Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh Công ty Cổ phần PYMEPHARCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.14 KB, 79 trang )

 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

LỜI MỞ ĐẦU

T

rong vài thập niên trở lại đây nền kinh tế toàn cầu có những bước chuyển
biến lớn, cùng với sự phát triển của Châu lục, Việt nam cũng từng bước
đi lên và phát triển. Việc chuyển đổi cơ cấu từ nền kinh tế tập trung bao cấp
sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một hoà nhập vào
nền kinh tế thế giới của nước ta.
Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi mà vấn đề cạnh tranh để
tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp xảy ra có tính chất thường xuyên
phức tạp, mang tính chất khốc liệt thì hiệu quả hoạt động luôn là vấn đề nóng
bỏng được quan tâm hàng đầu. Đến nay, lợi nhuận sẽ là mục tiêu cuối cùng
mà bất cứ doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều mong
muốn đạt được. Nhưng để thực hiện mục tiêu tối đa lợi nhuận của mình, các
doanh nghiệp phải tiêu thụ được sản phẩm hàng hoá. Hàng hoá được tiêu thụ
không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường mà còn thực hiện bù
đắp chi phí và có lãi. Và như thế quy trình sản xuất kinh doanh lại bắt đầu
vòng quay mới, ta có thể thấy ngay tầm quan trọng của việc tiêu thụ hàng hoá
và xác định kết quả kinh doanh đối với một doanh nghiệp mang ý nghĩa rất
lớn. Nó là cơ sởđể ra quyết định, phân tích số liệu cho kỳ kế hoạch, là cơ sở
để đảm bảo tính hợp pháp số liệu trong kinh doanh. Thực vật, việc không
ngừng đổi mới và hoàn thiện công tác hạch toán kế hoạch để thích nghi với
yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý là một vấn đề thật sự cần thiết hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với kiến thức về kế toán đã được
tích luỹ trong suốt thời gian học tại trường và sự tiếp xúc thực tế tại công ty
cổ phần PYMEPHARCO, em quyết định chọn đề tài: “ Kế toán tiêu thụ hàng
hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần PYMEPHARCO”
làm chuyên đề thực tập của mình.


Nội dung chuyên đề này gồm 3 phần chính như sau:
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá.
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định
kết qủa kinh doanh tại Công ty Cổ phần PYMEPHARCO.
Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ
hàng hoá và xác định kết qủa kinh doanh tại Công ty Cổ phần
PYMEPHARCO.
Trong nội dung đề tài này, em xin trình bày về công tác kế toán tiêu thụ
hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong năm 2008, những con số mới
nhất của Công ty Cổ phần PYMEPHARCO.
Tuy Hoà, ngày 06 tháng 6 năm 2008
SVTH
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 1


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

Nguyễn Thị Kim Oanh

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 2



 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU
THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG:
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thương mại:
1.1. Chức năng của ngành thương mại:
Ngành thương mại thực hiện chức năng nối liền giữa sản xuất và tiêu
dùng.
1.2. Đối tượng kinh doanh của ngành thương mại:
Là hàng hóa đó là những sản phẩm lao động được các doanh nghiệp
thương mại mua về để bán ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và
xuất khẩu.
1.3. Phân loại hàng hóa trong kinh doanh thương mại:
Hàng hóa trong ngành kinh doanh thương mại thường được phân chia
theo các ngành hàng:
+Hàng vật tư, thiết bị
+Hàng công nghệ phẩm tiêu dùng
+Hàng lương thực- thực phẩm
1.4. Vốn hàng hóa:
Trong các doanh nghiệp thương mại, vốn hàng hóa là vốn chủ yếu nhất
và nghiệp vụ kinh doanh hàng hóa là nghiệp vụ phát sinh thường xuyên và
chiếm 1 khối lượng công việc rất lớn… và quản lý hàng hóa là nội dung quản
lý quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp thương mại.
2. Nhiệm vụ của kế toán hàng hóa:
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời về tình hình luân chuyển của
hàng hóa ở doanh nghiệp về mặt giá trị và hiện vật.Tính toán phản ánh đúng
đắn giá trị giá vốn hàng nhập kho, xuất kho và trị giá vốn hàng tiêu thụ.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế toán
hoặc quá trình mua hàng, bán hàng. Xác định đúng đắn kết quả kinh doanh

hàng hóa. Đồng thời chấp hành đúng đắn chế đô tài chính về chứng từ, sổ
sách nhập, xuất kho, bán hàng hóa và tính thuế. Cung cấp thông tin tổng hợp
và thông tin chi tiết cần thiết về hàng hóa kịp thời phục vụ cho quản lý hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Theo dõi chặt chẽ tình hình tồn kho hàng hóa, giảm giá hàng hóa…
Tổ chức kiểm kê hàng hóa theo đúng qui định, báo cáo kịp thời hàng tồn kho.
3. Phương pháp tính giá hàng hóa:
3.1. Tính giá hàng hóa nhập kho:
3.1.1. Gía thực tế:
Là giá được xác định trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, chứng minh cho
các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp đã bỏ ra cho hàng hóa đó.
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 3


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

Công thức tính:
Gía thực tế hàng hóa
nhập kho do mua = Gía mua +
ngoài

Chi phí mua hàng và các
chi phí liên quan trực tiếp
đến việc mua hàng hóa

_ Chiếkhấu thương

mại,giảm giá (nếu
có)

3.1.2. Gía hạch toán:
Là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và được sử dụng liên
tục trong kỳ kế toán.
Công thức tính:
Gía mua thực tế hàng
=
Số lượng hàng hóa
X Đơn giá hạch toán
hóa nhập trong kỳ
nhập kho trong kỳ
3.2. Tính giá hàng hóa xuất kho:
3.2.1. Gía bình quân gia quyền liên hoàn hoặc cố định:
Căn cứ vào giá thực tế của hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế
toán tính giá thực tế của hàng hóa xuất dùng trong kỳ tính theo đơn giá bình
quân cho một đơn vị hàng hóa.
Công thức tính:
Gía mua thực tế hàng
= Số lượng hàng hóa
X Đơn giá bình quân
hóa xuất kho trong kỳ
xuất kho trong kỳ
3.2.2. Phương pháp FIFO:
Phương pháp này dựa trên giả thiết hàng hóa nhập trước được xuất hết
xong mới xuất đến lần nhập sau.
Giá thực tế của hàng hóa xuất dùng
được tính hết theo giá nhập kho lần trước, xong mới tính theo giá nhập lần
sau.

3.2.3. Phương pháp LIFO:
Phương pháp này dựa trên giả thiết hàng hóa nhập kho sau cùng được
xuất trước tiên. Gía thực tế hàng hóa xuất kho được tính hết theo giá nhập kho
lần cuối cùng xong mới tính theo giá nhập lần trước đó.
3.2.4. Gía thực tế đích danh:
Theo phương pháp này hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính
theo đơn giá mua thực tế của lô hàng đó.
II. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH MUA HÀNG:
1. Các phương thức mua hàng:
1.1. Mua hàng trực tiếp:
- Doanh nghiệp cử nhân viên của mình trực tiếp đến mua hàng ở bên bán
và trực tiếp nhận hàng chuyển hàng về doanh nghiệp tự có hoặc thuê ngoài.
- Sau khi nhận hàng và ký vào hóa đơn của bên bán, hàng hóa đã thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp. Mọi tổn thất xảy ra ( nếu có )trong quá trình
đưa hàng hóa về doanh nghiệp do doanh nghiệp chịu trách nhiệm.
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 4


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

1.2. Mua hàng theo phương thức chuyển hàng:
- Bên cung cấp chuyển hàng đến giao cho bên mua tại một địa điểm quy
định trước trong hợp đồng.
- Trong quá trình bên cung cấp chuyển hàng thì hàng hóa vẫn thuộc sở
hữu của bên cung cấp, quyền sở hữu này chỉ chuyển sang bên mua khi bên
mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.

- Mọi tổn thất xảy ra trong quá trình chuyển hàng bên cung cấp chịu trách
nhiệm.
2. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ mua hàng trong nước:
2.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên:
2.1.1. Tài khoản sử dụng: 151, 156, 111, 112, 331…
2.1.2. Nội dung kết cấu:
- TK 156 “Hàng hóa” : TK này có 2 TK cấp 2
TK 1561 “ Gía mua hàng hóa” :
Bên nợ :
+ Trị giá hàng mua vào nhập kho theo hóa đơn
+ Thuế nhập khẩu, thuế TTĐB phải nộp
+ Trị giá hàng thuê ngoài gia công chế biến đã nhập kho
+ Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê
+ Trị giá hàng hóa nhập từ các nguồn khác : cấp phát, biếu tặng, nhận góp
vốn liên doanh…
Bên có :
+ Trị giá hàng hóa xuất kho trong kỳ
+ Chiếy khấu giảm giá hàng mua được hưởng
+ Trị gía hàng hóa trả lại người bán
+ Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê
Số dư bên nợ:
+ Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
TK 1562 “Chi phí mua hàng” : Gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến
quá trình mua hàng hóa như : chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê
bến bãi, chi phí bốc xếp, bảo quản… phát sinh trong quá trình thu mua hàng
hóa.
Bên nợ:
+ Tập hợp chi phí thu mua hàng hóa
+ Bên có:
+ Phân bổ chi phí thu mua hàng hóa

Số dư bên nợ:
+ Chi phí thu mua hàng hóa phân bổ cho hàng tồn của

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 5


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

2.1.2: Sơ đồ hạch toán
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG THEO PHƯƠNG
PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
TK 111, 112, 331
TK 1561
TK 154
Trị giá hàng mua nhập
Trị giá mua thực tế hàng
trong kì
XK đi gia công sơ chế
TK1331
Thuế VAT
khấu trừ
TK 151
TK 111, 112,
331
Hàng đang đi đường về
Được người bán giảm giá

nhập kho
TK 154
Trị giá hàng hóa sau khi
sơ chế nhập lại kho

TK 138
Kiểm kê phát hiện thiếu

TK 338
Kiểm kê phát hiện thừa

TK 411, 412
Đánh giá lại hàng hóa giảm

TK 411, 412
Đánh giá lại hàng hóa tăng
2.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ :
2.2.1 Tài khoản sử dụng: 151, 156, 157, 611 …
- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào
kết quả kiểm tra thực tế phản ánh giá trị tồn kho cho cuối kỳ của hàng hóa
trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa, vật tư đã xuất
trong kỳ theo công thức :
Trị giá hàng xuất trong kỳ = Trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng
nhập trong kỳ – Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ.
- Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của hàng tồn kho
nói chung ( hay hàng hóa nói riêng ) không phản ánh trên tài khoản nhóm 15 (
hay TK 156 ). Giá trị hàng hóa mua vào nhập kho trong kỳ được phản ánh
trên TK 611 “ Mua hàng” ( 6112 : mua hàng hóa ).
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh


SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 6


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

- Khi áp dụng phương pháp kiêm kê định kỳ các TK hàng tồn kho chỉ
sử dụng ở đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) cả cuối kỳ kế toán (để
phản ánh giá trị thực tế hàng tồn kho cuối kỳ)
- Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng ở các đơn vị có nhiều
chủng loại hàng hóa, vật tư với quy cách mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp,
tình hình xuất nhập liên tục, thường xuyên.
2.2.2 Nội dung kết cấu:
Bên nợ:
+ Trị giá thực tế hàng tồn kho đầu kỳ.
+ Trị giá thực tế của hàng gửi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ đầu kỳ.
+ Trị giá thực tế hàng mua đi đường đầu kỳ.
+ Trị giá thực tế hàng hóa mua vào trong kỳ hoặc hàng. hóa đã bán bị trả lại
trong kỳ.
Bên có:
+ Kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn kho cuối kỳ.
+ Kết chuyển trị giá hàng gửi bán chưa xác định tiêu thụ cuối kỳ.
+ Kết chuyển trị giá thực tế hàng đi đường cuối kỳ.
+ Trị giá hàng hóa xuất kho trong kỳ.
+ Số tiền được giảm giá về số hàng hóa đã mua không đúng quy cách, phẩm
chất như hợp đồng đã ký.
TK này không có số dư.
2.2.3 Sơ đồ hạch toán:
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ MUA HÀNG THEO PHƯƠNG

PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ
TK 156

TK 6112 (61121)

K/c trị giá hàng tồn kho
đầu kỳ

K/c trị giá hàng tồn kho
cuối kỳ

TK 151
K/c trị giá hàng đi đường
đầu kỳ
TK157
K/c trị giá hàng gửi bán chưa
xác định tiêu thụ đầu kỳ

TK 151
K/c trị giá hàng mua đi đường
cuối kỳ
TK 157
K/c trị giá hàng gửi bán chưa
xác định tiêu thụ cuối kỳ

TK111, 112, 331
Trị giá mua hàng hóa nhập
kho trong kỳ
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh


TK 1561

TK 111, 112, 331
Số tiền được người bán giảm
giá
SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 7


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

TK 333

TK 632

Thuế nhập khẩu (nếu có)

TK1562

Trị giá mua hàng hóa xuất
bán đã xđ tiêu thụ trong kỳ

TK 6112 (61122)

K/c chi phí liên quan đến
kỳ tồn kho

Phân bổ chi phí mua hàng
cho hàng đã xác định tiêu thụ


TK 111, 112, 331
Chi phí thu mua phát sinh
trong kỳ

TK 1562
K/c chi phí thu mua liên quan
đến hàng tồn kho cuối kỳ

III. KẾ TOÁN QUÁ TRÌNH BÁN HÀNG:
1. Các phương thức bán hàng:
1.1 Bán buôn: là việc bán hàng cho các đơn vị thương mại khác hoặc bán
cho các đơn vị sản xuất để tiếp tục sản xuất
1.2 Bán lẻ: được áp dụng tại quầy hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người
dân.
2. Tài khoản sử dụng:
- Các tài khoản thường sử dụng trong quá trình kế toán các nghiệp vụ
bán hàng là các tài khoản: 511, 512, 632, 3331…
2.1. Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng”:
2.1.1 Kết cấu:
- Bên nợ:
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, xuất khẩu và thuế GTGT tính theo phương pháp trực
tiếp phải nộp.
+ Khoản giảm giá hàng bán.
+ Khoản chiết khấu thương mại.
+ Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang TK 911.
- Bên có:
+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp
thực hiện trong kỳ.
- TK 511 không có số dư

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 8


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

2.1.2 Sơ đồ hạch toán:
TK333

TK 511

Thuế TTĐB, thuế xuất khẩu
phải nộp

TK 111,112,131

Doanh thu bán hàng hóa và
cung cấp dịch vụ

TK 521, 531, 532

TK 315

K/c các khoản giảm trừ DT

Doanh thu bán sản phẩm
được chuyển thẳng


TK 911
K/c doanh thu bán hàng thuần
2.2 Tài khoản 632 “ Gía vốn hàng bán”:
2.2.1 Kết cấu:
- Bên nợ:
+ Trị giá vốn của hàng hóa, dịch vụ đã được cung cấp theo từng hợp đồng.
+ Phản các chi phí vượt quá định mức trong quá trình xây dựng hay tự chế
TSCĐ.
+ Thuế GTGT được khấu trừ phải tính vào giá vốn của hàng bán.
+ Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- Bên có:
+ Kết chuyển giá vốn hàng bán bị trả lại.
+ Kết chuyển trị giá hàng bán được xác định.
+ Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
- TK 632 không có số dư
2.2.2 Sơ đồ hạch toán:
TK 155, 156, 157

TK 632

Trị giá vốn hàng hóa, sản
phẩm trực tiếp hay ký gửi

TK 155, 156, 157

Trường hợp hàng bán bị
trả lại
TK 911


GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 9


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

K/c giá vốn để xđ kết quả
kinh doanh
2.3. Tài khoản 521 “ Chiết khấu thương mại”:
2.3.1 Kết cấu:
- Bên nợ:
+ Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
- Bên có:
+ Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang tài khoản doanh
thu bán hàng.
- TK 521 không có số dư
2.3.2. Sơ đồ hạch toán:
TK 111, 112, 131

TK 521

Phản ánh số chiết khấu TM
thực tế phát sinh

TK 511

Kết chuyển số tiền chiết

khấu thương mại

TK3331
Thuế VAT phải nộp
2.4. Tài khoản 531 “ Hàng bán bị trả lại”:
2.4.1. Kết cấu:
- Bên nợ:
+ Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ.
- Bên có:
+ Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại sang TK 511.
- TK 521 không có số dư
2.4.2. Sơ đồ hạch toán tương tự TK 521:
2.5. Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán”:
2.5.1. Kết cấu:
- Bên nợ:
+ Phản ánh trị giá giảm giá hàng bán chấp nhận cho khách hàng.
- Bên có:
+ Kết chuyển giảm giá hàng bán sang TK 511.
- TK 532 không có số dư.
2.5.2. Sơ đồ hạch toán tương tự TK 521:
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 10


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

3. Phương pháp hạch toán nghiệp vụ bán hàng trong nước:

3.1. Sơ đồ kế toán xuất kho gửi hàng đi bán theo phương thức chuyển
hàng:
TK 1561

TK 157

Xuất hàng
gửi đi bán

TK 632

TK 911

TK 511

TK111, 131

Trị giá vốn K/c giá vốn K/c doanh Doanh thu
hàng gửi bán
thu
hàng gửi bán

gửi bán bị từ chối
TK1532

TK3331

Gửi bán có
bao bì riêng


Thuế VAT
phải nộp

3.2. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ xuất kho bán trực tiếp:
TK 1561
TK 632
TK 911
TK 511
Trị giá hàng
xuất kho

K/c giá vốn

TK111, 112, 131

K/c doanh thu Doanh thu bán
hàng trực tiếp
TK 3331
Thuế VAT
phải nộp

3.3. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ đổi hàng:
TK 1561
TK 632
TK 911
TK 511
Gía vốn hàng K/c giá vốn K/c doanh
Thu

TK 131


DT đổi
hàng

TK 3331
Thuế VAT

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

Thuế VAT
phải nộp

TK 1561

Trị giá hàng
mua vào
TK 1331
khấu trừ

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 11


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

TK 111, 112
Thu tiền thêm
Chi trả tiền thiếu
3.4. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng trả góp:

TK1561

TK632

Trị giá vốn
hàng bán

TK 911

K/c giá vốn

TK 511 TK 111, 112, 131

K/c doanh thu

DT bán hàng

TK 3331
Thuế VAT
phải nộp
TK 515

TK 3387
Doanh thu về lãi
trả chậm

Lãi trả chậm

3.6. Sơ đồ kế toán nghiệp vụ bán hàng qua đại lý
TK 1561

TK 157
TK 632
TK 911
TK 511
Xuất hàng
gửi đại lý

TK 111, 131

Trị giá vốn K/c giá vốn
K/c
DT thực thu
hàng đại lý
doanh thu chưa thuế tiền

TK 3331
Thuế VAT
phải nộp

TK 614
Hoa
hồng
TK 1331

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 12



 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

Thuế VAT
hoa hồng

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 13


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

IV. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán XĐKQKD:
1.1. Khái niệm:
Là kết quả tài chính cuối cùng trong kỳ nhất định của hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. Đó là phần chênh lệch
giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là toàn bộ chi phí bỏ ra.
1.2 Đặc điểm:
Kết quả kinh doanh được hạch toán theo từng hoạt động ( hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác ). Trong từng hoạt động
sản xuất kinh doanh có thể hạch toán chi tiết từng loại sản phẩm. Các khoản
doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào kết quả kinh doanh là doanh thu
và thu nhập thuần.
1.3 Nhiệm vụ:
Tính toán theo dõi tình hình lãi, lỗ của doanh nghiệp cuối mỗi kỳ kế toán
đồng thời theo dõi tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhân sách Nhà Nước, từ

đó rút ra những ưu, khuyết điểm nhằm đề ra những biện pháp cho kỳ sau đạt
hiệu quả hơn.
2. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
2.1. Kế toán chi phí bán hàng:
Khái niệm: Chi phí bán hàng là những khoản chi phí được sử dụng để
thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ. Đó là những chi phí có
liên quan trực tiếp đến việc bán hàng như tiền lương của nhân viên bán hàng,
khấu hao tài sản cố định, xuất vật tư, công cụ dụng cụ dùng cho bán hàng và
các chi phí khác liên quan đến bán hàng.
2.1.1. Tài khoản sử dụng:
TK 641 “Chi phí bán hàng”
2.1.2. Nội dung kết cấu:
-Bên nợ:
+ Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có:
+ Tập hợp các khoản ghi giảm trừ chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911.
- TK 641 không có số dư cuối kỳ.

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 14


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

2.1.3. Sơ đồ hạch toán:
TK 334


TK 641

Tiền lương NV bán hàng

TK 111, 112, 138

Các khoản ghi gảm chi phí
bán hàng

TK 152
Vật liệu dùng cho bán hàng TK 911
TK 214

K/c chi phí bán hàng vào xđ
kết quả kinh doanh
Khấu hao TSCĐ ở BPBH

TK154
Chi phí bảo hành phát sinh
TK153
Gía trị CCDC phân bổ 1 lần
142
Gía trị CCDC

Phân bổ dần

TK 111, 112
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK1331

Thuế VAT
2.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp:
Khái niệm:
Là các khoản được sử dụng để tổ chức điều hành công tác quản lý chung
trong toàn doanh nghiệp. Đó là những chi phí như tiền công, bảo hiểm, vật
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 15


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

liệu văn phòng, dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao, thuế phí, lệ phí, dịch vụ
mua ngoài như : điện, nước, điện thoại, chi phí cho hội nghị, tiếp khách, công
tác phí.
2.2.1. Tài khoản sử dụng:
- TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”
2.2.2. Nội dung kết cấu:
- Bên nợ:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có:
+ Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911.
- TK 642 không có số dư cuối kỳ.
2.2.3 Sơ đồ hạch toán:
TK 334

TK 642


Tiền lương NV bán hàng

TK 111, 112, 138

Các khoản ghi giảm chi phí
bán hàng

TK 152
Vật liệu, CCDC dùng cho QL
TK 911
TK 214

K/c chi phí QLDN vào xđ
kết quả kinh doanh

Khấu hao TSCĐ ở BPQL
TK142
TK 139, 159
Chi phí QLDN
K/c để xđ kết
Chi phí dự phòng nợ phải thu
khó đòi

quả KD kỳ này

TK 335
Thuế, phí, lệ phí tính vào chi phí
TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài

TK 1331
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

Trang 16

SVTH: Nguyễn Thị Kim


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

Thuế VAT
2.3. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính:
2.3.1. Tài khoản sử dụng:
- TK 515 “ Doanh thu hoạt động tài chính”:
2.3.2. Nội dung kết cấu:
- Bên nợ:
+ Số thuế GTGT phải nộp trích theo phương pháp trực tiếp (nếu có).
+ Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang TK 911.
- Bên có:
+ Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
- TK 515 không có số dư cuối kỳ.
2.3.3 Sơ đồ hạch toán:
TK 911

TK 515

K/ c doanh thu hoạt động
tài chính


TK 111, 112

Doanh thu cổ tức, lợi nhuận
TK 121, 228
Lãi từ tín phiếu, cổ phiếu
TK 331
Chiết khấu thanh toán
được hưởng

2.4. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
2.4.1. Tài khoản sử dụng:
- TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
2.4.2 Nội dung kết cấu:
- Bên nợ:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí tài chính.
+ Chi phí khác.
+ Lãi trước thuế về hoạt động trong kỳ.
- Bên có:
+ Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ trong
kỳ.
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
SVTH: Nguyễn Thị Kim
Oanh
Trang 17


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh


+ Doanh thu hoạt động tài chính.
+ Thu nhập khác.
+ Lãi về các hoạt động trong kỳ.
- TK 911 không có số dư cuối kỳ
2.4.3. Sơ đồ hạch toán:
632

911

511

K/c giá vốn hàng bán

K/c doanh thu thuần

641

515
K/c chi phí bán hàng

K/c DT hoạt động tài chính

642

711

K/c chi phí quản lý DN

K/c thu nhập khác


635

512

K/c chi phí HĐ tài chính

K/c doanh thu nội bộ

811
K/c chi phí khác
421
K/c lãi về hoạt động KD
K/c lỗ về hoạt động KD

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 18


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ
HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO
I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PYMEPHARCO:
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
Tên giao dịch: Công ty cổ phần PYMEPHARCO.
Tên thương mại: PYMEPHARCO.

Tên viết tắc: PMPLABS.
Trụ sở: 166 – 170 Nguyễn Huệ - TP. Tuy Hoà - Tỉnh Phú Yên.
Điện thoại: 057.825809.
Fax: 057.824717.
Website: www. pymepharco. com .
Email: pymepharco_ py @ dng . vnn . vn.
Năm thành lập: 1989.
Công ty cổ phần PYMEPHARCO được thành lập từ cổ phần hoá doanh
nghiệp của công ty Dược và Vật tư y tế Phú Yên theo quyết định số 242/QĐ_
UBNN ngày 10- 02- 2006 của UBNN tỉnh Phú Yên và căn cứ giấy chứng
nhận ĐKKD số 3603000168 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên cấp
ngày 03- 05- 2006 ,với cổ phần chi phối nhà nước nắm 51% vốn điều lệ và
chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5- 2006
Công ty cổ phần PYMEPHARCO tiếp tục kế thừa và phát huy hoạt
động sản xuất kinh doanh từ Công ty Dược và Vật tư y tế Phú Yên.
Công ty Dược và Vật tư y tế Phú Yên là một doanh nghiệp nhà nước
mà tiền thân của nó là một xí nghiệp liên hiệp Dược Phú Khánh trước đây.
Sau khi Nhà Nước có quyết định tách tỉnh Phú Khánh thành 2 tỉnh Phú Yên
và Khánh Hoà vào tháng 7 năm 1989. Cũng như các doanh nghiệp khác, công
ty Dược và Vật tư Y tế Phú Yên được UBND tỉnh Phú Yên cho phép thành
lập theo quyết định số 94/ QĐ-UB ngày 28-7-1989 với các chức năng nhiệm
vụ kinh doanh chính là: tổ chức cung ứng thuốc và trang thiết bị y tế, nuôi
trồng, thu mua và nghiên cứu dược liệu.
Lúc mới thành lập cơ cấu bộ máy của công ty chỉ có 4 người, tài sản
hầu như không có gì, công ty Dược Sở y tế Phú Yên cho mượn một căn nhà
trước nay là khu tập thể dành cho cán bộ của ngành chuyển từ Nha Trang về
để làm văn phòng làm việc với diện tích chỉ có 120 m 2, đến cuối năm 1989
công ty Dược và Vật tư Y tế Phú Yên được UBND tỉnh cấp vốn là 50 triệu
đồng, nếu so với cùng thời điểm này vốn kinh doanh của vùng Tây Nam Bộ là
2 tỷ đồng và các công ty khác là khoảng 1,5 tỷ đồng, thấp nhất là 700 triệu

đồng đến 800 triệu đồng.
Đây là thử thách khó khăn đối với ban lãnh đạo công ty, xong công ty
đã vạch ra một chương trình kế toán có khoa học, logic cho hoạt động của
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 19


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

mình. Qua hơn một năm công ty đã đạt được những thành công, các công ty
lớn ở TP Hồ Chí Minh đã biết đến tên tuổi của công ty Dược và Vật tư Y tế
Phú Yên. Bước đầu công ty đã đạt được lòng tin vào sự tài trợ, ban đầu vốn
của công ty là bán chia, do đó doanh số của công ty từng bước tăng nhanh và
gây sự chú ý của các cấp lãnh đạo và các ngành hữu quan quan trọng trong
tỉnh bởi lẽ với sự chuyển đổi của cơ chế Nhà Nước, từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế của hoạch toán kinh doanh, nhiều doanh nghiệp đã
không kịp thích nghi với môi trường kinh doanh mới, lúng túng trong phương
thức hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến làm ăn thũ lỗ, thế nhưng công ty
Dược và Vật tư Y tế Phú Yên đã khắc phục những khó khăn và vươn lên.
Thật vậy, cùng với uy tín và các mối quan hệ đã xây dựng, ngày 21-091993 công ty được Bộ Thương Mại cấp giấy phép số 309910/4/08 cho phép
công ty dược kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng tân dược và
trang thiết bị y tế, trở thành công ty duy nhất khu vực miền Trung và là một
trong số 26 công ty trong cả nước được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp
trong lĩnh vực này.
Đầu tháng 10-2003, nhà máy dược phẩm PYMEPHARCO đạt tiêu
chuẩn GMP-WHO chính thức đi vào hoạt động với 3 phân xưởng: ß-Lactam,
Nonß-Lactam và viên nang mềm.

Đến đầu năm 2004, công ty bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất với hơn
40 loại thuốc tân dược các loại.
Ngày 17-01-2006, nhà máy đựơc cấp giấy chứng nhận thực hành tốt
sản xuất thuốc của tổ chức y tế thế giới ( WHO-GMP).
Hiện tại số nhân viên biên chế của công ty tăng lên rất nhiều, nguồn
vốn chủ sở hữu tăng lên hơn 44 tỷ đồng, thu nhập bình quân của một cán bộ
là 1.900.000đồng/ tháng. Phạm vi hoạt động của công ty đựợc mở rộng trên
toàn quốc và nhiều nước trên thế giới như: Đức, Pháp, Mỹ, Ấn Độ, Trung
Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo…Hiện tại trụ sở chính của công ty đã
được mở rộng ra là 13.000 m2 đặt tại 166-170 Nguyễn Huệ.
Song song đó, PYMEPHARCO đang xúc tiến đầu tư một nhà máy
thuốc tiêm và xây dựng chi nhánh R&F của công ty STADA-CHLB Đức tại
Việt Nam nhằm nghiên cứu và phát triển một số sản phẩm đáp ứng nhu cầu
ngành y tế.
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty:
2.1. Chức năng:
Công ty cổ phần PYMEPHARCO với chức năng kinh doanh các mặt
hàng chủ yếu của các ngành công nghiệp được ngành Y tế sử dụng dùng để
khám chữa bệnh:
- Liên hệ mua bán với khách hàng trong và ngoài nước.
- Nhập khẩu trực tiếp các loại thuốc tân dược và trang thiết bị y tế.
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 20


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh


- Sản xuất các loại thuốc tân dược.
- Công ty hoạt động theo nguyên tắc hoạch toán tập trung có tư cách
pháp nhân, có dấu riêng để giao dịch.
- Ngoài chức năng kinh doanh đơn thuần công ty còn mua bán các
loại.
2.2. Nhiệm vụ:
Vai trò là một công ty thương mại chuyên kinh doanh các mặt hàng
theo đúng chức năng ngành nghề đăng ký, đúng mục đích hoạt động.
- Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo tăng lợi nhuận trong quá
trình kinh doanh.
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà Nước.
- Chăm lo cải thiện đời sống vật chất tinh thần, nâng cao trình độ văn
hoá, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.
2.3. Quyền hạn:
Được chủ động giao dịch đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng
ngoại thương, hợp đồng kinh tế. Được hợp tác liên doanh, liên kết với các tổ
chức cá nhân trong và ngoài nước theo pháp luật Nhà Nước quy định.
Được tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo. Tham gia hội nghị, hội
thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Được sản xuất, kinh doanh các loại thuốc tân dược trong phạm vi của
Bộ Y tế cho phép.
3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty:
3.1. Phân tích tình hình biến động tài sản:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
ĐVT: đồng
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Số tiền

Tỷ lệ %
TSNH 112.347.443.697 96.001.203.452 (16.346.240.227)
(14,55)
TSDH
70.237.678.964 155.975.519.099 85.377.750.135
122,07
(TSCĐ)
70.046.555.902 154.361.383.18 84.315.227.283
120,37
5
Tổng
182.585.212.64 251.976.722.551 69.391.509.908
38,01
cộng
3
Nhận xét: Dựa vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2007
so với năm 2006 tăng 69.391.509.908 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là
38,01%. Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn năm 2007 so với năm 2006 giảm 16.346.240.227
đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 14,55%.

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 21


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh


- Tài sản dài hạn năm 2007 so với năm 2006 tăng 85.377.750.135
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 122,07%, trong đó TSCĐ chiếm
84.315.227.283 đồng vơí tỷ lệ 120,37%.
Xét tổng thể tài sản của công ty về tài sản ngắn hạn cũng như tài sản
dài hạn có xu hướng biến động. Sự biến động này ảnh hưởng tích cực
hay tiêu cực phải xem xét sự phân bổ từng khoản mục tài sản.
3.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn:
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
ĐVT: đồng
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Tỷ lệ
Số tiền
%
Nợ phải trả 133.942.824.807 207.720.988.608 73.778.163.801 55,08
NVCSH
48.642.387.836 44.255.733.943 (4.386.653.893) (9,02)
(Nguồn vốn) 47.947.117.754 41.664.600.817 (6.282.516.937) (13,1)
Tổng cộng 182.585.212.643 251.976.722.551 69.391.509.908 38,01
Ngoài ra còn có nguồn kinh phí và các quỹ khác:
Năm 2006: 695.273.082 đồng
Năm 2007: 2.591.133.126 đồng
Nhận xét: Nguồn vốn công ty xét trên quy mô chung năm 2007 so với năm
2006 tăng 69.391.509.908 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 38,01%. Tuy nhiên
tỷ trọng nợ phải trả tăng 73.778.163.801 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
55,08%, nguồn vốn chủ sở hữu giảm 4.386.653.893 đồng tương ứng với tỷ lệ
giảm 9,02% trong đó nguồn vốn chiếm 6.282.516.937 đồng với tỷ lệ
13,1%.Từ đó cho ta thấy công ty sẽ gặp ít rủi ro tài chính trong thời gian tới.

3.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NĂM 2006-2007
STT
Chỉ tiêu
1
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2
Các khoản giảm trừ
doanh thu
3
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
4
Giá vốn hàng bán
5
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
6
Doanh thu hoạt động tài
chính
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

ĐVT
Đồng
Đồng

Năm 2006
Năm 2007

303.347.407.58 354.425.763.265
2
74.661.766
2.823.450.708

Đồng

303.272.745.80 351.602.312.557
8
Đồng 283.966.352.395 308.571.893.457
Đồng 19.306.393.413 43.030.419.100
Đồng

61.279.883

6.532.268.099

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 22


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

7
8
9

Chi phí tài chính
Đồng
4.165.714.584 13.343.105.869

Chi phí bán hàng
Đồng
5.102.702.405 23.163.290.008
Chi phí quản lý doanh Đồng
3.709.683.207
1.929.910.261
nghiệp
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt Đồng
6.389.573.097 11.126.381.061
động kinh doanh
11
Thu nhập khác
Đồng
42.242.690
3.317.345.751
12
Chi phí khác
Đồng
1.973.107.828
13
Lợi nhuận khác
Đồng
1.344.174.923
14
Tổng lợi nhuận kế toán Đồng
6.431.815.787 12.407.555.984
trước thuế
15
Thuế thu nhập doanh Đồng

( Miễn thuế)
( Miễn thuế)
nghiệp hiện hành
16
Thuế thu nhập doanh Đồng
nghiệp hoãn lại
17
Lợi nhuận sau thuế Đồng
6.431.815.787 12.470.555.984
TNDN
Nhận xét: Ta thấy tổng doanh thu (doanh thu bán hàng, doanh thu tài
chính, thu nhập khác) năm 2007 tăng so với năm 2006 điều này cho thấy công
ty làm ăn có hiệu quả và đang trên đà phát triển. Chính điều đó, đã làm cho
lợi nhuận trước thuế cũng như sau thuế tăng đáng kể. Nhưng để có được hiệu
quả này là nhờ sự phấn đấu của ban lãnh đạo cùng với tập thể cán bộ công
nhân viên của công ty.
4. Tổ chức sản xuất của công ty:
4.1. Cơ cấu sản xuất của công ty:
4.1.1.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÀ MÁY DƯỢC PHẨM

BAN GIÁM ĐỐC

HÀNHCHÍNH

QUẢN LÝ SX

PXß-LACTAM

GVHD: Lê Thị Aí Nhân

Oanh

ĐẢM BẢO CL

PXNONß-LACTAM

KIỂMNGHIỆM

TỔNG KHO

PX NANG MỀM

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 23


 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận tại công ty :
Ban giám đốc: có chức năng nhiệm vụ trực tiếp điều hành nhà máy.
Quản lý sản xuất: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, phối hợp với các
phòng ban, bộ phận cung ứng, phân xưởng…để lập kế hoạch sản xuất tuần,
tháng, quý,năm…
Đảm bảo chất lượng: có nhiệm vụ theo dõi chất lượng của sản phẩm.
Kiểm nghiệm: có nhiệm vụ kiêm tra chất lượng nguyên vật liệu và thành
phẩm.
Tổng kho: có nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản nguyên vật liệu mua vào và thành
phẩm xuất xưởng.
Các phân xưởng: có nhiệm vụ trực tiếp sản xuất sản phẩm.
5.Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

5.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty:
Công ty cổ phần PYMEPHARCO chuyên kinh doanh mua bán các loại
thuốc tân dược, trang thiết bị và dụng cụ đồ dùng phục vụ nhu cầu làm đẹp
cho con người. Sản phẩm này ở dạng dễ hư hỏng, dễ mất mát phải cần đến sự
bảo quản, sử dụng nghiêm ngặt bởi vì nó dễ ảnh hưởng đến sức khoẻ tính
mạng của con người, nên trong quá trình sản xuất và nhập hàng hoá phải bảo
quản hết sức cẩn thận để tránh sai lầm là nhỏ nhất.
5.2. Nguồn cung cấp sản phẩm, vật tư hàng hoá cho công ty:
Phạm vi hoạt động của công ty rất rộng. Nguồn cung cấp sản phẩm vật
tư hàng hoá cho công ty từ Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Mỹ…và các
công ty Dược và Vật tư Y tế trong nước như công ty Dược TW Huế, công ty
xuất nhập khẩu y tế Đồng Tháp…
5.3. Thị trường tiêu thụ sản phẩm vật tư hàng hoá của công ty:
Công ty có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng trong cả nước từ Bắc đến
Nam. Có hệ thống tổ chức và tiếp thị trực tiếp đến từng khoa của bệnh viện để
tìm hiểu cách sử dụng thuốc của y Bác sĩ có kế hoạch, tổ chức tìm nguồn
hàng kịp thời khi có mặt hàng mới thì tổ chức chào hàng giới thiệu về chức
năng công dụng và chất lượng từng loại thuốc để khuyến khích các y Bác sĩ
sử dụng. Với cách tiếp thị chào hàng như thế nên công ty đã thu hút rất nhiều
khách hàng từ các tỉnh bạn.
6.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
6.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:

GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 24



 Chuyên đề: Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

Nhà máy SX
dược phẩm

P vật tư
thiết bị

Cửa hàng

Cửa hàng

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

P kinh
doanh

P kế toán

11cửa hàng

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC

P tổ chức hành
chính


Cửa hàng

Chi nhánh HN,
TPHCM,Cần
Thơ , An Giang

TT Giới thiệu
sản phẩm

Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
6.2. Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quản lý:
6.2.1. Chức năng :
Trong thời gian thành lập từ tháng7/1989 đến năm 1993 chức năng hoạt
động của công ty chủ yếu là kinh doanh mua bán các mặt hàng tân dược trên
địa bàn tỉnh Phú Yên và cung cấp các vật tư, trang thiết bị y tế trong phạm vi
tỉnh Phú Yên. Riềng lĩnh vực kinh doanh máy móc thiết bị ngoài việc cung
cấp công ty còn đảm nhiệm thêm chức năng bảo dưỡng, tu sữa thường xuyên
và định kỳ. Đến tháng 9/1993 công ty được Bộ thương mại cấp giấy phép
kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng tân dược và vật tư trang
thiết bị y tế. Công ty còn ký hợp đồng mua bán trực tiếp với các doanh nghiệp
GVHD: Lê Thị Aí Nhân
Oanh

SVTH: Nguyễn Thị Kim
Trang 25



×