Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thiết kế hộp giám tốc 1 cấp trục vít bánh vít

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.77 KB, 28 trang )

Phần I: Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền

I: Chọn động cơ điện.
Công suất cần thiết:
=
Ta có: = = = 5,5 (Kw)
Hiệu suất dẫn động:
Theo đề ra ta có: η = . .
Trong đó : tra bảng 2-1 sách TKCTM ta có:

= 0,99 có 2 cặp ổ lăn
= 0,75 : bộ truyền trục vít tự hãm (Z=2)
=1

: hiệu suất khớp nối

= 0,92

: bộ truyền để hở

Vậy : η = . 0,75 . 1 . 0,92 = 0,68 (Kw)


N = = 8,08 (Kw)

Ta chọn động cơ điện có công suất lớn hơn . Trong tiêu chuẩn đọng cơ điện có
nhiều loại thõa mãn điều kiện này.
Chọn sơ bộ động cơ điện che kín có quạt gió. Tra bảng 2P trang 322 sách
TKCTM, ta chọn động cơ ký hiệu : AO2-52-4, công suất động cơ = 10 Kw, số
vòng quay động cơ = 1460 v/p. Giá thành động cơ này không đắt hơn loại A0252-2, và tỷ số truyền chung có thể phân phối hợp lý cho các bộ truyền trong hệ
thống dẫn động.


II .PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN VÀ TÍNH MÔ MEN XOẮN TRÊN TRỤC.

Tỷ số truyền của đ/c chung :
Số vòng quay của tang :

=


= = = 76,4 (v/p)


= = 19

= .
Trong đó: - tỷ số truyền của bộ truyền xích.
- tỷ số truyền của bộ truyền trục vít bánh vít.

Tra bảng 2.2 trang 32 TKCTM. Ta chọn:

=2

 = = = 9,5
 Tốc độ quay của các trục :
-

n1== = 1460 (v/p)

= = = 153,6 (v/p)
= = = 76,8 (v/p)
 Công suất trên các trục:


+ Công suất trên trục động cơ: = 10 Kw
+ Công suất trên trục I:

= . = 10 . 1 =10 Kw

+ Công suất trên trục II: = . . = 10 . 0,99 . 0,75 = 7,4 Kw
+ Công suất trên trục III: = . . = 7,4 . 0,99 . 0,92 = 6,7 Kw
 Mômen xoắn trên các trục:
Dựa vào công thức :
=9,55 .

( N.mm )

+ Mô men xoắn trên trục I:
=9,55 . = 9,55 . = 65410,9 (N.mm)
+Mô men xoắn trên trục II:
= 9,55 . = 9,55 .
+Mô men xoắn trên trục III:

= 460091 (N.mm)


= 9,55 . = 9,55 . = 833138 (N.mm)
Ta có bảng thông số sau:
Trục
Thông số
i
n(v/p)
P(kw)

(N.mm)

Động cơ
=1
1460
10
65410,9

Trục I

Trục II
= 9,5

1460
10
65410,9

153,6
7,4
460091

Trục công tác
(III)
=2
76,8
6,7
833138

Phần II: Thiết kế các bộ truyền trong và ngoài hộp giảm tốc.
A- Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc (bộ truyền trục vít bánh vít).

1. Tính vận tốc sơ bộ.
Ta có : = 4,5 . . . = 4,5 . . 1460 . = 5,07 (m/s)
Chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh thiếc БpOφ 10-1 đúc trongkhuôn kim loại.
Chọn vật liệu làm trục vít là thép 45, tôi bề mặt đạt độ rắn HRC 45 .
2. Tính ứng suất cho phép.
a. ứng suất tiếp xúc cho phép:
[σ]tx= 0,8 .[σ]bk= 0,8 . 260 = 208 N/ (chọn [σ]bk = 260 tra bảng 4-4 TKCTM-71)
b. ứng suất uốn cho phép:
[σ]ou= 0,25σch + 0,08σbk = 0,25 . 150 + 0,08 . 260 = 58,3 N/ (chọn σch = 150 tra bảng 4-4
TKCTM-71)
3. Chọn số mối ren Z1 của trục vít và tính số răng Z2 của bánh vít.

Ta có: = 9,5
Chọn số mối ren trục vít: = 2
Số răng bánh vít sẽ là: = i = 9,5 . 2 = 19 (răng)


4.Sơ bộ chọn trị số hiệu suất, hệ số tải trọng và tính công suất trên bánh vít.
Với = 2 chọn η = 0,8

Công suất trên bánh vít: = η = 0,8 . 10 = 8 (kW)
Chọn sơ bộ hệ tải trọng K= 1,1
5. Định môđun m và hệ số đường kính q theo điều kiện sức bền tiếp xúc.
Theo công thức 4-9 TKCTM- 73 ta có:
m ≥

= = 19,74

theo bảng (4-6) lấy m = 10 và q = 8 có m = 20



6. Định các thông số chủ yếu của bộ truyền.
Mô đun: m= 10
Số mối ren của trục vít: = 2 ; số răng bánh vít: = 19
Góc ăn khớp: α =
Góc vít: λ = 19’
Khoảng cách trục A = 0,5 . 10 (8 + 19) = 135 ( vì không yêu cầu lấy khoảng cách
trục A theo tiêu chuẩn nên không dùng dịch chỉnh )
Đường kính vòng chia ( vòng lăn ) của trục vít:
= = 8. 10 = 80 (mm)
Đường kính vòng đỉnh của trục vít:
= 80 + 2 . 1 . 10 = 100 (mm)
Đường kính vòng chân ren của trục vít( lấy c= 0,2)
= 80 – 2 . 1. 10 – 2. 0,2 . 10 =56 (mm)
Chiều dài phần có ren của trục vít (bảng 4-2):
L ≥ (11 + 0,06 . 19) 10 = 121 mm
Vì trục vít được mài cho nên tăng thêm chiều dài L, lấy:
L = 121 + 35 = 156 mm
Để tránh mất cân bằng cho trục vít, chọn chiều dài L bằng một số nguyên lần bước
dọc.
vì X = = = = 4,9
cho nên lấy tròn X= 5 và L= 5 . 3,14 . 10 = 157mm
Đường kính vòng chia (vòng lăn) của bánh vít:
= = 19.10 = 190mm
Đường kính vòng đỉnh ( trong mặt cắt chính ) của bánh vít:
= (19 + 2 . 1) 10 = 210mm
Đường kính ngoài cùng của bánh vít (công thức 4-1).
= 210 + 1,5.10 = 225mm
Chiều rộng bánh vít ( công thức 4-2).
B= 0,75.100 = 75mm.

7. Tính lực tác dụng :
Lực vòng trên trục vít bằng lực dọc trục trên bánh vít ( công thức 4-23)
= = = = 1635 N
Lực vòng trên bánh vít bằng lực dọc trục trên trục vít (công thức 4-24)


= = = = 4843 N
Lực hướng tâm trên trục vít bằng lực hướng tâm trên bánh vít [công thức 4-25]
= =.tagα = 4843.tag= 1763N.
Sơ đồ phân tích lực :

P2
Pr2
Pa2

Pr1

Pa1
P1

B- Thiết kế bộ truyền ngoài hộp giảm tốc (bộ truyền xích)
I- Chọn xích.
-

Chọn xích ống con lăn vì thông dụng, rẻ tiền hơn và không yêu cầu bộ truyền
làm việc êm, không ồn.

II- Định số răng trên đĩa xích.
Ta có


= 2 nên tra bảng 6-3 t105 TKCTM:

Chọn số răng của đĩa xích nhỏ(đĩa dẫn) là: =27 răng.
Số răng đĩa xích lớn( đĩa bị dẫn) là: = i . = 2 . 27 =54 (răng)
III- Tìm bước xích t.


Để tìm bước xích t, trước hết ta phải tính hệ số điều kiện sử dụng. Áp dụng công
thức 6-6 t105 TKCTM ta có:
k= . . . .
trong đó: = 1- hệ số xét đến tính chất của tải trọng ngoài
= 1- hệ số xét đến tính chất của chiều dài xích, chọn khoảng cách trục A=
(30~35)t
= 1- là hệ số xét đén tính chất bố trí bộ truyền (góc nghiêng <60’)
=1,1- là hệ số xét đén tính chất khả năng điều chỉnh lực căng xích
= 1,5- hệ số xét đến tính chất điều kiện bôi trơn
= 1,45- hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền.
Thay số ta có: k= 1 . 1 . 1 . 1,1 . 1,5 . 1,45 2,4
Hệ số răng đĩa dẫn: = , = 25 (răng)là số răng đĩa dẫn bộ truyền cơ sở.

== 0,92 .
Hệ số vòng quay đĩa dẫn: = , = 1000 là số vòng quay đĩa dẫn bộ truyền cơ sở.

= = 0.68
Công suất tính toán của bộ truyền xích :
Nt = P.k.kZ.kn =10 . 2,4 . 0,92 . 0,68 = 15,01 (kw)
Tra bảng 6-4 tr106,TKCTM với no1 = 800 vg/phút ta chọn được xích ống lăn 1 dãy
có bước t = 19,05 ,diện tích bản lề xích F =105,8 mm2 ,có công suất cho phép N =
16 kw. Với loại xích này theo bảng 6-1ta tìm được kích thước chủ yếu của xích, tải
trọng phá hỏng Q = 25000 N , khối lượng 1 mét xích q = 1,52 kg

Kiểm nghiệm số vòng quay theo điều kiện n 1 ≤ ngh . Theo bảng 6-5 với bước
xích t = 19,05mm và số răng đĩa xích nhỏ Z1 = 27, số vòng quay giới hạn ngh của
đĩa dẫn có thể đến 1550 vg/phút.
Vậy n1 ≤ ngh ( thõa mãn )


IV- Định khoảng cách trục A và số mắt xích X .
Tính số mắt xích (công thức 6-4 TKCTM)
X=

Z1 + Z 2 2 A Z 2 − Z1 2 t
+
+(
)
2
t

A

= + ++
= 139,025

Lấy số mắt xích X = 139
Kiểm nghiệm số lần va đạp trong1 giây ( công thức 6-16 TKCTM )
U = = = 18,9 ≤ [U]
( theo bảng 6-7 số lần va đạp cho phép trong 1 giây [U] = 35 )
=>Thỏa mãn
Tính chính xác khoảng cách trục A theo số mắt xích đã chọn (công thức 6-3
TKCTM )
Z + Z2

Z + Z2 
t 

 Z − Z1 
X − 1
+ X − 1
 − 8 2

4
2
2 
2π 



2

A=
=.

2






( 139 + )
= 934,5


Để đảm bảo độ võng bình thường, tránh cho xích khỏi bị căng quá, phải giảm
khoảng cách trục A một khoảng 0,003A ≈ 2mm.
Vậy lấy A = 930
V- Tính đường kính vòng chia của đĩa xích.
Theo công thức 6-1, tr102, TKCTM ta có đường kính vòng chia của đĩa xích :
+ Đĩa dẫn
dc1 == = 164 mm
+ Đĩa bị dẫn

dc2 =

= = 328 mm

VI - Tính lực tác dụng lên trục.
Theo công thức 6-17, tr109, TKCTM ta có lực R được tác dụng lên trục
R = = = 5900,9 (N)


Bảng 2: Thông Số Thiết Kế Của Bộ Truyền xích

PHẦN
TÍNH
TRỤC
CHỌN

STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Thông số
Số răng đĩa xích nhỏ
Số răng đĩa xích lớn
Hệ số răng đĩa dẫn
Hệ số vòng quay đĩa dẫn
Công suất bộ truyền xích
Công suất cho phép
Bước xích
Diện tích bản lề xích
Tải trọng phá hỏng
Khối lượng 1 mét xích
Vòng quay giới hạn đĩa dẫn
Số mắt xích
Khoảng cách trục A
Đường kính đĩa dẫn
Đường kính đĩa bị dẫn
Lực tác dụng lên trục


Bộ truyền xích ống
Z1 = 27
Z2 = 54
Kz =0,92
Kn = 0,68
Nt = 15,01 kw
N = 16 kw
t = 19,05
F = 105,8
Q = 25000N
q = 1,52 kg
Ngh = 1550vg/ph
X = 139
A = 930mm
dc1 = 164 mm
dc2 = 328 mm
R = 5900,9 N

THEN- KHỚP NỐI
A- Thiết kế trục.
Công suất trục vào của hộp giảm tốc P1:

Số vòng quay: = 1460v/p
Tỷ số truyền : = 9,5
=2
Đường kính vòng chia của trục vít: = 80 (mm)
Đường kính vòng chia của bánh vít:

= 190 mm


III–


I- Chọn vật liệu chế tạo các trục.
Chọn vật liệu là thép tôi cải thiện có: = 750 ; = 450
Ứng suất xoắn cho phép: = 12~20
II- Xác định sơ bộ đường kính trục.
Áp dụng công thức 7.1 TKCTM:
d=
Xác định đường kính trên trục vít nối:
Với: = 65410,9

;

= 20
= = 25,3

Theo tiêu chuẩn = 25mm
Xác định đường kính sơ bộ dọc trục vít bánh vít:
Với: = 460091 ; = 20
= = 48,6
Theo tiêu chuẩn = 50mm
III- Xác định khoảng cách giửa điểm đặt lực và gối đỡ.
Dựa vào đường kính trục và , ta xác định được chiều rộng của ổ lăn ( bảng 14p,
TKCTM-339 )
=25mm =>> = 17 (mm)
= 50mm =>> = 27 (mm)
Dựa vào quan hệ kích thước giữa các kích thước giửa các yếu tố của hộp giảm tốc
bảng 7-1 TKCTM-118, ta chọn kích thước như sau:

a = 10 ÷ 15mm ; chọn a = 15mm


Chiều rộng của ổ lăn B = 30mm
Khe hở bánh răng và thành trong của hộp: = 5 ÷ 10mm. Khi bôi trơn bằng dầu ta
lấy = 8
Chiều cao nắp và đầu bu lông: = 15 ÷ 20mm ; chọn = 18mm
Khoảng cách từ nắp đến mặt cạnh của chi tiết quay ngoài hộp: = 10 ÷ 20mm ;
chọn = 15mm
Chiều dài phần may ơ lắp với trục: = (1,2 ÷ 1,5)
chọn = 1,2 = 1,2 . 20 = 24mm
Khe hở giửa trục và bánh răng: = 20mm
Khoảng cách giửa 2 gối đỡ trục vít, theo bảng 7-1 TKCTM-119,
khi =(8÷18)kW
= 0,9 . = 0,9 . 210 = 189mm
Khoảng cách từ mặt phẳng đi qua trục bánh vít đến các gối đỡ trục vít:
= 1,2 =1,2. = 1,2. = 113 (mm)
Khoảng cách giữa 2 gối đỡ trục bánh vít:
= + (20÷30)mm
 = 2. + 25) = 2. ( 100 + 25 ) = 250 (mm)
Chiều dài trục vít: = + + ; mà = + + chọn = 70.
 = + 15 + 70 = 100 (mm)
 = 189 + + 100 = 304 (mm)

1- Thiết kế trục vít. ( trục I )

Tính trị số tác dụng lên trục vít.


Áp dụng phương trình cân bằng ta có:

= -= () . = 0


= = = 22,1 N

Mặt khác: = 0 => + - = 0
 = - = 1763 – 22,1 = 1740,9 N
Phương trình mô men tại A theo phương Ox:

= . - (+ ) = 0 mà:
= = = 743 (N)
Mô men xoắn trên trục vít:


=

= = 65400 (N.mm)

Tính mô men xoắn ở những tiết diện nguy hiểm:

=
= . = 743 . 135,6 = 100750,8 ( N.mm)
= . = 1740,9 . 113 = 196721,7 (N.mm)
Mô men xoắn tại B theo trục Y do phản lực tại C gây ra :
= . = 22,1 . 113 = 2497,3 (N.mm)
= = =221020,7(N.mm)
Mô men tương đương tại B:
= = =228164,6 N.mm
Vì trên đường kính của trục có then nên đường kính trục lớn tăng lên so với tính
toán ban đầu:

 Đường kính lắp ổ lăn: 45
 Đường kính trục: Ф50


Pr1

RAy
RAx

RCy

P1

Pa1

h1

RCx

h2
100750,8
(N.mm)
Mux
19674,7 (N.mm)
Muy

65400 (N.mm)

60


50

45

Mx

2- Thiết kế trục bánh vít (trục II).
Phương chiều , điểm đặt của lực tác dụng lên trục bánh vít.


B

RAy

Pa2
C

RAx

Pr2

P2

a1

Ta có:

RCx

a2


= = = 125mm

= = 18 + 15 + 24 + 30/2 = 72,5( mm)
Phương trình mô men tại A theo trục Oy
= +=(


==
= 1502,8 (N)
=

Phương trình mô men tại A theo trục Ox:
=

trong đó: P = 1763N
= 4843N
= = 3091,7 N

= 0  = +P -  = +P - = 4843 + 1763 – 3091,7 = 3514,3N

P

a3

May


Mô men xoắn trục bánh vít:
= . /2 = 4843 . 190/2 = 460085(N)

Mô men uốn ở tiết diện nguy hiểm: (B-B)

=
= . = 3091,7 . 125 = 386462,5 N
= . = 1502,8 . 125 = 187850 N
Vậy = 429698,5 N
Mô men tương đương tại B-B:
==
= 586003 N
Vậy đường kính trục B phải thỏa mãn (7-3.TKCTM-117)
≥ = = 48,9 (mm)
 Chọn ≥ 50(mm)
Tại mặt cắt C-C:
= = P. = 1763 . 72,5 = 127815,5 N
Mô men tương đương tại C:
==
= 418444 N
Đường kính trục II tại C phải thõa mãn:
≥ = = 43,7 (mm)
Chọn = 45 (mm)


Pa2
RAy

C

RAx

P2


a1

Pr2

RCx

a2

P

a3

May

187850
Max

386462,5

55

60

63

460085

(*)- Phác họa hộp giảm tốc:


B- Chọn then để lắp giữa bánh vít và trục vít như sau:
Chọn theo tiêu chuẩn Việt Nam (150-64) , căn cứ bảng 7-23 sách TKCTM-143,
chọn:
= 25 mm
b = 8 mm
h= 7 mm


= 3,1 : chiều sâu của rảnh then trên trục
= 3,1 : chiều sâu của rảnh then trên lỗ.
Mô men chống xoắn tại mặt cắt B-B :
= = = = = 0,2
 = 0,2 . = 25000 N.mm
= = 0,1 . = 0,1 . = 12500 N.mm
Biên độ ứng suất phát sinh ra trong tiết diện trục:
= = = 15,02
= = = = 8,06
- Giới hạn bền mỏi uốn ứng với chu kỳ đối xứng là:
-

; mà: = ( 0,4 ÷ 0,5) chọn = 0,45
Tra bảng 7-2 TKCTM-119 chọn = 600
 = 0,45 600 = 270 N.mm2
 = 600 . 0,25 = 150 N.mm2
(*) – tính chính xác.
Kiểm nghiệm theo hệ số an toàn.
Áp dụng công thức 7-5:
n = ≥ [n] trong đó: là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp tuyến .
=


(7-6 )

= (7-7)
Trong đó : là hệ số an toàn ứng suất tiếp.
Theo bài ra trục quay một chiều nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kỳ đối xứng:

= - =
 =


Ứng suất xoắn tiếp biến đổi theo chu kỳ mạch động

= = =
: biến đổi ứng suất tiếp.
Ta chỉ cần kiểm tra sức bền trục tại B của trục II tại vị trí có xích.
Hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suât trung bình đến sức bền mới chọn
theo vật liệu.
Trục làm bằng thép 45 có hàm lượng C trung bình:
Tra bảng 7-4 tKCTM – p123 ta có:
= 0,89 và = 0,8
Tra bảng 7-8 TKCTM ta có:
= 1,49 ; = 1,5 có tỷ số:

=

=

= 1,67

= 1,87


Tập trung ứng suất cho lắp có độ dài cong kiểu T3 với áp suất trên bề mặt =30
(N/mm2)
Tra bảng 7-10 TKCTM ta có: = 2,35

=1+ 0,6(2,35 - 1)

= 1,81

Thay giá trị tìm được vào công thức:
=

= = 11,76

=

= = 24

Thay vào công thức:
n = ≥ [n]
thay vào ta được : n=10,5
hệ số an toàn cho phép:

[n] thường lấy 1,5 ÷ 2,5


(*)- Kiểm nghiệm then.
Các số liệu đã tìm được ở trên:
Đường kính trục lắp then: Ф63
Kích thước then: b=8, h=7, , = 3,1 , k=2,6

Lấy chiều dài làm việc của then : l =25mm
Kiểm nghiệm về sức bền dập:

= =

= 32 (N/mm2) < [
ứng suất cắt cho phép, bảng 7-20 : =150 N/mm2

Kiểm nghiệm về sức bền cắt:

= = 10,3 (N/mm2) < [

=

ứng suất cắt cho phép, bảng 7-21-TKCTM : [ =120 N/mm2 .

C- Chọn, tính kiểm nghiệm khớp nối.
Do mô men xoắn cần truyền từ trục động cơ không lớn lắm để giảm va đập và chấn
động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn nên bù lại độ lệch trục => từ đó ta
chọn nối trục vòng đàn hồi do nó có cấu tạo đơn giản dễ chế tạo, thay thế , làm
việc tin cậy.
Mô men truyền qua trục nối:
= 9,55 . . N/ = 9,55 . . 10/76,8 = 1243. N.mm = 1243(N.m)
Thay trị số mô men tính và đường trục chọn kích thước nối trục, bảng 9-11 sách
TKCTM-234
-

d = 70 mm
= 40 mm
c = 4 mm

= 48mm

Ta có:

- D = 240mm
- l = 142 mm
- = 20 mm

= D - -14 = 240 – 40 – 14 = 186mm


Số chốt: Z= 10
Kích thước đàn hồi: đường kính ngoài 45mm
Chiều dài toàn bộ các vòng 44mm
-

Chọn vật liêu nối trục làm bằng gang (Gx21-40)
Chốt làm bằng thép 45 thường hóa, vòng đàn hồi bằng cao su
Ưng suất dập cho phép của chốt: [] = 60 N/mm
Kiểm nghiệm sức bền dập của cao su theo công thức 9-22 TKCTM-234
= = = 1,67 < [] = (2÷3) N/mm2

-

Kiểm nghiệm sức bền uốn theo công thức 9-23 TKCTM-234
= = = 40 ,1 < [ = (60÷80) N/mm2 .

PHẦN- IV: THIẾT KẾ GỐI ĐỠ
Vì bộ truyền trục vít bánh vít nên có lực dọc trục sinh ra trên các trục I, II. Do đó ta
chọn ổ lăn như sau.

1- Thiết kế gối đỡ trục I:
Dự kiến chọn loại ổ đĩa xôn chặn kiểu nhẹ 7206. Tra bảng 18p-148 TKCTM ta có:
- Góc nghiêng tính toán con lăn β = 14’


Hệ số khả năng làm việc tính theo công thức 8-1TKCTM.
C=
Trong đó: Q – tải trọng tương đương
n- số vòng quay của ổ (v/p)
h- thời gian phục vụ (h)
theo công thức 8-6 TKCTM_59 : Q=(
trong đó: At- tổng đại số các lực dọc trục
m- h/s chuyển tải dọc trục, m=1,8
Kt- tải trọng hướng tâm, Kt=1
Kv=1
Kn- hệ số nhiệt độ theo bảng 8-4, Kn=1
R- tải trọng hướng tâm
Xét tại vị trí C:
R2= = = 714,86 (N)


Xét tại vị trí A:
R1= = = 812,66 (N)
Tan = tan14’ = 0,235
Lực dọc trục A:
σ= 1,3tanβ = 1,3. 812,66 . 0,235 = 248,67 (N)
Lực dọc trục tại C:
σ= 1,3tanβ = 1,3 . 714,86 . 0,235 = 218,39 (N)
Từ hình vẽ ta có:
Giả thiết At cùng hướng với : At= – At= 248,67 - 915,53 – 218,39 = -921,25 (N)

At < 0 nên chiều At ngược với chiều đã chọn:
 At hướng về góc C
Vậy chỉ có gốc C chịu lực dọc trục , khi thay At vào CT8-6, ta phải lấy giá trị
tuyệt đối:
= ( = (1 . 12,66 + 1,8. 921,25)1.1
= 247,071 (N)
= ( = (1. 714,86 + 1,8. 921,25)1. 1
= 2373,11 (N)
Vì Q2 tạo và lắp ghép
C= Q( ta có ( = =141,36
Tra bảng 8-7TKCTM chọn =145
C= 247,071. 141,36 = 34925,96


Tra bảng 18P, ta chọn ổ lăn lắp trục I, ký hiệu 730 thuộc ổ lăn côn.
d= 25- đường kính trong của ổ
= 62- đg kính ngoài của ổ
B= 17
C= 349,96- hệ số tính toán góc nghiêng
2- Thiết kế gối đỡ trục II:
Dự kiến ổ đĩa côn chặn kiểu 7509 cặp ổ lăn đc ứng với vị trí như sau:

Hệ số làm việc được tính toán theo công thức: 8-1TKCTM
C= Q( trong đó: h là thời gian làm việc của ổ h= 10080(h)
Q là lực tải trọng tương đương (N)
Với Q= (
Trong đó: m= 1,8 hệ số tải trọng dọc trục và hướng tâm
= 1- h/s tải trọng động(8-3)
= 1- nhiệt độ làm việc dưới (8-4)

R- là tải trọng hướng tâm


Xét tại A:
R1= = = 926,23N
Xét tại C:
R2= = = 3494,45 (N)
Tan = tan14’ = 0,235
Lực dọc trục tại A:
σ= 1,3tanβ = 283,16(N)
Lực dọc trục tại C:
σ= 1,3tanβ = 1068,29 (N)
mà Pa2 =1543,7 (N)
Từ hình vẽ ta có giả thiết: At và cùng chiều.
At= – - = 1068,29 – 283,16 -1543,7 = -758,57
At < 0 nên chiều của At ngược chiều đã chọn.
 At hướng về gốc C
Với Q1 < Q2, ta chọn gối đỡ C cho trên việc chọn và lắp ghép
C ≥ Q2( = 485,98 . = 29261,6
Chọn ổ lăn loại nhẹ số 7207, ổ đĩa côn đỡ chặn.
-

Đường kính d=35mm
Đường kính ngoài D=72mm
Góc nghiêng β= 50’
Đường kính con lăn trung bình: 9,2mm
Chiều dài làm việc con lăn: 10,5mm
D1=59
- C=15
=52,7

-r=2

(*) Ổ lăn trục vít:


Vì Q2 ≥ Q1 nên ta chọn ổ A dùng bi đỡ chặn 1 dãy kiểu 36305, kiểu 17P. Sách
TKCTM-347.
- Đường kính ngoài của ổ: d=25mm
- Chiều rộng ổ: B=17mm

PHẦN V- TÍNH KẾT CẤU VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT MÁY
Vỏ hộp giảm tốc có hình dạng phức tạp, chứa ứng suất nhỏ. Nên ta chế tạo vỏ hộp
theo phương pháp đúc.
1. Tính kết cấu vỏ hộp chi tiết.
- Vỏ hộp giảm tốc có hình dạng phức tạp. Chỉ tiêu cơ bản của vỏ hộp là độ cứng
cao và khối lượng nhỏ.
- chọn bề mặt nắp là bề mặt đi qua trục bánh vít để việc lắp bánh vít đc dễ dàng.
Tra bảng 10-9TKCTM ta tính được phần tử cấu tạo của vỏ hộp như sau:
- Chiều dài thành thân hộp:
δ = 0,04. A +(2÷3)mm
trong đó A là khoảng cách giữa 2 trục: A= 930
 δ = 0,04. 930 +2= 39,2mm
- chiều dày mặt bích thân hộp:
b= 1,5.δ = 1,5. 39,2 =58,8 mm
- chiều dày mặt bích trên thân hộp:
= 1,5.δ = 1,5. 39,2 =58,8 mm
- chiều dày mặt đế
không có phần lồi: P= 2,35δ= 92,12mm
có phần lồi: P= 1,5δ = 58,8 mm
P2= (2,25÷2,75)δ = 88,2 ÷ 107,8 (mm) chọn P2 = 90 mm

- chiều dày gân thân hộp:
m = (0,85 ÷ 1)δ = 33,32 ÷ 39,2 (mm) chọn m = 35mm


×