Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

SƠ ĐỒ DIỄN TRÌNH VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.38 KB, 15 trang )

CHỦ ĐỀ: VẼ SƠ ĐỒ DIỄN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM
PHÂN TÍCH THÀNH TỰU CỦA LỚP VĂN HÓA BẢN ĐỊA
GIÁO VIÊN HD: TS HOÀNG SĨ NGUYÊN
NHÓM 11:
1. TRƯƠNG THỊ MAI
2. LÊ THỊ HIỀN
3. LÊ THÙY DUNG


A. SƠ ĐỒ DIỄN TRÌNH VĂN HÓA
Văn
Vănhó
hóaaViệ
Việtt
Nam
Namthờ
thờiitiề
tiềnnsử
sử
và
vàsơ
sơsử
sử

Văn
Vănhó
hóaaVăn
Văn
Lang_
Lang_Âu
ÂuLạ


Lạcc

Văn
Vănhó
hóaaĐạ
Đạii
Việ
Việtt

Văn
Vănhó
hóaaĐạ
Đạii
Nam
Nam

Văn
Vănhó
hóaathờ
thờii
chố
chốnnggBắ
Bắccthuộ
thuộcc

Văn
Vănhó
hóaahiệ
hiệnn
đạ

đạii


I.I. Lớ
Lớpp văn
văn hó
hóaa bả
bảnn đị
địaa
• Lớp văn hóa bản địa được hình thành qua 2 giai đoạn
1. Giai đoạn văn hóa tiền sử
- Văn hóa trong giai đoạn này đạt được nhiều thành tựu: đặc
điểm nổi bật nhất là hình thành nghề trồng lúa nước. Đông
Nam Á là một trong những trung tâm phát sinh nền nông
nghiệp sớm nhất. Ở các di chỉ khảo cổ khác nhau của Việt
Nam như: Sũng Sàm, Tràng Kênh, Gò Bông… đã phát hiện dấu
tích của những bào tử phân lúa, vỏ trấu, gạo cháy…Có niên
đại xưa tới vài ngàn năm TCN.
- Ngoài kỹ thuật trồng lúa và cây lúa còn phải kể đến một số
thành tựu khác của ĐNA cổ đại: trồng dâu nuôi tằm, làm đồ
mặc và tục uống chè, thuần dưỡng một số loại gia súc


Lớp văn hóa bản địa


2. Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc
- Kế tục giai đoạn tiền sử cả về không gian thời gian và thành
tựu văn hóa, giai đoạn này khởi đầu từ khoảng giữa thiên niên
kỷ III TCN.

• Về mặt không gian: bờ cõi nước Xích Qủy theo truyền thuyết
trải dài từ Bắc Trung Bộ đến hồ Động Đình chình là địa bàn cư
trú của người Nam Á Bách Việt, là khu vực tam giác không
gian gốc của văn hóa Việt Nam. Bờ cõi nước Văn Lang của các
vua Hùng sau nay, là 1 bộ phận của không gian gốc đó.
• Về mặt thời gian: thiên niên kỉ thứ III TCN ( mà trong đó có
mốc truyền thuyết là năm 2879!) ứng với giai đoạn đầu thời
đại đồ đồng, cũng chính là thời điểm hình thành chủng NAMÁ ( Bách Việt) …


II. LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI TRUNG HOA VÀ
KHU VƯC.
Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực được hình thành
qua hai giai đoan:
1. Giai đoạn văn hóa chống Bắc thuộc.
• Giai đoạn này có ba đặc trưng cơ bản: tiếp xúc cưỡng bức và
giao thoa văn hóa Viêt-Hán, giao lưu văn hóa tự nhiên ViệtẤn, giữ gìn, bảo tồn và phát triển bản sắc dân tộc chống lại xu
hướng đồng hóa văn hóa của vương triều Hán.
2. Giai đoạn văn hóa Đại Việt.
• Văn hóa Việt Nam thời kì này chuyển sang một đỉnh cao kiểu
khác: văn hóa nho giáo.


III.LỚP VĂN HÓA GIAO LƯU VỚI VĂN
HÓA PHƯƠNG TÂY.
Lớp này gồm hai giai đoạn: văn hóa Đại Nam và văn hóa
hiện đại.
1. Giai đoạn văn hóa Đại Nam có ba đặc điểm chính:
• Nước ta có sự thống nhất về lãnh thổ và tổ chức hành
chính từ Đồng Văn đến Cà Mau.

• Sau thời kỳ hổn độn Lê-Mạc, Trịnh-Nguyễn, đến nhà
Nguyễn nho giáo lại được phục hồi làm quốc giáo,
nhưng nó ngày một suy tàn.
• Văn hóa Việt Nam hội nhập vào nền văn hóa nhân loại
đã làm văn hóa Việt Nam biến đổi về mọi phương diện.
2. Giai đoạn văn hóa hiện đại:đây là giai đoạn văn hóa
đang định hình.


Công cụ bằng đá thời tiền sử


B.Thành tựu của lớp văn hóa bản
địa
Lớp văn hóa bản địa được hình thành qua hai giai
đoạn: giai đoạn văn hóa tiền sử và giai đoạn văn hóa Văn
Lang-Âu Lạc.
oVề mặt phát triển của nền văn hóa: Có sự xuất hiện
của nghề trồng lúa nước, đây là một bước chuyển hướng
quan trọng của loài người, nó là sự phát triển nhảy vọt rất
lớn.
oVề mặt kỹ thuật: Văn hóa tiền sử và sơ sử hình thành
và phát triển trên cơ sở cuộc cách mạng luyên kim với nghề
đúc đồng dần đạt đến mức hoàn thiện( tiêu biểu là nền văn
hóa Đông Sơn).


Trống đồng đông sơn



• Về đời sống kinh tế: Hình thành nền văn minh lúa
nước của người Việt cổ sống trong khu vực nhiệt đới
gió mùa,một xứ sở có nhiều sông nước, đồng bằng
và biển cả. Người Việt cổ biết thuần dưỡng một số
gia súc( bò,trâu, gà, vịt …) biết dùng trâu bò để cày
bừa, biết trồng dâu nuôi tằm, dệt vai…Ở ven các
sông và ven biển dân bản địa thạo nghề đi biển và
đánh băt hải sản.


Người Việt cổ đã biết dùng cây thuốc nam chữa
bệnh. Tục uống chè……..
Người Việt cổ làm nhà sàn hình chữ nhật bằng
tranh tre, có mái cong mà mô hình còn thấy trong
mộ táng thuộc văn hóa Đông Sơn năm 2000TCN. Khi
định cư ở Trung Nguyên, dân Hán đã theo mô thức
nhà này của người Việt.


o Về mặt tổ chức xã hộ và đời sống tinh thần:
văn hóa tiền sử và sơ sử tổ chức xóm làng dựa trên cơ cấu
nông thôn kiểu Á Châu của một xã hội phân hóa chưa sâu sắc,
gay gắt và nhà nước mới hình thành.Nhà nước vừa có mặt
công xã, lại vừa đại diện cho lợi ích chung của cong xã trong
yêu cầu tổ chức đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chống thiên
tai, khai hoang, trị thủy làm thủy lợi, tự vệ và chống ngoại xâm.
Ở các vùng núi cư dân còn ở trinh độ tổ chức bộ lạc, nhưng ở
vùng đồng bằng cư dân đã dần dần vươn lên trình độ tổ chức
liên minh bộ lac.
Nền văn hóa tiền sử và sơ sử thể hiện đậm neetsbanr lĩnh,

truyền thống, cốt cách, lối sống va lẽ sống của người Việt cổ:
Chung lưng đấu cật, đoàn kết gắn bó với nhau trong lao động
và đấu tranh, giàu tình làng nghĩa nước, tôn trọng người già và
phụ nữ, biết ơn tôn thờ tổ tiên các anh hùng, nghĩa sỹ…


…Có cội rễ và cơ sơ sâu xa trong cuộc sống lâu đời của các cư
dân trên lãnh thổ Văn Lang – Âu Lạc thuở đó.
Nền văn học dân gian hình thành và phát triển đặc biệt là
các thể loại như thần thoại, truyền thuyết…
Có thể cha ông ta đã tạo nên hệ thống văn tự, chữ viết,
nhưng về sau bị xóa bỏ. Sử Trung Quốc cũng đã chép: Người
phương Nam có chử ‘’ Khoa Đẩu”. Những cứ liệu về dấu vết
chử viết trên những phiến đá ở Sa Pa, trên qua đồng Thanh
Hóa, lưỡi cày Đông Sơn, trroongs đồng Lũng Cú…Có thể là bằng
chứng cho nghi vấn này.
o Nền văn hóa sơ sử sớm có quan hệ giao lưu mật thiết với các
nền văn minh láng giềng, đặc biệt là văn minh Trung Hoa và
văn minh Ấn Độ.


• Cảm ơn thầy và các bạn đã
chú ý lắng nghe!!!



×