Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo khảo sát địa chất công trình hồ chứa suối dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.16 KB, 17 trang )

Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

CHƯƠNG 1: TỔNG QT
1.1. MỞ ĐẦU
1.1.1. Tổ chức khảo sát địa chất cơng trình
- Cơng tác khoan khảo sát địa chất cơng trình Hồ chứa nước Suối Dầu. Do Viện Đào
tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung - Trường Đại học Thủy Lợi, thực hiện khảo sát địa
chất cơng trình giai đoạn kiểm định an tồn đập hồ chứa nước Suối Dầu.
- Báo cáo khảo sát được lập dựa trên cơ sở kết quả thu thập số liệu từ các hố khoan, tại
hiện trường và kết quả phân tích các chỉ tiêu cơ lý trong phòng thí nghiệm.
- Khối lượng và vị trí các hố khoan, được thực hiện theo u cầu của đề cương khảo
sát và thể hiện trên bình đồ bố trí với khoảng cách và chiều sâu cần thiết để nghiên cứu cấu
tạo địa chất theo phương ngang và phương thẳng đứng.
1.1.2. Nhân sự tham gia chính gồm
- Ơng: Đỗ Văn Lượng
Viện trưởng, CN dự án
- Ơng: Trần Văn Vững
Phó chủ nhiệm dự án
- Ơng: Ngơ Huy Hiếu
Chủ nhiệm địa chất.
- Ơng: Nguyễn Tấn Sơn
Chỉ huy cơng trường.
- Ơng: Nguyễn Tấn Trúc
Theo dõi hiện trường.
1.1.3. Thời gian tiến hành khảo sát
Khảo sát ngồi thực địa bắt đầu từ 22/5/2013 đến 06/6/2013
1.1.4. Mục đích
Khảo sát địa chất nhằm mục tiêu cụ thể sau:
- Xác đinh ranh giới địa tầng dựa trên đặc điểm địa chất và các tính chất cơ lý của đất
đá tại vùng tuyến đầu mối.
- Xác định các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá cấu tạo nên mặt cắt địa chất cơng trình.


- Xác định hệ số thấm của các lớp đất đá.
- Trên cơ sở các số liệu khảo sát và thí nghiệm, lập báo cáo này đưa ra một số nhận
xét về điều kiện địa chất và cung cấp số liệu cần thiết phục vụ cho cơng tác thiết kế đánh giá
sự an tồn cơng trình.
1.1.5. Cơ sở khảo sát
- Căn cứ quyết định số:1105/QĐ-UBND, ngày 08 tháng 5 năm 2013 của Ủy Ban
Nhân Dân Tỉnh Khánh Hồ. Về việc phê duyệt đề cương và dự tốn kiểm định an tồn đập
Hồ chứa nước Suối Dầu.
- Căn cứ hợp đồng ký, ngày 22 tháng 5 năm 2013 về việc: Kiểm định an tồn đập hồ
chứa nước Suối Dầu, giữa Cơng ty TNHH MTV khai thác cơng trình thủy lợi Nam Khánh
Hòa và Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung - Trường Đại học Thủy Lợi.
1.2. Các luật lệ, quy đònh, tiêu chuẩn áp dụng trong khảo sát đòa chất công trình
1.2.1. Các luật lệ, quy đònh, tiêu chuẩn
- Luật an toàn lao động.
- Luật bảo vệ rừng.
- Luật bảo vệ tài nguyên môi trường.
- Luật đất đai.
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

1


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

1.2.2. Danh mục các quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng và các lĩnh vực
khác có liên quan đến việc khảo sát
- Tiêu chuẩn ngành: Thành phần, nội dung và khối lượng khảo sát địa chất trong các
giai đoạn lập dự án và thiết kế công trình thuỷ lợi 14TCN 195-2006.
- Tiêu chuẩn ngành: Yêu cầu kỹ thuật khoan máy trong công tác khảo sát địa chất
công trình thủy lợi 14TCN 187-2006.

- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình: 22TCN 259 - 2000
- Tuyển tập các tiêu chuẩn về đất xây dựng công trình thủy lợi.
- Các tiêu chuẩn thí nghiệm trong phòng
+ Lấy mẫu thí nghiệm
TCVN 2683-1991
+ Phân loại đất
22 TCN 18-79
+ Dung trọng
TCVN 4202-1995
+ Tỷ trọng
TCVN 4195-1995
+ Thành phần hạt
TCVN 4198-1995
+ Giới hạn chảy và giới hạn dẻo
TCVN 4197-1995
+ Sức kháng cắt
TCVN 4199-1995
+ Thí nghiệm nén lún
TCVN 4200-1995
+ Hệ số thấm
14TCN132-2005
+ Đầm chặt tiêu chuẩn
TCVN 4201-1995
1.2.3. Phương pháp và trang thiết bị được sử dụng để khảo sát
- Khoan máy: Phương pháp khoan xoay lấy mẫu bằng mũi khoan lồng đôi có đường
kính φ91, lọai máy XY-100 do Trung Quốc sản xuất.
- Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu.
- Thí nghiệm đổ nước và ép nước phân đoạn từ trên xuống.
- Lấy mẫu nguyên dạng và không nguyên dạng tại các lớp đất có tính chất và đặc điểm
khác nhau. So sánh và chọn mẫu đại diện phân tích.

1.2.4. Tóm tắc nội dung đề cương khảo sát địa chất công trình
- Công tác khảo sát Địa chất công trình thủy lợi hồ chứa nước Suối Dầu do Viện Đào
tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung - Trường Đại học Thủy Lợi, triển khai với nội dung
như sau:
- Vùng công trình đầu mối:
+ Tuyến đập chính: Theo đề cương khoan 9 hố, ở tim tuyến đập và cơ hạ lưu đập.
- Đề cương khảo sát địa chất công trình giai đoạn kiểm định an toàn đập hồ chứa nước
Suối Dầu, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa. Do Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền
Trung - Trường Đại học Thủy Lợi, lập với nội dung sau:
- Khảo sát đánh giá điều kiện địa chất công trình Hồ chứa nước Suối Dầu.
1.3 Những nét cơ bản của dự án và vị trí công trình
1.3.1 Qui mô và các hạng mục công trình:
+ Một hồ chứa
+ Đập ngăn sông: Gồm một đập chính và 3 đập phụ.
+ Tràn xả lũ: Tràn chính đặt tại đỉnh đồi vai trái đập chính, Tràn phụ đỉnh đồi giữa
đập chính và đập phụ số 2
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

2


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

+ Hai cống lấy nước : Cống bờ Nam, cống bờ Bắc
Hệ thống kênh mương gồm có:
+ Ba kênh chính: kênh Bắc, kênh Nam, kênh cầu đôi.
+ Kênh cấp I : B12, B14 N1, N2.
Cấp công trình:
Đầu mối hồ chứa:
cấp III

Hệ thống kênh mương:
cấp IV
Nhiệm vụ công trình:
+ Đảm bảo tưới cho 3700 ha lúa và mùa của các xã Cam Hoà, Cam Tân huyện Cam
Ranh, các xã phía Nam Sông Cái huyện Diên Khánh và các xã ngoại thành phía Tây Thành
phố Nha Trang.
+ Cấp nước cho khu công nghiệp Suối Dầu và khu công nghiệp Cây Cày huyện Diên
Khánh với tổng lượng nước 8,34 triệu m3/năm .
+ Cắt lũ giảm nhẹ ngập lụt hạ du, chống xói bồi .
+ Cải tạo môi trường vi khí hậu vùng hồ chứa .
+ Gián tiếp góp phần đẩy mặn vùng cửa Sông Cái Nha Trang, và tăng nguồn nước
ngầm trong vùng dự án .
+ Nuôi cá nước ngọt và tạo cảnh quan du lịch .
1.3.2 Khối lượng thực hiện: Có một số thay đổi so với đề cương
Bảng 1 – Khối lượng khảo sát địa chất hiện trường thực hiện 8 hố khoan
Khoan
đất đá
cấp
I-III
(m)

Khoan
đất đá
cấp
IV-VI
(m)

Mẫu
ND
(mẫu)


Đổ
nước
HK
(lần)

Ép nước
HK
(đoạn)

STT

Tên hố

Độ
sâu
(m)

1

HK1

10.0

10.0

0.0

2.0


2.0

0.0

2

HK9

13.0

13.0

0.0

2.0

2.0

0.0

3

HK3

32.0

30.5

1.5


3.0

5.0

1.0

4

HK6

20.0

20.0

0.0

3.0

3.0

0.0

5

HK4

21.0

21.0


0.0

3.0

3.0

0.0

6

HK8

14.0

14.0

0.0

3.0

3.0

0.0

7

HK5

24.0


24.0

0.0

3.0

4.0

0.0

8

HK7

14.0

14.0

0.0

3.0

4.0

0.0

148.0

146.5


1.5

22.0

26.0

1.0

Tổng cộng

Bảng 1a – So sánh khối lượng đề cương và khối lượng thực tế hiện trường
Chênh lệch
Đơn Khối lượng Khối lượng
STT
Hạng mục
vị
đề cương
thực hiện
(+tăng, -giảm)
1

Khoan đất cấp I-III

mét

65.0

146.5

+81.5


2

Khoan đất cấp IV-VI

mét

50.0

1.5

-48.5

3

Mẫu nguyên dạng

mẫu

14.0

22.0

+8.0

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

3



Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

4

Đổ nước hố khoan

lần

15.0

26.0

+11.0

5

Hút nước hố khoan

lần

6.0

0.0

-6.0

6
Ép nước hố khoan
đoạn
0.0

1.0
+1.0
1.3.3. Hồ sơ địa chất giai đoạn kiểm định an toàn đập
- Trên cơ sở công tác khảo sát địa chất công trình. Viện Đào tạo & Khoa học ứng
dụng Miền Trung - Trường Đại học Thủy Lợi, tiến hành lập hồ sơ Địa chất công trình Hồ
chứa nước Suối Dầu, giai đoạn kiểm định an toàn đập hồ chứa nước Suối Dầu. Bao gồm tài
liệu sau:
+ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình.
+ Tài liệu gốc địa chất công trình.
+ Tài liệu thí nghiệm hiện trường, thí nghiệm trong phòng.
+ Hình trụ hố khoan.
+ Các bản vẽ sau:
- Bình đồ vị trí hố khoan đập.
- Mặt cắt địa chất tuyến đập.
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CHUNG
2.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
- Đầu mối hồ chứa được xây dựng trên sông Suối Dầu thuộc xã Suối Tân, Suối Cát,
huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
- Hệ thống kênh mương đi qua địa phận: các xã thuộc huyện Cam Lâm, Diên Khánh
và 1 phần thành phố Nha Trang, thuộc hạ du Sông Cái Nha Trang.
2.1.2. Đặc điểm khí tượng
- Đặc điểm khí hậu, khí tượng và các đặc trưng thiết kế.
Trạm khí tượng Cam Ranh quan trắc đầy đủ các đặc trưng, yếu tố khí tượng, chất lượng đảm
bảo, được dùng để tính toán các đặc trưng khí hậu TBNN, cụ thể như sau:
Nhiệt độ không khí: Các đặc trưng nhiệt độ không khí TBNN được tính toán ghi ở bảng sau:
Bảng 2: Bảng các đặc trưng nhiệt độ không khí
Tháng

I


XII

Năm

Tcp (0C) 23,7 24,3 25,6 27,2 28,5 28,5 28,3 28,3 27,5 26,4 25,4 24,1

26,4

Tmax (0C) 29,3 30,6 31,8 34,5 36,3 37,4 36,6 37,9 37,1 32,7 31,5 30,2

37,9

Tmin (0C) 15,8

II

17

III

IV

V

VI

17,9 19,7 23,3 23,1

VII


22

VIII

IX

X

XI

22,6 22,1 19,8 18,8 16,9 15,8

- Độ ẩm không khí: Độ ẩm tương đối cao về mùa mưa và thấp về mùa khô, trong mùa
khô. Các đặc trưng độ ẩm tương đối TBNN ghi ở bảng sau.
Bảng 3: Bảng các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng

I

II

III

IV

V

VI


VII

VIII

IX

X

XI

XII Năm

Ucp (%)

79

80

81

80

78

78

77

77


81

83

82

79

80

Umin(%)

52

54

49

49

47

44

37

38

42


42

51

51

37

- Nắng : Số giờ nắng TBNN là 2470giờ/năm, trung bình 6,8 giờ/ngày. Biến trình số
giờ nắng trong năm ghi ở bảng sau.
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

4


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

Bảng 4: Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
I

Tháng
Giờ
nắng

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

191,1 217,5 263,7 261,4 259,7 227,0 246,6 225,5 197,9 169,6 141,7 133,8 2535,5

- Gió : Vận tốc gió trung bình
Theo số liệu thống kê tốc độ gió trung bình nhiều năm vùng dự án đạt 2,4 m/s. Tháng
có tốc độ gió trung bình cao nhất là tháng XII đạt 3,9m/s. Tháng có tốc độ trung bình thấp
nhất đạt 1,4 m/s. Tốc độ gió trung bình tháng, năm được chi tiết ở bảng 1-8
Bảng 5: Bảng vận tốc gió trung bình tháng
Tháng

I

V(m/s) 3,4


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

3,0

2,6

2,2


1,7

1,4

1,6

1,9

1,6

2,0

3,2

3,9

2,4

- Vận tốc gió lớn nhất:
Để phục vụ tính toán gió thiết kế trong xây dựng công trình, sử dụng chuỗi số liệu vận
tốc gió lớn nhất theo 8 hướng chính, tiến hành xây dựng đường tần suất Vmax. Kết quả tính
toán vận tốc gió lớn nhất thiết kế ghi ở bảng sau
Bảng 6: Bảng tần suất gió lớn nhất thiết kế.
Các
Không
Đơn vị
N
NE
E

SE
S
SW
W
NW
yếu tố
Hướng
V2%
m/s
30,1
32,4
25,4
16,6
18,6
19,0
20,0
22,7
33,7
V4%
m/s
26,9
28,5
21,7
15,5
16,8
16,5
17,8
20,0
30,1
V25%

m/s
18,2
18,3
12,6
12,4
11,6
9,3
11,1
12,3
20,3
V50%
m/s
14,6
14,6
9,7
10,8
9,4
6,1
7,9
8,8
16,3
Lượng mưa TBNN các trạm kề cận xung quanh lưu vực nghiên cứu
- Các trạm đo mưa kề cận, xung quanh lưu vực Cam Ranh bao gồm: Nha Trang, Suối
Dầu, Cam Ranh, Khánh Sơn cụ thể như sau:
Bảng 7: Bảng lượng mưa TBNN các trạm xung quanh lưu vực (mm)
No
Trạm
Trọng số (%)
Xo(mm)
Xttoán (mm)

1
Nha trang
55,6
1320
733
2
Đồng Trăng
13,9
1540
214
3
Hòn Bà
22,2
3300
732
4
Cam Ranh
8,3
1190
98
5
Cộng
100
1777
2.1.3. Thảm thực vật
- Thảm thực vật trong khu vực lòng hồ chủ yếu là cây thân gỗ, cây bụi, mọc tương đối
thưa và phân bố chủ yếu trên sườn núi.
2.2. Địa hình, địa mạo của lưu vực vùng dự án
2.2.1. Đặc điểm địa hình
- Dạng địa hình núi thấp – núi cao khối tảng bóc mòn: Phân bố kéo dài từ Tây

Đông Bắc sang Tây Nam, núi có độ dốc lớn, bề mặt địa hình thay đổi lớn, lớp phủ thực vật
hầu như bị tàn phá để làm rẫy và khai thác đá vì vậy hiện tượng xói lở bề mặt và bồi lắng
lòng hồ diễn ra rất mạnh, nhất là vào mùa mưa bão.
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

5


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

- Dạng địa hình đồng bằng bào mòn - tích tụ trước núi: Dạng địa hình này thường
nằm chuyển tiếp giữa núi và đồng bằng, được hình thành bởi quá trình phong hoá, bào mòn,
vận chuyển và tích tụ từ các đỉnh núi. Chủ yếu nằm phía Đông, Đông Nam khu vực, thoải
dần về hướng biển.
- Dạng địa hình đồng bằng tích tụ: Phân bố và chiếm diện tích phía hạ lưu tuyến
công trình, kéo dài dọc theo thềm; bề mặt địa hình tương bằng phẳng, thuộc địa phận của các
xã phía nam sông cái huyện Diên Khánh và các xã ngoại thành phía tây thành phố Nha
Trang, khu tưới nằm hoàn toàn về bên phải Quốc lộ 1A, nằm về cả 2 phía của suối Dầu. Khu
dân cư nằm tập trung dọc theo đường giao thông liên xã, cách đầu mối công trình khoảng
1,5km. Dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề nông. Đây chính là diện tích đất cần tưới của
công trình.
2.2.2. Đặc điểm địa mạo
- Địa mạo chủ yếu là dạng bóc mòn đến tích tụ. Thành tạo nên dạng địa mạo bóc mòn
là các đồi núi, sườn đồi, tàn tích phong hóa từ đá sericit, ryolit, ryodacit, felsit và các trầm
tích gồm cuội kết tufogen, cát kết tufogen, bột kết, sét kết; thuộc hệ tầng Phong Hanh và
Mang Yang. Dạng địa mạo tích tụ gồm các trầm tích: Sét, sét pha cát nhẹ trung, cuội sỏi,
cuội sỏi kết, cát tuổi Pleistocen hạ (amQI3) và cát, sạn, sét, bột tuổi Pleistocen hạ (mbQI2) và
các trầm tích hiện đại phân bố dọc sông và các suối.
2.3. Địa tầng của vùng dự án
- Theo tờ bản đồ địa chất 1/50 000 mảnh Nha Trang (do nhà địa dư Đà Lạt ấn hành),

Trong tỉnh Khánh Hòa có mặt khá đầy đủ các thành tạo địa chất từ cổ đến hiện đại, từ
Arkeiozoi ÷ Đệ tứ như sau:
Giới arkeiozoi
- Hệ tầng Phong Hanh (PZ1ph2):Hệ tầng Phong Hanh lộ ra khu vực phía Bắc công
trình, thuộc núi Cái chúa, diện lộ nhỏ khoảng 2 - 4 km 2. Các đá có phương kéo dài chung
theo hướng Đông Băc -Tây Nam với gốc dốc dao động từ 40 0 đến 750.. Dưới cùng là lớp đá
phiến thạch anh sericit màu xám phớt tím, chuyển dần màu xám xanh trên cùng là phiến
cericit màu xám xanh. Chiều dày khoảng 600 mét.
- Hệ tầng Mang Yang (T2my): Các đá hệ tầng Mang Yang chiếm gần như toàn bộ
phần diện tích dãy núi phía Nam khu vực nghiên cứu. Thành phần thạch học chủ yếu là đá
ryolit, ryodacit, felsit và các đá trầm tích gồm cuội kết tufogen, cát kết tufogen, bột kết, sét
kết.
- Giới tân sinh – hệ đệ tứ
- Thống Pleistocen hạ, trung, thượng: Phân bố khu vực đồng bằng trước núi có độ
cao trung bình. Trầm tích có tuổi Pleistocen trung - thượng (amQ II-III) ; thành phần chủ yếu là:
(am): cát, sạn, sét, bột; (a): cát, cuội, sỏi, sạn. Dày 2 – 8 m. Kết cấu kém chặt; rời rạc; màu
xám xanh, trắng vàng, nâu đỏ. Trầm tích có tuổi Pleistocen hạ (amQI3) ; thành phần chủ yếu
(am): cát, sạn, sét, bột; (a): cát, cuội, sỏi, sạn, bột. Dày 3 – 7,5 m; cuội sỏi kết, phong hoá
chưa hoàn toàn. Kết cấu chặt; ít dính kết ; màu xám xanh, lốm đốm xám trắng.
- Thống Holocen: (aQIV): Phân bố khu vực thềm bậc 1 dọc hai bên bờ sông; thành
phần chủ yếu (m): Cát, bột, sét; (am): cát, bột, sét ít mùn thực vật; trạng thái tự nhiên dẻo
chặt đến dẻo mềm đến dẻo chặt; kết cấu chặt – kém chặt. Mặt địa hình tương đối bằng phẳng;
bề dày 3,0 – 9,0 m. Các thành tạo phân bố lòng sông – suối, tạo thành các bãi bồi cát hạt
trung đến thô, cuội sỏi và cát pha. Thành phần chủ yếu là cát thạch anh, felspat; màu trắng
vàng, xám trắng, càng lên thượng nguồn hạt độ càng tăng, độ mài mòn, chọn lọc kém; có bề
dày thay đổi lớn. Bồi tích ven suối thường là trầm tích hạt nhỏ mịn, giàu vật chất hữu cơ, có
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

6



Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

chiều dày thay đổi, diện phân bố nhỏ, hẹp. Bên dưới là lớp cát hạt thô chứa cuội sỏi nhỏ; màu
xám trắng, xám xanh; phân bố dọc sông, suối. Có bề dày thay đổi.
- Các thành tạo macma .
- Giới pleozoi trung – thượng
- Phức hệ Đèo Cả ( γξ Kđc ): Phức hệ đèo cả hoạt động 3 pha. Pha 1 γξKđc1 được lộ
ra gồm các đá: granodiorit, biotit. Pha 2 γξKđc2 được lộ ra khu vực núi gồm các đá: granit,
granosyenit hạt vừa đến thô. Pha 3 γξKđc3 được lộ ra khu vực gồm các đá: granit biotit hạt
nhỏ. Đá của 3 pha lộ ra dưới dạng các thể hình dạng méo mó, diện lộ từ vài km 2 đến vài chục
km2, màu xám hồng, xám xanh, xanh đen, cấu tạo khối, kiến trúc ban tinh, nửa tự hình, hạt
trung đến thô, dạng porphyr, ban tinh là felspat kali, biotit màu hồng, xanh đen kích thước
cực lớn (0,5 – 2,5 cm). Thành phần khoáng vật (%): plagioclas = 24 - 49, felspat kali = 20 58, thạch anh = 11 - 34, biotit = 1 - 13, horblend = 0 – 7 và apatit, zircon, turmalin, orthit. Tổ
hợp các khoáng vật phụ trong mẫu giã đãi đá gốc: magnetit = 343,6; ilmenit = 5,58; zircon =
68,7; apatit = 10,4; granat = 16,37; sphen = 2,68; molyden = 1,7; orthit =3,2; thorit =0,1; rutil
=1,0; anotas = 0,06. Đặc điểm thạch hoá: các đá của phức hệ thuộc loại kiềm vôi, dãy á kiềm,
kiểu kiềm kali – natri, với kali luôn trội hơn natri ( Na/K = 0,5– 0,82 ). Khối Đèo Cả có dạng
kéo dài theo phương Đông Bắc Tây Nam.
- Phức hệ Suối Dầu (γξ T2-3vc2-3 ).Phức hệ này lộ ra ở khu vực núi thuộc địa phận
huyện Cam Lâm, chúng gồm nhiều khối có diện lộ khác nhau khoảng hàng chục Km. Các
khối xâm nhập phức hệ Suối Dầu có ba pha xâm nhập: pha đầu là gồm các đá có tuổi γξT23vc1: grano điorit, biotit hạt vừa; pha hai gồm các đá có tuổi γξT2-3vc2 là đá granit,
granosyenit hạt vừa đến thô; pha ba là gồm các đá có tuổi γξT2-3vc3: Granit ; grano syenit ,
biotit hạt nhỏ. Các đá mạch là: plagio granit pocphyr và lamprophyr. Chúng xuyên cắt qua
các thành tạo trầm tích phun trào Paleozoi hạ và gây biến chất tiếp xúc mạnh mẽ tạo thành
các đá sừng thạch anh, felspat – anđaluzit, sừng hocblen – biotit – epiđot. Về thạch hoá các
đá là loạt liên tục từ granit đến grano syenit biotit. Tổng hàm lượng Na 2O + k2O thường gặp
là 3 – 5. Trong đó Na trội hơn K nhiều. Các nguyên tố vi lượng thường gặp là: Cr, Ni,
Au...Về khoáng hoá liên quan với phức hệ là có thể là Au nhiệt dịch và Au sa khoáng. ở đới
ngoài tiếp xúc hoạt động macma phun trào, có dấu hiệu của khoáng sản Au, Ag nhưng hạm

lượng không đáng kể.
2.4. Địa chất cấu tạo
- Đứt gãy trong tờ bản đồ địa chất tỉnh Khánh Hòa tỷ lệ 1/200 000 phát triển theo các
hướng tuyến: Á kinh tuyến và TN – ĐB. Các đứt gãy này đều được phát hiện do quá trình đi
đo vẽ địa chất và luận ảnh vệ tinh. Nhưng trong vùng nghiên cứu dự án công trình trong
vòng bán kính 5 Km trở lại thì chỉ thể hiện đới đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam. Tuy nhiên, đứt
gãy này đã được chôn vùi, lấp nhét dưới sâu nên không ảnh hưởng đến công trình.
2.4.1. Các quá trình hiện tượng địa chất động lực
- Qua trắc hội địa chất công trình cho thấy, tại vùng dự án các qúa trình địa chất vật lý
như: Caxtơ, trượt sạt, xói ngầm hầu như không xảy ra, mà chủ yếu là các quá trình phong hoá
đất đá và trượt cục bộ. Trong đó có cả phong hóa vật lý và phong hoá hoá học đều xảy ra
mạnh mẽ làm biến đổi thành phần, trạng thái, tính chất cơ lý của đá gốc đến những độ sâu
khá lớn tuỳ thuộc vào địa hình.
2.4.2. Hiện tượng phong hoá
- Hoạt động phong hoá phát triển mạnh mẽ trên các đá có mặt trong vùng nghiên cứu.
Dưới tác dụng của các tác nhân phong hoá vật lý, phong hoá hoá học, theo thứ tự từ trên
xuống, mặt cắt chung của vỏ phong hoá được chia thành các đới sau:
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

7


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

+ Đới thổ nhưỡng: Là các sảm phẩm sét, sét pha, cát, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám
nâu, lốm đốn đen. Trong đất có chứa một lượng không lớn các kết vón laterit. Về đặt tính địa
chất công trình đất có khối lượng riêng lớn, độ lỗ hỏng cao, khối lượng thể tích nhỏ, tính dẻo
cao, tính nén lún trung bình.
+ Đới xi măng hoá Laterit: Đất đá bị xi măng hoá bằng oxýt sắt hoặc oxýt nhôm tạo
ra dạng đặt biệt trong đới này gặp hai phụ đới: phụ đới laterit nhôm và phụ đới laterit sắt. Chỉ

gặp cả hai phụ đới này ở vỏ phong hoá thuỷ phân hoàn toàn, còn vỏ phong hoá thuỷ phân
không hoàn toàn chỉ gặp laterit sắt. Phụ đới laterit nhôm: Cấu tạo kết vón, hàm lượng chủ
yếu là nhôm. Hàm lượng các kết vón biến đổi từ 40 - 50 ÷ 70 - 80%, nằm lẫn màu nâu vàng,
nâu đỏ, có hình dạng rất khác nhau như dạng cầu, vỏ cầu, mảnh vỡ, rất phổ biến có hình dạng
đủ hướng; kích thước biến đổi một vài ÷ 20 - 30 cm và lớn hơn. Phụ đới laterit sắt: Các thành
tạo có nhiều lỗ rổng cho nên cứng rắn khi lộ ra mặt đất; cấu tạo từ kết vón oxyt sắt, có hình
dạng không qui tắc, kích thước khác nhau, được gắn kết bằng các vật chất oxyt sắt, oxyt
nhôm giống như đá ong hoặc hỗn hợp các kết vón nằm lẫn với thành phần hạt sét.
+ Đới phong hoá hoàn toàn (mãnh liệt): Sự hình thành đất tàn tích là qúa trình
phong hoá, trong đó phong hoá hoá học chiếm ưu thế hơn phong hoá vật lý, tạo nên đới
phong hoá tàn tích giàu hydrôxit sắt và ôxit nhôm tự do. Thành phần của đới này chủ yếu là
sét, sét pha; màu nâu vàng, nâu xám, tím loang lổ, chứa dăm sạn, mãnh vụn đá gốc (5 –
40%). Đặc tính địa chất công trình của đới này là: đất có khối lượng riêng lớn, độ lỗ hổng
cao, khối lượng thể tích nhỏ, tính dẻo cao, tính nén lún trung bình.
+ Đới đá phong hoá mạnh: Là kết quả của quá trình phong hoá hoá học, bắt đầu tác
động mạnh mẽ đến các sản phẩm vỡ vụn của đá gốc mềm yếu hình thành ở giai đoạn trước
đó. Trong giai đoạn này dưới tác dụng của quá trình thuỷ phân, các khoáng vật tạo đá, các
nguyên tố kiềm: Na, K, Ca bị hoà tan và các ôxyt sắt, nhôm bị rữa lũa. Thành phần vật chất
chủ yếu của các đới này là: sét, á sét, cát pha, cát sạn chứa dăm cục tảng của đá gốc mềm
yếu. Nhìn chung, dấu vết cấu trúc ban đầu của đá gốc còn quan sát được như cấu tạo khối
của đá xâm nhập, hay cấu tạo phân lớp của đá trầm tích lục nguyên. Phầứn lớn các khoáng
vật nguyên sinh biến thành các khoáng vật thứ sinh nhưng đặc điểm kiến trúc, cấu tạo của đá
mẹ còn được bảo tồn; do bị rửa trôi mạnh nên đá trở nên mềm xốp, nhẹ, màu sáng hơn so với
màu đá tươi; tính chất cơ lý biến đổi mạnh so với đá ban đầu, do phong hoá bóc vỏ cầu cho
nên trong đới còn sót lại những cục đá phong hóa nhẹ hay chưa phong hóa, khi đào ra có hỗn
hợp dăm sạn sét dăm.
+ Đới phong hoá vừa: Trong giai đoạn này, đá gốc chịu ảnh hưởng của các tác nhân
phong hóa vật lý là chủ yếu, bắc đầu phong hóa hóa học. Thành phần gồm đá granit, bazan,
phiến thạch anh felspat, cát bột kết bị phong hoá, nứt nẻ vỡ vụn và bị biến màu, độ bền cơ
học của đá giảm, về cơ bản ít bị biến đổi, càng đi lên phía trên kích thước của khối đá giảm

dần; khi quan sát trên bề mặt khe nứt có sự biến đổi ở phần trên của đới giữa các khối nứt có
sản phẩm sét phong hoá, tính chất cơ lý khối giảm, tính thấm tăng lên.
+ Đới phong hoá nhẹ: Trong đới này đá còn tương đối nguyên khối, đặc điểm bên
ngoài ít biến đổi gần giống với đá tươi, mức độ nứt nẻ tăng lên và ở mặt khe nứt có vết bán
của oxyt sắt và có những biểu hiện phong hóa nhẹ, độ bền giảm, tính thấm tăng.
2.4.3. Hoạt động trượt lở, đá đổ
- Địa tầng tại khu vực nghiên cứu bao gồm các lớp có nguồn gốc sườn tàn tích dQ, eQ
của hệ tầng Kon cot có thành phần sét, sét pha chứa dăm sạn; đôi chỗ sét pha cát pha hạt
trung đến thô là nham thạch tan rã trung bình và có một số chỗ có sườn khá dốc nên khi tiếp
xúc với nước tạo ra hiện tượng sạt lở cục bộ. Tuy nhiên, do địa hình núi thấp trung bình nên
khả năng trượt lở chỉ mang tính cục bộ và sẽ dần ổn định khi ta luy sạt lở đạt tới giá trị cân
bằng; và đá đổ không có xảy ra. Đánh giá chung, điều kiện địa chất công trình lòng hồ là
thuận lợi cho dự án.
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

8


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

2.4.4. Các hiện tượng địa chất vật lý khác
- Vùng nghiên cứu có đặc điểm địa hình phân cắt mạnh tại những nơi không có hoặc
có ít lớp phủ trên những bề mặt sườn núi có độ dốc lớn, hoạt động mương xói phát triển
mạnh trong mùa mưa lũ. Các mương xói thường có bề rộng một vài mét .
2.4.5. Đứt gãy
- Tham khảo tờ bản đồ địa chất 1/50 000 mảnh Nha Trang do nhà địa dư Đà Lạt ấn
hành. Trong vùng dự án có một phát hiện đứt gãy bằng xác định theo hướng Đông Bắc – Tây
Nam. Quy luật phân bố các thành tạo địa chất ở 2 cánh ta có thể xác định được 2 pha họat
động chính của đứt gãy này: pha nghịch cuối Creta muộn với các cánh TB cho 82m lên cánh
ĐN, pha thuận-trái Kainozoi với cánh ĐN sụt xuống và dịch chuyển ngang về ĐB.

2.5. Động đất
- Theo tờ bản đồ khoanh vùng địa chấn tỷ lệ 1:1 000 000 toàn lãnh thổ Việt Nam. Khu
vực đang nghiên cứu nằm trong giải cấp địa chấn M=6-7.
2.6. Các điều kiện địa chất thủy văn
- Việc nghiên cứu địa chấn thủy văn của vùng dự án còn quá ít. Qua quan sát thực tế
tại thưc địa có thể nhận xét rằng: Nước ngầm quá nghèo nàn. Nước mặt chỉ phong phú về
mùa mưa. Mùa khô, nước mặt khô cạn nhanh chóng và chỉ chảy trong các khe nhỏ làm trơ đá
gốc ở lòng sông, suối.
2.6.1. Nước ngầm
- Nước ngầm trong trầm tích Đệ Tứ: Trầm tích Đệ Tứ phân bố rộng rãi trong vùng
nghiên cứu, gồm các loại có nguồn gốc aQ IV.Tầng aQIV phân bố rộng rãi trong vùng. Phần
trên là sét pha, cát, á cát thấm mạnh, bên dưới là cát cuội sỏi xen kẹp các lớp sét mỏng không
đều; bề dày tầng này không đồng nhất, trong thí nghiệm đổ nước trong hố khoan lưu lượng
cung cấp tầng này k = 10-4 cm/s, lượng nước này ít ổn định thay đổi theo mùa và bề dày cũng
thay đổi. Nhìn chung, trầm tích Đệ Tứ thành phần chủ yếu: cuội, cát hạt thô, bột, sét, thấm
nước mạnh; bề dày tầng thấm nước lớn thay đổi 2 ÷ 6m. Nguồn cung cấp nước chủ yếu là
nước mưa, nước ngầm nâng lên hạ xuống theo mùa, không ổn định, không có tác dụng tàng
trữ nước, không đáp ứng đủ lượng nước để tưới và nước cho sinh hoạt nên việc sửa chữa và
nâng cấp hồ chứa nước là hợp lý. Nước trong tầng này theo tài liệu của Liên đoàn địa chất 7
là loại clorua Bicacbonat natri, có độ khoáng hóa nhỏ.
- Nước ngầm trong tàn tích: Tàn tích là lớp do phong hoá từ đá gốc thuộc hệ tầng
Mang Giang, phức hệ Đèo Cả, thành phần hạt sét tăng dần theo độ sâu, bề dày tàn tích thay
đổi 2 ÷ 10 m. Nhìn chung đây là tầng nghèo nước; các hố đào, giếng đào, giếng khoan vào
tầng này ít nước.
2.6.2. Nước mặt
- Hàng năm vào mùa mưa lũ nước mặt trong khu vực dâng cao, cụ thể dọc theo vùng
trũng, lòng sông, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và các hoạt động sản xuất của nhân dân trong
vùng; Mùa khô nước mặt chỉ tồn tại khe rãnh, các lòng suối, lòng sông; Lưu vực độ dốc lớn
nên nước mưa tập trung nhanh, thường xuyên gây lũ lụt vào mùa mưa bão.
2.7. Các hiện tượng địa chất vật lý của vùng dự án

- Qua công tác khảo sát giai đoạn dư án đầu tư tại khu vực dự án cho thấy một số hiện
tượng địa chất vât lý phát triển trong vùng như sau: Hiện tượng xâm thực của các dòng chảy
trên mặt, hiện tượng nước ngầm thoát ra từ lòng đất.
2.7.1. Xâm thực ngang
- Các lớp trầm tích hiện hữu trên bề mặt vùng dự án đa số là các trầm tích bỡ rời, tính
thấm lớn. Độ dính kém, chiều dày mỏng lại trực tiếp nằm trên vùng đá cứng mức độ phong
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

9


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

hoá nhẹ, nứt nẻ. Độ dốc địa hình tính chung cho cả vùng không lớn < 1 0, nhưng độ dốc cục
bộ tương đối dốc (5-100) lại nằm trong khu vực mưa có lượng mưa trung bình năm là
1133mm/năm. Do đó có hiện tượng xâm thực ngang của các sông suối trong vùng phát triển.
Đặc biệt các rãnh xói có độ sâu thường 1.5m-3.0m. Hướng phát triển từ Đông qua Bắc.
2.7.2. Xâm thực dọc
- Do đặc điểm cấu tạo địa chất của vùng dự án là đá gốc nằm gần trên bề mặt, nhiều
chỗ lộ hẳn đá gốc phong hoá nhẹ đến tươi. Nên hiện tượng xâm thực dọc ở đây phát triển
tương đối chậm.
CHƯƠNG 3: ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
3.1. Điều kiện địa chất công trình
3.1.1. Địa tầng và các tính chất cơ lý của đất đá khu vực đầu mối tuyến đập chính
- Việc xác định ranh giới địa tầng khu vực tuyến đập chính chủ yếu dựa vào kết quả
khoan khảo sát hiện trường, kết hợp kết quả thí nghiệm mẫu nguyên dạng đã cho phép chia
các lớp địa tầng từ trên xuống dưới với các chỉ tiêu cơ lý cơ bản sau:
- Lớp 1: Bê tông nhựa mặt đường. Lớp này phân bố toàn bộ mặt đập (hk1, hk3, hk4,
hk5).
- Lớp 2: Cấp phối đá dăm, đá 4x6, cát. Lớp này phân bố toàn bộ mặt (hk1, hk3, hk4,

hk5).
- Lớp 3: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, vàng xám, vàng trắng, trạng thái nửa
cứng đến cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan bố trí ở tim đập (hk1, hk3, hk4, hk5).
- Lớp 3a: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, vàng xám, vàng trắng, xám xanh,
trạng thái nửa cứng đến cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan bố trí ở cơ hạ lưu đập (hk9, hk6,
hk8, hk7).
- Lớp 4: Cát màu xám xanh, xám đen, trạng thái rời rạc. Lớp này gặp ở các hố khoan
cơ hạ lưu đập (hk9, hk6, hk8, hk7).
- Lớp 5: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám vàng, vàng trắng, xám xanh,
trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan bố trí ở tim đập (hk1, hk3,
hk4, hk5).
- Lớp 5a: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám vàng, vàng trắng, xám xanh,
đốm trắng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Lớp này gặp ở các hố khoan bố trí ở cơ hạ lưu
đập (hk9, hk6, hk8, hk7).
- Lớp 6: Đá phong hóa hoàn toàn thành phần gồm. Cát, sỏi sạn, sét, màu nâu đen, nâu
đỏ, nâu vàng, trạng thái chặt. Lớp này phân bố toàn bộ khu vực (trừ hố khoan 3).
- Lớp 7: Đá Granite, màu trắng, đốm đen, đốm trắng, trạng thái cứng. Lớp này gặp ở
hố khoan 3.
Bảng 8: Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất tuyến đập chính
Tên các chỉ tiêu cơ lý

Ký hiệu

Đơn

Lớp 3

Lớp 5

Lớp 3a


Lớp 5a

Lớp 6

Sỏi sạn: > 2mm

φ

%

7.50

7.00

7.00

7.80

12.80

Hạt cát: 2-0.05mm

φ

%

57.30

57.80


56.70

57.80

56.30

Bụi:0,005 - 0,05mm

φ

%

23.20

22.30

22.30

22.00

19.00

Sét: < 0,005mm

φ

%

12.00


12.30

14.00

12.50

11.80

Độ ẩm tự nhiên

W

%

14.06

17.74

14.67

18.50

15.34

Dung trọng ướt tự

γw

2.04


1.90

2.08

1.94

2.02

g/cm

3

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

10


Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

nhiên
Dung trọng khơ

γd

g/cm3

1.79

1.1.62


1.80

1.1.64

1.75

Tỉ trọng

γs

g/cm3

2.69

2.69

2.69

2.68

2.68

Hệ số rỗng

εo

0.509

0.662


0.485

0.636

0.536

Độ lỗ rỗng

N

%

33.68

39.83

32.68

38.87

34.89

Độ bão hồ

S

%

74.83


72.03

81.31

77.75

76.91

Giới hạn chảy

Wll

%

24.80

26.20

25.80

27.00

26.10

Giới hạn lăn

Wpl

%


13.50

14.50

14.00

14.50

14.40

Chỉ số dẻo

Is

%

11.30

11.70

11.00

12.50

11.70

Độ sệt

Ip


0.05

0.28

0.06

0.32

0.08

Lực dính – cắt phẳng

C

kg/cm2

0.295

0.267

0.306

0.271

0.289

Góc ma sát – cắt
phẳng


ϕ

Độ

23.06

21.07

23.05

21.01

22.14

a1-2

kg/cm2

0.035

0.046

0.036

0.041

0.036

E0-1


kg/cm2

135.19

100.87

126.99

113.48

134.57

K

cm/s

1.82 x10-5

6.23 x10-5

3.29 x10-5

8.75 x10-5

1.04x10-4

Hệ số nén lún
cấp 1-2KG/cm2
Mơ đun tổng biến
dạng

Hệ số thấm

Bảng 9: Tổng hợp kết quả đổ nước hố khoan hiện trường
Hố

Độ sâu thí nghiệm (m)
Từ

Đến

0.5

5.0

6.06x10-6

5.0

10.0

3.19x10-6

5.0

10.0

2.39x10-5

10.0


15.0

3.19x10-5

15.0

20.0

3.99x10-5

20.0

25.0

5.39x10-5

HK4

8.0

13.0

3.59x10-5

HK5

5.0

10.0


4.71x10-5

10.0

15.0

4.79x10-5

HK5

15.0

19.0

7.58x10-5

HK3

25.0

30.0

8.18x10-5
-4

HK1
HK3

HK4


13.0

17.5

1.88x10

HK9

0.5

5.0

2.39x10-5

HK6

5.0

10.0

4.95x10-5
-5

HK7

1.5

6.5

5.84x10


HK8

0.5

4.5

4.74x10-5

3.14x10-5

Lớp 3

1.15x10-4

Lớp 5

4.48x10-5

Lớp 3a

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

11


Báo cáo khảo sát địa chất cơng trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

HK6


13.0

16.0

1.36x10-4

HK9

7.0

11.0

9.97x10-5

HK7

8.0

10.0

2.36x10-4

HK8

6.5

9.0

3.01x10-4


HK5

19.0

24.0

1.07x10-4

HK4

17.5

21.0

1.87x10-4

HK6

16.0

20.0

1.02x10-4

HK7

10.0

14.0


1.52x10-4

HK8

9.0

14.0

1.54x10-4

1.93x10-4

Lớp 5a

1.40x10-4

Lớp 6

- Tiến hành ép nước trong đá theo quy trình hiện hành. Trong tầng chuyển tiếp từ
đá phong hóa rất mạnh đến phong hóa vừa. Cấp áp lực ép nước là năm cấp.
Bảng 10: Tổng hợp kết quả thí nghiệm ép nước hố khoan hiện trường
Hố khoan

Độ sâu thí nghiệm (m)
Từ

Đến

Kết quả thí nghiệm (m)
q0 (l/ph.m.m)


Ghi chú

Lugeon

HK3
30.5
32.0
0.005
0.5
- Thực hiện thí nghiệm ép nước theo quy trình 14TCN 81- 93

Lớp 7

- Hệ số thấm tính đổi theo ép nước: K= q x ln(L/r)/2π
+ q: Lưu lượng mất nước đơn vị (l/ph.m.m)
+ L: Chiều dài đoạn thí nghiệm (m)
+ r: Bán kính hố khoan (m)
+ K: Hệ số thấm (cm/s)
Bảng 11: Các dấu hiệu về thấm của đá theo ép nước
Lugeon

Mức độ

Điều kiện của đá

<1

Thấp


Khe nứt kín

1-5

Thấp đến trung bình

Khe nứt mở

5-50

Trung bình đến cao

Có vài khe nứt mở

>50

Cao

Nhiều khe nứt mở

3.1.2. Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình.
- Nhìn chung, địa tầng khu vực đầu mối tuyến đập có thể chia thành hai cấu tạo chính.
+ Cấu tạo sườn tích: Gồm các lớp sét pha, nguồn gốc chủ yếu là đất đắp và phía dưới
đất nền có chổ là tàn tích của đá phong hóa hồn tòan tại tuyến cơng trình.
+ Cấu tạo đá gốc: Gồm các loại đá trầm tích bị biến chất do tiếp xúc với cấu tạo đá
macma.
- So sanh đánh giá chỉ tiêu cơ lý của đất đắp và đất nền tại các vị trí khoan:
+ Bảng 12: Tại vị trí cống bắc (hố khoan 1 và hố khoan 9)
STT


Giai đoạn kiểm định
Ktbht=4.63*10-6(cm/s)

Thiết kế đất đắp đập

Đánh giá

Ktk = 1*10-5 (cm/s)

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

12


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

2

Lớp 3a

ϕ = 23o05’

ϕ = 19o00’

C = 0.292 (Kg/cm2)

C = 0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.80 (g/cm3)


γk = 1.70 (g/cm3)

Kht = 2.39*10-5 (cm/s) Ktk = 1*10-4 (cm/s)
ϕ = 20o00’

Lớp 4
(đất đắp,

Đạt yêu
cầu thiết

Lớp 4
(đất đắp,

γk :

Lớp 2
(đất

Đạt yêu
cầu thiết

C = 0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.80(g/cm3)
3

Lớp 5a

Ktbht=9.97*10-5 (cm/s)


Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 21 01’

ϕ = 20 00’

o

o

C = 0.272 (Kg/cm )

C = 0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.64 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 9.97*10-5 (cm/s)

Ktk = 8*10-4 (cm/s)

ϕ = 22.o18’

ϕ = 18o00’

C = 0.282 (Kg/cm2)

C = 0.12 (Kg/cm2)


γk = 1.77(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

2

4

Lớp 6

+ Bảng 13: Tại vị trí lòng suối đập chính gần cọc quan trắc thấm C78 (hố khoan 3 và
hố khoan 6)
STT

1

2

3

4

Giai đoạn kiểm định
-5

Thiết kế đất đắp đập
-5

Lớp 3

(Kết quả thí
nghiệm tại
hố khoan 3,
STN 05/13
vàLớp
06/13)
5

Ktbht=3.74*10 (cm/s)

Ktk = 1*10 (cm/s)

ϕ = 22o59’

ϕ = 19o00’

C =0.293 (Kg/cm2)

C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.78 (g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)

Kht = 8.18*10-5 (cm/s)

Ktk = 1*10-5 (cm/s)

(Kết quả thí
nghiệm tại

hố khoan 3,
STN 07/13)

ϕ = 21 12’

ϕ = 19 00’

C =0.270(Kg/cm2)

C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.60(g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)

Lớp 3a
(Kết quả thí
nghiệm tại
hố khoan 6,
STN 20/13)

Kht= 4.95*10-5 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 23.o05’

ϕ = 20o00’

C =0.306 (Kg/cm2)


C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.81 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Lớp 5a
(Kết quả thí
nghiệm tại
hố khoan 6,
STN 21/13)

Kht = 1.36*10-4 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 21 36’

ϕ = 20 00’

C =0.273 (Kg/cm2)

C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.62 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 1.02*10-4 (cm/s)


Ktk = 8*10-4 (cm/s)

o

o

o

o

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

Đánh giá

Lớp 5
(đất đắp.
khối II,
lõi đập)

Ktbht:
Không
đạt yêu
cầu thiết
kế

Lớp 5
(đất đắp.
khối II,
lõi đập)


Kht và γk :
Không
đạt yêu
cầu thiết
kế

Lớp 4
(đất đắp,
khối I,
hạ lưu)

Đạt yêu
cầu thiết
kế

Lớp 4
(đất đắp,
khối I,
hạ lưu)

Kht và γk :
Không
đạt yêu
cầu thiết
kế

13



Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

ϕ = 22.o14’

ϕ = 18o00’

C =0.285 (Kg/cm2)

C =0.12 (Kg/cm2)

γk = 1.75(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

+ Bảng 14: Tại vị trí lòng suối đập chính gần cọc quan trắc thấm C137 (hố khoan 4 và
hố khoan 8)
STT
1

2

Giai đoạn kiểm định
Lớp 3

Lớp 5

Thiết kế đất đắp đập

Kht=3.59*10-5 (cm/s)


Ktk = 1*10-5 (cm/s)

ϕ = 22o30’

ϕ = 19o00’

C =0.300(Kg/cm2)

C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.77 (g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)

Kht = 1.18*10-4 (cm/s)

Ktk = 1*10-5 (cm/s)

ϕ = 20 30’

ϕ = 19 00’

C =0.267(Kg/cm2)

C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.62(g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)


Kht = 1.78*10-4 (cm/s)

Ktk = 8*10-4 (cm/s)

ϕ = 22o18’

ϕ = 18o00’

C =0.291(Kg/cm2)

C =0.12 (Kg/cm2)

γk = 1.73(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

Kht= 4.74*10-5 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 22o42’

ϕ = 20o00’

C =0.303 (Kg/cm2)

C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.81 (g/cm3)


γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 3.01*10-4 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 20 30’

ϕ = 20 00’

o

3

4

5

Lớp 6

Lớp 3a

Lớp 5a

o

o

o


C =0.270 (Kg/cm )

C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.63 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 1.54*10-4 (cm/s)

Ktk = 8*10-4 (cm/s)

ϕ = 21o36’

ϕ = 18o00’

C =0.288 (Kg/cm2)

C =0.12 (Kg/cm2)

γk = 1.72(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

2

6

Lớp 6


Lớp 5
(đất đắp.

Lớp 5
(đất đắp.

Đánh giá
Kht:
Không

Khtvà

γk :

Lớp 2
(đất

Đạt yêu
cầu thiết

Lớp 4
(đất đắp,

Đạt yêu
cầu thiết

Lớp 4
(đất đắp,

Kht và


Lớp 2
(đất

γk :

Đạt yêu
cầu thiết

+ Bảng 15: Tại vị trí lòng suối đập phụ, qua cống kênh nam. Cách cọc quan trắc thấm
C180 khoảng 150m (hố khoan 5 và hố khoan 7)
STT
1

Giai đoạn kiểm định
Lớp 3

Thiết kế đất đắp đập

-5

-5

Ktbht=4.75*10 (cm/s)

Ktk= 1*10 (cm/s)

ϕ = 23 18’

ϕ = 19 00’


o

o

C =0.297(Kg/cm )
2

Lớp 5
(đất đắp.

Đánh giá
Ktbht:
Không

C =0.200 (Kg/cm2)

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

14


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

2

Lớp 5

γk = 1.80(g/cm3)


γk = 1.70 (g/cm3)

Kht = 7.58*10-5 (cm/s)

Ktk = 1*10-5 (cm/s)

ϕ = 20 00’

ϕ = 19 00’

C =0.264(Kg/cm2)

C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.63(g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)

Kht = 1.07*10-4 (cm/s)

Ktk = 8*10-4 (cm/s)

ϕ = 22o42’

ϕ = 18o00’

C =0.291(Kg/cm2)

C =0.12 (Kg/cm2)


γk = 1.75(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

Kht= 5.84*10-5 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 22o06’

ϕ = 20o00’

C =0.309 (Kg/cm2)

C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.79 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 2.36*10-4 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 21 12’

ϕ = 20 00’

C =0.264 (Kg/cm2)


C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.65 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 1.52*10-4 (cm/s)

Ktk = 8*10-4 (cm/s)

ϕ = 22o42’

ϕ = 18o00’

C =0.294 (Kg/cm2)

C =0.12 (Kg/cm2)

γk = 1.76(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

o

3

4

5


Lớp 6

Lớp 3a

Lớp 5a

o

o

6

Lớp 6

o

Lớp 5
(đất đắp.

Khtvà

γk :

Lớp 2
(đất

Đạt yêu
cầu thiết

Lớp 4

(đất đắp,

Đạt yêu
cầu thiết

Lớp 4
(đất đắp,

Kht và

Lớp 2
(đất

γk :

Đạt yêu
cầu thiết

+ Bảng 16: So sánh kết quả thí nghiệm toàn bộ khu vực đập và thiết kế đất đắp:
STT
1

2

Giai đoạn kiểm định
Lớp 3

Lớp 5

-5


Lớp 3a

-5

Ktbht=3.14*10 (cm/s)

Ktk = 1*10 (cm/s)

ϕ = 23o06’

ϕ = 19o00’

C =0.295(Kg/cm2)

C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.79(g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)

Ktbht=1.15*10-4 (cm/s)

Ktk = 1*10-5 (cm/s)

ϕ = 21 07’

ϕ = 19 00’

C =0.267(Kg/cm2)


C =0.200 (Kg/cm2)

γk = 1.62(g/cm3)

γk = 1.70 (g/cm3)

Ktbht=4.48*10-5 (cm/s)

Ktk = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 23o05’

ϕ = 20o00’

C =0.306 (Kg/cm2)

C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.80 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

o

3

Thiết kế đất đắp đập

o


Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

Lớp 5
(đất đắp.

Đánh giá
Ktbht:
Không

γk :

Lớp 5
(đất đắp.

Khtvà

Lớp 4
(đất đắp,

Đạt yêu
cầu thiết

15


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

5


Lớp 5a

Ktbht=1.93*10-4 (cm/s)

Kkt = 1*10-4 (cm/s)

ϕ = 21 01’

ϕ = 20 00’

C =0.271 (Kg/cm2)

C =0.16 (Kg/cm2)

γk = 1.64 (g/cm3)

γk = 1.80(g/cm3)

Kht = 1.04*10-4 (cm/s)

Ktk = 8*10-4 (cm/s)

ϕ = 22o14’

ϕ = 18o00’

C =0.289 (Kg/cm2)

C =0.12 (Kg/cm2)


γk = 1.75(g/cm3)

γk = 1.58(g/cm3)

o

6

Lớp 6

o

Lớp 4
(đất đắp,

Lớp 2
(đất

Khtvà

γk :

Đạt yêu
cầu thiết

- Theo kết quả so sánh trên ta thấy hệ số thấm và dung trọng hiện nay ở một vài lớp
đất không còn đạt theo yêu cầu thiết kế đất đắp đập trước kia nên khi quan sát thực tế tại
công trình khi mực nước hồ đạt cao trình thiết kế thì thấy xuất hiện dòng thấm ở một số vi trí
là hiển nhiên.
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận:
- Công tác khảo sát địa chất công trình hồ chứa nước Suối Dầu, giai đọan kiểm định
an toàn đập.
- Kết quả khảo sát địa chất đã đưa ra những đánh giá điều kiện địa chất đất đắp, đất
nền của công trình giúp cho chủ nhiệm dự án đưa ra các giải pháp kỹ thuật hợp lý.
+ Đấp đắp: Qua so sánh đánh giá chúng tôi thấy một số chỉ tiêu cơ lý hiện nay không
đạt với yêu cầu thiết kế trước kia cụ thể như sau:
- Lớp 3: Ktbht=3.14*10-5 (cm/s) >Ktk=1.0*10-5 (cm/s). Xem bảng 16 (đất đắp khối II).
- Lớp 5: Ktbht=1.15*10-4 (cm/s) >Ktk=1.0*10-5(cm/s). Xem bảng 16(đất đắp khối II).

γk= 1.62 (g/cm3) < γtk=1.70 (g/cm3). Xem bảng 16(đất đắp khối II).
-

Lớp 5a: Ktbht=1.93*10-4(cm/s) > Ktk=1.0*10-4 (cm/s). Xem bảng 16(đất đắp khối I).

γk= 1.64 (g/cm3) < γtk=1.80 (g/cm3). Xem bảng 16(đất đắp khối I).
+ Đấp Nền: Qua so sánh đánh giá chúng tôi thấy các chỉ tiêu cơ lý giai đoạn này đều
đạt so với yêu cầu thiết kế trước kia. (Xem bảng 16)
4.2. Kiến nghị
4.2.1. Tuyến đập:
+ Điều kiện địa chất công trình nhìn chung tương đối phức tạp, bao gồm các đơn
nguyên địa chất đã mô tả ở trên.
- Lớp 1: Bê tông nhựa mặt đường. Lớp này phân bố toàn bộ mặt đập (không lấy mẫu).
- Lớp 2: Cấp phối đá dăm, đá 4x6, cát. Lớp này phân bố toàn bộ mặt đập (không lấy
mẫu).
- Lớp 3: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, vàng xám, vàng trắng, trạng thái nửa
cứng đến cứng. Thí nghiệm thấm hiệm trường K tbht=3.14*10-5 (cm/s), kết quả thí nghiệm
trong phòng K= 1.82x10-5 (cm/s), ϕ = 23o06’, C =0.295(Kg/cm2), γk = 1.79(g/cm3).
- Lớp 3a: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, vàng xám, vàng trắng, xám xanh,
trạng thái nửa cứng đến cứng. Thí nghiệm thấm hiệm trường K tbht=4.48*10-5 (cm/s), kết quả

thí nghiệm trong phòng K= 3.29x10 -5 (cm/s), ϕ = 23o05’, C =0.306(Kg/cm2), γk =
1.80(g/cm3).
Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

16


Báo cáo khảo sát địa chất công trình: Hồ chứa nước Suối Dầu

- Lớp 4: Cát màu xám xanh, xám đen, trạng thái rời rạc. Lớp này gặp ở các hố khoan
cơ hạ lưu đập (không lấy mẫu).
- Lớp 5: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám vàng, vàng trắng, xám xanh,
trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Thí nghiệm thấm hiệm trường K tbht=1.15*10-4 (cm/s), kết
quả thí nghiệm trong phòng K= 6.23x10 -5 (cm/s), ϕ = 21o07’, C =0.267(Kg/cm2), γk =
1.62(g/cm3).
- Lớp 5a: Sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám vàng, vàng trắng, xám xanh,
đốm trắng, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Thí nghiệm thấm hiệm trường K tbht=1.93*10-4
(cm/s), kết quả thí nghiệm trong phòng K= 8.75x10 -5 (cm/s), ϕ = 21o01’, C =0.271(Kg/cm2),
γk = 1.64(g/cm3).
- Lớp 6: Đá phong hóa hoàn toàn thành phần gồm. Cát, sỏi sạn, sét, màu nâu đen, nâu
đỏ, nâu vàng, trạng thái chặt. Thí nghiệm thấm hiệm trường K tbht=1.40*10-4 (cm/s), kết quả
thí nghiệm trong phòng K= 1.04x10-4 (cm/s), ϕ = 22o14’, C =0.289(Kg/cm2), γk =
1.75(g/cm3).
- Lớp 7: Đá Granite, màu trắng, đốm đen, đốm trắng, trạng thái cứng. Có hệ số ép
nước q= 0.005(lít/phút. m.m). Lớp này gặp ở hố khoan 3.
+ Qua mô tả, phân tích đánh giá ở trên, các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất đá được thể
hiện thực tế tại thời điểm khoan kiểm định, cụ thế ở bảng 8 kết quả chỉ tiêu cơ lý trong
phòng, bảng 9 kết quả thí nghiệm đổ nước hiện trường, bảng 10 kết quả ép nước hiện trường,
bảng 12 đến bảng 15 so sánh cụ thể các chỉ tiêu thí nghiệm hiện trường và trong phòng của
từng hố khoan với chỉ tiêu thiết kế đất đắp đập. Bảng 16 so sanh chỉ tiêu cơ lý trung bình của

toàn bộ khu vực đập gian đoạn kiểm định với chỉ tiêu thiết kế chung của đất đắp đập.
+ Do đó đề nghị chủ nhiệm dự án căn cứ vào các chỉ tiêu cơ lý được thí nghiệm phân
tích ở giai đoạn này nghiên cứu tính toán so sánh với các tài liệu trước và các tiêu chuẩn, quy
chuẩn, quy phạm hiện hành. Để có báo cáo đánh giá chung nhất và biện pháp xử lý cụ thể
nhất của từng lớp đất đá về sự an toàn của hồ đập, khi tình hình biến đổi khí hấu diển biến
khá phức tạp như hiện nay.
+ Giai đoạn sau cần khảo sát tại một số vị trí xuất hiện dòng thấm khi nước hồ đạt cao
trình thiết kế, để có biện pháp xử lý thấm cho phù hợp với yêu cầu an toàn hồ đập, các vị trí
xuất hiện dòng thấm có thể hiện trên sơ đồ bố trí hố khoan.
+ Tóm lại: Công trình thuỷ lợi hồ chứa nước Suối Dầu đã được đưa vào vận hành và
sử dụng trên 10 năm nay đem lại nhiều hiệu quả lớn về kinh tế và xã hội. Đến nay, công trình
không trách khỏi sự hư hỏng và xuống cấp cục bố. Do đó, việc đầu tư sửa chữa, nâng cấp,
hiện đại hoá nhằm đảm bảo ổn định lâu dài, phát huy được nhiệm vụ và nâng cao hiệu quả
khai thác của công trình, phát huy bền vửng nguồn tài nguyên nước của lưu vực Suối Dầu là
rất cần thiết và cấp bách.
Phan Rang-Tháp Chàm, ngày tháng 6 năm
2013
Người viết báo cáo

Nguyễn Tấn Sơn
Kỹ sư. Địa chất công trình - Địa kỹ thuật

Viện Đào tạo & Khoa học ứng dụng Miền Trung – Trường Đại học Thủy Lợi

17



×