Vi
Ct
May
o
Hon chnh
Nhp ca hng
Thnh phm
ng b
Kim tra cht lng
Vi
o
Ct
May
Phõn kh
Nhp kho
Thnh phm
ng b
KCS
L hon chnh
Báo cáo thực tập nghiệp vụ
mở đầu
Nn kinh t nc ta chuyn t nn kinh t tp trung quan liờu bao cp
sang nn kinh t th trng cú s qun lý ca Nh nc theo nh hng
Xó hi ch ngha. Do ú, cỏc nh lónh o ca cỏc Cụng ty, Xớ nghip
thuc mi thnh phn kinh t phi cú nhng hoch nh gỡ vỡ s phỏt
trin ca chớnh h? Trong nn kinh t th trng thỡ quy lut cnh tranh
din ra gay gt, bt buc cỏc doanh nghip khi tham gia kinh doanh trờn th
trng phi quan tõm n hiu qa ca chi phớ b ra. Doanh nghip mun
tn ti v phỏt trin thỡ sn phm ca Doanh nghip phi cú sc cnh tranh
trờn th trng, chim c th phn ngy cng tng. iu ú tr thnh
hin thc khi mi doanh nghip phi t chc sn xut kinh doanh cú hiu
qu v t c mc tiờu li nhun ra. Doanh nghip phi sn xut
c sn phm cú cht lng, mu mó p, phự hp vi th hiu ca
ngi tiờu dựng, giỏ thnh h. lm c iu ú khụng phi n gin,
cỏc doanh nghip phi thc hin nhiu bin phỏp khỏc nhau. Cụng tỏc
qun lý vn úng vai trũ quan trng trong vic nõng cao hiu qa sn
xut kinh doanh ca mi doanh nghip, c bit l doanh nghip sn
xut trong thi k i mi, thi k c nc thc hin cụng nghip hoỏ
hin i hoỏ, thi k m c khớ mỏy múc k thut cụng ngh l cn thit,
ch o.
Cụng ty 20 thuc Tng cc Hu cn, B quc phũng l mt doanh
nghip chuyờn sn xut cỏc loi quõn trang, quõn nhu phc v quõn i
v cỏc sn phm may mc phc v th trng trong nc v xut khu.
Trong c ch th trng hin nay ũi hi Cụng ty phi sn xut ra nhiu
sn phm cú cht lng cao, giỏ thnh h, ỏp ng nhu cu tiờu dựng
ca khỏch hng, ng thi thc hin nhim v cung cp quõn trang,
quõn nhu cho quõn i. Chớnh vỡ th vic qun lý v nõng cao hiu qa
1
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
sử dụng vốn trở thành một vấn đề cấp bách vừa mang tính chiến lược
không chỉ đối với Công ty 20 mà còn đối với mọi doanh nghiệp sản xuất
trong nước.
Vì thế trong thời gian thực tập tại Công ty 20, em đã đi sâu tìm hiểu
và chọn đề tài: “s”. Mục tiêu của đề tài là thông qua việc tổng kết thực
tiễn, nhận rõ và đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm
qua của Công ty. Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số định hướng nhằm
nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty 20 trong thời gian tới.
Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo gồm các phần sau:
Phần I: Giới thiệu khái quát về công ty 20
Phần II: Thùc tr¹ng sử dụng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn tại
C«ng ty 20
PhÇn III: §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ sö dông vèn trong c«ng ty 20
Do điều kiện thời gian và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên
báo cáo nghiệp vụ này không thể tránh khỏi những thiếu sót, em kính
mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú,
anh chị trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em cũng chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú cán bộ của Công
ty 20 đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ này.
Em xin chân thành cảm
ơn !
Hà nội, ngày 9 tháng 5 năm 2007
2
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Néi dung
PhÇn i:
giíi thiÖu kh¸I qu¸t vÒ c«ng ty 20
1.1. Giới thiệu chung
1. Tên giao dịch : Công ty 20
Tên giao dịch quốc tế: GRAMIT-TEXILE-COMPANY-NO 20 ( viết
tắt là gatecono 20).
2. Giám đốc hiện tại của Doanh nghiệp :
Thượng tá Chu Đình Quý
3. Địa chỉ : 35 Phan Đình Giót - Quận Thanh Xuân- Hà Nội
4. Cơ sở pháp lý của Doanh nghiệp:
+ Tiền thân của Công ty 20 là “ Xưởng may đo kỹ nghệ” gọi tắt là
X20 ra đời ngày 18/12/1957
+Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phòng ra quyết định số 746/QP chuyển xí
nghiệp may 20 thành Công ty may 20.
+Ngày 17/3/1998 Bộ trưởng Bộ quốc phòng ký quyết định số 319/QD-
QP cho phép công ty may 20 đổi thành Công ty 20.
Vốn điều lệ : 145.360.709.885 VND
5. Loại hình DN :
Công ty 20 là Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần
–Bộ Quốc Phòng
3
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
6. Nhiệm vụ của DN:
- Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 110965 do TCHC-BQP cấp.
- Công ty 20 là 1 DN nhà nước có ngành nghề đa dạng tuy nhiên vẫn
thiên về lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, việc cung cấp dịch vụ là ít hơn.
- Khi mới đựơc thành lập xưởng có nhiệm vụ may đo quân trang,
quân phục phục vụ cán bộ trung và cao cấp trong toàn quân.
- Ngoài ra xưởng còn có nhiệm vụ tham gia chế thử và sản xuất thử
nghiệm các loại quân trang phục vụ cho quân đội, nghiên cứu tổ chức các
dây chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia công ngoài
xí nghiệp.
1.2. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến vốn của Công ty 20
1.2.1. Dây chuyền công nghệ sản xuất của xí nghiệp
Do sản phẩm của Công ty có nhiều loại khác nhau, tính đặc thù của
sản phẩm là: hình thức đẹp phù hợp với nhu cầu thị hiếu, chất lượng
phải đảm bảo, đúng kỹ thuật. Vì vậy tổ chức sản xuất cũng mang tính
đặc thù riêng. Để đảm bảo yêu cầu chuyên môn hoá và hạch toán kinh tế,
Công ty tổ chức sản xuất theo từng xí nghiệp.
Các sản phẩm may có thể khái quát thành 2 dạng là quy trình công
nghệ may đo lẻ và quy trình công nghệ may đo hàng loạt
May đo lẻ
Sơ đồ quy trình công nghệ may đo lẻ
4
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
5
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
• Bộ phận đo:
Theo phiếu may đo của cục Công nhu-TCHC cấp phát hàng năm
cho cán bộ công đội, tiến hành đo cho từng người, ghi số đo vào phiếu
( mỗi sản phẩm 1 số đo ).
• Bộ phận cắt:
Căn cứ vào số đo từng người trong phiếu để cắt.
ơ
• Bộ phận may:
-Chuyên môn hoá, chia cho từng người may hoàn thiện .
-Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc, là,hoàn chỉnh vệ
sinh công nghiệp và kiểm tra chất lượng.
• Bộ phận đồng bộ:
Theo số phiếu, ghép các sản phẩm thành một bộ xuất từng người.
Sau đó nhập sang cửa hàng để nhập cho khách.
ơ
May hàng loạt
Sơ đồ quy trình công nghệ may đo hàng loạt
Là bao gồm các sản phẩm của quốc phòng, kinh tế và xuất khẩu.
Các sản phẩm này có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của
Cục công nhu và của khách đặt hàng.
6
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
• Tại xí nghiệp cắt:
-Tiến hành phân khổ vải, sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo
từng cỡ số và trổ mẫu.
-Rải vải theo từng bàn cắt. ghim mẫu và xoa phấn.
-Cắt phá theo đường giác lớn sau đó cắt vòng theo đường giác nhỏ.
-Đánh số thứ tự bó,buộc chuyển sang phân xưởng và đưa tới các tổ
may.
• Tại các tổ may:
-Bóc màu bán thành phẩm theo thứ tự
-Rải chuyền theo quy trình công nghệ từng mặt hàng, mã hàng.
-Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc, làm hoàn chỉnh,vệ
sinh công nghiệp , kiểm tra chất lượng và đóng gói theo quy định từng
loại sản phẩm sau đó nhập kho thành phẩm và xuất trực tiếp cho bạn
hàng.
1.2.2. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
7
B¶ng 1:T×nh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
§¬n vÞ : triÖu ®ång
stt Chỉ tiêu
Số tiền Số tuyệt đối (%)
2001 2002 2003 2004 2005 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004
1
Tổng doanh thu 289,311 298,279 307,138
316,813 328,332 3.10 2.97 3.15 3.64
2
Tổng giá vốn 281,123 282,838 284,195
285,730 287,315 0.61 0.48 0.54 0.55
3 Lợi nhuận gộp 14,920 19,223 23,818 310,082 41,017 28.84 23.90 1201.88 -86.77
4
Chi phí bán hàng 7,872 5,904 4,487
3,500 2,685 -25.00 -24.00 -22.00 -23.29
5
Lợi nhuận trước
thuế
10,535 14,760 20,177
27,582 38,332 40.10 36.70 36.70 38.97
6 Thuế TNDN (t=28%) 2,943 4,108.94 5,596 7,723 10,732 39.60 36.20 38.00 38.96
7
Lợi tức sau thuế 7,504 10,505 14,287
19,859 27,599 39.99 36.00 39.00 38.97
“Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 5 năm 2001 - 2005”
Qua bảng trên, chúng ta thấy rõ sự chuyển biến từ năm 2004 sang
năm 2005 trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty 20: Tổng
doanh thu của năm 2005 tăng 3.64% so với năm 2004, với số tiền là
11,519,756,994 VNĐ; Lợi nhuận gộp cũng tăng 31.96%. Từ chỗ doanh
thu tăng dẫn đến tổng giá vốn tăng nhưng tăng không đáng kể chỉ có
0.55%, khiến cho lợi nhuận năm 2005 cao so với năm 2004. Doanh thu
tăng trưởng làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty tăng 38.97% tương
đương 7,739,889,146 VNĐ nên các quỹ của Công ty 20 được bổ sung
giúp cho người lao động có mức lương cao hơn; Từ năm 2004 sang năm
2005 đời sống công nhân viên chức của công ty ổn định hơn, giúp họ yên
tâm, công tác và nhờ đó tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty ngày
càng đạt hiệu quả cao.
L mà ăn có lãi (trong c¸c n¨m tõ 2001-2005) là mục tiêu của tất cả
các doanh nghiệp, chúng ta đều có thể nhận thấy sự phát triển của Công
ty trong những năm gần đây, vì mục tiêu đó mà Công ty 20 phát huy mọi
thế mạnh trong sản xuất kinh doanh, khắc phục các yếu điểm, tự khẳng
định vị trí của mình trên thương trường. Việc tăng doanh thu và lợi
nhuận đã thể hiện hướng đi đúng của Công ty trong lĩnh vực sản xuất và
tiêu thụ.
Phần ii
thực trạng sử dụng vốn và công tác quản lý
sử dụng vốn tại công ty 20
2.1. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp:
- Ngun vn do TCHC-BQP cp
- Ngun do ngõn sỏch nh nc
- Ngun do b sung hng nm t li nhun
Tỡnh hỡnh ti chớnh nm 2001-2005 ca Cụng ty:
Đơn vị : triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Nguồn vốn CSH
102.311 125.178 146.791 153.644 161.396
Nguồn vốn huy
động 81.316 97.622 99.068 107.964 115.656
Nguồn vốn kinh
doanh 135.615 178.705 198.542 235.65 277.052
(Ngun : Bng Cõn i k toỏn nm 2001- 2005 )
T khi hot ng trong nn kinh t th trng, Cụng ty 20 ó t c
kt qa kinh doanh cao, kinh doanh luụn cú lói, vn ca Cụng ty c
bo ton v phỏt trin.
Cơ cấu vốn của công ty:
Vốn là yếu tố không thể thiếu đợc của mọi quá trình kinh doanh. Nh vậy
quản lý và sử dụng vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng
của quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý và sử dụng
vốn là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng
với kết qủa kinh tế cao nhất. Khi xem xét công tác quản lý, sử dụng vốn
cũng nh hiệu quả sử dụng vốn, ta không thể không quan tâm đến tỷ trọng
của từng loại vốn và công dụng của nó.
2.1.1. Cn c vo mi quan h s hu v vn :
Cn c vo mi quan h s hu v vn gm 2 loi :
- Vn ch s hu: L phn vn thuc quyn s hu ca doanh nghip
bao gm vn ch doanh nghip b vo u t kinh doanh v phn hỡnh
thnh t kt qa trong quỏ trỡnh hot ng kinh doanh.
- N phi tr: : L cỏc khon vay cú thi hn khỏc nhau t cỏc t chc
tớn dng v ti chớnh, cỏc n v cỏ nhõn b sung vo vn kinh doanh
ca doanh nghip qua cỏc hỡnh thc: vay trc tip, phỏt hnh trỏi
phiuc im ca vn vay l phi chu phớ tn v cỏc iu kin hon
tr.( Bảng 2)
Bảng 2: Bng tng hp ngun vn ca Doanh nghip cn c vo mi quan h s hu
Đơn vị : triệu đồng
Ch tiờu
Nm 2001 Nm 2002 Nm 2004 Nm 2005
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số
tiền
Chênh lệch (%) Số tiền
Chênh
lệch
(%)
Số tiền
Chênh lệch
(%)
Số tiền
Chênh
lệch (%)
Tổng
nguồn vốn
32.805 100 35.33
1
100 40.694 100 46.448 100 50.86 100
1.Vốn vay 29.651 90.386 31.52
3
89.214 33.769 82.960 37.511 80.759 41.635 81.861
2.Vốn chủ
sở hữu
3.154 9.614 3.811 10.786 6.934 17.040 8.937 19.241 9.225 18.139
Về cơ cấu nguồn vốn của công ty,vốn vay chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu đồng thời có xu h-
ớng giảm đi rõ rệt từ 29.651 nm 2001 xuống còn 41.635 nm 2005 điều này cho thấy công ty đã không ngừng nâng cao
nguồn vốn của mình để từ đó tạo sự chủ động về mặt tài chính đồng thời nguồn vốn vay giảm, không phải đi vay
nhiều, sẽ tránh đợc rủi ro từ nguồn vốn vay.
Biu tng trng ngun vn ca doanh nghip
2.1.2. Cn c vo thi gian huy ng v s dng v ốn
Có thể phân chia nguồn vốn kinh doanh thành 2 loại :
+ Nguồn vốn thờng xuyên:
Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn đây là nguồn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có
thể sử dụng. Nguồn vốn này đợc dành cho việc đầu t mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu thờng xuyên cần
thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn tạm thời:
Là nguồn có tính chất ngắn hạn( dới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất
ngắn hạn, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các
khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
B¶ng 3: Tæng hîp nguån vèn doanh nghiÖp
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Sè tiÒn
Chªn
h lÖch
(%)
Sè tiÒn
Chªnh
lÖch (%)
Sè tiÒn
Chªnh
lÖch (%)
Sè tiÒn
Chªnh lÖch
(%)
Sè tiÒn
Chªnh
lÖch (%)
Tæng nguån
vèn
36.173 100 41.006 100 47.386 100 55.549 100 59.959 100
1.Vèn thêng
xuyªn
20.851 57.64
2
23.655 57.686 27.832 58.735 29.866 53.765 31.603 52.706
2.Vèn t¹m
thêi
15.322 42.35
8
17.351 42.314 19.554 41.265 25.683 46.235 28.357 47.294
Ta thÊy tõ n¨m 2001- 2005 nguån vèn thêng xuyªn vµ nguån vèn t¹m thêi nãi chung ®Òu t¨ng lªn nhng t¨ng
kh«ng ®ång ®Òu cô thÓ lµ n¨m 2005 nguån vèn thêng xuyªn cã gi¶m ®i chót Ýt tõ 53.765% cßn 52.706 %.
Biu tng trng ngun vn ca doanh nghip
2.1.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn:
Có thể chia làm 2 loại:
+ Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:
Là nguồn có thể huy động từ bên trong doanh nghiệp, bao gồm tiền khấu khao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự
phòng, các khoản thu từ nhợng bán- thanh lý TSCĐ.
+ Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp:
Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, bao gồm vay vốn ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nợ ngời cung cấp
và các khoản nợ khác.
Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động.
B¶ng 4: Tæng hîp nguån vèn
Chỉ tiêu
Năm 2001 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Sè tiÒn
C
h
ª
n
h
l
Ö
c
h
(
%
)
Sè tiÒn
Chªnh
lÖch (%)
Sè tiÒn
Chªnh lÖch
(%)
Sè tiÒn
Chªnh lÖch
(%)
Sè tiÒn
Chªnh
lÖch (%)
Tæng
nguån vèn
25.507 1
0
0
31.025 100 39.982 100 47.757 100 61.006 100
1.Vèn
trong
doanh
nghiÖp
9.816 3
8
.
4
8
4
11.773 37.946 14.569 36.438 17.911 37.505 26.853 44.016
2.Vèn
ngoµi
15.691 6
1
19.252 62.054 25.413 63.562 29.846 62.495 34.153 55.984
doanh
nghiệp
.
5
1
6
Trong 5 năm qua vốn trong doanh nghiệp và vốn ngoài doanh nghiệp khong ngừng tăng lên chứng tỏ quy mô
doanh nghiệp đợc mở rộng,đầu t vào sản xuất kinh doanh , mở rộng nhà xởng, mua máy móc thiết bị tuy nhiên tỷ
trọng nguồn vốn tăng không đều nh nguồn vốn trong doanh nghiệp năm 2001 là 38.484% - năm 2003 là 36.436%.
Biu tng trng ngun vn ca doanh nghip
2.2. Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn của công ty
2.1. Chi phí của nợ vay tr ớc thuế
Chi phí nợ trớc thuế ( Kd) đợc tính trên cơ sở lãi suất nợ vay. Lãi suất này thờng đợc ấn định trong hợp đồng vay
tiền.
Bảng 5: Chi phí nợ vay trớc thuế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Nợ vay
Chênh lệch
(%)
Lãi suất Chi phí(Kd)
Chênh
lệch (%)
Năm 2001 29.651 0.095 3.781
Năm 2002 31.523 6.31 0.097 3.965 4.87
Năm 2003 33.769 7.12 0.098 4.399 10.95
Năm 2004 37.511 11.08 0.099 4.761 8.23
Năm 2005 41.635 10.99 0.1 5.042 5.90
Trong 5 năm qua do cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tái đầu t nên cần vay vốn nhiều hơn do đó chi phí
cũng phải trả nhiều hơn cụ thể từ 2001- 2005 nợ vay tăng thêm 11.984 triệu đồng và chi phí tăng thêm là 1.261 triệu
đồng.
2.2.2. Chi phí nợ vay sau thuế
Chi phí nợ sau thuế Kd(1- T) đợc xác định bằng chi phí nợ trớc thuế trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế. Phần tiết kiệm
này đợc xác định bằng chi phí trớc thuế nhân với thuế suất(Kd x T).
Bảng 6: Chi phí nợ vay sau thuế:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
Thuế
TNDN (T)
Khoản tiết kiệm nhờ
thuế (KdxT)
Chi phí nợ sau
thuế (Kd(1-T))
Năm2001 28% 1.05868 2.72232
Năm2002 28% 1.1102 2.8548
Năm2003 28% 1.23172 3.16728
Năm2004 28% 1.33308 3.42792
Năm2005 28% 1.41176 3.63024
Với chi phí nợ vay trớc thuế nh trên và với thuế TNDN là 28% mỗi năm doanh nghiệp tiết kiệm đợc 1 khoản tiền
tiết kiệm nhờ thuế làm cho chi phí nợ sau thuế giảm đi nhiều so với nợ trớc thuế.
2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
2.3.1. Quản lý vốn cố định
2.3.1.1 C cu ti sn c inh trong doanh nghi ệp
TSCĐ là yếu tố cấu thành nên vốn cố định. Hiểu được cơ cấu TSCĐ sẽ giúp chúng ta rõ hơn về tình hình
quản lý vốn cố định tại Công ty.
B¶ng 6 : Kết cấu tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của Công ty 20
Đơn vị: Đồng
Loại TSCĐ
Năm 2004 Năm 2005
NG Tỷ trọng GTCL %GTCL NG Tỷ trọng GTCL %GTCL
A TSCĐ đang sử dụng
trong SX
203,596,284,0
11
99.86 116,761,673,284 57.35
224,937,222,
307
100.00 123,410,062,670 54.86
1 Nhà cửa, vật kiến
trúc
67,199,615,75
9
32.96 39,902,722,274 59.38
81,699,978,1
93
36.32 49,464,864,778 60.54
2 Máy móc, thiết bị 119,32,336,41
2
58.54 67,428,389,223 56.50
124,780,407,
673
55.47 64,439,710,154 21.64
3 Phương tiện vận tải
9,538,686,362 4.68 3,514,130,401 36.84
10,414,106,6
37
4.63 3,218,779,366 30.91
4 Thiết bị quản lý
1,937,912,564 0.95 338,698,436 17.48
2,464,996,89
0
1.10 708,975,458 28.76
5 Công trình phúc lợi
5,577,732,914 2.74 5,577,732,914 100.00
5,577,732,91
4
2.48 5,577,732,914 100.00
B TSCĐ chưa sử dụng 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00
C TSCĐ chờ thanh lý 280,822,394 0.14 235,127,114 83.73 0 0.00 0 0.00
Tổng 203,877,106,4
05
100.000 116,996,800,362 57.39
224,937,222,
307
100.00 123,410,062,670 54.86
Nguồn: Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ cuả Công ty
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
Qua bảng trên ta có nhận xét về cơ cấu TSCĐ trong sản xuất kinh
doanh của Công ty 20 như sau:
Về nhà cửa vật kiến trúc, qua hai năm 2004 và 2005 đều chiếm tỷ
trọng tương đối lớn trên tổng nguyên giá. TSCĐ này năm 2005 so với
năm 2004 đựơc đầu tư nhiều hơn 14,500,362,434 VNĐ. Năm 2004 tỷ
trọng của TSCĐ này là 32.96% trong tổng nguyên giá, tương đương với
số tiền là 67,199,615,759 VNĐ thì năm 2005 đã chiếm 36.32% tương
đương với số tiền là 81,699,978,193 VNĐ. Giá trị còn lại tính đến ngày
31/12/2005 của loại TSCĐ này là 49,464,864,778 VNĐ chiếm 60.54%
nguyên giá của nó. Có thể thấy nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty vẫn
còn tương đối mới và được Công ty sử dụng khá hiệu quả. Đây chính là
cơ sở hạ tầng, là bộ mặt của Công ty. Đi đôi với việc sử dụng, thì cán bộ
lãnh đạo Công ty vẫn cho tu bổ, sửa chữa nâng cấp để ngày càng nâng
cao tầm vóc của Công ty.
Bên cạnh đó, máy móc thiết bị cũng được coi là loại TSCĐ rất quan
trọng không chỉ đối với Công ty 20 mà với bất cứ doanh nghiệp sản xuất
nào, máy móc thiết bị luôn phải chiếm tỷ trọng cao, phải là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà lãnh đạo. Tại Công ty 20 TSCĐ này chiếm tỷ trọng
lớn nhất, cuối năm 2004 loại TSCĐ này chiếm 58.56% trên tổng nguyên
giá; đến cuối năm 2005 con số đó tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng
cao là 55.47% tổng nguyên giá, cuối quý 4 năm 2005 giá trị còn lại của
máy móc thiết bị chiếm 51.64% nguyên giá của nó với số tiền là
67,428,389,223 VNĐ. Công ty đã có những dự án đầu tư lớn vào máy móc
thiết bị, đổi mới nâng cấp nhiều hệ thống máy móc; không chỉ thế Công
ty còn thường xuyên kiểm tra chế độ bảo quản bảo dỡng hợp lý để nâng
cao giá trị sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty.
Về phương tiện vận tải: cho dù đây là loại TSCĐ có thời gian, giá
trị sử dụng lâu dài nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguyên giá là
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12
- QT1
23
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
4.63% và giá trị còn lại thì không lớn lắm 30.91% nguyên giá TSCĐ, xét
trong năm 2005. Việc thay thế những phương tiện đã cũ là cần thiết
nhưng thực tế Công ty cần phải có thời gian và cần nhiều vốn. Vấn đề tài
chính hạn hẹp cũng là trở ngại cho kế hoạch thay mới. Hiện tại Công ty
đang tận dụng những phương tiện vận tải hiện có của Công ty.
Về thiết bị dụng cụ quản lý: năm 2005 nguyên giá là 2,464,996,890
VNĐ, chiếm 1.1 % tổng nguyên giá, cao hơn năm 2004. Bởi vì, năm 2004
tài sản này chiếm 0.95% tổng nguyên giá. Tính đến 31/12/2005 giá trị còn
lại của loại TSCĐ này là 708,975,458 VNĐ chiếm 28.76% nguyên giá của
nó. Loại tài sản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cờng độ hoạt động khá
liên tục, đóng vai trò tương đối quan trọng vì thế mà Công ty phải quan
tâm tới việc thay mới ở những bộ phận nhất định nhằm nâng cao chất
lượng sản xuất, để công việc quản lý đạt hiệu quả cao thì không chỉ có sự nỗ
lực của ban quản lý mà còn phải có sự hỗ trợ đắc lực của các thiết bị quản
lý tiên tiến. Chính vì thế Công ty cần có kế hoạch cụ thể trong việc mua sắm
thay thế thiết bị dụng cụ quản lý.
Về TSCĐ là những công trình phúc lợi. Những TSCĐ này nằm
trong danh sách những TSCĐ không trích khấu hao. Nguyên giá của
nó vẫn giữ nguyên.Năm 2004 chiếm 2.73% tổng nguyên giá, tương
đương 5,577,732,914 VNĐ. Sang năm 2005, nguyên giá của nó vẫn giữ
nguyên, riêng chỉ có phần trăm so với tổng nguyên giá có giảm nhưng
không đáng kể là 2.48%.
Đó là những nhận xét về những loại TSCĐ đang được doanh nghiệp
sử dụng, chúng ta thấy tỷ trọng của TSCĐ chi tiết máy móc thiết bị
chiếm cao hơn gần 2 lần tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc trên tổng
nguyên giá. Với doanh nghiệp sản xuất, thì đó là một điều tất yếu. Hiện
nay, máy móc thiết bị được sử dụng khá tốt, công nghệ hiện đại, năng
suất cao, hao mòn ít nên giá trị còn lại khá nhiều, hơn thế nữa cơ sở hạ
24
B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô
tầng, nhà cửa vật kiến trúc cũng được đầu tư thích đáng tạo lợi thế cho
Công ty ở cả hiện tại và tương lai.
Công ty không có TSCĐ chưa sử dụng. Vì phần lớn tài sản Công ty
mua về là đem vào sản xuất ngay, tận dụng tối đa công suất của tài sản
vừa hạn chế được hao mòn vô hình. Bên cạnh đó, Công ty còn thực hiện
thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ không cần thiết cho quá trình sản
xuất kinh doanh, tỷ trọng tài sản này là 0.14% tương đương với số tiền là
280,822,394 VNĐ.
Nhìn chung các loại TSCĐ được sử dụng rất tốt, đến cuối quý IV
năm 2005 tổng giá trị còn lại là 123,410,062,670 VNĐ chiếm 54.86%
nguyên giá. Nhưng điều đó không có nghĩa là Công ty không phải thay
mới, không phải nâng cấp TSCĐ. Công ty càng phải coi trọng việc đó để
không dẫn đến tình trạng TSCĐ sử dụng vài chục năm mới tiến hành
thay mới.
2.3.1.2 Công tác quản lý Và Sử dụng tài sản cố định tại Công ty 20.
TSCĐ của Công ty 20 nói riêng và của các doanh nghiệp Nhà nước
nói chung hầu như đều do cấp trên cấp xuống; vào cuối quý phòng kế
hoạch, phòng kế toán của Công ty phải có nhiệm vụ nộp báo cáo giải
trình cho lãnh đạo cấp trên về những TSCĐ cần phải có để phục vụ cho
quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Khi cấp trên duyệt và TSCĐ
được đưa đến Công ty, bộ phận lắp đặt sẽ tiến hành lắp đặt và giao cho
các tổ đội phòng ban. . . . , phòng kế toán sẽ cử người chứng nhận sự bàn
giao TSCĐ đó ( bao gồm việc lấy hóa đơn chứng từ, chứng nhận quyền sở
hữu). Cũng có trường hợp cấp trên bàn giao hẳn việc mua sắm, lắp đặt
để sử dụng trong quá trình hoạt động của mình. Như vậy, về thực chất
thì phần lớn TSCĐ của doanh nghiệp không phải do doanh nghiệp tự
đầu tư mua sắm mà ở đây là do cấp trên cấp xuống.
Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12
- QT1
25