Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tính toán thiết kế cải tạo hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX châu phú công suất 600 m3 ngày đêm theo công nghệ MBR

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LÂM THÀNH TRÍ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH
THỦY SẢN AFIEX – CHÂU PHÚ CÔNG SUẤT
600 M3/NGÀY ĐÊM THEO CÔNG NGHỆ MBR

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

An Giang, 05/ 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LÂM THÀNH TRÍ

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC THẢI XÍ NGHIỆP ĐÔNG LẠNH
THỦY SẢN AFIEX – CHÂU PHÚ CÔNG SUẤT
600 M3/NGÀY ĐÊM THEO CÔNG NGHỆ MBR

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths. TRƯƠNG KIẾN THỌ
GVPB: Ths. NGUYỄN TRẦN TIHIỆN KHÁNH


Ths. NGUYỄN THANH HÙNG

An Giang, 05/ 2011


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

Ngày……tháng……..năm 2011
Chữ ký của giáo viên

Trương Kiến Thọ

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang i


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập dưới mái trường Đại Hoc An Giang, tôi luôn
nhận được sự chỉ dạy và giúp đỡ rất tận tình của các quý thầy cô, nhất là quý
thầy cô Bộ môn MT & PTBV đã tạo cho tôi một nền tảng kiến thức khá vững
chắc về chuyên môn và xã hội. Cùng với quá trình thực tập tại “Xí nghiệp
đông lạnh thủy sản AFIEX” và “Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học và
Công nghệ tỉnh An Giang” đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành tiểu
luận này. Đây sẽ là những kiến thức rất bổ ích, thiết thực, là hành trang quý
giá cho công việc của tôi trong tương lai. Bằng tất cả tấm lòng tôi xin trân
trọng gửi lời cám ơn đến:
Ban giám hiệu, tập thể giáo viên Bộ môn MT & PTBV, Khoa Kỹ Thuật
Công Nghệ Môi Trường – Trường Đại Học An Giang, đã trang bị kiến thức
cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Thạc sĩ Trương Kiến Thọ, phó giám đốc Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ
Khoa Học và Công nghệ tỉnh An Giang đã giành thời gian quý báu của mình

để hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Ban giám đốc Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX đã tạo điều kiện cho
tôi có thời gian học tập và nghiên cứu tại đây.
Xin chúc sức khỏe quý thầy cô và sự phát triển của Bộ môn.
Xin chúc ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ
Khoa Học và Công nghệ tỉnh An Giang thật dồi dào sức khỏe.
Xin chúc xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX ngày càng phát triển và
vươn tới tầm cao mới.
Với kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên nội dung đề tài
không thể tránh những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dạy và góp ý của quý
thầy cô, cơ quan thực tập để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !!!
Long Xuyên, ngày 12 tháng 05 năm 2011

SVTH: Lâm Thành Trí

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang ii


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC

Chương 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................1
U


Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ............................................................3
U

2.1 Tổng quan về Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX ..........................3
2.1.1 Tổng quan công ty .............................................................................3
2.1.2 Vị trí địa lý, địa hình và thủy văn: ....................................................3
2.1.3 Đặc điễm kinh tế - Xã hội...................................................................4
2.1.4 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu và điện ...........................................4
2.2. Lưu lượng nước thải sản xuất của xí nghiệp.......................................5
2.3 Công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp .............................................6
2.4. Các phương pháp xử lý nước thải........................................................8
2.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học .....................................8
2.4.2. Xử lý nước thải bằng biện pháp hóa lý..........................................11
2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học..................................12
2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học .................................13
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phân hủy kỵ khí ...........................13
Nhiệt độ..................................................................................................13
pH...........................................................................................................14
Chất dinh dưỡng ...................................................................................14
Độ kiềm..................................................................................................14
Muối (Na+, K+, Ca2+) .............................................................................14
Lipid .......................................................................................................14
Kim loại nặng ........................................................................................14
2.5 Sơ lược công nghệ xử lý MBR .............................................................15
™ Quá trình hình thành và phát triển màng lọc sinh học MBR...........15
™ Những ưu điểm đã được khẳng định của công nghệ MBR ...............16
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .........18
U

3.1 Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................18


GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang iii


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

3.2 Thời gian nghiên cứu............................................................................18
3.3 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................18
3.4 Nội dung nghiên cứu.............................................................................18
3.5 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu.....................................................18
3.6 Phương pháp nghiên cứu .....................................................................18
Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ...........................................................20
4.1 Phương án xử lý nước thải theo công nghệ màng lọc sinh học MBR
......................................................................................................................20
4.2 Các hạng mục công trình .....................................................................22
4.2.1. Bể thu gom........................................................................................22
4.2.2 Bể điều hòa ........................................................................................23
4.2.3 Bể kỵ khí ............................................................................................24
4.2.4 Bể Aerotank kết hợp với màng lọc sinh học MBR.........................24
4.3.6. Bể nén bùn ........................................................................................37
4.3.8 Tính toán hóa chất sử dụng .............................................................39
4.4 Tính toán kinh phí trạm xử lý nước thải thủy sản công suất 600
m3/ngày đêm ................................................................................................39
4.4.1 Vốn đầu tư cho từng hạng mục công trình.....................................39
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................43

5.1 Kết luận..................................................................................................43
5.2. Kiến nghị...............................................................................................43
PHỤ LỤC ........................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................47

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang iv


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1: Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX ........................................... 3
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp đông lạnh thủy
sản AFIEX ........................................................................................................ 7
Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải theo công nghệ MBR ............. 21
Hình 4.2: MBR dạng ống............................................................................... 32
Hình 4.3: MBR dạng màng ........................................................................... 32
Hình 4.4: Cấu tạo màng MBR ...................................................................... 32
Hình 4.5: Kích thước và cách lắp ghép các module màng MBR ............... 35
Hình 4.6: Khối module màng lọc sinh học MBR......................................... 37
Hình 4.7: Bể Aerotank kết hợp với màng lọc sinh học MBR..................... 37

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí


Trang v


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
DANH SÁCH BẢNG

Bảng 2.1: Bảng kết quả phân tích chỉ tiêu đầu vào nước thải của xí nghiệp
đông lạnh thủy sản AFIEX.............................................................................. 5
Bảng 2.2: Bảng kết quả phân tích chỉ tiêu đầu ra nước thải của xí nghiệp
đông lạnh thủy sản AFIEX.............................................................................. 6
Bảng 4.1: Thông số kỹ thuật màng.............................................................. 32
Bảng 4.2: Chi phí thiết bị............................................................................... 41
Bảng 4.3: Chi phí hóa chất ............................................................................ 43

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang vi


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
TCVN: Tiêu Chuẩn Việt Nam
QCVN: Quy Chuẩn Việt Nam
BOD: Biochemical Oxygen Demand - nhu cầu ôxy sinh học
COD: Chemical Oxygen Demand - nhu cầu ôxy hóa học

DO: Oxygen demand - Oxy hòa tan
TSS: tổng chất rắn lơ lửng

MBR: Membrance Bio Reactor – màng lọc sinh học bằng màng
N: nitơ
P: phốt pho
ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long
SS : hàm lượng cặn lơ lửng
VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản VN
VCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
NXB: nhà xuất bản
CTV: cộng tác viên
VSV: vi sinh vật
MT & PTBV: môi trường và phát triển bền vững

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang vii


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN

XW
Trong suốt quá trình học tập dưới mái trường Đại Hoc An Giang, tôi luôn
nhận được sự chỉ dạy và giúp đỡ rất tận tình của các quý thầy cô, nhất là quý

thầy cô Bộ môn MT & PTBV đã tạo cho tôi một nền tảng kiến thức khá vững
chắc về chuyên môn và xã hội. Cùng với quá trình thực tập tại “Xí nghiệp
đông lạnh thủy sản AFIEX” và “Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ Khoa Học và
Công nghệ tỉnh An Giang” đã tạo mọi điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành tiểu
luận này. Đây sẽ là những kiến thức rất bổ ích, thiết thực, là hành trang quý
giá cho công việc của tôi trong tương lai. Bằng tất cả tấm lòng tôi xin trân
trọng gửi lời cám ơn đến:
Ban giám hiệu, tập thể giáo viên Bộ môn MT & PTBV, Khoa Kỹ Thuật
Công Nghệ Môi Trường – Trường Đại Học An Giang, đã trang bị kiến thức
cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Thạc sĩ Trương Kiến Thọ, phó giám đốc Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ
Khoa Học và Công nghệ tỉnh An Giang đã giành thời gian quý báu của mình
để hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Ban giám đốc Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX đã tạo điều kiện cho
tôi có thời gian học tập và nghiên cứu tại đây.
Xin chúc sức khỏe quý thầy cô và sự phát triển của Bộ môn.
Xin chúc ban lãnh đạo, toàn thể nhân viên Trung Tâm Ứng Dụng Tiến Bộ
Khoa Học và Công nghệ tỉnh An Giang thật dồi dào sức khỏe.
Xin chúc xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX ngày càng phát triển và
vươn tới tầm cao mới.
Với kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên nội dung đề tài
không thể tránh những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dạy và góp ý của quý
thầy cô, cơ quan thực tập để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !!!
Long Xuyên, ngày 12 tháng 05 năm 2011

SVTH: Lâm Thành Trí

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí


Trang viii


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
Chương 1: MỞ ĐẦU

Công nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành công nghiệp
mũi nhọn của các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và tỉnh An
Giang nói riêng. Bên cạnh những lợi ích to lớn về mặt kinh tế - xã hội, ngành
công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề môi trường bức xúc cần phải giải
quyết, trong đó ô nhiễm nước thải và xử lý nước thải công nghiệp là một trong
những mối quan tâm hàng đầu.
Do đặc diểm và công nghệ của ngành chế biến thủy sản đông lạnh, quá
trình sản xuất và chế biến đã sử dụng quá nhiều nước. Lượng ô nhiễm do nước
thải của các xí nghiệp chế biến thủy sản gây ra rất lớn nếu nó không được xử
lý sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người lao động, dân cư xung
quanh, môi trường sống của thủy sản. Lượng nước thải này sẽ làm tăng mức
độ ô nhiễm môi trường nước trên sông rạch, ao, hồ và xung quanh khu chế
biến
Nước thải của ngành chế biến thủy sản nói chung thường có lưu lượng
lớn, chứa nhiều chất bẩn hữu cơ có nguồn gốc từ động vật thủy sản, có lẫn
nhiều vụn bẩn dễ lắng, dễ phân hủy bởi sinh vật, mà thành phần chủ yếu là
protein, BOD, COD, SS, hàm lượng nitơ…thường rất cao. Đây là nguồn ô
nhiễm cao nếu thải trực tiếp ra môi trường.
Với công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
hiện nay đang xử lý theo công nghệ bùn hoạt tính kết hợp lắng nên chất lượng
đầu ra dễ bị thay đổi trong khi nguồn tiếp nhận là nước mặt sông Hậu. Khi xí

nghiệp mở rộng không còn diện tích xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Với
công nghệ xử lý nước thải bằng màng lọc sinh học MBR (Membrance Bio
Reactor) ít tốn diện tích và chất lượng đầu ra ổn định phù hợp nhất với nhà
máy nhưng chi phí vận hành lại cao.
MBR là công nghệ tiên tiến xử lý nước thải dùng màng với hệ thống bể
sinh học. Công nghệ MBR cho hiệu quả rất cao trong việc khử các chất hữu
cơ, vô cơ...cũng như các vi sinh vật gây bệnh. Nước thải xử lý bằng công nghệ
MBR không những đáp ứng được tất cả các yêu cầu về nước thải theo quy
chuẩn Việt Nam mà nước thải sau khi xử lý còn có thể tái sử dụng cho việc
tưới cây, rửa xe, trộn bê tông…

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

Chính vì vậy tôi thực hiện đề tài “ Tính toán thiết kế cải tạo hệ thống
xử lý nước thải xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX – Châu Phú công
suất 600m3/ngày đêm theo công nghệ MBR” mục đích học tập và tìm hiểu
về công nghệ mới MBR hiện nay.

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 2



Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
2.1.1 Tổng quan công ty
- Tên: Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX.
- Địa chỉ: Quốc lộ 91, ấp Vĩnh Thuận, xã Vĩnh Thạnh Trung, huyện
Châu Phú, tỉnh An Giang.
- Tổng số công nhân: 300 người.

Hình 2.1: Xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX

2.1.2 Vị trí địa lý, địa hình và thủy văn:
™ Vị trí địa lý:
Xí nghiệp thuộc địa bàn ấp Vĩnh Thuận xã Vĩnh Thạnh Trung là một
trong những xã nông thôn vùng tứ giác Long Xuyên có vị trí thuận lợi trong
giao lưu kinh tế, cách thị trấn Cái Dầu khoảng 8km về phía Nam.
- Đông Bắc giáp sông Hậu.
- Tây Bắc giáp kho lương thực Vĩnh Thạnh Trung (thuộc AFIEX).
- Tây Nam giáp Quốc lộ 91.
- Đông Nam giáp Chi Cục thuế huyện Châu Phú.
™ Địa hình:
Địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ mặt đất tương đối thấp, trung
bình từ 3 – 5m. Đặc điểm tạo hình của khu vực là do trầm tích sông, nên càng
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí


Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

đi xa bờ sông Hậu cao trình của khu vực có chiều hướng giảm dần với độ dốc
bình quân < 10.
™ Thủy văn:
Là xã thuộc vùng tứ giác Long Xuyên nên mạng lưới kênh rạch khá
dày đặc. Hệ thống kênh rạch này chịu sự chi phối của hệ thống sông Cửu Long
mà trực tiếp là sông Hậu và chịu sự tác động của biển Đông với chế độ bán
nhật triều không đều.
Vào mùa lũ (trùng với mùa mưa) hầu hết các sông kênh rạch trong
khu vực có lưu tốc dòng chảy lớn, dòng nước trên sông Hậu chảy một chiều
theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, hai tuyến kênh chính đều chảy theo một
hướng từ Đông sang Tây.
Vào mùa khô, lưu tốc dòng nước chảy trên hai nhánh sông giảm và có
sự dao động nước, dòng sông trên các tuyến kênh cấp và kênh nội đồng giảm
mạnh, sự trao đổi nước giữa các kênh nội đồng và nhánh sông chính xảy ra
yếu và không đáng kể.
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn An Giang, 2006)
2.1.3 Đặc điễm kinh tế - Xã hội
- Vĩnh Thạnh Trung là xã thuộc huyện Châu Phú với nguồn kinh tế chính
là sản xuất nông nghiệp.
- Diện tích tự nhiên của xã: 2 649 ha. Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp
là: 2 070 ha.
- Dân số: 28 856 người.

- Mật độ bình quân: 108,9 người/km2.
- Y tế: có 01 trạm y tế với 10 y bác sĩ và y tá.
- Giáo dục: 01 trường THCS, 04 trường tiểu học.
Ngoài ra, trên địa bàn xã có nhiều nhà máy xay xát với quy mô trung
bình, lớn tập trung tại khu vực Bến Mỹ, đây là điều kiện tốt nhất cho phát triển
công nghiệp địa phương và gia tăng thu nhập người dân.

2.1.4 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu và điện
- Nguyên liệu: cá tra
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 4


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
- Nhu cầu điện và nhiên liệu:
+ Điện: 180.000 Kwh/tháng
+ Dầu DO: 80.000 lít/năm.
2.2. Lưu lượng nước thải sản xuất của xí nghiệp
QTBngaøy = 600 m3/ngñ.
600m3 / ngd
= 25 m3/h.
24

QTBh =

Qmaxh = 25 m3/h * 1,2 * 2,0 = 60 m3/h.

Vôùi Kmaxngaøy = 1,2
Kmaxh = 2,0
Qmaxs =

60m3 / h
*1000 = 16,7 l/s.
3600

Bảng 2.1 Bảng kết quả phân tích chỉ tiêu đầu vào nước thải của xí
nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị tính

pH

Nước thải trước
xử lý

QCVN
11:2008/BTNMT

6,5

6-9

SS

mg/l


222

≤ 50

COD

mgO2/l

1200

≤ 50

BOD5

mgO2/l

800

≤ 30

Tổng P

mg/l

27

≤4

Tổng N


mg/l

88,54

≤ 30

Dầu mỡ động thực vật

mg/l

0,51

≤ 10

Tổng Coliforms

MNP/100ml

Không phát hiện

≤ 3000

(Nguồn: Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ An Giang, 2007)
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 5


Lớp DH8MT


Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 2.2 Bảng kết quả phân tích chỉ tiêu đầu ra nước thải của xí
nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị tính

Nước thải sau xử
QCVN

11:2008/BTNMT

pH

6,4

6-9

SS

mg/l

60

≤ 50

COD


mgO2/l

29

≤ 50

BOD5

mgO2/l

25

≤ 30

Tổng P

mg/l

2,1

≤4

Tổng N

mg/l

0,9

≤ 30


Dầu mỡ động thực vật

mg/l

2,47

≤ 10

Tổng Coliforms

MNP/100ml

Không phát hiện

≤ 3000

(Nguồn: Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ An Giang, 2007)

2.3 Công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp
™ Công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

L = 12,5m
B = 2,5m
H= 4,5m

Trang 6



Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp

Nước thải đầu vào

SCR

Nguồn tiếp nhận
(QCVN 11:2008/BTNMT)
Cột A

Bể thu
gom
L = 2,5m
B = 2,5m
H= 3m

Bể điều
hòa
D = 6m
H= 5,5m
Bể khử
trùng
L = 4,5m
B = 2,5m
H= 4,5m

Bể kỵ

khí
D = 6m
H= 5,5m

L = 12,5m
B = 9,5
H= 4,5m
Bể
Aerotank

Bể lắng 2
Bể chứa
bùn

L = 4,5m
B = 2,5m
H= 4,5m

Hình 2.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của xí nghiệp đông lạnh thủy sản
AFIEX

¾ Ưu điểm
- Hệ thống xử lý nước thải được thu gọn, bể xử lý sinh học nhân tạo,
một số bể khác chung tường không chiếm nhiều diện tích.
- Hệ thống mang tính tự động đơn giản trong công tác vận hành.
- Không làm phát sinh các tác động khác gây ảnh hưởng đến môi
trường.
- Nước thải sau khi xử lý đạt hiệu quả rất tốt theo quy chuẩn cho phép
QCVN 11:2088/BTNMT cột A.
¾Nhược điểm

- Bể điều hòa chưa đáp ứng được lượng nước thải của xí nghiệp.
- Bể chứa bùn rất nhỏ không thể chứa được hết lượng bùn sinh ra
trong quá trình xử lý nước thải của xí nghiệp. (L x B x H = 4,5 x 2,5 x 4,5).
- Bùn lắng ở bể lắng không lưu trữ lâu sẽ gây hiện tượng phân hủy và
gây mùi hôi.

- Diện tích khu xử lý nhỏ nếu như xí nghiệp mở rộng hệ thống xử lý
thì không còn diện tích để xây dựng.

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

2.4. Các phương pháp xử lý nước thải
2.4.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
™ Song chắn rác
Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hay ở
dạng sợi: giấy, rau cỏ, rác…được gọi chung là rác. Rác được chuyển tới máy
nghiền để nghiền nhỏ, sau đó đổ trở lại trước song chắn rác hoặc chuyển tới bể
phân huỷ cặn (bể mêtan). Đối với các tạp chất < 5 mm thường dùng lưới chắn
rác. Cấu tạo của thanh chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện chữ nhật,
hình tròn hoặc bầu dục. Song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố
định. Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60 – 900 theo hướng dòng
chảy.(Hoành Huệ, 1996)

™ Lưới lọc
Dùng để loại bỏ các tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ hơn và mịn hơn.
Thường có kích thước lỗ từ 0,5 đến 1mm. Các vật thải được giữ lại trên mặt
lọc, phải cào lấy ra khỏi làm tắc dòng chảy. (Trần Văn Nhân - CTV, 2006).
™ Bể điều hoà
Bể điều hoà có nhiệm vụ điều hoà lưu lượng và có thể làm đồng đều
nồng độ, nhiệt độ chất ô nhiễm trong nước thải để đưa vào xử lý cơ bản. Vị trí
bể điều hoà thường đặt sau chắn rác và lắng cát, trước trạm bơm. Để đưa nước
từ bể điều hoà sang lắng I có thể dùng bơm hoặc tạo độ chênh để nước tự
chảy.
Nước thải thường có lưu lượng và thành phần các chất bẩn không
ổn định theo thời gian trong một ngày đêm. Sự dao động này nếu không được
điều hoà sẽ ảnh hưởng đến chế độ công tác của trạm xử lý nước thải, đồng thời
gây tốn kém nhiều về xây dựng cơ bản và quản lý. Thông thường khi thiết kế
phải tính đến lưu lượng giờ lớn nhất và hàng loạt những thay đổi theo lưu
lượng, như thể tích bể chứa, công suất máy bơm, tiết diện ống đẩy…Khi lưu
lượng, nồng độ nước thải thay đổi thì kích thước bể lắng, bể trung hoà và thiết
bị xử lý của những công đoạn tiếp theo phải lớn hơn, chế độ làm việc là mất
ổn định.
Do vậy, lưu lượng nước thải đưa vào xử lý cần thiết phải điều hoà
nhằm tạo cho dòng nước thải vào hệ thống xử lý hầu như không thay đổi, khắc
phục những khó khăn cho chế độ công tác do lưu lượng nước thải dao động
gây ra và đồng thời nâng cao hiệu suất xử lý cho toàn bộ dây chuyền. Bể điều
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp


Lớp DH8MT

hoà lưu lượng có 2 loại: Bể điều hoà lưu lượng và chất lượng nằm trực tiếp
trên đường chuyển động của dòng chảy, hoặc nằm ngoài đường đi của dòng
chảy.
Có thể phải trang bị cho bể điều hoà các thiết bị khuấy trộn để làm
cho nước thải trong bể là một khối đồng đều và không có cặn lắng trong bể.
Các bể điều hoà nói chung cần có bộ phận thu gom các váng nổi, loại bỏ bọt
và tuy không cho lắng cặn nhưng trorng bể vẫn có một lượng cát bụi nhất định
lắng xuống đáy. Vì vậy, bể điều hoà có nhiều ngăn, định kỳ có thể tháo từng
ngăn để xúc cát (Lương Đức Phẩm, 2007).
™ Bể lắng cát
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hoà, đặt
trước bể lắng I. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô nặng như cát, sỏi,
mảnh vỡ thuỷ tinh, mảnh kim loại, tro tàn, than vụn, vỏ trứng…để bảo vệ các
thiết bị cơ khí không bị cát, sỏi bào mòn, giảm cặn nặng ở các công đoạn xử lý
sau (Trịnh Xuân Lai, 2000).
Theo nguyên lý làm việc bể lắng cát thường được thiết kế theo 3 loại:
Bể lắng cát ngang, bể lắng cát chuyển động vòng, và bể lắng cát thổi khí
™ Bể lắng
- Bể lắng dùng để tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng lớn hơn
trọng lượng riêng của nước. Chất lơ lửng nặng hơn sẽ lắng xuống đáy ngược
lại sẽ nổi lên mặt nước. Dùng thiết bị thu gom và vận chuyển các chất bẩn lắng
và nổi (ta gọi là cặn) tới công trình xử lý cặn.(Hoàng Huệ, 1996)
- Dựa vào chức năng, vị trí chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt 1
trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt 2 sau công trình xử lý sinh học.
- Dựa vào nguyên tắc hoạt động, người ta có thể chia ra các loại bể
lắng như: bể lắng hoạt động gián đoạn và bể lắng hoạt động liên tục.
- Dựa vào cấu tạo có thể chia bể lắng thành các loại như sau: bể lắng

đứng, bể lắng ngang, bể lắng ly tâm và một số bể lắng khác.
y Bể lắng đứng
Bể lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng.
Bể lắng đứng thường dùng cho các trạm xử lý có công suất dưới 20.000
m3/ng.đ. Nước thải được dẫn vào ống trung tâm và chuyển động từ dưới lên
theo phương thẳng đứng. Vận tốc dòng nước chuyển động lên phải nhỏ hơn
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

vận tốc của các hạt lắng. Nước trong được tập trung vào máng thu phía trên.
Cặn lắng được chứa ở phần hình nón hoặc chóp cụt phía dưới.
y Bể lắng ngang
Bể lắng ngang có hình dạng chữ nhật tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều
dài khơng nhỏ hơn ¼ và chiều sâu 4m. Bể lắng ngang dùng cho trạm xử lý có
cơng suất lớn hơn 15.000 m3/ ng.đ. Nước thải sẽ chuyển động theo phương
ngang từ đầu bể đến cuối bể và được dẫn tới các cơng trình xử lý tiếp theo,
vận tốc dòng chảy trong vùng cơng tác khơng vượt q 40 mm/s. Bể lắng
ngang có hố thu cặn ở đầu bể và nước trong được thu vào ở máng cuối bể.
y Bể lắng ly tâm
Bể lắng ly tâm có dạng hình tròn, đường kính bể từ 16 đến 40m (có
trường hợp tới 60m), chiều cao làm việc bằng 1/6 – 1/10 đường kính bể. Bể
lắng ly tâm dùng cho các trạm xử lý có cơng suất lớn hơn 20.000 m3/ng.đ.
Nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể. Cặn lắng được dồn vào hố thu cặn

được xây dựng ở trung tâm đáy bể bằng hệ thống cào gom cặn ở phần dưới
dàn quay hợp với trục 1 góc 450. Đáy bể thường làm với độ dốc I = 0,02 –
0,05. Dàn quay với tốc độ 2 - 3 vòng trong 1 giờ. Nước trong được thu vào
máng đặt dọc theo thành bể phía trên.
™ Bể lọc
Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ trong
nước thải cơng nghiệp. Q trình phân riêng được thực hiện nhờ vách ngăn
xốp, nó cho nước đi qua lớp lọc đặc biệt hoặc qua lớp vật liệu lọc. Q trình
diễn ra dưới tác dụng của áp suất cột nước.(Hồng Huệ, 1996)
Hiệu quả của phương pháp xử lý cơ học
Có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất không hoà tan có trong nước
thải và giảm BOD đến 30% . Để tăng hiệu suất công tác của các công trình
xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ, thoáng gió đông tụ
sinh học, hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và
40-50 % theo BOD.
Trong số các công trình xử lý cơ học có thể kể đến bể tự hoại , bể
lắng hai vỏ , bể lắng trong có ngăn phân huỷ là những công trình vừa để
lắng vừa để phân huỷ cặn lắng .

GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 10


Lớp DH8MT

Khóa luận tốt nghiệp
2.4.2. Xử lý nước thải bằng biện pháp hóa lý
™ Phương pháp keo tụ và đông tụ


Để tách các chất gây nhiễm bẩn ở dạng keo và hòa tan đó một cách
hiệu quả bằng phương pháp lắng, cần tăng kích thước của chúng nhờ sự tác
động tương hổ giữa các hạt phân tán liên kết thành tập hợp các hạt, nhằm tăng
vận tốc lắng của chúng. Việc khử các hạt keo rắn bằng lắng trọng lượng trước
hết cần phải trung hòa điện tích của chúng. Quá trình này thường được gọi là
quá trình đông tụ, còn quá trình tạo thành các bông lớn hơn từ các hạt nhỏ gọi
là quá trình keo tụ. (Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, 1999).
y Đông tụ
- Quá trình thủy phân các chất đông tụ và tạo thành các bông keo xảy
ra theo các giai đoạn sau :
Me3+

+ HOH



Me(OH)2+

+

H+

Me(OH)2+ + HOH



Me(OH)+

+


H+

Me(OH)+



Me(OH)3

+

H+

Me(OH)3

+

3 H+

Me3+

+ HOH

+ 3HOH



- Chất đông tụ dùng là muối nhôm, sắt hoặc hỗn hợp của chúng.
+ Các muối nhôm được dùng làm chất đông tụ: Al2(SO4)3.18H2O,
NaAlO2,Al(OH)2Cl, KAl(SO4)2.12H2O, NH4Al(SO4)2.12H2O. Thường sunfat

nhôm làm chất đông tụ vì hoạt động hiệu quả pH = 5 – 7,5, tan tốt trong nước,
sử dụng dạng khô hoặc dạng dung dịch 50% và giá thành tương đối rẽ .
+ Các muối sắt được dùng làm chất đông tụ : Fe(SO)3.2H2O,
Fe(SO4)3.3H2O, FeSO4.7H2O và FeCl3. Hiệu quả lắng cao khi sử dụng dạng
khô hay dung dịch 10 - 15%.
y Keo tụ
- Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho chất cao phân
tử vào nước. Keo tụ là sự kết hợp diễn ra không chỉ do tiếp xúc trực tiếp mà
còn tương tác giữa phân tử chất keo tụ bị hấp phụ trên hạt lơ lửng.
- Keo tụ được tiến hành nhằm thúc đẩy quá trình tạo bông Al(OH)3
và sắt với mục đích tăng vận tốc lắng của chúng. Việc sử dụng chất keo tụ cho
phép giảm chất đông tụ, thời gian đông tụ và tăng vận tốc lắng.
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

- Cơ chế làm việc của chất keo tụ dựa trên: hấp phụ phân tử chất
keo trên bề mặt hạt keo, tạo thành mạng lưới phân tử chất keo tụ, sự dính lại
các hạt keo do lực đẩy Vanderwalls. Dưới tác động của chất keo tụ giữa các
hạt keo tạo thành cấu trúc 3 chiều, có khả năng tách nhanh ra khỏi nước.
- Chất keo tụ thường dùng là tinh bột, este, xenlulo, dectrin
(C6H10O5)n và dioxyt silic hoạt tính (xSiO2.yH2O).
™ Tuyển nổi
- Thường được sử dụng để tách các tạp chất rắn hoặc lỏng không tan,

tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. Trong xử lý nước thải, tuyển nổi được sử dụng
để khử các chất lơ lửng và làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương
pháp này so với phương pháp lắng là có thể khử được hoàn toàn các hạt nhỏ
hoặc nhẹ, lắng chậm, trong một thời gian ngắn. Khi các hạt đã nổi lên bề mặt,
chúng có thể thu gom bằng bộ phận vớt bọt. (Trần Văn Nhân - CTV, 2006)
- Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ
(không khí) vào trong pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và khi lực nổi
của tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt,
sau đó chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt chứa hàm lượng các hạt
cao hơn trong chất lỏng ban đầu.
2.4.3 Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
™ Phương pháp Clo hóa
Clo cho vào nước thải dưới dạng hơi hoặc Clorua vôi. Hệ thống Clo
hóa nước thải bao gồm thiết bị Clorato, máng trộn và bể tiếp xúc. Clorato phục
vụ cho mục đích chuyển Clo hơi thành dung dịch Clo trước khi hòa trộn với
nước thải và được chia thành 2 nhóm: chân không và áp lực. Clo hơi được vận
chuyển về trạm xử lý nước thải dưới dạng hơi nén. Phương pháp dùng Clo hơi
ít được dùng phổ biến. (Nguyễn Văn Phước, 2006)
™ Phương pháp Ozone hóa
Ozone hóa tác động mạnh mẽ với các chất khoáng và chất hữu cơ, oxy
hoá bằng Ozone cho phép đồng thời khử màu, khử mùi, tiệt trùng của nước.
Bằng Ozone hoá có thể xử lý phenol, sản phẩm dầu mỏ, H2S, các hợp chất
Asen, thuốc nhuộm…Sau quá trình Ozone hóa số lượng vi khuẩn bị tiêu diệt
đến hơn 99%. Ngoài ra, Ozone còn oxy hóa các hợp chất Nitơ, Phốt pho …
Nhược điểm chính của phương pháp này là giá thành cao và thường được ứng
dụng rộng rãi trong xử lý nước cấp. (Trần Hiếu Nhuệ - CTV, 2004).
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 12



Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

2.4.4 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
™Bể Aerotank:
Là bể chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục
vào bể trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thải và cung
cấp đầy đủ oxy cho vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải.
Các chất lơ lửng đóng vai trò là các hạt nhân để cho vi sinh vật cư trú, sinh sản
và phát triển dần lên thành các bơng cặn gọi là bùn hoạt tính. Vi khuẩn và các
vi sinh vật sống dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (N, P) làm thức ăn
để chuyển hóa thành các chất trơ khơng hòa tan thành các tế bào mới. Thời
gian lưu lại trong bể Aerotank lượng bùn hoạt tính sinh ra khơng đủ sẽ làm
giảm nhanh các chất hữu cơ, do đó phải sử dụng một phần bùn hoạt tính bể
lắng đợt 2, bằng cách tuần hồn bùn vào bể aerotank để bảo đảm nồng độ vi
sinh vật trong bể. Phần bùn hoạt tính dư được đưa về bể nén bùn hoặc làm
cơng trình xử lý bùn cặn để xử lý. Bể Aerotank hoạt động phải có hệ thống
cung cấp khí đầy đủ và liên tục. (Hồng Huệ, 1996).
™ Q trình xử lý sinh học kỵ khí
¾ Quá trình xử lý sinh học kỵ khí

Là q trình xử lý dựa trên cơ sở phân huỷ chất hữu cơ giữ lại trong
cơng trình nhờ sự lên men kỵ khí. Đối với các hệ thống thốt nước quy mơ
nhỏ và vừa người ta thường dùng các cơng trình kết hợp giữa việc tách cặn
lắng (làm trong nước) với phân huỷ yếm khí các chất hữu cơ trong pha rắn và
pha lỏng. Các cơng trình được ứng dụng rộng rãi là các loại bể tự hoại, giếng
thấm, bể lắng hai vỏ, bể lắng trong kết hợp với ngăn lên men, bể lọc ngược

qua tầng bùn kị khí. (Trần Đức Hạ, 2006).
Thường được ứng dụng để xử lý sơ bộ các loại nước thải có hàm
lượng BOD5 cao (>1000mg/l), làm giảm tải trọng hữu cơ và tạo điều kiện
thuận lợi cho các q trình xử lý hiếu khí diễn ra có hiệu quả. Xử lý sinh học
kỵ khí còn được xử lý các loại bùn, cặn (cặn tươi từ bể lắng đợt I, bùn hoạt
tính dư sau khi nén,…) trong trạm xử lý nước thải đơ thị và một số ngành cơng
nghiệp.
Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình phân hủy kỵ khí
Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố điều tiết cường độ của q trình, cần duy trì
trong khoảng 30÷350C. Nhiệt độ tối ưu cho q trình này là 350C.
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

Lớp DH8MT

pH
pH tối ưu cho quá trình dao động trong phạm vi rất hẹp, từ 6,5
đến 7,5. Sự sai lệch khỏi khoảng này đều không tốt cho pha methane hóa.
Chất dinh dưỡng
Cần đủ chất dinh dưỡng theo tỷ lệ COD:N:P = (400÷1000):7:1 để
vi sinh vật phát triển tốt, nếu thiếu thì bổ sung thêm. Trong nước thải sinh hoạt
thường có chứa các chất dinh dưỡng này nên khi kết hợp xử lý nước thải sản
xuất và nước thải sinh hoạt thì khơng cần bổ sung thêm các ngun tố dinh
dưỡng.

Độ kiềm
Độ kiềm tối ưu cần duy trì trong bể là 1500÷3000 mg CaCO3/l để
tạo khả năng đệm tốt cho dung dịch, ngăn cản sự giảm pH dưới mức trung
tính.
Muối (Na+, K+, Ca2+)
Pha methane hóa và acid hóa lipid đều bị ức chế khi độ mặn vượt
q 0,2M NaCl. Sự thủy phân protein trong cá cũng bị ức chế ở mức 20 g/l
NaCl.
Lipid
Đây là các hợp chất rất khó bị phân hủy bởi vi sinh vật. Nó tạo
màng trên VSV làm giảm sự hấp thụ các chất vào bên trong. Ngồi ra còn kéo
bùn nổi lên bề mặt, giảm hiệu quả của q trình chuyển đổi methane.
Kim loại nặng
Một số kim loại nặng (Cu, Ni, Zn…) rất độc, đặc biệt là khi chúng
tồn tại ở dạng hòa tan. Trong hệ thống xử lý kỵ khí, kim loại nặng thường
được loại bỏ nhờ kết tủa cùng với carbonate và sulfide.
Ngồi ra cần đảm bảo khơng chứa các hóa chất độc, khơng có hàm
lượng q mức các hợp chất hữu cơ khác.
™ Bể lọc sinh học bằng màng (MBR)
+ Bể xử lý sinh học hiếu khí với màng lọc sinh học MBR được cấu tạo
từ chất Polypropylen có kích thước lỗ cực nhỏ cỡ 0.001 micron chỉ có thể cho
phân tử nước đi qua và một số chất hữu cơ, vơ cơ hòa tan đi qua, ngay cả hệ vi
sinh vật bám dính cũng khơng thể đi qua được do vậy nước sau khi đi qua
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp


Lớp DH8MT

màng MBR không cần phải dùng hóa chất khử trùng. Không khí được đưa vào
tăng cường bằng các máy thổi khí có công suất lớn qua các hệ thống phân phối
khí ở đáy bể, đảm bảo lượng oxi hoà tan trong nước thải >2 mg/l. Tại đây sẽ
diễn ra quá trình phân huỷ hiếu khí triệt để, sản phẩm của quá trình này chủ
yếu sẽ là khí CO2 và sinh khối vi sinh vật, các sản phẩm chứa nitơ và lưu
huỳnh sẽ được các vi sinh vật hiếu khí chuyển thành dạng NO3- , SO42- và
chúng sẽ tiếp tục bị khử nitrate, khử sulfate bởi vi sinh vật. (Tú nga, 2010)

+ Quá trình phân hủy sinh học hiếu khí đạt yêu cầu sẽ không có
mùi hôi, bể không đậy kín để tăng quá trình tiếp xúc của nước thải trên bề
mặt bể với không khí và dễ quản lý trong vận hành. Thời gian lưu nước
trong bể khoảng 10 – 12 giờ thì hiệu quả xử lý trong giai đoạn này đạt 90 đến
95% BOD. (Tú nga, 2010)
2.5 Sơ lược công nghệ xử lý MBR
MBR là viết tắt của cụm từ Membrance Bio Reactor, có thể định nghĩa là
hệ thống xử lý nước thải bằng công nghệ màng lọc sinh học.
MBR là công nghệ tiên tiến xử lý nước thải dùng màng với hệ thống bể sinh
học.
™ Quá trình hình thành và phát triển màng lọc sinh học MBR
Công nghệ tách màng trong các ứng dụng xử lý nước thải bắt đầu vào
cuối thế kỷ 20. Năm 1969 lần đầu tiên ở Hoa Kỳ, Smith và những người khác
sẽ được kích hoạt quá trình bùn kết hợp với mô-đun màng siêu lọc cho nghiên
cứu quá trình xử lý nước thải đô thị, quá trình mạnh dạn sử dụng màng tách
công nghệ để thay thế thông thường bùn hoạt tính trong hồ lắng thứ cấp, do đó
màng lọc sinh học MBR để duy trì nồng độ cao trong bùn F / M tỷ lệ làm việc
thấp, đó là nguyên mẫu đầu tiên của MBR.
Trong những thập niên 70 của thế kỷ 20, các nghiên cứu tiếp MBR năm

1970, Hardt ứng dụng hoàn toàn hỗn hợp sinh học và quá trình điều trị kết hợp
màng siêu lọc MBR trong nước thải giành được 98% hiệu suất khử COD và
100% tiêu diệt triệt để vi sinh vật và vi khuẩn. Năm 1971, Bemberis đã thử
nghiệm xử lý nước thải bằng màng MBR nhà máy đã đạt được kết quả tốt.
Năm 1978, Bhattacharyya ứng dụng màng MBR dùng để lọc nước thải thành
phố để có được nước sử dụng lại nhưng không uống.
Trong thời gian này, mặc dù các học giả từ nhiều nước khác nhau của
công nghệ MBR đã làm rất nhiều công việc nghiên cứu nhưng do các loại
GVHD: Ths Trương Kiến Thọ
SVTH : Lâm Thành Trí

Trang 15


×