công ty cần áp dụng

hệ thống cung ứng tức thì JIT (Just-In-Time). Triết lý cơ bản của việc sử
dụng hệ thống JIT là tiết kiệm chi phí giữ hàng tồn kho thông qua việc
chuyển nguyên vật liệu đến công ty đúng lúc cần đa vào quá trình sản xuất.
Khoản tiết kiệm chi phí chính là nhờ tăng số vòng quay tồn kho, từ đó giảm
chi phí tồn kho. Ví dụ, công ty Ford chuyển sang hệ thống JIT đà đem lại
cho công ty một khoản tiết kiệm là 3 tỷ đô la vào đầu thập niên 1980. Hiện
nay số vòng quay tồn kho là 9 lần/năm so với 6 lần/năm của hệ thống cũ,
trong khi chi phí tồn kho đà giảm đi một phần ba.
Hạn chế của hệ thống JIT là công ty không tồn kho dự phòng. Mặc dù khoản
tồn kho dự phòng này tốn nhiều chi phí nhng chúng giúp cho công ty vợt qua đợc những khan hiếm vật t do sự gián đoạn của các nhà cung ứng. Tồn kho dự
phòng cũng giúp công ty đáp ứng nhanh chóng đối với sự tăng lên đột xuất về
nhu cầu của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, có một số giải pháp cho những mặt hạn
chế này. Chẳng hạn, để giảm rủi ro do sự phụ thuộc vào một nhà cung cấp một
loại nguyên vật liệu quan trọng, công ty có thể liên kết với nhiều nhà cung cấp
hơn.
-

Trình độ lao động: Nhân viên công ty là một yếu tố đầu vào cơ bản của
quá trình sản xuất. Công ty sử dụng lao động có kỹ năng càng cao thì
càng hiệu quả. Nhân viên có kỹ năng càng cao sÏ thùc hiƯn nhiƯm vơ
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

mét c¸ch nhanh hơn, chính xác hơn và làm quen nhanh hơn với các
nhiệm vụ phức tạp cùng với phơng pháp sản xuất hiện đại so với nhân
viên có kỹ năng thấp. Trình độ lao động là yếu tố quyết định năng suất
lao động. Năng suất lao động là một trong những nhân tố quyết định tính
hiệu quả và cơ cấu chi phí của doanh nghiệp. Năng suất lao động càng

cao thì chi phí của một đơn vị sản phẩm càng thấp. Thách thức đối với
quản lý nguồn nhân lực là đa ra phơng thức nhằm nâng cao năng suất lao
động. Để có đợc nguồn nhân lực mỗi công ty có thể dựa trên ba lựa chọn
chính: đào tạo và phát triển nhân viên, tổ chức nhân viên thành các
nhóm tự quản và hình thức trả lơng cho nhân viên. Mỗi sự lựa chọn đều
thể hiện một động lực khích lệ nhân viên đóng góp khả năng của mình
để đa công ty đến sự thành công.
Ngoài ra, các công ty còn áp dụng các chính sách khác nhằm nâng cao năng
suất lao động của nhân viên nh: khuyến khích nhân viên, trao quyền và đồng
thời trao trách nhiệm cho nhân viên, khích lệ nhân viên sáng tạo, đóng góp ý tởng, tự do phát biểu ý kiến để xây dựng tập thể, tạo ra không khí và nơi làm
việc thoải mái hào hứng để gây cho nhân viên một cảm tình cũng nh sự gắn bó
với nơi làm việc,
Tất cả các tác động trên ảnh hởng rất lớn đến vấn đề giảm chi phí sản xuất,
góp phần tích cực đến hạ giá thành sản phẩm
1.3 Tác động của giá thành sản phẩm đến sức cạnh tranh của sản phẩm và
yêu cầu hạ giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là nhân tố tác động mạnh mẽ, tiên quyết đến sức cạnh tranh
của sản phẩm. Chính vì vậy các doanh nghiệp luôn luôn phải đặt ra yêu cầu hạ giá
thành sản phẩm. Những tác động của giá thành đến sức cạnh tranh của sản phẩm
đợc thể hiện ở những mặt sau:
+ Tác động của giá thành đến sức cạnh tranh của sản phẩm
Trong cơ chế thị trờng, quy luật cạnh tranh vừa là động lực cho sự phát triển,
vừa là thách thức gay gắt đối với các doanh nghiệp. Quá trình cạnh tranh luôn gắn
liền và quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quá
trình cọ xát này, mỗi doanh nghiệp muốn giành thắng lợi phải tự trang bị cho mình
17


Website: Email : Tel : 0918.775.368


hai thø vò khí cơ bản đó là chất lợng cao và giá bán hạ. Cùng một mức chất lợng,
ngời tiêu dùng luôn có xu hớng chọn sản phẩm có giá bán hạ hơn. Đặc biệt khi
nền kinh tế còn cha đợc phát triển, mức sống, thu nhập của ngời dân còn thấp thì
chỉ tiêu giá cả có ý nghĩa quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh của sản phẩm
trên thị trờng.
Cùng một loại sản phẩm nhng với điều kiện kỹ thuật, công nghệ, trình độ tổ
chức quản lý sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, tay nghề của
ngời lao động mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ tạo ra sản phẩm có giá thành khác
nhau, đó là giá thành cá biệt của mỗi doanh nghiệp. Nó là cơ sở tạo nên cho sản
phẩm của doanh nghiệp này có sức cạnh tranh khác với doanh nghiệp kia, vì hạ
giá thành mới có điều kiện giảm giá bán, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính
vì vậy, tìm mọi biện pháp hạ giá thành sản phẩm luôn là yêu cầu bức thiết, là mục
tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp ở nớc ta. Trong cơ chế thị trờng, hạ giá thành
sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiƯp, ®iỊu ®ã thĨ hiƯn ë mét sè
®iĨm sau:
* Hạ giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho
các doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm. Hạ giá thành sẽ tạo lợi thế
cho doanh nghiệp trong cạnh tranh, có thể hạ giá bán để tiêu thụ nhiều hơn, thu
hồi vốn nhanh hơn.
* Hạ giá thành sản phẩm là nhân tố quan trọng dể doanh nghiệp tăng lợi
nhuận.Trong cơ chế thị trờng có điều tiết, giá cả sản phẩm đợc hình thành trên thị
trờng, nếu giá thành sản phẩm của doanh nghiệp càng thấp so với giá bán trên thị
trờng thì doanh nghiệp sẽ thu hồi đợc lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm càng
cao. Mặt khác, khi giá thành thấp, doanh nghiệp có lợi thế là có thể hạ giá bán để
tiêu thụ khối lợng hàng nhiều hơn, thu hồi lợi nhuận lớn hơn. Từ đó doanh nghiệp
sẽ có tiềm năng trong tái sản xuất, mở rộng để tăng quy mô sản xuất, cải thiện đời
sống cán bộ công nhân viên.
Hạ giá thành sản phẩm là điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh về
giá. Khi giá thành sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế hơn các doanh nghiệp
khác thì khi có những biến đổi trong môi trờng kinh tế nh lạm phát, tăng trởng,

suy thoái, l·i st, thÊt nghiƯp,…doanh nghiƯp sÏ øng phã dƠ dµng hơn. Hay thái
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

độ (phản ứng) của chính phủ qua cách thức điều tiết giá thông qua các luật lệ về
giá.
Mỗi doanh nghiệp khi nắm chắc giá thành sản phẩm thay đổi nh thế nào khi
gia tăng khối lợng sản phẩm thì sẽ có cơ sở trực tiếp để tính giá bán, vừa là căn cứ
để có thể lựa chọn mức giá cạnh tranh, chiến lợc cạnh tranh hiệu quả.
+ Vấn đề hạ giá thành sản phẩm
Các doanh nghiệp tồn tại trong thị trờng cạnh tranh phải có những vị trí nhất
định, chiếm lĩnh những thị trờng nhất định. Đây là điều kiện duy nhất duy trì sự
tồn tại của doanh nghiệp đó trong thị trờng. Sự tồn tại của doanh nghiệp luôn bị
các đối thủ khác bao vây. Vì vậy, để tồn tại trong thị trờng doanh nghiệp luôn phải
vận động, biến đổi với vận tốc ít nhất là ngang bằng với đối thủ cạnh tranh. Trªn
thùc tÕ ta thÊy râ trong thËp kû võa qua, thế giới kinh doanh sống trong môi trờng
mà sự xáo động của nó không ngừng làm cho các nhà kinh tế phải ngạc nhiên, mọi
dự đoán đều không vợt quá 5 năm. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp,
các quốc gia tăng nhanh. Hầu hết các thị trờng đều đợc quốc tế hoá. Chỉ có những
doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tại trong thị trờng này. Vì vậy, trong
môi trờng cạnh tranh doanh nghiệp phải đa ra những biện pháp nhằm chiến thắng
đối thủ cạnh tranh. Chỉ nh vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng .
Doanh nghiệp phải tạo ra và sử dụng cho đợc những lợi thế trong cạnh tranh. Mỗi
doanh nghiệp tuỳ vào đặc điểm của mình và môi trờng mà tạo lợi thế cạnh tranh
bên trong hay bên ngoài. Lợi thế cạnh tranh bên trong là dựa trên tÝnh u viƯt cđa
doanh nghiƯp trong viƯc lµm chđ chi phí sản xuất. Nó tạo nên giá trị cho ngời sản
xuất bằng cách tạo ra cho doanh nghiệp một giá thành thấp hơn so với ngời cạnh
tranh chủ yếu. Cốt lõi của cạnh tranh hiện nay đợc quan niệm là tạo u thế của

doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh. Một doanh nghiệp có thể tạo lợi thế cạnh
tranh theo nhiều cách khác nhau: bằng cách chọn tuyến thị trờng khác với đối thủ
cạnh tranh, bằng cách đầu t giảm giá thành trong cùng một tuyến thị trờng, bằng
cách kiểm soát hệ thống phân phối. Muốn tạo lợi thế cạnh tranh doanh nghiệp cần
phải lựa chọn vũ khí cạnh tranh phù hợp. Tìm ra phơng pháp để sử dụng tối đa
hiệu quả của các khí giới đó. Để lựa chọn vũ khí doanh nghiệp cần phải suy tính
cân nhắc đến tài nguyên của doanh nghiệp mình cũng nh sức mạnh của đối phơng,
19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

những điều kiện của thị trờng và nhu cầu của khách hàng. Có ba loại vũ khí chủ
yếu: sản phẩm, giá cả và dịch vụ. Trong bất kỳ tuyến sản phẩm nào thì vũ khí cạnh
tranh thích hợp cũng thay đổi theo thời gian. Trong hầu hết các ngành công nghiệp
cạnh tranh bằng giá cả đợc coi là biện pháp nghèo nàn nhất bởi nó ảnh hởng rất
mạnh đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, loại vũ khí này có thể rất thành
công ở các thời điểm khác nhau, áp lực cạnh tranh đôi khi ảnh hởng đến khí cụ
cạnh tranh. Các doanh nghiệp khi mới thâm nhập thị trờng có chu kỳ khác hẳn nên
họ chọn vũ khí khởi đầu là giá cả, sau đó là sản phẩm rồi mới đến dịch vụ.
Giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định trực tiếp và tiên quyết đến giá của sản
phẩm. Mà giá là một trong những công cụ quan trọng trong cạnh tranh thờng đợc
sử dụng trong giai đoạn đầu của doanh nghiệp khi doanh nghiệp mới bớc vào thị
trờng mới Nh để thăm dò thị trờng các doanh nghiệp đa vào thị trờng mức giá
thấp và sử dụng mức giá đó để phá kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh. Cạnh
tranh bằng giá cả thờng đợc thể hiện qua c¸c biƯn ph¸p sau:
-

Kinh doanh víi chi phÝ thÊp


-

B¸n víi mức giá hạ và mức giá thấp

Mức giá có vai trò cực kỳ quan trọng trong cạnh tranh. Nếu nh chênh lệch về
giá giữa doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh lớn hơn chênh lệch về giá trị sử dụng
sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp đà đem lại
lợi ích cho ngời tiêu dùng lớn hơn so với đối thủ cạnh tranh. Vì lẽ đó sản phẩm của
doanh nghiệp sẽ ngày càng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng và cũng có
nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp có vị trí ngày càng cao.
Để đạt đợc mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét khả năng hạ giá
thành sản phẩm của đơn vị mình. Có càng nhiều khả năng hạ giá thành sẽ có nhiều
lợi thế so với đối thủ cạnh tranh. Khả năng hạ giá thành phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
-

Chi phí về kinh tế thấp

-

Khả năng bán hàng tốt, do đó có khối lợng bán lớn

-

Khả năng về tài chính tốt

Mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh đều phải dựa vào đặc điểm của ngời tiêu
dùng. Khi mức sống còn thấp thì ngời tiêu dùng thờng tìm mua những hµng
20



Website: Email : Tel : 0918.775.368

hãa rỴ, do đó nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lời ít bán giá thấp để bán đợc
nhiều. Ngợc lại khi mức sống cao hơn ngời tiêu dùng sẽ quan tâm đến những
hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mức giá cao.
Khi doanh nghiệp đà chọn đợc vũ khí cho mình rồi thì phải chuẩn bị sao
cho vũ khí đó phát huy hiệu quả cao nhất. Mục đích của doanh nghiệp khi theo
đuổi chiến lợc dẫn đầu về chi phí hoặc chiến lợc chi phí thấp là hoạt động tốt
hơn (có lợi thế hơn) các đối thủ cạnh tranh bằng việc làm mọi thứ để có thể sản
xuất hàng hoá hoặc dịch vụ ở chi phí thấp hơn các đối thủ. Chiến lợc này có hai
lợi thế cơ bản.
-

Vì chi phí thấp hơn nên có thể đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh

của mình mà vẫn thu đợc lợi nhuận bằng của các đối thủ. Nếu các công ty
trong ngành đạt các giá trị tơng tự cho các sản phẩm của mình thì khi đó có
thể thu đợc lợi nhuận cao hơn vì chi phí thấp hơn.
-

Nếu sự cạnh tranh trong ngành tăng và các công ty bắt đầu cạnh

tranh bằng giá thì lúc đó sẽ có khả năng đứng vững trong cạnh tranh tốt hơn
các công ty khác vì chi phí thấp hơn của mình.
Muốn vậy có thể hạ giá thành sản phẩm từ quy mô sản xuất lớn, độc quyền
công nghệ, u đÃi về nguồn nguyên liệu, cấu thành sản phẩm, mức độ dịch vụ,
quy trình kỹ thuật,
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh với mức độ chóng mặt nh hiện nay
các doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều đối thủ. Các đối thủ này đà đợc

M.Porter cụ thể hóa bằng mô hình sau:

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Biểu1.4: Mô hình 5 lực của M. Porter
Môi trường kinh tế

áp lực của
nhà cung
ứng

Môi trường công nghệ

Cạnh tranh tiềm tàng

Doanh nghiệp và
đối thủ cạnh
tranh

áp lực của
người mua

Môi trường
văn hoá xÃ
hội

Sản phẩm thay thế


Môi trường chính phủ,
luật pháp, chính trị

Môi trường tự nhiên

Theo mô hình 5 lực lợng của Porter thì doanh nghiệp phải đối mặt với các
đối thủ cạnh tranh, những ngời mua có sức mạnh, các sản phẩm thay thế và
những ngời gia nhập mới. Khi dẫn đầu về chi phí thì sẽ đợc bảo vệ khỏi các đối
thủ cạnh tranh trong ngành bằng lợi thế chi phí của mình. Chi phí thấp của nó
cũng có nghĩa là nó sẽ ít bị ảnh hởng hơn các đối thủ cạnh tranh của nó từ việc
tăng giá các đầu vào nếu có các ngời cung ứng có sức mạnh và ít ảnh hởng bởi
sự giảm giá mà nó có thể đặt cho sản phẩm của mình nếu có những ngời mua
có sức mạnh. Hơn nữa, vì sự dẫn đầu về chi phí thờng đòi hỏi phần lớn ngời
dẫn đầu về chi phí mua số lợng các yếu tố đầu vào tơng đối lớn, làm tăng sức
mạnh mặc cả trực diện với những ngời cung. Nếu các sản phẩm thay thế bắt
đầu vào thị trờng thì ngời dẫn đầu về chi phí có thể giảm giá của mình để cạnh
tranh với chúng và duy trì đợc thị phần của mình. Cuối cùng, lợi thế chi phí của
ngời dẫn đầu chi phí là tạo ra hàng rào gia nhập, vì các công ty khác không thể
gia nhập ngành và làm phù hợp chi phí hoặc giá của ngời dẫn đầu. Ngời dẫn
đầu về chi phí vì thế tơng đối an toàn chừng nào nó có thể duy trì lợi thế chi phí
của mình-và giá là chìa khoá cho con số ngời mua đáng kể. Rủi ro lµ chØ suy
22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

nghÜ vỊ gi¶m chi phí có thể không theo dõi đợc những thay đổi trong thị hiếu
của ngời tiêu dùng. Do vậy, cần lu ý là việc theo đuổi chiến lợc chi phí thấp
không loại trừ khả năng chuyên môn hoá. Vấn đề quan trọng là sản phẩm phải

đợc khách hàng chấp nhận khi so sánh với sản phẩm khác. Vì vậy, chi phí thấp
chỉ có u thế cạnh tranh nếu công ty đảm bảo một mức độ khác biệt hoá sản
phẩm nhất định đợc ngời tiêu dùng nhận biết và chấp nhận.

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

phần 2
phân tích thực trạng Giá thành sản phẩm thép của công
ty cổ phần thép hoà phát
2.1: c im ca cụng ty c phần thép Hồ phát
2.1.1: Tên và địa chỉ của Cơng ty
Tên gọi Của Công Ty: Công Ty Cổ Phần Thép Hồ Phát
Trụ Sở chính : 34 Đại Cồ Việt – Lê Đại Hành – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Cở sở sản xuất : Khu Công Nghiệp Như Quỳnh A – Văn Lâm – Hưng Yên
2.1.2: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ Phần Thép Hồ Phát mà tiền thân là Cơng Ty Hồ Phát Group
được thành lập năm 1992. Ngay từ khi mới thành lập trong giai đoạn Luật doanh
nghiệp đã tạo thành hành lang pháp lý và những điều kiện thuận lợi nhất để khối
doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển đồng bộ, rút ngắn khoảng cách với
doanh nghiệp quốc doanh. Chặng đường qua Thép Hồ Phát đã khơng ngừng
vươn lên đạt được nhiều thành tựu trong công tác quản lý sản xuất và kinh
doanh. Ngày 09\01\2007 trở thành một cột mốc quan trọng khi Cơng Ty Cổ
Phần Thép Hồ Phát phát triển thành Công Ty Mẹ với tên gọi Công Ty Cổ Phần
Tập Đoàn Hoà Phát, sau khi mua lại 6 doanh nghiệp độc lập mang thương hiệu
Hồ Phát đó là: Cơng Ty TNHH thiết bị Phụ Tùng Hồ Phát, Cơng Ty Cổ Phần
Nội Thất Hồn Phát, Cơng Ty TNHH Ống Thép Hồ Phát, Cơng Ty TNHH
Điện Lạnh Hồ Phát, Cơng Ty Cổ Phần Xây Dựng và Phát Triển Đơ Thị Hồ

Phát, Cơng Ty TNHH Thương Mại Hồ Phát. Sau một năm phát triển mạnh mẽ
và khơng ngừng Hồ Phát đã trở thành Tập Đồn sản xuất cơng nghiệp tư nhân
hàng đầu Việt Nam và được chính thức lên sàn. Điển hình là ngày 15\11\2007
HOSE đã chính thức chấp thuận đang ký niêm yết Cổ Phiếu cho Cơng Ty Cổ
Phần Tập Đồn Hồ Phát với mã Cổ Phiếu là HPG, theo cơng văn số135/QĐ –
SGĐHCM ngày 31\10\2007. Từ đó đến nay Thép Hồ Phát ln khẳng định
mình trên thị trường và được nhiều bạn hàng trong và ngoài nước tin dùng
2.2: Chức Năng và Nhiệm Vụ
24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

2.2.1: Chức Năng
Công Ty Cổ Phần Thép có chức năng là sản xuất phục vụ cho mọi Cơng
Trình xây dựng với hai loại sản phẩm chính là: Thép cốt bê tơng cán nóng
Φ6 ,Φ8, Thép cây đường kính D10mm – D 41mm
2.2.2: Nhiệm Vụ
+ Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và sự chỉ
đạo của Công Ty để góp phần xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt được
mục đích và nhiệm vụ kinh doanh. Chấp hành các chính sách, chế độ của nhà
nước, thực hiện đầy đủ các hợp đồng kinh doanh với các bạn trong và ngoài
nước
+ Nghiên cứu và áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, lập quy
hoạch và tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng sao cho phù hợp với yêu cầu phát
triển của Công Ty, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm
2.3: Công nghệ sản xuất của Công Ty theo dây truyền tự động hiện đại
của ITALY
Hinh 2.1 Sơ đồ công nghệ cơ bản nhà máy cán thép Hịa Phát


PHƠI

LỰA CHỌN PHƠI

V ÀO LỊ NUNG

KIỂM TRA CHẤT
LƯỢNG

LÀM NGUỘI

PHÂN ĐOẠN

ĐĨNG BĨ

CÁN NĨNG

TƠI THÉP

NHẬP KHO

Những nội dung cơ bản của q trình cơng nghệ
Phơi sau khi được nhập về nhập vào bãi. Khi đưa vào sản xuất phải
+ Lựa chọn phôi: Phôi trước khi được đưa vào lò phai được kiêm tra lưa
chon sao cho Phôi không bị nứt không bị cong để trong quá trình cán vật cán
được ổn đinh khơng gây sự cố
+ Nung Phôi: Phôi sau khi được lựa chọn được đưa vào lo nung tới nhiệt
độ 1050 – 1100 độ C khi ra lị để đảm bảo q trình cán
25



×