Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tính toán thiết kế cải thiện hệ thống xử lý nước cấp cho công ty giấy tiền Vĩnh thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.79 KB, 31 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
CHƯƠNG 6
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO CÔNG
TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH

NỘI DUNG:
6.1. CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU CỦA CÔNG TY
6.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO
6.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 80 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
6.1. CÔNG NGHỆ HIỆN HỮU CỦA CÔNG TY
6.1.1. Sơ đồ công nghệ hiện hữu
Hình 6.1. Sơ đồ công nghệ hiện hữu của công ty
6.1.2. Mô tả công nghệ
Nguồn nước thô từ 02 giếng khoan được bơm bơm lên giàn phun mưa với lưu
lượng 42m³/h, phía dưới giàn mưa là bể tiếp xúc có sử dụng máy sục khí cưỡng
bức, sau đó nước được dẫn qua ngăn lắng, tại đây một phần sắt III (Fe
3+
) sau khi
kết tủa sẽ lắng xuống, phần còn lại của sắt III bò loại bỏ hết sau khi qua bể lọc
thô và bể lọc áp lực. Nước sau khi qua ngăn lắng sẽ tới bể lọc thô và xuống ngăn
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 81 SVTH: CAO DUY HẬU
Giếng khoan
Giàn mưa
Bể tiếp xúc
Bể lọc thô
Bể lắng


Bể chứa trung gian
Bể lọc áp lực
Bể chứa nước sạch
Máy
Thổi
khí
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
chứa trung gian, cuối cùng được bơm vào bể lọc áp lực, nước sạch sau lọc theo hệ
thống đường ống vào bể chứa nước sạch và được bơm đi phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt và sản suất của công ty.
6.1.3. Các công trình đơn vò trong hệ thống
6.1.3.1. Bơm giếng cấp I
Giếng khoan của Công ty được khai thác từ 2 giếng với độ sâu 220m, đường kính
giếng là 750mm và đường kính ống bơm là 168mm. Sử dụng 2 bơm công suất 2.5
KW dùng nguồn điện xoay chiều 3 pha 210V, bơm với lưu lượng 42m
3
/h.
Kết quả xét nghiệm mẫu nước giếng của công ty có chất lượng như sau:
Bảng 6.1. Kết quả xét nghiệm mẫu nước giếng.
STT
CHỈ TIÊU
LÝ HÓA
ĐVT
KẾT QUẢ
XÉT NGHIỆM NƯỚC
TCVN
1329/2002/BYT
1 pH - 6.47 6.5-8.5
2 Fe

tc
mg/l 25 < 0.5
3 Mn mg/l 1.6 < 0.5
4 Clorua(Cl
-
) mg/l 396 < 250
5 Độ cứng mg/l 320 < 300
6 Amoniac(NH
3
) mg/l Không phát hiện < 1.5
7 Nitrit (NO
2
-
) mg/l Không phát hiện < 3
8 Nitrat (NO
3
-
) mg/l Không phát hiện < 50
9 Sulfat (SO
4
) mg/l 14.8 < 250
10 Độ oxy hóa mg/l 0.58 < 2
11 CO
2
mg/l 28
(Nguồn: Phiếu kết quả xét nghiệm của viện Pasteur)
6.1.3.2. Giàn mưa
Nước từ 2 giếng được chuyển tải lên Giàn mưa bằng hệ thống tuyến ống góp. Tại
đây, nước được thu vào ống góp Þ90 và đưa lên Giàn mưa, hệ thống phân phối
nước được thiết kế bằng ống nhựa PVC tự tạo với các lỗ hình răng cưa để phân

phối nước.
Sàn tung nước: Gồm có 1 sàn tung nước, cấu tạo của sàn tung nước được thiết kế
từ 2 tấm thép d = 5mm với kích thước mỗi tấm như sau L x B = 3840 x 1220 mm
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 82 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
trên tấm thép khoan các lỗ Þ10. Các lỗ này nằm so le nhau và cách nhau tính từ
tâm các lỗ là 60mm.
6.1.3.3. Bể tiếp xúc
Bể tiếp xúc hiện hữu của Công ty được thiết kế dưới Giàn mưa với kích thước bể
như sau: L x B x H = 3 x 2.5 x 2.5(m) và được xây bằng tường gạch + bê tông cốt
thép với độ dày 250mm. Cách 200mm đáy bể được thiết kế hệ thống phân phối
khí cưỡng bức hình xương cá, bể tiếp xúc có sử dụng máy sục khí cưỡng bức với
mục đích cung cấp thêm oxy vào nước đến mức bảo hòa, tạo điều kiện cho Fe
2+
chuyển thành Fe
3+
dưới dạng kết tủa, sau đó nước được dẫn qua ngăn lắng.
6.1.3.4. Bể lắng
Nước từ bể tiếp xúc được dẫn qua bể lắng theo nguyên tắc tự chảy bằng 4 ống
nhựa PVC Þ90, được gắn cách thành trên bể 200 mm. Tại đây một phần Fe
3+
sau
khi kết tủa sẽ lắng xuống, phần còn lại không thể lắng sẽ bò loại bỏ hết sau khi
qua bể lọc thô và bể lọc áp lực. Cấu tạo của bể lắng cũng được xây dựng bằng
tường gạch và bê tông cốt thép với kích thước như sau: L x B x H = 3.4 x 1 x
2.5(m) với độ dày tường là 250mm.
6.1.3.5. Bể lọc thô
Sau khi lắng, nước được chuyển qua bể lọc nhờ vào 2 ống nhựa PVC Þ90 phân
phối, nước thấm qua lớp vật liệu lọc với chiều dày nhất đònh để giữ lại trên bề

mặt hoặc giữa các khe của lớp vật liệu lọc các hạt cặn trong nước chưa lắng hoặc
không lắng được ở bể lắng đưa qua.
Cấu tạo của bể lọc cũng được xây dựng bằng tường gạch và bê tông cốt thép với
kích thước như sau: L x B x H = 3.6 x 3.3 x 2.5(m) với độ dày tường là 250mm.
Dười đáy bể là hệ thống thu nước lọc, tiếp đó là đến lớp vật liệu lọc, độ dày của
lớp vật liệu lọc như sau sỏi là350mm, cát lọc 600mm.
6.1.3.6. Bể chứa trung gian
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 83 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
Bể chứa trung gian được thiết kế dưới bể lọc thô, nước sau lọc được thu vào hệ
thống ống và chảy trực tiếp xuống bể chứa trung gian. Nhiệm vụ của nó là chứa
nước tạm thời để bơm cấp lọc bơm vào bể lọc áp lực.
Cấu tạo : L x B x H = 4.6 x 3.5 x 1.7(m) với độ dày tường là 250mm.
6.1.3.7. Bể lọc áp lực
Nước từ bể chứa trung gian và được bơm cấp lọc bơm vào bể lọc áp lực, trong bể
lọc áp lực sẽ xảy ra quá trình giữ cặn sắt III dưới tác dụng của vật liệu giữ sắt là
hạt mod.
Cấu tạo của bể lọc áp lực được thiết kế như sau: chiều cao của bể là 1.5m, đường
kính bể 1.2m, bồn được chế tạo bằng thép CT3, thân dày 5mm, Bên trong bồn sơn
phủ 2 loại, bên ngoài sơn 2 lớp sơn chống gỉ và 2 lớp sơn màu xanh. Bồn chòu áp
lực thử p= 4kg/cm² và áp lực làm việc p = 2.5kg/cm².
6.1.3.8. bể chứa nước sạch
Được thiết kế bên cạnh bể chứa trung gian và có L x B x H = 4.6 x 3.5 x 1.7 (m)
6.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO
6.2.1. Mục đích của việc cải tạo
Nguồn nước giếng tại Công ty Tiền Vónh Thành có hàm lượng sắt cao (25mg/l).
Do đó, làm cho thời gian lọc ngắn, trung bình 10h/ng, Điều này làm hạn chế thời
gian lọc, tuổi thọ của vật liệu lọc và tiêu tốn khoảng 100 -150 m
3

/ngày dùng cho
việc rửa lọc, tiêu hao năng lượng điện và thao tác điều chỉnh các van khi thay đổi
chế độ làm việc của hệ thống dẫn đến tuổi thọ của các van cũng giảm.
Bên cạnh đó, hệ thống hiện hữu của Công ty còn gặp một số bất cập như bể lọc
áp lực để khử lượng sắt còn lại sau khi qua bể lọc được sử dụng loại vật liệu có
tên là Mod, loại vật liệu này chỉ khử sắt có hiệu quả trong 2 - 3 chu kỳ lọc đầu
tiên và khả năng giữ cặn kém dẫn đến tiêu hao nhiều nước rửa lọc. Chính điều
này sẽ làm cho công suất của hệ thống không đạt 1.000m
3
/ngđ. Cho nên cần cải
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 84 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
tạo lại bể lọc áp lực này hay cần thay thế vật liệu lọc khác sao cho có hiệu quả
hơn và tiêu tốn nước rữa lọc ít. Ngoài ra, theo kết quả phân tích chất lượng nước
đầu ra của hệ thống hiện hữu thì các chỉ tiêu về Mangan, Clorua, Độ cứng không
đạt tiêu chuẩn TCVN 1329/2002/BYT.
Trước những hạn chế của hệ thống hiện có, việc cải tạo hệ thống nhằm mục đích
khắc phục những hạn chế nêu trên để có chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn
TCVN 1329/2002/BYT cung cấp cho quá trình sản xuất và sinh hoạt của anh chò
em công nhân trong Công ty. Việc cải tạo lại bể lọc áp lực khử sắt sẽ làm giảm
thời gian rửa lọc, tăng tuổi thọ vật liệu cao hơn, giảm lượng nước tiêu tốn, hạn
chế năng lượng điện tiêu hao cho việc rửa lọc và các thao tác vận hành hệ
thống.Và việc thiết kế một số công trình mới nhằm xử lý một số chỉ tiêu chưa đạt
tiêu chuẩn như Sắt, Mangan, Clorua, Độ cứng là rất cần thiết.
6.2.2. Phương án cải tạo hệ thống
Dựa vào thành phần, tính chất của nguồn nước và kết quả xét nghiệm mẫu nước
giếng, chúng ta thấy cần phải xử lý các chỉ tiêu sau: Fe, Mn, Ca, Cl
-
. Từ đó em

xin đưa ra phương án cải tạo lại hệ thống xử lý nước cấp công suất 1000m³/ngđ
của Công ty như sau:
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 85 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
6.2.2.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ phương án (trình bày trang bên)
Hình 6.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ theo phương án cải tạo
6.2.2.2. Mô tả công nghệ
Nguồn nước thô từ 02 giếng khoan được bơm bơm lên giàn phun mưa với lưu
lượng khoảng 42 m³/h nhằm giải phóng một phần khí CO
2
trong nước dưới tác
dụng của khí trời.
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 86 SVTH: CAO DUY HẬU
Giếng khoan
Bể tiếp xúc
Bể lắng ngang
Bể lọc nhanh
Bể chứa trung gian
Bồn lọc áp lực
Bồn trao đổi cation
Bồn trao đổi anion
Bể chứa nước sạch
Máy thổi khí
Bơm rửa
dd NaCl 7-10%
dd NaOH 2-5%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
Phía dưới giàn mưa là bể tiếp xúc có sử dụng máy sục khí cưỡng bức với mục

đích cung cấp thêm oxy vào nước đến mức bảo hoà, tạo điều kiện cho Fe
2+
chuyển thành Fe
3+
dưới dạng kết tủa, sau đó nước được dẫn qua ngăn lắng, tại
đây một phần Fe
3+
sau khi kết tủa sẽ lắng xuống, phần còn lại không thể lắng sẽ
bò loại bỏ hết sau khi qua bể lọc thô và bể lọc áp lực.
Nước sau khi qua ngăn lắng sẽ tới bể lọc thô và xuống ngăn chứa trung gian và
được bơm cấp lọc bơm vào bể lọc áp lực, trong bể lọc áp lực sẽ xảy ra quá trình
hấp phụ Mangan và giữ cặn Sắt III dưới tác dụng của vật liệu giữ sắt là than
Athranxite và hấp phụ mangan là Ferrolite.
Từ bể lọc áp lực nước tiếp tục qua bồn trao đổi ion với vật liệu trao đổi là hạt
cation gốc acid mạnh, nước đi qua trao đổi thì hầu hết các muối Ca và Mg bò giữ
lại, lúc này độ cứng trong nước có thể giảm xuống còn 150mg/l, nước sạch sau khi
đã được loại bỏ hết các tạp chất sẽ theo hệ thống đường ống vào bồn trao đổi có
chứa hạt anion để loại bỏ tiếp clorua và cuối cùng vào bể chứa nước sạch và được
bơm đi phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản suất của Công ty.
Kết thúc một chu kỳ lọc, trước khi tiến hành rửa lọc, mở van dẫn khí từ máy thổi
khí vào bể lọc áp lực để xáo trộn vật liệu với thời gian 05 phút nhằm mục đích
tách các hạt cặn bám vào vật liệu theo nguyên lý cọ xát, xong bật bơm rửa lọc
khoảng 05 phút bơm nước tại bể chứa trung gian để rửa lọc. Đối với bể lọc thô
cũng tiến hành rửa tương tự như bể lọc áp lực nhưng không rửa pha gió, kết thúc
một chu kỳ lọc của bể lọc thô, nước sau rửa lọc sẽ được gom về hệ thống xử lý
nước thải của Công ty.
Sau khoảng thời gian hoạt động, dung lượng trao đổi của hạt nhựa cation và anion
gần như là bảo hoà nên cần phải hoàn nguyên lại hạt nhựa bằng dung dòch NaCl
7-10% và NaOH 2-5%.
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 87 SVTH: CAO DUY HẬU

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
6.2.3. Ước tính hiệu quả xử lý qua các công trình
Bảng 6.2. Ước tính hiệu quả xử lý qua các công trình
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 88 SVTH: CAO DUY HẬU
Tên các công trình
GIÀN MƯA
Hiệu quả xử lý(%)
Chỉ tiêu cần xư ûlý (mg/l)
Fe: 25 Mn:1.6
Cl
-
:396 Độ cứng:320
BỂ TIẾP XÚC
BỂ LẮNG
BỂ LỌC NHANH
BỂ LỌC ÁP LỰC
BỂ TRAO ĐỔI
CATION
BỂ TRAO ĐỔI
ATION
Fe: 23.75 Mn:1.6
Cl
-
:396 Độ cứng:320
Fe:5% Mn: 0%
Cl
-
: 0% Độ cứng: 0%
BỂ CHỨA NƯỚC

SẠCH
Fe: 22.5 Mn:1.44
Cl
-
:396 Độ cứng:320
Fe: 19.25 Mn:1.28
Cl
-
:396 Độ cứng:320
Fe: 10 Mn:1.12
Cl
-
:396 Độ cứng:320
Fe: 0.01 Mn:0.03
Cl
-
:396 Độ cứng:320
Fe: 0.01 Mn:0.03
Cl
-
:396 Độ cứng:130
Fe:0.01 Mn:0.03
Cl
-
:100 Độ cứng:130
Fe: 5% Mn: 5%
Cl
-
: 0% Độ cứng: 0%
Fe: 13% Mn: 10%

Cl
-
: 0% Độ cứng: 0%
Fe: 37% Mn:10%
Cl
-
:0% Độ cứng: 0%
Fe:40.8% Mn:78%
Cl
-
: 0% Độ cứng: 0%
Fe: 0% Mn: 0%
Cl
-
:0% Độ cứng: 60%
Fe: 0% Mn: 0%
Cl
-
: 75% Độ cứng: 0%
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
6.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH
6.3.1.Giàn mưa
Các thông số thiết kế:
Q = 1.000 (m³/ngđ) = 42 (m³/h) = 0.0117 (m³/s)
q
m
= 10 (m³/m² -h)
Diện tích tháp được xác đònh theo công thức:


2
2.4
10
42
m
q
Q
F
m
===
Trong đó:
q
m
: Cường độ mưa tính toán (quy phạm 10 – 15 m³/m²-h)
chọn L x B = 3 x 1.5m (tháp có mặt cắt ngang hình chữ nhật)
Dựa vào các thông số ở trên chọn phương pháp làm thoáng đơn giản bằng dàn
ống hình xương cá với các kết quả tính toán sau:
Đường kính ống chính:

( )
( ) ( )
mmmd
dd
F
mFFFVQ
90086.0
4
14.3
00585.0
4

00585.02/0117.020117.0
22
2
≈=⇒
×
=⇔=
==⇒×=⇔×=
π
Trong đó:
V : Vận tốc nước trong ống = 1.8 – 2m/s (lấy theo quy phạm)
F : Diện tích tiết diện ngang của ống
Vậy đường kính ống chính của giàn mưa là Þ 90.
Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh bằng 0.3m
=> số ống nhánh của giàn mưa là:

102
3.0
5.1
2
3.0
=×=⇔×=
m
B
m
(ống)
Lưu lượng nước chảy trong mỗi ống nhánh là:
q = Q/10 = 0.0117/10 = 0.0017 m³/s
Đường kính ống nhánh
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 89 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ

NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN

( )
( ) ( )
mmmd
dd
f
mFFfVq
34034.0
4
14.3
00078.0
4
00078.05.1/0017.05.10017.0
22
2
==⇒
×
=⇔=
==⇒×=⇔×=
π
Trong đó:
V : Vận tốc nước trong ống nhánh = 1.5 – 2m/s (lấy theo quy phạm)
f : Là diện tích tiết diện ngang của ống.
Vậy đường kính ống nhánh của giàn mưa là Þ34.
Tổng diện tích lỗ bằng 35 – 40% diện tích tiết diện ngang của ống chính
S1 = 0.35 x 0.00585 = 0.002 (m
2
)
Chọn lỗ có đường kính 3mm thì diện tích 1 lỗ là:


( )
( )
2
2
000007.0
4
003.014.3
2 mS
=
×
=
Tổng số lỗ trên giàn ống phân phối:

( )
lo
S
S
LO
292
000007.0
002.0
2
1
===Σ
Số lỗ trên mỗi ống nhánh:

( )
lon
LO

18
16
292
14
==
Σ
=
Khoảng cách giữa các lỗ:

( )
m
n
B
x 04.0
18
2/4.12/
===
6.3.2.Bể tiếp xúc
Được giữ nguyên thiết kế ban đầu của công nghệ hiện hữu với L x B x H = 3 x 2.5
x 2.5(m) xây bằng tường gạch và bê tông cốt thép.
6.3.3.Bể lắng ngang
Q = 1000 m³/ngđ = 42 m³/h
Chọn tỉ số L/
0
H
= 10 theo bảng 3.1(sách Nguyễn Ngọc Dung) ta có:

α
= 1.33, k = 7.5
Vận tốc trung bình của bể tính theo công thức:

GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 90 SVTH: CAO DUY HẬU
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP : NGHIÊN CỨU- THIẾT KẾ -CẢI TẠO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC NGẦM CHO CÔNG TY GIẤY TIỀN VĨNH THÀNH - BẾN LỨC - LONG AN
V
tb
= k x
0
U
=7.5 x 0.5 = 3.75(mm/s)
Trong đó:
0
U
: Tốc độ rơi của cặn, chọn
0
U
= 0.5(mm/s)
( Nguồn theo bảng 3.2 sách Nguyễn Ngọc Dung,2003 )
Diện tích bể lắng ngang tính theo công thức:
)(31
8.1
86.55
5,0.6,3
42.33,1
.6,3
2
0
m
U
Q
F

====
α
Thể tích nước được tính: V
n
= Q.t
Trong đó:
t: Thời gian lưu nước, chọn t = 1giờ = 60phút
V
n
= Q.t =
60
60.42
= 42(m
3
)
Chiều cao vùng lắng: H
0
=
)(35.1
31
42
F
Vn
m
==
Chiều rộng bể:

m
HV
Q

B
TB
3,2
225,18
42
35,1.75,3.6,3
42
..6,3
0
====
Chiều dài bể lắng:
L
l
=
)(5,13
3.2
31
m
B
F
==
Tỉ số
Ho
L
theo tính toán sẽ là
10
35,1
5,13
==
Ho

L
(Đúng tỉ số đã chọn).
Diện tích cần thiết của các lỗ ở ngăn phân phối nước vào:

2
1
1
039,0
3,0
0117,0
m
V
Q
f
lo
lo
===
V
lỗ
chọn theo QP : 0,2 ÷ 0,3m/s
Diện tích của các lỗ vách ngăn thu nước cuối bể

2
2
2
0234,0
5,0
0117,0
m
V

Q
f
lo
lo
===
Vách ngăn đặt cách tường là 1.5m và V
lỗ 2
theo QP = 0,5m/s
GVHD : TS.VÕ LÊ PHÚ Trang 91 SVTH: CAO DUY HẬU

×