Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.47 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH-TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II

LÂM HOÀNG PHƯỢNG

GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN
TÌNH HÌNH TRẺ EM LANG THANG
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÓC TRĂNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH "QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC”

Mã số: 5.07.03

NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ VÕ QUANG PHÚC

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003


LỜI CÁM ƠN
Một khóa học ba hay bốn năm không phải là dài so với một đời người, thế nhưng trong
thời gian ấy, đã có biết bao đổi thay và đầy ắp những kỷ niệm đẹp: nó giúp chúng tôi sống
lại tuổi học trò hồn nhiên ngày xưa, dù bây giờ, đa số chúng tôi đã ở tưởi của thế hệ đi
trước. Cô đọng nhất trong tâm khảm của mỗi người là hình ảnh nhiệt tình, là sự tận tâm của
từng Cô, Thầy khi đứng trên bục giảng để truyền đạt đến chúng tôi những kiến thức vô cùng
quí báu – những điều mà bản thân mỗi chúng tôi, nếu không tham dự khóa học này, sẽ
không có điều kiện tự tìm hiểu và tự học tập được.
Xin muôn đời khắc nghi những tấm lòng vì học viên thân yếu của quí Cô, Thầy đã
tham gia giảng dạy và tổ chức Lớp cao học niên khóa 2000- 2003 chuyên ngành “ Tổ chức
và quản lý công tác văn hóa, giáo dục” tại thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Hoa- Tiến sĩ, Hiệu trưởng trường Cán bộ


quản lý giáo dục và đào tạo cán bộ 2 – người đã dành bao tâm huyết cho sự nghiệp giáo dục,
nhất là bình đẳng giới, để tổ chức được lớp học này, một lớp học dành riêng cho phụ nữ.
Từ tình cảm của mình xin trân trọng tri ân Tiến sĩ Võ Quang Phúc- một người Thầy
đầy nhiệt huyết với sự nghiệp trồng người và luôn tận tâm với nghề nghiệp. Nhờ sự tận tình
hưỡng dẫn của Thầy mà tôi đã hoàn thành được Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục này.
Dù đã có nhiều cố gắng nhưng khả năng có hạn nên chắc chắn Luận văn sẽ vấn còn
những sai sót, rất mong quí Cô, Thầy thông cảm và chỉ dẫn sửa chữ.
Người thực hiện Luận văn: Lâm Hoàng Phượng

2


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................. 2
T
0
4

T
0
4

MỤC LỤC .................................................................................................................... 3
T
0
4

T
0
4


PHẦN I - MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 6
T
0
4

T
0
4

1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................6
T
0
4

T
0
4

2. Mục đích nghiên cứu .....................................................................................................7
T
0
4

T
0
4

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .............................................................................7
T

0
4

T
0
4

3.1. Khách thể nghiên cứu ...............................................................................................7
T
0
4

T
0
4

3.2. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................7
T
0
4

T
0
4

4. Giả thuyết khoa học .......................................................................................................8
T
0
4


T
0
4

5. Nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................................................8
T
0
4

T
0
4

6. Giới hạn đề tài ................................................................................................................8
T
0
4

T
0
4

7. Các phương pháp nghiên cứu .......................................................................................8
T
0
4

T
0
4


7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................................8
T
0
4

T
0
4

PHẦN II - NỘI DUNG .............................................................................................. 10
T
0
4

T
0
4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG ....... 10
T
0
4

T
0
4

1.1. Lý luận về xây dựng con người và phát huy nhân tố con người trong công cuộc
T

0
4

công nghiệp hóa và hiện đại hóa .....................................................................................10
T
0
4

1.2. Một số khái niệm .......................................................................................................12
T
0
4

T
0
4

1.2.1. Khái niệm về biện pháp, giải pháp, giải pháp ngăn chặn, giải pháp nền tảng ....12
T
0
4

T
0
4


1.2.2. Khái niệm về trẻ em.............................................................................................13
T
0

4

T
0
4

1.2.3. Khái niệm trẻ em lang thang ...............................................................................14
T
0
4

T
0
4

1.3.Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với
T
0
4

trẻ em.................................................................................................................................20
T
0
4

1.3.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về trẻ em và về công tác bảo vê, chăm
T
0
4


sóc và giáo dục trẻ em ...................................................................................................20
T
0
4

1.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề trẻ em .......................................................22
T
0
4

T
0
4

1.4. Cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề trẻ em lang thang ...........................................23
T
0
4

T
0
4

1.4.2. Luật pháp Việt Nam về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ............................25
T
0
4

T
0

4

1.4.3. Các chính sách Nhà nước bảo đảm quyền lợi trẻ em ..........................................26
T
0
4

T
0
4

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TRONG
T
0
4

THỜI GIAN QUA ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG Ở
SÓC TRĂNG ............................................................................................................. 28
T
0
4

2.1. Sơ lược tình hình của tỉnh Sóc Trăng và thị xã Sóc Trăng ...................................28
T
0
4

T
0
4


2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................28
T
0
4

T
0
4

2.1.2. Điều kiện về kinh tế xã hội ..................................................................................28
T
0
4

T
0
4

2.2. Thực trạng trẻ em lang thang ở thị xã Sóc Trăng .................................................30
T
0
4

T
0
4

2.2.1. Về giới tính ..........................................................................................................31
T

0
4

T
0
4

2.2.2. Nơi sống, sinh hoạt, việc làm và thu nhập...........................................................32
T
0
4

T
0
4

2.2.3. Về các tệ nạn xã hội tác động đến trẻ lang thang ................................................32
T
0
4

T
0
4

2.2.4. Mong muốn của các em lang thang .....................................................................34
T
0
4


T
0
4

4


2.3. Nguyên nhân ..............................................................................................................35
T
0
4

T
0
4

2.4. Biện pháp đã thực hiện để giải quyết vấn đề trẻ em lang thang ở Sóc Trăng.....37
T
0
4

T
0
4

2.4.1. Các biện pháp đã thực hiện..................................................................................37
T
0
4


T
0
4

CHƯƠNG III: NHŨNG GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN TÌNH HÌNH TRẺ EM
T
0
4

LANG THANG TRONG THỜI GIAN TỚI ........................................................... 47
T
0
4

3.1. Dự báo vấn đề trẻ em lang thang và nguy cơ gia tăng trong thời gian tới ..........47
T
0
4

T
0
4

3.2. Các giải pháp .............................................................................................................50
T
0
4

T
0

4

3.2.1. Những giải pháp nền tảng ....................................................................................51
T
0
4

T
0
4

2.2. Những giải pháp cụ thể hỗ trợ trẻ em lang thang ...................................................56
T
0
4

T
0
4

PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 64
T
0
4

T
0
4

1. Kết luận .........................................................................................................................64

T
0
4

T
0
4

2. Kiến nghị .......................................................................................................................65
T
0
4

T
0
4

2.1. Với Tỉnh ủy Sóc Trăng ...........................................................................................65
T
0
4

T
0
4

2.2. Với các cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh và thị xã Sóc Trăng ...........................65
T
0
4


T
0
4

2.3.Với các đoàn thể và các tổ chức xã hội ...................................................................66
T
0
4

T
0
4

2.4.Với các bậc cha mẹ ..................................................................................................67
T
0
4

T
0
4

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 69
T
0
4

T
0

4

A. VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN .....................................................69
T
0
4

T
0
4

B. SÁCH, BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC ......................................................................70
T
0
4

T
0
4

PHẦN PHỤ LỤC ....................................................................................................... 73
T
0
4

T
0
4



PHẦN I - MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình phát triển đất nước, mặt trái của nền kinh tế thị trường và tác hại của
T
5

các tệ nạn xã hội đã làm phát sinh tình trạng bất hạnh ở một bộ phận trẻ em, như trẻ bị gia
đình bỏ rơi, trẻ làm trái pháp luật, sử dụng chất kích thích, bị xâm hại tinh thần và thể xác...
Đó là nguyên nhân làm phát sinh trẻ lang thang đường phố. Điều đáng quan tâm là số trẻ
lang thang này đang ngày càng gia tăng trong xu thế đô thị hóa.
Trước thực trạng trên, ngày 28/6/2000, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành
T
5

Chỉ thị số 55/CT-TW yêu cầu phải có biện pháp giải quyết một số mục tiêu quan trọng,
trong đó có vấn đề trẻ em lang thang kiếm sống. Chính phủ Việt Nam cũng đã phê duyệt
Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002 mà một
trong những mục tiêu của chương trình là ngăn chặn và tiến tới giảm dần tình trạng trẻ lang
thang ở từng địa phương và trong cả nước.
8
T3
5

8
T3
5

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về trẻ "bụi đời" và lý luận về giáo dục lại trẻ em.
T

5

Tuy nhiên, lý luận về trẻ em lang thang còn rất ít, mới có hai luận văn Tiến sĩ nghiên cứu về
trẻ lang thang, trong đó, luận án của tác giả Hoàng Bích Hường đi sâu vấn đề "hình thành
hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ lang thang", luận án của tác giả Đỗ Ngọc Phương
nghiên cứu "cơ cấu nhóm trẻ lang thang". Những công trình trên chỉ giới hạn trong phạm vi
nghiên cứu các lĩnh vực chuyên sâu. Bên canh đó còn có các báo cáo chuyên đề của ngành
chức năng, hoặc báo cáo tham luận trong các hội thảo về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt mà
chưa đúc rút thành cơ sở lý luận một cách đầy đủ. Trong khi đó, trên thực tế, vấn đề bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em, nhất là trẻ lang thang, đang đứng trước những thách thức mới,
xã hội đòi hỏi phải có sự khái quát lý luận từ kinh nghiệm giải quyết vấn đề trẻ lang thang,
góp phần làm cho công việc này ngày một tốt hơn.
Đây không chỉ là vấn đề có tính cá biệt của một quốc gia nào mà đang trở thành vấn đề
T
2

ở nhiều nước trên thế giới, kể cả những nước phát triển.
T
2

T
2

6


Tại tỉnh Sóc Trăng, tuy hiện nay số trẻ lang thang chưa phải là nhiều so với các tỉnh,
T
2


thành phố lớn, nhưng đáng lo ngại là số lượng ngày một gia tăng (từ gần 30 em năm 1997,
đến năm 2001 đã xấp xỉ 200 em - số liệu do Uy ban Dân số, gia đình và trẻ em tỉnh Sóc
Trăng cung cấp), đồng thời tính chất hành vi của trẻ ngày càng xấu hơn (từ đi ăn xin, lượm
phế liệu, bốc vác, bán hàng rong,.., chuyển sang trộm cắp, giựt dọc). Nếu thiếu biện pháp
ngăn chặn thì sẽ phát sinh những tiêu cực xã hội: vấn đề trẻ lang thang, đến lúc nào đó, sẽ
trở thành điều kiện thúc đẩy sự phát triển của các tệ nạn xã hội và sẽ mang lại những tác hại
khôn lường đối với xã hội.
Là một cán bộ phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trên mười lăm năm
T
2

và sau đó công tác ở lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em từ khi tách tỉnh (năm
T
2

T
2

1992), tôi có nhiều suy nghĩ và trăn trở trước thực trạng của vấn đề trẻ em lang thang hiện
nay trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Tôi chọn đề tài "Giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang
thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng" là muốn góp phần ngăn chặn và làm giảm dần tình
trạng trẻ lang thang, để mọi trẻ em được Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc tốt hơn, nhất
là để bộ mặt tỉnh nhà được tươi sáng hơn.

2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng trẻ em lang thang trên địa bàn thị xã Sóc Trăng, từ đó đề ra một hệ
T
2

thống các giải pháp nhằm tăng cường quản lý đối tượng và ngăn chặn phát sinh mới, góp

phần làm hạn chế tình trạng trẻ em lang thang tại thị xã Sóc Trăng.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hiện tượng trẻ lang thang trên đường phố và kinh nghiệm giải quyết hiện tượng này tại
T
2

thị xã Sóc Trăng.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và bài học rút ra từ kinh nghiệm giải quyết vấn đề trẻ em lang thang của
T
2

các cơ quan chức năng trên địa bàn thị xã Sóc Trăng.


4. Giả thuyết khoa học
Trong hoạt động thực tiễn, nếu tổng kết được kinh nghiệm, rồi từ đó đề ra được những
T
2

giải pháp khả thi, sát với thực tế thì bảo đảm việc giải quyết có hiệu quả đối với tình trạng
trẻ lang thang tại thị xã Sóc Trăng.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Tìm cơ sở lý luận và khái niệm về trẻ lang thang.
T
2


5.2. Phân tích thực trạng và các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua, tổng
T
2

kết kinh nghiệm của các tổ chức, các cá nhân giải quyết vấn đề trẻ em lang thang ở
Sóc Trăng.
T
2

5.3.Đề xuất giải pháp hữu hiệu trên cơ sở kinh nghiệm được tổng kết.

6. Giới hạn đề tài
Đề tài này không tìm kiếm nguyên nhân chính trị - xã hội nói chung của vấn đề trẻ
T
2

lang thang mà đi vào nguyên nhân gần và cụ thể. Đề tài mang tính chất tổng kết kinh
nghiệm để đề xuất giải pháp mới.

7. Các phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
T
2

Bao gồm thu thập tài liệu; đọc, phân tích, tổng hợp những vấn đề lý luận và thực tiễn
T
2

có liên quan tới đề tài nghiên cứu.
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. Phương pháp trò chuyên
T
3

Gặp gỡ và trò chuyện để tìm thông tin với hai đối tượng: trẻ lang thang và cha mẹ của
T
2

trẻ lang thang.
7.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi
T
3

8


Dành cho cán bộ xã hội, cán bộ lãnh đạo thị xã Sóc Trăng và các phường có đông trẻ
T
2

em lang thang.
7.2.3. Phương pháp khái quát lý luận từ kinh nghiệm tiên tiến
T
3

T
3

Thẩm định lại độ tin cậy của các bản khai kinh nghiệm tiên tiến và khái
T3

2

quát

thành lý luận.
7.2.4. Phương pháp hỗ trợ
T
3

Để hội tụ đầy đủ thông tin cũng như so sánh đối chiếu nhằm khẳng định thông tin
T
2

chính xác, đề tài còn sử dụng một số phương pháp hỗ trợ như:
-Phỏng vấn bổ sung đối với cán bộ xã hội và trẻ em để thu thập thêm các dữ kiện theo
T
2

yêu cầu của đề tài nghiên cứu.
-Quan sát hoạt động thực tiễn của trẻ em lang thang trên địa bàn.
T
2

Thu thập ý kiến của chuyên gia về lĩnh vực này.
T
2

7.2.5.Phương pháp xử lý số liệu
8. Cấu trúc luận văn
T

2

Mở đầu
T
2

Chương I: Xác định cơ sở lý luận của đề tài
T
2

Chương lI: Thực trạng và các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua để giải quyết
T
2

vấn đề trẻ em lang thang ở Sóc Trăng
Chương III: Những giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang trong thời gian
T
2

tới
Kết luận và kiến nghị
T
2


PHẦN II - NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG
THANG


1.1. Lý luận về xây dựng con người và phát huy nhân tố con người trong công
cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Nói về bản chất của con người (với nghĩa là nhân cách), Các Mác cho rằng đó không
T
2

phải là cái gì trừu tượng vốn có ở mỗi một cá nhân riêng rẽ, mà là kết quả tất yếu của quá
0
T1
2

0
T1
2

trình chuyển hóa, tổng hợp tất cả các mối quan hệ xã hội vào trong từng cá nhân. Trong tác
phẩm "Cương lĩnh về Phoibắc" viết năm 1845, Các Mác đã nêu: "Bản chất con người không
phải là cái gì trừu tượng vốn có trong cá nhân riêng rẽ. về mặt hiện thực, bản chất con người
là tổng hòa của tất cả các quan hệ xã hội" (14, Tr. 120). Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin đặt vấn đề con người là trung tâm của nhiều hệ thống quan điểm chính trị - xã hộiCon người vừa là thực thể xã hội, vừa là thực thể tự nhiên. Trong tiến trình phát triển của
lịch sử, con người bị qui định bởi các mối quan hệ xã hội, nhưng sự qui đinh ấy chỉ có thể
xảy ra khi con người biết chủ động tác động vào xã hội để thúc đẩy xã hội tiến lên. Trong
cuốn "Hệ tư tưởng Đức" viết năm 1848, Các Mác đã nêu luận điểm: "Con người tạo ra hoàn
cảnh bao nhiêu thì hoàn cảnh tạo ra con người bấy nhiêu".
Con người bao giờ cũng gắn với một thời đại, nhưng con người của thời đại mới bao
T
2

giờ cũng được hình thành bắt đầu từ những truyền thống được kết tinh trong lịch sử dân tộc,
đất nước. Trong lịch sử, khi một xã hội mới ra đời, việc xây dựng con người phù hợp với
chế độ xã hội đó cũng được tiến hành một cách tích cực và tự giác. Xã hội mới cũng tạo

điều kiện để phát huy năng lực con người, thỏa mãn ngày càng đầy đủ những nhu cầu hợp lý
và không ngừng tăng của con người. Sự kết hợp đúng đắn các giá trị lịch sử với các giá trị

10


tiến bộ cùa thời đại, trong đó có các giá trị truyền thống được bổ sung, nâng lên sẽ tạo ra sự
hoàn thiện từng bước và phát triển toàn diện con người cũng như phát huy vai trò quyết định
của con người đối với sự phát triển của đất nước. Vì vậy, việc nhận thức đầy đủ và sâu sắc
những quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề con người là điều rất bức
thiết, góp phần tạo ra con người cần thiết cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Dựa trên cơ sở lý luân của chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và phát huy vai trò
T
2

nhân tố con người, trong tiến trình cách mạng, Đảng ta đã từng bước đề ra mục tiêu phát
triển toàn diện con người ở nước ta. Các văn kiện Đại hội III, IV, V và VI của Đảng đã xác
0
T1
2

0
T1
2

T4
2

T4
2


định những đặc trưng cơ bản của con người toàn diện là: lao động kiểu mẫu, có tinh thần và
năng lực làm chủ, có tinh thần yêu nước và tinh thần quốc tế vô sản, có lối sống lành manh,
trong sáng văn minh.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đại hội
T
2

VII thông qua, xác đinh: "con người có ý thức làm chủ, có ý thức trách nhiệm công dân; có
tri thức, sức khỏe và lao động giỏi; sống có văn hóa và tình nghĩa; giàu lòng yêu nước và
tinh thần quốc tế chân chính" (11, Tr.15). Đại hội VIII đã quyết định đưa nước ta bước vào
T4
2

T4
2

một thời kỳ mới - "thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" và "phương
hướng chung của lĩnh vực giáo dục, đào tạo trong 5 năm tới (1996-2000) là phát triển nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa..."; Đại hội khẳng
định: "lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố căn bản cho việc phát triển nhanh
và bền vững" (12, Tr.12,38).
Trên cơ sở phân tích các tác phẩm của Các Mác, Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh và của
T
2

Đảng Cộng sản Việt Nam, trong cuốn về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp
T4
2


T4
2

hóa, hiện đại hóa do Giáo sư -Viện sĩ Phạm Minh Hạc làm chủ biên đã nêu nội hàm "phát
triển toàn diện con người" là: "khắc phục tình trạng tha hóa, phát triển toàn diện, hài hòa,
cân đối trí lực và thể lực, đức và tài, phát triển cá tính và sự phong phú của con người, phát
triển một cách tự do, đầy đủ và làm chủ, thích ứng với sự di động chức năng xã hội của con
người" (26, Tr.26-27). Việc xây dựng và phát triển toàn diện con người Việt Nam phải được
hình thành từ chính những con người đang hiện diện trên đất nước hôm nay. Việc hoàn
thiện con người với những chuẩn mực nêu trên càng đạt kết quả tốt hơn nếu ta chú trọng


giáo dục hình thành những phẩm chất, nhân cách, quan tâm đến việc bồi dưỡng đạo đức,
phát huy trí tuệ và xác lập ý thức trách nhiệm ngay từ khi con người là những công dân tí
hon; như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Trẻ em trong như tấm gương, cái tốt dễ tiếp thu,
cái xấu cũng dễ tiếp thu" (15, Tr.192).
Trong chiến lược con người thì đầu tư vào lãnh vực hoạt động bảo vệ, chăm sóc và
T
2

giáo dục trẻ em phải được ưu tiên hàng đầu, bởi tầm quan trọng của vấn đề trẻ em. Như Bác
Hồ đã viết trong thư gởi Hội nghị cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc năm 1950: "Ngày
nay chúng là nhi đồng. ít năm nữa, chúng sẽ là công dân, cán bộ". Nguyên Tổng bí thư ban
chấp hành Trung ương Đảng - đổng chí Đỗ Mười - đã nói: "Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em là một trong những mắt xích đầu tiên của quá trình triển khai thực hiện chiến lược
con người" (19, Tr.46).
Con người trong chủ nghĩa xã hội đều có quyền bình đẳng như nhau, không được phân
T
2


biệt đối xử vì bất kỳ một lý do gì. Chính vì vậy cần phải chú tâm nhiều hơn đến các đối
tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt như trẻ em lang thang, mồ côi, vi phạm pháp luật,
nghiện ma túy,... và phải có các giải pháp thích hợp để cải tạo nhũng trẻ em chưa ngoan,
định hướng giáo dục để trẻ nhận thức đứng đắn, từ đó giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng và
hưởng mọi quyền lợi chính đáng như bao trẻ em khác. Có như vậy, chủ nghĩa xã hội với
mục tiêu giải phóng con người mới có thể thực hiện được.

1.2. Một số khái niệm
1.2.1. Khái niệm về biện pháp, giải pháp, giải pháp ngăn chặn, giải pháp nền tảng
a). Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành, giải quyết một vấn đề cụ thể (33,
T
2

tr.161).
b). Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề (33, tr.727).
T
2

T
2

c). Khái niệm giải pháp ngăn chặn

- Ngăn chặn là chặn lại, làm hạn chế khả năng gây tác hại (33, tr.1186).
T
2

- Giải pháp ngăn chặn là cách giải quyết một vấn đề nhằm chặn lại, làm hạn chế khả
T
2


12


năng gây tác hại của vấn đề đó.
d). Khái niệm giải pháp nền tảng
T
2

- Nền tảng là phần vững chắc để các phần khác dựa vào mà tồn tại, phát triển (33,
T
2

tr.1179)
- Giải pháp nền tảng là cách giải quyết: căn bản, vững chắc một vấn đề để làm cơ sở
T
2

cho các vấn đề khác tồn tại và phát triển.
1.2.2. Khái niệm về trẻ em.
Định nghĩa trẻ em theo Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em là: "trẻ em có
T
2

nghĩa là mọi người dưới 18 tuổi" (1, điều 1, phần I). Còn theo Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em của Việt Nam qui định: "trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi" (8, điều
1, chương 1).
Tuy nhiên đề cập đến khái niệm trẻ em thì ta không chỉ đơn thuần nói về độ tuổi mà
T
2


cần hiểu rộng hơn: trẻ em là người có quá trình phát triển của độ tuổi đi liền với quá trình
phát triển và hoàn thiện nhân cách. Vì vậy khái niệm về trẻ em cần được đề cập đến cả
những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.
Công ước quốc tế về quyền trẻ em đã nhắc lại Tuyên ngôn Quyền trẻ em năm 1959 là:
T
2

"Trẻ em, do còn non nớt về thể chất và trí tuệ, cần phải được bảo vệ và chăm sóc đặc biệt,
kể cả sự bảo vệ thích hợp về mặt pháp lý trước cũng như sau khi ra đời" (1, tr. 3).
+ Về thể chất: ở độ tuổi trẻ em, thể chất vẫn đang trong giai đoạn phát triển chưa hoàn
T
2

0
T1
2

0
T1
2

chỉnh, vì vậy, nếu không được nuôi dưỡng đầy đủ dinh dưỡng, hoặc trẻ phải lao động sớm,
lao động trong điều kiện năng nhọc, độc hại,... thì rất dễ bị ảnh hưởng đến việc phát triển.
Đặc biệt, ở lứa tuổi thiếu niên (từ 12 tuổi trở lên), giới tính phát triển đến thời kỳ chín muồi,
0
T1
2

0

T1
2

những ham muốn về tình dục xuất hiện, trẻ lo nghĩ và bối rối về những thay đổi của cơ thể
nhưng không dám bày tỏ; tuy nhiên, những nhu cầu, tính tò mò muốn khám phá vẫn thôi
thúc, vì vậy trẻ cần có sự dạy dỗ đúng mức để biết kềm chế, nếu không trẻ sẽ có những hành
vi lệch lạc dễ làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển thể chất hoặc có thể gây nguy hại đến
người khác.


+ Về ý thức tự khẳng định mình: đối với trẻ đang lớn, việc thích nghi với trật tự và
T
2

quan hệ xã hội hiện hữu là một khó khăn lớn. ý thức về mình bắt đầu hình thành, trẻ bắt đầu
tìm cách để khẳng định mình như là một cá nhân độc lập, tự điều khiển mình. Tuy nhiên, trẻ
chưa có kinh nghiệm sống và trẻ chưa tự điều khiển hành vi bằng lý trí như người đã trưởng
thành. Đây chính là vấn đề làm phát sinh nhiều mâu thuẫn trong chính bản thân trẻ và với
người khác, nhất là với những người thân cận, từ đó nảy sinh những chống đối. Trẻ rất dễ
nghi ngờ và phán xét những người lớn. Nếu không được quan tâm, chăm sóc và định hướng,
trẻ cảm thấy bất an và cho rằng mình là người thừa, từ đó sẽ sinh ra mặc cảm và trẻ có thể
bỏ nhà đi "bụi". Về ý thức đối với xã hội: trẻ có nhiều lý tưởng và thần tượng hóa, suy tôn
T4
2

T4
2

những người xung quanh, nên khi một thần tượng sụp đổ sẽ làm cho trẻ mất phương hướng.
Bạn bè cùng lứa rất quan trọng, do tính hay bắt chước nên việc chọn bạn mà chơi ảnh hưởng

T3
2

T3
2

rất nhiều đến tính cách của trẻ. Ở tuổi này, trẻ nhiều tự ái, thích tỏ ra làm anh chị, nếu như bị
0
T1
2

0
T1
2

bạn kích động hoặc thách thức cái gì đó thì trẻ có thể làm những chuyện không ngờ.
T
2

Sự non nớt về thể chất và trí tuệ của trẻ em là vấn đề cần được chú ý bởi đây chính là

nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ dễ bị kích động, bị xâm hại, bị tổn thương.
Những đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em giúp cho khái niệm về trẻ em được rõ ràng
T
2

hơn, cụ thể hơn. Song, ở những phạm vi khác, khái niệm trẻ em lại đi liền với những xác
0
T1
2


0
T1
2

định về những gì các em không có hoặc chưa có như: chưa phải là công dân và chưa có
quyền bầu cử, không là người lao động làm ra của cải vật chất cho xã hội, không được ký
các hợp đổng kinh tế, không được phép kết hôn và làm cha mẹ... ở nhiều quốc gia, trẻ em
0
T1
2

0
T1
2

được coi là những người sống lệ thuộc cho đến khi trẻ bước sang tuổi thành niên.
1.2.3. Khái niệm trẻ em lang thang
a). Khái niệm
T
0
1

Trẻ em lang thang không phải là hiện tượng mới mẻ, đó là sản phẩm của sự nghèo đói,
T
2

của quá trình đô thị hóa, của những gia đình tan vỡ hay quá đông con, do chiến tranh hoặc
rủi ro tai nạn, dịch bệnh, thiên tai, và những biến đổi về kinh tế - xã hội. Trên thế giới, trẻ
em lang thang được gọi theo nhiều cách khác nhau: trẻ em đường phố, trẻ lang thang, trẻ

không nhà, trẻ bụi đời,.. Tuy trong quan niệm còn khác nhau, nhưng về cơ bản, các nước

14


đều cho rằng trẻ lang thang là nhóm trẻ kiếm sống bằng các hoạt động trên đường phố.
Trẻ lang thang thường sống tạp trung ở các đô thị. Đối với một số em, lang thang là
T
2

0
T1
2

0
T1
2

giải pháp thoát tạm thời hoặc vĩnh viễn ra khỏi các gia đình tan vỡ hay bạo lực; trong khi
đối với một số khác, lang thang nhằm mục đích kiếm thêm thu nhập gia đình, tiêu khiển, vui
chơi hay tạm thời tránh khỏi cảnh nhà quá chật chội. Ngoài ra, việc phân phối không đều và
không công bằng các nguồn lực, thiếu các cơ hội, sự tan vỡ các giá trị gia đình truyền thống
và cơ cấu cộng đồng, đã tước đi quyền được chăm sóc của trẻ em và sự hỗ trợ để trẻ em
phát triển lành mạnh. Bị đẩy ra đường để tìm cuộc sống, trẻ trở thành lang thang và phải
sống bằng đủ nghề: ăn xin, bán vé số, nhặt phế liệu, đi làm thuê và thậm chí là trộm cắp...
Đây là đối tượng dễ bị tổn thương, thường là nạn nhân của sự bóc lột và lạm dụng về kinh
tế, thể lực và tình dục... Nhiều em phải lao động trong hoàn cảnh nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất, trí tuệ và tinh thần. Các em là đối tượng của
sự bỏ rơi, bị hất hủi, xua đuổi, bị lãng quên và không được học hành.
Trẻ lang thang đặc biệt cần ba điều: bảo vệ khỏi sự nguy hiểm, tiếp cận các dịch vụ, và

T
2

các cơ hội để gia tăng và phát triển cá nhân.
Theo Unicef Việt Nam, trẻ lang thang đường phố được định nghĩa là trẻ dưới 16 tuổi,
T
2

kiếm tiền và kiếm miếng ăn bằng các hoạt động thường xuyên trên đường phố. Có thể phân
chia trẻ lang thang thành những nhóm sau:
Nhóm A: Trẻ em bị bỏ rơi, không người thân, không gia đình, trẻ phải tự kiếm sống
T
2

và luôn ở ngoài đường.
0
T1
2

0
T1
2

Nhóm B: Trẻ em cùng với cả gia đình lang thang kiếm sống.
T
2

Nhóm C: Trẻ bỏ nhà ra đi vì gia cảnh nghèo đói và kiếm tiền để giúp gia đình; hoặc
T
2


trẻ rời nhà tự kiếm sống ban ngày, tối về nhà. Còn theo định nghĩa của các tổ chức phi chính
phủ (NGOS) thì trẻ em đường phố là những trẻ em mà đường phố đã trở thành nhà thật sự
của các em, một cảnh ngộ mà trong đó không có sự bảo vệ, trông nom hoặc hướng dẫn của
người lớn.
b). Một số đặc điểm chung của trẻ lang thang
T
3


* Những biểu hiện lệch lạc về nhân cách
T
0
1

- Đa số trẻ có trình độ học vấn thấp, thất học, không được giáo dục đầy đủ nhũng điều
T
2

sơ đẳng, dẫn đến nhận thức chính trị xã hội thấp, không quan tâm tới các vấn đề văn hóa, xã
hội, chính trị.
- Đa số thiếu hoài bão, không ổn định lý tưởng sống; thiếu lòng tin vì bị xô đẩy của
T
2

hoàn cảnh; thiếu tự trọng, sống mặc cảm, tự ti và nghi ngờ; thiếu trung thực vì luôn luôn
phải cảnh giác đề phòng.
- Muốn chối bỏ quá khứ bất hạnh, một số muốn trả thù đời.
T
2


- Có những hành vi, thói quen trong ứng xử thiếu văn hóa: sống cẩu thả, được chăng
T
2

hay chớ,...
- Sợ pháp luật nên thường lẩn tránh gặp chính quyền, hoặc những người thi hành công
T
2

vụ.
* Một sổ biểu hiện tích cực của trẻ lang thang
T
0
1

- Lanh lợi, tháo vát, có khả năng tự lập, tự khẳng định.
T
2

- Có sức chịu đựng về thể lực và kháng bệnh tốt.
T
2

- Dễ thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh sống.
T
2

- Mong muốn được che chở, được giúp đỡ.
T

2

- Dễ chia xẻ, đùm bọc nhau trong hoạn nạn, biết hỗ trợ lẫn nhau và tự tổ chức cuộc
T
2

sống bên lề xã hội.
- Đa số mơ ước được sống, được học hành, được vui chơi như các bạn cùng trang lứa.
T
2

- Một bộ phận các em có xúc cảm về con người, về đồng loại, nhất là những em lang
T
2

thang vì mục đích kiếm tiền nên chấp nhận sự vất vả hy sinh, thiệt thòi vì những người ruột
thịt.

16


c). Những yếu tố ảnh hưởng đến trẻ lang thang
T
3

* Mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, mở cửa, hội nhập và bùng nổ thông tin
T
0
1


Kinh tế thị trường là cách tổ chức nền kinh tế xã hội, trong đó quan hệ kinh tế của các
T
2

cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
Thái độ cư xử của từng thành viên chủ thể kinh tế là hướng vào việc tìm kiếm lợi ích của
chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.
Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao, khi tất cả các quan hệ
T
2

0
T1
2

0
T1
2

kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hội đều được tiền tệ hóa. Kinh tế thị trường là một hệ
thống tự điều chỉnh nền kinh tế, năng động, luôn luôn đổi mới mặt hàng, công nghệ và thị
trường.
Việc chuyển đổi nền kinh tế từ quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định
T
2

hướng xã hội chủ nghĩa là một chủ trương rất đúng đắn và phù hợp với tình hình đất nước
Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới và xu thế phát triển của thế giới. Cơ chế thị
trường đã tạo ra những động lực quan trọng kích thích nền kinh tế phát triển. Tuy nhiên,
kinh tế thị trường cũng vốn có những khuyết tật, đó là:

- Chỉ chú ý những nhu cầu có khả năng thanh toán, không chú ý những nhu cầu cơ bản
T
2

của xã hội. Đây là nguyên nhân của sự phát triển mất cân đối giữa các lĩnh vực trong đời
sống xã hội.
- Đặt lên hàng đầu là lợi nhuận, cái gì có lãi thì làm nên không giải quyết được cái gọi
T
2

là "hàng hóa công cộng" (đường xá, các công trình văn hóa, y tế, giáo dục...). Đây là nguyên
nhân của sự đầu tư mất cân đối giữa các khu vực, đặc biệt là thiếu hụt trong đầu tư cho con
người - động lực của sự phát triển, dẫn đến chênh lệch về phát triển giữa thành thị và nông
thôn.
- Nền kinh tế lạc hậu kém phát triển khi bước vào kinh tế thị trường thì chưa đủ khả
T
2

nâng giải quyết triệt để các vấn đề xã hội gay cấn mới phát sinh như: tình trạng thất nghiệp,
thiếu việc làm hoặc việc làm không ổn định, đặc biệt là ở lãnh vực nông nghiệp, đã làm cho
0
T1
2

0
T1
2


dòng người từ nông thôn bỏ ra thành thị hoặc các khu công nghiệp ngày càng đông để kiếm

sống, trong đó có số lượng không ít là trẻ em.
- Sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt, thất học và mù chữ ở các gia đình nghèo, văn hóa đạo
T
2

0
T1
2

0
T1
2

đức xuống cấp đã hình thành lối sống thực dụng, đồng tiền là trên hết, lười lao động, không
muốn làm công việc nặng nhọc ở nông thôn... Nhiều gia đình thúc đẩy con đi lang thang
0
T1
2

0
T1
2

hoặc cả gia đình đi lang thang kiếm sống.
- Bước vào cơ chế thị trường, việc giáo dục đạo đức trong gia đình bị buông lỏng,
T
2

thiếu quan tâm; tình trạng ngược đãi, ly hôn, ngoại tình gia tăng đã phá vỡ hanh phúc nhiều
gia đình dẫn đến trẻ em không còn nơi nương tựa; hoặc chán chường gia đình nên bỏ học,

bỏ nhà đi lang thang.
- Bước vào nền văn minh hậu công nghiệp, nhân loại đang đứng trước những thách
T
2

thức rất lớn, đó chính là những vấn đề mang tính toàn cầu. Điều này đòi hỏi phải có sự liên
kết, phối hợp của các quốc gia, của cả nhân loại thì mới có thể giải quyết vấn đề có hiệu
quả. Vì vậy, hội nhập là xu thế, là qui luật tất yếu của thời đại để cùng giải quyết vấn đề
nhằm mục đích tất cả cùng tồn tại và phát triển. Trong xu thế đó của thời đại, để tranh thủ
thời cơ thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để không bị tụt hậu, Đảng và nhà nước ta
chủ trương "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả" và đã thực hiện chính sách mở cửa, hội
nhập với các nước trong khu vực và thế giới. Trong quá trình mở cửa, chúng ta đã tận dụng
và kế thừa được những mặt tích cực; nhưng, trong quá trình gạn lọc, ta vẫn không tránh khỏi
sự xâm nhập của những mặt tiêu cực, từ đó làm cho những giá trị đạo đức, truyền thống dân
tộc bị phá vỡ, suy thoái... Tất cả đều thâm nhập vào thế hệ trẻ. Đó cũng là những yếu tố góp
phần làm tăng thêm hiện tượng trẻ em lang thang.
*Những đặc điểm tâm lý ở trẻ dẫn đến hiện tượng bỏ nhà đi lang thang
T
0
1

- Sự mất cân bằng tạm thời trong phát triển sinh lý và tâm lý của thiếu niên (như sự
T
2

phát triển không cân bằng giữa tim và mạch máu, giữa hệ thần kinh và các tuyến nội tiết...)
làm cho trẻ dễ mệt mỏi, dễ bị kích thích, dễ nổi nóng hoặc trầm cảm. Tuyến nội tiết hoạt
động mạnh làm ảnh hường đến hộ thần kinh trung ương nên dễ gây nên những cơn xúc
động mạnh, những phản ứng vô cớ, những hành vi bất thường ở tuổi thiếu niên và các em
T3

2

18

T3
2


không điều khiển được cảm xúc. Vì vậy, khi bị rơi vào hoàn cảnh khó khăn hoặc một tình
huống khó xử, các em dễ cảm thấy bị mất phương hướng và vội vàng có những quyết định
nông nổi, thiếu suy nghĩ. Bỏ nhà đi lang thang là một trong những cách mà trẻ lựa chọn để
tự giải thoát khỏi khó khăn phức tạp mà các em đang gặp.
- Ý thức tự trọng, muốn tự khẳng định và được đối xử như người lớn là nguyện vọng
T
2

chính đáng và phù hợp với sự phát triển tâm lý khi trẻ bước sang tuổi thiếu niên. Tuy nhiên,
nguyện vọng này thường được người lớn đáp lại bằng bằng sự áp đặt ý chí của mình vào
đứa trẻ và buộc trẻ phải có bổn phận phải ngoan ngoãn vâng lời. Sự không thay đổi thái độ
cư xử của người lớn, nhất là các bậc cha mẹ, là nguyên nhân tạo nên những phản ứng của
trẻ mà cao trào là những xung đột, những cuộc "đụng độ" giữa trẻ với người lớn. Trẻ cảm
thấy mình bị coi thường, thêm vào đó, ý thức được độc lập để như một người lớn đã buộc
các em lựa chọn giải pháp đi lang thang.
- Các nhu cầu về vật chất và tinh thần gia tăng nhưng không được đáp ứng đầy đủ. ở
T
2

T3
2


tuổi thiếu niên, nhu cầu giao lưu bè bạn phát triển mạnh. Trẻ có thể chia xẻ những tâm tư,
T3
2

tình cảm với bạn bè nhưng lại không thể nói với cha mẹ vì không có cùng đặc điểm tâm lý
lứa tuổi, do đó trẻ không muốn bị mất thể diện, cũng như không muốn thất hứa với bạn bè.
Từ nhu cầu tình cảm dẫn đến nhu cầu thay đổi về vật chất. Trẻ muốn ăn mặc, mua sắm đồ
dùng hợp thời trang; muốn tặng quà cho bạn bè nhân các dịp sinh nhật, ngày kỷ niệm; muốn
sinh hoạt tập thể hoặc chơi theo nhóm và có ý ganh đua với bạn.
Trước những thay đổi này, có những bậc cha mẹ không nhìn thấy và vẫn tiếp tục coi
T
2

trẻ còn bé bỏng, ràng buộc trẻ theo ý của mình; không ít người lớn đã quá gay gắt khi trẻ
mắc sai lầm và làm cho trẻ bị mất thể diện trước bạn bè. Tất cả điều đó khiến cho mối quan
hệ giữa các em và gia đình bị lỏng lẻo dần. Chỉ cần một sự kiện, một va chạm nào đó thì sợi
dây liên lạc này sẽ bị đứt lìa, và trẻ rất dễ bỏ nhà đi lang thang.
* Công tác quản lý xã hội chưa có biện pháp kịp thời
T
0
1

0
T1
3

0
T1
3


Đây là một trong những yếu tố ảnh hưỏng đến tình hình trẻ lang thang. Đó là nhận
T
2

thức chưa đầy đủ của chính quyền cơ sở về tác hại của vấn để trẻ em lang thang nên chưa
tập trung cho giải pháp phòng ngừa và giải quyết vấn để. Nhiều địa phương buông lỏng


công tác quản lý xã hội, chính quyền địa phương không quản lý tốt các đối tượng dân cư
trên địa bàn. Hoạt động phối hợp của các tổ chức, đoàn thể, nhất là tổ chức Đoàn thanh niên
và các ngành chức năng góp phần giải quyết tình trạng này còn lúng túng, chính sách xã hội
dành cho đối tượng này còn hạn chế.
Công tác tuyên truyền, giáo dục vế trách nhiệm của gia đình (cha mẹ) trong việc phải
T
2

chăm sóc, giáo dục và quản lý con cái còn chưa được chú ý thực hiện, nhất là đối với những
gia đình đang có hoàn cảnh khó khăn. Vì vậy, gia đình chưa thấy hết trách nhiệm đối với
con cái. Hơn nữa, các gia đình có trẻ đi lang thang cũng không được chính quyền địa
phương nhắc nhở.
Việc phối hợp ba môi trường giáo dục (gia đình - nhà trường -xã hội) còn nhiều hạn
T
2

chế, thông tin giữa các môi trường đến với nhau không kịp thời. Còn nhiều gia đình vì lý do
kinh tế khó khăn nên chưa cho con đến trường. Tại một số địa phương còn có hiện tượng
các gia đình rủ rê nhau ra thành thị kiếm sống mà chính quyền địa phương không phát hiện
được và thiếu giải pháp ngăn chặn. Ngay cả những gia đình khá giả, khi đã tiêm nhiễm lối
sống ích kỷ, thực dụng chủ nghĩa, chẳng ai quan tâm chăm sóc ai, trẻ ở những gia đình ấy
cũng cảm thấy hụt hẫng, bơ vơ, lạc lõng, chán nản, dễ bỏ nhà đi lang thang. Bên cạnh đó, sự

đầu tư của Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn và việc thực hiện các chính
T3
2

T3
2

sách vẫn còn ít so với nhu cầu (trường học, việc làm, chính sách đảm bảo cuộc sống cho trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn...).

1.3.Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam đối
với trẻ em
1.3.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về trẻ em và về công tác bảo vê, chăm sóc
và giáo dục trẻ em
Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho trẻ
T
2

em - những chủ nhân nhỏ của đất nước. Tình thương yêu của Bác dành cho trẻ em thật vô
bờ bến. Tình yêu đó bắt nguồn từ lý tưởng của Bác: suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp vĩ đại giải phóng dân tộc, giải phóng con người, mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, đó là điều
"ham muốn tột bậc" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

20


Sự quan tâm đặc biệt của Bác dành cho trẻ em còn bắt nguồn từ tầm nhìn xa, trông
T
2

rộng vì lợi ích trăm năm, từ chiến lược con người. Trong chiến lược đó, Chủ tịch Hồ Chí

Minh đã dày công vun trồng thế hệ mầm non của đất nước; vì "Ngày nay các cháu là nhi
đồng. Ngày sau các cháu là người chủ của nước nhà, của thế giới" (15, tr.126). Tư tưởng
này giờ đây vẫn còn giữ nguyên giá trị của nó và hoàn toàn phù hợp với tư tường của thời
đại: "Trẻ em hôm nay - thế giới ngày mai".
Trong di sản của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vấn đề này không chỉ chứa đựng những tư
T
2

tưởng, quan điểm cơ bản, mà còn cả những lời chỉ bảo ân cần, rất cụ thể và gần gũi với thực
tế công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bác chỉ cho ta thấy trẻ em cần được chăm
sóc về mọi mặt: sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí và hoạt động đoàn thể. Bác quan tâm đến
ý kiến và sáng kiến của chính trẻ em; Bác khuyên các cháu "phải đòi hỏi khi học tập ở nhà
0
T1
2

0
T1
2

trường, khi sinh hoạt Đội nhi đồng, khi vui chơi" (15, tr.142). Bác đặt niềm tin vào thế hệ
trẻ đang lớn lên: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là
nhờ một phần lớn ở công học tập của các em" (15, tr.58). Bác luôn nhắc nhở cách dạy trẻ
0
T1
2

0
T1

2

phải dễ hiểu, dễ nhớ và chính Người cũng luôn luôn khuyên bảo các cháu thiếu nhi những
điều dễ hiểu, dễ nhớ. Bác giải thích cho các cháu phải biết yêu, ghét, gắng đoàn kết, thi đua,
T5
2

yêu Tổ quốc, yêu nhân dân lao động, yêu khoa học, yêu đạo đức.
Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là một sự nghiệp lớn lao và hệ trọng,
T
5

nó đòi hỏi sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo của Nhà nước, sự nổ lực và kết hợp chặt chẽ
giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: "Chăm sóc và
giáo dục tốt các cháu là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân", "Trước hết, gia đình (tức là ông
bà, cha mẹ, anh chị) phải làm thật tốt công việc ấy" (15, tr.257). Trong một lần về thăm khu
mỏ Quảng Ninh năm 1957, Bác đã phân tích hành vi "huênh hoang làm bậy, không nghe lời
cha mẹ, không có kỷ luật phép tắc" của các cháu nhi đồng là khuyết điểm của các cháu một
phần, nhưng khuyết điểm chính là ở các đoàn thể, của thầy cô đã không làm tròn nhiệm vụ
0
T1
5

0
T1
5

và cha mẹ học sinh đã không biết làm gương mẫu giáo dục các cháu.
Trước khi đi xa, trong di chúc thiêng liêng, Người còn căn dạn: "Bồi dưỡng thế hệ
T

5

cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết" (15, tr.260). Những tư


tưởng, quan điểm và những lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về lãnh vực bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em càng nhắc nhở chúng ta ngày nay phải luôn suy nghĩ đến tầm quan trọng
của chiến lược trẻ em đối với vận mệnh tương lai của đất nước để từ đó có sự đầu tư một
cách thích đáng v ào lãnh vực này.
1.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề trẻ em
Ý thức được tầm quan trọng của công tác trẻ em, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đặt vấn
T
5

đề thiếu nhi ngay từ khi cách mạng đang còn trong vòng bí mật. Đã có nhiều thiếu nhi được
Đảng đào tạo, bồi dưỡng ở trong nước và cả ở nước ngoài; đã có nhiều thiếu nhi được Đảng
T9
5

T9
5

T5
2

tổ chức cho hoạt động cách mạng "tùy theo sức của mình" và có những đóng góp nhất định
trong công cuộc cách mạng như Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Lê Vãn Tám,... và những Đội
thiếu niên du kích Đình Bảng, Bát sắt,...
Chỉ thị số 197-CT/TƯ ngày 19.3.1960 của Ban bí thư Trung ương Đảng "về công tác
T

2

thiếu niên nhi đồng" đã nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giáo dục thiếu niên nhi
đồng: "Các em thiếu niên, nhi đồng ngày nay sẽ là lớp người xây dựng chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản sau này. Quan tâm đến thiếu niên, nhi đồng là quan tâm đến việc đào
tạo, bồi dưỡng một lớp người mới không những phục vụ cho sự nghiệp xã hội chủ nghĩa
hiện nay mà còn chính là cho sự nghiệp xây dựng cộng sản chủ nghĩa sau này".
Ngày nay Đảng lại đặt vấn để trẻ em mạnh hơn, không phải vì lý do trẻ em hư hỏng,
T
2

chưa ngoan, vi phạm pháp luật đang gia tăng, mà xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng, từ yêu
cầu lớn lao là đào tạo nên một lớp người toàn diện phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo
vệ đất nước.
Trong nhiều văn kiện từ trước đến nay, Đảng đều thể hiện quan điểm: bảo vệ, giáo dục
T
2

thiếu nhi là nhiệm vụ của toàn Đảng, công tác thiếu niên nhi đổng phải do Đảng lãnh đạo.
Chỉ thị số 38-CT/TW của Ban bí thư trung ương Đảng (khóa VII) về "tăng cường công tác
bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em" cũng đã xác định: "Trẻ em là nguồn hạnh phúc của
gia đình, là tương lai của dân tộc, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
cần được ưu tiên bảo vệ, chăm sóc và giáo dục" và "Sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, của mọi công dân và

22


mỗi gia đình". Chỉ thị này còn yêu cầu cần phải xây dựng và thực hiện chính sách chăm
sóc, bảo vệ các trẻ em đặc biệt khó khăn và tăng cường đầu tư ngân sách cho các chương

trình, mục tiêu vì trẻ em. Chỉ thị 55/CT-TW của Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương
Đảng (khóa VIII) đã chỉ rõ: "nhiều cấp ủy Đảng, chính quyền, nhất là ở cơ sở, chưa thấy hết
T9
2

T9
2

tính cấp bách của tình hình trẻ em; chưa nhận thức, đầy đủ vị trí và tầm quan trọng của
công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em trong việc chuẩn bị nguồn nhân lực để thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì tương lai lâu dài của đất nước".
Như vậy, quan điểm của Đảng về vấn đề trẻ em, ưu tiên cho trẻ em luôn nhất quán
T
2

trong suốt tiến trình cách mạng từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã
hội chủ nghĩa. Đây chính là sự phát triển luận điểm coi con người là trung tâm của sự phát
triển kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin.

1.4. Cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề trẻ em lang thang

T
3

1.4.1. Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em
Đây là một văn kiện được thông qua và mở cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập
T
2

theo Nghị quyết 44/25 ngày 20.11.1989 của Đại hội đồng Liên hợp quốc- Nó có hiệu lực từ

ngày 2.9.1990; đến tháng 5.2002 đã có 192 quốc gia phê chuẩn Công ước này, trong đó có
Việt Nam. Hầu hết 54 điều trong Công ước đều có liên quan đến trẻ em lang thang đường
phố, trong đó có 13 điều liên quan trực tiếp. Kể từ khi Công ước về quyền trẻ em có hiệu
lực, Việt Nam đã có những hoạt động thành công trên lĩnh vực tư pháp với người chưa
thành niên, lao động trẻ em và lạm dụng tình dục trẻ em.
T
2

Trong số nhóm quyền trẻ em, những quyền bảo vệ được thể hiện trong một số điều

về bảo vệ các trẻ em đặc biệt dễ bị tổn thương vì sống trong môi trường tiêu cực. Công ước
đề cập đến nhu cầu phải bảo vệ các em khỏi bị phân biệt đối xử trong việc áp dụng luật pháp
với người chưa thành niên; đồng thời yêu cầu các quốc gia thành viên thực hiện tất cả
những biên pháp thích hợp để phòng chống sự bóc lột và xâm hại trẻ em, để bảo vệ các nạn
nhân là trẻ em và tạo điều kiện cho các em phục hồi và tái hòa nhập.
Công ước về quyền trẻ em công nhận vai trò của gia đình trong việc cung cấp các
T
2

nguồn nhân lực, kỉnh tế và thể chế để chăm nom và nuôi dưỡng trẻ em. Gia đình cung cấp


các nguồn lực về thời gian, kiến thức, kỹ năng, thực hành chăm sóc an toàn lương thực gia
đình, thu nhập, tài sản, sự hỗ trợ của họ hàng, tình yêu, sự thương mến, các phương tiện và
cơ hội để tăng trưởng, phát triển, bảo vệ và nhiều thứ khác nữa. Công ước công nhận rằng
gia đình chịu trách nhiệm chính về nuôi dưỡng trẻ em, nhưng cũng công nhận rằng cộng
đồng, chính phủ và các tổ chức xã hội có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ trẻ em, đặc
biệt khi gia đình không thực hiện được các chức năng chính yếu của mình

24



1.4.2. Luật pháp Việt Nam về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
Vấn đề trẻ em được luật pháp Việt Nam ghi nhận trong nhiều văn bản Luật
T
2

và dưới luật. Ngay từ Hiến pháp năm 1946 - vãn bản pháp luật đầu tiên của Việt
Nam - đã nêu một số điều, riêng điều 65 ghi nhận: "Trẻ em được gia đình, Nhà
nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục". Cho đến nay, Hiến pháp hiện hành,
Luật quốc tịch Việt Nam, luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự,
Luật phổ cập giáo dục tiểu học... đều có những chương hoặc qui đinh liên quan
trực tiếp đến người chưa thành niên, nhất là thực hiện các quyền của trẻ em như
quyền được bảo vệ để không bị xâm phạm thân thể, tính mạng, danh dự và nhân
phẩm, quyền được chăm sóc sức khỏe, học tập, nhu cầu vui chơi giải trí lành
mạnh,... Nhìn chung, những chế đinh của luật pháp quốc gia đều thống nhất thực
thi theo tinh thần Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Đặc biệt, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo đục trẻ em được Quốc hội nước
T
2

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII kỳ họp thứ 9 ngày 12.8.1991 thông
T4
2

T4
2

qua đã qui định các quyền cơ bản, bổn phận của trẻ em và việc bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em. Tại điều 6 chương II ghi nhận:

1.Trẻ em có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và
T
2

đạo đức.
2.Trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em ở vùng cao, hải đảo, vùng xa xôi hẻo lánh,
T
2

T3
2

T3
2

được nhà nước tạo điều kiện trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.
3.Trẻ em tàn tật, trẻ em có khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong
T
2

việc điều trị, phục hồi chức năng để hòa nhập vào cuộc sống xã hội; được thu nhận
vào các trường, lớp đặc biệt.
4.Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước và xã hội tổ chức chăm sóc,
T
2

nuôi dạy.
25



×