Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo thí nghiệm SBVLVLXD (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.48 KB, 18 trang )

Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HCM
KHOA XÂY DỰNG
BÔ MÔN THỰC NGHIỆM
-----oOo -----

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

VẬT LIỆU XÂY DỰNG

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 1


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

BÀI 1
CHẾ TẠO MẪU BÊ TÔNG – VỮA XI MĂNG
I. NGUYÊN VẬT LIỆU:
- Xi măng: PCB 40 ; γa= 3.1 T/m3 ; γo= 1.1 T/m3 ;
Mác xi măng xác đònh theo phương pháp ướt ?
- Cát vàng: γac= 2.65 T/m3 ; γoc=1.45 T/m3 ; W= 2 % ;
- Đá dăm : γ= 2.7 T/m3 ; γ= 1.42 T/m3 ; W= 0 % ; Đmax= 20 mm.
- Phụ gia : Sử dụng phụ gia gì ? Khơng
Giảm nước : Khơng ; Liều lượng: Khơng ;
Chất lượng cốt liệu : Trung Bình
-Nước : Dùng nước máy trong phòng thí nghiệm.
II. YÊU CẦU :
1. Thiết kế cấp phối bê tông mác 250 ; SN = 4 ÷ 6 cm.


2. Thí nghiệm xác đònh độ sụt SN của các hỗn hợp bê tông .
3. Chế tạo mỗi loại 6 mẫu bê tông kích thước 15x15x15cm để xác đònh mác bê
tông theo cường độ chòu nén và kéo khi bửa.
4. Chế tạo 6 mẫu vữa xi măng kích thước 4x4x16cm, tỉ lệ XI MĂNG : CÁT =
1 :3; NƯỚC : XI MĂNG = 0.4 ÷0.5 sao cho đạt độ dẻo tiêu chuẩn, để xác đònh mác xi
măng theo cường độ chòu nén và uốn.
III. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ :
- Xác đònh các thông số vật lý γa, γo, r, W của các nguyên vật liệu.
- Tính toán (theo phương pháp thể tích tuyệt đối và công thức thực nghiệm của
Bolomey – Kramtaev) :
a. Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái khô dùng cho 1m3 bê tông:
- Xác đònh tỉ số X/N:


Rb
X
=
+ 0,5 ; Khi 1.4 < X/N ≤ 2,5 hoặc Rb≤500 KG/cm2
N A. R X



Rb
X
=
− 0,5 ; Khi X/N > 2,5 hoặc Rb>500 KG/cm2
N A 1R X

- Xác đònh N: ( tra bảng, căn cứ vào SN (hoặc ĐC) yêu cầu của hỗn hợp, Dmax
của cốt liệu, loại cốt liệu).

Khi dùng phụ gia giảm nước : Ntt= N (1- ∆) ; (∆ : % giảm nước)
- Xác đònh X: X =

X tt
.N ;
N

kg (So sánh với lượng XM quy đònh tối thiểu, chọn

giá trò max).
- Xác đònh phụ gia : PG = [đònh mức].X ;
- Xác đònh lượng đá dăm hay sỏi:
SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

D=

(lít)

1000
rD .α
1
+
γ oD
γ aD

; (kg)
Trang 2


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD


- α: Hệ số tăng vữa (hệ số bao bọc): Tra bảng.
- Tính lượng cát cho 1m3 bê tông: C = [1000 − ( γ

X

+

aX

D

γ aD

+ N )]. γ aC ; (kg)

b. Tính liều lượng nguyên vật liệu ở trạng thái ẩm cho 1 m 3 bê tông:
X1 = X
C1 = Cw=C.(1+Wc)
Đ1 = Đw=Đ.(1+Wđ)
N1 = N - (C.Wc + Đ.Wđ).
PG1 = PG
c. Kiểm tra vật liệu bằng thực nghiệm: Lấy liều lượng nguyên vật liệu để đúc 3
mẫu bê tông (11 lít) (hoặc 6 mẫu (22 lít)) kích thước15x15x15cm, đem nhào trộn để
kiểm tra SN, dưỡng hộ sau 28 ngày trong điều kiện chuẩn, xác đònh R n, Rkb lấy kết
quả trung bình Mác bê tông.
IV. KẾT QUẢ THIẾT KẾ:
Bê tông mác M250 , SN= 6 cm:
α
A

N/X
Nguyên vật liệu
Xi măng =
Cát vàng =
Đá dăm =
Nước
=
Phụ gia =

= 1,38
= 0,55
= 1,64
1m3 bê tông
328
672
1203
187
0

11 lít bê tông
3,3
6,8
12,2
2
0

Đơn vò
Kg
Kg
Kg

Lít
Lít

V. TRÌNH TỰ CHẾ TẠO 3 MẪU VỮA XIMANG :
- Mỗi mẻ cho 3 mẫu thử sẽ gồm :
• 450g ± 2g xi măng
• 1350g ± 5g cát
• 225g ± 1g nước
- Dùng cân kỹ thuật để cân khối lượng ximang và cát .
- Dùng ống đong lấy 225ml nước .
- Cho ximang và cát vào máng trộn , trộn khơ hỗn hợp ximang – cát bằng phương
pháp trộn tay
- Cho nước vào hỗn hợp ximang – cát và tiếp tục trộn đều .
-

Khn đúc 3 mẫu vữa ximang 4 x 4 x 16cm đã chuẩn bị sẵn sàng . qt nhẹ một
lớp nhớt mỏng lên thành khn .

-

Kẹp chặt khn đúc vào bàn dằn

-

Cho hỗn hợp xi măng vào khn làm 2 lớp , mỗi lớp có chiều cao khoảng ½ chiều
cao khn .

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 3



Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

-

Dằn mỗi lớp 60 cái bàn dằn tương ứng với 60 giây . bàn dằn được nâng lên cao
15mm và rơi tự do , mỗi chu kỳ nâng lên và rơi xuống của bàn dằn là một giây

-

Nhẹ nhàng nhấc khn ra khỏi bàn dằn và xoa phẳng mặt khn .

-

Hồn tất q trình đúc mẫu , ghi nhãn để nhận biết mẫu , dọc dẹp vệ sinh

-

Mẫu sau khi đúc xong phải được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn ( 24 giờ
trong khn trong khơng khí ẩm và 27 ngày ± 8 giờ ngâm trong nước ở nhiệt độ
27 ± 20C ) , sau đó vớt ra để thử độ bền uốn và độ bền nén => mác xi măng .

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
- Tỷ lệ nước trong vữa bê tơng hoặc vữa xây tơ có ý nghĩa hết sức quan trọng, bởi vì:


Nếu ít nước,hồ vữa khơ,khó thi cơng, bê tơng khơng phát triển được hết cường độ.

Nếu nhiều nước, hồ vữa nhão, dễ thi cơng, nhưng mác bê tơng sẽ lâu phát triển,

tốn kém nhiều hơn.


Giải quyết mâu thuẫn này, người ta dùng các kỹ thuật hỗ trợ (trộn bằng máy, quay
ly tâm, thêm phụ gia) để dùng một lượng nước tối thiểu, nhưng thi cơng lại dễ dàng.


-

Khi đã có đủ xi măng tốt và cát sạch, việc còn lại là phải đúng theo tỷ lệ, và trộn
thật đều.

BÀI 2
THÍ NGHIỆM THỬ ĐỘ SỤT (SN) CỦA HỖN HP BÊTÔNG
(Theo TCVN 3106 :1993)
I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh độ sụt SN của hỗn hợp bê tông.
II. THIẾT BỊ THỬ:
- Côn thử độ sụt tiêu chuẩn : d=100, D=200, H=300mm
- Que đầm (thanh thép tròn trơn Φ16, dài 600mm, 2 đầu múp tròn)
- Thước lá kim loại (dài 30cm).
III. LẤY MẪU THÍ NGHIỆM:
- Hỗn hợp bêtông được trộn bằng tay.
- Khối lượng nguyên vật liệu: theo bài 1.
IV. TIẾN HÀNH THƯ:Û
- Đặt côn lên nền ẩm, không thấm nước.
- Đổ hỗn hợp bê tông qua phểu vào côn làm 3 lớp, chiều cao mỗi lớp khoảng
1/3 chiều cao côn.
- Dùng que chọc mỗi lớp 25 lần và chọc đều từ ngoài vào giữa, lớp sau xuyên
qua lớp trước 2-3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ.
- Xoa bằng mặt, từ từ nhấc côn lên theo phương thẳngs đứng (trong khoảng 510s) .

- Đặt côn sang bên cạnh và đo chênh lệch giữa chiều cao miệng côn và điểm
cao nhất của khối hỗn hợp (chính xác đến 0,5cm). Số liệu đo được chính là độ
sụt của hỗn hợp bê tông. (Tổng thời gian từ khi đổ hỗn hợp vào côn đến khi
nhấc côn khỏi khối hỗn hợp không quá 150s).

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 4


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

V. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM

VI. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
STT
1
VII.
-

Loại bê tông
M 250

SN lý thuyết, cm
4 ÷6

SN thực tế, cm
6

NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:

Độ sụt hay độ lưu động của vữa bê tơng, dùng để đánh giá khả năng dể chảy của
hỗn hợp bê tơng dưới tác dụng của trọng lượng bản thân hoặc rung động. Độ sụt
được xác định theo TCVN 3105-93 hoặc ASTM C143-90A. Ký hiệu là SN (cm).
Dụng cụ đo là hình nón cụt của Abrams, gọi là cơn Abrams, có kích thước
203x102x305 mm, đáy và miệng hở. Que đầm hình tròn có đường kính bằng
16mm dài 600mm. Độ sụt bằng 305 trừ đi chiều cao của bêtơng tươi.

-

Căn cứ vào độ sụt thì bê tơng được chia làm :


Loại cứng SN <1,3cm



Loại dẻo SN < 8cm



Siêu dẻo có SN=10-22cm.

-

Diễn biến tiến hành thí nghiệm :

-

Đổ hỗn hợp bê tông qua phểu vào côn làm 3 lớp, chiều cao mỗi lớp
khoảng 1/3 chiều cao côn.

• Dùng que chọc mỗi lớp 25 lần và chọc đều từ ngoài vào giữa, lớp sau
xuyên qua lớp trước 2-3 cm, lớp cuối vừa chọc vừa đổ.
• Xoa bằng mặt, từ từ nhấc côn lên theo phương thẳng đứng (trong khoảng
5-10s) .
Kết quả thu được : SN = 6 cm => bê tơng thí nghiệm thuộc loại dẻo .


SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 5


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

h

BÀI 3
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN CỦA BÊTÔNG
(theo TCVN 3118 :1993)
I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh mác bê tông theo giới hạn cường độ chòu nén.
Theo TCVN 6025:1995 phân loại mác bê tông theo cường độ chòu nén như sau:
Mác bê tông
Cường độ nén ở tuổi 28 ngày
(kG/cm2), không nhỏ hơn
M100
100
M125
125
M150
150

M200
200
M250
250
M300
300
M350
350
M400
400
M450
450
M600
600
M800
800
II. MẪU THÍ NGHIỆM:
- Mỗi nhóm mẫu gồm 3 viên mẫu.
- Kích thước viên mẫu chuẩn là 150 x 150 x 150mm (Các viên mẫu khác kích
thước trên khi thử nén cần tính đổi kết quả về viên mẫu chuẩn).
III. THIẾT BỊ THỬ:
N
- Máy nén;
- Thước lá;
b
IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
Sơ đồ đặt tải nén mẫu:
V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

N


Mác thiết kế M250, SN=6.cm.
Kí Kích thước mẫu
hiệu
(mm)
mẫu

Khối Ngày Diện Lực
Cường độ
lượng tuổi, tích
nén
chòu nén
mẫu, G a
chòu
phá
(tuổi a
nén, F hoại, N ngày), Rn
b
h
l
(g) (Ngày (cm2) (kG)
(kG/cm2)
)
M11 150 152,5 152,5 8250 11 228,8 45000
196,72

Cường độ
chòu nén
(tuổi 28
ngày), Rn

(kG/cm2)
273,37

M12 152 153,5 152,3 7820

231,5 46000

198,70

276,12

M13 151,5 153,4 150,7 8400

228,3 47000

205,86

286,07

Rntb =200,43 Rntb =278,52
SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Mác bê
tông

Trang 6

250



Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
- Để xác định mỗi mác bê tơng thực tế, tối thiểu cần phải có một tổ mẫu lấy tại hiện
trường, gồm 3 mẫu bê tơng đồng nhất (về vị trí và cách thức lấy mẫu, về điều kiện
dưỡng hộ). Đối với các kết cấu lớn, các tổ mẫu trên cùng một kết cấu phải ở
những vị trí khác nhau và số lượng của chúng đủ lớn để mang tính đại diện được
cho tồn bộ kết cấu đó. Giá trị trung bình của ứng suất nén tại thời điểm phá hủy
(do nén mẫu) của cả 3 mẫu trong tổ mẫu, được lấy để xác định mác của bê tơng
(tuổi 28 ngày).
-

Các cơng thức tính tốn :
• Cường độ chịu nén ( tuổi a ngày ) : Rn =

Na
( KG / cm 2 )
F
Log 28

2
• Cường độ chịu nén ( tuổi 28 ngày ) : R28 = Ra . Loga ( KG / cm )

-

Diễn biến q trình nén mẫu bê tơng trong phòng thí nghiệm :


mẫu dùng để đo cường độ là một mẫu bê tơng hình lập phương có kích thước
150 mm × 150 mm × 150 mm, được dưỡng hộ trong điều kiện tiêu chuẩn quy

định trong TCVN 3105:1993, trong thời gian 28 ngày sau khi bê tơng ninh kết.
Sau đó được đưa vào máy nén để đo ứng suất nén phá hủy mẫu .

• khi mới gia tải lên khối bê tơng chưa có hiện tượng gì , sau đó thì bắt đầu xuất
hiện các vết nứt , gia tải thêm thì các vết nứt lớn dần ra và bê tơng ở vùng
ngồi bắt đầu bị phá vỡ . và bắt đầu xuất hiện những vết nứt lớn xiên 450 so với
phương ngang, phát triển lớn dần ra rồi vỡ thành từng miếng .
• Khi vượt q cường độ chịu nén giới hạn Rb của bê tơng thì bê tơng bị phá vỡ
hồn tồn => mẫu bị phá hoại .
-

Dựa vào kết quả thí nghiệm ta thấy được bê tơng có khả năng chịu nén là rất lớn .
Mỗi loại bê tơng thì có một khả năng chịu nén khác nhau , tuỳ thuộc vào Mác của
từng loại bê tơng đó .

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 7


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

BÀI 4
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN UỐN CỦA XI MĂNG
Theo TCVN 6016 :1995
I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh giới hạn cường độ chòu uốn của mẫu vữa xi măng.
II. MẪU THÍ NGHIỆM
- Xác đònh cường độ uốn trên mẫu lăng trụ kích thước: 40 x 40 x 160 mm;
- Số lượng mẫu thử: 3 mẫu
- Mẫu được đúc từ vữa dẻo, tỉ lệ ximăng : cát = 1:3, tỉ lệ N/XM = 0,5;

- Mẫu được bảo dưỡng 24 giờ trong không khí ẩm và tháo khuôn rồi ngâm ngập
trong nước cho đến khi đem thử độ bền;
- Thời gian bảo dưỡng mẫu 28 ngày.
III. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM

40

N

50

30

30

160

Sơ đồ đặt tải uốn mẫu:

IV. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU
Kích thước mẫu (mm)
ST
1
2
3

b
h
39,9 41,7
39,9 41,3

39,7 40,9

l
163
163
164

l0
103
103
104

430
440
450

11,56
11,34
11,07

8
8,5
9

20,6
21,9
23,4

1,78
1,93

2,11
tb
Ru =1,94

V. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 8


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

1
6

-

Momen kháng uốn : Wx = .b.h 2

-

Momen uốn lớn nhất : M gh =

-

Cường độ chịu uốn : Ru =

-

Tiến hành thử theo trình tự sau:


N u .Lo
( Kg .cm)
4

Mu
(kG / cm 2 )
W

+ Đặt mẫu trên 2 gối tựa của máy thí nghiệm uốn theo sơ đồ trên .
+ Đặt tải trọng theo chiều thẳng đứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện của
lăng trụ .
+ tăng dần tải trọng lên cho đến khi mẫu bị gãy .
-

Nhận xét :
Ta thấy cường độ chịu uốn của xi măng rất bé , bé hơn rất nhiều so với khả năng
chịu nén của nó . vì vậy trong các cấu kiện chủ yếu làm bằng bê tơng thì mục đích
chủ yếu là được sử dụng cho khả năng chịu nén của nó .
BÀI 5
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN BỀN NÉN CỦA XI MĂNG
Theo TCVN 6016 :1995

mấu chặn

nửa mẫu thử

N

40


I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh mác xi măng theo giới hạn cường độ chòu nén.
II. NGUYÊN TẮC:
Giới hạn cường độ chòu nén của xi măng được xác đònh bằng cách nén vỡ các nửa
mẫu vữa xi măng kích thước 4x4x16cm sau khi chòu uốn.
III. MẪU THÍ NGHIỆM:
• Sau khi thử uốn, mẫu bò bẻ gãy thành 2 nửa, và mỗi nửa mẫu gãy được dùng để
thử độ bền nén.
• Số lượng mẫu thử: 6 mẫu.
N tấm ép trên

tấm ép dưới

IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
Sơ đồ đặt tải nén mẫu:
SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 9


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU:
Loại xi măng sử dụng: PCB40
0
STT
1
2
3
4

5

Kích thước mặt chòu
nén (mm)
a
a
40
40
40
40
40
40
40
40
40
40

Diện tích
chòu nén
F (cm2)
16
16
16
16
16

Lực nén
Phá hoại
Nn (kG)
193

333
244
221
233

Cường độ chòu Mác xi
nén
măng
2
Rn (kG/cm ) (N/mm2)
12,1
Chưa xác
định
20,8
15,25
13,8
14,6
tb
Rn =15,3

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
- Các cơng thức tính tốn :
Nn
( KG / cm 2 )
F
• Mác ximang : là cường độ chịu nén của xi măng . khi đem vữa xi măng + cát +

• Cường độ chịu nén : Rn =

nước trộn theo tỷ lệ tiêu chuẩn.đúc mẫu 40x40x160 cm và dưỡng âm trong

vòng 28 ngày đem thử được cường độ chịu nén của xi măng.
-

Ta tính tốn Mác xi măng dựa theo cường độ chịu nén trung bình R n của tất cả các
mẫu xi măng nén. Cường độ chịu nén của từng mẫu phải thoả mãn điều kiện sau :
0,5.R tb < Ri < 1,5.R tb

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 10


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

-

Diễn biến tiến hành thí nghiệm :
• Đem 5 mẫu vữa ximang vừa uốn ta tiếp tục tiến hành thí nghiệm nén ximang .
• Đặt nửa mẫu ximang lên bàn nén và bắt đầu gia tải . ban đầu thì chưa xuất hiện
hiện tượng gì, khi tải trọng tiếp tục tăng dần lên thì mẫu bắt đầu bị nứt , vết nứt
lớn dần khi tải trọng tăng => mẫu bị phá hoại

-

Dựa vào kết quả thí nghiệm trên thì ta chưa xác định được cụ thể Mác xi măng là
bao nhiêu . Tại vì ngoài thực tế người ta không xác định mác xi măng có cường độ
chịu nén Rb< 100KG/cm2 . có thể là do đk thí nghiệm chưa được tốt , hoặc chất
lượng mẫu chưa đảm bảo ..vv

-


Dựa vào kết quả nén ximang người ta có thể biết được khả năng chịu nén của nó .
Nghiên cứu và tính toán cấp phối hợp lý để thu được mẫu ximang có cường độ
chịu nén lớn nhất .

SVTH :Lê Minh Đông – MSSV : 09510300306

Trang 11


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

h

BÀI 6
THÍ NGHIỆM ĐỘ BỀN NÉN CỦA GẠCH ỐNG 4 LỖ
Theo TCVN 6355-1:1998
I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh giới hạn cường độ chòu nén của gạch 4 lỗ.
Theo TCVN 1450:1986, gạch rỗng đất sét nung được phân thành các mác sau: 35; 50;
75; 100; 125; 150.
Các kí hiệu quy ước:
GR90-4V47-M50 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ vuông – r=47% - Mác 50)
GR90-4T20 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ tròn – r=20%)
GR90-4CN40 (Gạch rỗng dày 90 – 4 lỗ chữ nhật – r=40%)
GR60-2T15 (Gạch rỗng dày 60 – 2 lỗ tròn – r=15%)
GR200-6CN52 (Gạch rỗng dày 200 – 6 lỗ chữ nhật– r=52%).
II. NGUYÊN TẮC:
Đặt mẫu gạch lên máy nén và nén đến khi mẫu bò phá hủy. Từ lực phá hủy lớn nhất
tính cường độ chòu nén của mẫu gạch.
III. MẪU THÍ NGHIỆM:

• Số lượng mẫu thử nén là 5 mẫu gạch được gia công theo TCVN 6355-1:1998
• Khi thử, mẫu ở trạng thái ẩm tự nhiên
b

S1

S2

S3

N

h

b

N

IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM:
1. Mặt cắt ngang 1 viên gạch

2. Sơ đồ đặt tải nén mẫu

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 12


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD


IV. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU
Kích thước
mẫu (mm)
l
b
h
88 78 79,5
91 80 80,6
90,9 78,5 79,8
91,4 81 82
91,6 80,8 81,7

Chiều rộng sườn Diện tích Lực nén Cường độ Mác gạch
ST
(mm)
chòu nén nhỏ phá hoại chòu nén
nhất
Nn (kG) Rn (kG/cm2)
S1
S2
S3
24,64
146,5
1
9,4 9,8 8,8
3609
100
23,02
101,0
2

8,3 7,7 9,3
2324
26,82
18,8
3
9,8 9,7
10
504
26,60
22,0
4
9,2 9,2 10,7
586
24,82
85,5
5
9,3 7,5 10,3
2121
tb
Rn = 111
V. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
- Các cơng thức tính tốn :
Nn
( KG / cm 2 )
• Cường độ chịu nén : Rn =
F
• Mác gạch : là giới hạn cường độ chịu nén của gạch được xác định bằng các
mẫu gạch theo TCVN và nén trong phòng thí nghiệm .
-


Ta tính tốn Mác gạch dựa theo cường độ chịu nén trung bình Rn của từng mẫu
tb
tb
gạch đem nén . 0,5.R < Ri < 1,5.R => ở thí nghiệm trên : mẫu thử 3 và 4 ta

khơng xét đến để tính Rtbn
-

Diễn biến tiến hành thí nghiệm :
• Đem lần lượt 5 mẫu gạch được gia cơng theo TCVN 6355-1:1998 lên bàn nén
và bắt đầu gia tải . ban đầu thì chưa xuất hiện hiện tượng gì, khi tải trọng tiếp
tục tăng dần lên thì mẫu bắt đầu bị nứt .
• Vết nứt xuất hiện ngay ở các vị trí có diện tích chịu nén nhỏ nhất . Cụ thể trong
thí nghiệm này thì vết nứt xuất hiện ở các tiết diện S1 , S2 , S3 . Khi tải trọng đặt
lên vượt q giới hạn chịu nén của gạch thì mẫu bị phá hoại .

-

Trong thực tế hiện nay thì người ta đã nghiên cứu và sản xuất ra được những loại
gạch ống và gạch thẻ có cường độ chịu nén cao : như sản phẩm gạch của cơng ty
Phú Điền , Quỳnh sơn …vv
• Gạch thẻ đặc V1 :
+ Thơng số kỹ thuật :
Kích thước: 190x85x50 mm
Đất sét nung cơng nghệ tuynel
Độ rỗng: 0.5%
Cường độ chịu nén: ≥ 79 N/mm2
Độ hút nước: <= 10%
Trọng lượng: 1.5 kg/viên
Tiêu chuẩn: TCVN 1451-1998


SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Gạch thẻ đặc V1
Trang 13


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD


Gạch 6 lỗ A1 :
+ Thông số kỹ thuật :
Kích thước: 170x75x75 mm
Đất sét nung công nghệ tuynel
Độ rỗng: 37%
Cường độ chịu nén: ≥ 37 N/mm2
Độ hút nước: <= 12%
Trọng lượng: 1.5 kg/viên
Tiêu chuẩn: TCVN 1450-1998

SVTH :Lê Minh Đông – MSSV : 09510300306

Gạch 6 lỗ A1

Trang 14


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

h


h

D

BÀI 7
THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐỘ BỀN UỐN CỦA GẠCH THẺ
Theo TCVN 6355 - 2 :1998
I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh cường độ chòu uốn của gạch thẻ.
II. NGUYÊN TẮC:
- Đặt mẫu gạch lên 2 gối đỡ của phụ kiện thử uốn. Tác dụng lực lên mẫu qua gối
lăn truyền lực ở giữa mẫu thử. Từ lực phá hủy lớn nhất, tính cường độ chòu uốn của
mẫu gạch.
- Theo TCVN 1450-1986 quy đònh độ bền uốn và nén của gạch rỗng đất sét nung
không nhỏ hơn các trò số trong bảng sau đây:
Mác gạch
Độ bền nén
Độ bền uốn
(trung bình 5 mẫu)
(trung bình 5 mẫu)
2
kG/cm
kG/cm2
150
150
22
125
125
18
100

100
16
75
75
14
50
50
12
35
35
III. MẪU THÍ NGHIỆM
- Số lượng mẫu thử uốn là 5 mẫu gạch nguyên được
gia công theo TCVN 6355- 2:1998.
b
- Khi thử, mẫu ở trạng thái ẩm tự nhiên.
IV. SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM
N
1. Mặt cắt ngang 1 viên gạch:
2. Sơ đồ đặt tải uốn mẫu:

l0

V. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU
Kích thước mẫu
Đường Khối Mômen Lực
ST
(mm)
kính lượng kháng uốn
T
D (mm) mẫu uốn Wxth phá

G(kg) (cm3)
hoại
l
lo
b
h
1 179 119 82.6 41.2 17.4 0.95 22,49
35
2 179.3 119.3 83.6 41.1 16.9
1
22,74
40
3 180.5 120.5 82.8 40.9
4 180 120 81.9 42.3
5 181 121 88.7 40.4

16.6

0.98

16.5

1

15.7

0.86

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306


22,34
23,73
23,53

Mômen Cường độ
uốn lớn chòu uốn
nhất Ru (kG/cm2)
Mmax
104,3

4,63

119,3

5,25

30

90,38

4,05

45

135

5,69

45
136,13

5,79
tb
Mác Gạch 35 Ru = 5,082

Trang 15


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

VI. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
N u .Lo
( Kg .cm)
4

-

Momen uốn lớn nhất : M gh =

-

Cường độ chịu uốn : Ru =

-

Diễn biến qua trình thí nghiệm uốn gạch :

Mu
(kG / cm 2 )
Wx


+ Đặt mẫu gạch trên 2 gối tựa của máy thí nghiệm uốn theo sơ đồ trên . khoảng cách
2 đầu biên gối tựa là 30mm
+ Đặt tải trọng theo chiều thẳng đđứng bằng con lăn tải trọng vào mặt đối diện của
viên gạch .
+ Tăng dần tải trọng lên cho đến khi mẫu bị gãy => mẫu bị phá hoại ngay tại vị trí
có momen uốn lớn nhất .
-

Nhận xét : qua kết quả thí nghiệm ta thấy được cường độ chịu uốn của gạch cũng
như cường độ chịu uốn của xi măng . Đều có giá trị bé hơn rất nhiều so với cường
độ chịu nén của chúng . Mac gạch càng cao thì khả năng chịu uốn của gạch càng
lớn

BÀI 8
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯNG THỂ TÍCH CỦA XI MĂNG, CÁT , ĐÁ DĂM,
GẠCH, VỮA XI MĂNG, BÊ TÔNG.
(Theo TCVN 340 :1986; TCVN 6355-5:1998; TCVN 3115 : 1993)
I. MỤC ĐÍCH: Xác đònh khối lượng thể tích của các nguyên vật liệu xi măng, cát, đá
dăm, gạch, bê tông, vữa xi măng.
II. THIẾT BỊ THỬ:
- Thước lá kim loại.
- Thùng đong.
- Cân kỹ thuật.
- Tủ sấy, sàng cốt liệu...
III. SỐ LIỆU VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
1. Xi măng :
STT

1
2


Lần thử
mẫu

Thể tích thùng
đong, Vo (lít).

Lần 1
Lần 2

0.9
0.9

Khối lượng
mẫu, G
(gam)
1150
1050

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Khối lượng thể
tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

1277.78
1166.67
tb
γo = 1222.3

Trang 16


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

2. Cát:
STT

1
2

Lần thử
mẫu

Thể tích thùng
đong, Vo (lít).

Lần 1
Lần 2

0.9
0.9

Khối lượng
mẫu, G
(gam)
1520
1490

Khối lượng thể

tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

1688.89
1655.56
tb
γo = 1672.3

3. Đá dăm:
STT

1
2

Lần thử
mẫu

Thể tích thùng
đong, Vo (lít).

Lần 1
Lần 2

0.9
0.9

Khối lượng
mẫu, G
(gam)

1520
1510

Khối lượng thể
tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

1688.89
1677.78
tb
γo = 1683.4

4. Bê tông:
STT

1
2
3

Lần thử
mẫu

Thể tích mẫu,
Vo (lít).

Lần 1
Lần 2
Lần 3


3.49
3.55
3.50

Khối lượng
mẫu, G
(gam)
8250
7820
8400

Khối lượng thể
tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

2363.89
2202.81
2400
tb
γo = 2322.2

5. Vữa xi măng:
STT

1
2
3

Lần thử

mẫu

Thể tích mẫu,
Vo (lít).

Lần 1
Lần 2
Lần 3

0.271
0.269
0.266

Khối lượng
mẫu, G
(gam)
430
440
450

Khối lượng thể
tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

1586.7
1635.7
1691.7
γotb= 1638.0


6. Gạch xây 4 lỗ :
STT

1
2
3
4

Lần thử
mẫu

Thể tích mẫu,
Vo (lít).

Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4

0,546
0,587
0,569
0,607

Khối lượng
mẫu, G
(gam)
510
540
520

600

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Khối lượng thể
tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

934,1
919,9
913,9
988,5
Trang 17


Báo Cáo Thí Nghiệm SBVL & VLXD

5

Lần 5

0,605

530

876,0
γ = 926.46
tb
o


7. Gạch xây 2 lỗ :
STT

Lần thử
mẫu

Thể tích mẫu,
Vo (lít).

Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5

0,609
0,616
0,611
0,624
0,649

1
2
3
4
5

Khối lượng
mẫu, G

(gam)
950
1000
980
1000
860

Khối lượng thể
tích, γo (kg/m3)

Ghi chú

1560,0
1623,4
1603,9
1602,6
1325,1
tb
γo = 1543

IV. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN:
G
γ = ( g / dm3 or KG/m3 )
Vo
- Như ta đã biết thì trọng lượng riêng được xác định từ tỷ số trọng lượng mẫu chia cho
thể tích mẫu đất . nên khi biết trọng lượng thể tích thì ta cũng sẽ xác định được các đại
lượng liên quan tới nó như là khối lượng mẫu , thể tích mẫu ban đầu . và quan trọng là
ta có thể xác định được tỷ trọng G của mẫu.
- Khối lượng thể tích tự nhiên của đất được coi như là một chỉ tiêu về trạng thái đất.
- Qua thí nghiệm ta thấy được sự phụ thuộc của khối lượng thể tích vào những đặc tính

của vật liệu . Từ đó rút ra được những đánh giá và nhận xét cho thực tế khi làm việc
- Các kết quả thí nghiệm thu được ở trên là khá sát với u cầu mà mục đích của thí
nghiệm

SVTH :Lê Minh Đơng – MSSV : 09510300306

Trang 18



×