TÀI LIỆU ÔN THI TN SINH (2014)
CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài phụ: VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
I. Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
1. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử:
1.1 Axit Nucleic (ADN và ARN)
1.1.1 Đơn phân cấu tạo: Nucleotit
+ 4 loại: A,T,G,X => Đối với ADN
+ 4 loại: A,U,G,X => Đối với ARN
* Chú ý trong đó (A và G) có kích thước lớn hơn (T và X)
- Các đơn phân nucleotit liên kết với nhau theo LK cộng hóa trị tạo thành chuỗi =>
Polynucleotit
+ -A-T-G-X- => đối với ADN
+ -A-U-G-X- => đối với ARN
1.1.2 Phân tử ADN
+ Gồm 2 chuỗi Polynucleotit LK với nhau bằng LK Hydro theo NTBS (A=T), (G≡X).
Trong 2 mạch đó: mạch gốc có chiều 3’→5’ , mạch bổ sung có chiều 5’→3’
1.1.3: Phân tử ARN
- Chỉ gồm một chuỗi polynucleotit luôn có chiều 5’→3’
1.2 Protein: là sản phẩm của quá trình dịch mã
1.2.1 Đơn phân cấu tạo: axit amin: (có khoảng 20 loại aa khác nhau)
- Các aa LK với nhau bằng LK peptit => tạo nên chuỗi polypeptit
1.2.2 Phân tử protein: Gồm 1,2 hay nhiều chuỗi polypeptit giống hoặc khác nhau
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
- Cơ chế nhân đôi: ADN=>ADN
- Cơ chế phiên mã: ADN(gen)=> ARN
- Cơ chế dịch mã: mARN=> chuỗi polypetit
II. Vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào:
1. Vật chất di truyền ở cấp độ tế bào: là Nhiễm sắc thể (Bài 5)
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào
- Nguyên phân: TB(2n) =>TB(2n) ; TB(4n) =>TB(4n)
- Giảm phân: TB(2n) =>TB(n); TB(4n) =>TB(2n);
- Thụ tinh: TB(n) x TB(n) => TB(2n); TB(2n) x TB(n) => TB(3n)
TB(2n) x TB(2n) => TB(4n)
BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN & QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
1.Gen:
- Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm
nhất định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN)
- Cấu trúc của gen cấu trúc: 3 phần
+ Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ trên mạch mã gốc của gen
→
khởi động và điều hòa
phiên mã.
+ Vùng mã hoá:
→
mã hoá axit amin
* Ở sinh vật nhân sơ
→
chứa vùng mã hoá liên tục
* Ở sinh vật nhân thực
→
chứa vùng mã hoá không liên tục. (Đoạn intron
và exon xen kẽ nhau => intron không mã hóa aa, đoạn exon mã hóa aa)
+ Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’trên mạch mã gốc của gen
→
kết thúc phiên mã
1
+ VD: mạch gốc: 3’-A-T-G-X-5’
mạch BS: 5’-T-A-X-G-3’
2. Khái niệm và đặc điểm chung của mã di truyền:
- Khái niệm: Trình tự nu trong gen => trình tự aa trong chuỗi polypeptit của phân tử
protein (hay MDTr là mã bộ ba tức là cứ 3 nuclêôtit trên mạch mã gốc → qui định 1
axit amin)
- Đặc điểm của mã di truyền:
+ Được đọc từ một điểm xác định theo chiều (trên gen 3’→ 5’, trên mARN 5’→ 3’),
không gối lên nhau
+ Có tính phổ biến
→
tức là đa số các loài có chung mã di truyền
+ Có tính đặc hiệu
→
tức là 1 bộ ba 1 axit amin
+ Có tính thoái hoá
→
tức là nhiều bộ ba 1 axit amin
- Chú y: => Có 64 bộ 3, trong 64 thì
+ Có 1 bộ ba mở đầu => khởi đầu dịch mã (AUG => mã hóa aa
mđ
methionin hoặc
foocmin methionin).
+ Có 3 bộ ba kết thúc: => mang tín hiệu kết thúc dịch mã (UAA, UAG, UGA => không
mã hóa aa)
+ 60 bộ ba còn lại mã hóa khoảng 20 loại aa khác nhau
+ Tất cả các bộ ba đều nằm trong vùng mã hóa
3. Cơ chế nhân đôi của AND: (Từ ADN→ADN) – chủ yếu nói đến ADN trong nhân
- Nơi xảy ra: Trong nhân, trong các cấu trúc chứa ADN (Ti thể, Lạp thể, Plasmit)
- Thời điểm: Trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia (kì trung gian đối với ADN
trong nhân)
- Diễn ra theo nguyên tắc: bổ sung và bán bảo toàn
- Cả 2 mạch của ADN đều tham gia làm khuôn
- Diễn biến: 3 bước
+ Bước 1: tháo xoắn ADN (nhờ enzim tháo xoắn)
+ Bước 2: tổng hợp mạch ADN mới:
* Enzim ADN-Pôlimeraza dựa theo chiều 3’→5’ của mạch khuôn để tổng hợp 2
mạch ADN mới. (mạch mới tổng hợp luôn có chiều 5’→ 3’) theo nguyên tắc BS
A
k
- T
k
-G
k
-X
k
(mạch khuôn: k)
T
mt
- A
mt
-X
mt
-G
mt
(mạch bổ sung từ môi trường: mt)
Trên mạch khuôn 3’→ 5’quá trình tổng hợp diễn ra liên tục, còn trên mạch khuôn 5’→
3’tổng hợp ngắt quãng.
+ Bước 3: kết quả 1 ADN
mẹ
→
2 ADN
con
giống hệt nhau và giống với ADN
mẹ
=> Trong mỗi ADN con giữ lại 1 mạch cũ của mẹ (nguyên tắc bán bảo tồn)
BÀI 2 : PHIÊN MÃ & DỊCH MÃ
* Các loại ARN
- mARN: + Mạch thẳng. Làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom (tổng hợp chuỗi
pôlipeptit)
- tARN: + Phân thùy, có nguyên tắc bổ sung (A-U ; G-X)
+ Chú ý tARN có chứa bộ 3 đối mã (bộ ba này bổ sung với bộ 3 trên mARN).
VD (AUG GXX AAA GGG ) mARN
(UAX XGG UUU XXX )
đối mã
tARN
+ vận chuyển axit amin tới Ribôxôm
- rARN => thành phần cấu tạo của riboxom (rARN + Prôtêin
→
Ribôxôm)
I. Phiên mã : tổng hợp ARN: (Từ Gen
→
ARN)
1. KN phiên mã: Thông tin di truyền trên mạch mã gốc của gen được phiên mã thành
phân tử mARN theo nguyên tắc BS
- Nên nhớ: Chỉ có 1 mạch mã gốc trên gen làm khuôn tổng hợp ARN mà thôi
1
2. Diễn biến của phiên mã
- Bước 1: Tháo xoắn gen:
- Bước 2: Tổng hợp mạch ARN
+ Enzim ARN-pôlimeraza dựa vào mạch gốc của gen theo chiều 3’→ 5’, để tổng
hợp phân tử ARN có chiều 5’→ 3’.
+Nhờ Enzim ARN-pôlimeraza gắn kết các ribônuclêôtit theo nguyên tắc BS
Ag – Tg - Gg – Xg - (mạch gốc trên gen: g)
Umt – Amt – Xmt – Gmt - (mạch của ARN: mt)
- Bước 3: + Khi enzim trượt đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc trên gen thì dừng phiên
mã
+ Kết quả: 1 gen → 1 ARN
Chú ý: - Đối với TB nhân sơ tạo ra mARN hoàn chỉnh
- Đối với TB nhân thực tạo ra mARN chưa hoàn chỉnh (phải cắt bỏ intron, nối
êxôn → để tạo mARN hoàn chỉnh)
II. Dịch mã:
- Có các thành phần tham gia: mARN, tARN, Ribôxôm, aa tự do, ATP,
- Gồm 2 giai đoạn
1. Hoạt hoá aa: - aa + ATP+ tARN
→
Enzim
phức hợp aa-tARN
- Xảy ra ở tế bào chất
2. Tổng hợp chuỗi pôlipetit
- Bước 1: Mở đầu
* Ribôxôm và phức hợp (aa
mở đầu
– tARN) đến mARN tại mã mở đầu AUG => chuẩn
bị tổng hợp chuỗi pôlipeptit
- Bước 2: Kéo dài chuỗi pôlipeptit
+ Các phức hợp (aa – tARN) khác lần lượt =>Ribôxôm, ribôxôm giúp gắn kết các
axit aa
→
thành chuỗi pôlipeptit
+ Mỗi bước trượt của Ribôxôm trên mARN là 1 bộ ba (theo chiều 5’→ 3’)
- Bước 3: Kết thúc
+ Khi Ribôxôm => mã kết thúc trên mARN=> kết thúc dịch mã
+ Kết quả a Rib+1 mARN
→
1.a chuỗi pôlipeptit [Tức là cùng lúc có nhiều riboxom
(polixom) cùng trượt trên 1 mARN để tạo ra nhiều chuỗi polypeptit giống nhau]
* Chú ý: Khi tổng hợp xong, còn có thêm công đoạn cắt bỏ axit amin mở đầu của chuỗi
pôlipeptit (đối với sinh vật nhân sơ aa
mđ
là foocmin methionin, đối với sinh vật thực aa
mđ
là methionin)
BÀI 3 : ĐIÊU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
1. Khái niệm điều hoà hoạt động của gen:
- Là điều hoà lượng sản phẩm do gen tạo ra
+ Điều hoà phiên mã (gen
→
mARN)
+ Điều hoà dịch mã (mARN
→
chuỗi pôlypéptit)
2. Cấu trúc 1 opêron Lac:
- Vùng chứa gen cấu trúc Z,Y,A (nhóm gen này phiên mã
→
mARN)
- Vùng vận hành (O)
→
Vận hành phiên mã (nếu protein ức chế bám vào thì không
phiên mã)
- Vùng khởi động P
→
nơi Enzym ARN-Pôlymeraza bám vào (Phiên mã)
3. Sự điều hoà của 1 opêron Lac
- Khi môi trường không có lactozơ : Gen R
→
Prôtêin ức chế
→
Vùng (O)
→
Cản trở
phiên mã
1
- Khi môi trường có lactozơ : 1 số Lactôzơ
→
Vô hiệu hoá protein ức chế
→
Vùng (O)
tự do
→
Phiên mã xảy ra (gen
→
mARN)
(Chú ý: Lactozo là chất cảm ứng, Chất cảm có thể là các chất khác, trong SGK lấy VD
Lactozo)
BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN
1. Khái niệm:
- ĐBG là những biến đổi trong cấu trúc của gen
- Đa số là ĐB điểm (chỉ liên quan 1 cặp nuclêôtit)
- ĐBG xảy ra đối với:
+ TB sinh dục, tiền phôi
→
di truyền qua sinh sản hữu tính
+ TB sinh dưỡng
→
k di truyền qua sinh sản hữu tính nhưng di truyền qua SS vô tính
- Nếu ĐB đã biểu hiện ra ngoài kiểu hình
→
gọi là thể đột biến
2. Các dang ĐBG:
- Dạng thay thế: N
BT
= N
ĐB
, chỉ ảnh hưởng 1 bộ ba
- Dạng thêm (N
BT
< N
ĐB
), mất (N
BT
> N
ĐB
), BĐG dạng thêm và mất, đa số liên quan
nhiều bộ ba
* Nhận dạng ĐBG
- Dạng thay thế: N
BT
= N
ĐB
=> ĐB thay thế.
+ H
BT
>H
ĐB
1 liên kết hydro => thay thế cặp G-X bằng A-T
+ H
BT
< H
ĐB
1 liên kết hydro => thay thế cặp A-T bằng G-X
+ H
BT =
H
ĐB
=> thay thế cặp A-T bằng T-A hoặc G-X bằng X-G
- Dạng thêm N
BT
< N
ĐB
+ H
BT
<H
ĐB
2 liên kết hydro => thêm cặp A-T
+ H
BT
< H
ĐB
3 liên kết hydro => thêm cặp G-X
- Dạng mất N
BT
> N
ĐB
+ H
BT
>H
ĐB
2 liên kết hydro => mất cặp A-T
+ H
BT
< H
ĐB
3 liên kết hydro => mất cặp G-X
3. Nguyên nhân gây ĐBG:
- Do TNĐB (vật lí – hoá học – sinh học - rối loạn sinh lí)
4. Cơ chế phát sinh ĐBG:
- Do bắt cặp nhầm lẫn khi nhân đôi:
(VD G-X lẽ ra cho ra G-X, lại nhầm lẫn G-X
→
G-T
→
A-T)
- Do TNĐB gây nên: (VD A-T lẽ ra cho ra A-T , thì lại A-T
→
BU5
G-X)
5. Hậu quả của ĐBG:
- Gen
bình thường
→
gen
đột biến
→
mARN
biến đổi
→
chuỗi pôlypéptit
biến đổi
- ĐBG có thể: có hại, trung tính, có lợi
- ĐBG còn phụ thuộc: + Loại, liều lượng, cường độ của tác nhân
+ Đặc điểm cấu trúc của gen
6. Vai trò của ĐBG: Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ & ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. NST
1. Hình thái và cấu trúc NST:
- Ở TB nhân sơ NST chỉ là 1 AND dạng vòng
- Ở TB nhân thực (bài này chỉ nói về NST ở TB nhân thực)
+ Thành phần cấu tạo: NST = AND + Prôtêin loại histon => Cấu trúc nucleoxom
+ NST là cấu trúc mang gen (Vì NST
⊂
ADN
⊂
Gen)
+ NST được thấy rõ ở kì giữa của nguyên phân
+ NST có chứa tâm động
→
giúp trượt trên thoi phân bào (thoi vô sắc) trong phân bào
1
+ Mỗi loài có bộ NST đặc trưng:
→
về số lượng, hình thái, cấu trúc
+ Trong TB lưỡng bội mỗi NST gồm 2 chiếc
+ Còn ở TB đơn bội mỗi NST chỉ có 1 chiếc
+ NST có 2 loại: NST
thường
và NST
giới tính
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST
- Có trình tự như sau:
ADN(
Φ
2 nm)
→
sợi cơ bản (
Φ
11 nm)
→
sợi chất NS (
Φ
30 nm)
→
siêu xoắn (
Φ
300 nm)
→
crômatit (
Φ
700 nm)
II. Đột biến cấu trúc NST
- ĐBCTrNST là những biến đổi trong cấu trúc NST
→
ảnh hưởng đến gen trong NST
(ĐB CTrNST Chỉ làm thay đổi cấu gen, chứ không làm thay đổi số lượng NST)
1. Mất đoạn:
- Làm giảm số lượng gen
→
gây chết
- VD mất đoạn: Mất 1 đoạn NST
5
gây nên hội chứng mèo kêu ở trẻ em, mất 1 đoạn
NST
21
gây bệnh ung thư máu.
- Ứng dụng
→
để loại bỏ gen xấu ở cây trồng
2. Lặp đoạn
- Làm tăng số lượng gen hậu quả nghiêm trọng
- Ứng dụng: VD trong công nghiệp sản xuất bia
- Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
3. Đảo đoạn
- Số lượng gen không thay đổi, nhưng trình tự gen thay đổi
→
giảm khả năng SS
- Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
4. Chuyển đoạn:
+ Trên cùng 1 chiếc NST => Số lượng gen không đổi
+ Giữa 2 nhiễm sắc thể:
• Chuyển đoạn tương hỗ => Số lượng gen trên cả 2 nhiễm sắc cùng chuyển qua lại
• Chuyển đoạn không tương hỗ: NST này tăng gen thì NST còn lại giảm gen
- Giảm khả năng sinh sản
- Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá
BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
1. Các loại ĐB SLNST
a. Lệch bội:
- Bộ NST:
+ Thể ba (2n+1). Có 1 cặp nào đó 3 chiếc
+ Thể một (2n-1). Có 1 cặp nào đó chỉ có 1 chiếc
+ Thể một kép (2n-1-1). Có 2 cặp nào đó, mỗi cặp chỉ có 1 chiếc
+ Thể 3 kép (2n +1+1). Có 2 cặp nào đó, mỗi cặp 3 chiếc
+ Thể không (2n-2). Bộ NST thiếu trọn 1 cặp nào đó
+ Thể bốn (2n +2). 1 cặp nào đó 4 chiếc
+ Thể bốn kép (2n+2+2). Có 2 cặp nào đó, mỗi cặp 3 chiếc
- Cơ chế : VD hình thành thể một và thể ba
+ Bố (2n) x Mẹ (2n)
→
Giao tử: (n) x ( n-1): (n+1)
→
(2n-1) : (2n +1)
b. Đa bội
b
1
- Tự đa bội:
- Bộ NST: (3n, 5n,… lẻ) (4n, 6n, … chẵn)
- Cơ chế: + Bố (2n) x Mẹ (2n)
→
Giao tử: (n) x (2n)
→
(3n)
+ Bố (2n) x Mẹ (2n)
→
Giao tử: (2n) x (2n)
→
(4n)
1
b
2
Dị đa bội:
- Bộ NST: ( 2n + 2n’)
- Cơ chế:
AA(2n)
→
A(n)
AB (n + n’)
Đa bội hóa
AABB(2n + 2n’) thể song nhị bội
BB(2n’)
→
B(n’)
con lai bất thụ
con lai hữu thụ
2. Đặc điểm của thể đa bội
- Có hàm lượng ADN tăng (Vì NST tăng mà NST chứa gen)
→
sinh tổng hợp chất hữu
cơ tăng
- Các thể đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường (vì rối loạn quá
trình giảm phân)
- Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật, còn ở động vật rất hiếm
3. Vai trò của thể đa bội: - Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống
CÔNG THỨC BÀI TẬP CHƯƠNG I
A=T, G=X
%A+%G =50%
N =2(A + G)
L
Gen
= N/2x 3,4A
0
L
Gen
= Cx34A
0
Số V. xoắn (C)=N/20
H = 2A + 3G = N + G
LKCHTr giữa cácNu =N-2
M=Nx 300( đvC )
SL
ADN
= a.2
n
N
CC
=N(2
n
– 1)
A
CC
=T
CC
=A(2
n
– 1)
G
CC
=X
CC
=G(2
n
– 1)
TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài phụ:
1. Alen-Cặp alen-Kiểu gen
- Alen là trạng thái khác nhau của 1 gen.
- VD gen A qui định màu sắc hạt đậu Hà lan có hai trạng thái: Trội => qui ước A là alen
trội qui định màu vàng; lặn qui ước a là alen lặn qui định hạt xanh.
- Cặp alen: Gồm các alen đi cùng với nhau cùng trạng thái hay khác trạng thái. VD Cặp
alen: AA; aa, Aa
- Kiểu gen: Gồm 1,2 hay nhiều cặp alen. VD kiểu gen gồm 1 cặp alen (AA; aa; Aa; BB;
bb,Bb) – Kiểu gen gồm 2 cặp len khác nhau (AABB; AABb; AaBB; AaBb; AAbb;
Aabb; aaBB; aaBb; aabb)
2. Tính trạng-Kiểu hình
- Tính trạng: là đặc điểm của sinh vật cần quan tâm như: (Kích thước, hình dạng, màu
sắc, trọng lượng, sinh lí, sinh hóa, )
- Tính trạng tương phản: là hai trạng thái khác nhau của cùng một tính trạng nhưng biểu
hiện trái ngược nhau. VD: thân cao > < thân thấp
- Tính trạng trội hoàn toàn :là tính trạng biểu hiện ra kiểu hình khi gặp cặp gen là đồng
hợp trội hay dị hợp. VD Ở đậu Hà Lan, hạt vàng có kiểu gen AA hay Aa (Vàng là trội)
- Trội không hoàn toàn: do gen trội không lấn át hoàn toàn gen lặn biểu hiện kiểu hình
tính trạng trung gian ở trạng thái dị hợp VD: AA :màu đỏ; Aa:màu hồng.
- Tính trạng lặn: là tính trạng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi cặp gen quy định là đồng
hợp lặn. VD: Ở đậu Hà Lan, hạt xanh có kiểu gen aa (xanh là tính trạng lặn)
- Kiểu hình: là tổ hợp toàn bộ các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
VD ruồi giấm có kiểu hình thân xám cánh dài hoặc thân đen cánh ngắn.
3. Tự thụ phấn, tạp giao:
- Tự thụ : sự thụ tinh giữa giao tử đực và giao tử cái của cùng một cơ thể. Ví dụ: Có các
kiểu gen sau trong quần thể: AA, Aa, aa -> Tự thụ:
1
(♂AA x ♀AA) ; (♂Aa x ♀Aa) ; (♂aa x ♀aa).
- Tạp giao: là các kiểu giao phối xảy ra tự do và ngẫu nhiên giữa các cá thể trong quần
thể.
Ví dụ: (♂AA x ♀AA) ; (♂AA x ♀Aa) ; (♂Aa x ♀AA) ; (♂AA x ♀aa) ;
(♂aa x ♀AA) ; (♂Aa x ♀Aa) ; (♂Aa x ♀aa) ; (♂aa x ♀Aa).
4. CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG DÙNG :
- Bố, mẹ: P ; - Bố, mẹ thuần chủng: P
t/c
. ; - Phép lai: x. ; - Giao tử: G.
- Thế hệ con: F. ; - Qui ước: F
1
là thế hệ thứ nhất của P; - F
2
là thế hệ thứ hai
được tạo thành do cơ thể F
1
tự thụ hay giao phối với nhau. ;
- Thế hệ con của phép lai phân tích: F
B
.
BÀI 8 : QUI LUẬT MEN ĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI
1. Qui trình nghiên cứu của Menđen:
- Bố trí thí nghiệm (lai tạo)
- Xử lí số liệu đưa ra giả thuyết (sử dụng toán xác suất)
- Làm lai thí nghiệm kiểm tra giả thuyết
2. Qui luật phân li:
- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen qui định
- Trong cặp alen đó 1alen có nguồn gốc từ bố, 1 còn lại có nguồn gốc từ mẹ.
- Các len tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau
- Khi giảm phân để hình thành giao tử thì mỗi alen trong cặp alen phân li đồng đều về
các giao tử
3. Ví dụ minh hoạ qui luật phân li:
- Tính trạng: hoa đỏ
→
do cặp alen A
bố
A
mẹ
hoa trắng
→
do cặp alen a
bố
a
mẹ
- A
bố
A
mẹ
→
giảm phân cho 2 giao tử
→
giao tử thứ nhất A
bố ,
giao tử thứ hai A
mẹ
4. Ứng dụng phép lai phân tích
- Kiểm tra kiểu gen cá thể mang tính trạng trội: Bằng cách đem kiểu hình trội lai với
kiểu hình lặn
+ Nếu P: Trội x lặn =>F
a
100% trội => Trội đồng hợp
(P: A- x aa => F
a
100% Aa => Trội đồng hợp AA)
+ Nếu P: Trội x lặn =>F
a
½ trội: ½ lặn => Trội dị hợp
(P: A- x aa => F
a
½ Aa: ½ aa => Trội đồng hợp Aa)
5. Sáu phép lai cần nhớ
Phép lai
Số tổ hợp
giao tử F
1
Tỉ lệ kiểu gen F
1
Số
loại
KG
Tỉ lệ kiểu hình
F
1
Số loại kiểu hình
P AA (Trội) x AA (Trội) 1x1=1 100% AA 1 100% Trội 1.(Trội)
P AA (Trội) x Aa (Trội) 1x2=2 ½ AA: ½ Aa 2 100% Trội 1.(Trội)
P Aa (Trội) x Aa (Trội) 2x2=4 ¼ AA:
42
Aa: ¼ aa
3
¾ Trội: ¼ lặn
2.(1 Trội, 1 lặn)
P AA (Trội) x aa (Lặn) 1x1=1 100% Aa 1 100% Trội 1.(Trội)
P Aa (Trội) x aa (Lặn) 2x1=2 ½ Aa: ½ aa 2 ½ Trội: ½ lặn 2.(1 Trội, 1 lặn)
P aa (Lặn) x aa (Lặn) 1x1=1 100% aa 1 100% Lặn 1.(Lặn)
BÀI 9 : QUI LUẬT MEN ĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
1. Qui luật phân li độc lập: Khi các cặp alen qui định các cặp tính trạng khác nhau
nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì chúng sẽ phân li độc lập trong quá
trình hình thành giao tử
2. Cách viết giao tử:
VD - AABb (A) x (B:b)
→
AB:Ab – AaBb (A:a) x (B:b)
→
AB:Ab:aB:ab
3. Cách tính: Số loại giao tử - Số tổ hợp gen - Số loại kiểu gen - Tỉ lệ kiêu gen – Số
loại kiểu hình – Tỉ lệ kiểu hình
3.1. Số loại giao tử
1
- AaBb => (2).(2) =>4 (AB:Ab:aB:ab)
- AabbCc => (2).(1)(2)=4 =>(AbC:Abc:abC:abc)
3.2. Số tổ hợp gen:
P: Âabb x AaBb =>F
1
(4).(2) =8
P: ÂaBb x AaBb =>F
1
(4).(4) =16
3.3. Số loai kiểu gen
P: Âabb x AaBb =>F
1
(3).(2) =6
P: ÂaBb x AaBb =>F
1
(3).(3) =9
3.4. Tỉ lệ kiểu gen
P: Âabb x AaBb =>F
1
(1:2:1).(1:1) = 1:1:2:2:1:1
P: ÂaBb x AaBb =>F
1
(1:2:1).(1:2:1)=1:2:1:2:4:2:1:2:1
3.5. Số loại kiểu hình
P: Âabb x AaBb =>F
1
(2).(2) = 4
P: ÂaBb x AaBb =>F
1
(2).(2)= 4
3.6. Tỉ lệ kiểu hình
P: Âabb x AaBb =>F
1
(3:1).(1:1) = 3:3:1:1
P: ÂaBb x AaBb =>F
1
(3:1).(3:1)= 9:3:3:1
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN & TÁC ĐA HIỆU CỦA GEN
1. Tương tác gen:
- Tương tác giữa các gen không alen
a. Tương tác bổ sung: 2 cặp alen
→
2 cặp NST
→
1 tính trạng
- Nếu xuất phát F
1
AaBb
→
F
2
tỉ lệ kiểu hình là 9:7 hay 9:6:1
b. Tương tác cộng gộp: Biểu hiện của tính trạng lệ thuộc vào số lượng alen trội có trong
kiểu gen
- Nếu xuất phát F
1
AaBb
→
F
2
tỉ lệ kiểu hình là 15:1
- VD kiểu gen aabbccdd cây ngô cao 20 cm (nếu cứ có mặt 1 alen trội trong kiểu gen
thì chiều cao cây tăng thêm 5 cm) Aabbccdd cao 25 cm, AabbccDd cao 30 cm, ,
AABBCCDD cao 60 cm.
2. Tác động đa hiệu của gen: Một gen
→
nhiều tính trạng .
-VD người ta thấy nếu ruồi giấm thân đen cánh cụt thì các tính trạng khác kéo theo như:
đốt thân ngắn, lông cứng, sinh sản kém,
BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1. Liên kết gen:
a. Đặc điểm liên kết gen
- Các gen nằm trên cùng 1 NST tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di
truyền cùng nhau
- Số nhóm liên kết của mỗi loài tương ứng với số NST trong bộ đơn bội (n) của loài đó
- Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết
b. Ví dụ minh hoạ:
-
ab
AB
, gen AB luôn đi chung với nhau, gen ab cũng thế.
- Ruồi giấm bộ NST đơn bội n = 4 => có 4 nhóm liên kết gen
- Ruồi giấm có 4 nhóm tính trạng liên kết
- Người có 23 nhóm liên kết gen
1
2. HVG: Khi các gen trên cặp NST tương đồng trao đổi chéo dẫn đến hiện tượng hoán
vị gen qua thụ tinh cho ra tổ hợp gen mới
- Cách tính TSHVG = [( tổng số cá thuộc nhóm ít
(mới)
)/( tổng số cá thể)]x100%
VD Theo SGK Tr 46: (965 xám-dài: 944 đen-cụt)
nhóm nhiều
, (206 xám-cụt: 185 đen-cụt )
nhóm ít
Thì TSHVG = [(206 + 185)/ (965 + 944 + 206 + 185)]x100% = 17%= 0,17
- Đơn vị tính hoán vị gen: %thập phân (20%=0,2) hoặc cM (centimocgan)
1cM=1% HVG
- Nếu đề bài cho sẵn tần số hoán vị gen thì cách tính như sau:
- Ví dụ
ab
AB
(HVG là 20%). Ta có Ab=aB= HV/2 = 20/2=10% =10cM
AB=ab= (100 – HV)/2 = (100-20)/2=40%=40cM
Ta có Ab=aB= HV/2 = 0,2/2=0,1
AB=ab= (1 – HV)/2 = (1-0,2)/2=0,4
aB
Ab
(HVG là 18%). Ta có AB=ab= HV/2= 19/2=9% = 9cM
Ab=aB=(100 – HV)/2 = (100-18)/2=41% =41cM
Ta có AB=ab= HV/2= 0,18/2=0,09
Ab=aB=(1 – HV)/2 = (1- 0,18)/2=0,41
3. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen
- Ý nghĩa liên kết gen:
+ Giúp duy trì nhóm gen tốt cho các loài cũng như trong chọn giống
- Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen,
+ Tăng biến vị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn giống
+ Tính được khoảng cách giữa các gen
→
Lập bản đồ di truyền
BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
& DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
1. NST giới tính:
- Chứa gen qui định tính trạng giới tính và chứa gen qui định tính trạng thường
2. Cơ chế xác định giới tính
- Ở ruồi giấm, thú, người ♀XX, ♂ XY
- Chim, bướm ♂ XX, ♀ XY
- Châu chấu ♂XO, ♀XX
- Chú ý: - Con gái XX
←
nhận 1X
của bố
, 1X
của mẹ
- Con trai XY
←
chỉ nhận 1X
của mẹ
, 1Y
của bố
3. Di truyền liên kết với tính
- Nếu kết quả lai thuận và nghịch cho tỉ lệ kiểu hình khác nhau ở 2 giới
→
LK với G.tính
a. Gen trên X
→
di truyền chéo ( XY
→
XX
→
XY )
- Gen qui định tính trạng thường nằm trên X không có gen tương ứng trên Y
(VD tính trạng mù màu- máu khó đông ở người, màu mắt của ruồi giấm)
- VD di truyền chéo:
Ô.ngoại X
a
Y(máu khó đông) x B.ngoại X
A
X
A
(BT)
→
mẹ X
A
X
a
x bố X
a
Y
→
con trai X
a
Y
b. Gen trên Y
→
di truyền thẳng (XY
→
XY)
- Gen trên Y (VD túm lông ở tai của người đàn ông)
Ô. nội XY
L
(túm lông tai)
→
bố XY
L
→
con trai XY
L
4. Ứng dụng trong chon giống (VD màu vỏ của trứng dâu tằm, màu lông ở gà có di
truyền liên kết với tính)
5. Di truyền ngoài nhân (di truyền qua tế bào chất)
- Kết quả lai thuận nghịch luôn khác nhau, kiểu hình con luôn giống mẹ
- Do gen nằm trong ti thể, lạp thể, Plasmit qui định,
1
+ Ti thể có ở TB ĐV và TV,
+ lạp thể có ở TBTV,
+ Plasmid có ở vi khuẩn)
- DTrQTBC (di truyền qua dòng mẹ)
- ( vì TBC ở GT♀ > TBC ở GT ♂
→
cho nên giao tử cái chứa nhiều gen hơn)
BÀI 13 : ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
1. Mối liên quan kiểu gen và điều kiện môi trường: Gen
→
DKMT
tính trạng
ĐKMT thuận lợi
→
NS cao
ĐKMT không thuận lợi
→
NS thấp
2. Mức phản ứng của kiểu gen
- Được hiểu là 1 kiểu gen có thể biểu hiện nhiều kiểu hình khác nhau tương ứng với
ĐKMT
- Tập hợp các kiểu hình tương ứng với điều kiện môi trường
3.Thường biến (sự mềm dẽo kiểu hình)
- Được hiểu là kiểu hình thay đổi theo ĐKMT nhưng kiểu gen không thay đổi
- Nguyên nhân gây ra thường biến: do ĐKMT
- Đặc điểm của thường biến:
+ Xuất hiện đồng loạt
+ Không di truyền
- Ý nghĩa
→
có lợi giúp sinh vật thích nghi
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16 - 17 : CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1. QT tự thụ phấn và giao phối cân huyết:
- Tần số alen không đổi (A, a không đổi)
- TL kiểu gen thay đổi (Aa)↓ (AA + aa )↑,
Gọi y là tỉ lệ Aa ở thế ban đầu , n thế hệ
- TL. Aa = y (1/2)
n
- TL đồng hợp (AA + aa ) = 1- TL.Aa
- TL đồng hợp trội AA = (1- TL.Aa )/2
- TL đồng hợp lặn = (1- TL.Aa )/2
2. QT ngẫu phối:
- TS tương đối các alen có xu hướng không đổi
- Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối
+ Các cá thể giao phối tự do với nhau
+ QT thể đa dạng kiểu gen và kiểu hình
+ QT ngẫu phối có thể duy trì TS các kiểu gen khác nhau trong quần thể không đổi
qua các thế hệ trong những điều kiện nhất định
3. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể
a. Định luật Hacđi-Vanbec
- KN: Trong những điều kiện nhất định, tần số tương đối các alen và thành phần kiểu
gen của quần thể ngẫu phối được duy trì qua các thế hệ
- Cấu trúc di truyền của quần thể: p
2
AA +2pqAa + q
2
aa =1 (Hay x AA+yAa+zaa = 1)
(Tức là p
2
+2pq + q
2
=1 (Hay x +y+z = 1)
- Gọi p là TSTĐ của alen A, q là TSTĐ của alen a.
- Ta có: p=A= x +y/2 , q=a=z+y/2, Trong đó p+q=1
- Nếu p
2
, q
2
khai căn được thì ta tính
+ p=A=
2
p
, q=a=
2
q
- Cách chứng minh quần thể có cân bằng hay không
1
- VD lúa đều có kiểu gen (AA)
→
Tao có: xAA + yAa + zaa = 1
Nếu x.z = (y/2)
2
=> quần thể cân bằng
Nếu x.z ≠ (y/2)
2
=> quần thể không cân bằng
b. ĐK nghiệm đúng của định luật
- QT có kích thước lớn
- Các cá thể trong QT giao phối ngẫu nhiên
- Không có tác động của CLTN
- Không có đột biến xảy ra
- QT được cách li
………………………………………………
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
BÀI 18 : CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI & CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG
DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP
* Đặc điểm của khoa học chon giống:
1. Tạo giống thuần chủng (mang kiểu gen đông hợp) dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- PP lai tạo tạo nguồn BDTH
tự thụ phấn hoặc giao phối gần
giống thuần chủng (dòng thuần)
2. Tạo giống lai có ưu thế lai (mang kiểu gen dị hợp)
a. Ưu thế lai là gì ? Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ.
b. Cơ sơ di truyền của ưu thế lai: Dựa trên giả thuyết siêu trội (AA < Aa > aa )
c. Phương pháp tạo ưu thế lai:
- Tạo dòng thuần cho dòng thuần (kiểu gen đồng hợp) lai với nhau tạo tổ hợp gen dị
hợp tử (biểu hiện ưu thế lai)
- Tuỳ tổ hợp gen sẽ có biểu hiện ưu thế lai khác nhau
- Ưu thế lai rõ nhất ở F
1
sau đó giảm dần qua các thế hệ (Vì qua các thế hệ từ F
1
KG dị
hợp cao đến F
n
… KG dị hợp giảm)
d. Thành tựu chọn giống ưu thế lai: đó là giống lúa lai các loại.
BÀI 19 : CHỌN GIỐNG BẰNG PP GÂY ĐỘT BIẾN & CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
a. Qui trình: (1) Tác nhân đột biến giống ban đầu
(2) chọn lọc
(3) tạo dòng thuần
- Chú ý chủ yếu áp dụng cho VSV và thực vật
b. Thành tựu: VD Giống cây trồng (2n)
cônxisin
cây trồng đa bội (thu hoạch cơ quan
sinh dưỡng: rễ, thân, lá)
2. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật
a. Nuôi cấy mô TV phát triển thành cây
b. Lai tế bào sinh dưỡng:
VD TB trần A (lá cà chua) x TB trần B (lá khoai tây)
tác nhân kết dính
TB lai A-B
Hooc mon
cây lai A-B (CC-KT)
c. Nuôi cấy hạt phấn:
- Hạt phấn (n) cây (n)
côxisin
cây (2n)
- Noãn (n) cây (n)
côxisin
cây (2n)
- Hình thức này cây 2n luôn có kiểu gen đồng nhất giống nhau
- VD:
+ Hạt phấn (A) cây (A)
côxisin
cây (AA)
+ Noãn (a) cây (a)
côxisin
cây (aa)
+ Hạt phấn (a) cây (a)
côxisin
cây (aa)
+ Noãn (A) cây (A)
côxisin
cây (AA)
3. Công nghệ tế bào động vật
a. Nhân bản vô tính ở động vật :
1
- Cần nhân tế bào xôma (của động vật cần nhân bản) A
- Cần tế bào trứng mất nhân của con vật khác B
- Nhân A=> tế bào trứng mất nhân B=> phôi chứa nhân A
- Vật nhân bản (giống hệt A về mặt di truyền)
b. Cấy truyền phôi: VD 1 phôi bò tách thành 2 hay nhiều phần phôi riêng biệt =>tử
cung bò cái tạo ra 2 hay nhiều con bê giống hệt nhau
BÀI 20 : TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN
I. Công nghệ gen: Tạo ra tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi
II. Kĩ thuật chuyển trong công nghệ gen
- Thành phần tham gia:
+ TB cho gen
+ Thể truyền (plasmit, virut)
+ Tế bào nhận gen
+ enzim (cắt: rectrictaza, nối: ligaza)
1. Các bước trong kĩ thuật chuyển gen (3 bước)
B
1
: Tạo ADN
tái tổ hợp
:
- Gen (của TB cho) + Thể truyền
nhờ enzim cắt, nối
ADN
tái tổ hợp
(Nghĩa là thể truyền có
mang gen cho)
B
2
: Đưa ADN
tái tổ hợp
muối canxiclorua hoặc xung điện
Tế bào nhận
B
3
: Phân lập dòng TB chứa ADN
tái tổ hợp
:
- Bằng cách đánh dấu thể truyền (xem ADN
tái tổ hợp
chuyển vào được hay không)
III. Ứng dụng công nghệ gen: Tạo ra giống biến đổi gen
1. Sinh vật biến đổi gen ?
- Sinh có gen bị con người làm biến đối cho ra sản phẩm có lợi cho con người
- Có 3 cách làm biến đổi gen:
+ Thêm gen lạ vào (chuyển gen)
+ Làm biến đổi gen sẵn có
+ Loại bỏ hoặc vô hiệu hoá gen sẵn có
2. Một số thành tựu tạo giống biến đỏi gen
a. Tạo ĐV chuyển gen:
-Qui trình VD chuyển gen protein người vào cừu (tạo cừu chuyển gen)
ADN
tái tổ hợp
chứa gen người
(GT ♂ x ♀)
cừu
thụ tinh trong ống nghiệm
hợp tử phôi cừu phôi cừu chứa gen người tử cung cừu
cái cừu cho sữa người
b.Tạo giống cây trồng chuyển gen:
- Như (cây bông chuyển gen kháng sâu, lúa chuyển gen có KN tổng hợp –caroten)
c. Tạo dòng VSV BĐgen:
- Như (VK chứa gen người SX insulin chữa bệnh tiểu đường, VK chuyển gen phân giải
chất thải)
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
BÀI 21 : DI TRUYỀN Y HỌC
1. Khái niệm di truyền y học
- D.tr người y học (giải thích, chẩn đoán, phòng ngừa và điều trị bệnh và tật di truyền)
2. Bệnh di truyền phân tử:
VD như
- Bệnh phêninkêtô niệu:
- Như mù màu, máu khó đông, bạch tạng, tiểu đường,…
1
-Sơ đồ tóm tắt cơ chế gây bệnh phêninkêto niệu ở người
Thức ăn chứa phêninalanin (độc)
+ Nếu gen bình thường: phân giải phêninalanin thành tirôzin
+ Nếu gen đột biến: phêninalanin không được phân giải. Phêninalanin độc theo máu
=> não (gây bệnh mất trí nhớ)
3. Hội chứng liên quan ĐBNST
- Hội chứng Đao 3NST
21
(Bộ NST 2n+1 ĐB lệch bội thể ba nhiễm)
- Hội chứng 3X(nữ) (Bộ NST 2n+1 ĐB lệch bội thể ba nhiễm, thừa 1 chiếc X)
- Hội chứng Tocnơ OX (nữ) (Bộ NST 2n-1 ĐB lệch bội thể một nhiễm, thiếu 1 chiếc X)
- Hội chứng Claiphentơ XXY (nam) (Bộ NST 2n+1 ĐB lệch bội thể ba nhiễm, thừa 1
chiếc X)
4. Bệnh ung thư:
- Trong đó có nguyên nhân là ĐBG, ĐBNST
- Thường là đột biến gen, làm mất khả năng kiểm soát quá trình phân bào
- Khi TB ung thư (khối u) không di chuyển vào máu (khối u lành tính)
- Nếu TB ung thư (khối u) di chuyển vào máu (di căn), rồi đến các nơi khác trong cơ
thể biểu hiện của bệnh ung thư
BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI
& MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC
I. Bảo vệ vốn gen
1. Tạo môi trường sạch
2. Tư vấn di truyền: Tư vấn hôn nhân, sinh con hạn chế hậu quả xấu ở đời con
3. Liệu pháp gen: Phục hồi các gen bị đột biến (bổ sung gen lành hay thay thế gen bệnh
bằng gen lành)
II. Một số vấn đề xã hội
1. Tác động của việc giải mã bộ gen người ? (có 2 mặt tốt và xấu)
2. Vấn đề phát sinh do công nghệ gen và tế bào (Trước mắt có lợi, lâu dài chưa có câu
trả lời)
3. Trí tuệ: Tính di truyền có ảnh hưởng mức độ đến khả năng trí tuệ
BỔ SUNG : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
1. PP nghiên cứu phả hệ: Mục đích
- Xem tính trạng do gen nằm trên NST thường hay NST giới tính
- Tính trạng theo dõi là trội hay lặn
2. PP nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Trẻ ĐS cùng trứng có kiểu gen giống nhau
- Trẻ ĐS khác trứng có kiểu gen giống anh em cùng bố mẹ
- Mục đích: Xem mức độ lệ thuộc của kiểu gen vào điều kiện môi trường
3. PP nghiên cứu TB: Mục đích phát các bệnh liên quan ĐBNST
BÀI 23 : ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN HỌC
1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
AND(gen)
nhân đôi
AND(gen)
phiên mã
mARN
dịch mã
chuỗi pôlipeptit tính trạng
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ TB:
- TB(2n)
nguyên phân
TB(2n)
– TB(2n)
giảm phân
TB(n)
- TB(n) x TB(n)
thụ tinh
TB(2n)
3. Cơ chế di tryền ở cấp độ quần thể
1
- Quần tự thụ phấn và quần thể giao phối gần qua các thế hệ TS alen không đổi, còn
TL(Aa)↓ TL(AA + aa)↑
- QT ngẫu phối, Với ĐK nhất định TS alen và cả TS kiểu gen không thay đổi qua các
thế hệ
4. Phân loại biến dị:
- BD Không di truyền: (Thường biến)
Di truyền: Biến dị tổ hợp
BDĐB: Đột biến gen: (Thay thế, mất, thêm 1 cặp nuclêôtit)
ĐBNST: ĐB cấu trúc: (mất, lặp, đảo, chuyển đoạn)
ĐBSLNST: Lệch bội
Đa bộ (tự đa bội, dị đa bội)
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ
BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Bằng chứng tiến hóa: Trực tiếp (Hóa thạch) và gián tiếp (2 bằng chứng cơ bản)
1. Bằng chứng giải phẩu so sánh
- Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu => bắng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh
vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
- Cơ quan tương đồng
→
xuất phát từ 1 tổ tiên => VD Cấu tạo chi của Mèodơi
- Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng: là cơ quan phát triển không đầy đủ ở
cơ thể trưởng thành, mất dần chức năng =>VD cơ quan thoá hoá ở người như: ruột thừa
= manh tràng ở thú, xương cùng = đuôi ở động vật)
+ Cơ quan tương đồng => phản ánh sự tiến hóa phân li
- Cơ quan tương tự
→
không xuất phát từ 1 nguồn gốc => VD cánh dơi cánh bướm
+ Cơ quan tương tự phản ánh tiến hóa đồng qui
2. Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử: Phân tích trình tự aa, nuclêôtit
→
CM
mối quan hệ họ hàng giữa các loài và cho thấy các loài trên trái đất đều có tổ tiên
chung.
BÀI 25 : HỌC THUYẾT ĐACUYN
Vấn đề Đacuyn
1. Nguyên nhân tiến hoá - CLTN
→
Thông qua tính biến dị & di truyền
2. Cơ chế tiến hoá
- CLTN
→
Tích luỹ biến dị có lợi, đào thải biến dị có
hại
3. Hình thành các đặc điểm
thích nghi
- Những cá thể nào thích nghi mới được giữ lại
4. Hình thành loài mới
- Loài mới được hình thành qua nhiều dạng trung
gian
→
Dưới tác dụng của CLTN,Theo con đường
phân li tính trạng
5. Tồn tại của Đacuyn
- Chưa phân biệt được biến di di truyền & biến di
không di truyền
- Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị & cơ
chế di truyền biến dị
- Chưa thấy được vai trò của cách li đối việc hình
thành loài mới
BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
- Tiến hóa tổng hợp: bao gồm (Tiến hóa nhỏ và Tiến hóa lớn)
1. Tiến hoá nhỏ: quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể diễn
ra trong lòng quần thể
1
2. Tiến hoá lớn: hình thành các nhóm phân loại trên loài
3. Nguồn nguyên liệu tiến hoá: (Đột biến: sơ cấp), (Biến dị tổ hợp: thứ cấp)
4. Các nhân tố tiến hoá:
→
Các nhân tố làm thay đổi TS alen và thành phần kiểu gen
của quần thể (Thay đổi cấu trúc di truyền quần thể)
a. Đột biến: ĐB (sơ cấp) qua thụ tinh tạo ra biến dị tổ hợp (thứ cấp)
- Phát sinh các alen mới
- Đột biến làm thay đổi tần số các alen (xảy ra rất chậm)
b. Di- nhập gen: thay đổi TS alen và thành phần kiểu gen của quần thể
- Có thể đem alen mới => vốn gen của quần thể thêm phong phú
c. CLTN:
→
qui định chiều hướng và nhịp độ tiến hoá
- CLTN phân hóa khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác
nhau trong quần thể
- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi cấu trúc di truyền của
quần thể theo hướng xác định.
- CLTN làm thay đổi TS alen nhanh hay chậm (tùy thuộc chống len trội hay alen lặn)
+ Chống alen trội xảy ra nhanh
+ Chống alen lặn xảy ra chậm (không loại bỏ hết alen lặn trong quần thể)
- Kết quả của CLTN => hình thành quần thể mang kiểu gen qui định kiểu hình thích
nghi
d. Các yếu tố ngẫu nhiên (biến động di truyền = phiêu bạt di truyền) => Thay đổi tần số
alen không theo một chiều hướng xác định
- Rất có ảnh hưởng đối với quần thể có kích thước nhỏ
- Có thể làm nghèo vốn gen của quần thể
* Chú ý (Đột biến, Di nhập gen, CLTN, Cá yếu tố ngẫu nhiên => làm thay đổi cả 2
yếu tố TS alen và cả TP kiểu gen của quần thể)
e. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự phối)
→
chỉ
làm làm thay đổi thành phần kiểu gen nhưng không thay đổi TS alen
- Phát tán các alen vào quần thể
- Tạo ra nguồn nguyên liệu thứ cấp
- Làm tăng kiểu gen đồng hợp, giảm kiểu gen dị hợp
BÀI 28: LOÀI
1. Khái niệm loài sinh học: Tập hợp 1 hoặc một nhóm quần thể có khả năng giao phối
sinh ra con cái hữu thụ và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác
2. Tiêu chuẩn phân biệt loài này với loài kia:
a. Tiêu chuẩn hình thái
b. TC địa lí-sinh thái
c. TC sinh lí-sinh hoá
d. TC Cách li sinh sản
- Đối với vi khuẩn TC sinh lí-sinh hóa quan trọng nhất
- Còn đối với loài SS hữu tính thì TC CLSS
3. Các cơ chế CLSS của các loài
- Vai trò của cách li trong tiến hóa: Ngăn cản sự trao đổi gen giữa các quần thể => làm
phân hóa thành phần kiểu gen
a. CLSS trước hợp tử: đó những cản trở sinh vật giao phối với nhau để hình thành hợp
tử
b. CLSS sau hợp tử: đó là những trở ngại việc tạo ra con lai hoặc con lai không có khả
năng sinh sản
BÀI 29-30: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI
1
- HTL: là quá trình cải biến thành phần kiểu genn của quần thể theo hướng thích nghi
=> tạo ra hệ gen mới CLSS với quần thể gốc
1. Hình loài khác khu vực địa lí (Cách li địa lí)
Do CLĐL
- Hình thức: Từ (QT)
gốc
(QT)
mới
(CLSS với quần thể gốc)
→
loài mới
Chịu sự chi phối của CLTN
và các NTTH khác
- CLĐL ngăn ngừa giao phối
→
giúp duy trì sự khác biệt vốn gen giữa các quần thể,
- Chú ý CLĐL không phải là nguyên nhân trực tiếp hình thành loài mới, mà chỉ giúp
CLTN và các NTTH khác chi phối để hình thành loài mới
2. Hình thành loài mới cùng khu vực địa lí
a. Hình thành loài mới bằng cách li tập tính: Từ (QT)
gốc
cách li tập tính, cản trở giao phối
(QT)
mới
( CLSS với quần thể gốc)
→
loài mới
b. HTLM bằng cách li sinh thái Từ (QT)
gốc
cách li sinh thái, cản trở giao phối
(QT)
mới
(CLSS với
quần thể gốc)
→
loài mới
3. Hình thành loài mới bằng cơ chế lai xa và đa bội hoá
- VD loài bông Châu Âu AA(2n=26), loài bông dại ở Mĩ BB(2n’=26), loài bông trồng
hiện nay ở Mĩ AABB(4n=52)
+ Cơ chế:
AA (2n) -> A (n)
BB (2n
’
) -> B (n
’
)
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 32: NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
1. Sự sống trên trái đất đựơc phát sinh và phát triển qua các giai đoạn: TH.HH-
TH.TSH-TH.SH
2. Minh hoạ:
Chủ yếu các chất vô cơ
→
NLTN
chất hữu cơ
→
TB sơ khai
→
Sinh vật ngày nay
TH.HH THTSH TH.SH
BÀI 33: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
* Căn cứ vào hoá thạch và biến đổi địa chất khí hậu người ta chia LS phát triển của sinh
giới thành các đại, kỉ
1. Hoá thạch: - Có thể là bộ xương, dấu vết trên đá, hoặc xác còn nguyên
- Vai trò của hoá thạch:
+ là bằng chứng trực tiếp
→
CM LS phát triển của sinh giới
+ giúp nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất
- Cách tính tuổi hoá thạch:
+ Dựa vào đồng vị phóng xạ (
14
C
→
trong hóa thạch) => tính tuổi hóa thạch
+ Dựa vào đồng vị phóng xạ (
238
U
→
trong đất đá) => tuổi đất đá chứa hóa thạch
2. Các đại địa chất và SV tương ứng
Đại Kỉ
Tuổi
(tr. năm)
Đặc điểm địa chất khí hậu Sinh vật điển hình
4 600 Trái đất hình thành
Thái cổ 3 500
- Hoá thạch sinh vật nhân sơ
cổ nhất
1
a b i hóaĐ ộ
AB (n+n
’
) => AABB (2n + 2n
’
)
(b t th ) (Th song nh b i, h u th )ấ ụ ể ị ộ ữ ụ
Nguyên
sinh
2 500 Tích luỹ O
2
- ĐVKXS thấp ở biển, TV có
tảo
- HTh nhân thực cổ nhất
Cổ sinh
Cambri 542
- Đại lục và đại dương khác
xa hiện nay
- KQ nhiều CO
2
- Phát sinh các ngành ĐV,
phân hoá tảo
Ocđôvic 488
- Đại lục di chuyển, băng
hà, mực nước biển giảm,
khí hậu khô
Phát sinh thực vật. Tảo biển
chiếm ưu thế. Tuyệt diệt
nhiều SV
Silua 444
Hình thành đại lục, nước
biển dâng, khí hậu nóng ẩm
Cây có mạch và động vật lên
cạn
Đêvôn 416
Khí hậu lục địa khô, hình
thành sa mạc, KH ven biển
ẩm ướt
Phân hoá cá xương. Phát
sinh lưỡng cư, côn trùng
Cacbon
(Than
đá)
360
Đầu kỉ khí hậu ấm, về sau
trở nên lạnh và khô
Dương xĩ phát triển mạnh.
Thực vật có hạt xuất hiện.
Phát sinh bò sát
Pecmi 300
Các đại lục liên kết với
nhau. Băng hà. Khí hậu
khô, lạnh
Phân hoá bò sát. Phân hoá
côn trùng. Tuyệt duyệt nhiều
động vật biển
Trung
sinh
Triat
(Tam
điệp)
250
Đại lục chiếm ưu thế. Khí
hậu khô
Cây hạt trần ngự trị. Phân
hoá bò sát cổ. Cá xương phát
triển. Phát sinh thú và chim
Jura 200
Hình thành 2 đại lục Bắc và
Nam. Biển tiến vào lục địa.
Khí hậu ấm áp
Cây hạt trần ngự trị. bò sát
cổ ngự trị. Phân hoá chim
Krêta
(Phấn
trắng)
145
Các đại lục Bắc liên kết với
nhau. Biển thu hẹp. Khí hậu
khô
Xuất hiện thực vật có hoa.
Tiến hoá động vật có vú.
Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh
vật, kể cả bò sát cổ
Tân sinh
Đệ tam
(Thứ 3)
65
Các đại lục gần giống hiện
nay. Khí hậu đầu kỉ ấm,
cuối kỉ lạnh
Phát sinh các nhóm linh
trưởng. Cây có hoa ngự trị.
Phân hoá các lớp thú, chim,
côn trùng
Đệ tứ
(Thứ 4)
1,8 Băng hà. Khí hậu lạnh, khô Xuất hiện loài người
BÀI: 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
1. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người:
a. Bằng chứng về giải phẩu so sánh
- Thể thức cấu tạo giống ĐVCXS, đặc biệt có lông mao và nuôi con bằng sữa
- Có cơ quan thoái hóa (ruột thừa, xương cụt, mấu lồi ở mép vành tai, …)
b. Bằng chứng phát triển phôi (phôi thai người có lông mao, có nhiều vú,…)
2. Mối quan hệ giữa (vượn người: Vượn, đười ươi, grorila, tinh tinh) và (người)
- Vượn người và người mang nhiều đặc điểm tương đồng rất giống nhau. Nhưng vượn
người ngày nay KHÔNG phải là tổ tiên của loài người => mà chỉ là quan hệ họ hàng
cùng chung một tổ tiên. Trong đó Tinh tinh giống người nhiều nhất
3. Bằng chứng tiến hoá:
- Các dạng vượn người hoá thạch=>H.habilis=>H.eretucs =>H. sapiens (người hiện đại)
1
+ H.habilis: Người khéo léo => biết sử dụng công cụ bằng đá
+ H.eretucs: Người đứng thẳng => xuất hiện cách đây 1,8 triệu năm
- Giả thuyết loài người “ra đi từ châu Phi”
…………………………………………………………………
SINH THÁI HỌC
BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
1. Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Môi trường: là những gì bao quanh SV
→
SV, có các loại mtr (trên cạn, dưới nước)
- NTST: bao gồm các nhân tố của mtr SV, có các loại NTST (vô sinh, hữu sinh)
2. Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của sinh vật
3. Ổ sinh thái: Tập hợp các giới hạn sinh thái
BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT
1.KN QTSV: tập hợp các cá thể cùng loài sống chung, có khả năng sinh sản
2. Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
a. Quan hệ hỗ trơ: Ý nghĩa đảm bảo QT phối hợp kiếm ăn, bảo vệ bầy đàn, sinh sản,…
b. Q.hệ C.tranh: Khi ĐK sống không đảm bảo
→
dẫn đến C.tranh (triệt tiêu lẫn nhau,
phát tán nơi khác)
→
duy trì được SL cá thể
3. Các đặc trưng cơ bản của quần thể:
a. TL giới tính: TL ♂,♀ trong quần thể, thay đổi do nhiều lí do
b. Nhóm tuổi: Có các nhóm tuổi đặc trưng nhưng cũng thay đổi do nhiều lí do
- Tháp tuổi: Phát triển - Ổn định – Suy giảm
- Tuổi sinh lí => Thời gian sống có thể đạt được của cá thể
- Tuổi sinh thái => Thời gian sống thực tế của cá thể
- Tuổi quần thể => Tuổi bình quân
c. Sự phân bố các thể (theo nhóm, đồng đều, ngẫu nhiên)
- PB theo nhóm phổ biến nhất, khi ĐK sống phân bố không đều, SV hỗ trợ nhau
- PB đồng đều, khi điều kiện sống phân bố dàn đều, có cạnh tranh gay gắt
→
làm giảm
cạnh tranh
- PB ngẫu nhiên: Khi giữa các cá thể không có cạnh tranh gay gắt
4. Mất độ cá thể: là số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể
- Mật độ cá thể là 1 trong những chi tiêu quan trong nhất,
- Mất độ cá thể
→
ảnh hưởng nguồn sống, khả năng SS, tử vong của cá thể
5. Kích thước của Q.thể sinh vật: là SL cá thể (hoặc KL, NL trong các cá thể) phân bố
trong khoảng không gian
- K. thước tối thiểu: SL cá thể ít nhất còn có thể duy trì và phát triển
- K. thước tối đa: là giới hạn lớn nhất về SL cá thể mà quần thể đạt được
b. Những nhân tố ảnh hưởng đến K.thước của QT:
- Do mức độ sinh sản
- Mức độ tử vong
- Phát tán (xuất cư và nhập cư)
6. Tăng trưởng của QT SV:
- Tăng trưởng không bị giới hạn (đường cong J)
- Bị giới hạn (đường cong S)
7. Biến động số lượng cá thể: BĐ theo chu kì,- Không theo chu kì
a. Ng.nhân gây BĐ SL cá thể:
- Do NT vô sinh (không phụ thuộc mật độ cá thể)
- Do NT hữu sinh (phụ thuộc mật độ cá thể)
1
a. Kích th c Q Tướ
b. Sự điều chỉnh SL cáthể của QT SV: ĐK th lợi
→
SS SL cá thể
↑
, ĐK không th lợi
( T.vong hoặc ph tán)
→
d trì SL cá thể.
c.Trạng thái cân bằng SL cá thể của QT:
- Đó là KN điều chỉnh SL cá thể không giảm quá mức cũng không tăng quá cao
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT
1. Khái niệm QX: Tập hợp các quần thể thuộc nhiều loài khác nhau
2. Các đặc trưng cơ bản của QX
a. Đ.trưng về thành phần loài:
- Về số loài, SL cá thể của mỗi loài
- Loài ưu thế, loài đặc trưng
b. Đặc về phân bố cá thể trong không gian của QX
- Theo chiều thẳng đứng và chiều ngang
3. Quan hệ giữa các loài trong QX SV
a. Các mối quan hệ sinh thái:
* Quan hệ hỗ trợ (QH cộng sinh, QH hợp tác, QH hội sinh)
- Công sinh: có đôi bên rất cần thiết =>VD như:
+ (nấm + tảo
→
địa y) =>nấm hút nước,tảo quang hợp (SP quang hợp dùng chung cả
2)
+ Vi khuẩn + rễ cây họ đậu => VK cung cấp đạm cho cây, cây cung cấp SP quang
hợp cho vi khuẩn
- Hợp tác: Có lợi 2 bên nhưng không nhất thiết: => VD như
+ Chim ăn sâu bọ đậu trên lưng thú ăn cỏ => chim phát kẻ thù giúp thú ăn cỏ, thú ăn
cỏ tạo điều kiện cho chim săn mồi
+ Ong hút mật hoa=>Ong có mật, cây được thụ phấn
- Hội sinh: Ở nhờ, 1 bên có lợi => VD như:
+ cây phong lan + cây thân gỗ => chỉ có lợi cho phong lan
* Quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm, động vật ăn thịt con
mồi)
- cạnh tranh(VD như cỏ dại-cây trồng)
- kí sinh (VD như vật chủ-vật kí sinh)
- Ưc chế cảm nhiễm (VD như: Tảo giáp khi nở hoa tiết chất gây độc cho tôm cá
Cây tỏi tiết chất ức chế vi khuẩn)
- Sinh vật ăn thịt con mồi (Mèo chuột)
b.Hiện tượng khống chế sinh học: là hiện loài này không chế loài kia nhưng vẫn đảm
bảo cho loài kia tồn tại (VD sự hài hoà SL rắn và chuột)
BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI
1. KN diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi của quần xã
2. Các loại DTST:
- DTST nguyên sinh: khởi đầu môi trường trống trơn
→
QX
- DTST thứ sinh: đã có QX nhưng bị huỷ diệt
→
QX mới, hoặc phục hồi, hoặc bị suy
thoái
3. Nguyên nhân gây DTST:
- Do ngoại cảnh (thay đổi của điều kiện tự nhiên, khí hậu, …)
→
ảnh hưởng thành phần
loài trong QX
- Do các loài tác động với nhau (cạnh tranh khác loài, kẻ thù và con mồi, ) => ảnh
hưởng thành phần loài trong quần xã.
- Do con người => làm thay đổi môi trường sống của các loài sinh vật
1
4. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu DTST: Biết được qui luật phát triển của QX để
bảo vệ hoặc khai thác hợp lí
đoạn của từng diễn thế thái – Phân tích được nguyên nhân gây diễn thế sinh thái
BÀI 42: HỆ SINH THÁI
1.HST = QX + SC
2. Các thành phần cấu trúc HST:
- TP vô sinh (AS, t
0
, H
2
O, đất, )
- TP hữu sinh bao gồm (SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải)
+ SV sản xuất: Chủ yếu là thực vật
+ SV tiêu thụ: Bao gồm các động vật
+ SV phân giải: Chủ yếu vi khuẩn và nấm
3. Các kiểu HST: HST tự nhiên, HST nhân tạo
4. Trao đổi chất trong HST: các loài trong quần xã thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng,
mỗi loài là một mắc xích đựơc ăn và bị ăn
a. Chuỗi thức ăn: - Có 2 loại chuỗi thức ăn
- Theo nguyên tắc sau: TH
1
SVSX
→
SVTT
1
→
SVTT
2
→
…
→
SVTT
n
TH
2
Mùn bã hữu cơ
→
SV phân giải mùn bã hữu cơ
→
SV ăn
chúng
→
SV ăn tiếp theo
b. Lưới thức ăn: VD nai hổ
Thực vật thỏ cáo sinh vật phân giải
chuột cú
c. Bậc dinh dưỡng:
- VD: Cỏ(SVSX)
→
nai (SVTT bậc1)
→
hổ ( SVTT bậc 2)
→
….
→
( SVTTn)
BDD cấp 1
BDD cấp 2
BDD cấp 3
BDD cấp n+1
5. Tháp sinh thái:
- tháp sinh khối, tháp SL, tháp năng lượng
- Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã
- Tháp năng lượng hoàn thiện nhất
6. Dòng năng lượng trong HST:
- Phân bố không đều trên trái đất, qua mỗi bậc dinh dưỡng dòng NL giảm dần
- Dòng năng lượng bắt đàu từ môi trường (quang năng) => Thực vật quang hợp (NL
hóa học) => qua các bậc dinh dưỡng => NL trả lại môi trường
- Dòng năng lượng đi một chiều, không tuần hoàn
- Hiệu xuất sinh thái: là % chuyển hoá năng lương giữa các bậc dinh dưỡng trong HST
- Cách tính HSST: VD
BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN
1
Đại bàng: 0,5x10
2
calo
HSST SVTT b c1(sâu) = (1,2x10ậ
4
)/(2,1x100x10
4
)]x100%
HSST SVTT b c 2(TLB) = [(1,1x10ậ
2
)/(1,2x100x10
2
)]x100%
Thằn lằn bóng: 1,1x10
2
calo
sâu: 1,2x10
4
calo
cỏ: 2,1x 10
6
calo
- Chu trình sinh địa hóa bao gồm: Bắt đầu Tổng hợp các chất =>tuần hoàn các chất
=>phân giải và lắng động một phần
1. Một số chu trình sinh địa hoá
- Chu trình của C:
+ Đi vào chu trình dưới dạng CO
2
=> quang hợp ở thực vật
+ Ra ngoài chu trình => hô hấp, …
- Chu trình của N: (NH
4
+
và NO
3
-
) => Thực vật
2. Sinh quyển: Là không gian có sinh vật cư trú (có trong đất, nước, không khí)
BÀI 1 : GEN, MÃ DI TRUYỀN & QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA ADN
1- Gen là gì?
2- Cấu trúc của gen cấu trúc gồm 3 vùng nào?
3- Vùng điều hoà của gen nằm ở đầu mấy ’ ? Chức năng của chúng?
4- Chức năng vùng mã hoá?
5- Ở sinh vật nhân sơ chứa vùng mã hoá như thế nào?
6- Ở sinh vật nhân thực chứa vùng mã hoá như thế nào?
7- Đoạn intron và exon xen kẽ nhau nằm ở gen của nhóm sinh vật nào?
8- Đoạn intron có mã hóa axit amin không?
9- Đoạn exon có mã hóa axit amin không?
10- Vùng kết thúc nằm ở đầu mấy ’? Chức năng của chúng?
11- Khái niệm mã di truyền?
12- MDTr là mã bộ mấy?
13- Một bộ ba gồm mấy nuclêôtit?
14- Một bộ ba qui định mấy axit amin?
15- Đặc điểm của mã di truyền có mấy đặc điểm?
16- Mã di truyền được đọc theo một chiều mấy ’ trên mạch gốc của gen?
17- Mã di truyền được đọc theo một chiều mấy ’ trên mARN?
18- Mã di truyền có tính phổ biến nghĩa là sao?
19- Mã di truyền có tính đặc hiệu nghĩa là sao?
1
20- Mã di truyền có tính thoái hóa nghĩa là sao?
21- Thời điểm xảy ra nhân đôi AND?
22- Diễn ra theo nguyên tắc nào?
23- Có mấy mạch của ADN tham gia làm khuôn?
24- Diễn biến: gồm mấy bước?
25- Chức năng của enzim tháo xoắn làm gì?
26- Enzim ADN-Pôlimeraza giúp gắn kết các nuclêôtit như thế nao?
27- Enzim ADN-Pôlimeraza dựa theo chiều nào của mạch khuôn để tổng hợp?
28- Mạch mới tổng hợp luôn có chiều như thế nao?
29- Mạch khuôn nào quá trình tổng hợp diễn ra liên tục?
30- Mạch khuôn nào tổng hợp ngắt quãng?
31- 1ADN
mẹ
tổng hợp ra mấy AND
con
? Chúng như thế nào?
BÀI 2 : PHIÊN MÃ & DỊCH MÃ
1- Có mấy loại ARN?
2- Chức năng mARN?
3- Chức năng tARN?
4- ARN nào là thành phần cấu tạo bào quan riboxom?
5- ARN nào mang bộ ba đối mã?
6- Nếu bộ ba UUG trên mARN thì bộ ba đối mã như thế nào?
7- Khái niệm phiên mã?
8- Phân tử nào tham gia phiên mã?
9- Có mấy mạch khuôn tham gia phiên mã?
10- Mạch khuôn đó có chiều như thế nào?
11- Enzim ARN-pôlimeraza dựa vào mạch gốc của gen theo chiều nào để phiên mã?
12- mARN được tổng hợp có chiều như thế nào?
1
13- Đối với TB nhân thực tạo ra mARN chưa hoàn chỉnh, chúng cần cắt bỏ và nối đoạn
nào?
14- Quá trình dịch mã xảy ra ở đâu trong tế bào?
15- Mở đầu dịch mã thì Ribôxôm và phức hợp (aa
mở đầu
– tARN) đến vị trí nào trên
mARN? Vị trí đó ở đầu mấy ’?
16- Mỗi bước trượt của Ribôxôm trên mARN là mấy bộ ba? Theo chiều nào trên
mARN?
17- Ribôxôm gặp tín hiệu nào trên mARN thì kết thúc dịch mã?
18- Khi dịch mã xong còn có thêm công đoạn nào?
19-Aa
mđ
foocmin methionin bị cắt bỏ đối với nhóm SV nào?
20- Aa
mđ
methionin bị cắt bỏ đối với nhóm SV nào?
BÀI 3 : ĐIÊU HOÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
1- Khái niệm điều hoà hoạt động của gen?
2- Có những hình thức điều hòa nào?
3- Cấu trúc 1 opêron Lac?
4- Cho biết chức năng của gen cấu trúc?
5- Chức năng của vùng vận hành?
6- Chức năng của vùng khởi động?
7- Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế khi nào?
8- Protein ức chế bám vào vùng nào thì cản trở phiên mã?
9- Protein ức chế tách khỏi vùng vận hành khi nào?
10- Enzim ARN-polymeraza bám vào vùng nào để khởi động phiên mã?
BÀI 4 : ĐỘT BIẾN GEN
1- Khái niệm ĐBG?
2- ĐBG xảy ra đối với trường hợp nào thì di truyền qua sinh sản hữu tính?
3- ĐBG xảy ra đối với TB sinh dưỡng sẽ như thế nào?
4- Khi nào gọi cá thể nào đó là thể đột biến?
1
5- ĐBG gồm những dạng nào?
6- Nếu N
BT
= N
ĐB
thì đột biến thuộc dạng nào?
7- ĐBG dạng thêm, mất sẽ như thế nào?
8- Các nguyên nhân gây ĐBG
9- Cho biết các cơ chế gây ĐBG?
BÀI 5 : NHIỄM SẮC THỂ & ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1- Cho biết thành phần cấu tạo NST ?
2- Vì sao nói NST là cấu trúc mang gen?
3- NST được thấy rõ khi nào?
4- Chức năng của tâm động?
5- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng như thế nào?
6- Trong TB lưỡng bội mỗi NST gồm mấy chiếc?
7- TB đơn bội mỗi NST gồm mấy chiếc?
8- Có mấy loại NST?
9- Cho biết kích thước từng bậc cấu trúc siêu hiên vi NST?
10- ĐBCTrNST gồm những dạng nào?
11- Số lượng gen giảm, gây chết thì ĐBCTrNST thuộc dạng nào?
12- Bệnh ung thư máu liên quan ĐB CTrNST dạng nào?
13- ĐBCTrNST dạng lặp đoạn thì số lượng gen sẽ như thế nào?
14- Số lượng gen không thay đổi, nhưng trình tự gen thay đổi, giảm khả năng SS thì
ĐBCTrNST thuộc dạng nào?
BÀI 6 : ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
1- Phân loại ĐBSLNST?
2- Cho biết công thức bộ NST của các loại lệch bội sau: Thể không? Thể một? Thể một
kép? Thể ba? Thể bốn? Thể bốn kép?
3- Gọi tên các loại ĐB lệch bội khi biết các công thức sau: (2n-2)? (2n-1)? (2n-1-1)?
(2n+1)? (2n +2)? (2n+2+2)?
4- Nếu giao tử: (n) kết hợp với (n+1) thì sẽ cho ĐB loại nào?
1
5- ĐB đa bội gồm những loại nào?
6- Gọi tên loại ĐB sau: 3n? 4n?
7- Giao tử: (n) kết hợp với giao tử nào để tạo ra thể tam bội?
8- Thể tứ bội được tạo ra như thế nào?
9- Thể song nhị bội chứa bộ NST của mấy loài?
10- Các cây trồng không hạt thượng gặp ở loại đa bội nào?
11- Thể đa bội khá phổ biến ở nhóm sinh vật nào?
BÀI 8 : QUI LUẬT MEN ĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI
1- Đối tượng nghiên cứu di truyền của Menđen?
2- Phương pháp nghiên cứu độc đáo của Menden?
3- Nội dung qui luật phân li?
BÀI 9 : QUI LUẬT MEN ĐEN : QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
1- Nội dung qui luật phân li độc lập?
BÀI 10 : TƯƠNG TÁC GEN & TƯƠNG TÁC ĐA HIỆU CỦA GEN
1- Đối với tương tác bổ sung: Nếu xuất phát F
1
AaBb thì F
2
tỉ lệ như thế nào?
2- Đối với tương tác cộng gộp thì tính trạng phụ thuộc vào yếu tố nào?
BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
1- Cho biết các đặc điểm liên kết gen?
2- Khi nào thì có HVG xảy ra?
3- Khi nào HVG càng dễ xảy ra?
4- Ý nghĩa liên kết gen?
5- Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen?
BÀI 12 : DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
& DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
1- Cho biết cặp NST thể giới tính ở các loài sau: (Ruôi gấm, thú, người)? (Chim,
bướm)? Châu chấu?
2- Lấy VD về các tính trạng di truyền do gen nằm trên NST giới tính X qui định?
3- Túm lông ở tai của người đàn ông do gen nằm trên NST nào qui định?
4- Gen nằm trong ti thể, lạp thể, plasmit qui định thì xu hướng di truyền của chúng như
thế nào?
1