Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ sử dụng LM335

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (940.05 KB, 40 trang )

MỞ ĐẦU
ỹ thuật vi điều khiển hiện nay rất phát triển rất mạnh mẽ, nó được ứng dụng
vào rất rất nhiều lĩnh vực từ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày(khóa số, tủ lạnh, ti
vi, ...) cho tới các lĩnh vực trong công nghiệp cũng như trong quân sự. Do có nhiều ưu
điểm như nhỏ gọn, khả năng lập trình để điều khiển theo ý muốn, giá thành thấp, có khả
năng xử lí được nhiều công việc… lên vi điều khiển trở thành linh kiện không thể thiếu
được trong các thiết bị phục vụ con người chúng ta.
AVR là một trong rất nhiều dòng vi điều khiển 8bit hiện nay. Nó được ứng dụng
rộng rãi trong lĩnh vực điều khiển ứng dụng, lĩnh vực điều khiển đo lường, lĩnh vực điều
khiển tự động, lĩnh vực điều khiển quảng cáo .v.v …
Với những kiến thức đã có được về dòng vi điều khiển AVR em đã chọn đề tài
tốt nghiêp: ”Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ sử dụng LM335”.
Mục tiêu của đề tài là kết hợp vi điều khiển AVR kết hợp với IC cảm biến nhiệt
độ thành hệ thống đo nhiệt độ .IC LM335 sẽ cảm biến nhiệt độ bên ngoài môi trường
( chuyển nhiệt độ thành tín hiệu điện áp) đưa đến vi điều khiển AVR xử lý rồi hiển thị
trên LCD 16x2.
Nội dung của đồ án chia làm 3 chương :
-, Chương 1: Tìm hiểu về một số loại cảm biến nhiệt thông dụng và LM335
-, Chương 2: Tìm hiểu về vi điều khiển AVR ,ngôn ngữ C , phần mềm WINavr và
LCD 16x2.
-, Chương 3: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ xử dụng LM335.
1

Chương 1
Tìm hiểu về một số loại cảm biến thông dụng và LM335

Trước tiên ta cần biết cảm biến là gì: Cảm biến là thiết bị dùng để đo, đếm, cảm
nhận,…các đại lượng vật lý không điện thành các tín hiệu điện. Ví dụ: Nhiệt độ là 1 đại
lượng không liên quan đến điện chúng ta phải chuyển nó về 1 đại lượng khác ( điện trở,
điện áp ) để phù hợp với các cơ cấu điện tử.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến nhiệt độ : Nhiệt độ từ môi trường sẽ được


cảm biến hấp thu, tại đây tùy theo cơ cấu của cảm biến sẽ biến đại lượng nhiệt này
thành một đại lượng điện nào đó ( điện áp, dòng điện..). Như thế một yếu tố hết sức
quan trọng đó là “ nhiệt độ môi trường cần đo” và “nhiệt độ cảm nhận của cảm biến”.
Cụ thể điều này là: Các loại cảm biến mà ta trông thấy nó đều là cái vỏ bảo vệ, phần tử
cảm biến nằm bên trong cái vỏ này ( bán dẫn, lưỡng kim….) do đó việc đo có chính xác
hay không tùy thuộc vào việc truyền nhiệt từ môi trường vào đến phần tử cảm biến tổn
thất bao nhiêu ( 1 trong những yếu tố quyết định giá cảm biến nhiệt ).
. PHÂN LOẠI CẢM BIẾN NHIỆT.
- Cặp nhiệt điện ( Thermocouple ).
- Nhiệt điện trở ( RTD-resitance temperature detector ) - PT100.
- Thermistor.
- Bán dẫn ( Diode, IC ,….).
- Ngoài ra còn có loại đo nhiệt không tiếp xúc ( hỏa kế- Pyrometer ). Dùng hồng
ngoại hay lazer.
1. CẶP NHIỆT ĐIỆN ( Thermocouples ).
- Cấu tạo: Gồm 2 chất liệu kim loại khác nhau, hàn dính một đầu.
- Nguyên lý: Nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi ( mV).
- Ưu điểm: Bền, đo nhiệt độ cao.
- Khuyết điểm: Nhiều yếu tố ảnh hưởng làm sai số. Độ nhạy không cao.
- Thường dùng: Lò nhiệt, môi trường khắt nghiệt, đo nhiệt nhớt máy nén,…
- Tầm đo: -100 D.C <1400 D.C
2
- Gồm 2 dây kim loại khác nhau được hàn dính 1 đầu gọi là đầu nóng ( hay đầu
đo), đầu còn lại gọi là đầu lạnh ( hay là đầu chuẩn ). Khi có sự chênh lệch nhiệt độ giữa
đầu nóng và đầu lạnh thì sẽ phát sinh 1 sức điện động V tại đầu lạnh. Một vấn đề đặt ra
là phải ổn định và đo được nhiệt độ ở đầu lạnh, điều này tùy thuộc rất lớn vào chất liệu.
Do vậy mới cho ra các chủng loại cặp nhiệt độ, mỗi loại cho ra 1 sức điện động khác
nhau: E, J, K, R, S, T. Vì thế cần lưu ý điều này để chọn đầu dò và bộ điều khiển cho
thích hợp.
- Dây của cặp nhiệt điện thì không dài để nối đến bộ điều khiển, yếu tố dẫn đến

không chính xác là chổ này, để giải quyết điều này chúng ta phải bù trừ cho nó ( offset
trên bộ điều khiển ).
Lưu ý khi sử dụng:
- Từ những yếu tố trên khi sử dụng loại cảm biến này chúng ta lưu ý là không nên
nối thêm dây ( vì tín hiệu cho ra là mV nối sẽ suy hao rất nhiều ). Cọng dây của cảm
biến nên để thông thoáng ( đừng cho cọng dây này dính vào môi trường đo ).
- Lưu ý: Vì tín hiệu cho ra là điện áp ( có cực âm và dương ) do vậy cần chú ý kí
hiệu để lắp đặt vào bộ khuếch đại cho đúng.

Hình cặp nhiệt điện
2. NHIỆT ĐIỆN TRỞ ( RTD-resistane temperature detector ) - PT100
Cấu tạo của nhiệt điện trở RTD
- Cấu tạo của RTD gồm có dây kim loại làm từ: Đồng, Nikel, Platinum,…được
quấn tùy theo hình dáng của đầu đo. Khi nhiệt độ thay đổi điện trở giữa hai đầu dây kim
loại này sẽ thay đổi, và tùy chất liệu kim loại sẽ có độ tuyến tính trong một khoảng nhiệt
độ nhất định.Phổ biến nhất của RTD là loại cảm biến Pt, được làm từ Platinum.
Platinum có điện trở suất cao, chống oxy hóa, độ nhạy cao, dải nhiệt đo được dài.
3
Thường có các loại: 100, 200, 500,1000 ohm tại 0 D.C. Điện trở càng cao thì độ nhạy
nhiệt càng cao.RTD thường có loại 2 dây, 3 dây và 4 dây.
Lưu ý khi sử dụng:
- Loại RTD 4 dây giảm điện trở dây dẫn đi 1/2, giúp hạn chế sai số.
- Cách sử dụng của RTD khá dễ chịu hơn so với Thermocouple. Chúng ta có thể
nối thêm dây cho loại cảm biến này ( hàn kĩ, chất lượng dây tốt, có chống nhiễu ) .
- Vì là biến thiên điện trở nên không quan tâm đến chiều đấu dây.
Ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn nguyên lý đo nhiệt độ của Pt100 :
Thiết bị đo nhiệt độ Pt100 hay còn gọi là can nhiệt Pt có cấu tạo là một điện trở nhiệt
(điện trở thay đổi khi nhiệt độ thay đổi).Điện trở này là một dây kim loại có bọc các
đoạn sứ bao quanh toàn bộ dây kim loại.Phần bao bọc này lại được đặt trong một ống
bảo vệ(thermowell) thường có dạng hình tròn,chỉ đưa 2 đầu dây kim loại ra để kết nối

với thiết bị chuyển đổi.Phần ống bảo vệ sẽ được đặt ở nơi cần đo nhiệt độ,thông thường
can nhiệt Pt100 chỉ đo được nhiệt độ tối đa là 600độC.
Hai đầu dây kim loại để chừa ra ở phần ống bảo vệ được kết nối tới một thiết bị
gọi là bộ chuyển đổi tín hiệu nhiệt thành tín hiệu điện phục vụ cho việc truyền tới phòng
điều khiển giám sát.Thiết bị chuyển đổi có cấu tạo chẳng qua là một cầu điện trở có một
nhánh chính là Pt100(có điện trở là 100 ôm ở 0 độ C)
3. THERMISTOR
- Cấu tạo: Làm từ hổn hợp các oxid kim loại: mangan, nickel, cobalt,…
- Nguyên lý: Thay đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi.
- Ưu điểm: Bền, rẽ tiền, dễ chế tạo.
- Khuyết điểm: Dãy tuyến tính hẹp.
- Thường dùng: Làm các chức năng bảo vệ, ép vào cuộn dây động cơ, mạch điện tử.
- Tầm đo: 50 <150 D.C.
Cấu tạo Thermistor.
- Thermistor được cấu tạo từ hổn hợp các bột ocid. Các bột này được hòa trộn theo
tỉ lệ và khối lượng nhất định sau đó được nén chặt và nung ở nhiệt độ cao. Và mức độ
dẫn điện của hổn hợp này sẽ thay đổi khi nhiệt độ thay đổi.
- Có hai loại thermistor: Hệ số nhiệt dương PTC- điện trở tăng theo nhiệt độ; Hệ số
4
nhiệt âm NTC – điện trở giảm theo nhiệt độ. Thường dùng nhất là loại NTC.
- Thermistor chỉ tuyển tính trong khoảng nhiệt độ nhất định 50-150độ C do vậy
người ta ít dùng để dùng làm cảm biến đo nhiệt. Chỉ sử dụng trong các mục đích bảo vệ,
ngắt nhiệt, các bác nhà ta thường gọi là Tẹt-mít. Cái Block lạnh nào cũng có một vài bộ
gắn chặt vào cuộn dây động cơ.
Lưu ý khi sử dụng:
- Tùy vào nhiệt độ môi trường nào mà chọn Thermistor cho thích hợp, lưu ý hai
loại PTC và NTC .Có thể test dễ dàng với đồng hồ VOM.
- Nên ép chặt vào bề mặt cần đo.
- Tránh làm hỏng vỏ bảo vệ.
- Vì biến thiên điện trở nên không quan tâm chiều đấu dây.

Hình thermistor.
4. IC BÁN DẪN
- Cấu tạo: Làm từ các loại chất bán dẫn.
- Nguyên lý: Sự phân cực của các chất bán dẫn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
- Ưu điểm: Rẻ tiền, dễ chế tạo, độ nhạy cao, chống nhiễu tốt, mạch xử lý đơn giản.
- Khuyết điểm: Không chịu nhiệt độ cao, kém bền.
- Thường dùng: Đo nhiệt độ không khí, dùng trong các thiết bị đo, bảo vệ các mạch điện
tử.
- Tầm đo: -50 <150 D.C.
5
- Cảm biến nhiệt Bán Dẫn là những loại cảm biến được chế tạo từ những chất bán
dẫn. Có các loại như Diode, Transistor, IC. Nguyên lý của chúng là dựa trên mức độ
phân cực của các lớp P-N tuyến tính với nhiệt độ môi trường. Ngày nay với sự phát
triển của ngành công nghệ bán dẫn đã cho ra đời rất nhiều loại cảm biến nhiệt với sự
tích hợp của nhiều ưu điểm: Độ chính xác cao, chống nhiễu tốt, hoạt động ổn định,
mạch điện xử lý đơn giản, rẽ tiền,….
- Ta dễ dàng bắt gặp các cảm biến loại này dưới dạng diode ( hình dáng tương tự
Pt100), các loại IC như: LM35, LM335, LM45. Nguyên lý của chúng là nhiệt độ thay
đổi sẽ cho ra điện áp thay đổi. Điện áp này được phân áp từ một điện áp chuẩn có trong
mạch.
IC cảm biến nhiệt LM35 Cảm biến nhiệt dạng Diode
Gần đây có cho ra đời IC cảm biến nhiệt cao cấp, chúng hổ trợ luôn cả chuẩn truyền
thông I2C ( DS18B20 ) mở ra một xu hướng mới trong “ thế giới cảm biến”.
IC cảm biến nhiệt DS18B20
Lưu ý khi sử dụng:
6
- Vì được chế tạo từ các thành phần bán dẫn nên cảm biến nhiệt Bán Dẫn kém bền,
không chịu nhiệt độ cao. Nếu vượt ngưỡng bảo vệ có thể làm hỏng cảm biến.
- Cảm biến bán dẫn mỗi loại chỉ tuyến tính trong một giới hạn nào đó, ngoài dải
này cảm biến sẽ mất tác dụng. Hết sức quan tâm đến tầm đo của loại cảm biến này để

đạt được sự chính xác.
- Loại cảm biến này kém chịu đựng trong môi trường khắc nghiệt: Ẩm cao, hóa
chất có tính ăn mòn, rung sốc va chạm mạnh.
*, Trong phần này ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về IC LM335:
.a, Temperature accuracy ( sự chính xác của nhiệt độ đo).
Thông số Điều kiện
LM335A LM335
Đơn vị
Min Typ Max Min typ Max
Điên áp ra T
C
=25
0
C,
I
R
=1.5mA
2.95 2.98 3.01 2.92 2.98 3.04 V
Sai số nhiệt
độ
T
c
=25
0
C,
I
R
=1mA
1 3 2 6
0

C
Sai số nhiệt
độ
T
c
=25
0
C,
I
R
=1mA
2 5 4 9
0
C
Sai số với
25
0
C
T
Min
≤T
C
≤T
Max,
I
R
=1mA
0.5 1 1 2
0
C

Sai số ở
mức nhiệt
độ max
T
c
=T
Max
2 2
0
C
Tính không
tuyến tính
I
R
=1mA 0.3 1.5 0.3 1.5
0
C
.b, Thông số điện
Thông số Điều kiện
LM335
Đơn vị
Min Typ Max
Điện áp ra với
dòng thay đổi
400µA≤I
R
≤5mA
Tại 1 nhiệt độ cố
định.
3 14 mV

Trở kháng I
R
=1mA 0.6 Ω
Hệ số đầu ra +10 mV/
0
C
Thời gian ổn định
T
c
=125
0
C 0.2
0
C/khr
7
.c. Các cách kết nối LM335 trong mạch
H1 H2
H3
8
H4
-, Trong H1: đây là cách ghép nối cơ bản của LM335 trong mạch, LM335 sẽ được mắc
nối tiếp với nguồn (5V) qua 1 điện trở R. Khi mắc kiểu này ta sẽ thu được điện áp đầu
ra biến thiên 10mV/
0
K.
-, Trong H2: ta có thể mắc nối tiếp 3 IC LM335 với nhau ,nối tiếp với điện trở 6K và
nguồn 15V. Với cách này điện áp đầu ra biến thiên trung bình 30mV/
0
K.
-,Trong H3 : ta có thể mắc nối tiếp LM335 với điện trở và nguồn, ta có thể điều chỉnh

nấc thang đo của LM335 để lấy chuẩn điện áp biến thiên đầu ra là 10mV/
0
K thông qua
việc điều chỉnh biến trở 10K ở chân ADJ.
-, Trong H4 : ta mắc song song 3 IC LM335 với nhau, rồi mắc nối tiếp với nguồn 15V
qua điện trở 6K. Với cách này ta thu được điện áp ở đầu ra biến thiên 10mV/
0
K.
*, Hình dạng của LM335 thường thấy trong thực tế :

Nó có 3 chân chính : 2 chân cấp nguồn và 1 chân out tín hiệu Analog
Khi ta cấp điện áp 5V cho LM335 thì nhiệt độ đo được từ cảm biến sẽ chuyển thành
điện áp tương ứng tại chân số 2 (Vout). Điện áp này được tỉ lệ với giải nhiệt độ mà nó
đo được. Với độ giải của nhiệt độ đầu ra là 10mV/K. Hoạt động trong giải điện áp từ 0
cho đến 5V và giải nhiệt độ đo được từ 0 oC đến 100oC. Và cần chú ý đến những thông
số chính sau :
+ Hoạt động chính xác ở dòng điện đầu vào từ 0.4mA đến 5mA. Dòng điện đầu vào
9
ngoài khoảng này kết quả đo sẽ sai
+ Điện áp cấp vào ổn định là 5V
+ Trở kháng đầu ra thấp 1 ôm
+ Giải nhiệt độ môi trường là từ 0 đến 100 C
Như vậy LM335 nó cho chúng ta tín hiệu tương tự (Analog) và chúng phải xử lý tín
hiệu này thành nhiệt độ.

Chương 2
Tìm hiểu về vi điều khiển AVR ,ngôn ngữ C,phần mềm
WINavr và LCD 16x2

1, Tìm hiểu về vi điều khiển AVR.

1.1. Tổng quan về dòng vi điều khiển AVR
- Vi điều khiển AVR do hãng Atmel (Hoa Kì) sản xuất được gới thiệu lần đầu
năm 1996. AVR có rất nhiều dòng khác nhau bao gồm dòng Tiny AVR (như AT tiny 13,
AT tiny 22…) có kích thước bộ nhớ nhỏ, ít bộ phận ngoại vi, rồi đến dòng AVR (chẳn
hạn AT90S8535, AT90S8515,…) có kích thước bộ nhớ vào loại trung bình và mạnh hơn
là dòng Mega (như ATmega32, ATmega128,…) với bộ nhớ có kích thước vài Kbyte đến
vài trăm Kbye cùng với các bộ ngoại vi đa dạng được tích hợp trên chip, cũng có dòng
tích hợp cả bộ LCD trên chip (dòng LCD AVR). Tốc độ của dòng ATmega cũng cao hơn
so với các dòng khác.
- Sự khác nhau cơ bản giữa các dòng chính là cấu trúc ngoại vi, còn nhân thì vẫn
như nhau (hình 1.1). Đặt biệt, năm 2008, Atmel lại tiếp tục cho ra đời dòng AVR mới là
XmegaAVR, với những tính năng mạnh mẽ chưa từng có ở các dòng AVR trước đó. Có
thể nói AVR là dòng MCU 8 bit mạnh mẽ nhất hiện nay.
Các đặc điểm chính:
1-Kiến trúc RISC với hầu hết các lệnh có chiều dài cố định, truy nhập bộ nhớ
nạp – lưu trữ và 32 thanh nghi đa năng.
2- Có nhiều bộ phận ngoại vi ngay trên chip, bao gồm: Cổng và/ra số, bộ biến
đổi ADC, bộ nhớ EEFROM, bộ định thời, bộ điều chế độ rộng xung (PWM),giao tiếp
CAN, …
3- Hầu hết các lệnh đều thực hiện trong một chu kỳ xung nhịp.
4- Hoạt động với chu kỳ xung nhịp cao, có thể lên đến 20 MHz tuỳ thuộc từng
loại chíp cụ thể.
10
5- Bộ nhớ chương trình va bộ nhớ dữ liệu được tích hợp ngay trên chip.
6- Khả năng lập trình được trong hệ thống, có thể lập trình được ngay khi đang
được cấp nguồn trên bản mạch không cần phải nhấc chíp ra khỏi bản mạch.
7- Hỗ trợ cho việc lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao – ngôn ngữ C.
Hình 1.1. Cấu trúc dòng AVR
1.2. Vi điều khiển Atmega16
1.2.1. Đặc điểm

 16Kbytes bộ nhớ chương trình dạng flash có thể Read-While-Write
 512 bytes EEPROM.
 1 Kbyte RAM tĩnh (SRAM).
 32 đường kết nối I/O mục đích chung.
 32 thanh ghi làm việc mục đích chung được nối trực tiếp với đơn vị xử lý
số học và logic (ALU).
 Một giao diện JATG cho quét ngoại vi.
 Lập trình và hỗ trợ gỡ rối trên chip.
11
 3 Timer/Counter linh hoạt với các chế độ so sánh.
 Các ngắt ngoài và ngắt trong (21 nguyên nhân ngắt).
 Chuẩn truyền dữ liệu nối tiếp USART có thể lập trình.
 Một ADC 10 bit, 8 kênh với các kênh đầu vào ADC có thể lựa chọn bằng
cách lập trình.
 Một Watchdog Timer có thể lập trình với bộ tạo dao động bên trong.
 Một cổng nối tiếp SPI ( serial peripheral interface).
 6 chế độ tiết kiệm năng lượng có thể lựa chọn bằng phần mềm.
 Lựa chọn tần số hoạt động bằng phần mềm.
 Đóng gói 40 chân kiểu PDIP.
 Tần số tối đa 16MHz.
 Điện thế 4,5 – 5,5V.
 Vi điều khiển ATmega16 được hỗ trợ lập trình với ngôn ngữ lập trình bậc
cao như ngôn ngữ lập trình C. Điều này giúp cho người sử dụng rất tiện lợi trong việc
lập trình cho vi điều khiển.1.2.2. Sơ đồ khối và cấu trúc của ATMEGA16.
1.2.2. Sơ đồ khối và cấu trúc của vi điều khiển ATMEGA 16.
12
Hình 1.2. Sơ đồ khối của Atmega16.
13
Hình 1.3. Sơ đồ cấu trúc của ATMEGA16.
- Phần cốt lõi là AVR kết hợp với các tập lệnh đa dạng với 32 thanh ghi đa năng.

32 thanh ghi được kết nối trực tiếp với bộ số học ALU (Arthmetic Logic Unit), cho phép
truy cập 2 thanh ghi độc lập trong một lệnh đơn được thực thi trong một xung nhịp. Cấu
trúc này mang lại nhiều khả năng lập trình có hiệu quả cao đạt trên 10 lần nhanh hơn bộ
vi xử lý CISC (Complex Instruction Set Computer: máy tính có tập lệnh phức tạp) thông
thường.
- Atmega16 cung cấp các thông số đặc trưng sau: bộ nhớ Flash 16kbyte lập trình
được ngay trên hệ thống với khả năng đọc và ghi, EEPPROM 512byte, SRAM 1kbyte,
32 đường vào/ra đa năng, 32 thanh ghi làm việc đa năng, 1 giao diện JTAG, việc lập
trình và đáp ứng bộ dò sai trên chip, 3 bộ Timer/Counter làm việc linh hoạt với chế độ
so sánh, các ngắt ngoài và trong, 1 bộ USART lập trình nối tiếp, 1 giao diện nối tiếp 2
dây byte định hướng, 1 bộ chuyển ADC 8 kênh 10 bit với trạng thái đầu vào vi sai với
độ lợi có thể lập trình, 1 bộ định thời Watchdog có thể lập trình với bộ dao động bên
trong, 1 cổng nối tiếp SPI, và 6 chế độ tiết kiệm năng lượng có thể lựa chọn nhờ phần
14
mềm. Chế độ nghỉ làm cho CPU ngừng hoạt động trong khi cho phép bộ USART, bộ
giao diện 2 dây, bộ chuyển đổi A/D, SRAM, bộ Timer/Counter, cổng SPI, và hệ thống
ngắt vẫn tiếp tục làm việc. Chế độ làm giảm mức tiêu thụ năng lượng lưu nội dung
thanh ghi nhưng lại để bộ dao động hoạt động, cấm tất cả các chức năng khác trên chip
cho đến khi có tín hiệu ngắt ngoài kế tiếp hoặc tín hiệu reset phần cứng. Ở chế độ tiết
kiệm năng lượng, bộ Timer bất đồng bộ vẫn tiếp tục hoạt động và cho phép người sử
dụng vẫn tiếp tục duy trì 1 bộ định thời cơ sở trong khi các thiết bị còn lại trong chế độ
nghỉ. Chế độ giảm nhiễu ADC làm cho CPU ngừng hoạt động và tất cả các môđun
vào/ra ngoại trừ bộ Timer bất đồng bộ và bộ ADC, để nhiễu của việc chuyển mạch đạt
cực tiều trong suốt quá trình chuyển đổi ADC. Trong chế độ dự phòng, thạch anh/bộ dao
động cộng hưởng sẽ hoạt động trong khi các thiết bị còn lại trong chế độ nghỉ. Điều này
cho phép việc khởi động nhanh được kết hợp với việc tiêu thụ năng lượng thấp. Ở chế
độ dự phòng bên ngoài, cả hai bộ dao động chính và Timer bất đồng bộ vẫn tiếp tục hoạt
động.
- Các thiết bị được chế tạo bởi công tuy Atmel sử dụng công nghệ bộ nhớ không
tự mất dữ liệu và có mật độ cao. Bộ nhớ Flash ISP trên chip cho phép bộ nhớ chương

trình có thể lập trình được ngay trên hệ thống qua 1 bộ giao diện nối tiếp SPI hoặc bằng
bộ nạp chương trình vào bộ nhớ không tự mất dữ liệu thông thường, hoặc bằng 1
chương trình khởi động trên chip đang chạy trong lõi AVR. Chương trình boot có thể sử
dụng một vài giao diện để tải chương trình ứng dụng trong bộ nhớ Flash ứng dụng.
Phần mềm trong đoạn Flash khởi động sẽ tiếp tục hoạt động trong khi đoạn Flash khởi
động được cập nhật, cung cấp hoạt động đọc ghi một cách chính xác. Bằng cách kết hợp
1 CPU 8 bit theo cấu trúc RISC với bộ nhớ Flash lập trình ngay trên hệ thống trong một
chip đơn, ATmega16 của Atmel là bộ vi điều khiển mạnh nó đáp ứng sự linh hoạt cao
và là giải pháp có giá trị hiệu quả để đưa nhiều ứng dụng điều khiển vào.
15
1.2.3. Sơ đồ và chức năng các chân
Hình 1.4. Sơ đồ chân ATMEGA16
Port A (PA7
÷
PA0)
Port A là một cổng vào/ra 2 hướng 8 bit, nếu bộ chuyển đổi không được dùng.
Chân Port có các điện trở nối lên nguồn dương (được chọn cho mỗi bit). Ngõ ra Port A
có những đặc tính điều khiển đối xứng với cả hai khả năng chịu đựng nguồn và nhiệt
cao. Khi chân PA0 tới chân PA7 được sử dụng như là ngõ vào và được đặt xuống mức
thấp từ bên ngoài, chúng sẽ là nguồn dòng nếu các điện trở nối lên cực dương được kích
hoạt.
Port A cũng được sử dụng khi một tín hiệu tương tự ở ngõ vào đến bộ chuyển đổi
A/D. Các chân của Port A sẽ được đặt ở trạng thái 3 (tổng trở cao) khi tín hiệu reset ở
mức tích cực ngay cả khi tín hiệu xung nhịp không hoạt động.
Port B (PB7
÷
PB0)
Port B là một cổng vào/ra 2 hướng 8 bit với các điện trở kéo lên nguồn dương bên
trong (được chọn cho mỗi bit). Ngõ ra Port B có những đặc tính điều khiển đối xứng với
cả hai khả năng chịu đựng nguồn và nhiệt cao. Cũng như các chân ngõ vào, các chân

Port B được đặt xuống mức thấp từ bên ngoài sẽ là nguồn dòng nếu các điện trở nối lên
cực dương được kích hoạt.
Các chân Port B sẽ được đặt trạng thái thứ 3 khi tín hiệu reset ở mức tích cực, ngay
khi xung nhịp không hoạt động.
16

×