Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

skkn hệ thống hóa bài tập hóa học 11 nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 37 trang )

“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP HÓA HỌC 11 NÂNG CAO
CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ - SƠ ĐỒ – BẢNG BIỂU – ĐỒ THI
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong báo cáo của BCH TW Đảng Khóa VIII, Đại hội IX Đảng Cộng Sản
Việt Nam có đề ra chiến lược phát triển kinh tế xã hội là “Đổi mới phương pháp
dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực đào tạo người học, coi trọng thực
hạc hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay”.
Trong công tác giảng dạy Hoá học theo phương pháp đổi mới hiện nay,
nhiệm vu chính của giáo viên là dẫn dắt học sinh tiếp thu các kiến thức cơ bản,
rèn luyện các ky năng, thao tác thực hành thí nghiệm, giúp học sinh nắm vững
được kiến thức sách giáo khoa. Song bên cạnh đó, một nhiệm vu không kém phần
quan trọng là đào tạo và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Hoá học – môn khoa học thực nghiệm – là môn học mà những con người
“công nghiệp” trong tương lai cần phải vận dung rất nhiều vào thực tiễn. Vì thế,
học sinh cần phải được rèn luyện ky năng thực hành, có vốn kiến thức sâu rộng về
sản xuất hóa học ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông. Thế nhưng, vì
lí do nào đó mà không phải lúc nào người Thầy cũng dạy được cho các em theo kiểu
“học đi đôi với hành”. Cho nên, những hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị sẽ là ngôn
ngữ diễn tả ngắn gọn nhưng rất hiệu quả bản chất của thực tiễn hóa học, để giúp học
sinh gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều hơn. Tuy nhiên, những bài tập hóa học có sử
dung hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong chương trình hóa học phổ thông hiện
nay còn rất ít và cũng chưa được nhiều giáo viên sử dung.
Như vậy, vấn đề là làm thế nào để học sinh sử dung ngày càng nhiều và có hiệu
quả những bài tập hóa học có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị?
Với mong muốn cải thiện phương pháp dạy học đặc thù của bộ môn, góp phần
nâng cao chất lượng học tập của học sinh, tôi chọn đề tà i “Hệ thống hóa bàì tập
Hó a họ c 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ - sơ đồ - biểu bảng - đồ thị”



“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Vai trò của bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị
Hoá học là môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, ngoài thực nghiệm của
Phòng thí nghiệm còn có thực nghiệm của sản xuất hoá học. Hình vẽ – Sơ đồ –
Biểu bảng – Đồ thị là ngôn ngữ diễn tả rất hiệu quả và ngắn gọn bản chất của
thực tiễn hoá học, vì thế sẽ giúp HS dễ gắn lí thuyết với thực tế, vận dung
lí thuyết vào thực tế. Hơn nữa, sử dung Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị sẽ tạo
điều kiện cho HS vận động nhiều giác quan, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ
động, sáng tạo của HS. Do đó, ngoài những tác dung chung của BTHH, các
BT về Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị còn có những tác dung thiết thực khác.
1.1.1. Bài tập có sử dụng hình vẽ
Hiện nay, BT bằng hình vẽ còn quá ít do vậy cũng ít được sử dung.
Đây là dạng BT mang tính trực quan, sinh động gắn liền với kiến thức và ky năng
thực hành HH. BT có sử dung hình vẽ có tác dung:
- Mô tả, thay thế những thí nghiệm khó, phức tạp, hoặc điều kiện thực tế không thể
tiến hành được từ đó giúp HS dễ tái hiện và vận dung kiến thức.
- Giúp HS hình dung được những vật quá nhỏ bé hoặc quá lớn, hoặc không thể đến
gần để HS dễ tiếp thu và nhớ lâu.
- Giúp HS rèn luyện ky năng vẽ hình.
- Giúp HS phát triển ky năng quan sát, phân tích, tổng hợp, suy đoán.
- Rèn luyện năng lực quan sát cho HS, là cơ sở để HS tư duy.
- Kiểm tra kiến thức ky năng thực hành của HS.
- Giúp GV tiết kiệm thời gian do không phải mô tả, giải thích dài dòng.
- Gây chú ý cho HS.
- Bài giảng hấp dẫn, HS hứng thú học tập, làm cho lớp học sinh động, nâng cao
kết quả học tập của HS.
1.1.2. Bài tập có sử dụng sơ đồ có tác dụng:

- Trình bày kiến thức cô động, khái quát, gây được sự chú ý cho HS.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

- Dễ củng cố, hệ thống kiến thức cho HS, từ đó giúp HS dễ nhớ và nhớ lâu.
- Giúp GV tiết kiệm thời gian.
- Giúp HS giải nhanh một số dạng BT như: nhận biết, tinh chế, tách chất, lập sơ
đồ điều chế một chất, lập sơ đồ chuyển hoá các chất, hay thiết lập mối liên hệ giữa
các chất, ...
- Nâng cao hiệu quả bài lên lớp.
1.1.3. Bài tập có sử dụng biểu bảng có tác dụng:
- Giúp HS dễ nhận xét, so sánh.
- Giúp GV và HS dễ củng cố, ôn tập, hệ thống hoá kiến thức.
- Giúp HS giải nhanh, trình bày ngắn gọn một số dạng BT như: nhận biết,
xác định thành phần dung dịch, biện luận tìm kết quả bài toán, ...
- Giúp GV tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả học tập cho HS.
1.1.4. Bài tập có sử dụng đồ thị: Bài tập có sử dung đồ thị hiện nay rất ít, do đó
cũng rất ít được sử dung, bài tập có sử dung đồ thị có tác dung:
- Giúp HS tái hiện được một số quá trình hoá học.
- Giúp HS phát triển ky năng quan sát, suy đoán.
-

Hình

thành

CO2/SO2

tác


phương
dung

pháp

giải

một

số

dạng

BT

như

BT

về

với Ca(OH)2/Ba(OH)2, muối Al3+/Zn2+ tác dung

với dung dịch OH-, ... từ đó giải nhanh các BT dạng này, nhất là những BT
trắc nghiệm.
1.2. Phân tích hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng,
đồ thị trong sách giáo khoa, sách bài tập trung học phổ thông
Qua nghiên cứu, Tôi thống kê được bảng so sánh giữa số lượng BT có sử dung
Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị với số BTHH được đưa ra trong SGK,

BT trung học phổ thông như sau:


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Thống kê tỉ lệ BT có sử dụng Hình vẽ – Sơ đồ – Biểu bảng – Đồ thị
trong số lượng BTHH.
Khối lớp BT có sử dung HV,
SĐ, BB, ĐT (1)

BTHH
(2)

Tỉ lệ
(1) / (2)

Chương
trình nâng
cao

10

38

631

6,02%

11


63

795

7,92%

12

47

781

6,02%

Chương
trình cơ
bản

10

11

590

1,86%

11

40


586

6,82%

12

19

654

2,91%

6,71%

3,83%

Nhận xét:
Tỉ lệ bài tập có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT so với hệ thống BTHH ở
SGK và SBT trung học phổ thông hiện nay là rất ít, chỉ 6,71% đối với
chương trình nâng cao và 3,83% đối với chương trình cơ bản.
Tôi xin giới thiệu một vài công trình có liên quan đến đề tài như sau:
● Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học – tập 1- hóa học vô cơ - của
tác giả Cao Cự Giác (2009), NXB Giáo duc. Tác phẩm gồm 7 chương viết
về các bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học vô cơ. Đáng chú ý là ở
chương 7, tác giả đã viết về “Bài tập hóa học thực nghiệm có sử dụng các
hình vẽ mô phỏng thí nghiệm”. Ở đây, tác giả đã đưa ra 35 bài tập có sử dung
hình vẽ để giúp đọc giả thấy được việc khai thác các bài tập hóa học có sử dung
hình vẽ mô phỏng thí nghiệm là việc rất cần thiết để rèn luyện kĩ năng thực hành
và tăng cường tính thực tiễn của môn học.
● Giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học – của tác giả Ngô Ngọc An

(2008), NXB Đại học Sư phạm. Trong quyển sách này, tác giả đã đưa ra các sơ
đồ phản ứng hóa học cả phần vô cơ lẫn hữu cơ để giúp các em học sinh lớp 10, 11,
12 dễ hệ thống kiến thức và thấy được mối liên hệ giữa các chất với nhau từ đó nhớ
bài được lâu hơn.
● Ôn tập và hệ thống hóa nhanh giáo khoa hóa vô cơ – của tác giả
Quan Hán Thành (2003), NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Trong tác phẩm, tác giả chia theo từng vấn đề, mỗi vấn đề tác giả hệ thống hóa


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

kiến thức sau đó đưa ra các sơ đồ phản ứng hóa học để học sinh vận dung,
khắc sâu và hoàn thiện kiến thức đã lĩnh hội.
Nhận xét chung:
Các tài liệu trên đã:
- Phần nào khái quát được vai trò, tác dung của hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị;
- Đưa ra một số phương pháp sử dung HV, SĐ, BB, ĐT trong dạy học hóa học;
- Giới thiệu một số BTHH có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT.
Tuy nhiên, các tài liệu trên
- Chưa giới thiệu được nhiều bài tập, nhất là bài tập có sử dung hình vẽ, đồ thị hóa
học 11;
- Chưa nêu lên tác dung của bài tập có sử dung HV, SĐ, BB, ĐT;
- Chưa đề xuất phương pháp sử dung các bài tập có HV, SĐ, BB, ĐT trong dạy
học hóa học.
2. NỘI DUNG
HỆ THỐNG HÓA BÀI TẬP HOÁ HỌC LỚP 11 NÂNG CAO
CÓ SỬ DỤNG HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG, ĐỒ THI
CHƯƠNG NHÓM NITƠ VÀ NHÓM CACBON
2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ
đồ, biểu bảng, đồ thị

● Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện muc tiêu môn học.
Bài tập là phương tiện để tổ chức hoạt động của học sinh, nhằm giúp HS khắc
sâu, vận dung và phát triển hệ thống tri thức đã học, hình thành và rèn luyện các ky
năng cơ bản. Vì thế, bài tập phải bám sát muc tiêu và góp phần thực hiện muc tiêu
môn học.
● Hệ thống bài tập cần phải bám sát nội dung học tập.
Căn cứ vào muc tiêu của chương, bài và từng nội dung trong bài để xây dựng,
lựa chọn bài tập cho phù hợp với muc tiêu đó.
● Đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Nội dung bài tập đưa ra phải được cập nhật phù hợp với việc đổi mới chương
trình học. Kiến thức phải chính xác, tránh ra bài tập với những kiến thức còn đang
tranh cãi.
● Đảm bảo tính logic, hệ thống.
Các bài tập được sắp xếp theo:
- Từng dạng bài tập theo thứ tự hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị.
- Từng chương, từng bài, mức độ khó tăng dần theo trình độ phát triển của HS.
● Đảm bảo tính sư phạm.
Các kiến thức bên ngoài khi đưa vào làm bài tập đều phải qua khâu xử
lí sư phạm để phù hợp với phương pháp giảng dạy và thúc đẩy khả năng tiếp thu của
HS.
● Các hình vẽ đúng quy chuẩn, có tính thẩm my, các đường nét cân đối, hài hòa.
● Phù hợp với trình độ và phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh.
Tùy theo trình độ học sinh mà xây dựng hệ thống bài tập cho phù hợp
với khả năng của các em. Các bài tập phải được xây dựng từ dễ đến khó, từ
vận dung đến sáng tạo để phát huy tính tích cực của học sinh. Nếu thấy học sinh
đã đạt mức độ này thì từng bước nâng dần lên mức độ cao hơn.

2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ,
biểu bảng, đồ thị
● Bước 1: Xác định cấu trúc hệ thống bài tập.
- Bài tập nhóm nitơ;
- Bài tập nhóm cacbon.
Ở mỗi nhóm, các bài tập được sắp xếp theo thứ tự bài tập có sử dung hình vẽ, sơ
đồ, biểu bảng, đồ thị và mức độ khó tăng dần.
● Bước 2: Phân tích muc tiêu dạy học.
- Phân tích muc tiêu của chương, bài, từng nội dung trong bài để định hướng cho
việc thiết kế bài tập.
- Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SBT, các tài liệu tham khảo và các vấn


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

đề có liên quan đến nội dung đó.
- Nghiên cứu đặc điểm, trình độ nhận thức của HS để thiết kế BT cho phù hợp.
● Bước 3: Thu thập thông tin để xây dựng hệ thống bài tập.
- Các bài tập trong SGK, SBT hóa học trung học phổ thông.
- Bài tập trong các sách tham khảo, báo, tạp chí.
- Các thông tin trên mạng internet, ...
● Bước 4: Tiến hành soạn thảo.
- Soạn từng bài tập.
- Xây dựng phương án giải bài tập.
- Dự kiến các tình huống, những sai lầm của học sinh có thể xảy ra khi học
sinh giải bài tập và cách khắc phuc.
- Sắp xếp các bài tập thành từng loại theo cấu trúc đã đề ra.
● Bước 5: Lấy ý kiến của đồng nghiệp và chỉnh sửa.
2.3. Mục tiêu của chương Nhóm nitơ và Nhóm cacbon
2.3.1. Chương Nhóm nitơ

♥ Kiến thức: Giúp học sinh biết
- Tính chất hóa học cơ bản của nitơ, photpho.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của một số hợp chất: NH3, NO, NO2, HNO3,
P2O5, H3PO4.
- Phương pháp điều chế và ứng dung của các đơn chất và một số hợp chất của nitơ,
photpho.
♥ Kỹ năng: Tiếp tục hình thành và củng cố các kỹ năng
- Quan sát, phân tích, tổng hợp và dự đoán tính chất các chất.
- Lập pthh, đặc biệt là pt phản ứng oxi hóa khử.
- Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan kiến thức của chương.
♥ Tình cảm, thái độ
- Thông qua nội dung kiến thức của chương, giáo duc học sinh tình cảm yêu thiên


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường khộng khí và nước.
- Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống.
2.3.2. Chương Nhóm cacbon
♥ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Cấu tạo nguyên tử, vị trí các nguyên tố nhóm cacbon trong bảng tuần hoàn.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dung của đơn chất và một số hợp chất của
cacbon và silic.
- Phương pháp điều chế đơn chất và một số hợp chất của cacbon, silic.
♥ Kỹ năng
- Quan sát, tổng hợp, phân tích, dự đoán.
- Vận dung kiến thức để giải thích một số hiện tượng tự nhiên.
- Rèn luyện ky năng giải các bài tập định tính và định lượng có liên quan kiến thức
trong chương.
♥ Tình cảm, thái độ

Giáo duc tình cảm biết yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, có ý thức giữ
gìn bảo vệ môi trường đất và không khí.
2.4. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị
chương nhóm nitơ
Bài tập 1. Hình vẽ nào sau đây thể hiện phản ứng giữa nitơ và hidro tạo ra amoniac?

Hướng dẫn: chọn B.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Bài tập 2. Bộ dung cu trong hình vẽ sau dùng để điều chế và thu khí N2
từ hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl bão hoà.
Hình vẽ trên sai ở điểm nào? Hãy vẽ lại cho đúng.
Hướng dẫn: ống nghiệm kẹp sai,
ống thu khí phải úp xuống.
Bài tập 3. Vẽ hình điều chế và thu khí N2 từ hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl bão hoà.
Hướng dẫn: xem bài tập 2.
Bài tập 4. Một bình khí chứa hỗn hợp gồm N2, O2, CO, CO2 và hơi
H2O. Biết trong PTN có ống dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, bình tam giác, dd
NaOH, H2SO4 đặc, bột Cu, bột CuO. Vẽ hình lắp đặt dung cu kèm theo các hoá
chất cần thiết để thu N2 tinh khiết.
Hướng dẫn:

Bài tập 5. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về sự hòa tan của NH3 trong nước.
Pha thêm phenolphtalein vào nước có tác dung
A. làm tăng độ hòa tan của NH3 vào nước.
B. tạo ra áp lực nước lớn hơn, đẩy nước
phun thành tia trong bình đựng NH3.
C. nhận ra nước tạo thành trong lọ đựng khí NH3.

D. chứng tỏ dung dịch tạo thành do NH3 tan vào nước có tính bazơ.
Hướng dẫn: chọn D.
Bài tập 6. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:
a) Vì sao NH3 tan mạnh trong nước và dd NH3


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

có tính bazơ?
b) Quá trình hòa tan NH3 vào nước gồm các quá trình lý, hóa học nào?
Hướng dẫn: để cân bằng áp suất, trong nước NH3 phân li ra OH-.
Bài tập 7. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
a) Thí nghiệm trên được dùng để thử tính chất
gì, của khí nào trong số các khí: NH3, HCl, O2, Cl2?
b) Với chất khí đã chọn ở câu a thì A, B là những chất nào?
Hướng dẫn: a) tính tan của NH3, HCl.
b) khí NH3 thì B là nước có pha phenolphtalein; khí HCl thì B
là nước có pha quỳ tím.
Bài tập 8. Hình vẽ sau mô tả hình ảnh quan sát được khi cho khí A đi qua bình
lọc khí chứa chất lỏng B.

Hình ảnh (1) hay (2) sẽ quan sát được khi:
a) A là NH3, B là H2O.

b) A là NH3, B là H2SO4 đặc.

c) A là HCl, B là H2O.

d) A là HCl, B là H2SO4 đặc.


Hướng dẫn: câu a, b, c: hình (1); câu d: hình (2).
Bài tập 9. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ sau:
Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào cả 2 ống nghiệm.
Nêu hiện tượng xảy ra. Viết các pthh.
Hướng dẫn: ống 1 tạo kết tủa xanh lam đến cực đại sau đó tan tạo phức xanh
thẫm; ống 2 tạo kết tủa keo trắng, không tan.
Bài tập 10. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm
khí NH3 cháy trong oxi.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

a) Viết các pthh xảy ra, cho biết vai trò các chất trong phản ứng.
b) Nếu đốt NH3 trong oxi không khí, có chất xúc tác thì sản phẩm thu được là gì?
Bài tập 11. Khi đun dung dịch NH3 đặc để điều chế khí NH3, muốn biết khí NH3
thu được đầy ống nghiệm chưa thì ta nên đặt quỳ tím ẩm ở vị trí nào sau đây?

Hướng dẫn: chọn B.
Bài tập 12. Để điều chế và thu NH3 từ NH4Cl và Ca(OH)2 ta lắp dung cu như hình
vẽ nào sau đây?

Hướng dẫn: chọn A.
Bài tập 13. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế
và thu NH3 từ hỗn hợp rắn NH4Cl và Ca(OH)2.
Hình vẽ trên sai ở điểm nào?
Hãy sửa lại cho đúng.
Hướng dẫn: xem hình vẽ bài tập 12.
Bài tập 14. Bộ dung cu trong hình vẽ bên dùng để điều chế khí nào trong số các khí:
H2, O2, N2, NH3 trong PTN? Với chất khí đã chọn thì dd cần đun là gì?
Hướng dẫn: điều chế N2 từ



“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

NaNO2 bão hoà và NH4Cl bão hoà.
Bài tập 15. Có thể tổng hợp NH3 trong PTN bằng bộ dung cu như hình vẽ sau:

a) Cho biết vai trò của các chất trong thí nghiệm trên.
b) Khi cho dd HCl xuống bình cầu, mở khóa K (chưa đun nóng), hiện tượng xảy ra
như thế nào?
c) Khi mở khóa K và đun nóng bột Fe, hiện tượng gì xảy ra?
d) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn:
a) Zn + HCl: điều chế H2; (1) + (2): điều chế N2; Bột Fe: xúc tác.
b) chỉ tạo bọt khí H2
c) phenolphtalein chuyển sang hồng.

Chất xúc tác

Bài tập 16. Cho sơ đồ thiết bị tổng hợp NH3 trong công nghiệp (hình vẽ).

a) Hãy mô tả quá trình sản xuất NH3 trong công nghiệp.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

b) Cho biết việc tổng hợp NH3 trong công nghiệp đã thực hiện những biện
pháp gì để tăng hiệu suất, giảm giá thành sản phẩm?
Bài tập 17. Khi nhiệt phân NH4Cl bị phân huỷ sau đó tạo thành những tinh thể màu
trắng bám trên thành ống nghiệm (hình vẽ).

a) Hiện tượng này gọi là hiện tượng thăng hoa
của NH4Cl được không? Vì sao?
b) Đây là hiện tượng vật lí hay hoá học?
c) Viết pthh (nếu có).
Hướng dẫn: a) hiện tượng thăng hoa; b) hiện tượng hoá học.
Bài tập 18. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí NO2 trong PTN.
a) Vì sao chọn Cu để điều chế NO2 trong PTN?
Có thể dùng kim loại khác được không?
b) Làm cách nào để xử lý khí NO2 còn dư?
Hướng dẫn:

a) Cu chỉ tạo NO2;
b) sục vào dd NaOH.

Bài tập 19. Có thể điều chế và thu NO như hình vẽ sau:
A, B, C, D có thể là những chất nào?
Viết pthh xảy ra.
Hướng dẫn: A:HNO3 loãng;
B: Cu;

C:NO;

D: H2O.

Bài tập 20. So sánh thể tích khí NO duy nhất thoát ra (đktc) trong hai thí nghiệm sau:

Hướng dẫn: VNO (1) = 448ml < VNO (2) = 896ml.
Bài tập 21. Quan sát bộ dung cu sau:



“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

a) Có thể dùng bộ dung cu trên để điều chế và thu khí
nào trong các khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, NO2, N2?
b) Xác định chất lỏng A và chất rắn B ứng với chất khí có thể điều chế ở câu a.
Hướng dẫn: a) Cl2, O2, SO2, NO2.
b) Cl2: HCl đặc, KMnO4; O2: H2O2, MnO2; SO2: H2SO4
đặc, Na2SO3 tinh thể; NO2: HNO3đặc, Cu.
Bài tập 22. Trong PTN có Cu vun, HNO3 loãng, nước cất và các dung cu như:
chậu thuỷ tinh, đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, giá ống nghiệm. Hãy
lắp dung cu thí nghiệm điều chế và thu khí NO. Vẽ hình và viết pthh.
Hướng dẫn: xem hình vẽ bài tập 19.
Bài tập 23. Trong PTN có Cu vun, HNO3 đặc, dd NaOH, bông, và các dung cu
như: bình tam giác, đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, giá ống nghiệm.
Hãy lắp dung cu thí nghiệm điều chế và thu khí NO2. Vẽ hình và viết pthh.
Hướng dẫn: xem hình vẽ bài tập 18.
Bài tập 24. Thí nghiệm trong hình vẽ bên
có thể dùng để điều chế HNO3 từ NH3.
Cho biết vai trò của các chất dùng trong
thí nghiệm trên, viết các pthh xảy ra.
Hướng dẫn: KMnO4: điều chế O2;
NH4Cl và CaO: điều chế N2; Cr2O3: xúc tác.
Bài tập 25. Có thể điều chế một lượng nhỏ axit nitric trong PTN bằng thí nghiệm như
hình vẽ bên dưới.
a) Viết pthh xảy ra.
b) Có thể nhận biết dd HNO3 ngưng tu
ở đáy bình bằng cách nào?
Hướng dẫn: cho mảnh Cu vào bình.
Bài tập 26. Nung 2 ống nghiệm, một ống chứa NaNO3, ống kia chứa Cu(NO3)2.



“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Làm thế nào để chứng minh sản phẩm thu được
là của NaNO3 hay Cu(NO3)2?
Hướng dẫn: Cho dd H2SO4 loãng vào 2 ống nghiệm sau khi nung, ống nào
tạo dd màu xanh là Cu(NO3)2 ban đầu.
Bài tập 27. Tiến hành thí nghiệm nhiệt phân Cu(NO3)2 như hình vẽ. Cho biết hiện
tượng xảy ra, giải thích, viết pthh.

Hướng dẫn: có khí màu nâu đỏ, tàn que đóm bốc cháy.
Bài tập 28. Hình vẽ sau mô tả chu trình nitơ trong tự nhiên.

Trong tự nhiên nitơ có ở đâu?
Tồn tại ở dạng nào?
Nitơ luân chuyển trong tự nhiên như thế nào?

Bài tập 29. Cho cấu trúc của photpho đỏ và photpho trắng.

Dựa vào cấu trúc trên hãy so sánh tính chất vật lý của 2 dạng thù hình này.
Hướng dẫn: Photpho đỏ có cấu trúc polime nên bền hơn, có nhiệt độ nóng chảy
và nhiệt độ sôi cao hơn P trắng.
Bài tập 30. Hãy mô tả khả năng bốc cháy khác nhau


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

của P trắng và P đỏ. Dạng thù hình nào của P
hoạt động mạnh hơn? Viết pthh.
Hướng dẫn: P trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ.

Bài tập 31. Điền đầy đủ tên hoặc công thức hóa học
thay chữ A, B, C trong hình vẽ mô tả thí nghiệm
khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ.
Hướng dẫn: xem hình vẽ bài 30.
Bài tập 32. Cho vào ống nghiệm một ít photpho đỏ, dùng ống nghiệm thứ hai nhỏ hơn
đậy lên ống nghiệm này đồng thời kẹp vào giữa một băng giấy, lắp vào giá rồi đun
nóng bằng đèn cồn (hình vẽ). Trong bóng tối, đáy ống nghiệm nhỏ sẽ phát sáng và khi
rút băng giấy ra, băng giấy tự bốc cháy. Hãy giải thích hiện tượng trên.

Hướng dẫn: P đỏ chuyển thành P trắng.
Bài tập 33. Lấy một ống nghiệm lớn chia làm 5 phần. Cho một ít photpho đỏ
và khô vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng nút cao su và đun đáy ống nghiệm
chỗ có P cho đến khi P cháy hết, để nguội, quay ngược ống nghiệm cho vào cốc
nước, mở nút cao su. Ta thấy, nước dâng lên gần đến vạch thứ nhất (hình vẽ). Giải
thích hiện tượng trên. Viết các pthh xảy ra.

Hướng dẫn: O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
Bài tập 34. Lấy một chậu thủy tinh đựng đầy nước, cho vài mẫu Ca3P2 vào sẽ có
bọt khí thoát lên mặt nước tạo những vòng sáng lập lòe và để lại khói trắng (hình vẽ).
Giải thích hiện tượng và viết các pthh xảy ra.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Hướng dẫn: Bọt khí là PH3, khói trắng là P2O5.
Bài tập 35. Cho sơ đồ biến hóa sau:

Viết các pthh xảy ra, cho biết vai trò của N2 trong các phản ứng trên.
Hướng dẫn: N2 là chất khử trong phương trình (1); chất oxi hóa trong (2), (3).
Bài tập 36. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có).

N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O
Bài tập 37. Từ đầu thế kỉ XX, HNO3 được sản xuất trực tiếp từ không khí
bằng phương pháp hồ quang theo sơ đồ sau:

Viết các pthh thực hiện sơ đồ trên.
Bài tập 38. Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

Hướng dẫn: X: NH3; Y: NH4NO3; Z: NO; T: NO2.
Bài tập 39. Trong sơ đồ biến hóa

Công thức hoá học của X là
A. NO2.

B. NaOH.

C. CaO.

Hướng dẫn: chọn D.
Bài tập 40. Cho sơ đồ các phản ứng hoá học sau:

D. NH3.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

a) X, Y, Z, T tương ứng với nhóm các chất nào sau đây?
A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.
b) Sau khi chọn phương án đúng, hãy viết các pthh.
Hướng dẫn: chọn C.

Bài tập 41. Viết pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Bài tập 42. Viết pthh thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

Hướng dẫn: A: NH3; B: NH4Cl; C: NH4NO3; D: N2O.
Bài tập 43. Viết các pthh dạng phân tử và ion rút gọn theo sơ đồ chuyển hoá sau:

Bài tập 44. Thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:

Bài tập 45. Cho các chất sau: HNO3, NH3, NH4NO3, N2, NO, NO2.
a) Hãy lập hai sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất trên.
b) Viết các pthh trong hai sơ đồ trên.
Bài tập 46. Cho các chất sau: NO2, NaNO3, HNO3, Cu(NO3)2, KNO2,
KNO3. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó.
Viết các pthh và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Bài tập 47. Khi đun nóng từ từ H3PO4 bị mất nước. Quá trình mất nước của
H3PO4 theo sơ đồ sau:

H3PO4

→ X → Y → Z.

X, Y, Z là các chất nào theo thứ tự sau?
A. H2PO4, HPO3, H4P2O7.

B. HPO3, H4P2O7, P2O5.


C. H4P2O7, P2O5, HPO3.

D. H4P2O7, HPO3, P2O5.

Hướng dẫn: chọn D.
Bài tập 48. Cho các chất sau: Ag3PO4, Ca3(PO4)2, H3PO4, P2O5, P,
PH3, Ca3P2, Na3PO4. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ
giữa các chất trên. Viết các pthh và ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
Bài tập 49. Cho các chất sau: 3Ca3(PO4)2.CaF2, H3PO4, NH4H2PO4,
NaH2PO4, Ag3PO4, K3PO4. Hãy lập một sơ đồ chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ
giữa các chất trên. Viết các pthh xảy ra.
Bài tập 50. Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí và các chất xúc tác thích hợp, hãy
lập sơ đồ điều chế phân đạm canxi nitrat và amoni nitrat.
Bài tập 51. Từ không khí và nước lập sơ đồ điều chế phân đạm NH4NO3, viết các
phương trình hóa học.
Bài tập 52. Từ không khí, nước và khí thải công nghiệp CO2, lập sơ đồ điều chế
đạm amoni nitrat và urê.
Bài tập 53. Từ quặng photphorit, hãy lập sơ đồ chuyển hoá thành
a) photpho.

b) supephotphat kép.

c) bạc photphat.

Bài tập 54.
a) Viết các pthh thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: Ca3(PO4)2 → H3PO4 → Ca(H2PO4)2
b) Tính khối lượng dd H2SO4 65% đã dùng để điều chế 500kg supephotphat kép,
biết rằng trong thực tế lượng axit cần nhiều hơn 5% so với lí thuyết.
Hướng dẫn: b) 667kg.

Bài tập 55. Cho các hằng số vật lí của các nguyên tố nhóm VA như sau:
Nhiệt độ nóng chảy (oC)

N
-210

P trắng
44,2

A
s
814

Sb
630,5

Bi
271


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Nhiệt độ sôi (oC)
-195,8
o
Bán kính cộng hoá trị (A ) 0,70
Năng lượng ion hoá
1402
thứ nhất (kJ/mol)
Độ âm điện

3,04

280
1,10

610
1,21

1440
1,40

1420
1,46

1012

947

834

703

2,19

2,18

2,05

2,02


Hãy cho biết, khi đi từ N đến Bi
a) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố trong nhóm VA biến đổi
như thế nào?
b) Bán kính của các nguyên tố biến đổi như thế nào? Giải thích.
c) Năng lượng ion hoá thứ nhất và độ âm điện thay đổi như thế nào?
Bài tập 56. Bảng sau giới thiệu một số tính chất của NH3, PH3, AsH3, SbH3,
BiH3.
Hợp chất
Năng lượng liên kết X-H
(kJ/mol)
Nhiệt độ nóng chảy (oC)
Nhiệt độ sôi (oC)

NH3
380

PH3

SbH3
256

BiH3

323

AsH3
281

-33,4
-77,7


-88
-134

-58,5
-111,2

-17,0
-88,5

+22
-

-

a) Dựa vào năng lượng liên kết hãy cho biết hợp chất nào bền nhất?
b) Hợp chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
c) Hợp chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
d) Nhận xét về sự biến đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các hợp chất trên.
Bài tập 57. Độ tan của NH3 trong nước ở áp suất chuẩn được dẫn ra trong bảng sau:
toC
0
4
8
12

Số gam NH3 Thể tích NH3
trong 1gam
trong 1 thể
toC

nước
tích nước
0,875
1176
16
0,792
1047
20
0,713
947
24
0,645
857
28

Số gam NH3 Thể tích NH3
trong 1gam
trong 1 thể
nước
tích nước
0,582
775
0,526
702
0,474
639
0,426
586

Hãy cho biết:

a) NH3 tan nhiều hay ít trong nước?
b) Độ tan của NH3 thay đổi theo nhiệt độ như thế nào?
Bài tập 58. Thành phần % số mol NH3 trong hỗn hợp khi tổng hợp NH3 từ N2
và H2 theo tỉ lệ 1:3 được dẫn ra trong bảng sau:
Áp suất
Thành phần % số mol NH3 ở nhiệt độ (oC)
(atm)
200
300
400
500
600
700


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

1
30
100
200

15,3
67,7
80,6
85,3

2,18
31,8
51,2

62,8

0,44
10,7
25,1
36,3

0,13
3,62
10,4
17,6

0,05
1,43
4,5
8,2

0,02
0,66
2,1
4,1

Hãy cho biết:
a) Ở nhiệt độ cao và áp suất cao thì thu được NH3 nhiều hay ít?
b) Ở nhiệt độ thấp và áp suất cao thì thu được NH3 nhiều hay ít?
c) Ở nhiệt độ cao và áp suất thấp thì thu được NH3 nhiều hay ít?
d) Trong thực tế, để điều chế NH3 với hiệu suất chấp nhận được người ta đã lựa
chọn nhiệt độ và áp suất như thế nào? Vì sao?
Hướng dẫn: a) ít; b) nhiều; c) ít; d) 450-500oC, 200-300atm, thêm xúc tác.
Bài tập 59. Cho năng lượng trung bình của các liên kết.

Liên kết

N-H

O=O

N≡N

H-O

N-O

kJ/mol

389

493

942

460

627

Hãy so sánh khả năng của 2 phản ứng:

2NH3 + 3/2O2 → N2 + 3H2O (1)
2NH3 + 5/2O2 → 2NO + 3H2O (2).

Hướng dẫn: ∆H(1) = -626,5kJ < ∆H(2) = -447,5kJ, nên (1) dễ xảy ra hơn.

Bài tập 60. Bảng sau cho biết độ tan (lít) của khí N2O và NO trong 1 lít nước ở 760
mmHg.
Nhiệt độ (oC) 0
5
10
15
20
25
Khí
N2O
1,247 1,048 0,878 0,738 0,630 0,554
NO
0,074 0,065 0,057 0,052 0,047 0,043
a) Độ tan của khí N2O và NO thay đổi theo nhiệt độ như thế nào?
b) So sánh độ tan của khí N2O và NO ở cùng một nhiệt độ.
Hướng dẫn: a) nhiệt độ càng cao, độ tan càng thấp; b) độ tan N2O cao hơn.
Bài tập 61. Cho nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi các oxit của nitơ như sau:
Nhiệt độ nóng chảy (oC)
Nhiệt độ sôi (oC)

N2O
-91
-89

NO
-163,6
-151,7

N2O3
-102

3

NO2
-11,2
21,15

N2O5
30
45

a) Oxit nào có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao nhất, thấp nhất?
b) Các oxit nào có thể tạo axit? Viết pthh.
Hướng dẫn: a) N2O5, NO; b) N2O3, N2O5.
Bài tập 62. Khi đun nóng dd loãng (hoặc đặc) thì khối lượng riêng và nhiệt độ


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

sôi phu thuộc vào thành phần của HNO3 trong dung dịch như sau:
%HNO3
100
Khối lượng riêng 1,52
Nhiệt độ sôi (oC) 86

94,1
1,49
99

86,0
1,47

115

69,2
1,41
122

65,3
1,39
119

47,5
1,30
113

24,8
1,15
104

Hãy cho biết:
a) Nhiệt độ sôi cao nhất của HNO3 là bao nhiêu, ứng với nồng độ nào?
b) Có thể chưng cất dd HNO3 loãng để điều chế dd HNO3 đặc 98% được không?
Hướng dẫn: a)122oC, 69,2%; b) không.
Bài tập 63. Đồ thị sau biểu diễn thể tích khí nitơ thu được theo thời gian
bằng cách phân huỷ
Dựa vào đồ thị hãy cho biết:
a) Trong khoảng thời gian nào phản ứng
xảy ra nhanh nhất? Chậm nhất?
b) Thể tích khí nitơ sinh ra sau thời gian
25 giây, 45 giây.
c) Sau thời gian bao lâu thì phản ứng kết thúc?

d) Khi phản ứng kết thúc thì thể tích khí nitơ thu được là bao nhiêu?
Hướng dẫn: a) nhanh nhất: từ 20 đến 30 giây; chậm nhất: từ 50 đến 60 giây.
b) 25 giây: khoảng 43cm3; 45 giây: khoảng 80cm3.
c) 60 giây.

d) 90cm3.

Bài tập 64. Điều chế nitơ từ NH4NO2. Kết quả thí nghiệm được ghi lại như sau:
Thời gian Thể tích N2 Thời gian Thể tích N2
(giây)
(cm3)
(giây)
(cm3)
0
0
40
75
10
8
50
85
20
28
60
90
30
57
70
90
a) Viết pthh.

b) Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí nitơ thu được (truc tung là thể tích khí nitơ, truc
hoành là thời gian).


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

c) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra nhanh nhất?
A. Từ 0 đến 10 giây.

C. Từ 50 đến 60 giây.

B. Từ 20 đến 30 giây.

D. Từ 60 đến 70 giây.

d) Trong khoảng thời gian nào phản ứng xảy ra chậm nhất?
A. Từ 0 đến 10 giây.

C. Từ 50 đến 60 giây.

B. Từ 20 đến 30 giây.

D. Từ 60 đến 70 giây.

Hướng dẫn: b) xem đồ thị bài 63; c) chọn B; d) chọn C.
Bài tập 65. Cho đồ thị sau:

Hãy cho biết:
a) Tại một nhiệt độ nhất định, khi áp suất tăng thì %NH3 sinh ra tăng hay giảm?
b) Tại một áp suất nhất định, khi nhiệt độ giảm thì % NH3 tăng hay giảm?

c) Các số liệu thực nghiệm trên có phù hợp với nguyên lý Lơsatolie không?
Hướng dẫn:

a) tăng;

b) tăng;

c) phù hợp.

Bài tập 66.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol các muối tạo thành theo số mol của NaOH khi cho
NaOH tác dung với 1 mol P2O5.
b) Tìm số mol của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng theo đồ thị trên
khi nNaOH = 0,8 mol; 2,2 mol: 4,5 mol; 6,2 mol.
Hướng dẫn:


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Bài tập 67.
a) Vẽ đồ thị biểu diễn số mol các muối tạo thành theo số mol của NaOH khi cho
NaOH tác dung với 1 mol H3PO4.
b) Biện luận thành phần và tìm số mol của các chất tan trong dung dịch sau phản
ứng theo đồ thị trên khi nNaOH = 0,6 mol; 1,2 mol: 2,5 mol; 3,2 mol.
Hướng dẫn:

2.5. Hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị
chương nhóm cacbon
Bài tập 68. Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì và fuleren.


Chúng thuộc loại tinh thể nào? Vì sao kim cương cứng nhất?
Bài tập 69. Cho cấu trúc tinh thể của kim cương, than chì (hình vẽ). Vì sao kim
cương là vật liệu cứng nhất trong tự nhiên, còn than chì lại mềm?

Bài tập 70. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Cho biết thí nghiệm dùng để làm
gì? Nước trong cốc sẽ có màu gì? Vì sao?


“Hệ thống hóa bài tập hóa học 11 Nâng cao có sử dụng hình vẽ – sơ đồ – bảng biểu – đồ thị”

Hướng dẫn: không có màu do khả năng hấp phụ chất tan trong dd của than
gỗ.
Bài tập 71. Phản ứng giữa cacbon và hidro có xúc tác và nhiệt độ thích hợp tạo ra
metan được mô tả bằng hình vẽ nào sau đây?

Hướng dẫn: chọn C.
Bài tập 72. Có thể chứng minh tính khử của
cacbon bằng thí nghiệm như hình vẽ bên.
Cho biết hiện tượng xảy ra và viết các pthh.

Hướng dẫn: tạo ra Cu có màu đỏ và nước vôi trong bị đục.
Bài tập 73. Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Cho biết thí nghiệm dùng để làm gì?
Viết các pthh xảy ra. Ngoài khí CO có thể dùng khí nào khác để khử CuO?

Hướng dẫn: Điều chế và thử tính khử của CO với CuO; có thể dùng H2, NH3.
Bài tập 74. Có thể sản xuất khí CO trong các lò gas bằng cách thổi không khí qua


×