Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Thi công, thiết kế nút giao thông vĩnh tuy hà nội ( thuyết minh + bản vẽ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.49 KB, 22 trang )

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP

PHẦN I: THIẾT KẾ NÚT GIAO

THIẾT KẾ SƠ BỘ MỘT NÚT GIAO LẬP THỂ
THEO TIÊU CHUẨN ĐƯỜNG ĐÔ THỊ TCXDVN104-2007



PHẠM THỊ NỮ 1 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
THUYẾT MINH SƠ BỘ
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ:
-/ Thiết kế sơ bộ một nút giao lập thể
-/ Thiết kế tổ chức giao thông trong nút
-/ Tính toán sơ bộ cho kết cấu cầu trong nút giao
-/ Giải pháp bố trí kết cấu phụ trợ trên cầu

I/ PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NÚT GIAO
1/ Vị trí nút giao
- Nút giao Vĩnh Tuy nằm trong địa phận quận Long Biên-Hà Nội, đây là
một nút giao ngã 4 giữa quốc lộ 5 và đường từ cầu Vĩnh Tuy vào khu đô thị mới Sài
Đồng (giao giữa hướng đi Vĩnh Tuy -Khu đô thị mới Sài Đồng và hướng đi Hà Nội –
Hải Phòng), bên cạnh đó nút giao còn có giao cắt giữa hướng đi Hà Nội –Hải Phòng
và đường sắt .
2/ Hiện trạng giao thông tại vị trí xây dựng nút.
- Nút giao Vĩnh Tuy là nút giao giữa tuyến đường Vĩnh Tuy –KĐTM Sài
Đồng và QL5, trong đó tuyến đường Hà Nội- Hải Phòng được quy hoạch là tuyến
đường 2 chiều . Chiều đi từ Hải Phòng đi Hà Nội có bề rộng đường là 14,75m ,


chiều đi từ Hà Nội đi Hải Phòng có bề rộng đường là 14,75m . Tuyến đường Vĩnh
tuy- Khu đô thị mới Sài Đồng được quy hoạch là tuyến đường 2 chiều , bề rộng làn
đường của cả 2 chiều đi và về là 42m ở phía Vĩnh Tuy, 15m ở phía Sài Đồng .
-Trong nút giao thông này, xe có nhiều chuyển động khác với trên đường
thường. Ta thấy giữa các làn xe có bốn chuyển động: nhập dòng, tách dòng, cắt
dòng và trộn dòng. Tương quan vị thế các xe trong các chuyển động tạo thành các
xung đột.
- Các giao cắt còn tồn tại trong nút giao hiên tại
+/ Hướng Vĩnh Tuy-Sài Đồng giao với hướng Hà Nội-Hải Phòng
và đường sắt.
+/ Hướng Vĩnh Tuy-Hải Phòng giao với đường sắt .
PHẠM THỊ NỮ 2 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
+/ Hướng Hà Nội –Vĩnh Tuy giao với đường sắt .
+/ Ngoài ra còn tồn tại giao cắt giữa tất cả các hướng rẽ trái và các
giao cắt tách nhập làn.
-Do đặc điểm của nút giao như trên và lưu lượng hiên tại của tuyến HN-HP
lớn hơn lưu lượng tuyến Vĩnh Tuy-Sài Đồng nên chọn tuyến HN-HP làm tuyến chính để
thiết kế lại nút giao .
-Cách tháo gỡ xung đột đầu tiên ta nghĩ tới là chấp nhận các xung đột có thể
chấp nhận được. Như vậy thực tế hàng ngày ta chấp nhận sống chung với các xung đột.
Điều này sẽ gây lãng phí thời gian tiền bạc và ô nhiễm môi trường.
-Khi đã chấp nhận các xung đột, muốn giảm độ nguy hiểm ta phải định vị nó
để phân phối hợp lý mật độ xung đột và định trước các góc giao có lợi. Tức là phải có
biện pháp phân định không gian.
-Một biện pháp nữa là phân định thời gian tức là dùng đèn tín hiệu phân thời
gian thành các pha. Mỗi pha cấm một số luồng thông qua và một số luồng được phép
thông qua. Như vậy số xung đột giảm rõ rệt và chỉ còn tồn tại xung đột chấp nhận được.
-Tuy nhiên với nút giao Vĩnh Tuy, khi mà các đường giao là QL5, đường sắt
quốc gia và tuyến đường quan trọng vành đai 2 của thành phố Hà Nội thì sự giao cắt và

thời gian chờ đợi qua nút lớn sẽ làm cho hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đạt được là
không cao.
Như vậy một biện pháp đặt ra tích cực hơn là thiết kế nút giao khác mức để phân
tách các luồng xe nhằm đảm bảo an toàn xe chạy và giảm thời gian thông qua của nút.
3. Hệ thống quy phạm áp dụng.
- Tiêu chuẩn đường Đô thị TCXDVN 104-2007.
- Tiêu chuẩn cầu đường bộ 22TCN 272-05.
- Tiêu chuẩn Việt Nam 4054-2005 Đường ô tô – yêu cầu thiêt kế.
- Tài liệu tham khảo:
+ Tính toán và thiết kế chi tiết các yếu tố nút giao thông khác
PHẠM THỊ NỮ 3 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
II/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THIẾT KẾ LẠI NÚT GIAO
1/ Sự cần thiết phải thiết kế nút giao thông khác mức
- Hiện tại nút giao đang là nút giao cùng mức và thực tế cho thấy thường xuyên xảy
ra ùn tắc tại khu vực này do lưu lượng của cả hai tuyến đều rất lớn và sẽ tăng rất nhanh
trong tương lai.
-Do tại nút giao tồn tại tuyến đường sắt và lưu lượng từ tất cả các hướng vào nút
đều lớn nên phải làm nút giao khác mức kiểu liên thông .
Từ đặc điểm thực tế như trên theo TCVN4054-2005 điều 11.1.4 thì giao cắt này
bắt buộc giải quyết bằng nút giao thông khác mức, mặt khác do tuyến đường sắt chạy song
song với tuyến Hà Nội – Hải Phòng và khoảng cách giữa 2 tuyến này là rất gần (khoảng
15-25m) nên thường gây gián đoạn dòng xe của hướng Vĩnh Tuy- Sài Đồng từ đó gây nên
sự gián đoạn dòng xe hướng Hà Nội –Hải Phòng.
2/ Quy mô nút giao
Do tồn tại tuyến đường sắt nằm song song với hướng Hà Nội –Hải Phòng nên bắt
buộc phải thiết kế nút giao khác mức kiểu liên thông (là nút giao khác mức có bố trí các
nhánh nối để xe chuyển hướng)
Nút giao thiết kế vĩnh cửu
Có 2 hướng để giải quyết nút giao

+/ Không còn tồn tại giao cắt xung đột nhưng xe phải quay đầu trên hướng
Vĩnh Tuy – Sài Đồng.
+/ Không còn tồn tại giao cắt xung đột, chỉ còn tồn tại giao cắt tách nhập làn

PHẠM THỊ NỮ 4 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
III/ THIẾT KẾ SƠ BỘ NÚT GIAO
1/ Nguyên tắc thiết kế
- Các yếu tố tuyến trên mặt bằng phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật tương
ứng với vận tốc thiết kế.
-Mặt bằng tuyến phù hợp với các quy hoạch hai bên đường và các dự án
khác có liên quan.
- Tuyến phải thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật và hạn chế tới mức thấp nhất
khối lượng xây dựng và giải phóng mặt bằng, tuy nhiên cũng phải đảm bảo an toàn và
êm thuận tới mức tối đa cho người và phương tiện khi tham gia giao thông trong nút.
-Phối hợp hài hoà giữa các yếu tố: bình đồ - trắc dọc - trắc ngang - cảnh
quan.
-Kết cấu cầu phù hợp với trình độ và năng lực thi công của nhà thầu trong
nước.
-Hạn chế chiều cao kiến trúc.
-Đảm bảo tính thông thoáng và thẩm mỹ cao.
-Hạn chế ảnh hưởng đến môi trường trong quá trình thi công như độ rung và
tiếng ồn…

2/ Các quy định chung :
- Nút giao được thiết kế khác mức kiểu liên thông, thiết kế vĩnh cửu.
- Tuyến chính được thiết kế với tốc độ 80km/h, các đường nhánh thiết kế với
tốc độ 40km/h. Hai nhánh rẽ trái thiết kế với vận tốc hạn chế là 30km/h.



PHẠM THỊ NỮ 5 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của nút giao
Hạng mục Đơn vị Trị số
- Tốc độ thiết kế đường chính km/h 80
- Tốc độ thiết kế nút giao km/h 40
- Bề rộng một làn xe m 3.75-4.00
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn m 60
- Bán kính đường cong nằm tối thiểu thông thường m 75
- Tầm nhìn dừng xe tối thiểu m 40
- Độ dốc siêu cao tối đa % 6
- Độ dốc dọc tối đa % 4
- Độ dốc ngang với mặt đường BTN %
0.15-0.25




3/ Các phương án thiết kế
PHƯƠNG ÁN I
PHẠM THỊ NỮ 6 CTGTTPA_K44
N THIT K TT NGHIP B MễN CễNG TRèNH GTTP

r
a
m

i
i
i

r
a
m

i
r
a
m

i
i
Đ


n
g

n
h
á
n
h

I
Đ
Ư

N
G


N
H
á
N
H

I
I
k
h
u

t
á
i

đ
i
n
h

c


q
l
5
k
h
u


t
á
i

đ
i
n
h

c


q
l
5
R
1
5
m
R
1
7
m
R
1
5
m
R
2

0
m
C

U

C
H
í
N
H

T
R
á
I
C

U

C
H
í
N
H

P
H

I

CÂU
A
C

U
B
C

U

C
H

I

P
H
ò
N
G
V
ĩ
N
H

T
U
Y
H
à


N

I
K
Đ
T
M

S
à
I

Đ

N
G
C

U

D
C

U

E
C

U


F
M
1
T
T
1
T
T
2
T
T
3
T
T
4
T
T
6
A
M
1
P
T
1
P
T
2
P
T

3
P

T
4
P
T
5
P
T
5
T
T
6
P
T
6
T
T
7
P
T
7
T
T
8
T
T
8
P

T
6
C
T
9
P
T
9
T
T
5
B
T
1
0
P
T
1
0
T
T
1
1
P
T
1
1
T
M
2

P
M
2
T

T
5
C
T
4
C
T
3
C
T
2
C
T
1
C
M
1
C
T
4
B
T
3
B
T

2
B
T
1
B
M
1
B
T
5
Â
T
4
A
T
3
A
T
2
A
T
1
A
M
1
A
M
1
D
T

1
D
T
2
D
T
3
D
T
4
D
T
5
D
T
6
D
T
7
D
M
2
D
t1F
m1F
t2F
t3F
t4F
t5F
t6F

t7F
t8F
t9F
t10F
t11F
m2F
M2E
T11E
T10E
T9E
T8E
T7E
T6E
T5E
T4E
T3E
T2E
T1E
M1E
I
I
I
I
I
I
I
I
I
I


I
I
I
I
I
I
II
I
I
I
I

I
I
I
I
I
I
I
V
I
V
I
I
I
I
I
I
I
I


I
I
I
I
I
I
II
II
I
I
V
V
I
I
I
I
I
I

- õy l phng ỏn ó c gii quyt tt c cỏc giao ct nguy him , ch
cũn tn ti xung t tỏch nhp dũng.
- T chc giao thụng ca phng ỏn:
*/T Vnh Tuy i cỏc hng khỏc:
+/ i ụ Th Mi Si ng : i thng lờn cu vt.
+/ i Hi Phũng : i vo ng nhỏnh I ri lờn cu nhỏnh F .
+/ i H Ni : i thng lờn cu vt sau ú vo cu nhỏnh C .
*/T Hi Phũng i cỏc hng khỏc :
+/ i H Ni: i thng di cu vt .
+/ i Si ng : i vo ng nhỏnh I .

+/ i Vnh Tuy : i trhng di cu , lờn cu nhỏnh B ri lờn cu vt
chớnh.
*/T TM.Si ng i cỏc hng khỏc :
+/i Vnh Tuy : i thng lờn cu vt chớnh .
+/i H Ni : i vo ng nhỏnh II.
+/i Hi Phũng : i thng lờn cu vt ri vo ram III sau ú lờn cu
D v cu F .
*/T H Ni i cỏc hng khỏc:
+/i Hi Phũng : i thng di cu vt chớnh.
+/i Vnh Tuy : i lờn cu nhỏnh A.
+/i Si ng : i lờn cu E, i tip ri lờn cu chớnh.

PHM TH N 7 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
PHƯƠNG ÁN II

H

I

P
H
ß
N
G
V
Ü
N
H


T
U
Y
H
µ

N
é
I
K
§
T
M

S
µ
I

§
å
N
G
R
2
0
m
R
1
5
m

R
1
7
m
R
1
5
m
R
A
M

2
B
R
A
M

2
C
R
A
M

2
D
R
A
M


2
E
R
A
M

2
F
k
h
u

t
¸
i

®
i
n
h

c


q
l
5
k
h
u


t
¸
i

®
i
n
h

c


q
l
5


- Đây là phương án chưa giải quyết được hết tất cả mọi xung đột.
- Tổ chức giao thông của phương án:
*/ Từ Vĩnh Tuy đi các hướng khác:
+/ Đi Sài Đồng : Đi thẳng lên cầu vượt chính.
+/ Đi Hải Phòng: Đi lên cầu nhánh RAM 2A
+/ Đi Hà Nội : Đi thẳng qua cầu chính,. rồi quay đầu vào RAM 2F
*/ Từ Hải Phòng đi các hướng khác:
+/ Đi VĨnh Tuy : Đi thẳn lên RAM2 D, rồi lên cầu chính
+/ Đi Sài Đồng: Đi vào nhánh RAM 2E
+/ Đi Hà Nội : Đi thẳng dưới cầu chính

*/ Từ Sài Đồng đi các hướng khác:

+/ Đi VĨnh Tuy : Đi thẳng lên cầu vượt chính.
+/ Đi Hải Phòng: Đi thẳng qua cầu vượt chính, rồi quay đầu vào
RAM2 A
PHẠM THỊ NỮ 8 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
+/ Đi Hà Nội : v ào RAM2 F
*/ Từ Hà Nội đi các hướng khác:
+/ Đi VĨnh Tuy : Đi thẳng lên RAM2 B
+/ Đi Sài Đồng: Đi vào nhánh RAM 2B, lên cầu chinh, quay đầu
+/ Đi Hải Phòng : Đi thẳng dưới cầu chính
SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN
Phương án I về mặt bằng chiếm dụng diện tích lớn hơn nhưng không còn tồn tại giao cắt
trực tiếp chỉ còn giao cắt tách nhập dòng.
Phương án II :Tuy chiếm dụng mặt bằng ít hơn xong vẫn chưa giải quyết hết được các xung
đột , đặc biệt là chỗ xe quay đầu rất dễ gây ùn tắc.
Tuy nhiên do thiết kế nút giao là thiết kế vĩnh cửu nên chúng ta cần phải đảm bảo toàn bộ
các hướng đi.
Phương án I Phương án II
Diện tích chiếm dụng Lớn Nhỏ hơn
Tổ chức giao thông Khác mức hoàn chỉnh Khác mức không hoàn chỉnh
Vận tốc L ớn Nhỏ hơn
Kiến nghị chọn phương án I
IV/ TÍNH TOÁN SƠ BỘ
4.1/Xác định tầm nhìn trên đường nhánh trong phạm vi nút giao thông khác mức.
4.1.1/ Tính toán tầm nhìn trên bình đồ.
Khoảng cách tầm nhìn trên bình đồ của các cầu nhánh có một làn xe trong phạm vi nút
giao thông khác mức được xác định theo điều kiện tầm nhìn hãm xe trước chướng ngại vật
(tầm nhìn phía trước).
Và được tính theo công thức:
S = l1+l2+l0

Trong đó:

1
l
- chiều dài đoạn đường ứng với thời gian phản ứng tâm lý của người lái xe

1
l
= v.tf
v - tốc độ chạy xe trên cầu nhánh, m/s
tf - thời gian phản ứng tâm lý của lái xe, tf =
s2.14.0
÷
. Chọn tf = 0,8s

2
l
- chiều dài hãm xe.

)(2
.
.
2
2
ifg
vK
vtl
±+
+=
ϕ

Trong đó:
t- thời gian lái xe tác dụng và tăng lực hãm lên các bánh xe. Chọn loại phanh là
phanh thuỷ lực nên chọn t = 0.2s
K - hệ số sử dụng phanh, trị số K thay đổi từ 1,1 đến 2,0 (để đảm bảo cho xe chạy
trên cầu nhánh an toàn thường chọn K = 2,0)

ϕ
- hệ số bám dọc của bánh xe với mặt đường, lấy
ϕ
= 0,5
PHẠM THỊ NỮ 9 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
f
- hệ số sức cản lăn, lấy f = 0,03

i
- độ dốc dọc đường nhánh, lấy trường hợp bất lợi nhất là xe xuống dốc, i= 0,08
0
l
- cự ly an toàn dừng xe trước chướng ngại vật. Thường chọn
0
l
= 5m
Từ đây, công thức được viết lại:

0
2
)(2
.
)( l

ifg
vK
ttvS
f
+
±+
++=
ϕ

)(44
5
)08,003,05,0(81,9.2
11.11.2
)2,08,0(11.11
2
m=
+
−+
++=
4.1.2/ Xác định tầm nhìn trên trắc dọc.
Trong trường hợp tổng quát và để bảo đảm an toàn khi tính toán ta chọn
0=
d
i
%

)(40
5
)03,05,0(82,9.2
11,11.2

)2,08,0(11,11
)(2
.
)(
2
0
2
m
l
fg
vK
ttvS
f
=
+
+
++=
+
+
++=
ϕ
4.2. Xác định bán kính đường cong đứng của các cầu nhánh.
Đối với các đường cong đứng lồi thì bán kính được xác định theo công thức

h
S
R
loi
.2
2

=
Trong đó:
S - tầm nhìn tính toán trên trắc dọc cầu nhánh.
h
= 1,2 m chiều cao mắt người lái xe.
Vậy bán kính đường cong đứng lồi là:

mR
loi
666
2,1.2
40
2
==

Theo TCXDVN 104 : 2007 với tốc độ tính toán là 40km/h thì bán kính đường cong
đứng tối thiểu mong muốn là 700m (bảng 29). Đồng thời chiều dài tối thiểu tiêu chuẩn của
đường cong đứng là 35m.
Khi mong muốn thiết kế đường cong đứng thỏa mãn tiêu chuẩn và tiếp tuyến với đường đổ
dốc 4% trên trắc dọc thì sơ đồ tính toán bán kính đường cong đứng như sau:
a
a
Trong đó:
04.0==
d
itg
α
"'00
2617229.2 ==⇒
α

Tính cho trường hợp chiều dài đường cong đứng tối thiểu: l = 35m.
Công thức tính chiều dài đường cong chắn góc
α
là:
PHẠM THỊ NỮ 10 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP

35
180
29.214.3
180
=
××
=
××
=
RR
l
απ
m

mR 867=⇒
Tuy nhiên để thiên về an toàn cho nên kiến nghị chọn đường cong đứng của
nhánh là 3000m.
4.3. Xác định đặc trưng hình học của các cầu nhánh.
4.3.1.Tính toán và thiết kế đường nhánh rẽ phải từ đường phụ nối vào đường chính
( nhánh rẽ phải trực tiếp với α <
90
O
)

Xác định bán kính đường cong nằm R1 theo công thức sau với:
hệ số lực ngang μ = 0,16
isc = 6%
vd = 11,1 m/s (=40km/h)

2
1
sc
( i )
v
R
g
µ
=
+
=
2
11.1
9.81(0.16 0.06)+
= 62,92m
Chọn R1 = 65m
Sử dụng đường cong tròn Clothoid để thiết kế đường cong chuyển tiếp với
chiều dài được tính theo công thức :

3
1
v
L
R I
=

×
=
3
11.1
65 0.5x
=45,7m
Chọn L = 45m
Từ đó tính thông số của đường cong Clothoid
C=R1xL = 65x45=2925
Chiều dài đoạn nối vào đường chính của nhánh rẽ phải được tính theo công
thức (hoặc tra bảng để có) :

3
1
6
k
l C y= × ×

l = 34,34m

Chiều dài đoạn nâng siêu cao với bề rộng phần xe chạy b1=3.5m

1 sc n
1
nsc
(i -i )
i
b
l
×

=
=
3.5 (0,06 0,02)
0,01
x −
=
8.888m
Chọn l1 = 9m
Tổng chiều dài bao gồm đoạn nối và đoạn nâng siêu cao của đường nhánh
rẽ phải bằng
l+l1 = 9+34,34=43,34
PHẠM THỊ NỮ 11 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Kiểm tra điều kiện chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố rí đoạn nối
và đoạn nâng siêu cao .
Điều kiện này thỏa mãn :
L = 45>(l+l1)= 43,34
Xác định góc ngoặt β của đường cong chuyển tiếp theo công thức :

1
57,3
2 R
L
β
= ×
×
=
45
57,3
2 65

x
x
=
15O30”
Tính tọa độ chủa điểm cuối đường cong chuyển tiếp Clothoid theo các
công thức sau :

5
2
40 C
L
x L= −
×
=
5
2
45
45
40 2925x

=44,46

3 7
3
6 336 C
L L
y
c
= −
× ×

=
3 7
3
45 45
6 2925 336 2925x x

=5,15
Xác định góc ở tâm γ
γ= α – 2x β =
0 ' "
6 58 48
Tính chiều dài đương cung tròn của nhánh rẽ phải 1 theo công thức :

1
0
180
R
L
π
γ
×
= ×
= 40,85m
Chiều dài toàn bộ đường cong rẽ phải trên bình đồ của nhánh rẽ phải
được tính theo công thức :

Lh(MM1) = 2xL + L0 = 45x2+40,85 = 130,85m
Khi đó , đường tang lớn của nhánh rẽ phải 1 được tính theo công
thức


1 1 1 1 1
( sin )
2
H k
T T t R tg x R
α
β
= + = × + − ×
= 74,52m
Chiều dài đường tang T
H1
=74,52m chính là khoảng cách A
2
M và A
2
M
1
.
Tức là A
2
M = A
2
M
1
= 74,52m
4.3. 2.Tính toán và thiết kế đường nhánh rẽ phải từ đường phụ nối vào đường chính
( nhánh rẽ phải trực tiếp với α > 90
о
)
- Xác định bán kính R1 theo công thức sau với:

hệ số lực ngang μ = 0,16
i
sc
= 6%
v
d
= 11,1 m/s (=40km/h)

2
1
sc
( i )
v
R
g
µ
=
+
=
2
11.1
9.81(0.16 0.06)+
= 62,92m
PHẠM THỊ NỮ 12 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Chọn R1 = 65m
Sử dụng đường cong tròn Clothoid để thiết kế đường cong chuyển tiếp với
chiều dài được tính theo công thức :

3

1
v
L
R I
=
×
=
3
11.1
65 0.5x
=45,7m
Chọn L = 45m
Từ đó tính thông số của đường cong Clothoid
C=R
1
xL = 65x45=2925
Chiều dài đoạn nối vào đường chính của nhánh rẽ phải được tính theo công
thức (hoặc tra bảng để có) :

3
1
6
k
l C y= × ×

l = 34,34m
Chiều dài đoạn nâng siêu cao với bề rộng phần xe chạy b1=3.5m

1 sc n
1

nsc
(i -i )
i
b
l
×
=
=
3.5 (0.04 0.02)
0.01
x −
=
8.888m
Chọn l
1
= 9m
Tổng chiều dài bao gồm đoạn nối và đoạn nâng siêu cao của đường nhánh
rẽ phải bằng
l+l
1
= 9+34,34=43,34
Kiểm tra điều kiện chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố rí đoạn nối
và đoạn nâng siêu cao .
Điều kiện này thỏa mãn :
L = 45>(l+l
1
)= 43,34
Xác định góc ngoặt β của đường cong chuyển tiếp theo công thức :

1

57,3
2 R
L
β
= ×
×
=
45
57,3
2 65
x
x
=
0 ' "
21 2915
Tính tọa độ chủa điểm cuối đường cong chuyển tiếp Clothoid theo các
công thức sau :

5
2
40 C
L
x L= −
×
=
5
2
45
45
40 2700x


=44,46

3 7
3
6 336 C
L L
y
c
= −
× ×
=
3 7
3
45 45
6 2700 336 2700x x

=5,15
Xác định góc ở tâm γ
γ= α – 2x β =
0 ' "
59 30 45
PHẠM THỊ NỮ 13 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Tính chiều dài đương cung tròn của nhánh rẽ phải theo công thức :

1
0
180
R

L
π
γ
×
= ×
= 67,5 m
Chiều dài toàn bộ đường con rẽ phải trên bình đồ của nhánh rẽ phải
được tính theo công thức :
L
h(MM1)
= 2xL + L
0
= 45x2+67,5 = 157,5
Khi đó , đường tang lớn của nhánh rẽ phải 1 được tính theo công
thức

1 1 1 1 1
( sin )
2
H k
T T t R tg x R
α
β
= + = × + − ×
= 104,89m
Chiều dài đường tang T
H1
=104,89m chính là khoảng cách A
2
M và

A
2
M
1
.
Tức là A
2
M = A
2
M
1
= 104,89m

4.3.3 / Tính toán đường nhánh rẽ trái gi án tiếp
4 33.1/ Tính toán rẽ trái gián tiếp cho cầu E (Góc ở tâm là 102 độ)
- Xác định bán kính R1 theo công thức sau với:
hệ số lực ngang μ = 0,16
i
sc
= 6%
v
d
= 9,72 m/s (=35km/h)

2
1
sc
( i )
v
R

g
µ
=
+
=
2
9,72
9.81(0.16 0.06)+
= 43,8m
Chọn R1 = 45m(cắm biển hạn chế tốc độ , xe chạy vận tốc 35km/h)

Sử dụng đường cong tròn Clothoid để thiết kế đường cong chuyển tiếp với
chiều dài được tính theo công thức :

3
1
v
L
R I
=
×
=
3
9,72
45 0,5x
=40,5m
Chọn L = 45m
Từ đó tính thông số của đường cong Clothoid
C=R
1

xL = 45x45=2025
Chiều dài đoạn nối vào đường chính của nhánh rẽ phải được tính theo công
thức (hoặc tra bảng để có) :

3
1
6
k
l C y= × ×

l = 35,7m
Chiều dài đoạn nâng siêu cao với bề rộng phần xe chạy b1=3,75m

1 sc n
1
nsc
(i -i )
i
b
l
×
=
=
3,75 (0.06 0.02)
0.01
x −
=
15m
Chọn l
1

= 15m
PHẠM THỊ NỮ 14 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Tổng chiều dài bao gồm đoạn nối và đoạn nâng siêu cao của đường nhánh
rẽ phải bằng
l+l
1
= 15+35,7=42,7m
Kiểm tra điều kiện chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố rí đoạn nối
và đoạn nâng siêu cao .
Điều kiện này thỏa mãn :
L = 45>(l+l
1
)= 42,7
Xác định góc ngoặt β của đường cong chuyển tiếp theo công thức :

1
57,3
2 R
L
β
= ×
×
=
45
57,3
2 45
x
x
=

0 ' "
28 390
Tính tọa độ chủa điểm cuối đường cong chuyển tiếp Clothoid theo các
công thức sau :

5
2
40 C
L
x L= −
×
=
5
2
45
45
40 2025x

=44,99

3 7
3
6 336 C
L L
y
c
= −
× ×
=
3 7

3
45 45
6 2025 336 2025x x

=7,36
Xác định góc ở tâm γ
γ= 180+α – 2x β =
0 ' "
224 4200
Tính chiều dài đương cung tròn của nhánh rẽ phải 1 theo công thức :

1
0
180
R
L
π
γ
×
= ×
=176,4m
Chiều dài toàn bộ đường con rẽ trátrên bình đồ của nhánh rẽ trái 1 được
tính theo công thức :
L
h(MM1)
= 2xL + L
0
= 45x2+176,4 = 266,4m
Khi đó , đường tang lớn của nhánh rẽ phải 1 được tính theo công thức


( )
1 1 1 1
sin os
2
H k k
T T t R ctg y Rc x
α
β β
= + = × + + −
= 14,5m
Chiều dài đường tang T
H1
=14,5m chính là khoảng cách A
2
M và A
2
M
1
.

Tức là A
2
M = A
2
M
1
= 14,5m
4.3. 3.2 Tính toán rẽ trái gián tiếp cho cầu D(Góc ở tâm là78độ)
- Xác định bán kính R1 theo công thức sau với:
hệ số lực ngang μ = 0,16

i
sc
= 6%
v
d
= 9,72 m/s (=35km/h)

2
1
sc
( i )
v
R
g
µ
=
+
=
2
9,72
9.81(0.16 0.06)+
= 43,8m
PHẠM THỊ NỮ 15 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Chọn R1 = 45m (cắm biển hạn chế tốc độ , xe chạy vận tốc 35km/h)
Sử dụng đường cong tròn Clothoid để thiết kế đường cong chuyển tiếp với
chiều dài được tính theo công thức :

3
1

v
L
R I
=
×
=
3
9,72
45 0,5x
=40,5m
Chọn L = 45m
Từ đó tính thông số của đường cong Clothoid
C=R
1
xL = 45x45=2025
Chiều dài đoạn nối vào đường chính của nhánh rẽ phải được tính theo công
thức (hoặc tra bảng để có) :

3
1
6
k
l C y= × ×

l = 35,7m
Chiều dài đoạn nâng siêu cao với bề rộng phần xe chạy b1=3,75m

1 sc n
1
nsc

(i -i )
i
b
l
×
=
=
3,75 (0.06 0.02)
0.01
x −
=
15m
Chọn l
1
= 15m
Tổng chiều dài bao gồm đoạn nối và đoạn nâng siêu cao của đường nhánh
rẽ phải bằng
l+l
1
= 15+35,7=42,7m
Kiểm tra điều kiện chiều dài đường cong chuyển tiếp đủ để bố rí đoạn nối
và đoạn nâng siêu cao .
Điều kiện này thỏa mãn :
L = 45>(l+l
1
)= 42,7
Xác định góc ngoặt β của đường cong chuyển tiếp theo công thức :

1
57,3

2 R
L
β
= ×
×
=
45
57,3
2 45
x
x
=
0 ' "
28 390
Tính tọa độ chủa điểm cuối đường cong chuyển tiếp Clothoid theo các
công thức sau :

5
2
40 C
L
x L= −
×
=
5
2
45
45
40 2025x


=44,99

3 7
3
6 336 C
L L
y
c
= −
× ×
=
3 7
3
45 45
6 2025 336 2025x x

=7,36
Xác định góc ở tâm γ
γ= 180+α – 2x β =
0 ' "
200 4200
Tính chiều dài đương cung tròn của nhánh rẽ phải 1 theo công thức :

1
0
180
R
L
π
γ

×
= ×
=157,55m
PHẠM THỊ NỮ 16 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
Chiều dài toàn bộ đường con rẽ trátrên bình đồ của nhánh rẽ trái 1 được
tính theo công thức :
L
h(MM1)
= 2xL + L
0
= 45x2+157,55=247,55m
Khi đó , đường tang lớn của nhánh rẽ phải 1 được tính theo công thức

( )
1 1 1 1
sin os
2
H k k
T T t R ctg y Rc x
α
β β
= + = × + + −
=34,80m
Chiều dài đường tang T
H1
=34,8m chính là khoảng cách A
2
M và A
2

M
1
.

Tức là A
2
M = A
2
M
1
= 34,8m
4.4/ Phương án về kết cấu
- CẦU CHÍNH
+/ Sơ đồ cầu: 12x30m
+/ Chiều dài cầu: 366,3m (tính
đến đuôi mố)
+/ Mặt cắt ngang dầm bản rỗng
+/ Chiều cao dầm 1.45m
+/ Đường kính các lỗ rỗng 900mm
+/ Khoảng cách tim các lỗ rỗng 1500mm
+/ Bề rộng măt cầu có sự
thay đổi
+/ Độ dốc dọc của cầu 4%
+/ Bán kính đường cong lồi: 3000m
+ / Độ dốc ngang của cầu : 2%
+/ Mặt cắt được đỡ bởi 2 trụ, chung bệ.
+/ Móng cọc khoan nhồi đường kính 1.0m
+/ Kết cấu mặt cầu gồm 3 lớp :
Lớp phòng nước dày 4mm
Lớp bê tông at phan hạt trung dày 40mm

Lớp bê tông atphan hạt min dày 30mm
+ / Gối dùng cho cầu là loại gối chậu
+/ Lan can cầu được thống nhất trong toàn dự án, được đúc sẵn bằng
BTCT theo kích thước định hình.
+/ Thoát nước: Các ống thoát nước trên mặt cầu ở mỗi bên được thu vào ống
nhựa PVC có đường kính 200mm chạy dọc dưới cánh dầm. Các ống này chạy về mố và
được dẫn xuống dưới.
PHẠM THỊ NỮ 17 CTGTTPA_K44
N THIT K TT NGHIP B MễN CễNG TRèNH GTTP
+/ Khe bin dng: Ton b d ỏn kin ngh s dng
khe bin dng cao su ct bn thộp, b mt phớa trờn cao su c dỏn
lp hp kim chng mi mũn.
+/ Chiu sỏng : Trờn tt c cỏc cu nhỏnh b trớ chiu
sỏng mt bờn phớa lng ng cong.
-Cỏc mt ct ngang cu chớnh:

làn xe hỗn hợp làn xe hỗn hợp
làn xe cơ giới làn xe cơ giới
2%
2%
làn xe hỗn hợp làn xe hỗn hợp
làn xe cơ giới làn xe cơ giới
2%
2%
tim TUYếN
II - II
+4.984 +4.984

2%
làn xe hỗn hợp làn xe hỗn hợp

làn xe cơ giới làn xe cơ giới
2%
2%
2%
làn xe cơ giới
làn xe cơ giới
làn xe hỗn hợp
tim cầu
tim TUYếN
III - III
+7.924
+7.924


2%
làn xe hỗn hợp làn xe cơ giới
2%
tim TUYếN
làn xe cơ giới
làn xe hỗn hợp
IV - IV
+4.924
+ 4.924


CU NHNH
*Nhỏnh B,C:
+/ S cu: 7x25m
PHM TH N 18 CTGTTPA_K44
N THIT K TT NGHIP B MễN CễNG TRèNH GTTP

+/ Chiu di cu: 187,1m
(tớnh n uụi m)
+/ Mt ct ngang dm bn rng
+/ Chiu cao dm 1.45m
+/ ng kớnh cỏc l rng 900mm
+/ Khong cỏch tim cỏc l rng 1500mm
+/ B rng mt cu cú s
thay i
+/ dc dc ca cu 4%
+/ Bỏn kớnh ng cong li: 3000m
+ / Siờu cao : 6%
+/ Gi dựng cho cu l loi gi chu
+/ Lan can cu c thng nht trong ton d ỏn, c ỳc sn
bng BTCT theo kớch thc nh hỡnh.
+/ Thoỏt nc: Cỏc ng thoỏt nc trờn mt cu mi bờn c thu
vo ng nha PVC cú ng kớnh 200mm chy dc di cỏnh dm. Cỏc ng ny chy v
m v c dn xung di.
+/ Khe bin dng: Ton b d ỏn kin ngh s
dng khe bin dng cao su ct bn thộp, b mt phớa trờn cao su c
dỏn lp hp kim chng mi mũn.
+/ Chiu sỏng : Trờn tt c cỏc cu nhỏnh b
trớ chiu sỏng mt bờn phớa lng ng cong.

-Mt s mt ct ngang cu nhỏnh B, C:

6
.
0
%
+6.662

I - I
Tim cầu
làn xe hỗn hợp
làn xe cơ giới
mặt cắt CầU B
PHM TH N 19 CTGTTPA_K44
N THIT K TT NGHIP B MễN CễNG TRèNH GTTP

làn xe cơ giới
6
.
0
%
+3.772
Tim cầu
II - II
làn xe hỗn hợp
mặt cắt CầU C


Nhỏnh A:
+/ S cu: 5x30m + 28m
+15m
+/ Chiu di cu: 196,1m
(tớnh n uụi m)
+/ Mt ct ngang dm bn rng
+/ Chiu cao dm 1.45m
+/ ng kớnh cỏc l rng 900mm
+/ Khong cỏch tim cỏc l rng 1500mm
+/ B rng mt cu cú s

thay i
+/ dc dc ca cu 4%
+/ Bỏn kớnh ng cong li: 3000m
+ / Siờu cao : 6%
+/ Gi dựng cho cu l loi gi chu
+/ Lan can cu c thng nht trong ton d ỏn, c ỳc sn bng
BTCT theo kớch thc nh hỡnh.
+/ Thoỏt nc: Cỏc ng thoỏt nc trờn mt cu mi bờn c thu vo
ng nha PVC cú ng kớnh 200mm chy dc di cỏnh dm. Cỏc ng ny chy v m
v c dn xung di.
+/ Khe bin dng: Ton b d ỏn kin ngh s dng
khe bin dng cao su ct bn thộp, b mt phớa trờn cao su c dỏn
lp hp kim chng mi mũn.
PHM TH N 20 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
+/ Chiếu sáng : Trên tất cả các cầu nhánh bố trí chiếu
sáng một bên phía lưng đường cong.

*Một số mặt cắt ngang cầu nhánh A:
I-I
2%
+3.834
lµn xe hçn hîp
lµn xe c¬ giíi

2%
II-II
+7.454
lµn xe hçn hîp
lµn xe c¬ giíi



PHẠM THỊ NỮ 21 CTGTTPA_K44
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GTTP
PHẠM THỊ NỮ 22 CTGTTPA_K44

×