Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

skkn sử DỤNG PHIẾU học tập TRONG ôn THI tốt NGHIỆP môn SINH học cấp TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.15 KB, 32 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vò : Trường THPT Long Thành


Mã số :………………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG ƠN
THI TỐT NGHIỆP MƠN SINH HỌC
CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Người thực hiện

: VŨ THỊ HỒNG

Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lý giáo dục



Phương pháp dạy học bộ mơn: ............................... 
Phương pháp giáo dục



Lĩnh vực khác: ......................................................... 
Có đính kèm:
 Mơ hình
 Phần mềm


 Phim ảnh

 Hiện vật khác

Năm học : 2012 – 2013


SƠ LƯC LÝ LỊCH KHOA HỌC
š›
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên : VŨ THỊ HỒNG
2. Ngày tháng năm sinh : 12 – 08 – 1971
3. Nam, nữ : nữ.
4. Đòa chỉ : K5/186 tổ 4 khu Văn Hải – Thò trấn Long Thành – Huyện
Long Thành – Tỉnh Đồng Nai.
5. Điện thoại : 0613844281 (CQ)/ 0613545969 (NR)
6. Email : Laroselongthanhyahoo.com.vn
7. Chức vụ : Giáo viên.
8. Đơn vò công tác : Trường THPT Long Thành.
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
− Học vò : Thạc só khoa học sinh học.
− Năm nhận bằng : 2001.
− Chuyên ngành đào tạo : Vi sinh.
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
− Lónh vực chuyên môn có kinh nghiệm : giảng dạy sinh học.
− Số năm có kinh nghiệm : 16 năm.
− Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :

Phương pháp giảng dạy về sinh thái học trong chương trình
sinh học trung học phổ thông.


Giảng dạy về ô nhiễm môi trường trong chương trình sinh học
trung học phổ thông.

Vận dụng phương pháp vấn đáp – tìm tòi trong giảng dạy sinh
học trung học phổ thông.

Tích hợp giáo dục giới tính – sức khỏe sinh sản vị thành niên qua
bộ mơn sinh học ở trường THPT.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chun mơn bộ mơn Sinh học
cấp THPT.


SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP
TRONG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH HỌC
CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Bộ môn Sinh học là một trong những bộ môn được Bộ GD – ĐT chọn để
học sinh (HS) thi trong một số kì thi tốt nghiệp cấp trung học phổ thông. Tuy
nhiên, việc lĩnh hội kiến thức từ môn học này gặp không ít khó khăn đối với HS,
nhất là những HS không chọn khối B để đi tiếp trên con đường học vấn của mình.
Lí do là môn này thường bị HS coi là “môn phụ” không đáng quan tâm, mặt khác
không giống như môn Sử, môn Địa chỉ cần chăm học bài là đủ; bộ môn Sinh học
đòi hỏi HS vừa nhớ kiến thức lại vừa hiểu và biết vận dụng kiến thức thì mới có
khả năng chọn được đáp án đúng trong các đáp án của đề thi trắc nghiệm. Nội
dung chương trình Sinh học 12 lại dài và khó nên việc chọn phương pháp giảng

dạy cũng như phương pháp học phù hợp là rất cần thiết. Trong từng bài, giáo viên
(GV) phải chú ý đến việc chọn phương pháp phù hợp để đạt mục tiêu của bài và
giúp HS khắc sâu kiến thức đồng thời phải có khả năng vận dụng. Đối với kì thi tốt
nghiệp trung học phổ thông, để hệ thống toàn bộ kiến thức trọng tâm theo chuẩn
KT – KN của Bộ ban hành thì bên cạnh những biện pháp giúp HS ôn tập hiệu quả
như : sử dụng sơ đồ tư duy, hệ thông câu hỏi trắc nghiệm…thì phiếu học tập (PHT)
là một phương tiện dễ sử dụng và giúp HS nắm bắt nhiều kiến thức một cách tổng
quát nhất.
Từ những lý do trên tôi xin trao đổi một vài kinh nghiệm qua đề tài : “Sử
dụng phiếu học tập trong ôn thi tôt nghiệp môn Sinh học cấp trung học phổ thông”.
II.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
II.1. Cơ sở lí luận
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, GV phải chọn và sử dụng phương pháp
phù hợp với từng nội dung, đối tượng HS đồng thời phải kết hợp nhuần
nhuyễn các phương pháp trong hoạt động giảng dạy. Phương pháp dạy học
tích cực là phương pháp dạy cho học sinh cách tự học, rèn các kỹ năng tư duy
lôgic và sáng tạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phân loại khái quát
hóa… chứ không phải chỉ chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức. Để thực
hiện được mục đích đó, trong quá trình dạy học GV phải sử dụng kết hợp
nhiều phương pháp mới đem lại kết quả tốt. Một trong những phương pháp
đáp ứng nhu cầu trên đó là phương pháp sử dụng hiệu quả SGK.
Trong bài viết tổng kết kinh nghiệm sử dụng SGK để dạy học sinh cấp
trung học phổ thông. GS. TS Đinh Quang Báo đã viết “Để nâng cao giá trị
dạy học của SGK, GV phải xem SGK là công cụ để tổ chức hoạt động tự học
của HS”. Nhận định trên có giá trị về mặt lý luận và thực tiễn bỡi lẽ:


SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến

phong phú cho người học, vừa là phương tiện chủ yếu để GV tổ chức hoạt
động học một cách hiệu quả và hệ thống hóa kiến thức một cách toàn diện.
SGK chứa đựng những kiến thức khoa học, cơ bản và hệ thống nên HS có
thể lĩnh hội kiến thức một cách lôgic, hệ thống, ngắn gọn, khái quát.
Dưới sự tổ chức, định hướng của GV có thể cho phép tổ chức hoạt động tự
lập nghiên cứu SGK của HS theo một phổ rộng : Từ việc nghiên cứu sách để
ghi nhớ, tái hiện các sự kiện, tư liệu, đến việc nghiên cứu SGK để giải quyết
nhiệm vụ nhận thức sáng tạo, vận dụng trong thực tiễn và đặc biệt là để ôn tập
trước những đợt kiểm tra 15phút, 1 tiết, cuối học kì hoặc tốt nghiệp cuối cấp...
Bằng phương pháp dạy học tích cực, GV sẽ giúp HS lĩnh hội được kiến
thức trong SGK bằng các ngôn ngữ riêng như : Sơ đồ tư duy, bảng biểu, hệ
thống câu hỏi, nội dung ngắn gọn theo từng chuyên đề, PHT… do đó HS vừa
chủ động lĩnh hội được kiến thức vừa nhớ lâu hơn, khả năng vận dụng sáng
tạo tốt hơn và kích thích được hoạt động tích cực học tập của HS, tức là HS
vừa nắm được kiến thức, vừa nắm được phương pháp đi tới kiến thức đó, phát
triển tư duy và hệ thống kiến thức một cách khái quát, toàn diện.
Có nhiều phương pháp, biện pháp dạy học tích cực có thể tổ chức có hiệu
quả hoạt động tự lập nghiên cứu SGK của học sinh như : Sử dụng câu hỏi để
tổ chức hoạt động tự lập nghiên cứu SGK của HS; Sử dụng sơ đồ hóa với các
dạng khác nhau như biểu đồ, bảng biểu, sơ đồ để tổ chức định hướng hoạt
động nghiên cứu SGK và tài liệu của HS; Sử dụng PHT trong đó chứa đựng
những yêu cầu chủ yếu dưới dạng câu hỏi, bài toán nhận thức theo một hệ
thống được in sẵn và phát cho HS. Đối với việc ôn tập môn Sinh học để chuẩn
bị cho kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông thì HS phải nắm vững các kiến
thức trọng tâm trong SGK và theo chuẩn KT – KN mà Bộ đã ban hành. Một
trong những biện pháp để đạt được mục đích trên là sử dụng PHT.
II.1.1. Khái niệm phiếu học tập (Phiếu học tập còn gọi là phiếu họat động
hay phiếu làm việc) : là "tờ giấy rời" in sẵn những họat động độc lập hoặc làm
theo nhóm nhỏ được phát cho học sinh tự lực hòan thành trong một thời gian
ngắn của tiết học hoặc tự làm ở nhà.

II.1.2. Vai trò của phiếu học tập
- Là một phương tiện truyền tải nội dung dạy học : Nội dung PHT chính là nội
dung họat động học tập của HS. Thông qua việc hòan thành các yêu cầu nhất định
trong PHT mà học sinh lĩnh hội được một lượng kiến thức tương ứng.
- Là một phương tiện hữu ích trong việc rèn luyện các kĩ năng cho HS : Để
hòan thành các yêu cầu trong PHT, HS phải huy động hầu như các kĩ năng hành động,


thao tác, tư duy : quan sát, phân tích so sánh, suy luận, tổng hợp… Trong quá trình tổ
chức dạy học cho HS, GV giao PHT cho HS, HS phải chủ động tìm tòi kiến thức.
Mặt khác, mỗi PHT có thể dùng trong nhiều khâu của quá trình tự học, nghiên cứu
tài liệu mới, ôn tập củng cố, kiểm tra, đánh giá dưới nhiều hình thức. Ví vậy, PHT
còn phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của HS.
- Đảm bảo thông tin hai chiều giữa dạy và học : Sử dụng PHT, GV có thể đánh
giá khả năng tự học của HS thông qua kết quả hòan thành PHT, điều chỉnh những
sai lệch trong họat động tự học của HS. PHT trở thành phương tiện giao tiếp giữa
GV – HS; HS – HS.
- Là một biện pháp hữu hiệu hướng dẫn HS tự học : PHT có tác dụng định
hướng cho học sinh cần nắm bắt nội dung như thế nào? Nội dung nào là trọng tâm?
Giúp đỡ GV rất nhiều trong họat động dạy học, chất lượng dạy học càng được nâng
cao.
II.1.3. Phân loại phiếu học tập : Căn cứ vào mục đích lý luận dạy học có thể
có các loại PHT sau:
- Phiếu học tập dùng trong quá trình hình thành kiến thức mới : Sử dụng để
truyền thụ kiến thức mới cho HS. HS lĩnh hội được một lượng kiến thức nhất định.
- Phiếu học tập dùng để củng cố hòan thiện kiến thức : Sử dụng sau khi học
xong từng phần, từng bài, từng chương, giúp HS nắm vững kiến thức đã học, đảm
bảo tính hệ thống, tính liên tục của kiến thức trong chương trình.
- Phiếu học tập để kiểm tra, đánh giá : Sử dụng trong các bài kiểm tra 15 phút,
1 tiết, cuối học kì…giúp HS khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức, GV nắm bắt được

tình hình học tập của HS để điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp.
II.1.4. Cấu trúc phiếu học tập
- Phần tiêu đề : Là các chỉ dẫn của GV quy định kiểu họat động, nội dung họat
động hay nguồn thông tin.
- Phần họat động: Là phần chỉ những công việc, thao tác mà HS cần thực
hiện, có thể là một hpặc nhiều họat động..
II.1.5. Quy trình thiết kế phiếu học tập
Bước 1: Phân tích nội dung cần chuyển tải.
Bước 2: Xác định rõ từng mục tiêu cần chuyển tải.
Bước 3: Xác định nội dung của PHT.
Bước 4: Chuyển nội dung kiến thức thành điều cho biết và điều cần tìm.
Bước 5: Diễn đạt nội dung trên thành PHT.
Bước 6: Xây dựng đáp án và thời gian hòan thành PHT.
Bước 7: Hòan thành PHT hoàn chỉnh.
II.1.6. Sử dụng phiếu học tập trong ôn tập thi tốt nghiệp môn Sinh học


Bước 1: Giao PHT cho HS.
Bước 2: Đưa các chỉ dẫn, gợi ý nhằm trợ giúp, tư vấn cho họat động của HS .
Bước 3: Để HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm, hòan thành PHT.
Bước 4: HS báo cáo kết quả để hóan thành PHT.
Bước 5: Thảo luận nhóm, cả lớp.
Bước 6: GV chỉnh sủa, nhận xét, đưa ra kết luận và đáp án.
II.1.7. Một số lưu ý trong sử dụng phiếu học tập
Các PHT phải có mục đích rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn, chính xác và yêu cầu
công việc không quá dễ hoặc quá khó, khái quát những vấn đề lớn trong nội dung.
GV phải luôn bám sát mục tiêu của chương trình Sinh học cấp trung học phổ
thông, SGK và chuẩn KT – KN của Bộ, không xa rời nội dung và phải xoáy vào
kiến thức trọng tâm của chương trình.
Phải luôn bám sát nội dung cần ôn tập cho HS, xây dựng nội dung PHT sao

cho phù hợp với cấu trúc đề thi tốt nghiệp của Bộ, sao cho với nội dung PHT thì
HS có thể hệ thống các kiến thức chủ yếu của chương trình để trả lời câu hỏi dạng
trắc nghiệm hiệu quả nhất.
II.2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Với những cơ sở lý luận nêu trên, nếu khai thác và sử dụng tốt SGK thông
qua PHT, GV sẽ tổ chức có hiệu quả công tác tự ôn tập cho HS, trong đó HS không
những chủ động khắc sâu kiến thức mà còn rèn luyện cho HS tính độc lập, sáng tạo
và phương pháp làm bài đạt hiệu quả cao trong kì thi có tính chất quan trọng. Mặt
khác, một số vấn đề trong SGK Sinh học 12 có nội dung yêu cầu HS phải có kỹ
năng tổng hợp, hệ thống, so sánh các quá trình, các hiện tượng sinh học… nếu sử
dụng hệ thống các câu hỏi mang tính định hướng tổng quát thì học sinh khó khắc
sâu hết kiến thức, nhưng nếu chia nhỏ câu hỏi tổng quát thành các câu hỏi nhỏ thì
các câu hỏi sẽ lặp đi, lặp lại các vấn đề chung gây nhàm chán, ức chế hứng thú học
tập
của
HS

hiệu
quả
ôn
tập
sẽ
không
cao.
Vì vậy, việc xây dựng nội dung các câu hỏi nhỏ thành nội dung các vấn đề trong
PHT và sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực đồng thời kết hợp với
việc sử dụng sơ đồ tư duy, hệ thống kiến thức thành từng chuyên đề ngắn gọn, hệ
thống các câu hỏi ngắn…tôi đã sử dụng trong quá trình ôn tập cho các lớp 12 trong
năm học vừa qua bước đầu đã mang lại kết quả tương đối khả quan.
Sau đây là một số nội dung trong chương trình Sinh học 12, tôi sử dụng PHT để

ôn tập cho HS:
Phần năm : DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
1. GV có thể sử dụng sơ đồ sau để ôn tập sơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:


2. So sánh các quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã bằng cách hoàn
thành bảng sau:
Các cơ chế
Nhân đôi ADN

Phiên mã

Dịch mã

Nguyên tắc tổng hợp

Diễn biến cơ bản

Bổ sung và bán bảo Gồm 3 bước :
tồn
-Tháo xoắn phân tử ADN.
-Tổng hợp các mạch ADN mới.
-Hai phân tử ADN được tạo thành.
Bổ sung
Gồm 3 bước :
-Đầu tiên, ARN pôlimeraza bám vào
vùng điều hoà làm gen tháo xoắn để lộ
ra mạch mã gốc (có chiều 3’ 5’) và

bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc
hiệu.
-Sau đó, ARN pôlimeraza trượt dọc
theo mạch mã gốc trên gen có chiều
3’ 5’ để tổng hợp nên mARN theo
nguyên tắc bổ sung (A – U ; G – X)
theo chiều 5’  3’.
-Khi enzim di chuyển đến cuối gen
gặp tín hiệu kết thúc  phiên mã kết
thúc, phân tử mARN được giải phóng.
Bổ sung
Gồm 2 giai đoạn:
-Hoạt hoá axit amin :
Enzim

Axit amin + ATP + tARN

aa – tARN.
-Tổng hợp chuỗi pôlipeptit :
Mở đầu : aamở đầu - tARN tiến
vào ribôxôm (đối mã của nó khớp với
mã mở đầu trên mARN theo nguyên
tắc bổ sung).
Kéo dài chuỗi pôlipeptit :
Ribôxôm dịch chuyển trên mARN
theo chiều 5’  3’ theo từng bộ ba và
chuỗi polipeptit được kéo dài.


Kết thúc : Khi ribôxôm dịch chuyển

đến bộ ba kết thúc thì quá trình dịch
mã ngừng lại. Một enzim đặc hiệu loại
bỏ axit amin mở đầu và giải phóng
chuỗi pôlipeptit.


II. CƠ CHẾ DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO
GV có thể sử dụng sơ đồ sau để ôn tập cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào:
Nguyên phân
Giảm phân
Hợp tử (2n) E
Cơ thể (2n)
giao tử (n)
Thụ tinh
Hợp tử (2n)
Nguyên phân
Giảm phân
Hợp tử (2n) C
Cơ thể (2n)
giao tử (n)
III. BIẾN DỊ
GV có thể chuyển các kiến thức thành nội dung các PHT để HS dễ ôn tập:
1. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Vấn đề
phân
Khái
niệm

Nguyên
nhân và

cơ chế
phát sinh

Biến dị di truyền
Đột biến
Biến dị tổ hợp
Biến dị trong vật chất di Tổ hợp lại vật chất
truyền ở cấp độ phân tử di truyền vốn đã có
(ADN) hoặc cấp độ tế ở bố mẹ.
bào (NST).
Do sự bắt cặp không
đúng trong nhân đôi
AND, do những sai
hỏng ngẫu nhiên, do tác
động của các tác nhân lý
hóa ở môi trường hay do
tác nhân sinh học; do rối
loạn quá trình phân li
của các NST trong quá
trình phân bào.

Do sự phân ly độc
lập của các NST
trong quá trình
giảm phân, sự tổ
hợp ngẫu nhiên của
các giao tử trong
thụ tinh; sự trao đổi
chéo
giữa

các
crômatit, sự tương
tác giữa các gen
không alen.
Đặc điểm - Biến đổi kiểu gen →
- Sắp xếp lại vật
Biến đổi kiểu hình → di chất di truyền đã có
truyền được.
ở bố, mẹ → di
truyền được.
- Biến đổi đột ngột, cá - Biến đổi riêng lẻ,
biệt, riêng lẻ, vô hướng. cá biệt.

Biến dị không di
truyền (Thường
Biến đổi kiểu hình của
cùng một kiểu gen,
phát sinh trong quá
trình phát triển của cá
thể.
Do ảnh hưởng trực
tiếp của điều kiện
môi trường lên khả
năng biểu hiện kiểu
hình của cùng một
kiểu gen.

- Chỉ biến đổi kiểu
hình không biến đổi
kiểu gen → không di

truyền được.
- Biến đổi liên tục,
đồng loạt tương ứng
điều kiện môi trường.


Vai trò

Cung cấp nguyên liệu sơ Cung cấp nguyên Giúp sinh vật thích
cấp của tiến hóa và chọn liệu cho tiến hóa và nghi với môi trường
giống.
chọn giống.
sống.

2. Phân biệt đột biến gen và đột biến NST
Vấn đề
Đột biến gen
phân biệt
Khái niệm - Là những biến đổi trong cấu trúc
gen, liên quan đến một (đột biến
điểm) hay một số cặp nuclêôtit.
- Có 3 dạng đột biến điểm thường
gặp:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit
+ Thay thế một cặp nuclêôtit

chế - Bắt cặp không đúng trong nhân
phát sinh
đôi AND (Không theo NTBS), hay

tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc
mạch đang tổng hợp.
- Phải trải qua tiền đột biến mới
xuất hiện đột biến.
Đặc điểm - Phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật tự
sắp xếp các cặp nuclêôtit trong gen.
- Đột biến lặn không biểu hiện
thành kiểu hình ở trạng thái dị hợp
tử.
Hậu quả
- Làm gián đoạn một hay một số
tính trạng nào đó (Gen → mARN
→ Prôtêin → tính trạng).
- Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự
sinh sản của sinh vật.
Vai trò

Đột biến NST
- Là những biến đổi trong cấu
trúc hoặc số lượng NST.
- Có 2 dạng:
+ BĐ cấu trúc NST gồm mất
đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn,
chuyển đoạn.
+ BĐ số lượng NST gồm thề
lệch bội và thể đa bội.
- Do mất,lặp, đảo hay chuyển vị
trí của đoạn NST, do sự chuyển
đoạn diễn ra giữa các NST

không tương đồng.
- Do sự không phân li của cặp
NST trong quá trình phân bào.
- Ít phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật
tự sắp xếp các gen trên NST.
- Biểu hiện ngay thành kiểu
hình.
- Làm thay đổi một bộ phận hay
kiểu hình của cơ thể.

- Ảnh hưởng nghiêm trong đến
sức sống và sự sinh sản của sinh
vật.
Cung cấp nguồn nguyên liệu chủ Cung cấp nguồn nguyên liệu
yếu cho quá trình tiến hóa và chọn cho tiến hóa và chọn giống.
giống.


3. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST
Dạng đột biến
ĐB cấu Mất
trúc
đoạn
NST

Cơ chế phát sinh
Hậu quả và vai trò
Mất một đoạn nào đó của NST - Làm giảm số lượng gen trên
(không chứa tâm động) do trao NST → gây chết hoặc giảm sức

đổi chéo không cân.
sống đối với thể đột biến.
- Loại bỏ gen xấu có hại.
Lặp
Đoạn nào đó của NST lặp lại - Làm tăng số lượng gen trên
đoạn
một hay nhiều lần do trao đổi NST → tăng cường hoặc giảm
chéo không cân.
bớt sự biểu hiện của tính trạng.
- Tạo điều kiện cho đột biến
gen, tạo nguyên liệu cho quá
trình chọn lọc và tiến hoá.
Đảo
Một đoạn nào đó của NST đứt - Ít ảnh hưởng đến sức sống của
đoạn
ra, đảo ngược 180o và nối lại.
cá thể do vật chất di truyền
không bị mất mát.
- Tạo nguyên liệu cho quá trình
chọn lọc và tiến hoá.
Chuyển Một đoạn của NST chuyển sang - Làm thay đổi nhóm gen liên
đoạn
vị vị trí khác trên cùng một kết. Chuyển đoạn lớn thường
NST, hoặc trao đổi đoạn giữa gây chết hoặc giảm khả năng
các NST không tương đồng.
sinh sản của cá thể.
- Có vai trò quan trọng trong
quá trình hình thành loài mới.
ĐB số Thể
Một hay một số cặp NST - Sự tăng, giảm vài cặp NST

lượng
lêch bội không phân li ở kì sau của → thể lêch bội thường gây chết
NST
phân bào.
hoặc giảm sức sống, giảm khả
năng sinh sản.
- Xác định vị trí gen trên NST,
đưa các NST mong muốn vào
cơ thể khác.
Thể đa Tất cả các cặp NST không - Hàm lượng ADN tăng gấp
bội
phân li ở kì sau của phân bào. bội nên quá trình tổng hợp
các chất hữu cơ xảy ra mạnh
mẽ...
- Cá thể tự đa bội lẻ thường
không có khả năng sinh giao
tử bình thường
- Cung cấp nguồn nguyên liệu
cho quá trình tiến hoá, góp


phần hình thành nên loài mới.
4. Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội
Vấn đề
Thể lệch bội
phân biệt
Khái niệm Sự thay đổi số lượng NST ở một
hoặc một số cặp NST.
Phân loại - Các dạng thường gặp:
+ Thể một: (2n – 1)

+ Thể ba: (2n + 1)
+ Thể không: (2n – n)


chế Trong phân bào, thoi phân bào
phát sinh
hình thành nhưng một hay một
số cặp NST không phân li.
- Mất cân bằng toàn bộ hệ gen
→ kiểu hình thiếu cân đối →
không sống được, giảm sức
Hậu quả
sống, giảm khả năng sinh sản
tùy loài.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.

Thể đa bội
Sự tăng cả bộ NST, lớn hơn 2n.
- Các dạng thể đa bội:
+ Tự đa bội: Sự tăng một số
nguyên lần số NST đơn bội của
một loài và lớn hơn 2n, trong đó có
đa bội chẵn (4n, 6n,…) và đa bội lẻ
(3n, 5n,...)
+ Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của
hai loài khác nhau củng tồn tại
trong một tế bào.
Trong phân bào, thoi phân bào
không hình thành → tất cả các cặp
NST không phân li.

- Tế bào lớn → cơ quan sinh dưỡng
to → sinh trưởng và phát triển
mạnh. Thể đa bội lẻ không có khả
năng sinh giao tử bình thường →
không sinh sản hữu tính.
- Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp
ở động vật.

5. Phân biệt thể đa bội chẵn và thể đa bội lẻ
Vấn đề
Thể đa bội chẵn
phân biệt
Khái niệm Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là
một bộ số chẵn của bộ đơn bội, lớn
hơn 2n (4n, 6n…).

chế - Trong quá trình giảm phân:
phát sinh ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST
không phân ly → giao tử 2n. Giao
tử 2n + giao tử 2n → thể tứ bội

Thể đa bội lẻ
Bộ NST trong tế bào sinh
dưỡng là một bội số lẻ của bộ
đơn bội, lớn hơn 2n (2n, 5n…).
- Trong quá trình giảm phân:
ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST
không phân ly → giao tử 2n.
Giao tử 2n + giao tử 2n → thể



Đặc điểm

(4n).
- Trong quá trình nguyên phân:
ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST
không phân ly → thể tứ bội 4n.
- Lượng ADN tặng gấp đôi, quá
trình tổng hợp các chất diễn ra
mạnh mẽ.
- Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng
lớn, cơ thể khỏe, chống chịu tốt,…
- Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính
được vì tạo được giao tử.

tam bội 3n.
- Cây 4n giao phấn với cây 2n
→thể tam bội 3n.
- Thể đa bội lẻ thường gặp ở
những cây ăn quả không hạt
(Dưa hấu, chuối…).
- Thể đa bội lẻ không sinh sản
hữu tính được vì không có khả
năng tạo giao tử bình thường.


CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Cơ chế di truyền ở cấp độ cơ thể (các quy luật di truyền) : GV có thể sử dụng bảng
sau để ôn tập:
Quy luật hoặc hiện

tượng di truyền
Quy luật phân li

Nội dung

Cơ sở tế bào học

Ý nghĩa

Do sự phân li
đồng đều của
cặp nhân tố di
truyền
(cặp
alen) nên mỗi
giao tử chỉ chứa
một nhân tố của
cặp.

Sự phân li, tổ hợp
của cặp NST
tương đồng trong
giảm phân và thụ
tinh dẫn đến sự
phân li, tổ hợp
của
các
alen
tương ứng.
Sự phân li độc lập

và tổ hợp ngẫu
nhiên của các cặp
NST tương đồng
trong giảm phân
hình thành giao tử
dẫn đến sự phân li
độc lập và sự tổ
hợp ngẫu nhiên
của các cặp alen
tương ứng.

Giải thích tại sao
tương quan trội
lặn là phổ biến
trong tự nhiên.
Không dùng con
lai F1 làm giống vì
thế hệ sau sẽ phân
li.

Sản phẩm của các
gen không alen
(nằm trên các cặp
NST tương đồng
khác nhau) tương
tác với nhau cùng
quy định một tính
trạng.
Một gen chi Sự phân li, tổ hợp
phối nhiều tính của cặp NST

trạng.
tương đồng trong
giảm phân và thụ
tinh.

Làm xuất hiện
biến dị tổ hợp
(xuất hiện tính
trạng mới chưa có
ở bố mẹ).

Quy luật phân li độc Các cặp nhân tố
di truyền (cặp
lập
alen) quy định
các tính trạng
khác nhau nằm
trên các cặp
NST tương đồng
khác nhau thì
phân li độc lập
với nhau trong
giảm phân và tổ
hợp tự do trong
thụ tinh.
Tương tác gen (không Hai (hay nhiều)
gen không alen
alen)
khác nhau tương
tác với nhau

cùng quy định
một tính trạng.

Gen đa hiệu

Làm xuất hiện
biến dị tổ hợp.
Có thể dự đoán
được kết quả lai.

Là cơ sở giải thích
hiện tượng biến dị
tương quan.


Sự phân li, tổ hợp
của cặp NST
tương đồng trong
giảm phân và thụ
tinh.

Làm hạn chế xuất
hiện biến dị tổ
hợp.Đảm bảo sự
duy trì bền vững
từng nhóm tính
trạng.

Sự trao đổi chéo
giữa các crômatit

của cặp NST
tương đồng dẫn
đến sự trao đổi
(hoán vị) giữa các
gen trên cùng một
cặp NST tương
đồng.

Làm tăng biến dị
tổ hợp.
Thiết lập bản đồ
di truyền.

Di truyền liên kết với Gen quy định
tính
trạng
giới tính
thường nằm trên
NST giới tính.

Sớm phân biệt
đực, cái và điều
chỉnh tỉ lệ đực, cái
tuỳ thuộc vào mục
tiêu sản xuất.

Di truyền ngoài nhân

Do sự phân li và
tổ hợp của cặp

NST giới tính dẫn
đến sự phân li và
tổ hợp của các
gen nằm trên NST
giới tính.
Gen quy định Trong di truyền
tính trạng nằm qua tế bào chất
ngoài nhân (ti vai trò chủ yếu
thể, lụclạp).
thuộc về tế bào
chất của tế bào
sinh dục cái.

Giải thích sự di
truyền của gen
ngoài nhân.

Liên kết gen

Hoán vị gen

Các gen trên
cùng một NST
phân li cùng
nhau trong giảm
phân và tổ hợp
với nhau trong
thụ tinh.
Trong quá trình
giảm phân, các

NST tương đồng
có thể trao đổi
các đoạn tương
đồng cho nhau
dẫn đến hoán vị
gen, làm xuất
hiện tổ hợp gen
mới.


Chương III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể : Hoàn thành các PHT sau :
1. Quần thể tự thụ phấn
Thế hệ
P
F1

Kiểu gen AA

Kiểu gen Aa

Kiểu gen aa

100%
1

1

1
1−  ÷

25% =  2 
2

2

1
1−
37,5% =  2 ÷
2

1

1
50% =  ÷
2

1
1−  ÷
25% =  2 
2

F2

1
1−
37,5% =  2 ÷
2

F3


1
1−
43,75% =  2 ÷
2

1
12,5% =  ÷
2

1
1−
43,75% =  2 ÷
2

...
n







2

2

1
25% =  ÷
2


3

3

3

n

n

n

1
 ÷
2

1
1−  ÷
2
2

1
1−  ÷
2
2

2. Quần thể ngẫu phối
Cân bằng di truyền được hiểu là cân bằng về thành phần kiểu gen quần thể.
Quần thể đang ở trạng thái cân bằng khi thành phần kiểu gen của quần thể tuần

theo công thức : p2AA + 2pqAa + q2aa = 1
3. So sánh quần thể tự phối với quần thể ngẫu phối
Điểm so sánh
Tính đa hình

Quần thể tự phối
Không

Tần số tương đối của các Không đổi
alen
Thành phần kiểu gen

Quần thể ngẫu phối

Không đổi

Giảm dần tỉ lệ dị hợp, Không đổi
tăng dần tỉ lệ đồng hợp
qua các thế hệ.


Chương IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
1. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống
Đối tượng
Vi sinh vật
Thực vật
Động vật

Nguồn nguyên liệu
Đột biến

Đột biến, biến dị tổ hợp
Biến dị tổ hợp (chủ yếu)

Phương pháp
Gây đột biến nhân tạo
Gây đột biến, lai tạo
Lai tạo

2. Phân biệt các kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật
Vấn đề Nuôi cấy hạt Nuôi cấy mô
phân biệt phấn
Nguồn
Hạt phấn (n)
Tế bào (2n)
nguyên
liệu
Cách tiến Nuôi trên môi
hành
trường
nhân
tạo, chọn lọc
các dòng tế bào
đơn bội có biểu
hiện tính trạng
mong
muốn
khác nhau, cho
lưỡng bội hóa.
Cơ sở di Tạo dòng thuần
tuyền của lưỡng bội từ

phương
dòng đơn bội.
pháp

Nuôi trên môi
trường
nhân
tạo, bổ sung
hoocmôn kích
thích
sinh
trường
cho
phát
triển
thành
cây
trưởng thành.
Nhân
nhanh
các giống cây
quí hiếm, tạo
dòng
thuần
lưỡng bội.

Chọn dòng tế bào Dung hợp tế
xôma có biến dị
bào trần
Tế bào (2n)

2 dòng tế bào
có bộ NST 2n
của hai loài
khác nhau
Nuôi trên môi Tạo tế bào trần,
trường nhân tạo, dung hợp hai
chọn lọc các dòng khối nhân và tế
tế bào có đột biến bào chất thành
gen và biến dị số một, nuôi trong
lượng NST khác môi
trường
nhau.
nhân tạo cho
phát triển thành
cây lai.
Dựa vào đột biến Lai xa, lai khác
gen và biến dị số loài tạo thể
lượng NST tạo thể song nhị bội,
lệch bội khác không
thông
nhau.
qua lai hữu
tính, tránh hiện
tượng bất phụ
của con lai.

3. Các phương pháp tạo giống
Các phương pháp tạo
giống


Quy trình

Ý nghĩa


Chọn giống dựa trên Tạo dòng thuần chủng →
Lai các dòng thuần chủng
nguồn biến dị tổ hợp
→ chọn lọc ra những tổ
hợp gen mong muốn →
tạo ra các dòng thuần
(nhân giống).
Tạo giống bằng phương Xử lí mẫu vật bằng các tác
nhân đột biến thích hợp →
pháp gây đột biến
chọn lọc các thể đột biến
có kiểu hình mong muốn
→ tạo dòng thuần chủng.
Tạo giống bằng công Nuôi cấy tế bào invitro
tạo mô sẹo, tạo giống
nghệ tế bào
bằng chọn dòng tế bào
xôma có biến dị, lai tế bào
sinh dưỡng; nhân bản vô
tính, cấy truyền phôi...
Tạo giống bằng công Tạo ADN tái tổ hợp →
Đưa ADN tái tổ hợp vào
nghệ gen
trong tế bào nhận → Phân
lập dòng tế bào chứa ADN

tái tổ hợp.

Tạo các giống tốt mang
các đặc điểm mong
muốn.

Tạo nhanh các giống tốt
mang các đặc điểm
mong muốn.

Nhân nhanh các giống
vật nuôi, cây trồng quí
hiếm.

Tạo giống động vật thực
vật, vi sinh vật biến đổi
gen.


Chương V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Thể lệch bội thường gặp ở người
Các hội chứng
Cơ chế phát sinh
Đao
Trong giảm phân, cặp NST 21
không phân ly → trứng (n + 1)
chưa 2 NST 21.
Trứng (n + 1) chứa 2 NST 21
kết hợp với tinh trùng (n) có 1
NST 21 → hợp tử (2n + 1)

chứa 3 NST 21.
Hội chứng 3X Trong giảm phân, cặp NST giới
tính không phân ly → giao tử
dị bội.
- Giao tử (22 + XX) kết hợp
Hội
chứng với giao tử (22 + X) → Hợp tử
Claiphentơ
(44 + XXX).
(XXY)
- Giao tử (22 + XX) kết hợp
với giao tử (22 + Y) → Hợp tử
Hội
chứng (44 + XXY).
Tơcnơ (OX)
- Giao tử (22 + O) kết hợp với
giao tử (22 + X) → Hợp tử (44
+ XO).

Đặc điểm
Tế bào chứa 47 NST, trong đó
có 3 NST 21: người thấp bé,
má phệ, cổ rụt, khe mắt xếch,
lưỡi dày và hay thè ra, dị tật tim
và ống tiêu hóa, si đần, vô sinh.

Cặp NST giới tính chứa 3
NST : nữ, buồng trứng và dạ
con không phát triển, rối loạn
kinh nguyệt, khó có con.

Cặp NST giới tính chứa 2 NST
X và 1 NST Y : nam, mù màu,
thân cao, chân tay dài, tinh
hoàn nhỏ, si đần, vô sinh.
Cặp NST giới tính chỉ còn 1
NST X : nữ, thân thấp, cổ
ngắn,, không có kinh nguyệt, trí
tuệ châm phát triển, vô sinh.


Phần sáu : TIẾN HOÁ
Chương I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
1. Bằng chứng tiến hoá
Bằng chứng nói lên mối quan hệ giữa các loài sinh vật với nhau. Có 2 loại
bằng chứng tiến hoá đó là bằng chứng tiến hoá trực tiếp và bằng chứng tiến hoá
gián tiếp :

Bằng
chứng
gián
tiếp

Bằng
chứng
trực
tiếp

Các bằng
Nội dung
chứng tiến

hoá
Bằng
chứng + Cơ quan tương đồng
giải phẫu so (cơ quan cùng nguồn) :
sánh
cùng nguồn gốc, có thể
có chức năng khác nhau.
+ Cơ quan tương tự (cơ
quan cùng chức) : khác
nguồn gốc, chức năng
giống nhau.
Bằng chứng tế - Phân tích trình tự các
bào học và sinh axit amin của cùng một
học phân tử
loại prôtêin hay trình tự
các nuclêôtit của cùng
một gen.
- Mọi sinh vật đều được
cấu tạo từ tế bào.

Hoá thạch

Ví dụ

Ý nghĩa

Tay người và Phản ánh sự
tay dơi.
tiến hoá phân
li.

Chi sau của
cá voi có hình
dạng tương tự
như đuôi cá.
Người giống
tinh
tinh
97,6% ADN.

Phản ánh sự
tiến hoá đồng
quy.
Xác định mối
quan hệ họ
hàng giữa các
loài.

Tế bào nhân
sơ và tế bào
nhân
thực
đều có các
thành phần
cơ bản giống
nhau.
Hoá thạch là di tích của
Một vết + Là bằng
sinh vật để lại trong các chân, một bộ chứng trực tiếp
lớp đất đá của vỏ trái xương...
để biết được

đất.
lịch sử phát
sinh, phát triển
của sự sống.
+ Là dẫn liệu
quý để nghiên
cứu lịch sử vỏ


trái đất.
2. Thuyết tiến hoá của Đacuyn

Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di
Nguyên nhân tiến hoá truyền.
Cơ chế tiến hoá

Sự tích luỹ các biến dị có lơị, đào thải các biến dị có hại dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên.

- Biến dị phát sinh vô hướng.
Hình thành đặc điểm - Sự thích nghi hợp lí đạt được thông qua sự đào thải các dạng
thích nghi
kém thích nghi.
Loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới
tác động của chọn lọc tự nhiên, theo con đường phân li tính
Hình thành loài mới
trạng, từ một nguồn gốc chung.
- Ngày càng đa dạng phong phú.
Chiều hướng tiến hoá - Tổ chức ngày càng cao.
- Thích nghi ngày càng hợp lí

2. So sánh CLNT và CLTN
Vấn đề
phân biệt
Nguyên liệu
của
chọn
lọc
Nội
dung
của
chọn
lọc
Động
lực
của
chọn
lọc
Kết quả của
chọn lọc
Vai trò của
chọn lọc

Chọn lọc nhân tạo

Chọn lọc tự nhiên

Tính biến dị và di truyền của sinh Tính biến dị và di truyền của
vật.
sinh vật.
Đào thải các biến dị bất lợi, tích

lũy các biến dị có lợi phù hợp với
mục tiêu của con người
Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của
con người.

Đào thải các biến di bất lợi, tích
lũy các biến dị có lợi cho sinh
vật.
Đấu tranh sinh tồn của sinh vật.

Vật nuôi, cây trồng phát triển theo
hướng có lợi cho con người
- Nhân tố chính quy định chiều
hướng và tốc độ biến đổi của các
giống vật nuôi, cây trồng.
- Giải thích vì sao mỗi giống vật

Sự tồn tại những cá thể thích vi
với hoàn cảnh sống.
Nhân tố chính quy định chiều
hướng, tốc độ biến đổi của sinh
vật, trên quy mô rộng lớn và
lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li


nuôi, cây trồng đều thích nghi cao tính trạng, dẫn tới hình thành
độ với nhua cầu xác định của con nhiều loài mới qua nhiều dạng
người.
trung gian từ một loài ban đầu.
3. Phân biệt tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn

Vấn đề
phân biệt
Nội dung

Tiến hóa nhỏ

Là quá trình biến đổi thành phần kiểu
gen của quần thể gốc đưa đến hình
thành loài mới.
Quy
mô, Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời
thời gian
gian lịch sử tương đối ngắn.
Phương
Có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
pháp nghiên
cứu

Tiến hóa lớn
Là quá trình hình thành
các đơn vị trên loài như:
Chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Quy mô lớn, thời gian địa
chất rất dài.
Thường được nghiên cứu
gián tiếp qua các bằng
chứng tiến hóa

3. Thuyết tiến hoá hiện đại : gồm thuyết tiến hoá tổng hợp và thuyết tiến
hoá bằng các đột biến trung tính.

Vấn đề

Thuyết tiến hoá tổng hợp

Thuyết tiến hoá bằng các
đột biến trung tính
Nhân tố - Đột biến cùng với giao phối tạo Quá trình đột biến làm phát sinh các
tiến hoá
nguồn nguyên liệu tiến hoá.
đột biến trung tính.
- Chọn lọc tự nhiên xác định chiều
hướng và nhịp độ tiến hoá.
- Di- nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên,
giao phối không ngẫu nhiên có thể
làm thay đổi tần số alen và tần số
kiểu gen.
Sự biến đổi cấu trúc di truyền của Sự củng cố ngẫu nhiên các đột biến,

chế quần thể dưới áp lực của chọn lọc tự không chịu tác động của chọn lọc tự
tiến hoá
nhên được các cơ chế cách li thúc đẩy nhiên.
 hình thành một hệ gen kín khác
biệt di truyền so với quần thể ban


đầu, cách li sinh sản với quần thể gốc.
Đóng góp - Làm sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ - Nêu giả thuyết về cơ chế tiến hoá
mới
diễn ra trong lòng quần thể.
cấp phân tử, giải thích sự đa dạng

của các phân tử prôtêin.
- Bắt đầu làm rõ những nét riêng của - Giải thích sự đa hình cân bằng
tiến hoá lớn.
trong quần thể giao phối.

4. Loài và quá trình hình thành loài
Để HS ôn tập tốt các con đường hình thành loài mới, GV yêu cầu HS hoàn
thành vào phiếu học tập sau :
Các con đường hình
Nội dung
Ví dụ
thành loài mới
Hình thành loài khác Hình thành loài bằng cách li Đọc SGK.
khu vực địa lí
địa lí.
- Hình thành loài bằng cách Đọc SGK.
li tập tính.
Hình thành loài cùng
- Hình thành loài bằng cách Đọc SGK.
khu vực địa lí
li sinh thái.
- Hình thành loài bằng cơ chế Đọc SGK.
lai xa và đa bội hoá.


Chương 2. SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Các đặt điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và sự phát sinh loài
người
Sự phát
Các giai

Đặc điểm cơ bản
sinh
đoạn
Tiến
hóa Quá trình phức tạp hóa các hợp chất cacbon
Sự sống
hóa học
C → C,H → C,H,O → C,H,O,N
Phân tử đơn giản → phân tử phức tạp → đại phân tử →
đại phân tử tự tái bản (AND).
Tiến
hóa Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thủy.
tiền sinh học
Tiến
hóa Từ tế bào nguyên thủy → tế bào nhân sơ → tế bào nhân
sinh học
thực.
Loài
Người tối cổ Hộp sọ 450 – 750cm2, đứng thẳng, đi bằng hai chân
người
sau.
Biết sử dụng công cụ (Cành cây, hòn đá, mảnh xương
thú) để tự vệ.
Người cổ
- Homo habilis (Người khéo léo): Hộp sọ 600 –
800cm2, sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và
sử dụng công cụ bằng đá.
- Homo erectus (Người thẳng đứng): Hộp sọ 900 –
1000cm2, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá,
xương, biết dùng lửa.

- Homo neanderthalensis: Hộp sọ 1400cm2, có lồi cằm,
dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá
phát triển, dùng lửa thông thạo. Sống thành đàn, Bước
đầu có đời sống văn hóa.
Người hiện - Homo sapiens: Hộp sọ 1700cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi
đại
rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống
thành bộ lạc, có nền văn hóa phức tạp, có mầm móng
mĩ thuật và tôn giáo.


Phần bảy. SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I. CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
GV sử dụng hình 47.3 ( trang 214 SGK) yêu cầu HS giải thích các khái niệm trong
sơ đồ:
Môi trường

Nhân tố sinh thái

Nhân tố vô sinh

Nhân tố hữu sinh

Các cấp tổ chức sống
Cá thể

Quần
thể

Phân tích được sự khác nhau giữa tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

trong môi trường không bị giới hạn và tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong
môi trường bị giới hạn. GV có thể cho HS đọc thông tin trong SGK và hướng dẫn
HS hoàn thành bảng sau :
Điểm so sánh

Tăng trưởng theo tiềm
năng sinh học

Tăng trưởng thực tế

Điều kiện môi trường

Không bị giới hạn

Đặc điểm sinh học

Tiềm năng sinh học của Tiềm năng sinh học của
cá` thể cao
cá` thể giảm
Hình chữ J
Hình chữ S

Đồ thị sinh trưởng

Bị giới hạn

Quần




×