SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường THPT Bình Sơn
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI
HỌC SINH TRUNG BÌNH,YẾU
Người thực hiện : NGUYỄN THỊ LỊCH
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn :
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác
Có đính kèm :
Mô hình
Phần mềm
Phim ảnh
Năm học 2012 – 2013
1
X
Hiện vật khác
Sở GD&ĐT Đồng Nai
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THPT Bình Sơn
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN :
1. Họ và tên : NGUYỄN THỊ LỊCH
2. Ngày tháng năm sinh : 15-8-1981
3. Nam, nữ : Nữ
4. Địa chỉ : Ấp 3, An Phước , Long Thành, Đồng Nai.
5. Điện thoại :
Cơ quan : 0613533100
ĐTDĐ : 0969554479
6. E-mail :
7. Chức vụ :
Giáo viên giảng dạy
8. Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO :
- Học vị : Đại học
- Năm nhận bằng : 2004
- Chuyên ngành đào tạo : Vật Lí
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC :
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy môn Vật Lí
- Số năm có kinh nghiệm : 09
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
2
Phần một : THUYẾT MINH SKKN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT
DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU.
Người thực hiện : NGUYỄN THỊ LỊCH
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác
3
X
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT
DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Mặt dù được sự quan tâm và lãnh đạo tốt của Ban Giám Hiệu, tập thể
giáo viên (GV) nhiệt tình giúp đỡ nhưng do đầu vào lớp 10 (xét tuyển) của
học sinh rất thấp nên đa số học sinh (HS) có ý thức học kém, khả năng tư duy
thấp, nhiều em bị mất căn bản.
Vì thế GV gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nội dung bài tập,
cách thức tổ chức giải bài tập cho HS. Đặc biệt đối với GV trẻ hoặc GV công
tác ở những vùng sâu, vùng xa việc chọn được hệ thống các bài tập phù hợp
với HS, phát huy được tính tích cực của HS và đáp ứng được yêu cầu của dạy
học là vấn đề hết sức quan trọng.
Là GV giảng dạy bộ môn vật lý ở trường trung học phổ thông (THPT),
tôi mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm khắc phục phần nào những khó
khăn và hạn chế của việc dạy - học bài tập vật lý ở trường THPT, nhất là đối
với đối tượng học sinh trung bình, yếu.
Với những lý do trên tôi xác định đề tài nghiên cứu: MỘT SỐ BIỆN
PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT
LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU.
II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA
ĐỀ TÀI :
Khi nói chuyện với nhiều học sinh (đang học hoặc đã ra trường) thì đa
số cho biết: Môn Vật lí là môn học trừu tượng, khó hiểu, phải học là do bắt
buộc nên không hứng thú. Trong giờ bài tập, do hạn chế về thời gian nên GV
chỉ yêu cầu một vài em lên bảng làm bài tập, số còn lại theo dõi quá trình làm
bài tập của các HS trên. Lâu dần nhiều học sinh hình thành thói quen ỷ lại, thụ
động, ý thức học tập giảm dần
4
Việc HS không hiểu bản chất của vấn đề, tiếp thu kiến thức một cách
máy móc và thụ động làm cho sau khi học xong các em không hề có mối liên
hệ giữa lí thuyết với thực tế và kiến thức cũng bị quên đi nhanh chóng.
Mặt khác, môn vật lí có rất nhiều công thức , do đó có nhiều đại lượng ,
nhiều đơn vị. Đối với những học sinh trung bình, yếu thì vấn đề thuộc công
thức, đổi đơn vị gặp nhiều khó khăn.
1. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm và lãnh đạo tốt của BGH và địa phương.
- Tập thể giáo viên hòa đồng, đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ.
- Học sinh có đầy đủ SGK .
- Giáo viên trẻ, nhiệt tình với công tác giảng dạy.
2. Khó khăn :
a) Khó khăn về phía HS:
- Ý thức học kém, khả năng tư duy thấp, bị mất căn bản: một số HS
quen lối tư duy cụ thể, ít tư duy lôgic, trình độ tư duy trừu tượng (so sánh,
phân tích, tổng hợp,…) chậm; khi gặp một sự vật – hiện tượng nào đó thường
chỉ chú ý đến bề ngoài mà không đi sâu tìm hiểu các thuộc tính của chúng. Các
em chưa có thói quen lao động trí óc, ngại suy nghĩ, gặp những tình huống khó
khăn thường trông chờ sự hướng dẫn của GV.
- Học sinh lạm dụng với việc sử dụng máy tính bỏ túi nên dẫn đến việc
làm tính rất yếu.
- Trước những thay đổi rất lớn của xã hội nhiều phương tiện kỹ thuật
hiện đại, nhiều cơ sở vui chơi giải trí mọc lên, gia đình quản lý con cái lỏng
lẻo dẫn đến việc học tập của con cái bị sa sút rất nhiều.
- Một số phụ huynh chưa nắm bắt rõ yêu cầu, mục tiêu giáo dục của
từng bậc học dẫn đến việc quan tâm vấn đề học tập của học sinh chưa đúng
mức nên kết quả học tập của học sinh còn thấp.
- Học sinh chưa hình thành được thói quen tự học tập ở nhà cùng với sự
không quan tâm của phụ huynh học sinh dẫn đến việc học trước quên sau nhớ
không sâu, không kỹ dẫn đến học sinh yếu, kém.
- Trường TH PT Bình Sơn thuộc trường vùng sâu, vùng xa. Điều kiện
kinh tế của dân còn thấp, trình độ dân trí không đều. Điều kiện học tập, đi lại
của học sinh còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.
5
- Ngoài ra những bậc phụ huynh rất ít quan tâm đến vấn đề học tập của con cái
ngay từ bậc tiểu học, hoặc phụ huynh không hiểu rõ tâm lí trẻ, không có một
phương pháp sư phạm nhất định thì trẻ khó tiếp thu bài khi học ở nhà.
b) Khó khăn về phía GV: GV trẻ, đa số nhà ở xa trường, còn thiếu kinh
nghiệm trong việc lựa chọn, phân loại bài tập.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lý luận :
Học tập nhất định phải kiên trì, tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn”, “
kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ”. Do đó giáo viên cần xây dựng cho học sinh
kế hoạch học tập tốt nhất và phải có phụ huynh thường xuyên giám sát và có
những yêu cầu nghiêm khắc đối với bản thân học sinh. Chúng ta đều biết nghệ
thuật trong dạy học là sáng tạo. Đặc biệt đối với những học sinh có học lực
yếu, kém thì nghệ thuật ấy càng có giá trị.
Đối với lứa tuổi HS, hoạt động chủ yếu của các em là học tập. Bằng hoạt
động này và thông qua hoạt động này, các em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành
và phát triển năng lực trí tuệ cũng như nhân cách đạo đức, thái độ. Trong hoạt
động học tập, HS cũng phải tìm ra cái mới nhưng cái mới này không phải để
làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại mà chỉ là cái mới đối với
chính bản thân HS, cái mới đó đã được loài người tích luỹ, đặc biệt GV đã
biết. Việc khám phá ra cái mới của HS cũng chỉ diễn ra trong một thời gian
ngắn, với những dụng cụ sơ sài, đơn giản, đặc biệt sự khám phá này diễn ra
dưới sự chỉ đạo và giúp đỡ của GV. Do đó hoạt động nhận thức của HS diễn ra
một cách thuận lợi, không quanh co gập ghềnh. Cũng chính vì vậy mà GV dễ
dẫn đến một sai lầm là chỉ thông báo cho HS cái mới mà không tổ chức cho
HS khám phá tìm ra cái mới đó. Để tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho HS,
GV cần phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức của HS, tạo điều
kiện để cho học sinh phải tự khám phá lại để tập làm công việc khám phá đó
trong hoạt động thực tiễn sau này.
6
Đối với vật lý học, một khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu
cũng như học tập đều dựa trên cơ sở quan sát, thí nghiệm để phân tích tổng
hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá thành các khái niệm, định luật,
thuyết vật lý…rồi từ lý thuyết vận dụng nghiên cứu các sự vật, hiện tượng ở
phạm vi rộng hơn. Do vậy, để tạo điều kiện cho HS tự khám phá kiến thức,
GV cần tổ chức tốt quá trình quan sát và tư duy của HS. Trong dạy học vật lý
có thể có nhiều loại quan sát như: Quan sát thí nghiệm, quan sát hiện tượng tự
nhiên, quan sát một bài thực nghiệm…
Để quan sát được sâu sắc cần phải hướng dẫn HS xác định mục đích, nội
dung, trình tự quan sát, ghi lại dấu hiệu, phân tích và xử lý số liệu, kỹ năng đặt
câu hỏi với một dấu hiệu bất kỳ….Qua nhiều hoạt động và nhiều nội dung mới
rèn được óc quan sát cho HS, giúp HS nhận thức tích cực hơn và tạo điều kiện
cho tư duy HS phát triển.
2. Một số biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:
- Biện pháp cơ bản để dạy học sinh yếu là giúp các em phương pháp suy
nghĩ, phương pháp học tập là tạo điều kiện để các em học tập với tốc độ thích
hợp, với những bài tập và câu hỏi vừa trình độ để nâng dần các em lên, thường
xuyên ôn tập, củng cố những kiến thức đã học là cần thiết cho việc tiếp thu
kiến thức mới, giúp các em vươn lên bằng sức của chính mình . Hợp lí hơn là
chỉ cho học sinh làm những bài tập đơn giản.
- Hướng dẫn cho học sinh biết cách ghi chép bài. Nó có tác dụng lý giải
và ghi nhớ kiến thức và là một phần nhất định cần phải nắm bắt.
- Xây dựng nề nếp học bài, tự làm bài ở trường và ở nhà của học sinh.
Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò góp phần khắc phục dần những mặt
còn yếu của học sinh.
- Kết hợp với gia đình cùng chăm lo đến kết quả học tập của các em
như: thường xuyên liên lạc với phụ huynh để cùng trao đổi việc học tập của
con em.
- Giáo viên phải theo dõi, kiểm tra bằng nhiều hình thức để kịp thời
phát hiện và biểu dương những tiến bộ nhỏ của các em, kịp thời phát hiện và
có biện pháp giúp các em khắc phục những sai lầm về kiến thức, kỹ năng.
- Song bên cạnh đó rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh là rất quan
trọng, xây dựng cho các em có phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập,
tạo điều kiện cho các em nắm vững tri thức khoa học.
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
7
Tuy thời gian áp dụng các biện pháp trên cha nhiều nhng thông qua những
kết quả thu nhận ban đầu và những thông tin phản hồi tích cực từ phía học sinh
đã giúp tôi khẳng định đợc hớng đi của mình.
Tuy nhiên đối với một số ít học sinh quá kém thì tôi nhận thấy các biện
pháp trên cha phát huy nhiều tác dụng. Ngoài ra do đặc điểm tâm lí lứa tuổi
của các em: thích các hoạt động sôi nổi, thích thi đua và khẳng định bản thân
nên một số ít HS khi tham tho lun chơi còn gây ồn
Trong những năm tới tôi sẽ cố gắng phát huy những u điểm và tìm hiểu học hỏi
thêm để khắc phục những hạn chế nói trên nhằm nâng cao hiệu quả của các tiết
dạy bi tp vt lớ i vi hc sinh trung bỡnh, yu
V. KT LUN:
Trên đây là một vài biện pháp tôi đã áp dụng, việc áp dụng còn phải tuỳ
thuộc từng điều kiện dạy và học cụ thể của từng trờng. Tuy nó có nhiều u điểm
nhng cũng không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định. Do vậy rất mong
nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp v ca cỏc ban ngnh
hu quan.
VI.TI LIU THAM KHO
1. Nguyn Vn Khi - Phm Th Mai - Nguyn Duy Chin: Lý lun dy
hc Vt lý trng ph thụng, 2008.
2. Phng phỏp dy hc vt lý (2002) Phng phỏp dy hc vt lý
trng ph thụng, Nh xut bn HSP H Ni.
3. Nguyn Ngc Bo: Phỏt trin tớnh tớch cc, t lc ca HS trong quỏ
trỡnh dy hc B Giỏo dc v o To - V GV, 1995.
4. Nguyn Vn ng An Vn Chiờu - Nguyn Trng Di Lu Vn To:
Phng phỏp ging dy Vt lý trng ph thụng, tp 1,2 NXB Giỏo dc 1979.
5. Sỏch Giỏo khoa Vt Lớ 12.Ban C bn NXB Giỏo dc
6. Sỏch Giỏo khoa Vt Lớ 10.Ban C bn NXB Giỏo dc
Long Thnh, ngy 6 thỏng 5 nm 2013
Ngi thc hin
NGUYN TH LCH
8
Phần hai : NỘI DUNG SKKN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY
BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU.
Người thực hiện : NGUYỄN THỊ LỊCH
Lĩnh vực nghiên cứu :
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác
9
X
Sỏng kin kinh nghim:
MT S BIN PHP NHM NNG CAO HIU QU TRONG TIT
DY BI TP VT L I VI HC SINH TRUNG BèNH, YU.
1. Tạo hứng thú học tập cho HS.
Để tiết học có hiệu quả đạt đợc các mục tiêu đề ra thì GV phải tạo ra đợc
một không khí thi đua học tập, HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập.
Muốn vậy GV phải đổi mới PPDH, đầu t cho kế hoạch dạy học.
Quá trình học tập chỉ thực sự có hiệu quả khi HS hăng hái tham gia các
hoạt động học tập. Do đó làm thế nào để học sinh tự giác, tích cực học tập luôn
là câu hỏi mà không chỉ tôi mà nhiều GV khác cũng băn khoăn, trăn trở. Qua
quá trình nghiên cứu và học hỏi đồng nghiệp tôi đa ra một số biện pháp và đã
mang lại kết qu rất tốt:
a. Khuyến khích học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
Trong quá trình dạy học tôi luôn động viên khuyến khích những HS hăng
hái phát biểu xây dựng bài, những em học yếu, nếu các em có phát biểu đúng
thì luôn nhận đợc điểm động viên thoả đáng(cng vo im h s 1). Nếu lần
trớc em đã bị điểm kém thì tôi luôn luôn nhắc các em cố gắng lần sau và sẵn
sàng tạo điều kiện cho các em gỡ điểm.
b.Trao phần thởng cho HS, nhúm HS .
Mỗi HS, nhúm HS đạt kết quả tổng kết cao nhất mỗi học kì đợc trao tặng
một phần thởng nh.
2. Hng dn hc sinh cỏch nh 1 s cụng thc bng th hay cõu núi,cỏch
i n v:
Nhng bi th, cõu núi liờn quan n tỡnh cm,tỡnh yờu thỡ cỏc em d
nh v nh cng lõu ( mt s em ra trng nhiu nm vn nh mt s cõu núi
ny). Vớ d:
nh cụng thc tớnh sin, cosin. cú cõu :
Sin i hc
C khúc hoi
Thụi ng khúc
Cú ko õy
nh cụng thc: =
k
,cú cõu : ụm( ) khụng mi hoc kớ mt
m
m
k
nh cụng thc: T =2
,cú cõu : thng mỡnh khụng hay tớnh
mun khựng hoc T mt kớ
nh cụng thc: =
nh cụng thc:
g
l
T =2
,cú cõu : ụm gm lm
l
,cú cõu : Thng lm gỡ hay tin l giy
g
.
10
3.Tỡm hiu v túm tt u bi.
- c k u bi.
- Ghi cỏc i lng ó cho v cỏi phi tỡm bng cỏc ký hiu quen dựng.
- i n v ca cỏc i lng ó cho v n v phự hp.
- V hỡnh hoc s , trờn hỡnh v nờn ghi rừ cỏc yu t cú liờn quan n
bi tp.
Tỡm hiu u bi khụng phi ch l c i c li nhiu ln u bi, m
phi hiu cn k v cú th phỏt biu li mt cỏch ngn gn, chớnh xỏc di
hỡnh thc ny hay hỡnh thc khỏc. Kt qu phn ỏnh mc hiu u bi ca
hc sinh l vic dựng cỏc kớ hiu mó hoỏ u bi hay dựng hỡnh v din
t u bi.
4. Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động củng cố nhận thức ( thng ỏp
dng cho tit bi tp cui mi chng hoc tit ụn tp, ụn thi).
a. Hoạt động 1( khoảng 10 phút): Kiểm tra bài cũ
Thờng thì tôi kiểm tra các kiến thức cần nhớ mà tôi đã yêu cầu các em
chuẩn bị từ tiết trớc và gọi một hoặc hai em lên sa các bài tập trong sách giỏo
khoa .
Nếu tiết nào chuẩn bị cho các bài kiểm tra một tiết, hay ôn tập học kì thì
kiến thức cần đợc kiểm tra một cách hệ thống hơn. Gọi một hoặc hai em thì
khó có thể kiểm tra đợc hết. Do vậy tôi chuyển hoạt động này thành hoạt động
nhóm lớn. Các nhóm sẽ cùng thảo luận các câu hỏi .
b. Hoạt động 2( khoảng 15 phút): Làm bài tập trắc nghiệm.
Thờng thì tôi đa ra khoảng 10 câu trắc nghiệm, trong đó có khoảng 5 câu
ở mức độ nhận biết, 3 câu ở mức độ thông hiểu và 2 câu ở mức độ vận dụng.
Thời gian để cho các nhóm thảo luận là khoảng 10 phút.
Mỗi lớp đợc chia ra làm 8 nhóm nhỏ, mỗi nhóm gồm hai bàn. GV phát
phiếu học tập cho mỗi nhóm và hạn định thời gian thảo luận cho mỗi nhóm.
Các nhóm thi xem nhóm nào nhanh và đúng nhất thì giành thắng lợi. Sau khi
các nhóm nộp phiếu học tập thì GV hớng dẫn cả lớp thảo luận chung và thống
nhất đáp án đúng. Cuối cùng GV tổng kết và cng im cho nhóm thắng cuộc.
Các BT trắc nghiệm này cũng đợc in sẵn trong phiu hc tp. Sau khi các
nhóm thống nhất đáp án thì học sinh tự hoàn thành vào phiu.
c. Hoạt động 3( khoảng 20 phút): Làm bài tập tự lun.
11
Tôi đa ra khoảng 2 đến 3 bài tập tự luận. Tuỳ theo khả năng và trình độ
của HS để đa ra các bài tập nên ở mức độ phức tạp nh thế nào, sao cho phù hợp
và có tác dụng phát triển ở HS năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng một
cách tích cực và sáng tạo trong việc giải các BT này. Các bài tập đợc đa ra theo
trình tự từ dễ đến khó. Bài cuối cùng thờng là BT dành cho đối tợng khá ca
lp.
GV để cho HS tự lực giải mỗi bài tập tự luận trong khoảng 5 phút. Sau đó
đề nghị một HS trình bày cách giải (khuyến khích HS lập sơ đồ giải và trình
bày sơ đồ này) và nêu đáp số trớc lớp. Gọi các HS khác nhận xét cách giải này
và nêu ra cách giải khác (nếu có). Nếu việc tìm ra cách giải khác là khó đối với
HS thì GV nên tổ chức thảo luận theo nhóm để mỗi nhóm đề xuất cách giải
khác. Sau đó một vài nhóm trình bày cách giải này cho cả lớp. Các nhóm khác
nhận xét, đánh giá u nhợc điểm của các cách giải này.(Đối với các HS khá giải
mỗi bài tập xong trớc các bạn khác, tôi đề nghị các em tìm cách giải khác hoặc
một bài tập khác có phần phức tạp hơn có liên quan đến bài đã cho).
Cuối mi bài, GV tổng kết và nêu cách giải hợp lí và ngắn gọn nhất, cũng
nh đáp số đúng của bài tập đó. GV yêu cầu HS cho biết bài tập vừa làm thuộc
dạng nào, cách giải của dạng bài đó.
*Giỏo ỏn minh ha: Giỏo ỏn dy tit bi tp theo phõn phi chng trỡnh
ca lp 12. Ban c bn:
Tun: 3
Tit CT: 6
BI TP
I .MC TIấU:
1. Kin thc:
- Bit cỏch tớnh chu kỡ dao ng, lp phng trỡnh dao ng v cỏc i lng
trong cỏc cụng thc ca con lc lũ xo............
- Bit cỏch tớnh chu kỡ dao ng, lp phng trỡnh dao ng v cỏc i lng
trong cỏc cụng thc ca con lc n.............
2. K nng :
- Gii c nhng bi toỏn n gin v dao ng ca con lc lũ xo.
- Gii c nhng bi toỏn n gin v dao ng ca con lc n.
3. Thỏi : Tớch cc, ch ng trong hc tp, nghiờn cu.
II. CHUN B :
1. Giỏo viờn :
- Chun b mt s bi tp tng quỏt cho HS lm + SGK + SBT.
2.Hc sinh :
- Hc thuc kin thc 3 bi trc.
12
- Làm trước các bài tập trong SGK và một số bài tập trong SBT.
- SGK + SBT + Vở
III. Phương Pháp: Pháp vấn, diễn giảng, gợi mở,thảo luận.
IV. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
1
2
- Động năng của con lắc lò xo: Wd = mv 2
1
2
- Thế năng của lò xo: Wt = kx 2
- Cơ năng của con lắc lò xo. Sư bảo tồn cơ năng
W = Wd + Wt =
1 2 1 2
mv + kx
2
2
hay
W=
1 2 1
kA = mω 2 A2 = const
2
2
-cơng thức tính chu kì của lò xo
T=
2π
m
= 2π
ω
k
3. Triển khai bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức cơ bản.
Gv: u cầu học sinh mơ tả về I. Kiến thức cơ bản.
con lắc lò xo ?
1 / Con lắc lò xo:
Hs:
- Một hòn bi có khối lượng m,
gắn vào một lò xo có khối
lượng khơng đáng kể.
- Lò xo có độ cứng k.
Gv: u cầu học sinh nêu định
nghĩa dao động điều hồ?
- PTD Đ ĐH: x = Acos( ωt + ϕ ).
Hs:
- Dao động điều hồ là dao
động trong đó li độ của vật là
một hàm cosin (hay sin) của
thời gian.
Gv: Một vật dao động điều hồ
* Lực hồi phục: F = - kx
theo PT x = Acos( ωt + ϕ ).
Gv: Viết biểu thức lực hồi
- Vận tốc cực đại (vmax) : vmax= A ω
13
phục?
- Gia tốc cực đại (amax) : amax= A ω 2
Hs: Trả lời và viết biểu thức.
* Chu kỳ (T) - Tần số (f) - Tần số góc ( ω ) ;
- Viết CT tính vmax và amax của
2π
m
ω
1 k
k
= 2π
=
T=
; f=
; ω=
vật?
ω
k
2π 2π m
m
Hs: Trả lời và viết biểu thứcWt, * Năng lượng :
Wđ W?
1
1
W = Wđ+ Wt = kA2 = m 2ω 2 A 2 =const
Gv: Công thức:Chu kỳ (T) 2
2
1 2
1
Tần số (f) - Tần số góc ( ω )?
( có Wt = kx ; Wđ = mv 2 )
2
2
2π
m
= 2π
Hs:T =
;
ω
Đơn vị: K(N/m) ; m (kg) ; (rad/s) ; f(Hz) ; T(s) ;
ω
k
F(N) ; Wt ,Wđ ,W(J); l(m)
ω
1 k
=
f=
;
2π
2π m
k
ω=
m
Gv: Đưa biểu thức về năng
lượng
Của con lắc lò xo.
Hs: Tiếp nhận thông tin.
Gv: Đơn vị của các đại lượng
trong các công thức trên?
Hs: Trả lời
2/ Con lắc đơn :
Gv: Yêu cầu học sinh mô tả
con lắc đơn?
Hs: Trả lời.
* Chu kỳ (T) - Tần số (f) - Tần số góc ( ω ) ;
Gv: Công thức:Chu kỳ (T) 1 2π
l
1 ω
1 g
g
Tần số (f) - Tần số góc ( ω )?
= 2π
=
T= =
; f= =
;ω=
f
Hs: T =
f=
ω
g
T
2π
2π
l
l
1 2π
l
=
= 2π
;
f
ω
g
1 ω
1
=
=
T 2π 2π
g
ω=
l
g
;
l
- Viết CT tính Wt , Wđ, W?
Hs: Trả lời và viết biểu thứcWt,
Wđ W?
* Năng lượng:
W = Wđ+ Wt = mgh0 = mgl(1 - cos α 0 )= hằng
số
(Có Wt = mgh = mgl(1 - cos α 0 ; Wđ =
Hoạt động 2: Bài tập.
Bài tập sgk:
GV:Nhắc nhở HS:
14
1 2
mv )
2
- Đọc kỹ đầu bài.
- Ghi các đại lượng đã cho và cái
phải tìm bằng các ký hiệu(Tóm
Tắt)
- Đổi đơn vị của các đại lượng
đã cho về đơn vị phù hợp.
GV: Yêu cầu học sinh lần lượt
xem bài 5,6 trang 13 sách giáo
khoa.
Gv: Yêu cầu HS trả lời câu trắc
Bài 4.Trang 13: Chọn D
nghiệm(đơn giản) trang 13, SGK
Bài 5.Trang 13:
Bài 5.Trang 13:
GV: Con lắc trong đề bài là con lắc
1
Wt = kx 2
gì?
2
HS: Con lắc lò xo.
1
= .40.(-0,02) 2 = 0,008 J
GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công
2
thức áp dụng?
HS: Tính thế năng của con
Chọn D
1 2
lắc.Công thức: Wt = kx
2
GV: Để tínhWt ta phải có k, x.Đề
bài đã cho chưa?
HS: Dạ rồi.
GV: Khi thay số vào công thức có
cần đổi đơn vị không?
HS: Dạ có, đổi đơn vị của x sang
mét
(x = -2cm = -0,02m)
Bài 6.Trang 13:
GV: Con lắc trong đề bài là con lắc
gì?
Bài 6.Trang 13:
HS: Con lắc lò xo.
k
80
vmax = Aω = A.
= 0,1.
≈ 1, 4(m / s)
GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công
m
0, 4
thức áp dụng?
HS: Tính tốc độ của con lắc khi
qua vị trí cân bằng.Công thức: vmax
Chọn B
= A. ω
15
GV: Để tính vmax ta phải có A, ω
.Đề bài đã cho chưa?
HS: Đã có A nhưng chưa có ω .
GV: Cách tính ω ?
HS: Vì đề cho m, k nên tính ω
k
m
theo công thức ω =
GV: Khi thay số vào công thức có
cần đổi đơn vị không?
HS: Dạ không vì đề cho đơn vị
chuẩn rồi.
Gv: Yêu cầu HS trả lời 2 câu trắc
nghiệm(đơn giản) trang 17, SGK
Bài 7.Trang 17:
Bài 4.Trang 17: Chọn D
Bài 5.Trang 17: Chọn D
Bài 7.Trang 17:
T=
t
t
t
⇒n= =
n
T 2π
GV: Con lắc trong đề bài là con lắc động toàn phần.
gì?
HS: Con lắc đơn.
GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công
thức áp dụng?
HS: Tính số dao động toàn phần
n .Công thức: T=
t
n
GV: Để tính n ta phải có T và t.Đề
bài đã cho chưa?
HS: Đã có t nhưng chưa có T.
GV: Cách tính T?
HS: Vì đề cho l, g nên tính T theo
công thức T = 2π
l
g
GV: Khi thay số vào công thức có
cần đổi đơn vị không?
HS: Dạ không vì đề cho đơn vị
chuẩn rồi.
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng sửa
bài 5,6 và 7
Bài tập thêm: Một con lắc lò xo
nằm ngang, khối lượng không
đáng kể, lò xo có độ cứng k = 20
16
g 300 9,8
=
≈ 106 dao
l
2π
2
N/m, một đầu của lò xo gắn một
của cầu khối lượng m = 200g. Từ
vị trí cân bằng ta kéo quả cầu một
đoạn 4cm rồi buông nhẹ (thả
không có vận tốc ban đầu).
a.Tìm chu kì dđ
b. Lập ptdđ của con lắc.
Gv: yêu cầu tóm tắt và phân tích
đề bài.
Hs: Nhận nhiệm vụ
Gv: Hướng dẫn hs làm tập
GV: Con lắc trong đề bài là con lắc
gì?
HS: Con lắc lò xo.
GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công
thức áp dụng?
HS:
Câu a:
Tính T . Vì đề cho m, k nên tính T
theo công thức: T= 2π
Giải :
a. Chu kì dđ:
T = 2π
(thay số m = 200g = 0,2g, k = 20N/m)
b.Phương trình dao động của con lắc có
dạng:
x = Acos(ωt + ϕ )
- Ta có: ω =
v2
= 4cm
ω2
x = Acosϕ = 4
cosϕ = 1
⇒
⇒ϕ = 0
v = − Aω sin ϕ = 0 sin ϕ = 0
A = x2 +
- Vậy pt dao động của con lắc:
x = 4cos10t (cm)
m
k
k
;
m
tính A theo công thức
A = x2 +
v2
= 4cm ; tính
ω2
k
20
=
= 10rad / s
m
0, 2
- t = 0, x0 = 4cm, v0 = 0cm/s:
Câu b.
Lập ptdđ của con lắc lò xo.
GV: Nhắc dạng ptdđ của con lắc
lò xo?
HS: x = Acos( ωt + ϕ ).
GV: Để viết được phương trình
của x ta lần lượt tìm A, ω và ϕ .
Công thức tính A, ω và ϕ ?
HS: Vì đề cho m,k nên tính ω
theo công thức ω =
m
0, 2 π
= 2π
= ≈ 0, 63s
k
20 5
ϕ dựa vào
điều kiện ban đầu:
t = 0, x0 = 4cm, v0 = 0cm/s:
x = Acosϕ = 4
cosϕ = 1
⇒
⇒ϕ = 0
v = − Aω sin ϕ = 0 sin ϕ = 0
GV: Khi thay số vào công thức có
cần đổi đơn vị không?
17
HS: Dạ có.
V. Tổng Kết-Rút kinh nghiệm:
1. Củng cố:
- Cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong
các công thức của con lắc lò xo.
- Tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc đơn.
2. Dặn dò:
- Về nhà các em làm các bài tập SBT phần con lắc lò xo - con lắc đơn.
- Đọc trước bài ''Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức''
Phụ Lục:
I.Phiếu học tập (tiết bài tập cuối chương 1.vật lí 12. ban cơ bản)
PHẦN A: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM KỸ:
CHƯƠNG 1:
1. Li độ (phương trình dao động): x = ………………………
18
2. Vận tốc: v = x’= ………………………………………..….
3. Gia tốc: a = v’ = ..............................................................
4. Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động: ω = …………….=
…………………
5. Công thức độc lập: A2 = ……………………………. ..
6. Động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo:
+Động năng : Wđ = ……………………………..
+Thế năng: Wt = ………………………………
+Cơ năng: W = ………………………..= ……………………………..
7. Chu kì dao động của con lắc đơn: ………………………………….
8. Phương trình dao động của con lắc đơn: s = …………………………….
Trong đó: ω =
9. Phương trình dao động của con lắc đơn viết dưới dạng li độ góc: α =
…………………
Với : s = …………….; S0 = ……………………..
10.Phương trình dao động tổng hơp của vật là: x = x1 + x2 = ………………….
Trong đó:
A2 = ………………………………..
tanϕ = ……………………………….
11. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: ∆ϕ =
………………..
+ Nếu: ∆ϕ = k 2π , k ∈ Z :
Hai dao động …………….pha
thì :A=…………………………
+ Nếu: ∆ϕ = (2k + 1)π , k ∈ Z : Hai dao động …………… pha thì
:A=…………………………
PHẦN B:BÀI TẬP.
I. TRẮC NGHIỆM
Câu1: Một vật dđđh, phương trình li độ có dạng: x = A cos(ωt + ϕ ) . Xác định độ
lệch pha giữa và vận tốc v và gia tốc a của vật:
π
so với a
2
π
C. v nhanh pha so với a
2
B. v nhanh pha π so với a
A. v chậm pha
D. v chậm pha π so với a.
Câu 2: Một vật dao động điều hòa có quĩ đạo là 1 đoạn thẳng dài 18cm. Biên
độ dao động của vật là:
A. 18cm
B. -9cm
C. 9cm
D. -18cm
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình là
π
π
x1 = 6cos ω t + ÷( cm ) và. x 2 = 8 cos πt − (cm) Dao động tổng hợp của hai dao
3
6
động này có biên độ
A. 2 cm.
B. 14 cm.
C. 7 cm.
19
D. 10 cm.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,8s. Khi vật nặng của
con lắc có li độ 6cm thì tốc độ của nó bằng 20π (cm / s) . Tốc độ của nó khi qua
vị trí cân bằng là:
A. 64,6cm/s
B. 78,5 cm/s
C. 1,1m/s
D. 7,8 cm/s
Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 4cm gồm lò xo có độ
cứng K=80N/m. Năng lượng dao động của con lắc:
A. 0,128J
B. 640J
C. 0,064J
D. 1280J
Câu 6: Một con lắc đơn có độ dài l=1m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g = π 2 (m / s 2 ) . Chu kì dao động bé của nó:
A. T =
1
s
π
B. T = 2π ( s)
C. T=1s
D. T=2s
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời 2 dđ điều hòa cùng phương, cùng tần số
theo các phương trình: x1 = 10 cos πt +
5π
π
(cm) . x 2 = 5 cos πt − (cm) . Phương
6
2
trình dao động tổng hợp của 2 dao động trên:
A. x = 5 cos(πt + π )cm
B. x = 5 cos(πt − π )cm
C. x = 5 3 cos(πt )cm
D. x = 5 3 cos(πt + π )cm
π
2
Câu 8: Cho phương trình của dao động điều hòa : x = −5 cos(4πt − )cm . Biên
độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiêu?
B. A= -5cm; ϕ = −
π
2
A. A= 5cm; ϕ = −
π
C. A= 5cm; ϕ = π D. A= 5cm; ϕ =
π
4
2
π
3
Câu 9: Phương trình dao động điều hòa của một vật là: x = 3cos(20t + ) cm .
Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là:
A. vmax = 0, 6 (m / s)
B.
vmax = 6 (m / s)
C. vmax = π (m / s )
D. vmax = 3 (m / s )
Câu 10: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 8cm. Khi vật có
động năng bằng thế năng thì nó cách vị trí cân bằng một đoạn:
A. 4cm
B. 2cm
C. 4 2cm
D. 2,67cm
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10 cm, chu
kỳ 2s. Vật nhỏ có khối lượng 100g, tại thời điểm t = 0 vật có li độ x =+ A.
1.Viết phương trình dao động?
2.Tìm cơ năngcủa vật?
3.Tính vận tốc, gia tốc tại thời điểm t = 0,25s ?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
20
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
II.Phiếu học tập (tiết bài tập cuối chương 1.vật lí 10. ban cơ bản)
PHẦN A: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM KỸ:
Bài 2: Chuyển động thẳng đều.
- Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều: s = …………………
- Phương trình chuyển động thẳng đều: x = …………….. = …………..
Trong đó: x: ………………………
xo: ………………………
v: ……………………….
Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Công thức tính vận tốc: v = ……………..
Trong đó: v: ………………………….
v0: …………………………
a: ………………………….
t: …………………………..
- Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều: s
=……………...
- Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được:
…………………………..
- Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều:
x = ……….. = ……………………
Chú ý: Trong các công thức trên đơn vị của s là mét (m).
Bài 4: Sự rơi tự do
- Công thức tính vận tốc: v = ………. ; v2 = ………………..
- Công thức tính quãng đường đi được: s = ...........................
21
Bài 5: Chuyển động tròn đều
- Chu kì: của chuyển động tròn đều
là .................................................................
+Công thức:…………………………….
+Đơn vị chu kì T là …………………….
- Tần số: f của chuyển động tròn đều
là .: ..............................................................
+Công thức :…………………
+Đơn vị của tần số là ................... hay .........................
- Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ………………………….
Trong đó: r: .......................................
v: .........................................
ω: …………………………….
- Công thức tính của gia tốc hướng tâm:
Đơn vị của gia tốc hướng tâm: …………………
Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc.
- Công thức cộng vận tốc……………………………………….
r
- v1,3 : …………………………………………………….
r Vận tốc ……………………
- v1,2 : …………………………………………………….
r Vận tốc ……………………
- v 2,3 : …………………………………………………….
Vận tốc ……………………
PHẦN B:BÀI TẬP.
I. TRẮC NGHIỆM
1. Một vật chuyển động tròn đều sau 5 giây đi được 20 vòng. Chu kỳ, tần số của vật
CĐ là:
A: 1 giây, 1 Hz
B: 0,25 giây, 4 Hz
C: 5 giây, 2 Hz
D: 0,5 giây, 10 Hz
2. Một hòn bi thả rơi tự do từ độ cao h = 80m.Lấy g = 10
m
. thời gian vật rơi là:
s2
A: 3s
B: 4s
C: 2s
D: 5s
x = 50 −10t + 5t 2 ( m, s ) . Vật này chuyển
3. Vật chuyển động theo phương trình:
động:
A: Thẳng, chậm dần đều
B: Thẳng, nhanh dần đều
C: Thẳng, đều
D: Tròn, đều
4. Vận tốc của thuyền so với nước là 10 km/h, vận tốc của nước so với bờ là 2 km/h.
Vận tốc của thuyền so vời bờ là
22
A: 12 km/h
B: 8 km/h
C: 10 km/h
D: Chưa biết được
5. Một chiếc xe đang chuyển động với vận tốc 12 km/h bỗng hãm phanh
chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 1 phút thì dừng lại. Gia tốc của xe bằng
bao nhiêu?
A. 200 m/s2
C. 0,5 m/s2
B. 0,055 m/s2
D. 2 m/s2
6. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Cho g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi tới
mặt đất bằng bao nhiêu?
A. 2,1 s
B. 3 s
C. 4,5 s
D. 9 s
7. Một chiếc xe đạp chạy với vận tốc 40 km/h trên một vòng đua có bán kính
100 m. Độ lớn gia tốc hướng tâm của xe bằng bao nhiêu?
A. 1,23 m/s2
B. 0,11 m/s2
C. 0,4 m/s2
D. 16 m/s2
8. một chiếc xà lan chạy xuôi dòng sông từ A đến B mất 3 giờ. A, B cách nhau
36 km. nước chảy với vận tốc 4 km/h. Vận tốc tương đối của xà lan đối với
nước là bao nhiêu?
A. 32 km
B. 16 km
C. 8 km
D. 12 km
9. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 4 – 3t + 2t2 (x tính bằng
mét (m) và t tính bằng giây (s)). Gia tốc của chuyển động là:
A. 1 m/s2
B. 2 m/s2
C. 3 m/s2
D. 4 m/s2
10. Chuyển động thẳng trong đó có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều
hoặc giảm đều theo thời gian gọi là:
A. chuyển động thẳng đều
C. chuyển động thẳng biến đổi đều
B. chuyển động thẳng nhanh dần đều
D. chuyển động thẳng chậm dần đều
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN :
1. Một ôtô chuyển động trên một đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng
80km/h. Bến xe ở đầu đoạn đường và xe ôtô xuất phát từ một địa điểm cách
bến xe 3km. Chọn bến xe làm mốc, chọn thời điểm ôtô xuất phát làm mốc thời
gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình
chuyển động của xe ôtô này như thế nào?
2. Một ô tô đang chạy với vận tốc 6m/s thì tăng tốc đều đặn với gia tốc
0,5m/s2. Vận tốc của ô tô sau khi chạy được 108m là bao nhiêu?
3. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng
chậm dần đều với gia tốc 1m/s2. Vận tốc của ô tô sau khi đi được 100m là bao
nhiêu?
4. Thả rơi một vật rơi ở độ cao 5m so với mặt đất. Sau bao lâu thì vật chạm
đất? (lấy g=10m/s2).
Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính r=20cm. Tốc độ góc của
chất điểm là ω=3rad/s.Tìm tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của chất điểm?
…………………………………………………………………………………
23
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Long Thành, ngày 6 tháng 5 năm 2013
Người thực hiện
NGUYỄN THỊ LỊCH
Sở GD&ĐT Đồng Nai
Trường THPT Bình Sơn
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Long Thành, ngày 6 tháng 5 năm 2013
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học 2012 – 2013
24
Tên sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG
BÌNH, YẾU.
Họ và tên tác giả : NGUYỄN THỊ LỊCH. Tổ : Vật Lí – Thể Dục
Lĩnh vực :
X
Quản lý giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác
1. Tính mới :
- Có giải pháp hoàn toàn mới
- Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có
2. Hiệu quả :
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
tại đơn vị có hiệu quả cao
3. Khả năng áp dụng :
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính
sách :
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống :
Tốt
Khá
Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu
quả trong phạm vi rộng :
Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kí và ghi rõ họ tên)
25
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Kí, ghi rõ họ tên và đóng dấu)