Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Thuyết trình nền móng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.3 KB, 21 trang )


I- Tùy theo cấu tạo của móng và tùy theo mức độ tác dụng
tương hỗ giữa nền và móng ta chia làm 3 loại móng như sau:

1. Loại móng mềm:
 Móng mềm là loại móng có độ cứng hữu hạn
 Bị uốn đáng kể dưới tác động của tải trọng công trình

 Gồm có các móng: móng băng, băng giao thoa BTCT
dưới các dãy cột, móng bè bằng BTCT
 Móng BTCT có tỷ lệ cạnh dài/ ngắn >8


I- Tùy theo cấu tạo của móng và tùy theo mức độ tác dụng
tương hỗ giữa nền và móng ta chia làm 3 loại móng như sau:


I- Tùy theo cấu tạo của móng và tùy theo mức độ tác dụng
tương hỗ giữa nền và móng ta chia làm 3 loại móng như sau:

a1

a2

a

bc

a

a



h

Bm


I- Tùy theo cấu tạo của móng và tùy theo mức độ tác dụng
tương hỗ giữa nền và móng ta chia làm 3 loại móng như sau:

3. Loại cứng hữu hạn:
 Gồm móng gạch đá, bê tông, móng đơn dưới cột và
móng bê tông cốt thép dưới tường
 Móng BTCT có tỷ lệ cạnh dài/ngắn < 8
 Móng chịu uốn và biến dạng một phần: cần tính toán
cốt thép chịu lực


II- Phân tích ứng suất giữa móng cứng và móng mềm khi chịu
lực:

a) Độ cứng của móng
Ứng suất tiếp xúc của nền là đất cứng

b) Loại đất nền: đá, đất dính hoặc đất rời và
trạng thái của chúng
c) Thời gian cố kết ( đối với hạt mịn )
d) Kích thước và tỷ lệ các cạnh của móng

Móng cứng


Móng chịu uốn


II- Phân tích ứng suất giữa móng cứng và móng mềm khi chịu
lực:

Ứng suất tiếp xúc của nền là đất
dính

Móng
cứng

Móng chịu uốn


II- Phân tích ứng suất giữa móng cứng và móng mềm khi chịu
lực:

Ứng suất tiếp khi nền là đất
cát

Móng
cứng

Móng chịu uốn


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?


1. Quan điểm tính toán:
Móng nông tiếp nhận tải trọng công trình và phân
phối vào đất thông qua tiếp xúc đáy móng với
nền gọi là tiếp xúc.


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?

2. Quy trình tính toán:
a) Móng cứng:
 Bước 1: Kiểm tra ứng suất đáy móng đủ nhỏ
để nền còn ứng xử như “vật liệu đàn hồi”
O

Ple

tc

R = R II

A
B

S

C

Pult


P


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?

2. Quy trình tính toán:
b) Móng mềm
 Nền biến dạng đàn hồi cục bộ, chỉ xét độ lún ở nơi đặt
lực

N

 Nền biến dạng đàn hồi tổng quát: khi chịu tải trọng
thì biến dạng xảy ra cả trong và ngoài phạm vi diện
gia tải


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?

3. Thực tế thiết kế:
 Móng đơn:
o Trước đây, tính toán dựa theo sức chịu tải cho
phép suy từ sức chịu tải cực hạn hoặc giới hạn
của nền đất.

o Hiện nay thiết kế theo các trạng thái giới hạn
ổn định hoặc các trạng thái giới hạn biến dạng


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?

3. Thực tế thiết kế:
 Móng băng dưới tường:
o Chịu lực thẳng đứng, móng không bị uốn dọc
theo tường.
o Trường hợp nền đất không đồng đều có thể
phát sinh lún lệch lớn gây nội lực đáng kể
trong bản thân tường.


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?

3. Thực tế thiết kế:
 Móng bè:
o Được dùng trong nhà khung, nhà tường chịu
lực khi tải trọng lớn hoặc đất yếu ( nếu dùng
móng băng, băng giao thoa thì không đảm
bảo yêu cầu kĩ thuật).


III- Quan điểm tính toán, quy trình tính toán, thực tế thiết kế là
móng cứng hay mong mềm?


3. Thực tế thiết kế:
 Móng băng dưới dãy cột:
o Được dùng khi tải trọng lớn, các cột ở gần
nhau ( nếu dùng móng đơn thì đất không đủ
khả năng chịu lực hoặc biến dạng vượt quá
giới hạn cho phép).


IV- So sánh hai tiêu chuẩn: TCXDVN 45-78 và Tiêu chuẩn châu Âu
7


IV- So sánh hai tiêu chuẩn: TCXDVN 45-78 và Tiêu chuẩn châu Âu
7


IV- So sánh hai tiêu chuẩn: TCXDVN 45-78 và Tiêu chuẩn châu Âu
7

Theo tiêu chuẩn châu Âu 7:
Nhóm 1: Tính toán theo các trạng thái giới hạn
(ELU) có 3 phương pháp tiệm cận
 Phương pháp tiệm cận 1: Tính toán song song 2 tổ
hợp hệ số riêng phần cho 2 biến tải và sức chịu
 Phương pháp tiệm cận 2 và 3: Áp dụng các hệ số riêng
phần của 2 biến trong một phép tính


IV- So sánh hai tiêu chuẩn: TCXDVN 45-78 và Tiêu chuẩn châu Âu
7


Theo tiêu chuẩn châu Âu 7:
Nhóm 2: Ngoài tính theo TTGH biến dạng còn
tính theo điều kiện các TTGH sử dụng (ELS)
 Điều kiện ràng buộc của TTGH sử dụng là: Kiểm tra
các đại lượng độ lún, độ lún lệch, góc xoay, độ võng,
độ vồng, dịch chuyển ngang, dao động của móng, độ
vồng đáy hố đào khi bơm hạ mực nước ngầm,…


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE



×