Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

cải biên, định chuẩn trắc nghiệm suy luận trừu tượng của hans eysenk cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

CẢI BIÊN, ĐỊNH CHUẨN
TRẮC NGHIỆM SUY LUẬN TRỪU TƯỢNG
CỦA HANS EYSENK
CHO HỌC SINH TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI
TẠI TP.HỒ CHÍ MINH.
Mã số: CS 99 - 07

Chủ trì:

Th.s Huỳnh Lâm Anh Chương

Tham dự:

Th.s Lý Minh Tiên
Th.s Lê Thị Hân
Th.s Đỗ Hạnh Nga
Th.s Trần Thu Mai

10/2002


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

CẢI BIÊN, ĐỊNH CHUẨN
TRẮC NGHIỆM SUY LUẬN TRỪU TƯỢNG


CỦA HANS EYSENK
CHO HỌC SINH TỪ 10 ĐẾN 15 TUỔI
TẠI TP.HỒ CHÍ MINH.
Mã số: CS 99 - 07

Chủ trì:

Th.s Huỳnh Lâm Anh Chương

Tham dự:

Th.s Lý Minh Tiên
Th.s Lê Thị Hân
Th.s Đỗ Hạnh Nga
Th.s Trần Thu Mai

10/2002


TRI ÂN
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn:
♦Ban Giám Hiện Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
♦Phòng khoa học - công nghệ sau đại học Trường ĐHSP TPHCM
♦Phòng tài vụ Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh
♦Ban Chủ Nhiệm khoa Tâm Lý Giáo Dục Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí
Minh
♦Ban Giám Hiệu Trường tiểu học Khai Minh, Trường tiểu học Trương Định,
Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám, Trường THCS Cầu Kiệu và Trường THCS
Đồng Khởi.
♦Các em học sinh lớp 5,6,7,8,9 của các Trường nói trên đã giúp đỡ chúng tôi

thực hiện đề tài này.


MỤC LỤC
TRI ÂN ................................................................................................................. 3
T
0

T
0

MỤC LỤC ............................................................................................................ 4
T
0

T
0

Chương 1: DẪN NHẬP ...................................................................................... 6
T
0

T
0

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ....................................................................................... 6
T
0

T

0

2.LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: .................................................................. 6
T
0

T
0

3.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: ........................................................................... 7
T
0

T
0

4.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: ................................................................................... 8
T
0

T
0

5.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: ............................................ 8
T
0

T
0


6.CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................................. 9
T
0

T
0

6.1.Trí tuệ nói chung: ........................................................................................... 9
T
0

T
0

6.2.Suy luận trừu tượng: .................................................................................... 10
T
0

T
0

6.3.Một số thuật ngữ sử dụng trong đề tài: ....................................................... 10
T
0

T
0

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU ................... 12
T

0

T
0

2.1.MẪU NGHIÊN CỨU. ...................................................................................... 12
T
0

T
0

2.2.DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG .................................................................................. 14
T
0

T
0

2.2.1.Giai đoạn 1 ................................................................................................. 14
T
0

T
0

2.2.2.Giai đoạn 2 ................................................................................................. 15
T
0


T
0

2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. .................................................................. 15
T
0

T
0

2.4.QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU.......................................................................... 15
T
0

T
0

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................ 17
T
0

T
0

3.1.Giai đoạn 1 ........................................................................................................ 17
T
0

T
0


3.1.1.Kết quả chung về hài trắc nghiệm. ........................................................... 17
T
0

T
0

3.1.2.Kết quả phần loại các câu trắc nghiệm theo độ phân cách: ...................... 18
T
0

T
0


3.2.1.Kết quả chung về bài trắc nghiêm............................................................. 18
T
0

T
0

3.2.2.Kết quả phân loại các cấu trắc nghiệm theo độ phân cách. .................... 19
T
0

T
0


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 31
T
0

T
0

4.1. KẾT LUẬN: ..................................................................................................... 31
T
0

T
0

4.2.KIẾN NGHỊ:..................................................................................................... 31
T
0

T
0


Chương 1: DẪN NHẬP

1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1.Khi bàn đến việc giáo dục con người, theo trình tự đào tạo, người ta thường đề
cập đến ba giai đoạn: tuyển chọn, đào tạo và đánh giá. Làm tốt mỗi khâu là góp phần
làm tốt việc giáo dục nói chung.
2.Trắc nghiệm với tư cách là một phương pháp tìm hiểu và đánh giá con người

nói chung, học sinh nói riêng đã và đang khẳng định giá trị hữu ích của nó. Nó không
chỉ cần thiết ở khâu tuyển chọn, đào tạo mà đặc biệt cần thiết ở khâu đánh giá.
3.Hiện nay, nhiều nhà tâm lý học và giáo dục học trên thế giới đang soạn thảo và
thử nghiệm nhiều loại trắc nghiệm khác nhau. Một công việc khác cùng với soạn thảo
là cải biên và định chuẩn trắc nghiệm cho phù hợp với từng loại khách thể cụ thể. Cả
hai việc này đều có ý nghĩa của riêng mình trong việc giáo dục con người.
Vì ba lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Cải biên, định chuẩn trắc
nghiệm suy luận trừu tượng của Hans Eysenk cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi tại
TPHCM.

2.LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu khả năng suy luận của học sinh thường là một bộ phận của nghiên
cứu trí thông minh của học sinh. Phần trắc nghiệm có liên quan đến khả năng suy luận
thường là một phần của bài trắc nghiệm trí thông minh. Vì vậy, bỏ qua lịch sử của vấn
đề nghiên cứu trí thông minh là một thiếu sót của phần này.
Từ thời cổ đại, con người đã nhận ra sự khác biệt giữa các cá nhân, trong đó có
khác biệt về trí tuệ. Trong lịch sử, nhiều cố gắng đo lường trí thông minh của con
người đã xuất hiện. Francis Galton, LMc.Keen Cattell và nhiều người khác đã không
thành công trong việc tạo ra các trắc nghiệm trí thông minh.
Trắc nghiệm về trí thông minh đầu tiên thành công theo nghĩa một trắc nghiệm
(đưa ra phương pháp khoa học để xác định các cá nhân chậm phát triển trí tuệ, tiên


đoán sự thành công trong học tập) do Alfred Binet và Theophilé Simon soạn thảo năm
1905. Nó đã được cải biên hai lần vào năm 1908 và 1911. Đây là thang đo lường trí
tuệ dựa trên lứa tuổi và có bảng định chuẩn. Sau đó, nhiều bản địch và cải biên trắc
nghiệm này đã ra đời, đặc biệt là do Lewis Terman.
Mặc dù trắc nghiệm do Binet và Simon soạn thảo đầu tiên từ Pháp nhưng tốc độ
phát triển và thực hành trắc nghiệm lại diễn ra nhiều nhất ở Mỹ và Anh.
Ở Liên Xô cũ, từ năm 1926 đến năm 1931 đã có một số nhà sư phạm ở

Matxcơva, Lêningrat...thử nghiệm dùng trắc nghiệm để chẩn đoán và đánh giá học
sinh. Việc sử dụng quá giới hạn này đã dẫn đến sự phê phán sử dụng trắc nghiệm từ
lãnh đạo Đảng ở Liên Xô. Đến năm 1963, ở Liên Xô việc sử dụng trắc nghiệm bắt đầu
có những chuyển biến tích cực.
Ở Việt Nam, trước năm 1975, người ta đã có sử dụng trắc nghiệm trí thông
minh. Viện quốc gia phục hồi( số 70 đường Bà Huyện Thanh Quan Sài Gòn), Trung
tâm Đắc Lộ (161 Yên Đỗ Sài Gòn), công ty The Asian Psychametrics Corporation( số
203 Tự Do Sài Gòn) là những ví dụ. Ở miền Bắc thì do chiến tranh, chúng ta chưa có
công trình nào về lĩnh vực này.
Từ năm 1975 đến nay, nhiều nhà Tâm lý học, Giáo dục học đã nghiên cứu trắc
nghiệm một cách đầy đủ ví dụ Trung tâm NT của BS Nguyễn Khắc Viện, PGS Trần
Trọng Thủy và những nhà khoa học khác. Tại TPHCM, nhiều đề tài cải biên định
chuẩn trắc nghiệm trí thông minh đã được thực hiện. Đặc biệt nhất phải kể đến là đề
tài cấp bộ do ông Đoàn Văn Điều chủ trì và các giảng viên khoa TL-GD trường ĐHSP
TPHCM thực hiện với tên:"Cải biên định chuẩn trắc nghiệm trí thông minh OTIS mẫu
BETA ở học sinh lớp 8 và lớp 9 tại TPHCM năm 1991-1995". Đề tài này đã đưa ra
được bảng định chuẩn hữu ích và khoa học. Nó giúp các nhà giáo dục và phụ huynh
học sinh có cơ sở để đánh giá trí tuệ của con em và học trò mình, làm cơ sở hướng
nghiệp cho học sinh.

3.GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU:
1.Trắc nghiệm suy luận trừu tượng do Hans Eysenđ soạn thảo là một trắc nghiệm
đã và đang được sử dụng ở một số nước có nền giáo dục tiên tiến như Mỹ, Úc,... Như


vậy, trắc nghiệm này có đảm bảo những thông số kỹ thuật của một trắc nghiệm hay
không khi áp đụng vào học sinh Việt Nam cùng độ tuổi? (như tính giá trị, độ khó, độ
phân cách của bài trắc nghiệm )
2.Bài trắc nghiệm và các câu trắc nghiệm trong bài trắc nghiệm này có phù hợp
với trình độ học sinh Việt Nam hay không?

3.
a) Trắc nghiệm suy luận trừu tượng nói trên dùng để đo lường khả năng suy luận
của học sinh từ lớp 5 đến lớp 9. Do đó, có hay không sự khác biệt về kết quả trắc
nghiệm (điểm đạt được khi học sinh làm bài test) giữa học sinh các khối lớp trong
từng độ tuổi? (giữa học sinh lớp 5 với học sinh lớp 6 trong test dành cho học sinh từ
10-12 tuổi và giữa học sinh lớp 7, 8 với lớp 9 trong test dành cho học sinh từ, 13-15
tuổi)
b) Đặc điểm tâm lý của nam học sinh có khác với nữ học sinh. Do vậy, có hay
không sự khác nhau về kết quả trắc nghiệm giữa nam và nữ học sinh cùng độ tuổi?

4.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI:
1. Tìm các thông số kỹ thuật cần thiết của trắc nghiệm suy luận trừu tượng của
Hans Eysenk dành cho học sinh từ 10 đến 15 tuổi như: độ khó, độ phân cách, độ lệch
tiêu chuẩn, hệ số tin cậy của trắc nghiệm.
2.Tìn hiểu sự khác biệt về khả năng suy luận trừu tượng giữa học sinh các khối
lớp 5,6,7,8,9; giữa học sinh nam và nữ thông qua trắc nghiệm này.
3.Thành lập một bảng định chuẩn của bài trắc nghiệm này để giúp các nhà giáo
dục và phụ huynh học sinh có cơ sở khoa học để lựa chọn và đánh giá khả năng suy
luận trừu tượng của học sinh trong học tập và định hướng nghề nghiệp.

5.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
1. Đối tượng nghiên cứu: khả năng suy luận trừu tượng.
2.Khách thể nghiên cứu: Học sinh các lớp 5,6,7,8,9 của 5 trường tại TPHCM.
(Trường tiểu học Khai Minh (quận l), Trường tiểu học Trương Định (quận 10),
Trường THCS Cách Mạng Tháng Tám (quận 10), Trường THCS cầu Kiệu( quận Phú


nhuận) và Trường THCS Đồng Khỏi(quận Tân bình).

6.CƠ SỞ LÝ LUẬN

Vì tính chất của đề tài là cải biên và định chuẩn nên trong phần này chúng tôi chỉ
chọn những tri thức thật cô đọng và gần sát với đối tượng nghiên cứu của đề tài.
6.1.Trí tuệ nói chung:
Khả năng suy luận trừu tượng của con người nói chung học sinh nói riêng là một
bộ phận cấu thành khả năng nhận thức (trí tuệ) tìm hiểu vấn đề này là một công việc
đã đang và sẽ còn tiếp tục trong tương lai của nhiều nhà khoa học.
Theo Hakstian và Catteil, năm 1974 đã đưa ra các yếu tố của trí tuệ bao gồm:
năng lực ngôn ngữ, yếu tố về số, yếu tố về không gian, tri giác tốc độ và sự chính xác,
tốc độ của sự đóng kín yếu tố, suy luận quy nạp, trí nhớ liên hệ, năng hoặc tri thức cơ
học, tính linh hoạt cửa sự đóng kín, trí nhớ bắc cầu, đánh vần, khiếu suy luận thẩm
mỹ, ghi nhớ có ý nghĩa, tính độc đáo của sự linh hoạt ý tưởng, sự lưu loát về ý tưởng,
sự lưu loát về từ, tính sáng tạo độc đáo, mục tiêu, khả năng về đại diện.
Theo Carroll, năm 1993 đã đưa ra các yếu tố của trí tuệ bao gồm:
- Sự mềm mỏng linh hoạt của trí tuệ
- Tri giác nhìn
- Tốc độ tri giác nói chung
- Học tập và ghi nhớ
- Kiến thức và thành tích đạt đtíực
- Ý tưởng trôi chảy
- Sự rõ ràng của trí tuệ
Trắc nghiệm suy luận trừu tượng trong đề tài này có liên quan đến yếu tố đầu
tiên là : sự mềm mỏng, linh hoạt của trí tuệ. Theo tác giả, phần này bao gồm: suy luận
trật tự kế tiếp, suy luận quy nạp, suy luận liên quan đến nghề nghiệp đặc biệt là suy
luận trật tự kế tiếp và suy luận quy nạp.


6.2.Suy luận trừu tượng:
. Suy luận trừu tượng được hiểu là một thao tác trí tuệ, một thao tác của tư duy.
Nó diễn tả quá trình loại bỏ những dấu hiệu không quan trọng, không bản chất để giữ
lại những dấu hiệu bản chất, phục vụ cho mục đích tư duy. Suy luận trừu tượng

thường đi kèm với thao tác khái quát hóa vì suy luận để đi đến tìm ra một quy luật
chung của một vấn đề nào đó.
. Suy luận bao gồm nhiều hình thức: suy luận về ngôn từ, về số, về hình ảnh, về
ký hiệu...
. Suy luận bao gồm:
o Thực hiện đúng các quy tắc suy luận của logic học
o Tìm quy luật cho một dãy thông tin (ví dụ: 1 dãy số, chữ, ký hiệu, con vật…)
o Tìm quy luật cho một sự vận động
o Phát hiện sự xuất hiện kế tiếp dựa trên một quy luật nào đó.
6.3.Một số thuật ngữ sử dụng trong đề tài:
* Cải biên:
Việc xem xét một trắc nghiệm nào đó có phù hợp với từng đối tượng và hoàn
cảnh cụ thể hay không là điều kiện tiên quyết để sử dụng trắc nghiệm 1 cách khoa
học. Trước hết là công việc dịch thuật sang ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ của người làm
trắc nghiệm. Tiếp theo là việc điều chỉnh lại hình thức diễn đạt của câu trắc nghiệm
cho phù hợp với văn hóa của người làm trắc nghiệm. Cuối cùng là tiến hành trắc
nghiệm để xác định những thông số kỹ thuật của một bài trắc nghiệm.
* Định chuẩn:
Là công việc xác lập thang đo chung cho một dân số được nghiên cứu. Kết quả
là một trắc nghiệm chuẩn hóa.
Trắc nghiệm chuẩn hóa là loại trắc nghiệm do các chuyên gia xây dựng một
cách công phu, đã qua thử nghiệm, có thể dùng chữ đại trà trong nhiều năm, phản ánh
được yêu cầu chuẩn mực của chương trình, phù hợp với trình độ chung của học sinh


cùng lứa tuổi, cùng khối lớp. Những trắc nghiệm chuẩn thường được các hội đồng
quốc gia chuẩn y, được sử dụng cho các kỳ thi cuối cấp để đánh giá kiến thức, kỹ
năng, thái độ, được in rộng rãi trong ngành giáo dục giúp cho giáo viên đối chiếu trình
độ học sinh lớp mình với chuẩn chung. Người ta cũng biên soạn những trắc nghiệm
chuẩn để dùng trong đánh giá chẩn đoán và đánh giá từng phần. Khi sử dụng trắc

nghiệm chuẩn, giáo viên cần tính toán đến đặc điểm học sinh ở từng địa phương trong
từng thời gian xác định.


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THỂ THỨC NGHIÊN CỨU

Đề tài tiến hành qua 2 giai đoạn: giai đoạn cải biên và giai đoạn định chuẩn.

2.1.MẪU NGHIÊN CỨU.
2.1.1.Giai đoạn 1 (cải biên)
Có 222 học sinh tham gia gồm 88 học sinh lớp 5,6; 134 học sinh lớp 7,8,9.
2.1.1.1.Độ tuổi 10-12 (lớp 5-6)
Theo tần số.



2.2.DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG
2.2.1.Giai đoạn 1
Dụng cụ đo lường là 2 bài trắc nghiệm nhằm đánh giá khả năng suy luận trừu
tượng của học sinh từ 10 đến 15 tuổi.
* Bài trắc nghiệm 1 dành cho học sinh từ 10 đến 12 tuổi, có 40 câu gồm 3 nhóm:
(3 tiểu nghiệm)
■Nhóm 1: có 12 câu, suy luận về số học chia 2 kiểu: 6 câu suy luận về số theo
U

U

dãy số và 6 câu suy luận về chữ cái theo dãy chữ cái nhưng thực chất gắn liền với số
học. Tên nhóm này là NHÓM ĐIỀN SỐ.
■Nhóm 2: có 11 câu suy luận theo dạng đóng sai trên cơ sở của các suy luận

U

U

lôgic học. Tên nhóm này là NHÓM ĐÚNG-SAI.
■Nhóm 3: có 17 câu suy luận về hình ảnh gồm: 5 câu suy luận theo kiểu hình A
U

U

trở thành hình B; 7 câu suy luận theo kiểu tìm 1 hình còn thiếu; 5 câu suy luận theo
kiểu tìm 1 ký hiệu còn thiếu. Tên nhóm này là nhóm ĐIỀN HÌNH.
* Bài trắc nghiệm 2 dành cho học sinh tuổi từ 13-15, có 40 câu gồm 3 nhóm (3
tiểu nghiệm). Hình thức cấu tạo giống như bài trắc nghiệm 1 (có 3 nhóm…) nhưng
khác nhau về nội dung câu hỏi.
Hệ số tin cậy bài test ở khối lớp 5-6 là 0,797; ở khối lớp 7-8-9 là 0,779 cho thấy
2 bài test này có độ tin cậy cao, có thể dùng cho giai đoạn định chuẩn.
Chúng tôi quyết định giữ nguyên 2 bài trắc nghiệm này để làm dụng cụ đo lường
ở giai đoạn 2.


2.2.2.Giai đoạn 2
Chúng tôi sử dụng dụng cụ ở giai đoạn 1 để tiến hành trắc nghiệm cho học sinh
theo mẫu đã trình bày ở phần 1
* Cách chấm điểm:
Cả 2 bài trắc nghiệm đều giống nhau về cách chấm điểm. Mỗi bài có 40 câu, mỗi
câu có 1 lựa chọn đúng và được 2 điểm nếu học sinh không làm câu nào hoặc làm sai
đều không được tính điểm. Như vậy điểm tối đa của bài theo lý thuyết là 80 điểm và
tối thiểu là 0 điểm. (Xin xem mẫu bài test ỏ phần phụ lục),
* Cách trắc nghiệm:

Chúng tôi sắp xếp 1 học sinh 1 bàn để hạn chế tối đa khả năng học sinh xem kết
quả của nhau. Chúng tôi hướng dẫn cách làm bài theo tờ mẫu, cách ghi kết quả mỗi
câu, thời gian làm bài (30 phút cho cả bài test). Mỗi lượt làm trắc nghiệm khoảng 50
học sinh ngồi vào 2 phòng.

2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1. Tham khảo tài liệu: những tài liệu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của
đề tài.
2. Toán thống kê: ( tính hệ số tin cậy của Kuder Richardson, tính độ phân cách,
kiểm nghiệm T…)

2.4.QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU.
2.4.1. Giai đoạn 1: cải biên trắc nghiệm gồm:
• Dịch sang tiếng Việt từ mẫu trắc nghiệm gốc bằng tiếng Anh và chọn từ ngữ
cho phù hợp với học sinh Việt Nam.
• Thử nghiệm bài trắc nghiệm này ở 222 học sinh các lớp 5, 6, 7, 8, 9 để xác
định một số thông số kỹ thuật cần thiết của bài trắc nghiệm, làm cơ sở cho công việc
định chuẩn ở giai đoạn 2.
2.4.2. Giai đoạn 2: định chuẩn trắc nghiệm.
• Tiến hành trắc nghiệm 502 học sinh lớp 5, 6, 7, 8, 9 với 2 bài trắc nghiệm đã


cải biên ở giai đoạn 1.
• Đưa ra bảng định chuẩn của trắc nghiệm này ở các độ tuổi


Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TRẮC NGHIỆM SUY LUẬN TRỪU TƯỢNG Ở
HỌC SINH LỚP 5 VÀ LỚP 6.

3.1.Giai đoạn 1
3.1.1.Kết quả chung về hài trắc nghiệm.
1 .Tổng số học sinh: 88 học sinh.
2.Theo lý thuyết:
a) Điểm trung bình: 50
b) Độ khó vừa phải :6Z5%
3.Theo mẫu:
a) Điểm trung bình: 44534 (điểm nhỏ nhất là 16, điểm lớn nhất là 76)
b) Độ lệch tiên chuẩs:12.G0S
c) Độ khó bài test: 55.7%
d) Hệ số tin cậy: 0.797 (công thức KUDER RIVHARDSON cơ bản)
Nhận xét:
U

- Bài test có độ tin cậy cao
- Bài test khó hơn một chút so với lý thuyết
- Phân bố điểm số bài test khá bình thường
Bảng 1. Phân bố tần số các câu theo độ khó.
.00_.10

.11_.20

.21_.30

.31_.40

.41_.50

.51_.60


.61_70

.71_.80

.81_.90

91_.1.0

0

1

5

7

4

6

4

6

6

1

Dựa vào độ khó của mỗi câu trắc nghiệm là 50% theo lý thuyết và sự phân bố
tần số ở bảng 1, nhóm nghiên cứu đưa ra quy ước sau:



a.Câu dễ: độ khó >.70 (13 câu).
b.Câu vừa: độ khó .41_.70 (14 câu),
c. Câu khó: độ khó < .40 (13 câu).
Loại câu

Số thứ tự câu

Số lượng

Dễ

1,2,3,7,18,19,20,21,23,29,32,34,37

13

Vừa

4,5,6,8,9,10,13,14,16,22,28,30,35,36

14

Khó

11,12,15,17,24,25,26,27,31,33,38,39,40

13

Nhận xét: số câu dễ, vừa, khó phân bố khá đều trong bài test


3.1.2.Kết quả phần loại các câu trắc nghiệm theo độ phân cách:
Ở đây tính độ phân cách theo công thức hệ số tương quan điểm nhị phân (Rpbis).
Chúng tôi quy ước giá trị độ phân cách của câu trắc nghiệm kém là độ phân cách
>=0.20 gồm 9 câu sau:
Câu

13

14

15

16

17

19

20

21

31

ĐPC

0.18

-0.14


-0.09

0.05

-0.19

0.16

0.20

0.19

0.16

Như vậy có 31 câu (77.5%) có phân cách đạt yêu cầu.
Có 3 câu có độ phân cách âm và 1 câu có độ phân cách rất nhỏ (13,14,15,16,17).
Đọc kỹ các câu này, ta thấy đây là những câu khó và khá xa lạ với học sinh lớp 5 và 6.

3.2.Giai đoạn 2
3.2.1.Kết quả chung về bài trắc nghiêm.
1 .Tổng số học sinh: 200 học sinh.
2.Theo lý thuyết
a) Điểm trung bình: 50
b) Độ khó vừa phải: 62.5%
3.Theo mẫu.


a) Điểm trung bình: 43.73 (điểm nhỏ nhất là 72, điểm lổn nhất là 78)
b) Độ lệch tiêu chuẩn: 14.834

c) Độ khó bài test: 54.7%
d) Hệ số tin cậy:0.875 (công thức KUDER RICHARDSON cơ bản).
Nhận xét:

- Bài test có độ tin cậy cao
- Bài test khó hơn một chút so với lý thuyết
- Phân bố điểm số bài test khá bình thường

Bảng 1 Kết quả xếp loại các câu trắc nghiệm theo độ khó

Nhân xét: số câu dễ, vừa, khổ phân bố khá đều trong bài test.
3.2.2.Kết quả phân loại các cấu trắc nghiệm theo độ phân cách.


Nhận xét:
- Có 35 câu (87,5%) đạt yêu cầu về độ phân cách.
- Có 5 câu co1 độ phân cách chưa đạt là: câu 14,15,16,17,23 và 28
Giải thích: các câu 14,16,17 là những câu suy luận về logic, khá lạ đối với học
sinh.


Nhận xét từ bảng trên:
1)Có sự đồng nhất về biến lượng của các nhóm học sinh lớp 5 và lớp 6.
2)Có sự khác biệt ý nghĩa về tổng điểm nhóm câu Đúng sai giữa giữa 2 nhóm.
This image cannot currently be displayed.



This image cannot currently be displayed.





×