Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH MARKETING năm CHO một sản PHẨM của CÔNG TY cổ PHẦN dệt MAY hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.57 KB, 40 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Quản trị Marketing là việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra việc thi hành
những biện pháp nhằm thiết lập, duy trì và củng cố những cuộc trao đổi có lợi với
những người mua đã được lựa chọn để đạt được nhiệm vụ đã được xác định của tổ
chức như mở rộng thị trường, tăng khối lượng bán, tăng lợi nhuận... Quản trị
Marketing giúp doanh nghiệp lập ra các kế hoạch, mục tiêu cựng với các biện pháp và
phương tiện để hoàn thành các mục tiêu, chiến lược đề ra. Vai trì của quản trị
marketing là vĩ cùng quan trọng, khụng một doanh nghiệp nào cú thể thiếu sự tồn tại
của chức năng này. Những quyết định về thị trường mục tiêu, xác định vị trí trên thị
trường, phát triển sản phẩm, định giá, các kênh phân phối, thông tin liên lạc và khuyến
mãi.
Qua nghiên cứu môn học này giúp trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
quản trị Marketing, biết vận dụng trong phân tích, đánh giá hoạt động quản trị
marketing của các doanh nghiệp và xây dựng các kế hoạch marketing cho doanh
nghiệp. Từ đó phát triển khả năng tổng hợp các vấn đề, khai thác và biết cách sử dụng
dữ liệu một cách hợp lý.
Nhiệm vụ của đồ án môn học là: Hoạch định chương trình Marketing năm cho một
sản phẩm của công ty CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI.
Những nội dung chủ yếu sẽ được giải quyết là:
-Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.
-Xác định nhu cầu và quy mô thị trường từ năm 2011 đến năm 2015 cho các sản
phẩm.
-Hoạch định chiến lược marketing đối với một sản phẩm
-Hoạch định chương trình marketing đối với một sản phẩm năm 2011.


Chương I: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
1.1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
DỆT MAY HÀ NỘI
1.1.1: LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CÔNG TY


Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội được thành lập ngày 21/11/1984.
Một số thông tin về công ty:
Tân công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI
Tên tiếng Anh:
CORPORATION

HANOI

TEXTILE

AND

GARMENT

JOINT

STOCK

Tên viết tắt: VINATEX-HANOSIMEX
Trụ sở: số 25 ngõ 13, Đường Lĩnh Nam, Phường Mai Động, Quận Hoàng Mai, Hà
Nội.
Điện thoại: (84-4) 38621024

Fax: (84-4) 38622334

Địa chỉ email:
Website:
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103022023 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà
Nội cấp ngày 22/01/2008
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh:

Chuyên sản xuất kinh doanh hàng dệt may bao gồm: các loại nguyên liệu bông, xơ,
sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phẩm may mặc
dệt thoi; các loại khăn bông.
Thành tích mà công ty đã đạt được:
-Hệ thống đảm bảo chất lượng ISO 9001: 2000.
-Đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
-1 huân chương Lao Động Hạng Nhất (năm 1994).
-1 huân chương Chiến Công Lao Động Hạng 3 (năm 1996).
-3 huân chương Lao Động Hạng Nhì (năm 1992-1997-2004).
-4 huân chương Lao Động Hạng 3 (năm 1990-1995-1996-2000).
-1 huân chương Độc Lập Hạng 3 (năm 2000).
-10 bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ.
-Hàng trăm cờ thưởng, bằng khen của các Bộ, Ngành, Thành phố.
Lịch sử hình thành và phát triển: Tổng công ty Dệt May Hà Nội tiền thân là Nhà Máy
Sợi Hà Nội. Vào ngày 7/4/1978, công ty ký kết hợp đồng xây dựng giữa TECHNO –
IMPORT VIETNAM và hãng UNIONMATEX (CHLB Đức), tháng 2/1979 công
trình được khởi công xây dựng và đến 21/11/1984, Nhà Máy Sợi Hà Nội chính thức đi


vào hoạt động. Ngày 30/04/1991, công ty đổi tên Nhà Máy Sợi Hà Nội thành Xí
Nghiệp Liên Hợp Sợi – Dệt Kim Hà Nội, tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX. Ngày
19/06/1995, công ty đổi tên Xí Nghiệp Liên Hợp Sợi – Dệt Kim Hà Nội thành Công
Ty Dệt Hà Nội. Và đến 28/02/2000, công ty quyết định đổi tên thành Công Ty Dệt
May Hà Nội. Sau nhiều năm hoạt động và thực hiện đường lối phát triển kinh tế của
Đảng và Nhà Nước, với nỗ lực trí tuệ và công sức của nhiều thế hệ cán bộ công nhân
viên, do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày 11/01/2007 Bộ công nghiệp đã cú
quyết định số 04/2007/QĐ-BCN thay đổi tổ chức lại cơ cấu thành Tổng Công Ty Dệt
May Hà Nội. Năm 2004 được phép của Chính Phủ, Bộ Công nghiệp đã ra quyết định
(số 177 ngày 30/12/2004) chuyển Công Ty Dệt May Hà Nội sang thí điểm tổ chức
hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con. Để hình thành cơ cấu tổ chức và tiến

hành hoạt động theo mô hình mới, HANOSIMEX đã tiến hành cổ phần hoá một số
đơn vị thành viên để trở thành công ty con, công ty liên kết như Công ty cổ phần Dệt
Hà Đông Hanosimex, May Đông Mỹ Hanosimex, Dệt May Hồng Thị Loan. Năm
2005 nhận quản lý và thực hiện tiếp phần dự án xây dựng Trung Tâm Dệt Kim Phố
Nối B do Vinatex chuyển sang và sau khi hoàn thành đã di dời nhà máy Dệt Nhuộm ở
Hà Nội sang sáp nhập vào dự án và thành lập trung tâm Dệt Kim Phố Nối. Như vậy,
với việc tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-công ty con, HANOSIMEX
đã có 3 công ty cổ phần là công ty con, các đơn vị còn lại là các đơn vị thành viên
hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ. Đồng thời từ năm 2007, Hanosimex được hoạt động
theo mô hình tổng công ty, sẽ mở ra một thời kì mới trong hoạt động sản xuất kinh
doanh với quy mô lớn.
1.1.2: CÁC SẢN PHẨM MÀ CÔNG TY HIỆN ĐANG SẢN XUẤT KINH DOANH
Hiện công ty đang sản xuất nhiều loại mặt hàng nhưng có 2 loại mặt hàng chủ yếu là:
1. Áo Poloshirt nam ngắn tay
2. Áo T-shirt nam ngắn tay
1.2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1.2.1.MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
Sau khi phân tích môi trường bên ngoài ta sẽ tìm ra được các cơ hội và đe doạ đối với
sản phẩm của cơng ty. Mỗi sản phẩm sẽ chịu tác động bởi những yếu tố khác nhau của
môi trường bên ngoài, và mỗi yếu tố đó sẽ tác động đến khả năng cạnh tranh của sản
phẩm. Các cơ hội sẽ giúp công ty tìm ra những giá trị mới cho sản phẩm của mình,từ
đó sẽ phát triển những giá trị của sản phẩm. Các đe doạ thể hiện những nguy hiểm mà
sản phẩm của công ty sẽ phải đối mặt, cản trở việc phát triển sản phẩm, từ đó giúp
công ty đề ra biện pháp phòng chống cũng như hạn chế các đe doạ đó.
1.2.2.PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
1.2.2.1. Môi trường vĩ mô:
1.Môi trường kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây liên tục tăng trưởng mạnh mẽ, luôn trên
5%, năm 2008 là 8.7%, năm 2009 là 5.3%, năm 2010 là 6.78%.Việt Nam luôn duy trì
tốc độ tăng trưởng ổn định của mình. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn trên 5% như

vậy, đây thực sự là một điều kiện hết sức thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng tăng, công ty sẽ


có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh hai mặt hàng áo Poloshirt nam ngắn tay và áo
T-shirt nam ngắn tay.
Năm 2010 vừa qua Việt Nam có mức lạm phát ở mức 2 con số là 11.75%, làm cho tốc
độ tăng giá cả lên gần 12%, các mặt hàng đều thi nhau tăng giá, người dân thắt chặt
chi tiêu nên ảnh hưởng đến doanh số bán hàng của 2 sản phẩm áo Poloshirt nam ngắn
tay và áo T-shirt nam ngắn tay, doanh số giảm so với chỉ tiêu đề ra.
Thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng, đây là yếu tố thuận lợi cho công ty
trong việc tăng quy mô bán hàng và tiếp thị sản phẩm, người dân sẽ có điều kiện hơn
trong vấn đề chi tiêu hàng ngày và sẽ xuất hiện nhiều nhu cầu hơn khi thu nhập của họ
tăng.
2. Môi trường dân số:
Nước ta từ trước đến nay vẫn là một nước đông dân trên thế giới, xếp thứ 3 ở khu vực
Đong Nam Á ( sau Indonêsia và Philippin) và xếp thứ 13 trên thế giới, vì vậy nhu cầu
mua sắm tiêu dùng ở nước ta cũng rất cao, với dân số trên 86 triệu người đây thực sự
là một cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quy mô thị trường của mình.
Đáng chú ý, tỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam ở mức tương đối cao, đạt 111 bộ
trai trên 100 bé gái. Tỷ số này đặc biệt cao ở vùng đồng bằng Sông Hồng (115/100).
Tỷ số giới tính khi sinh cao nhất ở Hưng Yên với 131 bộ trai trên 100 bé gái. Có thể
thấy tỷ lệ sinh bộ trai ở Việt Nam đang tăng lên, đây là yếu tố một thuận lợi cho công
ty trong tương lai vì quy mô nam giới tăng lên kéo theo nhu cầu áo dành cho nam giới
cũng tăng, công ty sẽ có cơ hội mở rộng quy mô thị trường với 2 sản phẩm áo
Poloshirt nam ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn tay của mình.
Tuy nhiên dân số thành thị lại chỉ chiếm khoảng 29.6% tổng dân số, nhưng ở Hà Nội
và thành phố HCM thì tỷ lệ dân thành thị khá cao( ở Hà Nội là trên 40%, ở thành phố
HCM trên 50%), đây là 2 thị trường mà công ty rất chú trọng nên đây cũng là điều
kiện thuận lợi cho công ty thực hiện các chiến lược kinh doanh của mình.
3. Nhõn tố xó hội:

Kinh tế càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con người càng chơ ý đến
cỏc sản phẩm phục vụ tiâu dùng, trong đó cú quần áo. Thờm vào đú, xu hướng và thị
hiếu thẩm mỹ của người tiâu dùng đối với các sản phẩm may mặc cũng cú sự biến đổi
liân tục. Hàng may mặc Trung Quốc với giỏ thành rẻ và kiểu dàng mẫu mã đa dạng,
thường xuyân thay đổi và khỏ phù hợp với thị hiếu người tiâu dùng Việt Nam đang
chiếm. Nếu cụng ty Dệt May Hà Nội khụng chơ trọng đầu tư đúng mực cho cụng tác
thiết kế cho các sản phẩm của mình trong đó cú sản phẩm áo Poloshirt nam ngắn tay
và áo T-shirt nam ngắn tay thì sẽ nhanh chóng bị tụt hậu, 2 sản phẩm áo Poloshirt nam
ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn tay của cụng ty sẽ dần mất đi hình ảnh và uy tín trong
người tiâu dùng.
1.2.2.1. Môi trường vi mô:
1. Đối thủ cạnh tranh trong ngành:
Cú rất nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước không ngừng cạnh tranh nhau trong
lĩnh vực sản xuất sản phẩm may mặc. Các đối thủ dệt may trong nước đã có chỗ đứng
trong tâm trí người tiêu dùng Việt Nam chủ yếu là Việt Tiến, Nhà Bè, May 10, Thăng


Long... bên cạnh đó phải kể đến các cửa hàng thiết kế, may mẫu thời trang bán sẵn
trong nước hiện rất được người tiêu dùng trong nước ưa chuộng do tính độc đáo của
sản phẩm. Bờn cạnh đó, 2 sản phẩm áo Poloshirt nam ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn
tay cũng được sản xuất nhiều và phân phối nhiều trong cả nước.
Đối thủ cạnh tranh mà công ty xét đến là Việt Tiến, Nhà Bố và Đức Giang. Đõy là 3
đối thủ cạnh tranh chủ yếu của cụng ty, Việt Tiến và Nhà Bố là 2 cụng ty lớn, họ cũng
sản xuất 2 sản phẩm trờn và đều tạo được hình ảnh trong mắt người tiâu dùng. Cũn
Đức Giang là cơng ty thành lập sau Dệt May Hà Nội nhưng đã cú những bước phát
triển dần dần và đã thực sự trở thành đối thủ cạnh tranh của cơng ty.
2. Khách hàng:
Người tiêu dùng Việt Nam hiện cú nhu cầu và đòi hỏi cao về sản phẩm may mặc,
thẩm mỹ và thời trang luôn được chú trọng. Khách hàng của 2 sản phẩm chính của
cụng ty là nam giới, chủ yếu là những người từ 20 – 40 tuổi, họ thích sự hiện đại trong

cách ăn mặc của mình, trang phục áo phải toát lờn được phong cách của họ dự ở bất
cứ nơi đõu, họ thích sự năng động, trẻ trung và phải cuốn hút được người đối diện.
Chính vỡ vậy, để thoả món nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thì sản phẩm áo
Poloshirt nam ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn tay cũng phải được thiết kế sao cho
phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
3. Nhà cung cấp:
Vỡ sản phẩm chính của công ty là áo Poloshirt nam ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn
tay nờn nguyân liệu chính là vải, chiếm 95% kết cấu của sản phẩm. Cho nân cơng ty
cần một lượng lớn nguyân liệu mỗi năm nhưng nguyân liệu sản xuất trong nước
khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng để sản xuất nờn công ty phải nhập vải từ nước
ngoài. Điều này làm tăng thờm chi phí sản xuất sản phẩm và nguồn nguyân liệu đầu
vào phải phụ thuộc từ bờn nước ngoài. Vỡ vậy chất lượng, giỏ cả của sản phẩm áo
Poloshirt nam ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn tay cũng phụ thuộc rất nhiều vào chất
lượng, giỏ cả của nguyân liệu nhập từ nước ngođi.
1.3: PHÂN TÍCH CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY
1.3.1.MỤC ĐÍCH XEM XÉT NGUỒN LỰC, CÁC NGUỒN LỰC CẦN ĐƯỢC
XEM XÉT
1. Mục đích:
Xem xét nguồn lực của công ty từ đó tìm ra lợi thế cạnh tranh của công ty: công ty có
thể đạt tới mức nào trong khả năng tận dụng và phát huy nguồn lực của mình. Đồng
thời tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của công ty. Công ty mạnh về cái gì, có tiềm năng
về hoạt động nào từ đó đưa ra những chiến lược nhằm phát triển những năng lực đó.
Biết được điểm yếu của công ty sẽ giúp đề ra các chiến lược cải thiện chúng từ đó hạn
chế được các nguy cơ đối với doanh nghiệp.
2. Các nguồn lực cần được xem xét:
- Vốn và tài sản của công ty
- Lao động của công ty
- Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.2:PHÂN TÍCH VỒN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI



1.Tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh
Tình hình tiền mặt và tổng số vốn kinh doanh của công ty đến ngày 31/12/2010 được
thể hiện ở bảng 01
Bảng 01

Đơn vi:triệu đồng

Các khoản vốn
1.Tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn

223.451

2.Tiền mặt

15.604

3.Tiển gửi ngân hàng

12.460

4.Phải thu của khách hàng

26.421

5.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

4.287

6.Tài sản cố định hữu hình


227.234

7.Tài sản cố định vô hình còn lại

214.635

8.Đầu tư chứng khoán dài hạn

70.465

9.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

5.509

10.Tổng tài sản

800.066

Qua bảng 01 ta thấy: tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tài sản
lưu động và đầu tư ngắn hạn,tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm 64% tổng tài sản,
tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn chiếm 28% tổng tài sản, điều này là hợp lý với
một công ty trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Tổng tài sản của công ty lên tới hơn
800 tỷ cho thấy Dệt May Hà Nội là một công ty lớn. Lượng tiền mặt là khá lớn, trên
15 tỷ, phải thu của khách hàng chỉ chiếm 3.25% cho thấy công ty không bị nợ đọng
các khoản tiền hàng nhiều, điều đó giúp làm tăng khả năng thanh toán của công ty.
Với nguồn lực tài chính tương đối lớn như vậy, công ty Dệt may Hà Nội có lợi thế
trong việc thực hiện các dự án đầu tư, mở rộng sản xuất của mình.
Tổng số vốn kinh doanh của công ty được hình thành từ các nguồn theo bảng số 02:
Bảng 02


Đơn vị: triệu đồng

Nguồn vốn
1.Nợ ngắn hạn

478.677

2.Nợ dài hạn

100.398

3.Vốn đầu tư của chủ sở hữu

215.000

4.Chênh lệch tỷ giá hối đoái

(5.466)

5.Quỹ khen thưởng phúc lợi

1.860

6.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

9.597


Tổng nguồn vốn


800.066

Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty ta thấy công ty hoạt động sản xuất kinh
doanh chủ yếu bằng nguồn vốn vay. Nợ ngắn hạn lại chiếm tỷ trọng khá lớn. Vốn nợ
chiếm trên 70% tổng nguồn vốn của công ty, nghĩa là công ty vay lượng tiền rất lớn
để đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy là công ty đang có những bất
lợi, bởi vì việc huy động vốn bằng nguồn vay ngắn hạn sẽ dẫn đến tình trạng công ty
mất khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên, vốn đầu tư chủ sở hữu của công ty là 215
tỷ, với số vốn tự có tương đối lớn này thì công ty cũng không quá lo lắng về việc lệ
thuộc vào nguồn vốn đi vay cho sản xuất kinh doanh.
2.Tài sản của công ty
Tình hình tài sản của công ty được thể hiện ở bảng số 03
Bảng 03

Đơn vị:triệu đồng

Các loại tài sản
1.Tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn

223.451

2.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

4.287

3.Tài sản cố định hữu hình

227.234


4.Tài sản cố định vô hình còn lại

214.635

5.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

5.509

TỔNG

675.116

Qua bảng 03 ta thấy tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn là chiếm tỷ trọng cao 33%, vì là
công ty sản xuất kinh doanh nên chi phí biến đổi tương đối lớn. Tài sản cố định hữu
hình của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất là 33.6%, cho thấy quy mô về nhà xưởng,
máy móc thiết bị của công ty khá lớn, nên năng lực sản xuất của công ty cũng được
nâng cao đáng kể có thể đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn, đáp ứng nhu cầu thị
trường.
1.3.3:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
Tổng số lao động tại thời điểm đầu năm 2011 là 5560 người.
Bảng 04:Cơ cấu lao động của công ty
Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ trọng(%)

I.Tổng số lao động

5560


100

1.Lao động trực tiếp

5170

93

2.Lao động gián tiếp

390

7

II.Theo tính chất lao động

III.Theo trình độ


1.Bậc 1

1390

25

2.Bậc 2

1195


21.5

3.Bậc 3

1001

18

4.Bậc 4

918

16.5

5.Bậc 5

834

15

6.Bậc 6

222

4

1.Lao động nữ

3892


70

2.Lao động nam

1668

30

IV.Theo giới tính

Ta có thể thấy lực lượng lao động của công ty khá đông đảo, bao gồm nhiều loại lao
động khác nhau, trình độ khác nhau. Với năng lực sản xuất tương đối cao cũng với
việc nhận được các đơn đặt hàng lớn nên số lượng công nhân của công ty phải đáp
ứng đầy đủ về số lượng để hoàn thành các đơn hàng đúng thời gian.
Do đặc thù riêng của ngành dệt may mà phần lớn lao động là nữ (chiếm 70%), lao
động trực tiếp lớn hơn so với lao động gián tiếp. Có nhiều công nhân ở bậc thợ cao
cho thấy trình độ của đội ngũ lao động trong công ty. Số lao động gián tiếp cũng khá
nhiều so với tình trạng thiếu nhân lực có trình độ trong ngành dệt may hiện nay, là
điều kiện để công ty đáp ứng được yêu cầu mới trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
1.3.4: PHÂN TÍCH CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI
1.3.4.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức


Đại hội đồng
cổ đông
Hội đồng quản
trị

Ban kiểm soát
Giám đốc


Phó giám
đốc kinh
doanh
Phòng kế
hoạch đầu tư

Phòng kế
hoạch kinh
doanh

Phó giám đốc
sản xuất
Phòng
hành

điều

Trung tâm
cụng nghệ
thĩng tin

Phó giám đốc
nhân sự
Phòng tài
chính kế toán

Phòng kĩ thuật

Phòng quản trị

nhân sự

Nhà máy dệt
vải Denim

Phòng đời
sống

Nhà máy dệt
nhuộm
Các nhà máy
dệt sợi khác

1.3.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
1.Đại hội đồng cổ đông:
*Chức năng: Đại hội đồng cổ đông thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của
công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành
viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của công ty.


*Nhiệm vụ:
Thông qua định hướng phát triển của công ty, thông qua báo cáo tài chính hằng năm.
Đưa ra những chính sách dài hạn và ngắn hạn về việc phát triển của công ty.
Bầu ra Hội Đồng Quản trị và Ban Kiểm Soát của công ty. Xem xét và xử lý các vi
phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông công
ty.
2.Hội đồng quản trị:
*Chức năng: là cơ quan quản trị Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết
định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của
ĐHĐCĐ.

*Nhiệm vụ:
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng
năm của công ty.
Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp
Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định.
Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều
hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty
3.Ban kiểm soát:
*Chức năng: Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và thay mặt Đại hội đồng
cổ đông giám sát mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, báo cáo trực
tiếp Đại hội đồng cổ đông.
*Nhiệm vụ:
Thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lí của
Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc. Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính
xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu trong báo cáo tài chính cũng như các báo cáo
cần thiết khác.
Thường xuyên thông báo với Hội đồng quản trị và người đại diện phần vốn nhà nước
tại Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tham khảo ý kiến của Hội đồng
quản trị trước khi trình báo cáo kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông.
4. Giám đốc:
*Chức năng: Có quyền điều hành cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm chung về
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và
các nhà máy thành viên.
*Nhiệm vụ:
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Kiến nghị
phương án tổ chức công ty, quy chế quản lý nội bộ công ty. Quyết định các vấn đề
liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty. Ký kết hợp đồng nhân
danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị.
5. Phó giám đốc kinh doanh:



*Chức năng: giúp việc cho giám đốc về vấn đề kinh tế của công ty. Chỉ đạo và kiểm
soát hoạt động của các phòng,ban thuộc lĩnh vực phụ trách.
*Nhiệm vụ:
Lập các kế họach và các báo cáo chuyên môn liên quan đến lĩnh vực kinh doanh phụ
trách theo yêu cầu của Giám đốc.
Tổ chức thực hiện và kiểm soát các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực kinh doanh
và theo sự phân công của Giám đốc. Tổ chức xây dựng, cập nhật và phân phối các tài
liệu văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh. Tổ chức nghiên cứu các
chính sách,qui định pháp luật.
Kiểm soát các hồ sơ,tài liệu,văn bản (đối nội và đối ngoại) thuộc lĩnh vực kinh doanh.
6. Phó giám đốc sản xuất:
*Chức năng: giúp việc cho giám đốc về lĩnh vực sản xuất của công ty. Chỉ đạo và
kiểm soát hoạt động của các phòng,ban thuộc lĩnh vực phụ trách.
*Nhiệm vụ:
Nhận và lập kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành và thực hiện sản xuất, đảm bảo năng
suất, chất lượng, đúng tiến độ và tiết kiệm chi phí, vật tư theo yêu cầu.
Chỉ đạo,tham gia các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm, nghiên cứu hoàn thiện,
cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới.
Phối hợp với Giám Đốc nhằm đạt được các mục tiêu sản xuất theo định hướng phát
triển của công ty.
7. Phó giám đốc nhân sự:
*Chức năng: giúp việc cho giám đốc các vấn đề về nhân sự của công ty. Chỉ đạo và
kiểm soát hoạt động của các phòng,ban thuộc lĩnh vực phụ trách.
*Nhiệm vụ:
Chỉ đạo việc tìm kiếm nhân sự có năng lực phù hợp, đáp ứng yêu cầu công ty. Tham
gia phỏng vấn đánh giá những vị trí quan trọng trong công ty. Lập kế hoạch phân tích
nhu cầu đào tạo, phát triển năng lực nhân viên.
Tham gia đánh giá năng lực các vị trí quan trọng. Tham gia dự án phân tích công việc,
định biên lao động có tầm quan trọng lớn trong hệ thống nhân sự.

8.Trung tâm công nghệ thông tin:
*Chức năng: giúp giám đốc thống nhất hoạt động quản lý, vận hành cơ sở hạ tầng kĩ
thuật công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản
trị hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
*Nhiệm vụ:
Tổ chức quản lý, bảo dưỡng mạng tin học và các phương tiện có liên quan đến hệ
thống máy tính văn phòng của công ty. Tổ chức xây dựng,quản lý, khai thác trang
web của công ty phục vụ cho việc quản lý sản xuất kinh doanh, quảng bá thương hiệu,
thương mại điện tử.


Tham gia xây dựng các dự án đầu tư (về lĩnh vực tin học), quản lý và phân phối các
trang thiết bị tin học. Tổ chức và tham gia đào tạo tin học cho cán bộ công nhân viên
trong công ty.
9.Phòng đảm bảo chất lượng:
*Chức năng: chịu trách nhiệm về chất lượng của các sản phẩm làm trờn dây chuyền
sản xuất.
*Nhiệm vụ:
Loại những nguyân vật liệu, bán thành phẩm hay sản phẩm khụng đạt chất lượng ra
khỏi sản xuất.
Yâu cầu cỏn bộ kỹ thuật của công ty cung cấp tài liệu để nghiệm thu sản phẩm.
Báo cáo ngay với giám đốc khi phát hiện những thiết bị dụng cụ, những nơi là việc
hay những đơn vị sản xuất không đảm bảo chất lượng và kiến nghị biện pháp kịp thời
ngăn chặn những thiệt hại về chất lượng sản phẩm.
10.Phòng kế hoạch kinh doanh
*Chức năng: Tìm kiếm nguồn hàng dệt, may, thêu, nhuộm cho công ty. Phát triển thị
trường nội địa dựa theo chiến lược công ty. Thực hiện tất cả các hoạt động xuất nhập
khẩu. Lập kế hoạch kinh doanh cho các sản phẩm dệt may của công ty từ các đơn
hàng nhận được.
*Nhiệm vụ:

Tiếp khách hàng, phân tích thị trường, tìm thị trường, khách hàng cho công ty, đảm
bảo nguồn hàng ổn định cho cụng ty. Nhận các đơn đặt hàng, lên hợp đồng kinh tế nội
và ngoại trình Giám đốc ký.
Làm thủ tục, thực hiện việc xuất nhập khẩu cho toàn bộ các đơn hàng đã ký. Báo cáo
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng cho Giám đốc công ty.
11.Phòng tài chính kế toán:
*Chức năng:
Tham mưu giúp Giám đốc trong việc thực hiện chức năng quản lý về tài chính kế
toán, hạch toán kế toán, thông tin kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm soát tài
chính kế toán tại công ty. Quản lý và sử dụng vốn ngân sách và các nguồn vốn do
công ty h
động. *N
ệm vụ: Thực hiện công tác hạch toán kế toán, thống kê theo Pháp lệnh kế ton và
thốngkê,l uậ t k ế toán và điều lệ c
công ty. Kiểm tra định kỳ về công tác kế toán, thực hiện chế độ chính sách, kỷ luật thu
chi tài chính, kế toán vốn và các loại tài sản khác trngtoàn công ty . Tổ chức bồi
dưỡng nghiệp vụ về công tác tài chính kế toán. Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế
toán, bảo mật số liu
ế toán tài chính . 12. Phò


quản trị nhân sự: *Chức năng: Nghiên cứu và hoạch địntànguyên nhân sự , t uyển
dụng, đào tạo vpht triển nhân sự ,uả trị tiền lương , uan hệ lao động,d ịch vụ p
c lợi, y tếvà an toàn *Nhiệm vụ: Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo
yêu cầu của công tyà các bộ phận liên quan . Đánh giá, phân tích tình hình chất lượng,
số lương đội ngũ công nhân viên lập các báo cáo định kỳ, đột xuấho yêu cầcụ thể củ a
Giám đốc . Quản lý hồ sơ, lý lịch ca côngn
n viên toàn c ông t
. 13. Phòng đời sống: *Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc trong công tác chăm lo
đời sống vt chất, tinh thần tác l ao động tiền lương, hành chính quản trị, thi đua khen

thưởng, kỷ luật, bảo vệ co cán bộ công nhân viên , quản lý tài sảnt
ng thiết b
làm việ c. *Nhiệm vụ: Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe chocán bộ
công nhân viên. Hướng dẫn công tác thi đua khen thưởng, kỷ lut
nng lương, nâng bậc . T ổ chức thực hiện nội quy bảo vệ an ninh trật tự cho toànhểcán
bộ công nhân viên . Tổ chức, kiểm tra, đôn đốc thực hiện cngác bảovệtài sản củ a c
ông ty , bảo vệ các mục tiêu quan trọng, các công trình trọngiểmtrong toàn bộh
vự c c ông ty quản
. 14. Phòng kĩ thuật:*Chức năng: nghiên cứu các vấn đề liên quan đến kỹ thuật
trong công ty, nghiên cứu về công nghệ sản xuất mới, q
trình côngnghệ mới. *Nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ kỹ tuật của phòng kỹ thuật . Đào tạo
cán bộ cho các bộ phận khác trong doanh nghệp am hiểu về kỹ thuật . Xây dựng các
định mức kỹthuật trong sản xuất. Hỗ trợ ban giám đốc trong việc định hướng phát
triển
n phẩm và thị trườn.
15. Phòng điề hành : *Chức năng: đ iều hành các khu vựcs
xuất trongcông ty . *Nhiệm vụ: giám sát, kiểm soát các hoạt động ở phân xưởng sản
xuất. Định lượng, phân tích các vấn đề trong quá trình sản xuất. Đề ra các phương án
sản xu
hiệu quả trong công ty. Ưu
ểm của cấu trúc tổ chức: Công ty thực hiện mô hình quản lý trực tuyến chức năng đã
thực sự phát huy được hiệu quả trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp mang lại hiệu
quả và năng suất lao động ca
trong những năm gần đây. Việc phân cấp tiến hành hợp lí với đầy đủ chức năng đã tạo
điều kiện cho các cơ quan cấp dưới phát huy được tiềm năng sáng tạo của mình. Các
phòng ban được sắp xếp phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh tạo hiệu quả cao,
tạo sự phối hợp nhịp n
ng hơn trong công việc. Phân công lao động theo chức năng tạo ra cơ cấu lao động
tương đối phù hợvới đặc điểm của công ty . Ta có thể thấy công ty đã chú trọng đến
việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhằm mang lại hiệu quả sản



uất kinh doanh cao nhất. Nhược
ểm của cấu trúc tổ chức: Mối liên hệ giữa các nhân viên trong hệ thống rất phức tạp.
Người lãnh đạo cấp cao nhất vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt công việc và toàn
quyền trong phạm vi hệ thống, việc truyền lệnh vẫn theo tuyến. Do đó, người lãnh đạo
dễ lạm dụng chức quyền, chức trách của mình tự đề ra các quyết định, rồi bắt cấp dưới
p
i thừa hành mệnh lệnh. Cấp trên không biết tình hình ở cấp dưới: Họ chỉ quan hệ với
cấp dưới qua quan hệ điều khiển, thông qua các mệnh lệnh, chỉ thị, thông báo cấp trên
gửi cho cấp dưới. Cấp trên và
p dưới có sự phân cách. Số cơ quan chức năng tăng lên dễ làm ho bộ máy cồng kềnh
và n gười lãnh đạohải có trình độ v năng l ực cao mới liên k ết phối hợp giữa hai khố
trực tuyế
và chức năng. Kết luận: Công ty Dệt May Hà Nội là một công ty lớn nên việc tổ chức
cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng là hoàn toàn phù hợp. Vì công ty có
nhiều khối phòng ban nên việc quản lý các hoạt động trong công ty là rất phức tạp, với
cơ cấu trực tuyến chức năng thì người lãnh đạo trong công ty sẽ được giúp sức bởi
những người lãnh đạo chức năng trong vệc chuẩn bị ra quyết định , giảm bớt gánh
nặng cho nhà quản trị nhưng vẫn đảm bảo quyền cho người lãnh đạo doanh nghiệp.
Đồng thời cấu trúc này giúp phát huy năng lực, tiềm năng sáng tạo của các cấp dưới.
Tuy có một số nhược điểm nhưng cấu trúc này đã giúp công ty hoạt động sản xut kinh
doanh hiệu quả hơn . Và công ty cần phải hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức cơ cấu
trong doanh nghiệp, làm cho cơ cấu ngày càng phù hợp với quy mô sản xuất của công
ty, phát huy được những ưu điểm và khắc phục dần nhược điểm, tạo ra lợi thế
ạnh để đứng vững và đi lên. 1.4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOA
CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1.4.1. CHỈ TIÊU ĐƯỢC DÙNG Đ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH Để đánh giá kết quả kinh doanh, ta dựng các
chỉ tiêu sau: doanh thu. chi phí, lợi nhuận(trước thuế), thuế TNDN, tiền lương của

người lao động. Đây là những chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của một doanh
nghiệp và qua đó ta có thể thấy doanh nghiệp hoạt động c
thực sự hiệu quả hay không. 1.4.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY DỆT

SỐ NĂM

GẦN ĐÂY


Các chỉ tiêu

Năm 2010

Năm 2009

1.Doanh thu

1.651.458

1.223.856

2.Chi phí

1.615.154

1.190.457

3.Lợi nhuận


36.304

33.399

4.Thuế TNDN

9.076

8.350

5.Thu nhập trung bình của người 2.8
2.3
lao động
Bảng 05 Đơn vị: triệu đồng Qua bảng 05: doanh thu năm 2010 tăng 135% so với
năm 2009 cho thấy tình hình kinh doanh của công ty là khá ổn định. Tất cả các chỉ
tiêu năm 2010 đều tăng so với năm 2009. Tốc độ tăng của chi phí là 136%, tăng
nhanh hơn tốc độ tăng của doanh số, tuy mức hơn không đáng kể nhưng cũng cho
thấy năm vừa rồi công ty kinhdoanh không thực sự hiệu quả . Thu nhập bình quân
của công nhân viên đã tăng từ 2.300.000 vnđ lên 2.800.000 vnđ cho thấy công ty
đang thực hiện việc nâng cao mức sống cho công nhân viên của mình nhằm bù đắp
biến động giá cả sinh hoạt và ổn định nguồn nhân lực về lâu dài. Lợi nhuận cũng tăg
từ 33.399 tỷ lên 36.304 tỷ , mặc dù năm 2009 xảy ra khung hoảng kinh tế nhưng lợ
nhuận công ty
ẫn rất cao. 1.5: KẾT LUẬN 1. Cơ may và rủi ro kh
phân tí
môi trường bên ngoài Cơ may: Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao của Việt Nam là
cơ hội cho công
y phát triển trong tương lai. Thu nhập người dân tăng lên cùng vớquy mô dân số đông
đúc và tỉ l ệ am giới cao trong cơ cấu dân số , là điều kiện thuận lợi cho 2 sản phẩm áo
Poloshirt nam ngắn tay và áo T-shirt nam ngắn tay mở rộngqu

thị tr
ng trong tương l ai . Rủi ro: Tuy nhiên, lạm phát cao dẫn đến giảm sức mua và dân số
thành thị còn chiếm tỉ lệ nhỏ nên ảnh hưởng đến doanh số của sản phẩm áo Poloshirt
nam ngắn
ay và áo T-shirt nam ngắn tay. Do thị trường luôn biến động, nhu cầu về hàng may
mặc, xu hướng thời trang của khách hàng thay đổi liên tục nên việc hoàn thành các
mục tiêu k
hạchđặt ra hết ứckhkhn.S cạnh trnh m ạnh m c ủh ànmaym ặc runQu cv ớgi ỏth àh rẻ
và ki ểu dáng ẫu m ó đad ng phùhợp ới thu
h ậc ủa nờiiệt a. Nuồnngun li uphải nhập từn ướngài ờ n iệc sảxuấ t b ị h ụ thuộnh
ề u v à chi ph í gia t ă ng. 2. Điểm mạnh, điểm yếu sau khi
ân tích mô


trờng bên trong Điểm mạnh: Cơ ng ty có khả năng về tàichính để đầu tư cho các dự án
, mở rng quy mô sản xuất kinh doanh ,đầu tư máy móc trang thiết bị . Năng lực sản
xuất của công ty là khá lớn đáp ứng đượ
nhu cầu thị trường mục tiêu. Cơ cấu lao động của công ty là thế mạnh vì số lượng lao
động có trình độty ngềca,ực lượng lao đ ộ ng d ồi d ào . Các lao động luôn được đào
tạo bồi dưỡng tay nghề cho phù hợp với yêu cầu của chất lượn
và mẫu mã sản phẩm hiện nay. Cơ cấu tổ chức có nhiều ưu điểm giúp phát huy tiềm
năng, sáng tạo của các b
phận, cơ
an trong công ty. Điểm yếu: Công tyử dụg nhiuvốnvy trong qu á tr ình s ản xu ấ t nên
ảnh hưởng đ
khnăng thnhtoán sunà.Ngồn ađntuy dồd àc úchấtl ư ợgnh ư ng mcđộ ổn ịh kh
ụgcaohến chon gty luơn phải qant â m ến vệ
yn d ng ao đ nm ới . Hi ệuuả snxuấ t kn
doanh ch ư a th ực s ự cao . Cơ cấu tổ chức còn nhiều khuyết đ
m như phức tạp và cồ

kềnh. 3. Các vấn đề đặt ra Từ những cơ may, rủi ro, điểm mạnh và điểm yếu nêu ở
trên côngtyDệt May Hà Nội cầ
xác định v ấn đề đặt ra là: Tại sao sản phẩm của may Thăng Long chưa phải là sản
phẩm được xếp vào danh mục lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng đ
với cùng một loại sản phẩm? Công ty phải
àm gì đkắc phụciều đó? Trng t ơ nlaic ôgtyẽlàm tn ào để đ ah ìnhảnh ụ ngt vth ưnhi ệu
s ảnhẩ m á Poos hirtnam ng ắtay v àáo-hirtnam gắn ađ ếnđư ợvớini ềng ời i â udùng h
ơn v àtởhànhcụ ng ty h àngđ ầ utại Vi t

y m ặc

Chương 2: XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ QUY MÔ


ỦA THỊ TRƯỜNG TỪ NĂM ĐẾN NĂM 2.1. XÁC ĐỊNH VỊ THẾ
À ĐƯA RA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM Để xác định được chiến lược phù hợp và
hiệu quả thì các nhà hoạch định marketing phải xác định được vị thế của sản phẩm là
ở chỗ nào trên thị trường. Phương pháp xác định vị trí của sản phẩm trên thị trường
hiện nay thường được áp dụng làa trận thị phần / tăng trưởng . Theo phương pháp
này thì các thông số cần phải được xác định là tốc độ tăng trưởng và thị phần tương
đối. Căn cứ vào giá trị của tốc độ tăng trưởng và thị phần tương đối đối với từng sản
phẩm ta đặt các sản phẩm lên ma trận thị phần / tăng trưởng từ đó ta có vị trí của từng
sản phẩm trên ma trận, mỗi vị trí trên ma trận ta có
hiến lược tổng quát thíc
ứng. 2.1.1. TÍNH CÁC
HÔNG SỐ 1. Tốc độ tăng trưởng Dưới đây ta sẽ xét đến doanh thu các sản phẩm qua
các
m của Cng ty Dệt May Hà Nội. Bảng 06:
the


Doanh thu sản phẩm

Doanh thu

Áo Poloshirt nam ngắn tay

Áo T-shirt nam ngắn tay

Năm 2006

196.889

131.368

Năm 2007

232.490

150.860

Năm 2008

270.907

173.368

Năm 2009

320.510


198.138

Năm 2010

374.492

228.120

các n ăm Đơn vị: triệu đồng Gọi tốc độ tăng trưởng của năm hiện tại tính tốc độ tăng
t
ởng so với năm liền trước là GD
nh thu năm liền trước là DT LT Doanh thu năm hiện ti
h tốc đ

DTHT - DTLT

∗trưởng là DT HT

ăng
DTLT

có: G = 100 ; %. (2-1)Ví dụ : Tíh tốc độ tăng trưở ng năm 200 7 của sảnphẩm Áo
Poloshirt nam ngắn tay, theo (21
232.490 - 196.889
liệu ở bảng 06 ta có : G =
196.889
* 100% = 18.08 % Tương tự tínhcho các năm đối với sản phẩm Áo Poloshirt vàtính
cho sản phẩm Áo T-shirt



ết quả thể hiện ở bảng số 08 Bảng 0

: Tốc độ

Tốc độ tăng trưởng

Áo Poloshirt nam ngắn tay

Áo T-shirt nam ngắn tay

Năm 2007

18.08

14.8

Năm 2008

16.6

14.9

Năm 2009

18.2

14.3

Năm 2010


16.8

15.1

ng trưởng hàng năm Đơn vị: % Biết được tốc độ tăng trưởng hàng năm ta tính được
tốc độ tăng trưởg
G=n

n

∏G
i =1

i

ung bình của

ng sản phẩ m.
(2-2) Ví du: Tính tốc độ tăngtrưởng cho sả phẩm Áo T-shirt nam
ngắn tay. Theo (2và số l
u ở bảng 07 ta có: = = 14.8 Tương tự tính cho sản phẩm khác
t quả tể

hiện ở bả

Loại sản phẩm

Tốc độ tăng trưởng trung bình

Áo Poloshirt nam ngắn tay


17.4

Áo T-shirt nam ngắn tay

14.8

ố 0 8 Bảng 08 : Đơn vị:
Doanh thu sản phẩm của công ty
Tính thị phần tương đ

Doanh thu sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh mạnh
nhất
T

phần tương đối = (2-3) Hiện nay trên thị trường cùng bán các sản phẩm như công ty
là May Việt Tến, May Nhà Bè, May Đức Giang . Đây đều là những công ty mạnh và
có lợi thế cạnh tra
hơn Công ty Dệt May Hà Nội. Doanh thu của từng sản phẩm của từng công ty được
thể

ở bảngố 09 và bảng 10. Bảng 09: doanh thu

của ÁoPoloshirt nam ngắ


Năm

2006


2007

2008

2009

2010

Dệt May Hà Nội

196.889

232.490

270.907

320.510

376.370

May Việt Tiến

176.491

210.748

230.855

300.074


309.172

May Nhà Bè

174.091

195.327

201.095

278.528

324.176

May Đức Giang

127.311

146.150

165.608

178.958

231.775

Công ty

y


Đơn vị: triệu đồng Bảng 10: doa
Năm

nh thu Áo T-shirt nam ngắ

2006

2007

2008

2009

2010

Dệt May Hà Nội

131.369

150.860

173.369

198.138

228.120

May Việt Tiến

289.620


307.623

339.873

369.264

425.311

May Nhà Bè

307.624

339.871

315.013

372.117

439.821

May Đức Giang

107.373

126.342

117.402

133.864


168.106

Công ty

tay
Đơn vị: triệu đồng Theo (2-3) và số liệu về doanh số của công ty cũng như
doanh số của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất ở bảng số 10, ta tínhđược thị phần tương
đối c
t ừng sản phẩm của công ty. Ví dụ: Tính thị phần tương đối năm 2006 của sảnphẩm
ÁoPoloshirt nam ngắnay

196.889
ng ty Dệt May Hà Nộ i:

thị p

176.491
ơng đối =

= 1.12 Tương tự tính thị phần tương đối cho các sản phẩm khác k

quả thhiện ở bảng số 11
Năm

2006

2007

2008


2009

2010

Áo Poloshirt nam ngắn tay

1.12

1.1

1.17

1.07

1.16

Áo T-shirt nam ngắn tay

0.43

0.44

0.51

0.53

0.52

Thị phần

tương đối


11 :thị phần tương đối Ta tính thị phần tương đốibình quân các năm của các
ản p hẩm
Loại sản phẩm

Thị phần tương đối bình quân

Áo Poloshirt nam ngắn tay

1.12

Áo T-shirt nam ngắn tay

0.5

hiện ở bảng số 12 Bảng 12: 2.1.2. ĐẶT CÁC SẢN PHẨM LÊN VỊ TRÍ TRÊ
MA TRẬN THỊ PHẦN / TĂNG TRƯỞNG Từ các số liệu vtốc độ tăng trưởng ở bảng
số 0 8 và sốliệuvề thị phần tương đối ở bả ng 1 2 ta đặt các sản phẩn lên ma trn
hị phần / tăng trư
Tacó : Tốc độ
ng trưở

ng

20%

DẤU
ỎI

NGÔI
O
% Cao

14.8%

CON
HÓ BÒ SỮA Thấp

Thị phần

0%

0.1

0.5 Hẹp

1 1.12

Rộng

tương đố i 2.1.3. XÁC ĐỊNH VỊ THẾ V

CHIẾN LƯỢC CO TỪNG SẢN PHẨM 1Áo T-shir t nam ngắn tay (A) : sản phẩm
này nằm trong ô Dấu Hỏi có thị phần tương đối hẹp nhưng tốc độ tăng trưởng cao.
Tuy sản phẩm này chưa có nhiều lợi thế về cạnh tranh nhưng tốc độ tăng trưởng cao
do đó chúng có cơ hội trở thành ngôi sao nếu được đầu tư đúng cách. Ta có thể thấy
doanh thu của áo Poloshirt nam ngắn tay từ năm 2006 đến 2010 đều tăng, doanh thu



năm sau cao hơn năm trước. Vì vậy, sản phẩm này có tiềm năng pháttriển trong tương
lai nên ta ch
chiến lược cho sản
ẩm là: Chiến lược: xây dựng 2.Áo Poloshirt nam ngắn tay (B) : sản phẩm này nằm
trong ô Ngôi Sao có thị phần tương đối rộng, nằm trong ngành có tỉ lệ tăng trưởng
cao. Doanh thu của áo Poloshirt nam ngắn taycũng tăng đềuqua các năm và đứng đầu
ngành , nhưng cũng vì thế mà sản phẩm phải chịusự cạnh tranh gay gắt từ các công ty
cùng ngành. Để duy trì vị trí này thì chiến l
c thích hợp cho sản
hẩm là: Chiến lược: cầm giữ 2.2. XÁC ĐỊNH QUY M
THỊ TRƯỜNG CHO TỪNG SẢN PHẨM Mỗi sản phẩm của côn
ty sẽ có 1 quy mô t
nứn.Côngthcxác ịnh:

201

=Q00 * ( G + 1) (2-4Q 20 10 : qy mô thị trường năm 2010
ơnvị

tính: triệu đồngQ 20 11 : qy mô thị trường năm 2011

đơn vị tính: triệu đồng Ví dụ: Tính quy mô thị trường của Áo Poloshirt nam ngắn tay
mà cng ty sẽ phục vụ năm 2011 . Theo (2-4)v
iệuở

bảng 08 tc ú : Q 201 1 = 36.370 * (0.174 +

= 441 .858 (triệu đồng) Tính tương tự cho các năm đến năm 2015,kết
thể hiện ở bảng số 13: Bảng 13:quy mô t
Sản phẩm


ị trường cho các s
Quy mô thị trường

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Áo Poloshirt nam 441.858
ngắn tay

518.741

609.002

714.968

839.372

Áo T-shirt
ngắn tay

300.640


345.135

396.215

454.855

nam 261.882


triệu đồng
Chương 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETNG ĐỐI
VỚI SẢN PHẨMÁO T- SHIRT NAM NGẮN TAY
A CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 3.1:PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH MARKETING
HỆN TẠI VỚI SẢN PHẨM ÁO T- SHIRT NAM NGẮN TAY
A CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 3
.1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG Do nhận thức được thị trường trong nước là thị
trường tiềm năng, bởi dânsố Việt Nam khoảng trên 8 6 triệu người và thu nhập
củangười dân ngày càng tăng cùng với ính năng tiện dụng của mt hàng này, công ty
đã đ ầu tư vào nhà máy may thờitrang để sản xuất sản phẩ m áo T-Shirt nam ngắn tay
cho phù hợp nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Sản phẩmo T-shirt nam ngắn tay
củ a công ty được thiết kế dànhcho những khách hàng từ 20 đến 40 tui, có thu nhập
trung bình , là những nam giới năng động, có lối sống hiện đại, luôn
ếp thu những cái mới lạ. Với những thiết kế bắt mắt, sáng tạo, sản phẩm của công ty
đang dần chiếm được nhiều tình cảm của người tiêu dùnghơn, đẩy mạnh tiêu thụ. N ền
kinh tế ViệtNam ngày càng phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam
mở rộng quy mô sản xuất, các doang nghiệp may mc như Dệt May Hà Nội sẽ c ú
nhiều
ơ hội để phát triển hơn. 3.
2. PHÂN TÍCH VỀ SẢN PHẨM Tìnhhình sản phẩm áo T-shirt nam ngắn tay của
công

được co
Stt CHỈ TIÊU

ĐƠN VỊ

NĂM 2008

NĂM 2009

NĂM 2010

1

Mức tiêu thụ của ngành sản phẩm

297.481.765 331.916.226 362.335.000

2

Thị phần của công ty

%

0.51

0.53

0.52

3


Giá bán bình quân

VND/SP

114.272

112.632

121.074

4

Chi phí đơn vị

VND/SP

107.707

106.811

114.414

5

Khối lượng tiêu thụ

sản phẩm

1.517.157


1.759.156

1.884.142

6

Doanh thu bán hàng

triệu
đồng

173.369

198.138

228.120

7

Tổng chi phí

triệu
đồng

163.408

187.897

215.573


8

Tổng lợi nhuận mục triệu
tiêu
đồng

9.961

10.259

12.547

9

Chi phí Marketing

triệu
đồng

3.000

3.259

4.000

10

Tổng lợi nhuận trước triệu
thuế

đồng

6.961

7.000

8.547

11

Thuế thu nhập doanh triệu

1.740

1.750

2.137


nghiệp

đồng

12

Lãi ròng

triệu
đồng


5.221

5250

6.410

13

Lãi ròng/ chi phí

VND lãi 0.032
ròng/Vnd
chi phí

0.03

0.03

ưi bảng sau: Bảng 14 : T ừ những số liệu trên ta thấy: quy mô của sản phẩm áo T-shirt
nam ngắn tay trong ngành này càng tăng nhiều hơn qua các năm, chứng tỏ sự phát
triển của ngành may mặc, nên khối lượng tiêu thụ sản phẩm áo T-shirt nam ngắn tay
của công ty cũng tăng lên đáng kể kéo theo chi phí, doanh thu và lãi ròng của công ty
cũng tăng. Do sự tăng giá của các yếu tố đầu vào nên chi phí qua các năm cũng tăng.
Ta nhận thấy công ty ngày càng đầu tư nhiều hơn vào công tác marketing cho sản
phẩm nhằm đưa sản phẩm áo T-shirt nam ngắn tay đến với người tiêu dùng, làm cho
họiết đến sản phẩm nhiều hơ n, tăng q
mô nhu cầu, thị trường. 3.1.3. PHÂN
ÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH Công ty có 3 đối thủ cạnh tranh chính là May Việt
Tiến, May Nhà bè, May Đức Giang. Trong đó, Việt Tiến và Nhà Bè là 2 công ty đã có
chỗ đứng trong tâm trngười tiêu dùng Việt Nam , còn Đức Giang là công ty có địa

điểm kinh doanh và thị trường mục tiêu tương đối giống với Dệt May Hà Nội và quy
mô của công ty này ngày càng mở rộng nên cũng là đối thủ cạnh tranh mà công ty cần
dè chừng. Các sản phẩm của 3 công ty trên rất đa dạng, phong phú và được chào bán
ở nhiều nơi khắp các tỉnh thành trong cả nước. May Nhà Bè là một côngty lớn, công
ty này có hơ n 200 cửa hàng phân phối sản phẩm ở khắp các tỉnh thành, trong các
trung tâm thươn mại mua sắm, siêu thị lớ n, sản phẩm áo T-shirt nam ngắn tay của
Nhà Bè được thiết kế sang trọng, mang phong cách riêng trong từng sản phẩm. Bên
cạnh đó, Việt Tiến đang là công ty có mạng lưới phân phối mạnh nhất trong ngành với
hệ thống hơn 1000 đại lý, cửa hàng trong cả nước, sản phẩm của Việt Tiến được thiết
kế đơn giản nhưn
bắt mắt người tiêu dùng. 3.1.4. PHÂ
TÍCH TÌNHHÌNH PHÂN PHỐI Sản phẩm áo T-shirt nam ngắn tay của công ty đang
được phân phối tại hơn 80 cửa hàng, đại lý trên toàn quốc. Trong đó có 20 cửa hàng
giới thiệu sản phẩm và hơn 60 đại lý kinh doanh sản phẩm này của công ty, ngoài ra
còn hệ thống bán buôn rải rác trên các tỉnh thành cả nước. Sản phẩm áo T-shirt nam
ngắn tay được phân phối chủ yếu ở các thành phố, tỉnh lớn ở nước ta như Hà Nội, Hải
Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh...và được trưng bày ở những trung tâm mua
sắm(Plaza, Nguyễn Kim...), hệ thống siêu thị(igC, Metro, Vinatex Mart..) . Với hệ
thống phân phối này sản phẩm áo T-shirt nam ngắn tay của công ty sẽ được quảng bá
rộng khắp, được người t
u dùng biết đến nhiều hơn. 3.1.5. PHÂN TÍC
TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG
MÔ 1.MÔI TRƯỜNG KINH TẾ: Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây liên tục
tăng trưởng mạnh mẽ, luôn duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định của mình. Với tốc độ


tăng trưởng kinh tế luôn trên 5% như vậy, đây thực sự là một điều kiện hết sức thuận
lợi, nhu cầu tiêu dùng tăng, công ty sẽ có cơ hội mở rộng sản xuất kinh doanh mặt h
g áo T-shirt nam ngắn tay. Năm 2010 vừa qua Việt Nam có mức lạm phát ở mức 2
con số là 11.75%, làm cho tốc độ tăng giá cả lên gần 12%, các mặt hàng đều thi nhau

tăng giá, người dân thắt chặt chi tiêu nên ảnh hưởng đến doanh số bán hàng của sản
phẩm áo T-shirt nam ngắn tay, doanh số
iảm so với chỉ tiêu đề ra. Thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng, đây là yếu tố
thuận lợi cho công ty trong việc tăng quy mô bán hàng và tiếp thị sản phẩm, người
dân sẽ có điều kiện hơn trong vấn đề chi tiêu hàng ngày và sẽ xuất hiện nhiều nhu cầu

khi thu nhập của họ
ng. 2.MÔI TRƯỜNG DÂN SỐ: Nước ta từ trước đến nay vẫn là một nước đông dân
trênhếii, xếp thứ 3 ở khu vự c Đ ĩ ng Nam Á ( sau indonêsia và Philippin) và xếp thứ
13 trên thế giới, nhu cầu mua sắm tiêu dùng ởnướacũnrất co, đyl đ ềki ệnthuậnl ợi để c
n g ym ở rộng uy m h ịtr ư ờgủa s ảnph ẩ m
o T-sh ir t nm ng ắn tay. Đáng chú ý, t ỷ số giới tính khi sinh của Việt Nam ở mức
tương đối cao, đạt111 bộ trai trên 100 bé gái. Tỷ số này đặc biệt cao ở vùng đồng
bằng Sông Hồng (115/100). Tỷ số giới tính khi sinh cao nhất ở Hưng Yên với131 bộ
trai trên 100 bé gái . Có thể thấy tỷ lệ sinh bộ trai ở Việt Nam đang tăng lên, đây là
yếu tố một thuận lợi cho công ty trong tương lai vì quy mô nam giới tăng lên kéo theo
nhu cầu áo dành cho nam giới cũng tăng, công ty sẽ có cơ hội mở rộng quymô thị
trường với sản phẩm áo Tirt nam ngắn tay của mình. Tuy nhiên dân số thành thị lại chỉ chiếm khoảng 29.6%
tổng dân số, nhưng ở Hà Nội và thành phố HCM thì tỷ lệ dân thành thị khá cao( ở Hà
Nội là trên 40%, ở thành phố HCM trên 50%), đây là 2 thị trường mà công ty rất chú
trọng nên đây cũng là điều kiện thuận lợi cho công ty thực hiện cácchiếnlợcinh
donhcho s ảnph ẩ m á o T-sh
t nag ắtacủmn
3. NHN ỐX ÃHỘI :Knh t ế cànphá t tri n, đời s ốn gv à thu hập cngcaothì on
nờicàngcơ ýđếnc ỏ ảnph m ph ụcv ụti âudng ,rngóc úqần á.Thờ v ào đ , xuhư ớg vàth
iếu hẩ mm ỹ củngườiti âud ùgđ ố i với cács n pẩ mmaymặc ngs ựbiến đổilâ n t ụ cH
àgmaym ặ TungQu c v igith àrvkiể ud ànẫu m a d ạng,thư ờnxuyâ nthayđổi à kỏ
phùhợp i tịhi ung ư ờti â udngiệtNm đ angchi ếm .N ếc ụ gty Dt MaHà ội h ụngchơtr
ọngđầu tưđ únựccho c ụng tác thtế co c ác s ảnphẩ m c ủa m ình trong đó c ú sản
phẩmo Tshirt nam gắn ty tì sẽhanh ch óng b ị t ụt h ậu ,áo Tsirt namngắtaycủaụg tysẽ

ần m t đ i h ìnhảnh vàuyíntr

ti â u d ùng .

3.2. PHÂN


ÍCH CƠ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ 3.
1. CƠ HỘI
MỐI ĐE DOẠ: 1. Cơ hội: Thu nập ngườidn tng ên khn nhu cầu s ảph ẩmmam ct ănđ
ặc bit l à sả ph ẩ m trunv cao prong đó c ú s ản ph ẩ mo Tshrt na
nắn tay c ủa c ôn g ty. C ùng với quyô dân số đông đúc và tỉ l ệ nam giới cao trong cơ
cấu dânsố, lđều kiệhuận lợ i cho as anr ph ẩ m áo T-shirt nam ngắn tay mở rộng quy
mtị
rờng rong ươnglaiCác s ảphẩm c ủ a Dệt My H à ộiagngày ng nậnđ ược s ựyâ h íct
ínni ệcủ a ng ườt ângrong ư ớđ i ề unày h úc ẩ chovệcu ảgb ỏvà ti â u th ụ s ản ph ẩ m
áT-sit nam ngắtaycủacụg
y thu ận l ợi
ơn. . 2Mốe doạ: Lmph t ăng cahi ến nư ời d ni ả m nhu c ầmua m , doanh thu s ản ph ẩ
m áoT-shirtnam nắn tygim so
ới cỉ ti u đ ề r.Để ợinhu ậhu ư ợc t ừ s ản ph ẩ m áo T-sirtnm ngắn tycaoth ìc ụ ny pi
đầu t ưnhi u à o iệchếtkế ản ph ph ựhợp v ới
uhướngtitrng. C hấ tlư ng vàgiỏ c ả c ủa s ản pẩm á o-shirnam nắn typh ụtu ộhiề v ào
cấ l ư ợgv à gc ảcủangu nngun liệu đ u vào ư cnh ập h
ếtừ n ư ớc ngoài .C nh tah gay gắt ừác cụ nty ựng gànv à nạh àgnhái đang uấ
thệnvớicác s ản pẩ m ủa c ụ ng ty khiến việc inh dah, ti êu th ụ s ản ph ẩ m áTshitnamgắn ag
p nhi ề u kh ỉ kh ă n. 3.2.2.
C ĐIỂM MẠNH,
ỂYẾU:. Đểm mạn:S ản phm á o Tsirtnam ngntayủcơ gty đ ược ápd ụnc ơng ngh ệ tâ n
iến votrogs ản uấ ,ch lợng ủasản pẩm c ũngóđ ượ n ân ga.T ó nng aođ ư ợc năngl ực

cạntranh của á o Tr tnm ng ntay.S ốl ư ợnsản ph ẩá o T-srt am ngắ tay đ ợc ảnxấ t ra áp ứng đ c nhu c
thtr ờng on ăng lựs ản xấ tc ủa c
gty khỏ cao.Sản ph ẩá o T-sir am ng ắay c ủc ụng tđ ợc hi ết kếphù hợp v ới xuh ư
ớgth i trag c ùgv ớihữnínhă nhác nờn hi ếđư cnhiềc ảmtìnhc ủ
ư ời ti â u
ng . .Điểmyếu: V ỡ nuy ân li ệcính c ủá o T-sirtnamnắn ty làv ảiđ ợccủ y ếnh ậptừ n ư
ớngài kiếnhi pí sảxuất tốn k éh ơ n nờnl i nhận hđợc từvic b ỏsản ph ẩá o T-shit
nmngắn tay
hưa tc sự cao.Sản ph ẩá o T-shi tang ntach ađư ợcầutư thích áng v cơ ngtác kíh thích i
âu thụ, uảngbỏ hìh ảhs n phm dẫ nđến nhnhvề s ảnhẩ mvà c ụng tv ẫ ncũna l ạới hềt
nnơ
tr ờ n c ả n ư ớc . 32


×