Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Giáo án chủ đề thực vật cho bé mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.63 KB, 72 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HÀ ĐÔNG
TRƯỜNG MẦM NON THẦN ĐỒNG

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ : THỰC VẬT

THỜI GIAN THỰC HIỆN : 3 tuần ( 30/11-18/12/2015)

LỨA TUỔI: MẪU GIÁO BÉ ( 3-4T)
LỚP: MẦM XANH 2
Giáo viên: Lê Thị Hải
Nguyễn Thị Dư
Đặng Thị Yến


Năm học : 2015-2016

I/ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
LĨNH
VỰC

Phát triển thể
chất

MỤC TIÊU
a.Phát triển vận động:
*Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ và hô hấp:
- Thưc hiện và phối hợp nhịp nhàng các
động tác thể dục và các vận động cơ bản
như chuyền bóng,trườn sấp, bật qua, bật
xa, ném xa, trèo , đi.


- Biết lợi ích của các nhóm thực phẩm đối
với sức khỏe của bản thân.
- Biết 1 số hành vi vệ sinh trong ăn uống
(ăn chín, uống sôi, ăn rau quả sạch…)
* Kĩ năng vận động:
- Trẻ biết thực hiện 1 cách chính xác và
nhanh nhẹn các vận động: bò, đi, chạy,

NỘI DUNG
a.Phát triển vận động:
*Phát triển cơ lớn, cơ nhỏ và hô hấp: tập
theo nhạc
- Khởi động: bài “”
- Aerobic : bài “ ”.
- Các động tác kết hợp: bài “”
- Điều hòa: bài “sao sáng”.
* Kĩ năng vận động:
- chạy theo đường zích zăc
- lăn bóng cho cô và bạn
-ném trúng đích nằm ngang

*Tập các vận động bàn tay:
- Trẻ thực hiện được các vận động như: tô
màu, vẽ, dán.

- Trẻ dùng kéo để cắt giấy theo yêu cầu của
* Tập các vận động bàn tay:
cô.
- Trẻ biết sử dụng một cách thành thạo,
khéo léo bàn tay và ngón tay của mình để

b. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
thực hiện tốt yêu cầu của cô.
- Giới thiệu tên món ăn cho trẻ mỗi ngày.
-Trẻ tự cầm thì xúc ăn, tự bê cốc uống nước,
tự cất đồ dùng đồ chơi.
b. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe:
+Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn,
+ Trẻ biết có nhiều loại rau,cách ăn rau
rửa tay sau khi đi vệ sinh, xúc miệng bằng nước
muối…
khác nhau (nấu chín ,ăn sống.)
+ biết có nhiều loại hoa - quả,cách chăm sóc
- Biết tên gọi ,đặc điểm rõ nét,lợi ích của
và bảo vệ; biết cách ăn quả rửa sạch quả, gọt
một số loại rau,quả…
vỏ, bỏ hạt
- Trẻ biết có nhiều loại hoa - quả,cách
chăm sóc và bảo vệ; biết cách ăn quả rửa
sạch quả, gọt vỏ, bỏ hạt
a.Khám phá khoa học:
A, Khám phá khoa học:
-Trẻ nhận biết được các đặc điểm của một số
loài hoa quả, rau quen thuộc.( hoa cúc, hoa lộc

a.Khám phá khoa học:
A, Khám phá khoa học:
-Trẻ nhận biết được các đặc điểm của một số
loài hoa quả, rau quen thuộc.( hoa cúc, hoa



Phát triển
nhận thức

vừng, cây bưởi)
- Trẻ nhận biết một số loại cây và môi trường
sống của chúng như: đất, nước, không khí, ánh
sáng. đối với con người
.b. Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng

về Toán.
- Dạy trẻ đếm nhận biết số lượng 3
-Đếm gộp và tách trong phạm vi 3.
Sắp xếp theo quy tắc hai loại đối tượng
( Lần
c. Khám phá xã hội:
- Giáo dục trẻ bảo vệ cây xanh (không chặt
phá rừng, rồng nhiều cây
xanh)
- Nhớ ơn người trồng cây, làm ra hạt lúa
cho mình ăn
- Trẻ biết rửa tay, biết rửa rau quả trước
khi ăn, ăn xong bỏ rác vào
thùng, khônng vứt bỏ hạt, vỏ lung
- giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cho các con
vật

Phát triển ngôn
ngữ

lộc vừng, cây bưởi) biết về ngày lễ noel)


b. Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về
Toán.
- Dạy trẻ đếm nhận biết số lượng 3
-Đếm gộp và tách trong phạm vi 3.
Sắp xếp theo quy tắc hai loại đối tượng
( Lần
c. Khám phá xã hội:
- trẻ bảo vệ cây xanh (không chặt phá rừng,
rồng nhiều cây xanh)
- Nhớ ơn người trồng cây, làm ra hạt lúa cho
mình ăn
+Trẻ biết mình cần gì để lớn lên : ăn uống
đầy đủ các bữa ăn.
Biết chia sẻ yêu quý người thân, các cô và
các bạn trong trường.
- giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ
những bạn khó khăn, nghèo, khuyết tật

a.Nghe:
a. Nghe:
- Mở rộng vốn từ về các loại thực vật, cách
- Trẻ nghe và hiểu những gì cô nói và làm
dùng từ miêu tả: cành lá
theo những yêu cầu của cô.
rung rinh; từ chỉ tính chất của quả: Ví dụ
- Trẻ nghe và hiểu nội dung của câu chuyện:
ngọt như ñường
+ Đọc thơ: quả, cây lộc vừng
Trẻ nghe và hiểu được các từ chỉ hoa,cây.

+Truyện: bông hoa cúc trăng, cô bé bán
-Trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ về chủ đề diêm, vì sao mũi chó lại đen
thực vật
- Trẻ nghe hiểu được nội dung của các
câu chuyện, bài thơ về chủ điểm :
b. Nói:
+Đọc thơ: quả, cây lộc vừng
- Trẻ được nói về những kiến thức đơn giản
về cây hoa cúc, cây lộc vừng, cây bưởi
+ Truyện:bông hoa cúc trắng, cô bé bán .- Trẻ chủ động chào hỏi ông bà, cha mẹ,
diêm, vì sao mũi chó lại đen
cô giáo, lễ phép trong các hoạt động đón trả
b. Nói:
và các hoạt động trong ngày
- Nói lời cảm ơn khi được cô, được bạn
-Biết sử dụng trò chơi chỉ tên gọi đặc điểm,
giúp đỡ, xin lỗi khi mắc khuyết điểm
tác dụng của cây, hoa quả gần gũi, con chó… - giúp trẻ nói những lời yêu thương, quý
- Nghe nhìn từ loại câu, câu nói khác nhau,
trong và khen ngơi nhau,
- Tiếp thu từ mới nhanh, diễn đạt được mong -trẻ kể về cuộc sống của mình hoặc của 1
muốn của mình bằng các câu đơn giản.
bạn nhỏ nghèo,khó mà trẻ biết
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca
dao, đồng dao phù hợp với lứa tuổi.


- Biết nhận xét, đề xuất với người lớn, bạn bè,
cô giáo những hiểu biết của mình.
- Thuộc những bài thơ, câu chuyện, bài hát về

chủ đề thế giới thực vật, về ngày noel

c. Làm quen với việc đọc viết.
- Trẻ biết cách cầm sách đúng chiều, biết
cách mở sách, xem sách truyện…

c. Làm quen với việc đọc viết.
- Trẻ được mở sách dưới sự hướng dẫn của

- Xem sách truyện chủ điểm thực vật

a.Phát triển tình cảm:

Phát triển
tình cảm

kĩ năng
xã hội

a.Phát triển tình cảm
. -Trẻ biết bày tỏ cảm xúc mong muốn của bản
-Biết yêu quý chăm sóc cây trồng, yêu thích cảnh thân
đẹp thiên nhiên và mong muốn được gần gũi bảo - Trẻ biết được một số trạng thái cảm xúc
vệ môi trường sống.
(vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử
- Có thói quen bảo vệ cây cối, không ngắt lá, bẻ chỉ, giọng nói. Biết thể hiện cảm xúc của bản
hoa, ngồi, dẫm lên cỏ .
thân
- Thể hiện tình cảm với cảnh vật xung quanh,
- Trẻ được tham gia chơi các trò chơi đóng

chăm sóc cây hoa, yêu quý cây trồng.
vai.
- Quan tâm đến bạn cùng lớp, chia sẻ đồ chơi cho
+ TC “ giúp bác nông dân”
bạn.
+ TC “ đi bằng 3 chân”
+ TC ‘ thuyền vè bến’
+ TC ‘ nhảy qua suối nhỏ’
b. Phát triển kĩ năng xã hội:
-Giáo dục trẻ bảo vệ cây xanh (không chặt
phá rừng, rồng nhiều cây
xanh)
- Nhớ ơn người trồng cây, làm ra quảcho
mình ăn
- Trẻ biết rửa tay, biết rửa rau quả trước
khi ăn, ăn xong bỏ rác vào

b. Phát triển kĩ năng xã hội:
-Trẻ nhận biết được qua hoàn cảnh trực tiếp
hoặc khi cô nhắc nhở.
Trẻ tham gia hoạt động góc.
- TC: Mẹ con, bán hàng
-Trẻ nhận biết được đặc điểm của bản thân,
biết tên bố mẹ của mình.
- Chơi các trò chơi dân gian: dung dăng
-Thể hiện tình cảm với cảnh vật xung quanh,
dung dẻ, chi chi chành chành, lộn cầu vồng
chăm sóc cây hoa, yêu quý cây trồng.
- Thực hành nhặt giấy rác bỏ đúng nơi qui
- Quan tâm đến bạn cùng lớp, chia sẻ đồ chơi

cho bạn. Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, lòng định
-Trẻ biết phối hợp với bạn trong các hoạt
tự hào dân tộc.
động
a.Cảm nhận cảm xúc:
- cảm nhận vẻ đẹp của cây, hoa, quả ở những
tư thế, hình dáng, màu sắc ở những tư thế hình
dáng khác nhau

Phát triển thẩm -dạy trẻ biết về một số loại quả ăn được
mỹ
hạt và quả không ăn được hạt. giáo dục trẻ
cách bảo vệ,chăm sóc cây xanh
-giáo dục trẻ thông qua truyện ‘hạt giống
nhỏ’
- Treo tranh, trưng bày các sản phẩm tạo
hình giáo dục trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ bạn

a.Cảm nhận cảm xúc:
- Trẻ được bộc lộ tình cảm của mình khi
nghe và hát các bài hát trong chu đề thực
vật,
- bộc lộ cảm xúc, cảm nhận khi thấy vẻ đẹp
của cây ,hoa


khác
b. Kĩ năng
1.Tạo hình:


b. Kĩ năng:

- Biết vẽ các đề tài đơn giản, gần gũi thuộc chủ 1. Tạo hình:
đề. Biết xây dựng các công trình đơn giản vườn
- Trẻ được vẽ, cắt, xé, dán, nặn tạo ra các sản
rau, vườn cây ăn quả
- Thực hiện các kỹ năng nặn, dán để tạo ra sản phẩm về chủ đề thực vật : làm con chó, lăn,
phẩm thuộc chủ đề hoa quả rau cây xanh và ngày hoa cúc, in vườn cây bằng lá, làm cây thông
tết nguyên đánTrẻ biết sử dụng kĩ năng vẽ,
noel, trang trí hoa lộc vừng

cắt, dán, nặn để tạo ra được các sản phẩm về
- Trẻ được nhận xét sản phẩm của mình và của
thực vật
bạn.
- Bước đầu trẻ biết nhận xét sản phẩm của
2. Âm nhạc:
mình và của bạn.
2. Âm nhạc:

- Trẻ biết hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát.
- Trẻ biết hát đúng lời ca, giai điệu của bài Quả, gà trống mèo con và cún con, em yêu cây
hát.
xanh, lý cây bông,
-Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài - Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài
hát.
hát.
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu của
bài hát


- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu của
bài, : gà trống mèo con và cún con

- Trẻ biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát

- Trẻ biết hưởng ứng cùng cô khi nghe hát

3. Sáng tạo:

3. Sáng tạo:

- Trẻ biết tự lựa chọn nguyên vật liệu để tạo - Trẻ tự lựa chọn nguyên vật liệu để tạo ra
thành sản phẩm.
sản phẩm.
- Trẻ biết nói lên ý tưởng tạo hình của
mình.

II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng học liệu , CSVC
- Đồ dùng đồ chơi trong các góc .

- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình


- Đồ dùng tranh ảnh phục vụ cho chủ đề .
- Các loai phế liệu , nguyên liệu: Bìa , giấy ,các loại vỏ hộp , mầu nước …phục vụ các hoạt động
trong chủ đề .
2.Đối với giáo viên
. - Chuẩn bị môi trường lớp có nội dung của chủ đề, sạch sẽ, gọn gàng.
- Tên các góc chơi và 1 số đồ dùng cho góc chơi

- Chuẩn bị giấy mầu, các loại hộp, phế liệu,mầu nước,mầu sáp,…làm các sản phẩm về trường mầm non
- Sưu tầm băng đĩa nhạc có nội dung về bản thân cho trẻ nghe và dạy trẻ hát,đọc thơ kể chuyện…
- Thông báo cho phụ huynh về chủ đề mới
3.Đối với trẻ
-Làm quen với tên chủ đề, các góc chủ đề mới và khuyến khích trẻ tạo hứng thú ,yêu thích chủ đề.
- Sưu tầm các nguyên liệu để làm sản phẩm
4.Đối với phụ huynh.
-Đóng góp học liệu: tranh ảnh, sách báo, giấy màu, có nội dung của chủ đề mới để phục vụ cho các hoạt động

lớp.
- Trao đổi với giáo viên về các hoạt động diễn ra ở lớp , thường xuyên trò chuyện với trẻ để ôn luyện củng cố
thêm cho trẻ

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
1. Mở chủ đề
- Để giúp trẻ khám phá chủ đề thế giới thực vật, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi
nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những vốn kinh nghiệm sống của mình,
những cây , rau, hoa quả trẻ đã được ăn, được nhìn trong cuộc sống hàng ngày của trẻ,
- Giúp trẻ biết được tên gọi, đặc điểm , ích lợi của 1 số loại cây, rau, củ, quả trẻ đã biết và chưa biết trong thế
giới thực vật và sự cần thiết của nó đối với trẻ, biết được cách trồng, chăm sóc, bảo vệ cây.
- Hình thành cho trẻ những kiến thức kỹ năng sơ đẳng về toán, âm nhạc , văn học tạo hình. từ đó tạo cho trẻ
tâm thế thoải mái thích thích khám phá thế giới thực vật có tình cảm thích quan tâm, chăm sóc bảo vệ các
cây, hoa ở trường, nhà và những nơi công cộng

- Cô đặt câu hỏi để khơi gợi kinh nghiệm của trẻ
+ Bức tranh có cái gì ?
+ cái này có màu ?
+ nó dùng để làm gì ?
+ cây này sống ở đâu ?
+ cây này có mấy bộ phận ? kể tên

+ Ai có thể kể tên các bộ phận trên cơ thể ?
+ Các giác quan, bộ phận trên cơ thể có tác dụng gì?
+ Làm thế nào để cho cây phát triển tốt ? chăm siocs như thế nào ?
+ Chúng mình muốn lớn lên, khoẻ mạnh thì các con phải làm gì ?


KẾ HOẠCH TUẦN 1: HOA CÚC
(Từ ngày 30/11 đến ngày 4/12/2015)
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG

• Đón trẻ:
- Cô ca 1 đến trước 15 phút thông thoáng phòng học,chuẩn bị đồ dùng cần thiết trong ngày
sau đó đón trẻ tại phòng ăn.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ,niềm nở,ân cần tạo không khí thân mật khi đón trẻ. Trò chuyện với trẻ về
ĐÓN – TRẢcác loại hoa mà trẻ biết.
TRẺ
- Khi đón trẻ,chú ý xem có hiện tượng gì khác lạ về sức khỏe để có biện pháp xử lý kịp thời.
• Trả trẻ:
- Nêu gương cuối ngày.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi tự chọn.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
THỂ DỤC
 Cho trẻ tập theo nhạc của trường:
SÁNG –
 Điểm danh số trẻ đi học trong ngày và giao ban.
ĐIỂM
DANH.

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
*Văn học: Truyện:
bông hoa cúc trắng
*Toán: - Dạy trẻ
HOẠT đếm nhận biết số
ĐỘNG HỌClượng 3

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

*HĐCMĐ:
-Chơi cát nước.
*Chơi tự do.

*Thể dục:
VĐCB: chạy theo
đường zích zắc
TC: giúp bác
nông dân
- Âm nhạc :
-NDTT: vỗ tay
theo nhịp bài ‘ lý
cây xanh’
-Nghe hát : “ hạt

gạo làng ta”
-TCÂN: ‘ nghe
âm thanh đoán tên
bài hát’*

*HĐCMĐ:
- vẽ các loài hoa
*TCVĐ: “ về đúng
cây”.
*Chơi tự do.

*Tạo hình: nặn hoa
cúc( theo mẫu)

*Tạo hình: nặn
hoa cúc( theo
mẫu)

*HĐCMĐ:
*HĐCMĐ:
* Làm vườn
- quan sát cây khế, - nhặt cỏ quanh
*Chơi tự do.
ăn khế
cây
*TCVĐ: “ thổi lá *TCVĐ: “Bắt sâu”.
cây lên cao”.
*Chơi tự do.
*Chơi tự do.


HOẠT * Góc trọng tâm:: Góc thiên nhiên:
ĐỘNG GÓC+ Mục đích:
- Cung cấp cho trẻ tên và một số đặc điểm đơn giản của một số loại cây, hoa, quả và một số dạng lá,


HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

RÈN NỀ
NẾP- TQCSND- SK

một số dạng quả…
- Phát triển cho trẻ khả năng quan sát, nhận xét và bước đầu biết khái quát hóa.
+ Chuẩn bị: Một số loại cây, loại hoa, loại quả tại góc cho trẻ tự khám phá: sờ, ngửi…
+ Tiến hành: Cô vào góc chơi gợi ý và hướng dẫn trẻ khám phá.
*Góc xây dựng- lắp ghép:Xây vườn cây ăn quả.
*Góc khám phá :trẻ chơi với các bộ lắp ghép hình về các loại quả.
*Góc sách: Trẻ xem sách, tranh ảnh về chủ đề Thực vật với các loại hoa, các loại quả và các loại rau
củ.
*Góc nghệ thuật:
- Âm nhạc: Trẻ hát và nghe hát những bài hát về chủ đề Thực vật.
- Tạo hình: Trẻ tập vẽ quả, xé dán quả, nặn các loại quả.
*Montessori
*Tiếng Anh
*Giáo dục lễ giáo * Ôn bài hát lý *Tạo hình
giáo dục trẻ và dạy trẻ cây bông
Ôn thơ: Cái bát *Montessori
*Máy tính
xinh xinh

Ôn các bài hát đã cách ăn một số loại
* Rèn kỹ năng Rèn kỹ năng tô màu cho
quả
học
tô màu cho trẻ trẻ
*Thư viện:
-

Chú ý sức khỏe của trẻ khi trời trở lạnh: mặc áo ấm, ngồi thảm, đi tất và ướng nước, rửa chân
tay bằng nước nóng.
Hạn chế để trẻ bị ho, viêm mũi.

Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2015
Giáo Viên:
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ XÃ HỘI


ti: k truyn Bụng hoa cỳc trng
I MC CH YấU CU
1. Kin thc:
- Tr nh tờn cõu chuyn Bụng hoa cỳc trng v tờn cỏc nhõn vt trong truyn
- Tr hiu v nh ni dung truyn: Cu chuyn núi v tm lũng hiu tho ca ngi con i vi ngi m.
- Cung cp cho tr vn t vn hc nõng niu
2. K nng:
- Rốn k nng ghi nh cú ch nh, nghe v tr li cõu hi theo trỡnh t truyn
- Tr cú k nng th hin ng iu ca cỏc nhõn vt trong truyn.
- Phỏt trin ngụn ng mch lc cho tr
3. Thỏi :
- Tr hng thỳ, say mờ nghe cụ k chuyn.
- Giỏo dc tr tỡnh yờu thng, bit chm súc cha m khi b m, hiu tho vi cha m.

II- Chun b:
1. dựng ca cụ
- B tranh truyn ch to minh ho cho cõu chuyn Bụng hoa cỳc trng
- Sa bn, ri dt, que ch
- Bi cỏnh v trang phc cho v kch Bụng hoa cỳc trnng

III/ TIN HNH:
1. n nh: Cụ ng gi nng tiờn, n tng cho lp bụng hoa cỳc trng
- cụ v tr hỏt bi hoa trng em
Các con biết không mỗi loài hoa đều mang trong mình những ý nghĩa, cả những sự tích đầy thú vị và bông hoa
cúc trắng là một trong những loài hoa nh vậy đấy các con ạ. Chúng mình cùng nghe câu chuyện mang tên loài
hoa này nhé.

* Hot ng1



Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm kết hợp sử dụng tranh truyện chữ to chuyện kể về tình yêu thơng và tấm
lòng hiếu thảo của ngời con đối với ngời mẹ
Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì ?
Con thấy câu chuyện nh thế nào ?
Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp đàm thoại, giảng giải giúp trẻ hiểu tác phẩm
Ngày xửa ngày xa ... bà mẹ bị ốm
Khi bị ốm bà mẹ đã nói gì với cô bé ?
Nghe mẹ nói thái độ của cô bé nh thế nào ?Nghe mẹ nói ... của mình
Theo suy đoán của con, cô bé có tìm đợc thày thuốc không ?
Bỗng cô bé ... mẹ của con
Khám bệnh cho mẹ cô bé xong ông tiên đã nói với cô bé điều gì ?
Bên ngoài trời ... nâng niu trên tay
Cô bé hái bông hoa trắng khó khăn nh thế nào?

Bỗng cô bé ... cô bé ạ.
Khi hái đợc bông hoa và nâng niu trên tay tiếng cụ già văng vẳng bên tai cô bé nh thế nào ?
Cô giải thích từ nâng niu Nghĩa là cô bé cầm bằng hai tay rất nhẹ nhàng, cẩn thận.
Cô bé liền ... thôi
Khi đếm bông hoa chỉ có 20 cánh cô bé đã làm gì ?
Vì sao cô lại làm nh vậy?
Suy nghĩ một lát ... hiếu thảo
Nhìn thấy bông hoa cúc trắng, con nhớ đến điều gì ?
Nếu là cô bé trong truyện con sẽ làm gì ?
Con đã làm gì khi mẹ con bị ốm ?
Con đã học đợc điều gì qua câu chuyên này?trong truyện có những ai ?
Hot ng 3:



-



Cho trẻ chơi trò chơi Giúp bạn
Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ dán một bông hoa và chỉ lên dán khi bạn chạy về.
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội bằng nhau và xếp thành 2 hàng dọc, trên bảng cô đã chuẩn bị 2 bó
hoa nhng cha có bông hoa, khi có hiệu lệnh 2 trẻ đầu hàng chạy lên dán 1 bông hoa rồi chạy về, 2 bạn
tiếp theo lại chạy lên dán, cứ nh thế trong cùng một thời gian đội nào dán đợc nhiều bông đội đó sẽ
chiến thắng.
Tổ chức cho trẻ chơi.
kt thỳc: cụ nhn xột, tuyờn dng tr
IV.NHT Kí:
1.Tỡnh hỡnh sc khe tr:


..

..........
2.Xỳc cm-tỡnh cm-hnh vi ca tr:

..

..........
3.Kin thc-k nng:

..

..........

Th hai, ngy 30 thỏng 11 nm 2015
Giỏo viờn:
HOT NG PHT TRIN NHN THC
ti: - Dy tr m nhn bit s lng 3

I. Mc ớch- yờu cu.
1.Kin thc: Tr bit m n 3. Nhn bit nhúm cú 3 i tng
2.K nng: Tr bit hot ng kt hp theo nhúm. To sn phm theo yờu cu
3. thỏi :Giỏo dc tr bit gi gỡn dựng trong gia ỡnh, khụng nghch, nộm, qung nộm dựng, vỡ nh th
s lm h hng dựng.
II. CHUN B:
-Ri tay mỳa cho tr xem
-Mi tr: 3 loi qu


-Thẻ số cho mỗi trẻ

-3 ngôi nhà bằng bìa ở các góc lớp, giáo án powpoim điện tử
III.TIẾN HÀNH
1.Hoạt động 1
* Ôn tập nhận biết số lượng 1,2
-Gấu mi sa xuất hiện và hát bài “ bé tập đếm”( cả lớp cùng hát theo).
-Thỏ xuất hiện và nói: các bạn vừa tập đếm rất hay. Tuần trước cô giáo dạy mình nhận biết số 1,2, mình quên
mất rồi gấu mi sa và các bạn ôn lại cho mình với. Các bạn có đồng ý giúp mình không các bạn? ( cả lớp đồng
thanh: đòng ý)
-Thế đây là bông hoa mang số gì vậy bạn.( gấu mi sa và lớp nhắc: đây là số 1.)
Còn đây là bông hoa mang số gì vậy bạn.( gấu mi sa và lớp nhắc: đây là số 2)
-Gấu mi sa và cả lớp yêu cầu thỏ ngọc đồng thanh ôn nhận biết số lượng 1-2.
-Thỏ ngọc cảm ơn gấu misa và các bạn MX2 nhé. Mình vào lớp chuẩn bị học nhận biết số mới đây. Tạm biệt
các bạn….là lá lá la…..
2. Hoạt động 2:
- cho trẻ đic hơi siêu thị
-À.bạn búp bê đi siêu thị chọn được hai món đồ dùng thật đẹp tặng cho bố mẹ. Bạn ấy khoe với cô . Các con có
muốn xem không ?
-Cô lấy 2 quả giơ lên và cho trẻ gọi tên và đếm số nón ?
-C/c xem đây là gì? ( hoa)
+ Số quả có bằng số hoa không?
+ Số đồ dùng nào nhiều hơn?( số hoa)
+ Có bao nhiêu cái quả ở đây? ( cô đếm cùng với trẻ từ trái sang phải 1-2 tất cả có 2 cái quả
+ Vì sao con biết 2 nhóm không bằng nhau? ( vì số quả dư 1 cái,hoặc hoa thiếu 1 cái)
+ Muốn số quả và hoa bằng nhau thì phải làm sao? ( phải thêm 1 con cáí quả)
+ Có bạn nào có cách khác không? ( cất đi 1 cái hoa)
-Cách nào cũng đúng nhưng các bạn chọn thêm 1 cái quả
-Các con thấy hai nhóm bằng nhau chưa ?
+Xem cô đếm số quả nha? Có mấy ? (tất cả có 3 cái quả)
+ Xem cô đếm số hoa nha? Có mấy hoa vậy con?( tất cả có 3 cái áo)
+ Số quả và hoa cùng có mấy? ( cùng có 3 )

+Để chỉ số lượng 3 người ta dùng mấy chấm tròn ( 3 chấm tròn và thẻ số 3)
-Nhưng người lớn không dùng chấm tròn mà dùng chữ số 3 để chỉ. Đây là thẻ số 3
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân nhắc lại số 3.( trẻ nhắc lại )
- Trẻ kể tên một số đồ dùng theo nhu cầu sinh hoạt trong gia đình.
-Giáo dục c/c phải biết giữ gìn cây coi, môi trường
3 Hoạt động 3: Trò chơi “ Tôi đi tìm nhà”
- Xung quanh lớp cô đặt các ngôi nhà bằng bìa mang đồ dùng trong gia đình (chấm tròn) với các sồ lượng 1-23. Khi cô ra hiệu’ tìm nhà số 1’ trẻ chạy về nhà số 1, bé chơi sai thì bị lò cò.
Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét và kết thúc tiết học
dụng rối tạo tình huống thu hút chú ý của trẻ.

IV.NHẬT KÝ:
1.Tình hình sức khỏe trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..........
2.Xúc cảm-tình cảm-hành vi của trẻ:


………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..........
3.Kiến thức-kỹ năng:
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..........

Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2015
Giáo viên:
HOẠT ĐỘNG THỂ CHẤT
VĐCB: chạy theo đường dích dắc
TC: giúp bác nông dân

-


I MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
1.Kiến thức
Trẻ biết thực hiện vận động “Chạy theo đường dích dắc”.
Biết chơi trò chơi “Kéo co” đúng luật.
2.Kĩ năng
Phối hợp khéo léo chân – tay nhịp nhàng khi chạy theo đường dích dắc, khi chạy không chạm
vào vật chuẩn đầu không cúi.
Rèn luyện thể lực, khả năng chú ý khi chạy theo đường dích dắc.
Phát triển cơ chân, tố chất khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
3.Thái độ
Trẻ hứng thú với giờ học, chú ý nghe hiệu lệnh của cô, yêu thích các hoạt động thế dục. Từ đó
giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục.




Có tinh thần thi đấu tích cực, sự phối hợp, đoàn kết đồng đội.
II CHUẨN BỊ
Đường dích dắc
Một số bài hát. (Bài hát: Con cào cào, nào chung ta cùng tập thể dục).
Trống.
Trang phụ thể thao của trẻ. (màu xanh, đỏ, vàng, trắng). Dây buộc đầu cho trẻ.
Dây thừng cho trẻ chơi trò chơi kéo co.
Trang phục dân gian,
24 vòng thể dục cho mỗi trẻ.
III TIẾN HÀNH
Gây hứng thú
Cô đánh một hồi trống: Tùng, tùng, tùng...........(cô phụ loa).


Loa! loa! loa! loa!
Nghe vẻ nghe ve
Nghe vè ngày hội
Thể dục thể thao
Bé khỏe ngoan nào


-

-

Tham gia ngày hội
Cùng nhau sôi nổi
Cùng nhau đua tài
Loa! loa! loa! loa!

Xin chào mừng tất cả các vận động viên đến tham dự ngày hội thể thao hôm nay với chủ đề
“Sức khỏe là vàng”
Đến với ngày hội thể thao hôm nay gồm có 3 đội ( hoa cam, hoa, tím, hoa vàng)
Để cho cơ thể của chúng mình khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì?
Giáo dục: Để cho cơ thể của chúng mình khỏe mạnh thì hằng ngày ở trường, về nhà chúng
mình phải ăn uống đủ chất, siêng năng tập thể dục để rèn luyện sức khỏe nhé.
Giới thiệu phần thi tiếp theo mang tên “Vận động viên khởi động”.
Nội dung
2.1. Khởi động
Bốn đội sẽ lần lượt khởi động theo nhạc không lời kết hợp làm một số động tác: đi thường, đi
kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm...theo nhạc (cô đi vào giữa, cùng làm động tác và cô đi
ngược chiều với trẻ bài hát ‘nào chúng ta cùng tập thể dục’
2.2. Trọng động
Bài tập phát triển chung

Vừa trải qua phần một của chương trình tất cả các vận động viên đều đã được khởi động rồi, và
tiếp theo đến với phần thi thứ 2 mang tên “Vận động viên đồng diễn”. Tất cả các vận động viên
sẽ cùng tập bài tập phát triển chung trên nền nhạc của bài hát “ Con cào cào”.
Thực hiện các động tác kết hợp với bài hát: “Con cào cào”.
Động tác tay – vai: Hai tay đưa ra trước, gập trước ngực. (thực hiện 2 lần x 4 nhịp).
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai tay cầm vòng.
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước, chân trái bước sang.
+ Nhịp 2: 2 tay gập trước ngực.
+ Nhịp 3: Đưa 2 tay ra trước, về tư thế chuẩn bị.
+ Nhịp 4: Thực hiện như nhịp 1, đổi chân.


-

-

-




-

-

-

Động tác chân: Hai chân giậm tại chỗ, kết hợp vung tay. (thực hiện 4 lần x 4 nhịp).
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, 2 chân, 2 tay cầm vòng.
+ Nhịp 1, 3: Nhấc chân phải lên đồng thời tay trái gập khuỷu tay lên trước ngực tay trái hơi

đánh ra sau lưng (tưởng tượng như chú bộ đội đi duyệt binh). Sau đó dậm chân. Nhịp 3 thực
hiện như nhịp 1 nhưng đổi chân, đổi tay.
+ Nhịp 2, 4 trở lại tư thế ban đầu, về tư thế chuẩn bị.
Động tác bụng – lườn: Hai tay cầm vòng, nghiêng người sang bên trái, bên phải (2 lần x 4
nhịp).
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay cầm vòng.
+ Nghịp 1, 3: Hai tay giơ thẳng lên cao quá đầu, nghiêng người sang bên trái trở lại tư thế ban
đầu.
+ Nhịp 2, 4: Thực hiện như nhịp 1 nhưng đổi bên.
Động tác bật: Bật tách chân, khép chân. (2 lần x 4 nhịp).
+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, khép chân, 2 tay cầm vòng.
+ Nhịp 1, 3: Bật tách chân sang 2 bên (chân rộng bằng vai), tay đưa ra phía trước.
+ Nhịp 2, 4: Bật khép chân, tay gập trước ngực.
Vận động cơ bản
Xin chúc mừng các vận động viên đã có màn đồng diễn thật dễ thương. Tiếp theo là phần thực
hiện vận động “ Chạy theo đường dích dắc” với phần chơi “Vận động viên nào chạy nhanh?”.
Để làm được tốt, xin mời các vận động viên theo dõi phần hướng dẫn của Ban tổ chức nhé!
Cô làm mâu lần 1: Không phân tích.
Lần 2: Vừa làm vừa phân tích động tác: “Đứng chân trước chân sau trước vạch xuất phát, hai
tay nắm hờ, mắt nhìn thẳng về phía trước, khi có hiệu lệnh phối hợp tay nọ chân kia chạy theo
đường dích dắc không chạm vào chướng ngại vật ”.
Cô vừa thực hiện xong bài tập gì? (Cho trẻ nhắc lại tên vận động).
Cho 1, 2 trẻ lên thực hiện mẫu.
Cho trẻ ở dưới nhận xét.
Trẻ thực hiện:
Chia trẻ đứng thành 2 hàng dọc, thực hiện lần lượt cho đến hết lớp (2 lần).
Cho trẻ thi đua giữa các đội.
Cô bao quát kết hợp với sửa sai, động viên khuyến khích trẻ thực hiện tốt động tác.
Củng cố: Cô hỏi lại tên bài tập. Mời 2 trẻ khá nhất thực hiện lại động tác cho cả lớp cùng xem.
Trò chơi vận động: giúp bác nông dân

Chương trình sẽ tiếp tục với phần vô cùng hấp dẫn, đó là phần trò chơi vận động giúp bác
nông dân’
Cách chơi: Hai đội có số lượng người chơi bằng nhau xếp thành 2 hàng dọc đứng cạnh nhau và
cách đều vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh, lần lượt 2 bạn 2 hàng chạy qua đường dích dắc, lấy túi
cát, đất mang xuống giỏ, lần lượt cho đến hết 1 bản nhạc đội nào lấy nhanh hơn thì thắng
Luật chơi: Nếu rơi, cát hoặc đi sai thì phải đi lại
Cô quan sát trẻ chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên khuyến khích đội thua cố gắng
hơn.
3 Hồi tĩnh
Cho trẻ đi thành vòng tròn, hít thở nhẹ nhàng theo nhạc. (1-2 vòng).
Nhận xét, khen ngợi, tuyên dương và phát phần thưởng cho các đội.
Cô tuyên bố kết thúc hội thao.
Ngày hội thể thao của chúng ta đến đây là kết thúc, xin chào và hẹn gặp lại tất cả các vận động
viên vào ngày hội lần sau.


IV.NHẬT KÝ:
1.Tình hình sức khỏe trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………………………
…………..........
2.Xúc cảm-tình cảm-hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………………………
…………..
……………………………………………………………………………………………………
…………..........
3.Kiến thức-kỹ năng:
……………………………………………………………………………………………………
…………..

……………………………………………………………………………………………..

Thứ tư, ngày 2 tháng 12 năm 2015
Giáo viên:
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
-NDTT: vỗ tay theo nhịp bài ‘ lý cây xanh’
-Nghe hát : “ hạt gạo làng ta”
-TCÂN: ‘ nghe âm thanh đoán tên bài hát’*

Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả,
- Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bà hát, hát vui tươi, hồn nhiên,
- Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng ca hát, kỹ năng vỗ tay theo nhịp bài hát,


- Phát triển vốn từ và ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,
- Phát triển kỹ năng chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình yêu đối với thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh,
-Giáo dục trẻ tích cực tham gia các hoạt động.

II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô:
- Giáo án, đàn nhạc có các bài hát: “Em yêu cây xanh”, “lý cây xanh”, “Ra vườn hoa”,
-Mô hình một số cây xanh.
2. chuẩn bị của trẻ:
- Đội hình trẻ ngồi ghế hình chữ U.


III. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Gọi trẻ xúm xít bên cô
- Hôm nay đến lớp cô thấy bạn nào cũng xinh, bạn nào cũng đi học đúng giờ.Bây giờ cô và chúng mình
cùng chơi trò chơi ‘ GIEO HẠT’
- Vậy chúng mình có thích trồng cây xanh không?
- Có một bài hát rất hay nói về các bạn nhỏ cũng rất thích trồng cây xanh như chúng mình đấy! Chúng
mình có nhớ đó là bài hát gì mà hôm trước cô đã dạy chúng mình không nào?
2. Hoạt động 2: Hát, vỗ tay theo nhịp bài ‘lý cây xanh’
- Bây giờ cô và chúng mình cùng hát thật hay bài hát "lý cây xanh" nhé!
- Chúng mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- À đúng rồi! Chúng mình vừa hát bài " lý cây xanh" do chú Thái Cơ sáng tác tặng chúng mình đấy!
- Bạn nào cho cô biết bài hát nói về điều gì?
- Chúng mình thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Bài hát không chỉ có lời hay, vui tươi, nhí nhảnh, bài hát còn hay hơn nữa khi chúng mình hát kết hợp
vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Để thực hiện được thì trước tiên chúng mình xem cô làm mẫu một lần trước nhé!
- Cô làm mẫu lần 1: Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp đến hết bài hát.
- Bây giờ cô sẽ hát và vỗ tay theo từng câu hát để chúng mình quan sát kỹ hơn nhé!
- Cô làm mẫu lần 2: Cô vừa hát vừa vỗ tay và phân tích vỗ vào phách mạnh và mở ra ở phách nhẹ.
- Bây giờ cô sẽ dạy chúng mình vỗ tay theo nhịp bài hát này nhé!
-

Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp của từng câu hát.
Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp câu đầu của bài hát.
Cô dạy trẻ vỗ tay theo nhịp câu thứ hai của bài hát.
Hát, vỗ tay theo nhịp ghép cả bài hát không có nhạc.
Cả lớp hát, vỗ tay theo nhịp bài hát có nhạc đệm.

Để có sự thi đua với nhau cô mời các tổ lên biểu diễn nhé!
Cô mời tổ 1 nào.Các bạn tổ 2 và tổ 3 chúng mình chú ý nhé!
Chúng mình thấy các bạn tổ 1 hát như thế nào và vỗ tay đã đúng chưa?
Cô nhận xét.
Cô mời các bạn tổ 2 lên biểu diễn cho cô và cả lớp cùng xem nào
Cô nhận xét và sửa sai cho trẻ.
Bây giờ cô mời tổ 3 nào!


-

- Các bạn tổ 3 hát và vỗ tay đúng chưa, hay chưa?
- Cô thấy các tổ hát rất hay và vỗ tay đúng nhịp rồi đấy, cô khen cả ba tổ nào!
- Chúng mình có thích thi đua giữa nhóm bạn trai với nhóm bạn gái không nào!
- Cô mời nhóm bạn trai nào
Bây giờ bạn nào xung phong lên hát cho cô và cả lớp nghe nào, chúng mình vừa hát vừa vỗ tay nhé.
Bạn nào giỏi nào?
Cô động viên khen ngợi trẻ.

2: NH: “Hạt gạo làng ta”
-

Cô hát lần một lần cho trẻ nghe.

-

Cô nói sơ về nội dung bài hát cho trẻ hiểu: Đó là bài hát nói về sự vất vả khi có được hạt gạo
dù trải qua thời tiết rất khắc nghiệt…

-


Cô hát lần 2 kết hợp làm động tác minh hoạ.
3: TCVĐ: “ Nghe giai điệu đoán tên bài hát”.
-

Cô chia trẻ làm hai đội, cho trẻ nghe giai điệu bài hát. Sau khi nghe xong giai điệu đội nào
giành được quyền trả lời trước thì đội đó trả lời. Đội nào nhiều câu trả lời đúng hơn đội đó
sẽ thắng.

-

Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần

3. Kết thúc: Cô nhắc nhở trẻ uống nước và chuyển hoạt động tiếp theo.
IV.NHẬT KÝ:
1.Tình hình sức khỏe trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………
……..…
2.Xúc cảm-tình cảm-hành vi của trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………
……..
3.Kiến thức-kỹ năng:
Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2015
Giáo viên:
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: “nặn hoa cúc”( theo mẫu)
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhào đất, nặn đất nặn thành cánh hoa
2. Kỹ năng.

- Trẻ có kỹ năng nhào đất, xoay tròn, ấn dẹt
- Rèn luyện đôi tay khéo léo cho trẻ
3. Giáo dục.


- Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài hoa
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn sản phẩm của mình
II. CHUẨN BỊ
- Mẫu nặn cánh hoa, hộp quà có mẫu nặn
- Bảng, đất nặn, đĩa nhựa, khăn lau
III. CÁCH TIẾN HÀNH
HĐ1: gây hứng thú, ổn đinh
-bạn gấu mang 1 bông hoa cúc vàng đến tặng lớp
-cho trẻ quan sát hoa mẫu bằng đất
HĐ2:NỘI DUNG
* Quan sát nhận xét
Các con có biết đây là gì không? Cánh hoa này làm bằng gì? Có màu gì? Các con có nhận xét gì về cánh
hoa này? Để làm được những cánh hoa như thế này cô đã phải dùng đến kỹ năng gì để nặn thành cánh
hoa bây giờ chúng mình hãy cùng quan sát cô nặn mẫu nhé?
* Làm mẫu
- Cô làm mẫu 2 lần
+ Cô làm mẫu lần 1 ( Không phân tích)
+ Cô làm mẫu lần 2 vừa làm mẫu vừa hướng dẫn và hỏi trẻ cách nặn: Cô có gì đây? Trước khi nặn cô
phải làm gì? Trước khi nặn cô phải nhào đất cho thật mềm, cô đặt đất lên bảng dùng lòng bàn tay phải
xoay tròn miếng đất, tay trái giữ bảng, sau đó ấn dẹt miếng đất để tạo thành cánh hoa đấy. Khi nặn xong
cô lau tay vào khăn để cho sạch
* Trẻ thực hiện
- Cô phát đất nặn cho trẻ
- Trẻ nặn
(Cô quan sát, bao quát lớp, động viên khuyến khích trẻ, hỏi trẻ nặn gì? nặn như thế nào?)

*Trưng bày và nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
- Hỏi trẻ tên sản phẩm vừa nặn
- Cô nhận xét bài của trẻ (Chủ yếu là động viên khuyến khích trẻ)
HĐ3 Kết thúc
- Cho trẻ đọc thơ “Hoa nở” đi thăm vườn hoa

IV.NHẬT KÝ:
1.Tình hình sức khỏe trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………
……..
…………………………………………………………………………………………………………
……..........
2.Xúc cảm-tình cảm-hành vi của trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………
……..
…………………………………………………………………………………………………………
……..........
3.Kiến thức-kỹ năng:
……………………………………………………………………………………………………………
…..………………………………………………………………………………………


Thứ 6, ngày 4 tháng 12 năm 2015
Giáo viên:
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHA HỌC
Đề tài: Bé khám phá các loại hoa cúc( cúc vàng, cúc trắng,cúc pingpong, cúc vạn thọ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên một số loại hoa cúc

- Biết được một số đặc điểm nổi bật của các loại hoa cúc ( Bông hoa, cánh hoa, cành hoa, nhị hoa, màu
sắc…).
- Biết tên một số loại hoa khác.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, theo đặc điểm của hoa, chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Kỹ năng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi của cô trọn vẹn, rõ ràng mạch lạc.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa nơi công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Một số loại hoa thật : Hoa cúc vàng, cúc trắng cúc vạn thọ, cúc ping pong.
- Giáo án điện tử, đồ dùng phục vụ các trò chơi.
- Que chỉ, bàn…
2. Đồ dùng của trẻ:
- 3 bảng để trẻ chơi trò chơi gắn hoa
- Các bông hoa gắn nhám: hoa hồng , hoa cúc, hoa đồng tiền nhiều mầu.
- Lãng hoa để trẻ thi cắm hoa
- Một số loại hoa thật.
III. TIÊN HÀNH
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Xin chào các bé đến với chương trình “Hội hoa xuân” ngày hôm nay
- Đến với chương trình “ Hội hoa xuân” ngày hôm nay là sự tham gia của 3 đội chơi.
+ Đội 1
+ Đội 2
+ Đội 3
- Một tràng pháo tay dành cho các đội chơi ngày hôm nay.
- Để mở đầu chương trình “Hội hoa xuân” xin mời các bé cùng đi thăm các loài hoa, khi đi thăm các
con hãy chọn cho mình 1 bông hoa mình thích, các con nhớ khi chọn hoa các con phải nhẹ nhàng
không làm gẫy và nát hoa, vừa đi cô con mình cùng biểu diễn bài hát “Hoa trường em ”.
HĐ2: Nội dung

2.1: Khám phá một số loại hoa.


* Bây giờ các đội hãy quan sát, cảm nhận và cùng nhau thảo luận, trong vòng 2 phút đội đó sẽ cử đại
diện của đội mình lên nói ý kiến của đội mình.
- Trong khi trẻ thảo luận cô bao quát các nhóm hỏi trẻ xem trẻ khám phá được những gì?
- Cho đại diện của từng đội lên nói ý kiến của đội mình về loại hoa trẻ đang khám phá.
- Vừa rồi các đội đã được khám phá rất nhiều hoa. Bây giờ cô xin mời đội trưởng của 3 đội nhẹ nhành
đi cất hoa còn các thành viên khác nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình để khám phá tiếp chương trình “
Hội hoa xuân” hôm nay
2.2: Khám phá: Hoa cúc trăng, cúc vang, cúc vạn thọ, cúc ping pong
* Khám phá: “ Hoa cúc trắng”
+ Con có nhận xét gì về bông hoa hồng?(Gọi 2 – 3 trẻ)
- Cho hoa thật lên bàn đàm thoại với trẻ.
+ Đây là hoa gì?
+ Các đội đã vừa nghe bạn nhận xét hoa hồng có những đặc điểm gì?
+ Bạn nào có ý kiến khác không?
( Cho trẻ khám phá về cánh,nhụy, đài,cành...của bông hoa)
+ Cho trẻ khám phá nhụy hoa.
* Khám phá: “ Hoa cúc vàng”.
Hoa gì tươi thắm sắc vàng
Cánh dài thường nở muộn màng vào thu?
( Hoa cúc vàng)
+ Đội hoa cúc mở được điều kì diệu gì vậy?
+ Cho trẻ nhận xét về hoa cúc ?
+ Bạn nào có ý kiến khác không?
+ Các con cùng xem hoa cúc còn yêu cầu gì nữa không?
- Cho hoa thật lên bàn.
+ Các con xem cô có hoa gì nào?
+ Cho trẻ khám phá từng phần của hoa cúc.

+ Bạn nào biết hoa cúc còn màu nào khác?
-> tương tự ,cô hỏi trẻ về hoa cúc vạn thọ và cúc ping pong giống như trên
2.3: So sánh “Hoa cúc vàng” với “Hoa cúc ping pong”.
- Các con cùng nhìn xem trên bàn cô có hoa gì đây?
- Các đội cùng quan sát kỹ và nhận xem2 hoa có gì giống nhau?
- Sự khác nhau của 2 loại hoa này là gì?
- Hôm nay cô cho các con khám phá những loại hoa gì?
* Giáo dục: Ngoài các loại hoa này ra còn rất nhiều các loại hoa khác, tất cả các loại hoa đều thơm, rất
đẹp. Nhờ có các loại hoa muôn mầu muôn sắc đã đêm đến cho chúng ta hương thơm và dùng để trang
trí cho đẹp. Vì vậy nên các con phải biết yêu quý các loại hoa, biết bảo vệ các loại, không bể cành hái
hoa nơi công cộng.
- Và để tiếp theo chương trình “ Hội hoa xuân” hôm nay còn có rất nhiều trò chơi. Cô mời các đội
đứng lên và chia 3 đội để bước vào các trò chơi nào.
2.4: Trò chơi luyện tập.
* Trò chơi : Cắm hoa.
- Các đội có muốn trưng bày để triển lãm lẵng hoa của mình ở “Hội hoa xuân” ngày hôm nay không?
Vậy ở trò chơi nay ban tổ chức cũng đã chuẩn bị cho 3 đội rất nhiều các loại hoa các mầu hoa và lẵng
hoa nhiệm vụ của 3 đội là cắm những bông hoa này vào lẵng thật đẹp để mang đến hội chợ hoa ngày
hôm nay.
HĐ3. Kết thúc:


Trò chơi “ Cắm hoa” cũng chính là phần khép lại chương trình “ Hội hoa xuân” ngày hôm nay. Trong
phần thi này cô thấy cả 3 đội đều cắm hoa rất là đẹp để mang đi triển lãm cô khen cả 3 đội. Cô thấy
ngày hôm nay bạn nào cũng giỏi, cũng ngoan cô khen tất cả các con.
- Giờ khám phá đến đây là hết, cô mời các con nhẹ nhàng đi ra ngoài vừa đi vừa hát bài “ Mầu hoa”
IV.NHẬT KÝ:
1.Tình hình sức khỏe trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………
……..

…………………………………………………………………………………………………………
……..........
2.Xúc cảm-tình cảm-hành vi của trẻ:
…………………………………………………………………………………………………………
……..
…………………………………………………………………………………………………………
……..........
3.Kiến thức-kỹ năng:
……………………………………………………………………………………………………………
…..……………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH TUẦN II : Qủa bưởi
(Từ ngày 07 đến ngày 11/12/2105)
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG

* đón trẻ
Trò chuyện với trẻ về chủ điểm mới.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ,niềm nở,ân cần tạo không khí thân mật khi đón trẻ. Trò chuyện với trẻ về
loại quả mà trẻ biết.
ĐÓN – TRẢ - Khi đón trẻ,chú ý xem có hiện tượng gì khác lạ về sức khỏe để có biện pháp xử lý kịp thời.
TRẺ
*Trả trẻ:
- Nêu gương cuối ngày.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi tự chọn.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
 Cho trẻ tập theo nhạc của trường:
THỂ DỤC

*Khởi động: tập theo nhạc bài hát “Chào bình minh”
SÁNG –
 Cho trẻ tập theo nhạc của trường:
ĐIỂM
Điểm danh số trẻ đi học trong ngày và giao ban
DANH.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6


*Văn học: thơ: Quả
*Toán: -Đếm gộp và
tách trong phạm vi 3

Montessori

HOẠT
ĐỘNG HỌC

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HĐCMĐ:Chơi
nước.
*Chơi tự do.


*HĐCMĐ:
Nhặt rác bỏ
thùng
*TCVĐ:“Ô tô
và chim sẻ”
*Chơi tự do.

*Thể dục:
*Tạo hình: in vườn
VĐCB: lăn bóng
câybưởi bằng lá
cho cô và bạn
Múa- Võ
TC: đi bằng 3
chân
*Âm nhạc
:NDTT dạy hát ‘
quả’
Nghe
hát: bầu và bí

HĐCMĐ: chơi cát HĐCMĐ: trò chuyện
*TCVĐ: bắt bóng về đôi chân
Chơi tự do
*TCVĐ: “ đoán
nhanh”.
*Chơi tự do.

HOẠT

ĐỘNG GÓC

*MTXQ: Bé biết gì
về quả bưởi

Tiếng Anh

HĐCMĐ:
Khám phá cây
ổi
- TCVĐ: chạy
thi
*Chơi tự do.

* Góc trọng tâm: Góc học tập
+ Mục đích: Cho trẻ làm quen với 1 số đồ chơi ở góc học tập.
+ Chuẩn bị: Đồ dùng,đồ chơi: bộ lắp ghép về đồ dùng , đồ chơi quen thuộc với trẻ.
-Tranh có các hình ảnh về 1 số hình ảnh đúng , sai của bé. Trẻ chọn mặt cười mặt
mếu với các hình ảnh đó.
+ Tiến hành: Cô vào góc chơi cùng trẻ ,hướng dẫn trẻ cách chơi với các đồ chơi.
* Góc phân vai: - Mẹ con
- Nấu ăn
- Bán hàng
- Bác sĩ
*Góc xây dựng: Trẻ chơi với các đồ chơi lắp ghép và các đồ chơi khác.
*Góc sách: Làm sách, xem tranh ảnh về 1 số bộ phận trên cơ thể
HOẠT Tạo hình:
Làm vườn:
*Montessori:
*Montessori:

*Thư viện:
ĐỘNG Tiếng Anh
Tiếng Anh
Ôn bài hát
GDLG: thông qua
*Máy tính.
CHIỀU Ôn thơ
câu chuyện: Gà tơ
*Montessori
tập hát”
*NGBN:
RÈN NỀ
- Giáo dục trẻ cách bảo vệ,chăm sóc cây xanh
NẾP- TQ- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép ( chào ông bà, bố mẹ, cô giáo, các bác, các cô).
CSND- SK
- Rèn nề nếp giờ ăn: Không nói chuyện, nhặt cơm vãi, ngồi đúng tư thế khi ăn cơm..
- Tiếp tục duy trì những kĩ năng chăm sóc và vệ sinh cá nhân cho trẻ: rửa tay bằng xà phòng trước
khi ăn, sau khi đi vệ sinh, xúc miệng nước muối, uống nhiều nước.

Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2015
Giáo Viên:
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ: “Ăn Qủa”
I MỤC ĐÍCH , YỂU CẦU
1 Kiến Thức:


-

Cháu biết tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ là nói về các loại quả và đặc điểm riêng của từng

loại quả đó. Trẻ cảm nhận được nhịp điệu vui tươi, rộn rang và hiểu nội dung bài thơ miêu tả dinh
dưỡng của quả khi ăn vào cơ thể. 2 Kỹ năng:
- Rèn trẻ đọc thơ diễn cảm, biết thể hiện động tác minh hoạ. Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác
giả, đọc diễn cảm bài thơ, ngắt đúng nhịp thơ.
. - Đọc thơ rõ lời, biết cách nghĩ nhịp
3 Thái độ:
- trẻ biết ăn nhiều loại quả để da dẻ hồng hào, người khoẻ mạnh.
Trẻ cảm nhận của các loại quả khi ăn vào sẽ khỏe mạnh ra, thích ăn nhiều quả và biết giữ gìn vệ
sinh khi ăn quả.
II CHUẨN BỊ
- Lô tô quả, cây ăn quả, vòng thể dục, giấy A3. - Hình ảnh đọc thơ - Phương pháp đàm thoại ,
phương pháp trò

III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt”
- Các con vừa chơi xong trò chơi gieo hạt , vậy cả lớp mình có biết:
+ Cây ra hoa rồi ra gì nữa không nào? Có thể kể một vài loại quả mà con biết cho cô và các bạn nghe được
không? Có rất nhiều loại quả phải không nào?
- Hôm nay cô cũng có một bài thơ nói rất nhiều loại quả đó. Bài thơ có tên “ Ăn quả” của tác giả “ Hồng
Thu” lớp mình có muốn nghe cô đọc bài thơ này không?
2. Hoạt động 2
Cô đọc thơ←
- Cô đọc lần 1, đọc diễn cảm.
- Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ “ Ăn quả” các con thấy như thế nào?
- Vậy thì các con cùng hướng lên màng hình để nghe cô đọc lại bài thơ “ Ăn quả” một lần nữa nhé!
- Cô đọc lần 2 và giảng nội dung bài thơ:
+ Bài thơ nói đến lợi ích của việc ăn quả nè! Ăn quả nhiều giúp bé khỏe mạnh! Quả có rất nhiều
vitamin , rất nhiều chất dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe của bé, và tác giả đã khuyên bé ăn nhiều quả để
có thể khỏe mạnh , hồng hào nè!

* Đàm thoại , trích dẫn
- Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác?
-

Bài thơ nhắc đến những loại quả gì?
Nếu ăn nhiều quả thì cơ thể của bé sẽ như thế nào?
Vậy bé ăn quả gì thì cơ thể rắn chắc? - Bé ăn quả gì da dẽ hồng hào?

Bé ăn quả gì thì sạch răng , sạch lưỡi?
-

Quả gì Quả gì có nhiều sinh tố C?


Quả gì khi bé ăn càng thêm man mát?
Tác giả đã khuyên bạn nhỏ như thế nào về việc ăn quả?
Trước và sau khi ăn quả các con phải làm gì?
Ăn quả phải nhớ đến ai? Người ta làm gì thì chúng ta mới có quả để ăn ?
Giáo dục: Người nông dân không ngại thời tiết nắng gió, mưa bão, … đã làm việc vất vả để cho
chúng ta những loại quả ngon , ngọt , thơm mát. Càng ăn quả thì chúng ta phải càng nên nhớ về
những người đã làm ra. Họ đã giúp chúng ta khỏe mạnh nhờ ăn nhiều quả của họ làm ra. Và cũng
để khỏe mạnh ngoài việc ăn quả thì chúng ta phải làm gì nữa nào? - Bây giờ các con cùng đọc bài
thơ ‘ ăn quả ‘
Trẻ đọc thơ Cô cho lớp , tổ , nhóm , cá nhân đọc thơ:
- Đọc lần 1 diễn cảm
- Đọc lần 2 làm cử chỉ điệu bộ
- Đọc lần 3 đọc theo tranh Cô sửa sai cho trẻ.
-




-

Trò chơi vận động: “ Hái quả” Cô hướng dẫn trẻ cách chơi:
Cho trẻ chia thành 3 tổ thi đua hái quả. Mỗi thành viên sẽ bậc qua vòng thể dục và hái những quả trên
cây bỏ vào giỏ. Sau một bài hát kết thúc đội nào hái được nhiều quả hơn , đội đó sẽ chiến thắng.
Luật chơi: Bật qua vòng , nếu không bật qua sẽ không được tính quả đó

3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ uống nước, đi vệ sinh chuyển hoạt động.
IV.NHẬT KÝ:
1.Tình hình sức khỏe trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
2.Xúc cảm – tình cảm – hành vi của trẻ:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
3.Kiến thức-kỹ năng:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Thứ hai, ngày 07 tháng 12 năm 2015
Giáo viên:
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Đếm gộp và tách trong phạm vi 3.

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 kiến thức
-Củng cố đếm đến 3, nhận biết chữ số 3



-Trẻ biết tách – gộp nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 3 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (2 –
1; 1 – 2) và biết gộp 2 nhóm đồ dùng đồ chơi lại với nhau có số lượng 3. Biết diễn đạt kết quả của mình.
2 kỹ năng
-Rèn kỹ năng đếm
-Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 3 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-2; 2-1), biết
so sánh và nói kết quả sau khi tách, gộp.
-Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
3 thái độ
-Trẻ có nề nếp và thói quen, hứng thú, chú ý trong giờ học, tích cực tham gia hoạt động, biết phối hợp
cùng bạn khi chơi.
II CHUẨN BỊ
-Một số tranh ảnh về quả
-Một số loại quả số lượng 3.
-Mỗi trẻ một rổ có 3 quả, các thẻ số từ 1-3
III. TIẾN HÀNH
. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 3, nhận biết số 4.
-cô tặng giỏ hoa quả
-Có bao nhiêu quả? (Trẻ đếm 1 -2 -3)
-Có bao nhiêu hoa? (Trẻ đếm 1 -2 -3)
-Có bao nhiêu lá? (Trẻ đếm 1 -2 -3)
-Cho 2 -3 trẻ lên tìm những nhóm đồ vật có số lượng là 4 mà cô đã đặt xung quanh lớp.
Hoạt động 3: đếm gộp tách phạm vi 3
+ Chia tách mẫu:
-Cô đưa lần lượt 3 quả (cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng). Từ 3 cái bút cô tách thành 2 phân bằng
cách sau:
-Cô tách một phần có 1 quả , 1 phần có 2 quả (cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số).
-Gộp hai phần (1 quả thêm 2 quả) lại với nhau ta được tất cả mấy quả? (Trẻ đếm và đặt thẻ số).
+ Trẻ thực hiện.
-Cho trẻ đưa tất cả số quả ( Đếm và đăth thẻ tương ứng)
-trẻ thực hiện trước cô củng cố sau

Hoạt động 3: Luyện tập
-Chơi T/C: Trồng hoa cho vườn trường.
-Cô chia lớp mình thành 2 đội chơi, phía trên cô đã chuẩn bị vườn trường và giống hoa cho từng đội.
-Lượt chơi thứ nhất: Cô mời 2bạn đại diện của 2 đội lên chơi, nhiệm vụ của từng bạn là trồng hoa đúng
theo số lượng đã cho sẵn, sau đó đếm số hoa của cả vườn và đặt thẻ số vào, đội nào trồng hoa đẹp và
đúng theo yêu cầu thì đội đó thắng cuộc.
-Mỗi lần chơi cô đổi thẻ số để trẻ chơi. Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi.
-Cô kiểm tra kết quả từng đội, nhận xét, tuyên dương động viên trẻ.
Kết thúc: Trẻ vui hát bài “màu hoa”

Thứ tư , ngày 09 tháng 12 năm 2015
Giáo viên: : Đặng Thị Yến
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài :VĐCB: Lăn bóng bằng hai tay.
TC: “đi bằng 3 chân”.
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
1. Kiến thức:
+ Trẻ nhớ tên vận động: lăn bóng bằng hai tay. Khi lăng bóng trẻ biết khom người gối hơi khuỵu, hai bàn tay


×