Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.81 KB, 52 trang )

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Lời nói đầu
Những năm gần đây, khi mà nền kinh tế Việt Nam có sự chun ®ỉi tõ
nỊn kinh tÕ tËp trung bao cÊp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà
nớc, đà tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là
doanh nghiệp nhà nớc.
Để bắt nhịp với sự thay đổi này, các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện
mình để nâng cao năng lực cạnh tranh cũng nh duy trì và mở rộng thị trờng.
Công tác tiêu thụ sản phẩm đợc đánh giá là khâu đặc biệt quan trọng, nó chi
phối mạnh mẽ tới các khâu khác và là cơ sở của hoạt động sản xuất kinh
doanh. Vì trong nền kinh tế thị trờng phơng châm của các doanh nghiệp là sản
xuất ra những gì mà thị trờng cần chứ không phải chỉ tiêu thụ những gì mình
có thể sản xuất đợc. Cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty cổ phần Dịch
Hồng Hà Nội đà kịp thời thích ứng với những biến đổi của nền kinh tế thị trờng. Nhờ đó mà hiện nay Công ty đà đạt đợc những thành công và kết quả khá
cao. Tuy nhiên, công ty cũng còn gặp phải những khó khăn cũng nh sự cản trở
nhất định trong công tác duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm.
Qua một thời gian ngắn thực tập tại Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
cùng với việc tìm hiểu và xem xét về thực tế tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Cùng với sự hơng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ, Cử
nhân Phan Bá Thịnh, em đà chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm duy trì và
mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà
Nội".
Nội dung của đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về thị trờng, duy trì và mở rộng thị trờng tiêu
thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng thị trờng và tình hình duy trì mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.
Phần III: Những biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.

SVTH: §ång ThÞ ThuËn




Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Phần I
Lý luận chung về thị trờng, duy trì và mở rộng
thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp
1. Sản phẩm và thị trờng sản phẩm
1.1. Khái niệm sản phẩm và thị trờng sản phẩm
* Khái niệm về sản phẩm
Sản phẩm là kết quả của quá trình hoạt động của tất cả các ngành sản
xuất vật chất và dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân.
Mỗi một sản phẩm đều có một số giá trị sử dụng nhất định, mà giá trị sử
dụng của sản phẩm lại đợc tạo thành từ các tính chất đặc trng của sản phẩm.
* Khái niệm về thị trờng:
Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản
xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì khái niệm thị trờng ngày
càng đợc mở rộng, phong phú và đa dạng hơn. Ngày nay, khái niệm thị trờng
đợc hiểu theo những khía cạnh khác nhau bởi họ đứng ở những góc độ nhu
cầu khác nhau. Song một khái niệm chung thị trờng đợc hiểu là:
"Một hình thức lu thông hàng hoá mà tại đó hàng hoá đợc trao đổi thông
qua tiền tệ làm môi giới".
** Cách hiểu cổ điển về thị trờng:
Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi, buôn bán. Nh vậy, phạm vi
của thị trờng đợc giới hạn thông qua việc xem xét bản chất hành vi tham gia
thị trờng. ở đâu có sự trao đổi buôn bán, có sự lu thông hàng hoá thì ở đó có
thị trờng và ở đó có ngời mua, ngời bán. Quan niệm này có thể đợc thấy ở
cách hiểu thị trờng bao gồm cả các hội chợ, các địa d hoặc các khu vực tiêu
thụ phân theo mặt hàng gắn với yếu tố địa lý của hành vi tham gia thị trờng,
đòi hỏi phải có sự hiện hữu của đối tợng đợc đem ra trao đổi. Vì vậy mà quan
niệm này nó có phần hạn chế so với tình hình thùc tÕ hiƯn nay.

** ThÞ trêng trong nỊn kinh tÕ hiện đại:
Thị trờng đợc coi là biểu hiện thu gọn của quá trình mua bán, mà thông
qua đó các quyết định của gia đình về tiêu dùng một mặt hàng nào, các quyết
định của ngời công nhân về làm việc bao lâu, các quyết định của công ty về
sản xuất cái gì, cho ai đều đợc dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả. Quan niệm
này cho thấy mọi quan hệ trong nền kinh tế đà đợc tiền tệ hoá. Giá cả với t
cách là thông tin cho các lực lợng tham gia thị trờng trở thành trung tâm của
sự chú ý. Sự điều chỉnh giá cả trong quan hệ mua bán là yếu tố quan trọng
SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
nhất để các quan hệ đó đợc tiến hành. Mọi nhu cầu về hàng hoá, dịch vụ, hay
nói một cách khác thị trờng đà bao hàm các lực lợng của quá trình tái sản
xuất. Quan hệ trên thị trờng, giữa các lĩnh vực tham gia thị trờng là các hoạt
động thiết yếu để cho nền kinh tế đợc vận hành. Cách nhìn này đa đến một cái
nhìn tổng thể, toàn diện về thị trờng trong nền kinh tế cũng nh bản thân thị trờng.
1.2. Các phơng pháp phân loại và phân đoạn thị trờng
* Phân loại thị trờng:
Nh chúng ta đà biết, đối tợng mà các doanh nghiệp quan tâm đó là thị
trờng, hay nói một cách khác đó là khách hàng hiện có và sẽ có. Doanh
nghiệp làm thế nào để phát triển thị trờng, tăng doanh số bán, tăng lợi
nhuận thì chỉ có một cách duy nhất đó là doanh nghiệp cần phải nắm bắt
chính xác nhu cầu của khách hàng và đáp ứng đúng, đủ, kịp thời, có nh vậy
mới tiêu thụ đợc. Nhng trong thực tế nhu cầu của khách hàng là muôn màu
muôn vẻ. Để chiều đợc lòng khách hàng thật không phải đơn giản. Một trong
những bí quyết quan trọng để thành công trong kinh doanh là sự hiểu biết cặn
kẽ tính chất của thị trờng. Phân loại thị trờng chính là chia thị trờng theo các
góc độ khách quan khác nhau. Phân loại theo thị trờng là cần, là khách quan
để nhận thức cặn kẽ về thị trờng.

Hiện nay, trong kinh doanh, ngời ta đa vào những tiêu thức khác nhau
để phân loại thị trờng.
** Trên góc độ vị trí của lu thông hàng hoá và dịch vụ ®Ĩ xem xÐt thÞ trêng gåm:
- ThÞ trêng trong níc, thị trờng địa phơng
- Thị trờng ngoài nớc, thị trờng khu vực
** Trên góc độ đối tợng của lu thông hàng hoá và dịch vụ để xem xét,
thị trờng bao gồm hàng hoá và dịch vụ để xem xét, thị trờng bao gồm:
- Thị trờng hàng hoá, thị trờng t liệu
- Thị trờng tiền tệ.
** Trên góc độ chuyên môn hoá sản xuất và kinh doanh để xem xét, thị
trờng bao gồm:
- Thị trờng hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
- Thị trờng hàng nông sản, lâm sản, thuỷ sản.
- Thị trờng hàng cơ khí, hoá chất, vật liệu xây dựng
** Trên góc độ tính chất của hàng hoá để xem xÐt thÞ trêng, thÞ trêng
bao gåm:
- ThÞ trêng cung (thị trờng bán), thị trờng cầu (thị trờng mua).
SVTH: Đồng ThÞ ThuËn


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
- Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh.
- Thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra.
Mỗi cách phân loại có một ý nghĩa quan trọng riêng. Trong nội dung
của bài viết này em xin đợc đề cập đến thị trờng đầu ra.
Thị trờng đầu ra là thị trờng của hàng hoá và dịch vụ.
* Phân đoạn thị trờng:
Thực chất của phân đoạn thị trờng là căn cứ vào các tiêu thức khác
nhau: thu nhập, tuổi tác, tập quán, sở thích để chia thị tr ờng thành những
đơn vị nhỏ (đoạn hoặc khúc) khác biệt nhau để có các chính sách cho phù hợp

nhằm đáp ứng việc khai thác tối đa thị trờng.
Nh vậy, có thể hiểu: "phân đoạn thị trờng" là quá trình phân chia ngời
tiêu dùng thành nhóm trên cơ sở những điều khác biệt về nhu cầu, về tính cách
hoặc hành vi".
Các cách phân đoạn thị trờng:
** Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý
Phân đoạn thị trờng theo yếu tố địa lý, đòi hỏi phải phân chia thị trờng
thành những dịch vụ địa lý khác nhau nh: quốc gia, vùng, tỉnh, thành phố,
quận, huyện
* Phân đoạn thị trờng theo yếu tố nhân khẩu học
Là việc phân chia thị trờng theo những nhóm trên cơ sở biến nhân khẩu
học nh tuổi tác, thu nhập, nghề nghiệp, học vấn, tôn giáo.
1.3. Vai trò của thị trờng
* Thị trờng là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp:
Trong mỗi doanh nghiệp quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không
ngừng và hoạt động theo các chu kỳ: mua nguyên vật liệu, vật t, thiết bị trên
thị trờng đầu vào, tiến hành sản xuất sản phẩm, sau đó bán sản phẩm trên thị
trờng đầu ra. Ta có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:
Thị trờng các
yếu tố sản xuất
(thị trờng đầu vào)

Tiền
hàng

DNSX
Thị
trờng sản phẩm (thị trờng đầu ra)
Tiền
công nghiệp

hàng

Nói tới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là nói tới thị trờng, mối quan
hệ này là mối quan hệ hữu cơ. Mục đích của doanh nghiệp sxkd chính là lợi
nhuận và lợi nhuận càng cao càng tốt. doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm để

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
bán, và muốn bán đợc thì phải tiếp cận thị trờng. Thị trờng tiêu thụ càng lớn
thì lợng hàng hoá tiêu thụ càng nhiều và khả năng thu lợi nhuận càng cao còn
thị trờng eo hẹp thì sản phẩm tiêu thụ đợc ít, có thể gây ứ đọng, khả năng quay
vòng vốn kém, hoặc cũng có những doanh nghiệp phải đình trị sản xuất.
Trong cơ chế mới này, thị trờng có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp.
* Thị trờng điều tiết và lu thông hàng hoá
Trong cơ chế thị trờng, việc sản xuất cái gì? sản xuất nh thế nào? sản
xuất cho ai? không phải là ý muốn của doanh nghiệp mà là do nhu cầu của ngời tiêu dùng. Doanh nghiệp chỉ bán những gì mà thị trờng cần chứ không phải
là bán những gì mà mình có.
Thị trờng tồn tại khách quan, tùng doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động
thích ứng với thị trờng. Mỗi doanh nghiệp phải trên cơ sở nhận biết nhu cầu
của thị trờng và xà hội cũng nh thế mạnh của mình trong sản xuất kinh doanh
để có chiến lợc, kế hoạch và phơng án kinh doanh phù hợp với sự đòi hỏi của
thị trờng và xà hội.
Thị trờng có vai trò to lớn nh vậy là do nó có những chức năng chủ yếu
sau:
- Chức năng thừa nhận của thị trờng:
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh
nghiệp có bán đợc hay không. Nếu bán đợc có nghĩa là thị trờng đợc thừa

nhận.
- Chức năng thực hiện của thị trờng:
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vi
mua bán hàng hoá và dịch vụ. Ngời bán cần giá trị của hàng hoá, còn ngời
mua cần giá trị sử dụng của hàng hoá. Nh vậy thông qua chức năng thực hiện
của thị trờng, các hàng hoá và dịch vụ hình thành nên các giá trị trao đổi của
mình để làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực.
- Chức năng điều tiết và kích thích của thị trờng
Chức năng đợc thể hiện ở chỗ nó cho phép ngời sản xuất bằng nghệ
thuật kinh doanh của mình, tìm đợc nơi tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ với hiệu
quả hoặc lợi nhuận cho mình. Nh vậy, thị trờng kích thích ngời tiêu dùng sử
dụng có hiệu quả ngân sách của mình.
- Chức năng thông tin của thị trờng:
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết
nên sản xuất hàng hoá và dịch vụ nào, với khối lợng bao nhiêu để đa vào thị

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
trờng cho ngời tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá và dịch vụ nào vào
thời điểm nào là có lợi cho mình.
* Thị trờng phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trong cạnh tranh
Thị trờng càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng phát đạt, khả
năng thu hút khách hàng mạnh, lợng tiêu thụ sản phẩm lớn làm cho sản xuất
phát triển, sức cạnh tranh càng mạnh.
2. Các nhân tố ảnh hởng tới thị trờng kinh doanh của doanh nghiệp
2.1. Những nhân tố khách quan
Các nhân tố khách quan ảnh hởng đến thị trờng kinh doanh của doanh
nghiệp có đặc điểm chung là:

* Các nhân tố này nằm bên ngoài doanh nghiệp tạo ra môi trờng để
doanh nghiệp hoạt động.
* Doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc những nhân tố này và phải
chấp nhận chúng.
- Nhịp độ phát triển sản xuất kinh doanh của ngành kinh tế quốc dân là
nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ đến thị trờng. Sự phát triển của sản xuất sẽ tác
động đến cung cầu hàng hoá, thị trờng ngày càng mở rộng.
- Nhịp độ phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật, văn hoá - nghệ
thuật cũng tác động trực tiếp đến thị trờng khoa học công nghệ phát triển tạo
ra những thiết bị hiện đại dẫn tới sản phẩm làm ra có chất lợng cao, giá thành
hạ, từ đó hàng hoá sản xuất ra sẽ đáp ứng đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời
tiêu dùng. Điều đó làm tăng sức mua trên thị trờng, thị trờng ngày càng mở
rộng.
- Sự tham gia đầ t của nhà nớc vào các cơ sở trên các lĩnh vực kinh tếkhoa học, kỹ thuật, văn hoá giúp ta có cơ hội tiếp nhận kỹ thuật mới, phong
cách quản lý mới, có sản phẩm mới làm thị trờng đợc mở rộng.
- Mức độ cạnh tranh của các hàng hoá đồng loạt trên thị trờng cũng là
nhân tố tác động mạnh trên thị trờng. Thông qua cạnh tranh, ngời tiêu dùng sẽ
có đợc sản phẩm chất lợng cao, giá thành phù hợp.
- Nhịp độ phát triển dân số trong từng thời kỳ cũng có ảnh hởng tới
cung cầu trên thị trờng.
- Mức độ thu nhập bình quân trong từng thời kỳ của các tầng lớp dân c
trong toàn quốc, cũng làm ảnh hởng tới sức mua của ngời tiêu dùng. Khi thu
nhập tăng khả năng thanh toán của ngời dân đợc đảm bảo, thì thị trờng tiêu
thụ sản phẩm sẽ có cơ hội mở rộng và phát triển.

SVTH: Đồng ThÞ ThuËn


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
- Sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc đối với nền kinh tế, các chủ trơng chính

sách của Đảng và Nhà nớc trong các lĩnh vực phát triển về kinh tế, quản lý,
khoa học kỹ thuật sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất tăng, thu hút các công ty nớc
ngoài đầu t vào thị trờng trong nớc làm cho thị trờng ngày càng mở rộng.
2.2. Những nhân tố chủ quan
Những nhân tố chủ quan ảnh hởng tới duy trì và mở rộng thị trờng có
những đặc điểm sau:
* Chúng là những nhân tố bên trong doanh nghiệp, thể hiện khả năng và
thực lực của chính doanh nghiệp.
* Doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc các nhân tố này, duy trì và phát
huy những điểm tích cực, có lợi cho việc duy trì và mở rộng thị trờng và hạn
chế, loại bỏ những yếu tố tiêu cực, không có lợi.
Những nhân tố chủ quan bao gồm:
- Khả năng tài chính
- Trình độ quản lý và các chiến lợc, chính sách biện pháp trong quản lý,
điều hành doanh nghiệp.
- Hệ thống thông tin
- Công nghệ máy móc thiết bị
- Lực lợng lao động
Trớc hết, xem xét về khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hởng tới
vấn đề duy trì và mở rộng thị trờng. Đây là một trong những yếu tố quan trọng
hàng đầu cần đợc tính tới khi ra các quyết định về thị trờng: ngành hàng, khu
vực kinh doanh, các hình thức cạnh tranh Chi tiết hơn nữa, yếu tố này tạo ra
khả năng để thực hiện hoạt động marketing, quá trình từ thu thập thông tin,
tìm hiểu thị trờng, xác định thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp, xác định các
chiến lợc cạnh tranh khuyếch trơng đặc biệt là cạnh tranh giá cả. Khả năng
tài chính đảm bảo các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh để tạo
ra các đầu ra đáp ứng nhu cầu thị trờng. Với các chiến ợc kinh doanh, doanh
nghiệp dựa vào khả năng tài chính của mình để tạo ra các quyết định về mọi
yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh cả về ngắn hạn lẫn dài hạn:
Đầu t vào máy móc thiết bị, xác định lực lợng lao động hợp lý, ra các quyết

định dự trữ về nguyên vật liệu bán thành phẩm Hoạt động tài chính là một
bộ phận của doanh nghiệp và cuối cùng nó đợc xem xét, đánh giá thông qua
hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và trong đó có thị trờng. Điều này không chỉ có ý nghĩa với chính doanh nghiệp mà còn là đối tợng quan tâm của lực lợng bên ngoài doanh nghiệp: những cơ quan Nhà nớc

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
và các chủ đầu t Chính vì vậy, mà doanh nghiệp có hoạt động tài chính lành
mạnh, sẽ có khả năng ổn định, phát triển trên thị trờng.
Yếu tố trình độ quản lý hiện nay ®ang trë thµnh vÊn ®Ị ngµy cµng quan
träng vµ tËp trung sự chú ý rất lớn. Trình độ quản lý thể hiện ở quá trình hoạch
định chiến lợc, chính sách, biện pháp quản lý và quá trình thực thi các quyết
định chiến lợc, chính sách, biện pháp quản lý và quá trình thực thi các quyết
định đó trong sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện cạnh tranh, các vấn đề về
thị trờng đều phải đợc giải quyết dựa theo chiến lợc phát triển của doanh
nghiệp. Những yếu tố đó quyết định đến khả năng phản ứng của doanh nghiệp
trớc những thay đổi của thị trờng và do đó quyết định đến vấn đề duy trì và
mở rộng thị trờng của doanh nghiệp.
Những yếu tố đó đảm bảo cho doanh nghiệp đạt đợc sự ổn định tơng đối
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Chúng đợc xây dựng không phải về mục
đích tự thân mà chúng là những phơng tiện để doanh nghiệp thích nghi trên thị
trờng cả về trớc mắt và lâu dài.
Yếu tố con ngời (lực lợng lao động) là yếu tố sống còn đối với mọi
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.
Trong công tác duy trì và mở rộng thị trờng, con ngời cung cấp dữ liệu
đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh thị trờng, lựa chọn, thực
hiện, kiểm tra chiến lợc của doanh nghiệp. Cho dù quan điểm hệ thống kế
hoạch hoá có đúng đắn đến độ nào đi nữa nó cũng không mang lại hiệu quả
nếu nh con ngời làm việc kém hiệu quả. Yếu tố này gồm các yếu tố nh: trình

độ chuyên môn, t cách đạo đức, tay nghề, kinh nghiệm của cán bộ công
nhân viên.
3. Các chỉ tiêu phản ánh việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ
sản phẩm
Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Đó
là cơ sở để đánh giá mức độ tín nhiệm với nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu
dùng.
Chỉ tiêu bao gồm:
* Doanh thu tiêu thụ: Qua chỉ tiêu này doanh nghiệp sẽ nhận biết đợc
tốc độ tăng trởng của mình về doanh thu tiêu thụ.
= x
Với giả thiết giữ ổn định giá sản phẩm thì doanh thu tiêu thụ tăng đồng
nghĩa với khối lợng tiêu thụ sản phẩm tăng. Từ đó có sự so sánh doanh thu của

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
năm trớc với năm sau, thấy đợc hiệu quả của việc duy trì và mở rộng thị trờng
tiêu thụ nh thế nào?
* Lợi nhuận: Là mục tiêu mà các doanh nghiệp sản xuất mong muốn đạt
đợc thông qua hoạt động tiêu thụ. Chỉ tiêu này đợc cấu thành bởi rất nhiều yếu
tố:
L = Qi x (Pi - Zi - Fi - Ti)
L: Lỵi nhn tríc thuế
Qi: khối lợng sản phẩm bán ra
Pi: giá bán sản phẩm
Zi: giá thành sản phẩm tại xởng
Fi: chi phí lu thông của đơn vị sản phẩm
Ti: mức thuế 1 đơn vị sản phẩm

Khi Pi , Zi, Fi, Ti đợc giả thiết cố định thì lợi nhuận của doanh nghiệp thu
đợc nhiều hay ít phụ thuộc vào khối lợng sản phẩm tiêu thụ. Đây là một chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả của việc duy trì và mở rộng thị trờng đến mức độ nh
thế nào.
=
Thật vậy đây là một chỉ tiêu mà ngày càng đợc các doanh nghiệp quan
tâm đến. Chỉ tiêu thể hiện rõ sự chiếm lĩnh thị trờng tiêu thụ của sản phẩm ở
mức độ nào so với toàn ngành sản xuất.
Ví dụ: Đối với Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội Hà Nội phần thị trờng mà doanh nghiệp đạt đợc trong năm 2003:
= x 100%
= = 7,02%
Với các chỉ tiêu trên ta có thể phân loại sự tăng trởng của doanh nghiệp
bằng ma trận BCG: nhóm t vÊn Boston.
Nhãm t vÊn Boston ®· ®i tõ viƯc quan sát các doanh nghiệp đa dạng hoá
và khẳng định rằng cần phải có một cái nhìn tổng thể về sản phẩm của nó để
có thể chuyển giao và phối hợp các nguồn lực. Ma trận BCG sử dụng 2 chỉ
tiêu là: tốc độ tăng trởng của thị trờng và thị phần tơng đối.

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

Tăng trởng của thị trờng

nguồn lựcThặng dnguồn
về10%lựcNhu cầu về

Thặng d về nguồn lực


Nhu cầu về nguồn lực
Thị phần tơng đối

"Ngôi sao"
Cân bằng giữa nhu cầu và thặng
d về nguồn lực (+ hoặc -)
(Duy trì củng cố)
"Bò sữa"
D thừa về nguồn lực
(+)
(Duy trì)

"Dấu hỏi"
Nhu cầu về nguồn lực
(-)
(Củng cố - phân đoạn - từ bỏ)
"Vịt què"
Cân bằng giữa nhu cầu và
thặng d nguồn lực (+ hoặc -)
Từ bỏ duy trì không cố gắng phân đoạn

Ma trận BCG có 4 loại hoạt động chính đợc đa ra, mỗi loại liên quan
đến một vấn đề cho trớc.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí "ngôi sao" thì doanh nghiệp đó thống
lĩnh về mặt thị phần và có tỷ lệ tăng trởng cao, là đặc trng của vị trí mạnh, ta
dùng chiến thuật duy trì và củng cố.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí "con bò sữa": thì doanh nghiệp đó luôn
đứng ở vị trí thống lĩnh nhng trên một thị trờng tăng trởng chậm, ta dùng
chiến thật duy trì.
- Nếu doanh nghiệp ở vị trí "dấu hỏi": thì doanh nghiệp có sự tăng trởng

mạnh nhng thị phần nhỏ, hay nói cách khác nó giống nh ngời đại diện cho tơng lai của doanh nghiệp. ở vị trí này không cho phép tạo nên nhiều nguồn
lực mà ngợc lại, đòi hỏi nguồn tài chính bổ sung. Vì vậy nếu chúng ta xem
bảng tổng kết và phần nguồn thì luôn luôn âm. Cho nên chúng ta dùng chiến
thuật củng cố phân đoạn hoặc từ bỏ.
- Nếu doanh nghiệp nằm ở vị trí: "Vịt què" đó là các hoạt động của
doanh nghiệp không tăng trởng và không có vị trí trên thị trờng mặc dù cân
đối về nguồn lực. Chiến thuật ở đây là duy trì không cố gắng - phân đoạn.
Với ma trận BCG, các doanh nghiệp khi sử dụng để phân tích đánh giá
doanh nghiệp của mình thì có rất nhiều lợi thế cũng nh u điểm. Cho nên ma
trận này đợc áp dụng khá rộng rÃi đối với các doanh nghiệp. Một trong những
doanh nghiệp sử dụng chiến thật này là Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội.
4. Các biện pháp liên quan đến duy trì và mở rộng thị trờng tiêu
thụ sản phẩm

SVTH: Đồng Thị ThuËn


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
4.1. Nghiên cứu và dự báo nhu cầu sản phẩm của doanh nghiệp trên
thị trờng
Nghiên cứu thị trờng là quá trình phân tích thị trờng cả về mặt lợng và
mặt chất. Từ đó, đa ra dự báo về các cơ hội kinh doanh trên thị trờng để cuối
cùng đa ra các quyết định kinh doanh hợp lý. Đi sâu vào nghiên cứu cung cầu trên thị trờng, doanh nghiệp phải xác định đợc các vấn đề:
- Khách hàng có nhu cầu về loại sản phẩm nào của doanh nghiệp, với số
lợng, chất lợng và giá cả nh thế nào?
- Các đối thủ cạnh tranh, những ngời có khả năng cung ứng. Doanh
nghiệp cần phải xác định đợc sức mạnh và vị thế của họ trên thị trờng.
Để làm đợc điều đó thì doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức thu nhập
các thông tin về thị trờng, sau đó phân tích và xử lý chúng để cuối cùng đa ra
các dự báo chiến lợc về thị trờng. Đồng thời doanh nghiệp phải xác định đâu

là thị trờng chính, đâu là thị trờng tiềm năng, cơ cấu sản phẩm của doanh
nghiệp sẽ thay đổi nh thế nào trên từng loại thị trờng và thế mạnh của doanh
nghiệp trên thơng trờng. Đồng thời doanh nghiệp có đợc những dự kiến về phơng thức phân phối, tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ đối với từng loại thị trờng.
4.2. Hoạch định chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp
Mục đích của chiến lợc sản phẩm là doanh nghiệp phải biết sản xuất
kinh doanh cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà doanh nghiệp có. Hơn
nữa trong cạnh tranh, nhu cầu tiêu dùng luôn luôn thay đổi, thị trờng luôn biến
động đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy trong việc nắm bắt nhu cầu thị trờng để tạo ra đợc cơ cấu sản phẩm hợp lý. Mặt khác, mỗi loại sản phẩm của
doanh nghiệp trên thị trờng đều có một chu kỳ sống riêng của nó. Tuỳ theo
mức độ phù hợp với nhu cầu thị trờng của từng loại sản phẩm mà vòng đời của
nó dài hay ngắn khác nhau. Song xu híng hiƯn nay lµ chu kú sèng cđa sản
phẩm ngày càng ngắn lại. Để đảm bảo việc phát triển và mở rộng thị trờng
tiêu thụ, doanh nghiệp cần phải xác định rõ vị thế của từng loại sản phẩm trên
thị trờng, xác định xem sản phẩm đó đang có vị thế nh thế nào trên thị trờng
và nó ở giai đoạn nào của chu kỳ sống.
Qua việc phân tích đó, doanh nghiệp có đợc những ý tởng rõ ràng trong
việc phát triển, mở rộng danh mục sản phẩm, đổi mới cơ cấu sản phẩm trên cơ
sở thực hiện tốt các vấn đề duy trì, điều chỉnh, hoàn thiện và cải tiến sản phẩm
cũ, loại bỏ những sản phẩm đà lạc hậu không còn đợc thị trờng chấp nhận,
phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trờng.
4.3. Thiết lập các kênh phân phối hàng hoá

SVTH: Đồng Thị ThuËn


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Phần lớn các doanh nghiệp đều cung cấp hàng hoá của mình cho thị trờng thông qua những ngời trung gian. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng hình
thành kênh phân phối riêng của mình.
Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay
giúp đỡ chuyển giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể

hay dịch vụ trên con đờng từ sản xuất ®Õn tiªu dïng.
Nguyªn do chđ u cđa viƯc sư dơng những ngời trung gian là họ có
hiệu quả cao nhất trong việc đảm bảo phân phối hàng hoá rộng lớn và đa hàng
đến thị trờng mục tiêu. Nhờ quan hệ tiếp xúc kinh nghiệm, việc chuyên môn
hoá và quy mô hoạt động. Những ngời trung gian sẽ đem lại cho công ty nhiều
cái lợi lớn hơn nếu họ tự làm lấy một mình.
Hiện nay nớc ta đang thực hiện phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng,
các doanh nghiệp có thể phân phối sản phẩm của mình thông qua các kênh
tiêu thụ sau:
* Kênh trực tiếp (kênh không cấp)
Nhà sản xuất ngời tiêu dùng
Đây là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán thẳng sản phẩm của mình
cho ngời tiêu dùng cuối cùng không qua khâu trung gian.
Ưu điểm của kênh phân phối là đảm bảo cho hoạt động lu chuyển
nhanh, giảm chi phí trong quan hệ giao dịch, mua bán đơn giản thuận tiện.
Tuy nhiên trong trờng hợp, ngời mua và ngời bán cha hiểu gì về nhau thì có
thể bị lừa và việc tổ chức nó khá phức tạp.
* Kênh gián tiếp
Là hình thức doanh nghiệp sản xuất sản phẩm của mình bán cho ngời
tiêu dùng thông qua trung gian. Kênh gián tiếp có các hình thức:
+ Kênh cấp 1:
Nhà sản xuất ngời bán lẻ ngời tiêu dùng.
ở kênh này, lu thông hàng hoá qua bán lẻ. Đây là loại kênh ngắn, có u
điểm thuận tiện cho ngời tiêu dùng,sản phẩm hàng hoá lu chuyển nhanh. Tuy
nhiên nó chỉ phù hợp với những doanh nghiệp bán lẻ lớn và có quan hệ trực
tiếp với ngời sản xuất.
+ Kênh cấp 2:
Nhà sản xuất ngời bán buôn ngời bán lẻ ngời tiêu dùng
ở kênh này để đến tay ngời tiêu dùng cuối cùng phải qua ngời bán buốn
và ngời bán lẻ. Kênh này có thời gian lu chuyển và chi phí lớn hơn kênh cấp 1

nhng nó thích hợp với điều kiện sản xuất và lu thông nhiều loại sản phẩm.
+ Kênh cấp 3:

SVTH: §ång ThÞ ThuËn


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Nhà sản xuất Môi giới Ngời bán buôn Ngời bán lẻ Ngời tiêu
dùng.
ở kênh này này ngoài 2 khâu trung gian nh kênh cấp 2 còn thêm khâu
môi giới trung gian. Ngời môi giới ở đây hoạt động rất năng động cung cấp
thông tin cần thiết cho ngời bán và ngời mua. Tuy nhiên sẽ rất nhiều rủi ro,
nếu trờng hợp ngời môi giới không trung thực.
4.4. Thực hiện hoạt động hỗ trợ bán hàng và xúc tiến bán hàng
Hoạt động hỗ trợ và xúc tiến bán hàng giúp doanh nghiệp tạo dựng đợc
một hình ảnh về sản phẩm của mình đối với ngời tiêu dùng, giúp cho ngời tiêu
dùng nắm bắt đợc thị trờng đà có và mở rộng sang thị trờng mới.
* Chào hàng
Chào hàng là phơng pháp sử dụng các nhân viên giao nhận để đa hàng
đến giới thiệu và bán trực tiếp cho khách.
Chào hàng có vị trí quan trọng trong các hoạt động tiếp thị và nã sư
dơng sè lao ®éng d thõa cđa x· héi và có thể đa sản phẩm đi rất xa ra khỏi nơi
sản xuất.
* Quảng cáo:
Quảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện thông tin về sản phẩm cho các
phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trong khoảng không gian
và thời gian nhất định.
Quảng cáo là công cụ, là phơng tiện mà các doanh nghiệp sử dụng trong
cạnh tranh, trên thị trờng tiêu thụ. Thông qua quảng cáo doanh nghiệp hiểu đợc nhu cầu thị trờng và sự phản ứng của thị trờng nhanh hơn. Quảng cáo là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng
hiện nay khi doanh nghiệp có sự tiến bộ vợt bậc, nhu cầu của ngời tiêu dùng

cũng trở nên đa dạng phức tạp hơn thì quảng cáo càng trở nên quan trọng.
* Chiêu hàng
Chiêu hàng đợc các doanh nghiệp sử dụng để khuyến khích các trung
gian phân phối sản phẩm của mình. Chiêu hàng đợc các nhà bán buôn dùng
đối với các nhà bán lẻ, hoặc ngời bán lẻ dùng với khách hàng. Chẳng hạn nh:
tặng quà cho khách hàng là hàng hoá bán ra với giá tơng đối thấp hay cho
không để khuyến khích mua một sản phẩm cụ thể khác. Trng bày hàng hoá để
khách hàng có thể nhìn thấy và có điều kiện tìm hiểu về hàng hoá đó.
4.5. Yểm trợ bán hàng
Yểm trợ bán hàng là một hoạt động rất quan trọng trong hoạt động tiêu
thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Hiện nay, hoạt động hỗ trợ bán hàng thờng đ-

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
ợc diễn ra dới các hình thức: In ấn và phát hành tài liệu, tham gia hội chợ, hệ
thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, bán thử

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Phần II
Thực trạng thị trờng và tình hình duy trì
- mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
1.1. Sự hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội là một doanh nghiệp t nhân đợc

thành lập dới sự góp vốn của các thành viên sáng lập
Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội đợc thành lập ngày 18/04/1992 theo
Quyết định số 337 do Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp.
Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 73 Trờng Chinh - quận Thanh Xuân
- thành phố Hà Nội.
Hiện nay, Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội là một doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh, mặc dù thị phần của công ty trên thị trờng cha lớn nhng
những mặt hàng của công ty sản xuất kinh doanh gần nh đà có mặt ở mọi
miền đất nớc và đợc khách hàng chấp nhận. Để có đợc kết quả nh vậy Công ty
đà trải qua quá trình phát triển, phấn đấu, trởng thành và không ngừng sáng
tạo của tập thể cán bộ, công nhân viên trong công ty.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
* Chức năng nhiệm vụ
Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công
ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội đà xác định đợc mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu
của mình trong thời kỳ này nh sau:
+ Đi sâu nghiên cứu thị trờng ổn định và nâng cao hiệu quả của thị trờng cũ, mở rộng thị trờng mới đặc biệt là thị trờng các tỉnh vùng sâu, vùng xa
và xuất khẩu.
+ Tổ chức lu thông hàng hoá tiêu dùng, kinh doanh tổng hợp vật liệu
xây dựng, t liệu tiêu dùng, sản xuất bánh kẹo, thực phẩm phục vụ mọi nhu cầu
của ngời tiêu dùng. Công ty còn hợp tác liên kết, liên doanh với các doanh
nghiệp trong và ngoài nớc để mở rộng kinh doanh sản xuất dới mọi hình thức.
Nhng trong phạm vi bài viết này em chỉ xin trình bày một lĩnh vực sản xuất
kinh doanh của công ty đó là ngành sản xuất bánh kẹo.
Ngoài chức năng nhiệm vụ trên Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội còn
có những nhiệm vụ sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn.
+ Thực hiện các nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

SVTH: Đồng Thị Thuận



Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất tinh
thần cho cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ chuyên môn cho ngời lao
động
Nh vậy, mục tiêu của công ty là đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất
kinh doanh trong các thời kỳ, đảm bảo thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với nhà
nớc, đồng thời không ngừng phát triển quy mô doanh nghiệp cũng nh nâng
cao đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp.
2. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng đến hoạt động của công ty
2.1. Đặc điểm về sản phẩm
Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội là một doanh nghiệp mới thâm
nhập vào lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, tuy nhiên do nắm bắt đợc sự phát triển
của thị trờng nên công ty đà tập trung đầu t vốn, khoa học công nghệ, nhân lực
vào lĩnh vực sản xuất bánh kẹo. Do vậy, chủng loại sản phẩm của công ty đa
dạng phong phú với hơn 20 chủng loại bánh, hơn 40 chủng loại kẹo. Sự đa
dạng này xuất phát từ đặc điểm khác nhau của từng lứa tuổi, giới tính. Sản
xuất của công ty mang tính thời vụ, ở nớc ta bánh kẹo đợc tiêu thụ mạnh vào
cuối năm (chủ yếu vào tháng 1), quá trình tổ chức sản xuất của Công ty gặp
nhiều khó khăn, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thấp, giá thành sản phẩm
sản xuất còn cao là tất yếu.
Bánh kẹo đợc sản xuất chủ yếu từ đờng, mật, nha, bột mì, sữa, bơ, tinh
dầu và hơng liệu các loại. Mỗi một sản phẩm có một định mức tiêu hao khác
nhau và thờng xuyên thay đổi theo hớng không ngừng nâng cao chất lợng sản
phẩm. Do đó công tác quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu gặp nhiều
khó khăn. Công ty phải thờng xuyên chú ý đến sự thay đổi định mức. Bánh
kẹo là các đồ ăn ngọt nên sản phẩm đợc chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ để
bị vi sinh phá huỷ nên thời gian bảo quản ngắn, thông thờng là 90 ngày. Do đó
công tác bảo quản, đồng thời việc tiêu thụ sản phẩm phải đợc tiêu thụ nhanh

chóng, không đợc ế thừa, tồn kho
Sản phẩm bánh kẹo là sản phẩm có chu kỳ sản xuất ngắn chỉ từ khoảng
3-4 giờ nên không có sản phẩm dở dang. Quy trình công nghệ càng hiện đại
thì sản phẩm tạo ra càng có chất lợng cao, mẫu mà đẹp, tỷ lệ phế phẩm giảm
sẽ làm giảm đợc giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, sản phẩm bánh kẹo còn có
đặc điểm là chỉ cần thay đổi một số mẫu mÃ, thay đổi hơng vị chất phụ gia,
khuôn mẫu là có thể tạo ra sản phẩm dễ hòa nhập vào thị trờng cũng dễ rút lui
chuyển hớng tạm ngừng sản xuất, chuyển sang sản xuất mặt hàng khác. Đồng
thời bánh kẹo là loại sản phẩm mà cần phải có mẫu mà bao bì đẹp, màu sắc hấp

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
dẫn để giúp Công ty chú ý chiếm u thế trên thị trờng góp phần lấp đầy khoảng
trống và gia tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng.
2.2. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
Giám đốc

PGĐ
kinh doanh

PGĐ sản xuất

Phòng
kỹ thuật

Phòng
KCS


Văn phòng

PGĐ tài chính

Phòng
kinh doanh

Phòng
tài vụ

XN bánh
XN kẹo
XN phụ trợ
Chức năng nhiệm vụ của bộ máy tổ chức
Ban lÃnh đạo Công ty
+ Giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm toàn
bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trớc pháp luật.
+ GPĐ kinh doanh: là ngời đứng đầu phòng kinh doanh, tổ chức quản lý
các hoạt động kinh doanh, mua hàng, bán hàng, tiếp thị
+ PGĐ điều hành sản xuất: là ngời chịu trách nhiệm về kinh doanh và
thực hiện sản xuất hàng hóa trong Công ty đồng thời là ngời quản lý các xí
nghiệp sản xuất.
+ PGĐ tài chính: là ngời chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính cua Công
ty: là ngời quản lý về vốn, tài chính trong việc thu chi.
+ Các phòng ban:
Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về kỹ thuật của quy trình công nghệ,
nghiên cứu sản phẩm, quản lý dây chuyền, thiết bị, giám sát quá trình sản xuất
và lập kế hoạch đầu t, đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm.
Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ, nghiên cứu thị trờng xây dựng chiến lợc sản phẩm, xây dựng các phơng án để đẩy mạnh sản xuất, lập kế hoạch:

cung ứng vật t sản xuất, cân đối kế hoạch thu mua, ký hợp đồng thu mua
nguyên vật liệu, ký kết hợp đồng và thực hiện theo dõi tiêu thụ sản phẩm.

SVTH: §ång ThÞ ThuËn


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Phòng KCS: kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu trớc khi nhập vào kho
của Công ty, kiểm tra chất lợng sản phẩm trong quá trình sản xuất, kiểm tra
quy cách sản phẩm, thành phẩm sản xuất ở tất cả các công đoạn của quy trình
sản xuất.
Phòng tài vụ: lập kế hoạch về tài chính, đồng thời giám sát về tài chính,
theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dới hình thức tiền tệ,
hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở Công ty, thông qua hạch toán các khoản
mua, xuất nhập nguyên vật liệu hàng hóa, chi phí phát sinh xác định kết quả
kinh doanh, thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, ngân hàng, cơ quan
thuế đồng thời theo cơ cấu vốn của Công ty.
Các đơn vị sản xuất kinh doanh:
Xí nghiệp bánh: chuyên sản xuất các loại bánh bích quy, kem xốp, bánh

Xí nghiệp kẹo: sản xuất các loại kẹo cøng nh: kĐo s«c«la, kĐo døa .
kĐo mỊm nh: kĐo sữa dừa, kẹo hoa quả
Xí nghiệp phụ trợ: có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị của Công ty,
quản lý năng lợng và các thiết bị gia công cơ khí.
2.3. Đặc điểm về lao động và hiệu quả sử dụng lao động
2.3.1. Đặc điểm về lao động
Lao động là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất, đảm bảo đầy
đủ số lợng cũng nh chất lợng lao động là điều kiện quan trọng để quá trình sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Do đó nó ảnh hởng trực tiếp đến công tác tổ
chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhận thức đợc vấn đề này, Công ty luôn tổ chức quản lý tốt lao động cả
về số lợng, đáp ứng kịp thời cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty. Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên mạnh cả về số lợng và chất
lợng, đủ sức thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Công ty.
Biểu số 1: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội
Tỷ lệ tăng, giảm (%)
ST
Năm
2005/200
2006/200
2004
2005
2006
T Chỉ tiêu
4
5
1 Tổng số LĐ:
1832
1962
1980
107,1
100,1
- Nam
890
907
930
101,9
102,5
- Nữ
942

1055
1050
111,2
99,5
- LĐ trực tiếp
1520
1615
1700
106,3
105,3
- LĐ gián tiếp
312
347
280
111,2
80,1

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
2 Trình độ VH:
- ĐH + trên ĐH
- CĐ + THCN
- PTTH

159
114,8
120,5
265

112,5
98,1
1556
105,6
99,7
(Nguồn: Văn phòng công ty)
Về mặt số lợng lao động của Công ty, không ngừng phát triển để đáp
ứng nhu cầu về sản xuất. Từ chỗ Công ty chỉ có hơn 500 lao động đến nay số
lợng lao động của Công ty đà lên đến con số hơn 1000. Trong đó, do đặc điểm
về sản xuất nên lao động nữ là chủ yếu, chiếm từ 70% đến 80% tổng số lao
động của Công ty và đợc tập trung trong khâu bao gói và đóng hộp.
Về chất lợng lao động: tất cả các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật đều có
trình độ đại học và cao đẳng hầu hết các công nhân đều có trình độ tay nghề
cao, một số ít còn lại là lao động phổ thông.
2.3.2. Hiệu quả sử dụng lao động
Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của Công ty ta cần phải xét các
chỉ tiêu sau:
Biểu số 2: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty Cổ phần Dịch Hồng
Hà Nội 2003 - 2005
TT
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Tổng sản lợng
Lợi nhuận

Số lao động
Thu nhập bình quân
NSLĐ (1 : 3)
Mức sinh lợi bình quân
(2:3) tính cho 1 lao động

115
240
1477

132
270
1560

ĐVT
Triệu VNĐ
Triệu VNĐ
Ngời
1000đ/ng
Triệu VNĐ
Triệu VNĐ
Triệu VNĐ

2004
137100
1300
1832
750
74,83
0,709


2005
165400
1600
1962
800
84,30
0,815

2006
182700
1.900
1980
1000
92,27
0,959

Chênh lệch %
04/03 05/04
120,64 110,45
123,08 118,75
107,10 100,91
106,66 125,00
112,65 109,45
114,67 117,66

(Nguồn: Phòng Tài vụ)
Qua bảng số liệu về hiệu quả sử dụng lao động của Công ty qua các
năm 2003 - 2005 ta thấy năng suất lao động bình quân, mức sinh lợi bình
quân nh sau:

- Năng suất lao động bình quân đầu ngời tăng đều theo các năm:
Năm 2004 năng suất lao động đạt 74,83 triệu Việt Nam đồng/ngời
Năm 2005 năng suất lao động đạt 92,27 triệu Việt Nam đồng/ngời tăng
17,44 triệu Việt Nam đồng/ngời so với năm 2003, tơng ứng tỷ lệ tăng lá
123,3%. Do giá trị tổng sản lợng tăng 28,3 tỷ VNĐvà số lợng công nhân viên
tăng 130 ngời.
Trong năm 2005 năng suất lao động đạt mức cao nhất 92,27 triệu VNĐ/
ngời tăng 7,97 triệu VND/ngời so với năm 2005, tơng ứng với tỷ lệ tăng là

SVTH: Đồng Thị Thuận


Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
109,45%. Mặc dù năm 2006 số lợng công nhân viên tăng thêm 18 ngời, nhng
giá trị tổng sản lợng tăng cao 17,3 tỷ VND.
Cũng tơng tự nh năng suất lao động bình quân, mức sinh lời bình quân
đạt cao nhất.
Qua các chỉ tiêu trên cho thấy Công ty ngày càng hoàn thiện hơn công
tác tổ chức, quản lý và phân công lao động. Tuy nhiên, do đặc điểm sản xuất
của Công ty, số lao động nữ chiếm tỷ lệ lớn khoảng 80% cho nên việc quan
tâm đến ngời lao động và tạo điều kiện để họ yên tâm đến ngời lao động và
tạo điều kiện để họ yên tâm làm việc là mục tiêu, nghĩa vụ của lÃnh đạo Công
ty. Công ty luôn chú trọng đến lực lợng lao động để phù hợp với tình hình sản
xuất nhằm tạo điều kiện cho Công ty không ngừng lớn mạnh cả về số lợng và
chất lợng.
2.4. Đặc điểm máy móc thiết bị - công nghệ
Công ty rất chú trọng công tác đầu t đổi mới trang thiết bị công nghệ,
hiện đại hóa sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực
sản xuất, tăng năng suất lao động tăng cao cả về chất lợng ngày càng đa dạng
phong phú, tăng cao cả về chất lợng nên Công ty tiến hành đầu t thêm các dây

chuyền thiết bị hiện đại của Đức, ý . Việc đầu t đó không chỉ mở rộng quy
mô sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn đóng góp lớn và việc đa
dạng hóa sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm và phát triển sản phẩm mới.
Do tầm quan trọng của máy móc thiết bị - công nghệ nên Công ty luôn
luôn quan tâm thực hiện chơng trình nghiên cứu phát triển khoa học - kỹ thuật
- công nghệ trên tất cả các mặt tiếp nhận, phân tích thông tin kế hoạch trên thế
giới và trong nớc để ứng dụng vào sản kinh doanh có hiệu quả.
Quy trình sản xuất của Công ty cổ phần Dịch Hồng Hà Nội bánh kẹo
chủ yếu Công ty đà đa quy trình sản xuất từ khâu đầu tiên, đó là việc trên
nguyên vật liệu sao cho đúng công thức để tạo ra loại bánh kẹo nh mong
muốn nó đợc thể hiện ở sơ đồ 2 và 3.
Sơ đồ 2: Quy trính sản xuất kẹo
Nguyên liệu

Nấu thủ công

Làm lạnh bằng
phẩm lạnh 300C

Hoà đờng tập
trung 700C
Cắt viên

Cán kẹo

SVTH: Đồng Thị Thuận

Cắt miếng = 1,2kg

Quật kẹo xốp tr¾ng




×