Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SKKN một số kinh nghiệm giúp học sinh lôùp 8, 9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.7 KB, 16 trang )

Một số kinh nghiệm giúp học sinh lôùp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH
LỚP 8, 9 LÀM TỐT DẠNG BÀI TẬP
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Người thực hiện: Lê Quốc Thông
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lí giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học
- Lĩnh vực khác

Có đính kèm:
Mô hình

Phần mềm

Phim ảnh

Hiện vật khác

Năm học: 2011 – 2012
Người thực hiện: Lê Quốc Thông

Trang 1



Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I/ Thơng tin chung về cá nhân :
1. Họ và tên : LÊ QUỐC THƠNG
2. Ngày tháng năm sinh : 22/09/1978
3. Nam/nữ : Nam
4. Địa chỉ : Ấp Hưng Bình, Xã Hưng Thịnh, Huyện Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai
5. Điện thoại : DĐ 0906311790
6. Fax : …………….
E- mail :
7. Chức vụ : giáo viên
8. Đơn vị cơng tác : Trường THCS & THPT Bàu Hàm
II/ Trình độ đào tạo :
- Học vị ( hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ ) cao nhất: Đại học sư phạm
- Năm nhận bằng : 2000
- Chun ngành đào tạo : Hóa Học
III/ Kinh nghiệm khoa học :
- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy mơn Hóa học, vật lý
- Số năm có kinh nghiệm: 11 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây :
+ Một số kinh nghiệm khi dạy một tiết vật lý
+ Giúp học sinh giải tốt một số bài tập hóa học THCS
+ Giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tính theo PTHH THCS
+ "Xây dựng graph vào hướng dẫn học sinh giải bài tập hóa hóc thcs".
+ Một số kinh nghiệm khi dạy một tiết thực hành hóa học THCS

Người thực hiện: Lê Quốc Thơng


Trang 2


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 8, 9 LÀM TỐT DẠNG BÀI
TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Như chúng ta đã biết hố học là một mơn học rất mới mẻ, rất khó đối với học
sinh lớp 8, 9 .đặc biệt là phần bài tập tính theo phương trình hóa học, học sinh của
chúng ta rất lo lắng và rất nhiều học sinh khơng biết làm về phần này.
Vậy làm sao để học sinh bớt lo lắng và tự tin khi giải bài tập dạng này?
Để giải tốt bài tập hố học tính theo phương trình hóa học các em học sinh phải
nắm vững những kiến thức cơ bản trong chương trình quy định đồng thời nắm vững
kỹ năng kỹ xảo về lập CTHH, viết và cân bằng phương trình hố học, học thuộc
những cơng thức cần thiết để giải bài tập hố học …
Cứ cho rằng học sinh đã thuộc lòng những cơng thức những PTHH nhưng để giải
quyết một bài tốn hố học đối với các em cũng khơng đơn giản chút nào, vậy phải
làm sao đây ?
Vì những lí do đó tơi đã cố gắng theo khả năng để viết chun đề này nhằm giúp
các em học sinh có thể giải được bài tập tính theo phương trình hóa học . Tơi xin giới
thiệu chun đề " Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8, 9 làm tốt dạng bài tập
tính theo phương trình hóa học".
Mục đích của chun đề này là giúp các em có thêm kiến thức để làm tốt bài tập
hóa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hố học giúp các em củng cố được những kiến
thức cơ bản liên quan đến bài tập hóa học để có cách giải nhanh, chính xác , bên cạnh
đó sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin hơn trên con đường học tập
của mình.

II.TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1. Cơ sở lý luận
Giải bài tập hố học là một khâu quan trọng , nhằm củng cố hồn thiện kiến thức
vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống sản xuất .
Trong giáo dục học đại cương, bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp
giảng dạy, phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất
để nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ mơn. Mặt khác giải bài tập là một phương
pháp học tập tích cực. Một học sinh có kinh nghiệm là học sinh sau khi học bài
xong ,chưa vừa lòng với các hiểu biết của mình ,và chỉ n tâm sau khi đã tự mình
giải được các bài tập .
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 3


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lôùp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Tuy nhiên ở trường của chúng tôi số học sinh làm được như trên chỉ rất ít
,mà chủ yếu học sinh chỉ học bài và làm bài tập mang tính đối phó với giáo viên đó
chính là nỗi phiền muộn của chúng tôi.
2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
Khi giải một bài tập theo PTHH , học sinh của chúng ta cần tổng hợp rất
nhiều mảng kiến thức như viết công thức hóa học, viết PTHH, cân bằng PTHH sau đó
mới giải bài toán được .
Và trong chuyên đề này tôi đưa ra một số chủ đề nhỏ sau, để giúp các em
làm tốt các mảng kiến thức nói trên.
A.CHỦ ĐỀ 1: LẬP CTHH CỦA MỘT SỐ CHẤT
Đây là mảng kiến thức đơn giản song học sinh của chúng ta lại không nắm
vững, không viết đúng được công thức hóa học tại sao vậy ?
Đó là do học sinh không thuộc tên, KHHH, hóa trị của các nguyên tố hóa học

do đó học sinh không thể viết đúng CTHH và nếu không thể viết đúng CTHH thì khi
giải bài tập theo PTHH sẽ sai .
Làm thế nào để giúp học sinh viết đúng và chính xác đuợc CTHH của các sản
phẩm tạo thành trong các phản ứng . Muốn làm tốt điều đó yêu cầu học sinh phải :
-Nắm vững các KHHH của các nguyên tố
-Học thuộc lòng hoá trị của những nguyên tố thường gặp và hoá trị của các gốc
( hidroxit, axit ) giáo viên giới thiệu cho các em bài ca hóa trị, bài ca nguyên tử
khối
-Nắm vững các bước lập CTHH của hợp chất
Bài Ca Hoá Trị
Kali (K) , iot (I) , hidrô (H)
Natri (Na) với Bạc (Ag) , Clo (Cl) một loài
Là hoá trị I hởi ai!
Nhớ ghi cho kỉ khỏi hoài phân vân...
Magiê (Mg) kẽm (Zn) với thuỷ ngân (Hg)
Oxi (O) , đồng (Cu) , thiếc (Sn) thêm phần Bari (Ba)
Cuối cùng thêm chú Canxi (Ca)
Hoá trị II nhớ có gì khó khăn !
Bác nhôm hoá trị III lần.
In sâu trí nhớ khi cần có ngay.
Cacbon (C) , silic (Si) này đây
Có hoá trị IV không ngày nào quên.
Sắt (Fe) lắm lúc hay phiền?
II , III lên xuống nhớ liền ngay thôi.
Lại gặp nitơ (N) khó rồi
I , II , III , IV khi thời lên V.
Lưu huỳnh (S) lắm lúc chơi khăm
Người thực hiện: Lê Quốc Thông

Trang 4



Một số kinh nghiệm giúp học sinh lôùp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Xuống II lên VI khi nằm thứ IV.
Phot pho (P) nói đến không dư
Có ai hỏi đến thì ừ rằng V.
Em ơi , cố gắng học chăm
Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng
 ÁP DỤNG :
1. Cách lập công thức hóa học
-Cách lập CTHH của hợp chất 2 nguyên tố (nguyên tố và nhóm nguyên tử ) : A:
NTHH,B:NTHH (hoặc nhóm nguyên tử )
+Viết công thức dạng chung AaxBby ( x,y,a,b, là nguyên dương )
+Áp dụng quy tắc về hoá trị ta có x.a =y.b
+Chuyển thành tỉ lệ :
x
=
y

b

a
+Chọn x, y là những số đơn giản nhất
+Viết công thức hoá học
2. Các ví dụ cụ thể
Ví dụ 1: Lập CTHH của sắt (III) Clorua biết Cl (I)
III

I


+Gọi CTHH của sắt (III) Clorua :FexCly
+ Theo quy tắc hoá trị ta có : III.x = I.y
+Rút ra tỉ lệ
x
I
1
=
=
y III 3

+Chọn x,y là những số đơn giản nhất x = 1; y =3
+ CTHH : FeCl3
Ví dụ 2 : Lập CTHH của Crôm sunphat biết Crôm (III) , nhóm SO4(II)
III

II

+Crx(SO4)y
+Theo quy tắc hoá trị ta có : x.III = II.y
+ Rút ra tỉ lệ :
x II
2
=
=
y III 3

+Chọn x,y là x=2 , y=3
+CTHH :Cr2(SO4)3
Ví dụ 3 : Lập CTHH của Canxihiđrôxít biết Ca(II) ,và nhóm OH (I)

Người thực hiện: Lê Quốc Thông

Trang 5


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học
II

I

+Cax(OH)y
+Theo quy tắc hố trị ta có: x . II = y.I
+Rút ra tỉ lệ :
x I
1
= =
y II 2

+Chọn x=1 ; y=2
+CTHH :Ca(OH)2
Ví dụ 4: Lập CTHH của nhơm phơtphat biết Al(III),nhóm PO4(III)
III

III

+ Gọi CTHH của nhơm phơtphat Alx (PO4)y
+ Theo quy tắc hóa trị ta có : x.III = y.III
+ Rút ra tỉ lệ:
x III 3 1
=

= =
y III 3 1

+ Chọn x=1 ,y = 1
+ CTHH :AlPO4
Lưu ý:
+ Lập cơng thức hóa học nhanh khi biết hóa trị:
A (a) và B(b) ( a, b lần lượt là hóa trị của A và B)
CTHH: AbBa : (a,b : tỉ số tối giản)
+ Cách viết nhanh CTHH trên cũng đúng với nhóm ngun tử
Ví dụ: Lập cơng thức hoa học của hợp chất Fe (III) và Cl (I)
FeCl3
B . CHỦ ĐỀ 2: LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
1/ Viết sơ đồ phản ứng
Muốn viết được sơ đồ phản ứng thì học sinh phải nắm được :
+ Chất nào là chất tham gia (chất phản ứng), chất nào là chất tạo thành (chất sản
phẩm)
+ Viết đúng CTHH ( Đã thực hiện ở chủ đề 1)
+ Nắm vững tinh chất hóa học của các chất
Nếu trên đề bài cho đầy đủ chất tham gia và tạo thành trong phản ứng thì việc
xác định chất tham gia chất tạo thành đơn giản, nhưng nếu đề bài chỉ cho chất tham

Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 6


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

gia thì học sinh phải học tính chất hóa học của các chất mới viết được sơ đồ phản

ứng .
Ví dụ 1: Đốt cháy sắt trong oxi tạo thành oxit sắt từ .Viết sơ đồ phản ứng
Như vậy sắt (Fe)và oxi(O2) là chất tham gia ,oxit sắt từ(Fe3O4) là chất tạo thành
Vậy sơ đồ phản ứng : Fe + O2 ---- > Fe3O4
Ví dụ 2: Cho một mẩu natri vào một cốc nước .Viết sơ đồ phan ứng
Như vậy học sinh nhớ lại tính chất hóa học của nước để viết sơ đồ phản ứng:
Na + H2O ----- > NaOH + H2
Ví dụ 3: Khử sắt(III)oxit bằng khí hidro . Viết sơ đồ phản ứng
Như vậy học sinh phải nhớ lại tính chất hóa học của hidro để viết sơ đồ phản
ứng :
H2 + Fe2O3 ----- > Fe + H2O
2/Cân bằng số ngun tử của mỗi ngun tố và viết PTHH
Đối với HS lớp 8,9 việc cân bằng số ngun tử của mỗi ngun tố là điều rất
khó, bởi HS chưa học đến cách cân bằng electron .
Tuy nhiên cũng có một vài cách giúp các em cân bằng và tơi xin giới thiệu
một số cách cân bằng thơng dụng ở trung học cơ sở.
1/ Cách 1:
Tìm bội số chung nhỏ nhất của các hố trị tác dụng trong chất tham gia và
chất tạo thành trong phản ứng, rồi chia cho hố trị tác dụng trong từng chất, đó chính
là hệ số của các chất
Hố trị tác dụng được tính bằng phần hố trị kim loại, trong cơng thức ơxít,
bazơ, muối và phần hiđrơ trong cơng thức của các axít
Ví dụ 1 : Cân bằng PUHH sau đây:
KOH
+ Al2(SO4)3 ----- > Al(OH)3
+ K2SO4
Hố trị tác dụng : I
VI
III
II

BSCNN
VI
VI
VI
VI
Hệ số :
=6
=1
=2
=3
Vậy ta có :
6KOH
+ Al2(SO4)3 →
2Al(OH)3
+ 3K2SO4
Chú ý 1:
- Cách này chỉ dùng để cân bằng các PT của các PƯ trao đổi
- Khi tính hố trị tác dụng của nước ta cần phải cân nhắc sự hình thành của nước
để xác định hố trị .
Ví dụ 2 : Cân bằng PƯHH sau: Ba(OH)2+H3PO4 ----- > Ba3(PO4)2 + H2O
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 7


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Ba(OH)2 + H3PO4 ----- > Ba3(PO4)2
+ H2O
Hố trị tác dụng II

III
VI
I
BSCNN
VI
VI
VI
VI
Hệ số
3
2
1
6
Vậy ta có 3Ba(OH)2 + 2H3PO4 →
Ba3(PO4)2
+ 6H2O
Chú ý 2 : ở đây H2O có hố trị tác dụng bằng I vì phân tử H 2O được hình
thành do sự kết hợp của nhóm OH của bazơ và H của axít nên có hố trị bằng I .
Ví dụ 3 : Cân bằng PƯHH sau :
Na2O
+ HCl ----- >
NaCl
+ H2O
Ở đây phân tử H2O được hình thành do ngun tử O của ơxit và hiđrơ của axit
nên có hố trị bằng II (H2O)
BSCNN của các hố trị ở đây bằng II và có thể dễ dàng suy ra các hệ số như 1,2,2,1
Vậy ta có: Na2O + 2HCl →
2NaCl
+ H 2O
Chú ý 3: Muốn xác định hố trị tác dụng cần so sánh các cơng thức các chất

ở hai vế với nhau .
2/ Cách 2
Chọn A với A là chất có mặt nhiều ngun tố hóa học nhất và có nhiều số
ngun tử lẻ nhiều nhất
Ta bắt đầu cân bằng từ A bằng số 2 ( nếu không được thay bằng số 4,6,8)
Sau đó ta cân bằng những chất còn lại trong PTHH theo A
Ví dụ 1
Cân bằng PƯHH sau: Fe + O2 ----- > Fe2O3
Hợp chất có nhiều ngun tố hóa học nhất và có số ngun tử lẻ nhiều
nhất là Fe2O3 đặt là A
Ta bắt đầu cân bằng từ A Fe2O3
Fe + O2 ----- >

4 Fe
PTHH : 4 Fe + 3 O2
Ví dụ 2

Fe2O3
2 Fe2O3

3O2
2 Fe2O3

Cân bằng PƯHH sau : FeS2 + O2 ----- > Fe2O3 + SO2

Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 8



Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Hợp chất có mặt nhiều ngun tố hóa học nhất và có số ngun tử lẻ nhiều nhất
là Fe2O3 đặt là A
Ta bắt đầu cân bằng từ A (Fe2O3 )
FeS2 +
O2 ------ >Fe2O3 +
SO2
2 Fe2O3
4FeS2
8SO2
11O2
Vậy ta có PTHH: 4 FeS2 + 11O2

2 Fe2O3 +8 SO2

Ví dụ 3: Cân bằng PUHH sau :Al + HCl ---- > AlCl3 + H2
Hợp chất có nhiều ngun tố hóa học nhất và có số ngun tử lẻ nhiếu nhất là
AlCl3
Ta bắt đầu cân bằng từ A (AlCl3 )
Al + HCl ---- > AlCl3 + H2
2 AlCl3
2Al

6HCl
3 H2

Vậy ta có PTHH: 2Al + 6HCl →

2AlCl3 + 3H2


C.CHỦ ĐỀ 3: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Các bài toán tính theo phương trình hóa học thì rất là nhiều loại và rất khó,
xong trong chun đề này tơi chỉ có một mong muốn giúp các học sinh có thể giải bài
tập tính theo PTHH mà các em hay gặp trong chương trình sách giáo khoa hoặc sách
bài tập, chứ khơng đi sâu vào các dạng bài tập khó .
I/ Một Số Bài Tập Cơ Bản
Muốn giải tốt bài tập hóa học thì theo tơi các em cần nắm vững các bước tiến
hành giải một bài tóan tính theo PTHH như sau:
+ Chuyển đổi khối luợng chất , thể tích chất khí họăc nồng độ mol chất thành số
mol chất
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 9


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lôùp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

+ Viết phương trình hóa học (Muốn viết đúng PTHH ngòai việc học sinh nắm
được tính chất hóa học của các chất học sinh còn phải nắm vững chủ đề 1,2 mà tôi đã
nêu ở trên )
+ Dựa vào phương trình hóa học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
+ Tính tóan theo yêu cầu bài tóan
Chú ý: học sinh phải nắm được một số công thức chuyển đổi sau
- Chuyển đổi giữa khối lượng (m), thể tích (V), số mol (n) và số hạt.

Ví dụ 1:
Khử 8 g đồng (II) oxit bằng khí hiđro
a/ Tính khối lượng đồng thu được.
b/ Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.

Giải
Số mol CuO:
nCuO =
PTHH: CuO
1mol

8
= 0,1mol
80

+ H2

Cu + H2O

t0

1mol

0,1mol 0,1mol

1mol

1mol

0,1mol

a/ Khối lượng đồng thu được :
mCu = n.M = 0,1.64 = 6,4 (g)
b/ Thể tích khí hidro thu được (đktc )
VH


2

= n.22,4 = 0,1 . 22,4= 2,24 (l)

Ví dụ 2:
Đốt cháy hoàn toàn 16,8 g sắt trong khí oxi ,tạo thành oxit sắt từ
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
Người thực hiện: Lê Quốc Thông

Trang 10


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

b/ Tính khối lượng oxit sắt tạo thành.
c/ Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng
trên .
Giải

PTHH: 3Fe +

m 16,8
=
= 0,3mol
M
56

n Fe =


Số mol của sắt :
2 O2

Fe3O4

t0

3mol

2mol

1mol

0,3mol

0,2mol

0,1mol

a/ Thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
VO2 = n.22,4 = 0,2 .22,4 = 4,48 (l)

b/ Khối lượng oxit sắt từ tạo thành
m Fe3O4 = n.M = 0,1 . 232 = 0,2.232 = 46,4 (g)

c/ PTHH : 2KMnO4

t0

K2MnO4 + MnO2 + O2


2mol

1mol

0,4 mol

0,2 mol

Khối lượng KMnO4 cần dùng
m KMnO4 = n.M = 0,4.158 = 63,2 (g)
II/ / Một số bài tập về tốn lượng dư
Trong trường hợp bài toán cho biết lượng của cả hai chất tham gia và yêu cầu
tính lượng chất tạo thành .Trong số hai chất tham gia phản ứng sẽ có một chất
phản ứng hết ,chất kia có thể phản ứng hết hoặc dư .Lượng chất tạo thành tính
theo chất phản ứng hết, do đó phải tính xem trong hai chất ban đầu chất nào phản
ứng hết .
Giả sử có phương trình tổng qt:
- Lập tỉ số:

n A nB

a
b

- So sánh tỉ số: nếu

n A nB
<
:

a
b
n A nB
>
:
a
b
n A nB
=
:
a
b

aA + bB à cC + dD
nA: số mol chất A theo đề bài
nB: số mol chất B theo đề bài
Chất A hết, chất B dư
Chất B hết, chất A dư

Cả A và B đều hết
Lưu ý: Tính các chất sản phẩm theo chất phản ứng hết
Ví dụ 1: Đốt cháy 16,8g sắt trong 11,2lit khí oxi (đktc) tạo thành oxit sắt từ.
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 11


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

a/ Sắt hay oxi , chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?

b/ Tính khối lượng oxit sắt từ được tạo thành.
Giải
nFe =

11, 2
16,8
= 0,5 mol
= 0,3 mol; nO2 =
22, 4
56

a/PTHH :

3Fe + 2O2  Fe3O4
3 mol

2mol

1 mol

0,3 mol 0,5 mol
Lập tỉ số:

0,3 0,5
<
3
2

 Oxi dư


Số mol oxi tham gia phản ứng :

0,3.2
= 0, 2 mol
3

Số mol oxi dư : 0,5 – 0,2 = 0,3 mol
b/ Số mol oxit sắt từ tạo thành :

0,3.1
= 0,1 mol
3

Khối lượng oxit sắt từ được tạo thành
mFe3O4 =n.M = 0,1 .232 = 23,2 g
Ví dụ 2 : Đốt cháy 6,2g phốt pho trong một bình kín chứa đầy khơng khí có dung tích
18,48lit ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính khối lượng P2O5 tạo thành
Giải
a. Ta có: VO2 trong bình=
PTPU: 4P

18,48
= 3,696lit ;
5

+ 5O2  2P2O5

4 mol


5mol

0,2mol

0,165mol

Lập tỉ số

3,696

nO2= 22,4 = 0,165mol

2 mol

0,2 0,165
>
4
5

Ta thấy tỉ số mol P > tỉ số mol O2  photpho dư.
Theo phương trình phản ứng ta có: nP2O5 =

0,165.2
= 0,066mol
5

b. mP2O5 = 0,066. 142= 9,372g
III/ Một số bài tập về tốn hỗn hợp
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng


Trang 12


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

Dạng bài tập này học sinh thường gặp trong sách bài tập do dó tơi đưa ra chun
đề để học sinh biết cách giải.
-Giải dạng tốn hỗn hợp gồm những bước sau:
+ Đặt x,y là số mol hoặc số gam của mỗi chất trong hỗn hợp đã cho
+ Viết và cân bằng các PTPƯ
+ Đặt số mol đã cho vào phương trình để tính số mol các chất có liên quan
+ Lập phương trình, hệ phương trình để giải
+ Từ đó suy ra kết quả
Ví dụ 1: Cho 10g hỗn hợp đồng(II) và kẽm tác dụng với lượng dư axít HCl thu
được 2.24l H2 ở đktc . Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp (Cho biết đồng
không tác dụng được với axit HCl )
Giải
nH2 = = 0.1 mol
Gọi x là số mol kẽm trong hỗn hợp ( vì chỉ có kẽm trong hỗn hợp cho PƯ)
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
1mol 2mol
1mol 1mol
x mol
0.1mol
-> x =0,1mol
Số gam kẽm có trong hỗn hợp
mZn = n.M = 0,1.65 = 6,5g
Thành phần % của kẽm trong hỗn hợp đầu
% Zn = . 100 = 65%

Thành phần % của đồng trong hỗn hợp
% Cu =100% - 65% =35%
Ví dụ 2:
Hồ tan hồn tồn 11 g hỗn hợp gồm sắt và nhơm bằng một lượng axit clohidric
vào vừa đủ thu được 8.96 lít H2 (đktc)
Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng
Giải
nH2 =
=0.4 mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe đã dùng
2Al
+
6HCl
 2AlCl3 + 3H2
x
3x
Fe
+
2 HCl 
FeCl2
+ H2
y
2y
y
y
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng
Trang 13


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học


Theo phương trình và đề bài ta có :
27x
+ 56y = 11
(1)
+y
=0.4
(2)
Giải hệ phương trình ta có x = 0,2 mol, y= 0,1 mol
Khối lượng của nhơm
mAl = n x M =0,2 x 27 = 5,4 g
% khối lượng của nhơm
% Al =

5, 4
.100 = 49, 09%
11

% khối lượng của sắt
% Fe =100% - 49,09% = 50,91 %
III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Chun đề này tơi nghiên cứu thực hiện từ đầu học năm học 2009 -2010 thời
gian thực hiện tuy chưa dài song cũng thu được kết quả tương đối khả quan. Học sinh
những lớp tơi tiến hành triển khai chun đề có thể làm được bài tập tính theo phương
trình tốt hơn những năm trước đó, học sinh hoạt động trong giờ giải bài tập tích cực
hơn, lớp học trở nên sinh động và các em có điều kiện để trình bày kiến thức tiếp thu
được trong q trình học tập, các em sẽ tự tin hơn khi giải bài tập .do đó đã góp phần
vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh và giúp cho học sinh u thích
mơn hóa học hơn.
Cụ thể qua chương trình hóa học lớp 9 năm học 2010- 2011 đã thu kết quả

trước và sau khi áp dụng đề tài như sau:
Trước khi áp dụng
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
9A1
39
8
20.5
17
43.6
14
35.9
/
/
9A2
41
3
7.3

7
17.1
25
61.0
6
14.6
9A3
43
3
7.0
6
14.0
26
60.4
8
18.6
Sau khi áp dụng
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL

%
9A1
39
12
30.8
19
48.7
8
20.5
/
/
9A2
41
7
17.1
9
22.0
21
51.2
4
9.8
9A3
43
6
14.0
8
18.6
24
55.8
5

11.6
IV. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
-Căn cứ vào kết quả trên trong năm học này tơi sẽ triển khai chun đề cho tất
cả những lớp tơi trực tiếp giảng dạy, và tơi sẽ triển khai chuyên đề này trong tổ để
Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 14


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

cho các giáo viên dạy cùng bộ môn góp ý hoàn thiện chuyên đề và triển khai cho
tất cả các lớp 8,9 để học sinh có thể học tốt mơn hóa học hơn .
-Đối với học sinh khối 8,9 nhất đònh phải thuộc lòng tên , KHHH hóa trò của
các nguyên tố, biết viết cân bằng PTHH . Do đó khi dạy về những phần này giáo
viên phải nghiêm khắc trong kiểm tra bài cũ, không để cho học sinh không thuộc
bài trong những phần quan trọng này (nếu có phải bổ xung ngay hôm sau).
- Khi thực hiện chun đề này tơi cũng đã cố gắng với khả năng để giúp các em
giải tốt được bài tập tính theo PTHH, tơi cũng đã đưa ra được trọng tâm tiến hành giải
bài tập tính theo phương trình hóa học trong từng chủ đề như lập CTHH, lập PTHH,
các bước giải bài tập tính theo PTHH .Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót rất mong
q thầy cơ góp ý để chun đề được tốt hơn .
- Để giúp cho tơi cũng như các giáo viên khác trong việc giảng dạy mơn hóa học
.Tơi có kiến nghị với cấp trên tăng thêm một tiết luyện tập cho mơn hóa học để học
sinh có điều kiện rèn luyện bài tập, đặc biệt là bài tập tính theo phương trình hóa học
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Lý luận dạy học hóa học –tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương,
Dương Xn Trinh –Nhà xuất bản Giáo Dục –Năm 1977
2/Sách giáo khoa,sách bài tập hóa học 8, 9 –Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
3/ Phân loại và phương pháp giải các chun đề hóa học 8 - tác giả Đỗ xn

Hưng nhà xuất bản đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh
4/ Sách 400 bài tập hóa học 9 của Ngô ngọc An
Người thực hiện

Lê Quốc Thơng
SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS&THPT BÀU HÀM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trảng Bom, ngày 15 tháng 05 năm 2012

Người thực hiện: Lê Quốc Thơng

Trang 15


Một số kinh nghiệm giúp học sinh lôùp 8,9 làm tốt dạng bài tập tính theo phương trình hóa học

PHIẾU NHÂN XÉT , ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2011 – 2012
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 8,9 LÀM TỐT DẠNG
BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Họ và tên tác giả: Lê Quốc Thông
Đơn vị: tổ Hóa - lí
Lĩnh vực: Hóa học
Quản lý giáo dục
Phương Pháp dạy học bộ môn: Hóa học
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác: ………………………

1. Tính mới:
- Các giải pháp hoàn toàn mới
- Các giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp cũ
2. Hiệu quả:
- Hoàn toàn mới và đã triễn khai áp dụng trong toàn ngành có hiệu quả cao
- Có cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và triễn khai áp dụng trong
toàn ngành có hiệu quả cao
- Hoàn toàn mới và đã triễn khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao
- Có cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và triễn khai áp dụng tại đơn
vị có hiệu quả cao
3. Khả năng áp dụng:
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách
Tốt
Khá
Đạt
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống
Tốt
Khá
Đạt
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng
Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
( Ký tên và ghi rõ họ tên )
( Ký tên và ghi rõ họ tên )


Người thực hiện: Lê Quốc Thông

Trang 16



×