Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DANH SÁCH CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT CẤU THÉP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109 KB, 7 trang )

DANH SÁCH CÂU HỎI ÔN TẬP KẾT CẤU THÉP 1
Câu hỏi phần liên kêt bulông (bolt)
1)
2)
3)
4)

Cấu tạo của bu lông bao gồm những gì?
Chiều dài bulông phụ thuộc vào gì?
Chiều dài phần không ren của một bulông phải như thế nào?
Khi dùng trong kết cấu chịu tải trọng nặng và tải trọng động, người ta hay sử dụng loại bulông
nào?
5) Khi sử dụng để định vị kết cấu khi thi công, cẩu lắp, người ta hay sử dụng loại bu lông nào?
6) Hiện tượng biến cứng nguội hay gặp đối với loại bulông nào?
7) Để đảm bảo khả năng chịu lực của liên kết bu lông cường độ cao, cần làm gì?
8) Tại sao khả năng chịu cắt và ép mặt của bu lông tinh cao hơn bu lông thô, thường?
9) Khi bu lông (tinh, thường, thô) bị chịu lực vặn ecu, nếu lực trượt giữa các bản thép nhỏ hơn lực
ma sát giữa các bản thép thì sao?
10) Khi tính toán kiểm tra khả năng bị cắt ngang thân bu lông, cần kiểm tra gì?
11) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cường độ tính toán của bulông khi kiểm tra chịu ép mặt?
12) Những yếu tố ảnh hưởng nào đến khả năng chịu kéo của bulông?
13) Những yêu cầu cơ bản khi bố trí bulông?
14) Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bu lông nhằm mục đích gì ?
15) Đảm bảo khoảng cách lớn nhất giữa các bulông nhằm mục đích gì?
16) Trong liên kết bu lông, chiều dày của bản ghép ảnh hưởng đến gì ?
17) Trong liên kết bu lông, số lượng bản ghép ảnh hưởng đến gì ?
18) Hệ số ma sát giữa hai bề mặt của thép cần liên kết ảnh hưởng đến gì ?
19) Cách bố trí bu lông (số hàng, số dãy, bước đinh, thẳng hàng, zic zac, so le) ảnh hưởng đến gì ?
20) Số lượng của bu lông trong liên kết ảnh hưởng đến gì ?
21) Bu lông cường độ cao bố trí để chịu gì ?


Câu hỏi phần liên kêt hàn (weld)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Phương pháp kiểm tra bằng mắt để kiểm tra chất lượng đường hàn ?
Phương pháp kiểm tra bằng mắt đối với chất lượng đường hàn áp dụng ở đâu ?
Phương pháp kiểm tra vật lý dùng gì để kiểm tra chất lượng đường hàn ?
Ngoài những dị tật được các phương pháp kiểm tra tìm ra, thực tế trong các mối hàn,
trên các đường hàn còn tồn tại những dị tật nữa hay không?
Nếu phát hiện dị tật trong các đường hàn, ta cần phải làm gì?
Cường độ tính toán của đường hàn đối đầu phụ thuộc vào gì?
Rãnh hình chữ gì cần phải hàn thêm vào mặt sau để tránh hiện tượng hàn không đầy?

Cường độ tính toán của thép cơ bản trong đường hàn đối đầu phụ thuộc gì?
Ưu điểm của hàn tự động
Khi nào không thể áp dụng hàn tự động
Nếu không áp dụng đường hàn tự động, có thể thay thế bằng cách nào khác
Khi nào dung hàn hơi
Đường hàn đối đầu được dùng khi nào
Những ví dụ sử dụng đường hàn đối đầu có thể gặp
Các loại liên kết hàn có thể gặp
Hãy chọn que hàn phù hợp với mác thép CT42, CT52
Hãy chọn que hàn phù hợp với loại thép 09Mn2, 14Mn2
Công thức kiểm tra cấu kiện chịu kéo - nén đối với đường hàn đối đầu?
Công thức kiểm tra cấu kiện chịu uốn đối với đường hàn đối đầu?
Công thức kiểm tra cấu kiện chịu cắt đối với đường hàn đối đầu?


21 Công thức kiểm tra cấu kiện chịu uốn – cắt đồng thời tính đến sự làm việc dẻo của
đường hàn đối đầu
22 Các công thức kiểm tra khả năng chịu kéo, uốn, cắt của đường hàn đối đầu được xác
định trên các nguyên tắc nào?
23 Đường hàn đối đầu chịu được lực gì?
24 Sự khác biệt giữa đường hàn góc và đường hàn đối đấu
25 Khi chịu tải trọng động, để giảm ứng suất tập trung trong đường hàn góc cần thiết kế
đường hàn ra sao?
26 Xác định chiều cao của đường hàn
27 Vị trí của đường hàn so với phương của lực tác dụg
28 Sự phá hoại của đường hàn tại đâu?
29 Ứng suất hàn là gì?
30 Để giảm biến hình hàn và ứng suất hàn cần phải làm gì?
31 Tại sao dùng bản ghép để nối hai cấu kiện?
32 Khi dùng liên kết bản ghép, các bản ghép được nối với thép cơ bản bởi đường hàn nào

33 Điều kiện áp dụng liên kết ghép chồng
34 Liên kết ghép chồng có khả năng chịu lực gì?
35 Khi chịu lực liên kết ghép chồng phá hoại theo quy ước như thế nào?
36 Liên kết ghép chồng khi chịu lực trục N hoặc lực cắt V, tiết diện phá hoại ở đâu?
37 Khi thiết kế chiều dài từng đường hàn trong liên kết ghép chồng cần quan tâm đến gì

Một số câu hỏi triển khai phần kiểm tra liên kết
(có thể chọn nhiều hơn 1 đáp án)
1

2

3

4

5

Liên kết ghép chồng khi chịu lực trục N hoặc lực cắt V, tiết diện phá hoại là
a. Là tiết diện tương ứng giá trị nhỏ nhất (βs.fws và βf.fwf) sẽ có khả năng chịu lực
yếu hơn
b. Cả hai tiết diện 1 và 2 cùng phá hoại đồng thời
c. Nếu như hàn tay, thì thông thường sẽ phá hoại theo vật liệu đường hàn
Khi chịu lực, liên kết ghép chồng khi sử dụng đường hàn góc phá hoại theo quy ước như
thế nào
a. Phá hoại chịu cắt
b. Phá hoại chịu kéo
c. Phá hoại chịu nén
d. Phá hoại chịu ép mặt
Tại sao dùng bản ghép để nối hai cấu kiện

a. Để tận dụng các miếng vật liệu thừa
b. Đề có thể nối hai cấu kiện mà đảm bảo truyền lực tốt giữa hai cấu kiện
c. Vì nó có ưu điểm là không cần gia công mép cấu kiện
d. Vì loại liên kết này có ưu điểm là tránh được sự tập trung ứng suất
Sự khác biệt giữa đường hàn góc và đường hàn đối đấu
a. Đường hàn đối đầu nằm trong mặt phẳng của các bản nối
b. Đường hạn góc cạnh nằm ở góc vuông tạo bởi 2 cấu kiện cần hàn
c. Tiết diện đường hàn đối đầu có thể là V,K,X,U
d. Tiết diện đường hàn góc cạnh có thể là tam giác vuông cân, có thể thoải theo tỷ lệ
1 : 1,5 (lồi hoặc lõm)
Cách bố trí bu lông (số hàng, số dãy, bước đinh, thẳng hàng, zic zac, so le) (chú ý cách
giải thích của từng câu)
a. Không ảnh hưởng đến khả năng chịu trượt của bu lông cường độ cao vì đối với bu lông
cường độ cao, ta không kiểm tra điều kiện giảm yếu của bản thép.
b. Không ảnh hưởng đến khả năng chịu kéo của của một bu lông trong liên kết nếu như
trong liên kết bu lông chịu lực kéo đối với lực song song với trục của bu lông.
c. Có ảnh hưởng đến tiết diện phá hoại khi kiểm tra điều kiện giảm yếu


6

7

8

9

10

11


12

13

14

Khi dùng trong kết cấu chịu tải trọng nặng và tải trọng động, người ta hay sử dụng loại
bulông nào?
a. Bulông thô
b. Bulông thường
b. Bulông tinh
c. Bulông cường độ cao
Khả năng chịu lực của liên kết bu lông cường độ cao được cải thiện rất nhiều nếu :
a. Gia công mặt các cấu kiện để tăng tính ma sát (chải bằng bàn chải sắt, đánh bằng bột
kim loại)
b. Gia công mặt các cấu kiện bằng cách phun cát thạch anh hoặc bột kim loại
c. Không gia công bề mặt
Đối với việc kiểm tra bu lông (thô, tinh, thường) khi chịu trượt, khi tính toán kiểm tra khả
năng bị cắt ngang thân bu lông (tinh, thô, thường), cần kiểm tra
a. Khả năng chịu cắt của bulông
b. Khả năng chịu kéo của bulông
c. Khả năng chịu ép mặt của bulông
Bố trí bu lông cường độ cao để
a. Chỉ để chịu kéo
b. Chỉ để chịu trượt
c. Mô men, lực cắt, lực dọc
d. Chỉ chịu mô men
Khả năng chịu cắt và ép mặt của bu lông tinh cao hơn bu lông thô, thường, vì
a. Khe hở giữa bulông và lỗ nhỏ nên liên kết chặt

b. Độ bền của bu lông tinh cao hơn nhiều so với bulông thô và bulông thường
c. Sự tập trung ứng suất quanh lỗ bulông thô và bulông thường thì thường lớn hơn
Nếu kết cấu chỉ thỏa mãn một trong hai điều kiện về trạng thái giới hạn
a. Vẫn có thể cho phép vì chỉ cần thỏa mãn một trong hai điều kiện về trạng thái giới
hạn là được
b. Phải thiết kế lại
Vị trí của đường hàn so với phương của lực tác dụng
a. Đường hàn góc : Lực tác dụng luôn song song với chiều dài phân bố đường hàn
b. Đường hàn góc : Lực tác dụng có thể song song hoặc vuông góc với phương chiều
dài phân bố đường hàn
c. Đường hàn đối đầu : Lực tác dụng luôn vuông góc với phương chiều dài phân bố
đường hàn
d. Đường hàn đối đầu : Lực tác dụng có thể vuông góc hoặc song song với phương
chiều dài đường hàn
Các công thức kiểm tra khả năng chịu kéo, uốn, cắt của đường hàn đối đầu được xác định
trên các nguyên tắc nào?
a. Tất cả các sự phá hoại trước (phá hoại giòn) bị loại trừ
b. Loại trừ các vấn đề liên quan đến chất lượng đường hàn (dị tật, ảnh hưởng
nhiệt, gia công mép)
c. Ứng suất tới hạn tại mối nối là ứng suất tính toán của tiết diện
d. Khả năng chịu lực của mối nối chỉ phụ thuộc vào cường độ tính toán của thép
cơ bản và cường độ tính toán của đường hàn
e. Khả năng chịu lực của mối nối phụ thuộc cường độ tính toán của thép cơ bản
(tương ứng từng trạng thái làm việc), khả năng chịu lực của tiết diện, và từng
trường hợp làm việc của kết cấu (thanh, cột, dầm...)
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cường độ tính toán của bulông khi kiểm tra chịu ép mặt
:


15


16

17

18

19

20

21

22

23

24

a. Vật liệu liên kết
b. Phương pháp tạo lỗ
c. Vật liệu làm bulông
d. Cách bố trí bu lông trong liên kết
Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bu lông nhằm mục đích
a. Độ bền của bản thép
b. Không gian tối thiểu để vặn ecu
c. Ổn định của bản thép giữa hai bulông đối với cấu kiện chịu kéo
Trong liên kết bu lông, chiều dày của bản ghép ảnh hưởng đến
a. Khả năng chịu cắt của bu lông tinh, thô, thường
b. Khả năng chịu ép mặt của bu lông tinh, thô, thường

c. Khả năng chịu ép mặt của bu lông cường độ cao
Hệ số ma sát giữa hai bề mặt của thép cần liên kết ảnh hưởng đến
a. Khả năng chịu ép mặt của bu lông tinh, thô, cường độ cao
b. Khả năng chịu trượt của bu lông cường độ cao
c. Khả năng chịu kéo của bu lông cường độ cao
d. Khả năng chịu nén của tất cả các loại bu lông
Sự khác biệt giữa đường hàn góc và đường hàn đối đấu
a. Đường hàn đối đầu nằm trong mặt phẳng của các bản nối
b. Đường hạn góc cạnh nằm ở góc vuông tạo bởi 2 cấu kiện cần hàn
c. Tiết diện đường hàn đối đầu có thể là V,K,X,U
d. Tiết diện đường hàn góc cạnh có thể là tam giác vuông cân, có thể thoải theo tỷ lệ
1 : 1,5 (lồi hoặc lõm)
Khi chịu tải trọng động, để giảm ứng suất tập trung trong đường hàn góc cần thiết kế
a. Đường hàn lõm, cạnh lớn nhất nằm dọc theo lực tác dụng
b. Đường hàn thoải, cạnh lớn nhất nằm vuông góc với lực tác dụng
c. Đường hàn lõm hoặc thoải, cạnh lớn dọc theo lực tác dụng
Ứng suất hàn là
a. Ứng suất sinh ra trong thép cơ bản và trong đường hàn do nhiệt hoặc co ngót
b. Ứng suất hàn không phải là ứng suất do tải trọng ngoài gây ra
c. Ứng suất hàn trong một số trường hợp làm tăng sự phá hoại giòn của kết cấu do
hạn chế sự phát triển biến dạng dẻo
Những yếu tố ảnh hưởng nào đến khả năng chịu kéo của bulông?
a. Chất lượng của lỗ
b. Bề mặt thân bulông
c. Tiết diện của thân bulông
d. Bản thân vật liệu làm bu lông
Phương pháp kiểm tra bằng mắt đối với chất lượng đường hàn
a. Áp dụng cho các công trình bể chứa, đường ống cao áp
b. Áp dụng cho chi tiết hàn nối thông thường
c. Áp dụng đối với hàn tay

d. Áp dụng đối với hàn tự động
e. Áp dụng đối với hàn bán tự động
Chiều dài bulông phụ thuộc vào
a. Ký hiệu của loại bulông
b. Kích thước của đường kính
c. Yêu cầu sử dụng
Chiều dài phần không ren của một bulông phải
a. Bằng chiều dày tập bản ghép liên kết
b. Nhỏ hơn chiều dày tập bản ghép liên kết 2-3mm


25

26

27

28

29

30

31

32

33

34


c. Lớn hơn chiều dày tập bản ghép liên kết 2-3mm
Khả năng chịu cắt và ép mặt của bu lông tinh cao hơn bu lông thô, thường, vì
a. Khe hở giữa bulông và lỗ nhỏ nên liên kết chặt
b. Độ bền của bu lông tinh cao hơn nhiều so với bulông thô và bulông thường
c. Sự tập trung ứng suất quanh lỗ bulông thô và bulông thường thì thường lớn hơn
Khi bu lông (tinh, thường, thô) bị chịu lực vặn ecu, nếu lực trượt giữa các bản thép nhỏ
hơn lực ma sát giữa các bản thép thì
a. Các bản thép chưa bị trượt
b. Các bản thép bị trượt nhưng rất nhỏ
c. Các bản thép bị trượt lớn đến mức bị phá hoại
Thép hình dập nguội, cán nguội có những đặc điểm sau
a. Tiết diện đa dạng theo yêu cầu
b. Dùng chủ yếu cho kết cấu nhẹ có độ cứng lớn
c. Có hiện tượng cứng nguội ở các điểm uốn
d. Chống gỉ tốt hơn
Khi thiết kế chiều dài của từng đường hàn trong liên kết ghép chồng cần quan tâm đến
a. Số lượng đường hàn
b. Những quy tắc bố trí đường hàn (chiều dài tối thiểu, tối đa)
c. Vị trí của lực đối với trọng tâm đặt lực của mỗi đường hàn
Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bu lông nhằm mục đích
a. Độ bền của bản thép
b. Không gian tối thiểu để vặn ecu
c. Ổn định của bản thép giữa hai bulông đối với cấu kiện chịu kéo
Nếu kết cấu chỉ thỏa mãn một trong hai điều kiện về trạng thái giới hạn
a. Vẫn có thể cho phép vì chỉ cần thỏa mãn một trong hai điều kiện về trạng thái giới
hạn là được
b. Phải thiết kế lại
Phương pháp kiểm tra bằng mắt thì
a. Phát hiện những sai sót bên ngoài về mặt đường hàn không đều

b. Phát hiện những sai sót về chiều sâu đường hàn
c. Phát hiện những sai sót bên trong về chất lượng đường hàn
Nếu phát hiện dị tật trong các đường hàn, ta cần phải
a.
Không cần làm gì cả. Chủ yếu là khi sử dụng và bảo dưỡng, cần quan tâm đặc biệt
đến nó
b.
Tùy theo mức độ lớn của dị tật. Nếu số lượng, hình dạng của dị tật nhỏ nằm trong
khoảng dung sai cho phép thì không cần làm gì cả.
c.
Nếu số lượng và hình dạng của dị tật lớn hơn mức độ cho phép, cần phải sửa chữa
lại đường hàn và cần kiểm tra chặt chẽ quá trình sửa chữa để tránh những dị tật còn lớn
hơn trước khi kiểm tra.
Để xác định cường độ tính toán của đường hàn đối đầu, cần phải quan tâm đến :
a.
Vật liệu que hàn
b.
Phương pháp kiểm tra chất lượng
c.
Cường độ thép cơ bản
d.
Phương pháp hàn tay, tự động hoặc nửa tự động
e.
Dạng chịu lực của tiết diện
Sự phá hoại của đường hàn
a. Đường hàn đối đầu phá hoại tại tiết diện nối, phá hoại có thể do kéo, nén, cắt, uốn
b. Đường hàn góc phá hoại chỉ phá hoại trên tiết diện đường hàn trên biên nóng
chảy của thép cơ bản. Phá hoại có thể do cắt và do uốn nhưng QUY ƯỚC chỉ phá
hoại chịu cắt



35

36

37

38

39

40

41

42

43

44

c. Đường hàn góc đầu (lực vuông góc với đường hàn) : Tiết diện đường hàn phá hoại
trên biên nóng chảy của thép cơ bản hoặc trên vật liệu hàn. Phá hoại có thể do cắt,
kéo, uốn nhưng QUY ỨOC chỉ phá hoại do chịu cắt.
Trong công thức xác định khả năng chịu lực của một bulông (thô, tinh, thường) khi kiểm
tra chịu ép mặt, những đại lượng nào cần quan tâm :
a. Vật liệu liên kết
b. Phương pháp tạo lỗ
c. Vật liệu làm bulông
d. Cách bố trí bu lông trong liên kết

Đảm bảo khoảng cách nhỏ nhất giữa hai bu lông nhằm mục đích
a. Độ bền của bản thép
b. Không gian tối thiểu để vặn ecu
c. Ổn định của bản thép giữa hai bulông đối với cấu kiện chịu kéo
Trong liên kết bu lông, chiều dày của bản ghép ảnh hưởng đến :
a. Khả năng chịu cắt của bu lông tinh, thô, thường
b. Khả năng chịu ép mặt của bu lông tinh, thô, thường
c. Khả năng chịu ép mặt của bu lông cường độ cao
Hệ số ma sát giữa hai bề mặt của thép cần liên kết ảnh hưởng đến
a. Khả năng chịu ép mặt của bu lông tinh, thô, cường độ cao
b. Khả năng chịu trượt của bu lông cường độ cao
c. Khả năng chịu kéo của bu lông cường độ cao
d. Khả năng chịu nén của tất cả các loại bu lông
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cường độ tính toán của bulông khi kiểm tra chịu ép mặt :
a. Vật liệu liên kết
b. Phương pháp tạo lỗ
c. Vật liệu làm bulông
d. Cách bố trí bu lông trong liên kết
Hiện tượng biến cứng nguội hay gặp đối với loại bulông nào?
a. Bulông thô, Bulông thường
c. Bulông tinh
d. Bulông cường độ cao
Chiều dài bulông phụ thuộc vào
a. Ký hiệu của loại bulông
b. Kích thước của đường kính
c. Yêu cầu sử dụng
Đối với các công trình bể chứa, các thiết bị lò cao, kết cấu thép được sử dụng vì :
a. Vật liệu rẻ
b. Tính kín, không thấm nước và không khí
c. Có khả năng làm việc trong những điều kiện bất lợi về nhiệt độ và áp suất

Về nguyên tắc, đường hàn đối đầu có khả năng chịu lực
a. Nhỏ hơn thép cơ bản
b. Tương đương thép cơ bản
c. Lớn hơn thép cơ bản
Ngoài những dị tật được các phương pháp kiểm tra tìm ra, thực tế trong các mối hàn, trên
các đường hàn còn tồn tại những dị tật nữa hay không?
a. Có
b. Không
c. Tùy thuộc vào phương pháp kiểm tra


45

46

47

48

49

50

51

Đường hàn đối đầu được dùng
a. Liên kết trực tiếp hai cấu kiện cùng nằm trong mặt phẳng
b. Có thể bố trí thẳng góc hoặc xiên góc với trục cấu kiện
c. Khi hàn các bản thép dày > 8mm đối với hàn tay, để sự nóng chảy tốt trên suốt
chiều dài bản thép, cần gia công mép của bản

d. Hay được sử dụng để liên kết thép bản
Cường độ tính toán của thép cơ bản đối với đường hàn đối đầu nếu như thép cơ bản là
CT34, chiều dày bản ghép 20mm, chịu nén và phương pháp kiểm tra bằng vật lý là
a. 2100 daN/cm2 (= f)
b. 1800 daN/cm2 ( 0,857 fy)
c. 3400 daN/cm2 (= fu)
Tại sao dùng bản ghép để nối hai cấu kiện
e. Luon luon tận dụng các miếng vật liệu thừa
f. Đề có thể nối hai cấu kiện mà đảm bảo truyền lực tốt giữa hai cấu kiện
g. Vì nó có ưu điểm là không cần gia công mép cấu kiện
h. Vì loại liên kết này có ưu điểm là tránh được sự tập trung ứng suất
Cấu tạo của bu lông bao gồm
a. Mũ, êcu, thân, phần ren
b. Mũ, êcu, thân, long đen, phần không ren
c. Mũ, êcu, thân, long đen, phần ren, phần không ren
Để tăng cường khả năng chịu lực của liên kết bu lông cường độ cao khi làm việc trượt
a. Gia công mặt các cấu kiện để tăng tính ma sát (chải bằng bàn chải sắt, đánh bằng bột
kim loại)
b. Gia công mặt các cấu kiện bằng cách phun cát thạch anh hoặc bột kim loại
c. Không gia công bề mặt
Đối với việc kiểm tra bu lông (thô, tinh, thường) khi chịu trượt, khi tính toán kiểm tra khả
năng bị cắt ngang thân bu lông (tinh, thô, thường), cần kiểm tra
a. Khả năng chịu cắt của bulông
b. Khả năng chịu kéo của bulông
c. Khả năng chịu ép mặt của bulông
Chiều dài phần không ren của một bulông phải
a. Bằng chiều dày tập bản ghép liên kết
b. Nhỏ hơn chiều dày tập bản ghép liên kết 2-3mm
c. Lớn hơn chiều dày tập bản ghép liên kết 2-3mm




×