Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

phát triển nhà cho người có thu nhập thấp vùng nông thôn tỉnh cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.02 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN HỮU HOÀNG

Chuyên ngành:
Mã số:

Quản trò kinh doanh
5-02-05

LUẬN ÁN CAO HỌC KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học : TS PHƯƠNG NGỌC THẠCH

Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000

(1


MỤC LỤC
trang
LỜI MỢ ĐẦU
CHƯƠNG1 : Các đặc điểm tự nhiên, kinh te,á xã hội
ảnh hưởng đến phát triển nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ….................... …………1
1.1 Các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển nhà vùng nông
Thôn tỉnh CầnThơ…………………………………………………………….................................................1
1.1.1Vò trí đòa lý…………………………………………………… ................................................1
1.2.2 Đặc điểm khí hậu …………………………………………… ..........................................2
1.2.3 Hệ thống sông rạch …………………………………………..........................................3
Ï1.2.4 Sự phân bố và đặc tính các loại đất ………… .......................... ………………….4


1.2 Các điều kiện kinh tế tác động đến việc phát triển nhà ở
nông thôn tỉnh Cần Thơ………………………………………………………. ............................................4
1.3 Đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển nhà ở
nông thôn tỉnh Cần Thơ……………………………………………………… .............................................7
CHƯƠNG 2: Thực trạng phát triển nhà ở nông thôn tỉnh CầnThơ...............11
2.1 Tình hình phát triển nhà ở nông thôn Tỉnh Cần Thơ từ năm 1976
đến nay……………………………………………………………………….......................................................11
2.1.1 Đánh giá thực trạng nhà ở nông thôn hiện nay…………………………. ..........13
2.1.2 Đặc điểm phân bố nhà ở và kiểu nhà ở nông thôn…………………….. ......17
2.1.3 Quan hệ giữa thu nhập người dân nông thôn và nhà ở nông thôn……19
2.2. Đánh giá các giải pháp phát triển nhà ở nông thôn Cần Thơ trong
những năm gần đây…………………………………………………………. ..............................................21
2.2.1 Các dự án quy hoạch và phát triển các khu dân cư vùng
nông thôn…………………………………………… ………………………......................................................21
2.2.2. Giải pháp tín dụng ở nông thôn tỉnh Cần Thơ trong thời gian qua .....22
2.2.3 Giải pháp tôn cao nền nhà để chống lũ ..............................................23
2.2.4 Các chính sách tác động đến sự phát triển nhà ở nông thôn tỉnh
Cần Thơ ...............................................................................................................24
CHƯƠNG 3 : Đònh hướng và giải pháp phát triển nhà ở cho người
có thu nhập thấp vùng nông thôn Tỉnh Cần Thơ đến năm 2010……… ..............26

(2


3.1 Các nhân tố tác động đến việc phát triển nhà ở nông thôn tỉnh
Cần Thơ đến năm 2010…………………………………………………...............................................26
3.1.1 Nhân tố dân số tác động đến phát triển nhà ở ........................ ………26
3.1.2 Nhân tố kinh tế xã hội có tác động đến sự phát triển
nhà ở nông thôn…………………………...................................................................26
3.1.3 Nhân tố cơ sở hạ tầng nông thôn ảnh hưởng đến

xây dựng nhà ở …………................................................................................27
3.2 Đònh hướng phát triển nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ đến 2010… ..............…28
3.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển nhà ở nông thôn tỉnh ....................28
3.2.2 Luận chứng phát triển nhà ở nông thôn …… ......................................29
3.3 Đònh hướng về phát triển nhà cho người có thu nhập thấp ở
nông thôn tỉnh Cần Thơ đến năm 2000 - 2010……………………………………………............……33
3.4. Các giải pháp phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp ở nông thôn
tỉnh Cần Thơ đến năm 2010………………………………………………...........................................36
3.4.1 Giải pháp về tạo vốn để phát triển nhà…………………….............................36
3.4 2 Giải pháp về tín dụng phát triển nhà cho người có thu nhập thấp
ở nông thôn tỉnh…………………………………………………………...................................................…37
3.4.3 Gi pháp về đất đai dành cho xây dựng
nhà ở nông thôn………………………………………… .........................................................40
3.4.4 Giải pháp thương mại hóa việc bán nhà.............................................41
3.4.5 Giải pháp áp dụng các tiến bộ kỷ thuật ,vật liệu mới trong
xây dựng nhà ở nông thôn………………………………………………… ...........................................42
3.4.6 Giải pháp xây dựng mô hình bố trí nhà ở nông thôn…......................45
3.4.7 Giải pháp xây dựng nhà cho các đối tượng chính sách ,
hộ thu nhập thấp …………………………………………………………. ..................................................47
3.4.8 Giải pháp xây dựng tránh ngập nhà khi muà mưa lũ……… ...................49
3.4.9 Xác đònh vai trò của nhà nước trong việc phát triển nhà ở cho
người có thu nhập thấp ở nông thôn tỉnh Cần Thơ…………………...........................……51
KẾT LUẬN …………………………………………………………….. .....................................................55
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… ........................................... ………58
PHU LỤC……………………………………………………………… ...................................................61- 73

(3


Lời Mở Đầu:


C

ùng với sự tăng trưởng kinh tế, tăng dân cư trong những năm qua
vấn đề nhà ở ổn đònh, lâu bền và đẹp trở thành nhu cầu ngày càng
gia tăng trong mọi tầng lớp dân cư.

Tuy nhiên cho đến nay nhà ở cho người có thu nhập thấp vùng nông thôn
và đặc biệt vùng Đồng bằng sông Cửu Long ( ĐBSCL ) vẫn chưa được chú trọng
và phát triển.Cần Thơ là một tỉnh trung tâm có vai trò quan trọng trong việc phát
triển vùng ĐBSCL, riêng về điều kiện nhà ở nông thôn là một trong 5 tỉnh vùng
ĐBSCL có tỉ lệ nhà ở đơn sơ ( Nhà đưọc làm bằng các loại vật liệu tranh,tre ,nứa
,lá ) hay còn gọi nhà tạm bợ ( vì thời gian sử dụng ngắn khoảng 3-5 năm ) cao
nhất trong cả nước.Với dân số ở nông thôn của tỉnh chiếm tỉ lệ gần 80% và khu
vực kinh tế nông thôn đóng góp hơn 40% thu nhập của tỉnh thì tỉ lệ hơn 60% nhà
tạm bợ hiện nay và tình trạng yếu kém của cơ sở hạ tầng ở nông thôn thực sự là
một vấn đề bức xúc không tương xứng với tiềm năng về kinh tế.
Nhận thức được vấn đề , tỉnh Cần Thơ đã quan tâm và xây dựng các đònh
hướng cho sự phát triển nhà ở vùng nông thôn Tỉnh Cần Thơ trong những năm
gần đây.Tuy nhiên sự chuyển động về nhà ở vùng nông thôn Tỉnh Cần Thơ vẫn
diễn ra một cách chậm chạp và mang tính tự phát.
Đánh giá một cách thực chất hiện trạng nhà ở nông thôn, xây dựng các
đònh hướng sát đúng và các giải pháp có tính khả thi và đồng bộ cho việc phát
triển nhà ở cho người có thu nhập thấp ( hầu hết những người này ở trong những
căn nhà tạm bợ) vùng nông thôn tỉnh Cần Thơ hiện nay là một việc quan trọng có
ý nghóa trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp
hóa , hiện đại hóa góp phần cải thiện điều kiện kinh tế xã hội văn hóa và đặc biệt
là điều kiện sống của người dân vùng nông thôn tỉnh Cần Thơ.
Trên suy nghó đó chúng tôi mạnh dạn viết luận án cao học kinh tế với đề
tài: “Giải pháp phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp ở nông thôn tỉnh Cần


(4


Thơ đến năm 2010 “. Rất mong đề tài sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển nhà ở
vùng nông thôn nhằm đạt được mục tiêu cùa Tỉnh đề ra là có 70-80% nhà ở kiên
cố và bán kiên cố vào năm 2010.
GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Lónh vực nhà ở nông thôn là một vấn đề lớn và phức tạp, do vậy việc giới
hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là điều cần thiết. Đề tài được viết trong giới
hạn về việc phát triển nhà cho người có thu nhập thấp vùng nông thôn tỉnh Cần
Thơ ( phạm vi các xã ) và chú trọng vào việc tìm ra các giải pháp chủ yếu mang
tính khả thi cho việc cải thiện chất lượng nhà ở đặc biệt là nhà tạm bợ nơi ở hầu
hết của những người có thu nhập thấp vùng nông thôn Tỉnh Cần Thơ. Những
người có thu nhập thấp được hiểu là những người có mức thu nhập bình quân
thấp hơn mức qui đònh hiện nay cùa Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội cho
người dân sống ờ khu vực nông thôn vùng ĐBSCL.
Có thể nói việc phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp vùng nông
thôn Tỉnh Cần thơ thực chất cũng là việc phát triển nhà ở vùng nông thôn của
tỉnh,vì số người có thu nhập thấp chiếm 60% số hộ sinh sống ở nông thôn và nhà
ở của họ là đối tượng chính yếu cần cải thiện. Do vậy các giài pháp về phát triển
nhà chủ yếu tập trung cho các hộ có thu nhập thấp .
Có sự hạn chế về các tài liệu nhà ờ nông thôn tỉnh Cần Thơ cũng như các
số liệu thu nhập bình quân đầu người,vì đây là một lỉnh vực mà trong một thời
gian dài không được theo dõi đúng mức.Điều này đã làm hạn chế các giải pháp
mang tính cụ thể.

(5



PHNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Hai phương pháp được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu đề tài là phương
pháp lòch sử và phương pháp mô tả nhằm thu thập một cách có hệ thống và đánh
giá một cách khách quan về tình hình phát triển nhà ở nông thôn trong quá khứ,
thu thập các thông tin về hiện trạng nhà hiện tại và các vấn đề có liên quan, phân
tích các nguyên nhân tác động và dự báo khả năng phát triền nhà ở trong tương
lai.Các số liệu thu thập chủ yếu dựa vào số liệu thống kê qua nhiều năm cùa Cục
thống kê tỉnh Cần Thơ,các số liệu báo cáo cùa Trung tâm phát triền nhà ở nông
thôn tỉnh Cần Thơ,các tài liệu của các hội thảo về phát triển nhà vùng ĐBSCL và
tỉnh Cần Thơ, tham khảo các tài liệu trên các báo và tạp chí có liên quan.Các số
liệu được thu thập ,đánh gía mức độ chính xác từ sự đối chiếu nhiều tài liệu và có
sự chỉnh lý cho phù hợp.

(6


1.1 Các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển nhà ở vùng nông
thôn tỉnh Cần Thơ:
1.1.1 Vò trí đòa lý tỉnh :
Tỉnh Cần Thơ có diện tích tự nhiên 2.962km2. Về phương diện hình thái
đòa hình có ba dạng:
• Dạng đồng bằng bãi bồi: Hình thành bởi bồi tụ của phù sa sông Hậu,
chiếm phần lớn khu vực Cần Thơ và các huyện Thốt Nốt, Ô Môn, Châu Thành
và hình thành giữa lòng sông Hậu tạo nên các cù lao như Cồn Khương, Cồn Sơn,
Cồn Ấu, Cồn Cái Khế. Đây là khu vực có đòa hình cao nên mùa lũ nước ngập từ
0 – 0,6m, thời gian ngập ngắn, thoát nước nhanh. Khu vực này có đòa hình thuận
lợi dễ dàng nhất cho xây dựng nhà ở so với các khu vực khác trong tỉnh.
• Dạng đòa hình bồn trũng: Do không được phù sa bồi đắp. Khu vực bồn
trũng này chủ yếu ở các huyện Phụng Hiệp, Vò Thanh, Long Mỹ và một phần
của huyện Ô Môn, Châu Thành, thường bò ngập nước quanh năm với độ ngập

nước từ 0,5 – 2m tùy theo từng vò trí và từng mùa. Để xây dựng nhà ở người ta
thường tôn cao nền nhà. Một bồn trũng thứ hai có diện tích nhỏ hơn thuộc huyện
Thốt Nốt là một bộ phận của bồn trũng Tứ giác Long Xuyên chòu ảnh hưởng lũ.
Những năm lũ lớn, Thốt Nốt dễ bò thiệt hại. Để xây dựng nhà ở, người ta thường
tôn cao nền hay làm nhà trên cọc.
• Dạng đòa hình chuyển tiếp: Phân bố ở huyện Ô Môn, Châu Thành,
Thốt Nốt.

(7


Nền đất của tỉnh Cần Thơ thuộc dạng đất yếu. Mặt cắt đòa chất từ mặt đất
xuống độ sâu 20 – 30m tuỳ nơi, hầu như chỉ thấy bùn sét chứa chất hữu cơ hoặc
sét ở trạng thái mềm dẻo. Hầu hết các loại đất đều có độ ẩm tự nhiên cao hơn
giới hạn chảy. Giá trò các chỉ tiêu cơ lý như hệ số rỗng, độ bão hòa, độ sệt, hệ
thống nén lún đều rất cao. Ngược lại cường độ kháng cắt, cường độ kháng nén
đơn trụ có giá trò tuyệt đối thấp.Xây dựng nhà ở đòi hỏi gia cố nền móng.
Với đòa hình bằng phẳng, thấp trũng một số nơi, có vùng bò ảnh hưởng lũ,
kết cấu tầng đất yếu có ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch xây dựng nhà ở
và các công trình trên đòa bàn tỉnh trong đó có khu vực nông thôn .
1.1.2 Đặc điểm khí hậu:
Cần Thơ cũng như ĐBSCL có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 05 đến
tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 04. Lượng mưa trung bình
1.600mm/năm. Lượng mưa trung bình trong mùa mưa chiếm 92-97% lượng mưa
cả năm.Lượng mưa tập trung cao kết hợp với nước sông dâng lên gây ngập lụt,
ảnh hưởng quan trọng đến xây dựng nhà ở nông thôn.
Thuận lợi cơ bản là khí hậu Cần Thơ khá ổn đònh, có ít thời tiết bất thường
(giông, mưa đá, vòi rồng, bão...). Khó khăn đáng kể nhất là sự khô hạn trong
mùa khô và dư thừa nước do sự trùng hợp giữa mùa mưa và mùa lũ của sông
Hậu gây ngập úng ở vùng trũng.

Điều kiên khí hậu cùa tỉnh quanh năm nóng ẩm, ít bò gió rét hay mưa kéo
dài do vậy một căn nhà vững chắc chống chọi được các điều kiện khắc nghiệt lại
có chi phí xây dựng quá cao đã trờ thành vấn đề quá khó khăn đối với nhiều
người có thu nhập thấp ở nông thôn. Nhiều người nông dân chỉ cần khung nhà
bằng cây tre, tràm, cây so đũa hoặc các cây tạp khác . . .mái nhà , vách nhà thì
làm bằng lá dừa nước một loại cây mọc phổ biến vùng ĐBSCL là đã có một
ngôi nhà có thể tạm chấp nhận được đối với họ , từ đó góp phần tạo tâm lý e
ngại trong việc tích lũy làm nhà .

(8


Những năm gần đây thời tiết vùng Nam bộ cũng chòu nhiều ảnh hưởng
nặng nề bởi thiên tai, gió lốc , bão và lũ lụt cộng với sự phát triển kinh tế xã hội
văn hóa , đã thay đổi nhận thức của người dân , ý thức về một căn nhà vững
chắc có thể chòu đựng được các yếu tố bất thường của thời tiết và đảm bảo cho
sự an toàn các tài sản và các vật dụng trong gia đình là suy nghó của nhiều người
dân vùng nông thôn ĐBSCL hiện nay.
Điều kiện thời tiết cho thấy trong xây dựng có khả năng sử dụng các loại
vật liệu nhẹ.
1.1.3 Hệ thống sông rạch :
Hệ thống sông rạch tỉnh Cần Thơ bao gồm hệ thống sông tự nhiên và hệ
thống kênh đào rất chằng chòt với tổng chiều dài lên đến 4.300km, mật độ sông
khá lớn: 1,8 – 2km/km2.
• Hệ thống sông tự nhiên có 4 sông lớn:
- Sông Hậu: Là một trong hai chi lưu của hệ thống sông MêKông, phần
sông Hậu chảy qua tỉnh Cần Thơ từ xã Thới Thuận ( Thốt Nốt ) đến xã Phú Hữu
(Châu Thành) dài khoảng 65km. Chiều rộng mặt sông trung bình 800 – 1000m.
- Sông Cần Thơ: Chảy qua các huyện Ô Môn, Châu Thành, thành phố
Cần Thơ và đổ ra sông Hậu tại cửa Ninh Kiều.

- Sông Cái Lớn: Sông Cái Lớn nối các kênh Xàno, Ô Môn, Quan Lộ,
Phụng Hiệp, Nàng Mau, Lái Hiếu với biển Tây.
-Sông Cái Bé: Nối các kênh Thốt Nốt, Thò Đội với Biển Tây. Sông nhỏ
và chạy rất ngoằn ngoèo.
• Hệ thống kênh đào: Chỉ riêng các kênh lớn có chiều rộng 15m toàn
tỉnh có khoảng 4000km. Mật độ kênh lên đến 1,45km/km2.
Ngoài ra trong phạm vi tỉnh có rất nhiều dòng chảy tự nhiên khác mà
nhân dân đòa phương gọi là rạch, sẻo, con lươn... như rạch Thốt Nốt, rạch Ô

(9


Môn, rạch Bình Thuỷ, rạch Cái Khế, rạch Đầu Sắn, rạch Cái Sâu, rạch Mái
Giầm, rạch Nước Trong, rạch Sẻo Chít...
Hệ thống sông rạch và các kênh có ảnh hưởng rất lớn đến tập quán cư trú
và nhà ở của cư dân trong tỉnh . Nhà ở dân cư nông thôn thường bố trí dọc kênh
rạch.
1.1.4 Sự phân bố về đặc tính các loại đất:
Với đặc trưng là đất phù sa sông Hậu bồi đắp cho nên tỉnh Cần Thơ có
hai loại đất chính: đất phù sa nước ngọt, đất phù sa nhiễm phèn và một số ít đất
bò nhiễm mặn của biển Tây.
Trong xây dựng nhà cửa và công trình, cần chú ý các đặc tính của đất.
Đặc biệt đất nhiễm mặn, nhiễm phèn có ảnh hưởng lớn đến một số vật liệu
trong xây dựng.
Điều kiện tự nhiên cho thấy trong xây dựng nhà cửa, cơ sở hạ tầng, vùng
cư trú gặp nhiều khó khăn do đòa hình bò chia cắt nhiều bởi sông rạch, nhiều
vùng bò úng ngập, kết cấu tầng đất đai yếu phải gia cố, các loại nguyên liệu để
sản xuất vật liệu xây dựng lại không nhiều.
1.2 Các điều kiện kinh tế tác động đến phát triển nhà ở nông thôn tỉnh Cần
Thơ:

Trong thời gian qua nền kinh tế tỉnh có những chuyển biến đáng khích
lệ.Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh trong thời kỳ 1996-2000 trung bình năm đạt
8,10% (trong đó 3 năm 1996-1998 tăng bình quân 8,95%, dự báo 2 năm 19992000 tăng bình quân 6,8% năm ). Như vậy so với mức tăng bình quân chung của
cả nước (8,5% thời kỳ 1991-1997 và 5-6% thời kỳ 1998-1999 ) thì mức tăng
trưởng Cần Thơ có cao hơn.

( 10


Bảng 1.1 GDP tỉnh Cần Thơ tính theo giá hiện hành
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ Tiêu 1995

1996

1997

1998

1999

2000

% tốc độ
tăng 96-20

GDP

5.075,6


5.875,7

6.546,2

8.024,9

8.570,6

9.153,4

8,10

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ 1998)
Bảng 1.2 Cơ cấu GDP tỉnh Cần Thơ.
ĐVT: tỷ đồng
1996
Chỉ Tiêu

Số lượng

1997

Cơ cấu %

Số lượng

1998
Cơ cấu %

Số lượng


Cơ cấu %

GDP

5.875,7

100,0

6.546,2

100,0

8.024,9

100,0

Khu vực I

2.523.9

42,9

2.596,5

39,6

3.251,5

40,5


Khu vực II

1.201,8

20,4

1.629,7

24,9

1.862,1

23.2

Khu vực III

2.150,0

36,7

2.319,9

35,5

2.641,4

36,3

( Nguồn niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ năm 1998)

Khu vực kinh tế nông thôn tỉnh đóng góp khoảng 40 % GDP tỉnh.Khu vực
kinh tế này gồm phần lớn là nông nghiệp, tiếp đến là các ngành thương mại dòch
vụ nông thôn, còn công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp còn rất nhỏ.
Sự tăng trưởng kinh tế tỉnh, trong đó có kinh tế nông thôn có liên quan với
tăng trưởng đầu tư cho tỉnh , đặc biệt là đầu tư vào nông nghiệp và thuỷ lợi .
Bảng 1.3 Tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội thời kỳ 1991-2000 tỉnh Cần Thơ
ĐVT: tỷ đồng
1991-2000
NGUỒN VỐN
1991-1995
1996-2000

Tổng số:
1/Vốn trong nước
a)Vốn nhà nước
b)Vốn ngoài QD
2/Vốn trong nước

2.071,88
1.943,68
972,09
971,60
128,20

9.251,67
8.643,38
5.896,04
2.742,00
613,44


SỐ LƯNG

CƠ CẤU %

11.323,55
10.581,72
6.868,13
3.713,60
741,64

100,00
93,5
60,7
32,8
6,5

( Nguồn: Dự thảo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Cần Thơ đến
năm 2010.UBND tỉnh Cần Thơ ,tháng 9/1999)

( 11


Từ kết quả đạt được trong tăng trûng kinh tế và đầu tư, nông thôn tỉnh
có những biến đổi ngày càng lớn, đặc biệt là khi có Quyết đònh 99/TTg năm
1996 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát triển thủy lợi, giao thông và xây
dựng nông thôn ĐBSCL, cơ sở hạ tầng và nhà ở nông thôn tỉnh có những chuyển
biến tích cực như sau:
• Mạng lưới điện nông thôn : Đưa điện về đến trung tâm 100% xã, điện
khí hoá 11 xã.Tỷ lệ hộ nông thôn sử dụng điện 60% còn 40% số hộ nông thôn
chưa có điện .

• Cung cấp nước sạch nông thôn: Đầu tư hệ thống cấp nước tập trung và
giếng nước nông thôn cung cấp cho 60% hộ dân.
• Cầu đường nông thôn: Xây dựng mới và nâng cấp 2.686 Km đường
nông thôn, 1.100 cầu kiên cố được xây dựng , sửa chữa nâng cấp. Hệ thống giao
thông nông thôn hiện đã rải đá mặt và bê tông hóa 38% tuyến đường, có 53 xã
chiếm tỉ lệ 72,60% có đường ô tô đến xã vào cuối năm 2000.
• Về thủy lợi: Thực hiện khối lượng đào đắp gần 60 triệu mét khối đất
với tổng vốn đầu tư khoảng 218.105 triệu đồng. Đảm bảo 100% diện tích canh
tác có đầu tư hệ thống thủy lợi cơ sở, diện tích tưới tiêu chủ động đạt 80.00090.000 ha. Xây dựng hệ thống tạo nguồn, hệ thống bờ bao ngăn lũ, hệ thống
cống ngăn mặn và hệ thống thủy lợi nội đồng kết hợp phát triển giao thông nông
thôn. Việc phát triển thuỷ lợi kết hợp với giao thông và xây dựng nông thôn đã
góp phần rất lớn hình thành các tuyến dân cư tạo điều kiện cho người dân sống ở
vùng ngập lụt ổn đònh canh tác, thuận lợi giao thương và phát triển nhà ở trong
vùng ngập.
• Về phát triển nhà ở nông thôn: từ năm 1991 đến cuối năm 1999 đã
phát triển 81.176 căn nhà chiếm tỉ trọng 28,75% tổng số nhà hiện có vùng nông
thôn.Từ năm 1996 đến nay đã thành lập 30 dự án đầu tư xây dựng ở các cụm

( 12


kinh tế xã hội và trung tâm xã nhằm xây dựng các khu dân cư nông thôn theo
đúng qui hoạch về cảnh quan, khoa học và môi trường.
1.3 Đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến phát triển nhà ở nông thôn:
• Dân số nông thôn tỉnh: là nhân tố quan trọng tác động đến phát triển
nhà ở nông thôn tỉnh.Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu của con người trong mọi
tầng lớp dân cư, đồng thời chỗ ở thích hợp và an toàn là điều kiện căn bản để
phát huy nguồn lực của con người.Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/99,
dân số toàn tỉnh là 1.811.140 ngưới với mật độ 611 người/km2 , dân số thành thò
là 358.340 người chiếm tỉ lệ 21,28 % dân số tỉnh, dân số nông thôn là 1.425.800

người sống trên đòa bàn 73 xã chiếm tỉ lệ 78,72% dân số toàn tỉnh. Dân số nông
thôn lớn nhất có huyện Thốt Nốt, tiếp đến là huyện Châu Thành, Ô Môn.
Bảng 1.4 Dân số trung bình năm 1999 phân theo thành thi ,nông thôn
ĐVT:Người
TÊN TP,HUYỆN

TỔNG SỐ

THÀNH

NÔNG THÔN

THỊ
01

TP CẦN THƠ

317.729

244.956

72.773

02

H.THỐT NỐT

343.621

24.402


319.219

03

H.Ô MÔN

284.469

40.245

244.224

04

H.CHÂU THÀNH

290.704

13.058

277.646

05

H.PHỤNG HIỆP

254.884

21.726


233.158

06

H.VỊ THANH

152.471

26.749

125.722

07

H.LONG MỸ

167.262

14.204

153.058

1.811.140

385.340

1.425.800

CỘNG


(Nguồn:Kết quả sơ bộ tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/99 tỉnh Cần Thơ)
• Mức sống dân cư : Mức sống dân cư có ảnh hưởng quan trọng đến
phát triển nhà ở cả về số lượng và chất lượng nhà ở.Chỉ tiêu quan trọng nhất thể
hiện mức sống dân cư là thu nhập bình quân /người.

( 13


Bảng 1.5 Thu nhập bình quân/người tỉnh Cần Thơ (Giá hiện hành)
ĐVT: triệu đồng
Tên chỉ tiêu

1991

1995

2000

-GDP/ người

9.180.940

5.075.554

9.265.170

- Thu nhập B/Q người

1.285.932


2.850.406

5.016.334

Trong đó:Nông nghiệp

1.060.371

1.873.749

2.607.765

1.982.301

5.371.294

9.798.978

1,87

2,80

3,70

Phi NN
-Tỷ lệ PNN/NN

( Nguồn :Dư thảo qui hoạch tổng thể pháttriển KTXH tỉnh Cần Thơ đến năm
2010.UBND tỉnh Cần Thơ,tháng 9/99)

Thu nhập bình quân/ người tính theo sức mua tương đương ( qui USD ) năm
2000 gấp 2,2 lần năm 1990, từ 251 USD (1990) tăng lên 392US (1995)và
560USD(2000 ),tăng bình quân năm cả thời kỳ là 8,4% . Mức sống của đại bộ
phận nhân dân được cải thiện đáng kể, so với mức trung bình của ĐBSCL cao
hơn 10-15% nhưng vẫn thấp hơn khoảng 20-25% so với mức trung bình của vùng
Đông Nam bộ.Chênh lệch thu nhập giữa phi nông nghiệp và nông nghiệp có xu
hướng tăng nhanh từ 1,87 lần (1991) lên 2,8 lần ( 1995) và 3,7 lần (2000).

Hình 1.1

CƠ CẤU NGUỒN
THU NHẬP CỦA CÁC HỘ DÂN (1996)

26%

5%
A
B
C

14%

55%

D

A: Thu nhập từ tiền công và tiền lương
B: Thu nhập từ nông, lâm, thủy sản
C: Thu nhập từ các ngành nghề phi nông nghiệp
D: Thu nhập từ nguồn khác

( 14


Mức sống dân cư tăng đã tác động đến cơ cấu tiêu dùng dân cư, ngoài ăn
uống, học tập, người dân nông thôn quan tâm hơn đến chỗ ở của mình, trong cơ
cấu tiêu dùng năm 1992 của người dân sống ở nông thôn tỉnh Cần Thơ phần tiêu
dùng dành cho nhà ở chiếm 14,37% tổng số chi tiêu, đến năm 1996 phần chi tiêu
dành cho nhà ở đã được nâng lên đáng kể chiếm tỉ lệ 24,06% tổng chi tiêu,
ngoài ra người dân còn chú ý quan tâm hơn đến điều kiện điện nước sinh hoạt
và các điều kiện cơ sở hạ tầng, môi trường nơi mình sinh sống.
Bảng 1.6 Tiêu dùng /người/tháng của người dân nông thôn tỉnh Cần Thơ
ĐVT: đồng
1992

CHI TIÊU
Tiền

1996

Cơ cấu (%)

Tiền

Cơ cấu (%)

Tổng chi

78.319

100,00


168.070

100,00

1.Chi ăn uống

53.289

68,04

90.290

53,72

2.Chi nhà ở

11.256

14,37

40.446

24,06

3.Chi may mặc,giáo dục ,y

13.774

17,58


32.350

19,24

2.035

0,01

4948

2,98

tế,giài trí.
4.Chi khác

(Nguồn:Báo cáo tình hình đời sống,nhà ở từ năm 1986-1992.Ban khoa học kỹ
thuật tỉnh Cần Thơ,tháng8/1993 và Kết quả điều ta hộ đa mục tiêu 1996.Tổng cục
thống kê.)
Đánh giá chung :
Có thề nói Cần thơ là một tỉnh có những điều kiện tự nhiên kinh tế xả hội
thuận lợi cơ bản cho sự phát triển nhà ở trong tương lai đó là:
-Điều kiện khí hậu ôn hòa không quá khắc nghiệt tạo điều kiện cho việc
áp dụng các vật liệu nhẹ trong xây dựng để phù hợp với nền đất yếu.Mức độ
ngập úng trong mùa lũ không quá trầm trọng như một số tỉnh khác trong khu vực
ĐBSCL.

( 15



-Mức độ thu nhập /người cao hơn các tỉnh khác trong khu vực ĐBSCL và
bình quân chung của cả nước và hiện đang có bước phát triển tốt .Đây là yếu tố
quan trọng để tăng tích lũy cho việc đầu tư phát triển nhà trong dân cư.
-Thành phố Cần Thơ tập trung rất nhiều các Ngân hàng và các Chi nhánh
ngân hàng ,Các Công ty xây dựng và sản xuất VLXD nên có nhiều thuận lợi
trong công tác huy động vốn ,tín dụng phát triển nhà cũng như trong thi công và
cung ứng VLXD.
Bên cạnh thuân lợi đó Cần thơ có những mặt hạn chế sau:
-Cơ sở hạ tầng nông thôn còn nhiều yếu kém ,nhiều xã chua có đường
giao thông đến trung tâm xã, tỉ lệ cung cấp nước sạch và điện còn thấp.
-Nền đất yếu ,các nguồn VLXD taiï chổ không nhiều ,việc vận chuyển vật
liệu khó khăn đưa đến chi phí xây dựng nhà kiên cố tăng cao.
-Dân số ở nông thôn chiếm gần 80% dân số toàn tỉnh ,đa số sống về nông
nghiệp, cơ cấu kinh tế nông thôn chậm đổi mới ,công nghiệp ,tiểu thủ công
nghiệp và dòch vụ nông thôn còn chậm phát triển góp phần làm tỉ lệ nhà kiên cố
và bán kiên cố còn thấp ở nông thôn.

( 16


2.1 Tình hình phát triển nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ từ 1976 đến nay:
Theo báo cáo về tình hình đời sống, nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ tháng
08/1993 của Ban Khoa học kỹ thuật tỉnh Cần Thơ và kết quả điều tra sơ bộ dân
số và nhà ở 01/04/1999, có thể ghi nhận tình hình phát triển nhà ở nông thôn tỉnh
Cần Thơ từ trước năm 1976 đến nay như sau:
Về mặt số lượng nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ đã gia tăng từ năm 1976 –
1985 là 56.826 căn, bình quân 1 năm tăng 5.683 căn. Từ năm 1986 – 1995 thì số
lượng nhà gia tăng nhanh hơn, bình quân mỗi năm tăng 13.835 căn và từ năm
1996 đến nay gia tăng chậm, bình quân mỗi năm tăng 3.117 căn. Tuy nhiên sự
phát triển nhà từ trước năm 1996 trở về trước chủ yếu là phát triển nhà tạm,

trong giai đoạn 1976-1985 số lượng nhà tạm phát triển chiếm tỉ lệ 72,93% và
trong giai đoạn 1986-1995 số lượng nhà tạm phát triển chiếm tỉ lệ đến 84%.Từ
năm 1996 đến nay có sự thu hẹp nhà tạm từ số lượng 181.039 căn (cuối năm
1995) đến năm 1999 chỉ còn lại 175.825 căn, giảm 5.214 căn, góp phần làm
giảm tỷ lệ nhà đơn sơ là 79,06% năm 1995 chỉ còn lại 62,3% năm 1999.
Nhà bán kiên cố tăng nhanh từ năm 1991 đến nay đặc biệt tăng nhanh
giai đoạn 1996 –1999 bình quân tăng một năm 10.570 căn, điều này góp phần
đáng kể vào việc cải thiện chất lượng nhà ở nông thôn, những nhà bán kiên cố
phát triển nhanh trong thời gian gần đây có phần đóng góp đáng kể bởi thành
quả trong sản xuất nông nghiệp, sự quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng nông
thôn và các chương trình phát triển nhà ở. Về nhà kiên cố năm 1995 là 10.337
căn đến năm 1999 chỉ còn lại 4.434 căn giảm 5.903 căn, lý do là tiêu chuẩn
thống kê nhà kiên cố ở thời điểm 01/04/1999 có khác các tiêu chuẩn thống kê ở

( 17


các năm trước, nhiều nhà được thống kê là kiên cố trước đây phải chuyển sang
nhà bán kiên cố.
Bảng 2.1 Số lượng nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ
ĐVT: cái
NHÀ
TỔNG
NHÀ
NHÀ BÁN
NHÀ TẠM
CỘNG
KIÊN CỐ
XÂY DỰNG
KIÊN CỐ

Trước 1976
70.398
4.312
22.389
43.697
1976 - 1985
56.826
2.410
12.939
41.477
1986 - 1990
73.823
1.903
9.450
62.470
1991 - 1995
50.012
1.712
14.905
33.395
1996 - 1999
31.164
- 5.903
42.201
- 5 214
CỘNG
282.223
4.434
101.964
175.825

(Nguồn : Báo cáo đời sống,nhà ở nông thôn năm 1986-1992,Ban khoa học kỹ
thuật tỉnh Cần Thơ ,tháng 8/1993 và Kiểm kê dân số và nhà ở 1/4/1999,Cục thống
kê tỉnh Cần Thơ.)
Hình 2.1

TỐC ĐÔ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở

70,000
60,000
50,000
Nhà kiên
cố

40,000
30,000

Nhà bán
kiên cố

20,000

Nhà tạm

10,000
0
-10,000

Trước

1976-


1986-

1991-

1996-

1976

1985

1990

1995

1999

Chúng ta có nhận xét rằng sự phát triển nhà ở nông thôn từ năm 1976 đến
nay chủ yếu là phát triển nhà tạm và nhà bán kiên cố. Trong nhà bán kiên cố thì
nhà khung gỗ lâu bền mái lá chiếm tỷ lệ hơn 50% (56,52%). Điều đó chứng tỏ

( 18


sự phát triển nhà trong giai đoạn vừa qua chưa cao về chất lượng, sự cải thiện
chất lượng nhà mới diễn ra trong những năm gần đây.
2.1.1/ Đánh giá thực trạng nhà ở nông thôn hiện nay
• Số lượng và chất lượng nhà ở nông thôn hiện nay:
Theo kết quả điều tra sơ bộ về dân số và nhà ở ngày 01/04/1999, tổng số
nhà ở của tỉnh Cần Thơ là 359.374 căn nhà. Trong đó nhà ở thành thò là 77.151

căn chiếm tỷ lệ 21,46%, nhà ở nông thôn là 282.223 căn chiếm tỷ lệ 78,54%, tỷ
lệ này tương đương với tỷ lệ dân số sống ở đòa bàn nông thôn của tỉnh (78,72%) .
Bảng 2.2 : Số lượng nhà ở tỉnh Cần Thơ năm 1999
Loại nhà
Tổng số Thành thò Nông thôn Cơ cấu %
Tổng số
359.374
77.151
282.233
100,00
1. Nhà kiên cố
13.792
9.358
4.434
3.83
2/ Nhà bán kiên cố:
150.421
48.457
101.964
41,85
Trong đó nhà khung gỗ lâu
bền, mái lá.
(72.523) (14.904)
(57.631)
(20,18)
3/ Nhà đơn sơ
195.161
19.336
175.825
54,32

(Nguồn: Kiểm kê dân số ,nhà ở 1/4/1999.Cục thống kê tỉnh Cần Thơ)
Chất lượng nhà ở nông thôn hiện nay như sau: Nhà kiên cố có 4.434 căn,
chiếm tỷ lệ 1,57% tổng số nhà ở nông thôn, tỷ lệ này là quá thấp. Số lượng nhà
bán kiên cố kể cả nhà có khung gỗ lâu bền mái lá là 101.964 căn chiếm tỷ lệ
36,12% tổng số nhà ở nông thôn. Trong số nhà bán kiên cố này có 57.631 căn
nhà thuộc loại khung gỗ lâu bền (có thời gian sử dụng trên 10 năm) và lợp mái
lá (sử dụng 3 năm) chiếm 56,52% nhà bán kiên cố. Nhà đơn sơ hay nhà tạm bợ
là 175.825 căn chiếm tỷ lệ 62,31% số nhà ở nông thôn tỉnh Cần thơ.
Bảng 2.3 Chất lượng nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ năm 1999
ĐVT: Căn
CHẤT LƯNG NHÀ Ở
Tổng số:
1. Nhà kiên cố
2. Nhà bán kiên cố:
Trong đó nhà khung gỗ lâu bền, mái lá
3. Nhà đơn sơ

SỐ LƯNG
282.223 căn
4.434 căn
101.964 căn
(57.631 căn)
175.825 căn

CƠ CẤU %
100,00
1,57
36,12
(20,42)
62,31


( 19


(Nguồn: Kiểm kê dân số ,nhà ở 1/4/1999.Cục thống kê tỉnh Cần Thơ)
Tổng số nhà ở nông thôn là 282.233 căn, nhưng tổng số hộ lên đến
285.335 căn, số hộ/nhà ở nông thôn là 1,01 có 3.112 hộ ở nông thôn còn sinh
hoạt chung với các hộ khác.
Bảng 2.4 Số hộ nông thôn chia theo loại nhà ở
TÊN CHỈ TIÊU
Tổng số

SỐ LƯNG NHÀ

SỐ LƯNG

SỐ HỘ

HỘ

CHƯA Ở RIÊNG

282.223

285.335

3.112

4.434


4.474

30

2. Nhà bán kiên cố

101.962

102.634

679

3. Nhà đơn sơ

175.825

178.218

2.393

1. Nhà kiên cố

(Nguồn: Kiểm kê dân số ,nhà ở 1/4/1999.Cục thống kê tỉnh Cần Thơ)
Số nhà ở nông thôn nếu tính theo đòa bàn thì huyện Thốt Nốt có số lượng
cao nhất: 60.024 căn chiếm 21,26% tổng số nhà ở nông thôn, thành phố Cần Thơ
có số nhà ở nông thôn thấp nhất 17.552 căn và là đòa bàn có số nhà kiên cố và
bán kiên cố chiếm tỷ lệ cao nhất so với các nơi khác. Về nhà tạm có số lượng
cao nhất là huyện Thốt Nốt có 34.008 căn chiếm tỉ lệ 57,67% . Nhà tạm nông
thôn cao nhất trong các huyện là huyện Long Mỹ có 22.504 căn chiếm tỷ lệ
75,13% so với tổng số nhà ở nông thôn trong huyện.(Bảng 2.5)

Hiện nay chưa có số liệu nhà ở nông thôn của cả nước và các tỉnh để so
sánh với tỉnh Cần Thơ. Nếu lấy số lượng thống kê năm 1995 cho thấy số nhà
tạm ở nông thôn là 79,06% thì Cần Thơ thuộc trong 5 tỉnh có tỷ lệ nhà tạm vùng
nông thôn cao nhất nước và các tỉnh này cũng thuộc vùng Đồng Bằng Sông Cửu
Long (Kiên Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu) trong khi tỷ lệ nhà
đơn sơ bình quân cả nước trong khu vực nông thôn là 42,47%. Các tỷ lệ nhà kiên
cố và bán kiên cố đạt tỷ lệ thấp so với tỷ lệ bình quân chung của cả nước.

( 20


Thực trạng yếu kém về nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ là hậu quả trong
một thời gian dài người dân ở vùng ĐBSCL nhất là vùng nông thôn không chú
tâm dến việc xây dựng nhà cửa. Cuộc sống đơn giản và mức sống chưa cao, thời
tiết không khắc nghiệt đã tạo nên một tâm lý ỷ lại vào điều kiện thiên
nhiên.Ngày nay dân số phát triển nhanh chóng ,các điều kiện thuận lợi tự nhiên
đã không còn ,sự thay đổi thời tiết, dân trí và mức sống đưọc nâng cao, ý thức
về nhà cửa của người dân vùng ĐBSCL đã thay đỗi , nhu cầu về một căn nhà ổn
đònh và chắc chắn đang là yêu cầu của nhiều người dân sống ở vùng nông thôn
ĐBSCL và người dân nông thôn tỉnh Cần Thơ.
• Diện tích đất ở và nhà ở vùng nông thôn tỉnh Cần Thơ:
Diện tích đất ở nông thôn là 6.654,09 ha, chiếm 82,47% diện tích đất thổ
cư toàn tỉnh (8.068,29 ha) và chiếm 2,65% so với đất nông nghiệp ( 250.303,51
ha ). Diện tích đất ở bình quân 1 căn nhà ở nông thôn là 235,8m2 trong đó ở Vò
Thanh là thấp nhất 146m2, cao nhất là ở Phụng Hiệp 311m2. Diện tích đất ở
bình quân đầu người ở nông thôn Cần Thơ là 46,66 m2 / người, diện tích đất ở
bình quân trên một hộ là 233,20m2.
Bảng 2.6 Diện tích đất ở bình quân một căn nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ

Tên T.P,Huyện

Tổng cộng

Số lượng nhà

Diện tích đất ở

(Căn )

(ha)

Diện tích đất ở
bình quân/nhà
(M2)

282.223

6.654,09

235,8

1. H. Thốt Nốt

60.024

1.440,57

240,0

2. H. Châu Thành


53.537

1.238,25

232,0

3. H. Ô Môn

50.682

1.353,20

267,0

4. H. Phụng Hiệp

46.270

1.438,99

311,0

5. H. Long Mỹ

29.954

617,05

206,0


6. H. Vò Thanh

24.168

304,51

126,0

7. TP. Cần Thơ

17.552

261,52

149,0

( 21


(Nguồn:Niên giám thống kê 1998 và Kiểm kê dân số ,nhà ở 1/4/1999.Cục
thống kê tỉnh Cần Thơ)
Bảng 2.7 Diện tích nhà ở bình quân theo loại nhà ở nông thôn
Diện tích bình

Diện tích
Loại nhà

Số lượng
(m2)


1. Nhà kiên cố

Cơ cấu %

quân cho 1 nhà
(m2)

266.600

2,20

60

2. Nhà bán kiên cố

5.302.100

44,56

52

3. Nhà đơn sơ

6.329.700

53,20

36

11.897.900


100

42

Cộng:

(Nguồn:Niên giám thống kê 1998 và Kiểm kê dân số ,nhà ở 1/4/1999.Cục
thống kê tỉnh Cần Thơ)
Tổng diện tích nhà ở nông thôn là 1.189,79 ha chiếm 17,88% diện tích đất
ở nông thôn,trong đó diện tích nhà kiên cố chỉ có 26,6 ha chiếm tỉ lệ rất thấp
2,20% diện tích nhà ở nông thôn tỉnh, diện tích nhà bán kiên cố là 530,21 ha
chiếm tỉ lệ 44,56% diện tích nhà ở nông thôn và diện tích nhà tạm là 632,97 ha,
chiếm tỉ lệ 53,2% diện tích nhà ở nông thôn. Diện tích bình quân một căn nhà ở
nông thôn là 42m2, diện tích nhà ở bình quân cho một người là 8,34m2 (diện tích
nhà ở bình quân đầu người ở nông thôn cả nước là 7,5m2 – theo thống kê năm
1995). Diện tích bình quân một căn nhà đơn sơ là 36m2, nhà bán kiên cố là 52m2
và nhà kiên cố là 60m2.
2.1.2 Đặc điểm phân bố nhà ở và kiểu nhà ở nông thôn tỉnh Cần Thơ :
• Do đòa hình thấp trũng bò chia cắt nhiều bởi sông rạch và ít có một đòa
hình bằng phẳng cao ráo để quần cư nên sự đònh cư mang tính truyền thống của
dân cư vùng nông thôn vùng ĐBSCL nói chung và Cần Thơ nói riêng là cư trú
theo tuyến, tức là sự cư trú trải dài theo hai bên sông rạch hay các tuyến đường
bộ, tuyến đê bao, tuyến kinh, chỉ một bộ phận nhỏ sống phân tán theo ruộng
vườn. Nền kinh tế hàng hoá phát triển đã tách một bộ phận nông dân ra sinh

( 22


sống bằng nghề thương mại, dòch vụ, tiểu thủ công nghiệp. Các hộ này chọn

những điểm thuận lợi cho phát triển giao thông, giao lưu hàng hóa thuận tiện đó
là các nút giao thông thủy bộ và phát triển các điểm nút này thành các điểm dân
cư thương mại. Như vậy nối với các tuyến dân cư nông thôn sẽ có các điểm dân
cư thương mại nơi có sự giao lưu sinh sống tập trung và có mật độ dân cư cao hơn
và một số các điểm dân cư thương mại sau này trở thành các trung tâm hành
chính xã, thò trấn. Quá trình này hoàn toàn tự phát vì sự quy hoạch dân cư chỉ
mới có từ những năm gần đây. Đến nay tại đòa bàn dân cư tỉnh đã hình thành
trên 148 điểm dân cư thương mại nối với các tuyến dân cư vùng nông thôn bao
gồm: 73 trung tâm xã và 70 điểm dân cư thương mại ngoài trung tâm xã .Hiện
nay đã xác đònh được 28 cụm kinh tế xã hội, 44 khu trung tâm xã,73 cụm dân cư
và 89 tuyến dân cư chính trong toàn tỉnh , trong số đó nhiều cụm kinh tế xã hội
và trung tâm xã đã và đang tiến hành quy hoạch.Tỉnh Cần Thơ có khoảng 45%
nhà phân bố trên đòa bàn của hơn 40 xã trong 6 huyện bò ngập vào mùa mưa lũ,
mức độ ngập từ 0,3 – 1,5m ,số hộ bò ngập khoảng 65.000 hộ vào năm 1994. Hiện
nay số hộ ngập đã giảm, hơn 50% nhà thực hiện việc tôn cao nền nhà và làm
nhà trên cọc để chống lũ. Những đòa bàn có nhà bò ngập lụt nhiều là Thốt Nốt,
Vò Thanh, Long Mỹ.
• Nhà nông thôn ĐBSCL nói chung và Cần Thơ nói riêng rất đa dạng, nhà
trên cạn hay trên cọc đều có thể quy nạp vào 5 loại nhà truyền thống sau đây:
- Nhà ba gian: có hoặc không thêm hai trái
- Nhà thảo bạt: nhà phụ liền kề sau nhà chính, hai sóng mái song song
nhau, nối giữa hai nhà chính nhà phụ là máng xối.
- Nhà bát dần: ngôi nhà chính được phát triển theo kiểu một, hai trái ở
hai bên.
- Nhà chữ đinh: nhà phụ đặt kề một bên nhà chính, hai sống mái nhà
chính phụ vuông góc nhau.

( 23



- Nhà xếp đọi: Nhiều nếp nhà nối tiếp nhau theo chiều sâu, tạo thành
nhiều nếp mái gấp khúc, mái nọ nối tiếp mái kia có máng xối.
Nét đặc biệt trong bố cục nhà ở của người dân vùng ĐBSCL là sự gắn kết
chặt chẽ giữa nhà chính và nhà phụ tạo thành một khối, trong khi đa phần nhà ở
nông thôn miền Bắc là nhà chính, nhà phụ riêng biệt, các mái nhà ít khi nối tiếp
nhau. Những nhà ở truyền thống của gia đình khá giả vùng nông thôn thường có
nền xây kiên cố, kết cấu khung nhà bằng gỗ tốt, tường xây hoặc tường gỗ mái
lợp ngói và kiểu mái thường nhà ba gian hai trái. Những nhà có thu nhập thấp
thường làm nhà đơn sơ, vật liệu chủ yếu là tre, nứa, lá, mang tính tạm bợ, thường
là 3 – 4 năm phải thay vật liệu lợp lá hoặc vách.
2.1.3 Quan hệ giữa thu nhập của người dân ở nông thôn và nhà ở nông
thôn tỉnh Cần Thơ:
Nhà ở của người dân ở nông thôn tỉnh Cần Thơ có liên quan nhiều đến thu
nhập của người dân. Theo báo cáo về tình hình đời sống, nhà ở nông thôn tỉnh
của Ban khoa học kỹ thuật tỉnh Cần Thơ tháng 8/1993 và xác đònh chuẩn mực hộ
có thu nhập của Cục thống kê và Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh Cần
Thơ tháng 5/1999, ta có số liệu về thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn
tỉnh Cần Thơ như sau:
Bảng 2.8 Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tỉnh Cần Thơ
ĐVT: đồng
1992
THU NHẬP

Tính theo

1996

Tính theo tháng

năm


Tính theo

Tính theo

năm

tháng

- Chung toàn tỉnh

1.596.588

133.049

3.044.280

253.690

- Khu vực thành thò

1.851.348

145.279

3.623.160

301.930

- Khu vực nông thôn


1.522.188

126.849

2.897.760

241.480

(Nguồn : Báo cáo tình hình đời sống ,nhà ở 1986-1992,Ban khoa học kỹ thuật
tỉnh Cần Thơ,tháng 8/1993 và Xác đònh chuẩn mực hộ có thu nhập thấp,Cục
thống kê và Sở LĐTBXH Cần Thơ,tháng5/1999)

( 24


Thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tỉnh Cần Thơ tăng khá nhanh
từ 126.849 đồng/ tháng (1992) lên 241.480 đồng/ tháng (1996). Đối chiếu với số
liệu của Tổng cục thống kê về điều tra hộ đa mục tiêu 1994 – 1997 cho thấy khu
vực nông thôn cả nước thu nhập bình quân đầu người tính theo tháng là 141.140
đồng/ tháng (1994), 172.400 đồng/ tháng (1995), 187.833 đồng/ tháng (1996),
như vậy thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn tỉnh cao hơn khá nhiều so với
thu nhập bình quân của nông thôn cả nước.
Đối chiếu với sự phát triển nhà ở nông thôn tỉnh từ năm 1990 – 1996
cũng là giai đoạn phát triển nhà có số lượng cao và chất lượng cũng được cải
thiện đáng kể. Như vậy sự tăng nhanh thu nhập có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển nhà trong giai đoạn này.
Với cách phân chia số hộ thành 5 nhóm thu nhập từ thấp lên cao (cực
nghèo, nghèo, trung bình, khá và giàu) với số hộ bằng nhau theo thông lệ quốc
tế (số hộ mỗi nhóm đều chiếm 20%). Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm

hộ ở nông thôn năm 1996 như sau:
Bảng 2.9 Thu nhập bình quân đầu người theo nhóm hộ tính theo tháng
ở nông thôn tỉnh năm 1996
ĐVT : đồng
Nhóm thu nhập

Thu nhập bình
quân/người

Số hộ mỗi nhóm

- Nhóm hộ cực nghèo

115.560

57.067

- Nhóm hộ nghèo

172.070

57.067

- Nhóm hộ trung bình

219.030

57.067

- Nhóm hộ khá


249.630

57.067

- Nhóm hộ giàu

545.870

57.067

Theo cách phân chia này thì tổng số hộ cực nghèo, nghèo, trung bình là
171.200 hộ, gần tương đương với số nhà ở đơn sơ hiện có là 175.825 căn ở nông

( 25


×