Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Thiết kế tuyến xe buýt mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.7 KB, 24 trang )

Đề tài : Thiết kế tuyến xe buýt mới
Sinh viên : Vũ Thị Thúy
Lớp : VTKT đường bộ và thành phố K44
GVHD : Th.s Nguyễn Thị Hồng Mai
MỤC LỤC
NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................
1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TUYẾN XE BUÝT MỚI...
3
1.1 Đô thị và giao thông vận tải đô thị....................................................................
3
1.1.1 Khái niệm về đô thị.........................................................................................
3
1.1.2 Hệ thống giao thông vận tải đô thị..................................................................
4
1.1.3 Nhu cầu đi lại trong đô thị..............................................................................
7
1.1.4 Khái quát về VTHKCC trong đô thị...............................................................
9
1.2 Tổng quan về tuyến VTHKCC bằng xe buýt.....................................................
11
1.2.1 Khái niệm tuyến VTHKCC bằng xe buýt.......................................................
11
1.2.2 Phân loại tuyến VTHKCC bằng xe buýt.........................................................
11
1.2.3 Yêu cầu đối với tuyến xe buýt........................................................................
14
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá tuyến xe buýt................................................................
15
1


1.3 Quy trình thiết kế tuyến xe buýt........................................................................
17
1.3.1 Nguyên tắc xác định điểm đầu cuối................................................................
18
1.3.2 Nguyên tắc xác định lộ trình...........................................................................
20
1.3.3 Xác định điểm dừng dọc tuyến.......................................................................
21
1.3.4 Kiểm tra sự phù hợp của tuyến theo tiêu chuẩn và điều chỉnh tuyến ............
28
1.3.5 Lựa chọn phương tiện và xây dựng biểu đồ chạy xe trên tuyến.....................
28
CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG VTHKCC BẰNG XE BUÝT HÀ NỘI.............
34
2.1 Khái quát chung về Hà Nội...............................................................................
34
2.1.1 Vị trí địa lý......................................................................................................
34
2.1.2 Khí hậu...........................................................................................................
34
2.1.3 Giao thông......................................................................................................
35
2.1.4 Tài Nguyên.....................................................................................................
35
2.1.5 Kinh tế, xã hội................................................................................................
35
2.2 Hiện trạng mạng lưới giao thông Hà Nội........................................................
36
2.2.1 Hiện trạng mạng lưới đường đô thị................................................................
36

2
2.2.2 Hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt...............................................................
42
2.2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng VTHKCC bằng xe buýt............................................
44
2.3 Hiện trạng hoạt động VTHKCC Hà Nội - Định hướng phát triển trong
tương lai..................................................................................................................
48
2.3.1 Hiện trạng hoạt động VTHKCC Hà Nội........................................................
48
2.3.2 Định hướng phát triển VTHKCC Hà Nội trong tương lai..............................
52
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT LONG
BIÊN – MÊ LINH..................................................................................................
54
3.1 Cơ sở thiết kế tuyến xe buýt số 65: Long Biên – Mê Linh................................
54
3.1.1 Quan điểm phát triển VTHKCC ở Hà Nội năm 2010 và tầm nhìn năm
2020.........................................................................................................................
................................................................................................................................
54
3.1.2 Mục tiêu phát triển
................................................................................................................................
54
3.1.3 Các văn bản pháp lý có liên quan...................................................................
55
3.1.4 Nguyên tắc và mục đích mở tuyến.................................................................
56
3.2 Xác định tuyến xe buýt số 65: Long Biên–Mê Linh (Công ty Phúc Lâm)
.................................................................................................................................

56
3
3.2.1 Xác định điểm đầu cuối..................................................................................
56
3.2.2 Xác định lộ trình tuyến..................................................................................
58
3.2.3 Bố trí các điểm dừng dọc đường....................................................................
62
3.2.4 Xác định mạng lưới các điểm thu hút hành khách và nhu cầu đi lại..............
66
3.2.5 Xây dựng phương án tổ chức sơ bộ trên tuyến...............................................
69
3.2.6 Tính toán các chỉ tiêu khai thác của tuyến 65: Long Biên – Mê Linh...........
73
3.2.7 Lập thời gian biểu và biểu đồ chạy xe............................................................
80
3.3 Đánh giá hiệu quả của phương án...................................................................
83
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................
84
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................
85
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đô thị hoá là một xu hướng tất yếu của quá trình công nghiệp hoá hiện đại
hoá đất nước. Đối với các nước đang phát triển quá trình đô thị hoá diễn ra hết
sức mạnh mẽ trong đó có Việt Nam.
Xu hướng đô thị hoá ngày càng gia tăng sẽ dẫn đến những sức ép lớn về
nhiều mặt trong đó có giao thông vận tải ở đô thị. Hiện tại ở Việt Nam, giao
thông vận tải đã đang là một yêu cầu bức bách, một thách thức lớn đối với các

đô thị.
4
Để giải quyết những khó khăn trên vấn đề cần đặt ra là: Phải nhanh chóng
phát triển hệ thống giao thông vận tải đô thị, nếu không các thành phố sẽ dẫn
đến tình trạng rối loạn và tắc nghẽn giao thông. Một trong những giải pháp hết
sức quan trọng phát triển hệ thống giao thông vận tải ở thành phố là: Phải phát
triển nhanh chóng lực lượng VTHKCC đáp ứng kịp thời và có chất lượng cao
nhu cầu đi lại ngày càng tăng của người dân đô thị.
Tuy nhiên, việc phát triển VTHKCC trong những năm qua rất khó khăn
và chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Tại Hà Nội, lực lượng VTHKCC bằng xe
buýt mới chỉ đáp ứng được 3 ÷ 4 % nhu cầu đi lại, còn ở Thành phố Hồ Chí
Minh mới gần 2,1% , trong khi đó ở các thành phố tương tự trên thế giới tỷ lệ
đáp ứng là 50 ÷ 70 %. Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau
dẫn đến tình trạng này, trong đó phải kể đến nguyên nhân cơ bản là: Mạng lưới
tuyến xe buýt còn quá thiếu, chưa được xây dựng và phát triển một cách đồng
bộ, chưa tương xứng với nhu cầu đi lại ngày một gia tăng trong thành phố.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thiết kế tuyến buýt mới” có ý nghĩa
quan trọng và cấp bách về cả lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của đề tài là thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt cho
thành phố Hà Nội để phục vụ Hà Nội mở rộng. Trên cơ sở mục tiêu, định hướng
phát triển VTHKCC nói chung và VTHKCC bằng xe buýt nói riêng, cùng với
việc phân tích hiện trạng mạng lưới tuyến xe buýt và đặc tính nhu cầu đi lại của
nhân dân Thành phố Hà Nội, tiến hành xây dựng hệ thống tiêu chuẩn phát triển
mạng lưới tuyến xe buýt cho Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020.
3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt trong Thành
phố. Nghiên cứu và hệ thống hoá các phương pháp xây dựng mạng lưới tuyến đã
có, phân tích đánh giá, đề xuất và hoàn thiện phương pháp xây dựng mạng lưới
tuyến buýt mới phù hợp với Thành phố Hà Nội.

5
Để thực hiện đề tài, trong đồ án sử dụng các phương pháp nghiên cứu của
khoa học kinh tế, đặc biệt chú trọng đến các phương pháp phân tích, đánh giá
kinh tế để có thể rút ra những kết luận mạng tính lý luận và thực tiễn phù hợp
với điều kiện thực tế của Hà Nội.
4. Đề tài đã góp phần vào việc giải quyết những vấn đề chủ yếu sau:
-Hệ thống hoá các khái niệm có liên quan đến Vận tải hành khách trong
thành phố.
-Đưa ra các bước xây dựng mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt.
-Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển VTHKCC bằng xe buýt ở
Hà Nội giai đoạn 2010 – 2020.
5. Kết cấu của đề tài
Đề tài được trình bày trong 85 trang, ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ
lục đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xây dựng tuyến xe buýt mới.
Chương 2: Hiện trạng VTHKCC bằng xe buýt Hà Nội.
Chương 3: Thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt trong thành phố.
CHƯƠNG II. HIỆN TRẠNG VTHKCC BẰNG XE BUÝT HÀ NỘI
2.1 Khái quát chung về Hà Nội
Hà Nội là thủ đô đồng thời cũng là trung tâm chính trị, văn hoá, du lịch
quan trọng của Việt Nam. Hà Nội là thủ đô lâu đời vào năm 2010 sẽ kỷ niệm
1000 năm Thăng Long. Với diện tích 3.324,92Km
2
với khoảng 6,233 triệu dân,
mật độ 1.875người/km
2
với 10 quận, 18 huyện và 1 thị xã.
2.1.1 Vị trí địa lý
6
Thủ đô Hà Nội ở trung tâm đồng bằng châu thổ Sông Hồng. Hà Nội có vị

trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp
giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hòa Bình phía
Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đông, Hòa Bình cùng Phú Thọ
phía Tây. Vị trí địa lý và địa thể tự nhiên đã khiến cho Hà Nội sớm có một vai
trò đặc biệt trong sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam. Từ năm
1010, Hà Nội đã được Vua Lý Công Uẩn chọn làm thủ đô của cả nước.
2.1.2 Khí hậu
Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, quanh năm tiếp nhận
được lượng bức xạ mặt trời dồi dào. Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm
khoảng 120 Kcal/cm
2
, nhiệt độ trung bình năm 24°C, độ ẩm trung bình 80 – 82
%, lượng mưa trung bình 1.660mm/năm.
Đặc điểm khí hậu rõ nét nhất là sự thay đổi khác biệt giữa hai mùa nóng,
lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, từ tháng 11 năm trước đến
tháng 4 năm sau là mùa lạnh và khô. Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp
vào tháng 4 và tháng 10, nên xét ở góc độ khác có thể nói Hà Nội có đủ 4 mùa :
xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân bắt đầu vào tháng 2 kéo dài đến tháng 4. Mùa hạ
bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 8 nóng bức nhưng lại mưa nhiều. Mùa thu bắt đầu
từ tháng 8 đến tháng 10, trời dịu mát lá vàng rơi. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11
đến tháng 1 năm sau, thời tiết giá lạnh, khô hanh. Ranh giới phân chia bốn mùa
chỉ có tính chất tương đối vì Hà Nội có năm rét sớm có năm rét muộn, có năm
nóng kéo dài, nhiệt độ lên tới 40°C có năm nhiệt độ xuống thấp dưới 5°C .
2.1.3 Giao thông
Hà Nội là thủ đô nên giao thông có tầm quan trọng trong đi lại và vận
chuyển hành khách và hàng hoá.
Hệ thống giao thông Hà Nội rất đa dạng bao gồm giao thông công cộng
như xe buýt, taxi, giao thông cá nhân như xe máy, ôtô, xích lô, xe đạp…Đặc biệt
là xích lô thường dùng để phục vụ du lịch. Ngoài ra Hà Nội cũng là đầu mối
đường sắt và đường hàng không lớn nhất miền Bắc.

7
Hà Nội có hệ thống sông ngòi khá lớn, đặc biệt có sông Hồng chảy giữa
thành phố, thuận lợi cho việc vận tải bằng đường sông. Hiện nay có 4 cây cầu
bắc qua sông Hồng, theo thứ tự lần lượt từ Bắc xuống Nam là: Cầu Thăng Long,
Cầu Long Biên, Cầu Chương Dương, Cầu Thanh Trì, Cầu Vĩnh Tuy đang được
xây dựng và sẽ là cây cầu thứ 5 bắc ngang Sông Hồng. Ngoài ra các cầu Tứ
Liên, Nhật Tân và Bắc Cầu (qua Sông Đuống) đã được quy hoạch.
2.1.4 Tài Nguyên
Tổng diện tích đất tự nhiên của Hà Nội là 92.097 ha, trong đó diện tích
đất ngoại thành chiếm 90,86%, nội thành chiếm 9,14%. Trong đó đất nông
nghiệp chiếm tới 47,4%, đất lâm nghiệp chiếm 8,6%, đất chuyên dùng chiếm
22,3%, đất nhà ở chiếm 12,7%, đất chưa sử dụng chiếm 9%.
Hà Nội có 6.740 ha đất rừng chiếm 7,3% diện tích tự nhiên toàn thành
phố, phân bố chủ yếu ở huyện Sóc Sơn và một phần không đáng kể ở huyện
Đông Anh, Gia Lâm.
Khoáng sản của Hà Nội và vùng phụ cận rất phong phú và đa dạng. Trên
diện tích 35.000Km
2
của Hà Nội và vùng phụ cận có hơn 800 mỏ và điểm quặng
của gần 40 loại khoáng sản khác nhau đã được phát hiện và đánh giá khai thác ở
các mức độ khác nhau.
2.1.5 Kinh tế, xã hội
Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh được coi như kinh tế đầu tầu của Việt
Nam. Các ngành dịch vụ, du lịch và bảo hiểm giữ vai trò quan trọng trong cơ
cấu kinh tế của thành phố. Hệ thống mạng lưới giao thông đồng bộ bao gồm
đường bộ, đường sông, đường sắt và đường hàng không đã khiến Hà Nội trở
thành một địa điểm thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp. Các tập đoàn
lớn như Canon, Yamaha, Motor và hàng trăm các nhà sản xuất hàng đầu thế giới
đã thành lập nhà máy tại đây.
2.2 Hiện trạng mạng lưới giao thông Hà Nội

2.2.1 Hiện trạng mạng lưới đường đô thị
a. Hiện trạng mạng lưới giao thông
8
Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, nằm ở khu vực trung tâm của đồng
bằng Sông Hồng. Thuận lợi cho phát triển các phương thức vận tải và giao lưu
kinh tế văn hoá chính trị của cả nước. Các quận nội thành với diện tích là 84,3
km
2
(chưa tính 2 quận mới Hoàng Mai và Long Biên).
Hà Nội là một trong 17 thành phố và thủ đô lớn nhất thế giới nhưng có
một số khu trung cư và quận nội thành có mật độ dân số quá đông trong khi mật
độ đường thấp, đặc biệt là quận Đống Đa, Ba Đình và các quận mới.
Tổng chiều dài đường bộ Thủ đô Hà Nội có khoảng trên 1143 km, bình
quân 1,2 km/km
2
. Trong đó nội thành 343km, ngoại thành 800km. Khu vực Hà
Nội còn là đầu mối của các tuyến đường sắt quốc gia của cả nước với tuyến
đường sắt Thống Nhất và đường sắt đi các tỉnh phía Bắc và Đông bắc, tổng
chiều dài đường sắt qua khu vực là 91 km. Khu vực Hà Nội còn có hệ thống các
cảng sông chính với: hệ thống Sông Hồng, Sông Đuống và đầu mối hàng hoá
sân bay quốc tế Nội Bài.
 Giao thông đối ngoại
Giao thông đối ngoại là giao thông giữa thành phố với vùng phụ cận, với
các địa phương khác cũng như giao thông giữa các vùng khác nhưng đi qua địa
phận thành phố.
Phương tiện giao thông đối ngoại phụ thuộc vào điều kiện địa lý, quy mô
thành phố có thể là đường bộ, đường thuỷ, đường hàng không, đường ôtô hoặc
phối hợp với nhau.
Mạng lưới đường giao thông đối ngoại ở Hà Nội hiện nay bao gồm :
* Mạng lưới quốc lộ hướng tâm: các quốc lộ 1A, 1B, 5, 6, 32, Bắc Thăng

Long, và cao tốc Láng - Hoà Lạc.
9

×