Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án mầm non CHỦ đề các HIỆN TƯỢNG tự NHIÊN bản 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.15 KB, 28 trang )

CHỦ ĐỀ: CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Thời gian thực hiện 2 tuần. Từ ngày11/4 đến ngày 22/4/ 2010 )

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC
(Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 11 / 4 đến ngày 15 /4/ 2010 )
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trẻ biết ích lợi của nước đối với đời sống con người: cây cối, loài vật. Biết đặc điểm
của nước và nguồn nước trong sinh hoạt hàng ngày, không được uống nước chưa đun
sôi
- Biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh tay, chân, răng, miệng, quần áo…
- Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khỏe
rất cần nước.
* Phát triển vận động:
- Phát triển một số vận động cơ bản: bật, chuyền nhảy…
- Thông qua các hoạt động luyện tập kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất
trong vận động như: Bật ô, bật qua suối nhỏ(rộng 30 cm) và trò chơi vận động: tung
bóng..
- Tập cử động của bàn tay, ngón tay-mát và sử dụng đồ dùng dụng cụ qua các hoạt
động.
2. Phát triển nhận thức.
* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết được một số nguồn nước, nhận biết được đặc điểm tính chất, trạng thái của
nước và nguồn nước sinh hoạt.
- Biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật
- Nhận biết mối quan hệ mây, mưa, nắng
* Làm quen với 1 số khái niệm sơ đẳng về toán:
- So sánh bình nước nhiều ít, nhận biết rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ.
* Nghe:


- Trẻ hiểu các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của nguồn nước
sinh hoạt
- Trẻ hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản của cô.
* Nói:
- Biết sử dụng 1 số câu có từ nước : nước ngọt, nước lợ, nước mặn, nước cam...
- Phát âm chính xác các từ có nội dung về nước.
- Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét trao đổi với người lướn, bạn bè: Bé
nhìn thấy nước ở đâu? ( Ở ca, cốc, khi tắm, khi ăn…)
-* Làm quen với đọc viết: trẻ tiếp xúc với chữ viết, sách truyện, xem và đọc các loại
sách khác nhau, đọc viết từ trái sang phải….
4. Phát triển tình cảm – xã hội.
* Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết tiếp nhận và cảm nhận, tình cảm, cảm xúc, khác nhau qua cử chỉ, điệu bộ, hát
múa, vận động theo nhạc…có nội dung về nước.
* Phát triển kỹ năng xã hội:

1


- Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước.
- Giữ gìn sức khỏe vệ sinh môi trường, vệ sinhn cá nhân hàng ngày: xanh, sạch, đẹp…
5. Phát triển thẩm mỹ.
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động qua: vẽ, tô màu, nặn…về nguồn nước.
- Hát múa thể hiện ngăng khiếu qua các bài hát, nghe hát, nghe nhạc …có nội dung về
chủ đề.
II- Chuẩn bị của cô và trẻ:
1-Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ tranh ảnh, giáo án về chủ đề các hiện tượng tự nhiên
-Trang trí lớp theo chủ đề các hiện tượng tự nhiên
- Nghiên cứu bài soạn trước khi lên lớp.

- Chuẩn bị tranh ảnh khoa focj, đẹp mắt cho trẻ hoạt động.
2- Đồ dùng của trẻ:.
- Đồ dùng cho trẻ phải hợp với nội dung bài dạy..
- Chuẩn bị tranh ảnh đầy đủ về các hiện tượng tự nhiên
III. TIẾN HÀNH:
1. ĐÓN TRẺ.
* Trò chuyện về chủ đề Các hiện tượng tự nhiên.
* Thể dục sáng:
Đề tài
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp tiến hành
*Khởi động: Cho trẻ xoay các khớp
-Tập
- Trẻ tập theo
- Sân trường khô tay, hông...
theo lời cô các động tác thoáng, rộng,
* Trọng động: Tập theo lời bh: Tiếng
bài hát: - Hát thuộc lời sạch sẽ
chú gà trống gọi.
Quả
bài hát, tập tốt
( nếu trời mưa tập - Hô hấp 3: thổi nơ bay
bóng
và thành thạo
trong lớp học)
- Tay 5: Tay đưa ra trước chân rộng
tròn
vào cuối chủ đề
bàng vai.

- Bụng 4: Ngồi duỗi chân 2 tay chạm
mũi ngón chân.
- Bật 2: Bật tại chỗ.
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng làm
chim bay.
2. HOẠT ĐỘNG GÓC.
GÓC

Phân
vai
Xây
dựng

NỘI DUNG

-Mẹ con, bác
sĩ , bán hàng
giải khát, cô
giáo.
- Xây ao cá

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

TIẾN HÀNH

- Trẻ biết thể hiện - Đồ chơi nấu
vai chơi tự nhiên, ăn, bộ đc bác
biết nhập vai 1 sĩ, bán hàng...

cách thoải mái...

- Các bạn đang làm gì?
Bán được những gì rồi?
- Có đông các bác đi
tiêm ko bác sĩ? Đã tiêm
cho những con vật gì?...
- Trẻ biết lựa chọn - Hàng rào, - Các bác đang làm gì
NVL phù hợp để khối XD, khối đấy? ai là kỹ sư trưởng,
xây trại chăn nuôi hộp...
công việc của các bác là

2


Tạo
hình

Âm
nhạc

Thư
viện

- Vẽ, nặn, xé - Trẻ biết vẽ, xé
dán về chủ dán , nặn, cắt các
đề nước
loại đồ về chủ đề
nước.
- Hát múa - Trẻ thuộc lời bài

các bài hát hát và thể hiện tình
nói về nước cảm của mình đối
với mọi người.

- Giấy, keo,
kéo, bút màu.
- Đàn oócgan,
phách, xăc xô,
trống lắc.

-Đọc
- 1 số tranh ảnh về - 1 số tranh
truyện,xem
nước.
ảnh, giấy, hồ
tranh, thơ, lô
dán, kéo.
tô về chủ đề
nước.

gì?...
- Các bác đang làm gì,
bức tranh này nói lên
điều gì?
- Đây là những gì?.....
- Các bạn đang hát bài
gì? bài hát nói lên điều
gì?
- Các con vật trong bài
hát như thế nào?

- Bức tranh này vẽ cái
gì? các bạn đang làm
gì? ai có thể kể chuyện
theo tranh.

Chăm
sóc - Trẻ chăm sóc cây - 1 số cây - Các bác đang làm gì?
Thiên cây con.
con, nhổ cỏ, bắt cảnh,
đất trồng cây gì? Phải chăm
nhiên
sâu..
nước
sóc cây như thế nào?
- Bình nước
HOẠT ĐỘNG NGÀY
I. HOẠT ĐỘNG CHUNG

Thứ 2 ngày 11 /4 / 2011

ĐỀ TÀI: Thể dục
Hoạt động chính:
Bật qua vũng nước ( rộng 30 cm)
Hoạt động kết hợp: - T/c: Đi theo tiếng mưa rơi
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài tập, biết bật về phía trước qua vũng nước theo cô.
- Biết đi theo tiếng mưa rơi
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận động cho trẻ phát triển cơ chân.

- Rèn kĩ năng phối hợp chân,tay và mắt nhịp nhàng.
c. Thái độ:
- GD trẻ yêu thích môn học, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
HĐ1: Khởi động. Đàm thoại chủ đề.
- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề

Hoạt động của trẻ
- Đi theo hiệu lệnh của cô.

3


- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng
tập bài PTC
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC:
- Hô hấp 4: Thổi nơ
- Tay4: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và
hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân1: 2 tay chống hông, chân khụy đưa ra và cụp
vào vị trí đầu
- Bụng 4:Tay đưa lên cao cuối người xuống tay sát
gót chân.
- Bật2: Tiến tại chỗ.
* VĐCB: Cô giới thiệu tên bài.

“ Bật qua vũng nước”
- Cô tập mẫu lần 1.
- Cô tập mẫu lần 2: Phân tích động tác:TTCB: Hai
tay chống hông người đứng thẳng, chân đứng hình
chữ V, khi có hiệu lệnh bật thì cô bật mạnh về phía
trước qua vũng nước.
- Trẻ thực hiện:
+ Cô mời 2 trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện cho cả
lớp quan sát
+ Lần lượt 2-3 trẻ lên thực hiện (Thực hiện 2-3
lân)
- Cô khuyến khích động viên trẻ tập
-Cô sửa sai cho trẻ
- KT cô hỏi trẻ tên bài tập- phát tiển cơ gì ?
* T/c: Đi theo tiếng mưa rơi
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3: Hồi tĩnh:
- Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.

- Tập cùng cô.

- Quan sát cô tập mẫu.
- Trẻ quan sát lắng nghe

- 2 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ lên thực hiện.
- Thi đua tập

- Trẻ chơi hứng thú
- Đi nhẹ nhàng.


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Quan sát: Đàm thoại về nước ( nước sạch, nước bẩn)
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của nước.
- Biết nhận xét về nước.
b. Chuẩn bị: - Chậu nước sạch.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về chậu nước này?
- Nước có màu gì?
- Nước trong hay đục?
- Nước đục là nước gì?
- Các con phải làm gì để nguồn nước không bẩn?
GD trẻ biết tắm rửa vệ sinh bằng nước sạch.

4


2. Chơi vận động: Đi theo tiếng mưa rơi.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, bác sỹ, bán hàng giải khát.
- Xây dựng: Xây ao thả cá.
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, tô màu về các nguồn nước.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* LQBM: VH: Truyện: Cóc kiện trời
a. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả hiểu nội dung câu chuyện

b. Chuẩn bị:
-Tranh về câu chuyện
- Sa bàn chuyện
HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
========================================================
Thứ 3 /12 /4 / 2011
I. HOẠT ĐỘNG cã chung
Đề tài:
V¨n häc
* Nội dung chính:
Cóc kiện trời
* Nội dung kết hợp:
Âm nhạc
1. Yêu cầu:
a., Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung chuyện
- Nhớ tên nhân vật trong chuyện.
- Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của đất trời khi mưa xuống.
b.Kĩ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giúp phát triển kĩ năng đọc kể cho trẻ.
c. Thái độ

- Thông qua bài thơ GD trẻ yêu quý nguồn nước, có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết biểu lộ cảm xúc của mình khi quan sát trời
mưa.
2. Chuẩn bị:

5


- Tranh vẽ minh họa câu chuyện. Sa bàn.
- Mũ các con vật trong chuyện cho trẻ lên đóng vai nhân vật.
- Sa bàn
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
H§1: Ổn định- đàm thoại
- Trẻ hát
- Cho lớp hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
- Trẻ trả lời
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ kể
- Bài hát nói lên điều gì?
- Mưa từ đâu rơi xuống?
- Nước sạch
- Khi hứng vào chậu mưa là nước gì?
- Nước bẩn
- Khi rơi xuống đất mưa là nước gì?
- Ngoài con thỏ ra các con còn biết có những loại nước ở đâu?
- GD trẻ bảo vệ nguồn nước sạch, nước rất cần thiết với
con người, cây cối…
HĐ 2: Nội dung bài mới.

* Cô kể lần 1 không dùng tranh
- Trẻ lắng nghe
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa
- Trẻ quan sát.
* Đọc trích dẫn, đàm thoại.
- Câu chuyện gì? nói về con gì?
- Trẻ kể
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Trẻ trả lời
- Vì sao cóc lại đi kiện trời?
- Trời hạn hán
- Cóc đi thì gặp ai?
- Cọp
- Cọp có xin đi theo không?
- Có ạ
- Cóc và cọp đi lại gặp ai?
- Trẻ trả lời
…….
- Cuối cùng trời phải sai thiên phun mưa xuống trần. vậy
là cóc và các bạn đã thắng kiện.Từ đó hễ cóc nghiến răng
là trời đõ mưa. Và cũng từ đó có câu: con cóc là cậu ông
trời, hễ ai đánh cóc là trời đánh cho.
HĐ3: Dạy trẻ kể chuyện
- Cả lớp kể cùng cô từng đoạn
- Lớp kể cùng cô
- Mời một số trẻ lên đóng vai nhân vật và kể
- Một số trẻ lên đóng
vai nhân vật kể.
* Cô kể bằng sa bàn cho trẻ nghe.
- KT: Cho trẻ làm các chú cóc nhảy ra ngoài

- Trẻ hứng thú chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Nước sạch
a. Yêu cầu: Trẻ biết được nước có ích lợi đối với đời sôn gs con người.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Chậu nước sạch
c. Đàm thoại:
- Các con xem đây là gì?

6


- Nước có ích lợi gì?
- Nước có mầu gì?
- Nếu không có nước con người sẽ như thế nào?
- Các con dùng nước tưới cho những gì?
- Các con có được tắm ao không?
- Vì sao nước ao là nước bẩn?
- GD trẻ bảo vệ nguồn nước vì không có nước con người không tồn
tại.
2. Chơi vận động: Đi theo tiếng mưa rơi.
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng giải khát, bác sỹ, mẹ con.
- Xây dựng: Xây ao thả cá
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Đề tài:
Tạo hình

Nội dung chính:
Vẽ mưa
Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, toán
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ các nét xiên thẳng để tạo thành mưa.
- Biết vẽ thêm các bộ phận; mây, cỏ cây..
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết cách cầm bút vẽ.
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ
- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo.
c. Thái độ
- GD trẻ yêu thích môn học, qua bài học gd trẻ lợi ích của nước đối với con người.
2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu mưa
- Giấy a4, sáp, bàn ghế
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Ổn định- đàm thoại chủ đề
- Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
- Trẻ hát
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Trẻ trả lời
- Bạn nhỏ trong bài hát muốn làm gì?
- Chị gió
- Trong bh còn nói đến các hiện tượng gì?
- GD trẻ vậy các con phải biết giữ gìn nguồn nước
sạch, tắm rữa không được tắm ao…
HĐ2:Quan sát mẫu:

- Tranh vẽ mưa
- Bức tranh gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

7


Đàm thoại về bức tranh:
- Tranh này mưa như thế nào?
- Những hạt mưa cô vẽ nét gì?
- Còn bức tranh này thì mưa như thế nào?
- Vậy các con quan sát cô vẽ những bức tranh này
nhé!
* Cô vừa vẽ, vừa phân tích…
- Cô vẽ xong
- Trẻ đi lại bàn nhẹ nhàng
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ những trẻ
yếu.
- Cô gợi mở để trẻ vẽ tự nhiên hơn
HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét
Cô cho trẻ trưng bày lên góc tạo hình.
- Con thích bài nào? Vì sao?
- KT cho trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” ra ngoài

- Mưa nhỏ
- Nét thẳng ngắn
- Mưa to hơn
- Trẻ quan sát chú ý

- Trẻ quan sát
- Đi vào bàn vẽ.
- Trẻ thực hiện
- Lên trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bài đẹp.
- Trẻ hát

* Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
==================================================
Thứ 4 / 13 /4 / 2011
I. HOẠT ĐỘNG Chung
ĐỀ TÀI:
Nội dung chính:
Nội dung kết hợp:

Môi trường xung quanh
Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối con người,
cối, vật nuôi.
- Âm nhạc, toán

cây

I.Môc ®Ých - Yêu cầu:
1.KiÕn thøc:

- Trẻ biết được một số ích lợi của nước đối với con người, động vật, cây cối như: nước
dùng để uống, để sinh hoạt hàng ngày, tưới cây và là môi trường sống của các loài vật:
tôm cua cá…
2, Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan.
- Trẻ dùng vốn từ của mình để trả lời câu hỏi của cô.
8


- Kĩ năng quan sát so sánh phân biệt được tiếng nước chảy, mưa rơi…
3 Thái độ.
- GD trẻ bảo vệ và sử dụng tiết kiệm nguồn nước.
II. Chuẩn bị:
- 1 Tranh vẽ nước bể
- 1 tranh nước mưa.
- 1 tranh nước ao
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1 : Ổn định- đàm thoại
Cô cho cả lớp hát bài cho tôi đi làm mưa với.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Vậy các con tấy nước có cần thiết ko?
Cô chốt lại: nước thì có nhiều loại: nước sạch, nước bẩn..
Hôm nay cô và các con cùng khám phá về các loại nước
này nhé.
- Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, chăm sóc cây cối bằng
nước, con vật cùgx cần nước..
H®2: Quan sát tranh bể nước.
* Cho lớp quan sát chậu nước sạch.

+ Đây là nước gì?
+ Nước sạch là nước như thế nào?
+ Nước sạch dùng để làm gì?
- Nước sạch dùng để nấu, tắm giặt, tưới cây
+ Nước có màu gì?
- Nước có cần cho con người không các con?
- Nếu ko có nước con người sẽ như thế nào?
- Cô đưa tranh bể nước ra và nói: Nếu không có nước sạch
để con người dùng thì con người không thể sống. Con
người cần uống nước, tắm giặt...vì vậy bảo vệ nguồn nước
là rất cần thiết
* Cho trẻ quan sát nước ao.
- Nước ao là nước gì các con?
- Nước ao dùng để làm gì? Các con vật sống ở đâu?
- Nước ao như thế nào?
- Nếu không có nước các con vật có sống được không?
.- Vậy nước ao có cần thiết không?
- Nước ao cũng rất cần thiết, vì không có nước ao các loài
sinh vật cũng không thể sống và sẽ chết. Vì vậy các con
cũng phải biết bảo vệ nguồn nước không để ô nhiễm.
* Cho trẻ quan sát tranh nước mưa.
-Đây là tranh vẽ nước gì?
- Nước mưa giúp cho cây cối phát triển, xanh tốt. Không

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ kể
- Vâng ạ

- Nước sạch

- Trong bể, trong
diếng
- Để nấu
- Màu trắng, ko mùi,
ko vị
- Có ạ

- Nước bẩn
- Tưới cây cho các
con vật sinh sống
- Đục, bẩn
- Không ạ
- Có ạ

9


cú nc ma cõy ci s cht vỡ thiu nc.
- Khi ri xung ỏt nc ma ti cho muụn loi xanh
ti...
- Cỏc con thy nc ma cú quan trng khụng?
.- Cụ túm li nc rt cn thit vi con ngi, cõy ci v
cỏc loi vt vỡ vy chỳng ta ko lm ụ nhim mụi trng
sng.
H 3: ễn luyn cng c.
Chi lụ tụ con vt.
- Cụ núi tờn nc gỡ tr s d tranh theo yờu cu ca cụ.
H 4: Kt thỳc:
- Cho tr hỏt vn ng : cho tụi i lm ma vi v ra
ngoi


- Nc ma

- Cú

- Tr chi hng thỳ.

II. HOT NG NGOI TRI.
1. Quan sỏt: m thoi v nc ( nc sch, nc bn)
a. Yờu cu: - Tr bit tờn gi c im ca nc.
- Bit nhn xột v nc.
b. Chun b: - Chu nc sch.
c. Tin hnh:- Tr quan sỏt nhn xột
- õy l gỡ?
- Ai bit gỡ v chu nc ny?
- Nc cú mu gỡ?
- Nc trong hay c?
- Nc c l nc gỡ?
- Cỏc con phi lm gỡ ngun nc khụng bn?
GD tr bit tm ra v sinh bng nc sch.
2. Chi vn ng: i theo ting ma ri.
- Cụ gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi cho tr chi.
3. Chi t do.
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr chi
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: M con, bỏc s, bỏn hng gii khỏt.
- Xõy dng: Xõy ao th cỏ.
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu v cỏc ngun nc.
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
IV. HOT NG CHIU.
* LQBM: Toỏn: Nhn bit s khỏc bit v chiu di 2 i tng
a. Yờu cu: - Tr nhn bit s khỏc bit v chiu di ca 2 i tng.
b. Chun b:
Cỏc hỡnh ch nht di cú cỏc mu sc khỏc nhau, lụ tụ, r nha
HD: Cụ gii thiu bi hc v hng dn tr thc hin
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr.
* Chi theo nhúm cỏc gúc.
* V sinh, nờu gng, tr tr

10


ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
==============================================
Thứ 5 / 14 / 4 / 2011.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
TOÁN:
Nhận biết sự khác biệt về chiều dài của 2 đối tượng
Ndth: Toán, âm nhạc
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các nhóm đối tượng có chiều dài khác biệt
- Phân biệt được dài hơn, ngắn hơn.
b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- Các hin hình chữ nhật dài ngắn khác nhau
- Rổ nhựa, lô tô…
3. hướng dẫn
Hoạt động của cô
HĐ1. Ổn định tổ chức- đàm thoại
- Cho trẻ hát bài : Trời nắng, trời mưa.
- Các con hãy tìm quanh lớp mình xem có
những đồ vật gì giống nhau mà dài hơn và
ngắn hơn nào?
H§2: Cho trẻ nhận biết rõ nét về chiều
dài của 2 đối tượng
- Cô đưa ra 2 băng giấy đỏ và xanh:
+ Băng giấy nào ngắn hơn?
+ Băng giấy nào dài hơn?
+ Vì sao băng giấy xanh dài hơn?
+ Băng giấy đỏ ngắn hơn vì sao?
- Cô cầm băng giấy và nói rõ cho trẻ là
băng giấy nào dài hơn, băng giấy nào

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ xung phong lên tìm

- Băng giấy đỏ
- Băng giấy xanh

- Vì băng giấy xanh thừa ra một
đoạn
- Vì băng giấy đỏ ngắn hơn 1 ít
- Trẻ quan sát

11


ngắn hơ.
- Cô cho trẻ thực hành và kiểm tra giúp đỡ
trẻ.( Cứ như vậy 4-5 lần)
- Trẻ thực hiện
HĐ3: cñng cè bµi häc
- Cho trẻ chơi trò chơi : Tìm hình và dơ
nhanh theo hiệu lệnh
Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi và hướng - Trẻ chơi hứng thú
dẫn trẻ chơi.
H§4: KT: Cho trẻ tô màu các nét mưa dài - Trẻ thực hiện
ngắn khác nhau
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Tranh nước ao.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được nước ao rất quan trọng cho các con vật sống dưới nước.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Tranh vẽ nước ao.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là tranh vẽ nước gì?
- Nước ao là nước sạch hay nước bẩn?
- Nước ao cần cho những con gì?
- Các con có được tắm ao không?
- GD trẻ bảo vệ nguồn nước, không ném chất gây bẩn để bảo vệ

nguồn nước.
2. Chơi vận động: Tung bóng
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác sỹ, mẹ con.
- Xây dựng: Xây dựng ao cá
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề
- Học tập: Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*LQBM: Âm nhạc: Hát v/đ: Mây và gió
-Nghe: Mưa rơi
- T/c: Mưa to, mưa nhỏ
1. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bh tên tác giả
- Hiểu nội dung bh
2. Chuẩn bị:
- Đàn xắc xô, trống lắc, phách tre
3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

12


- Tr hng thỳ vi hot ng:
- Tr vt tri:
- Tr cũn yu:
- Cn hng dn tr yu thờm vo cỏc bui chiu.

-------------------------------------------------------------------------------------Th 6 / 15 /4 /2010.
I. HOT NG Chung
ti:
Âm nhạc
Ni dung chớnh
Hát , vận động: Mõy v giú
Ni dung kt hp:
Nghe hát: Ma ri
T/c: Ma to, ma nh
a. Kin thc:
- Tr thuc li bi hỏt v nh tờn bh, tờn tỏc gi.
- Hiu ni dung bi hỏt, chỳ ý nghe cụ hỏt, nghe trn vn t/p
b. K nng:
- Vn ng nhp nhng theo li bi ca
- Hng thỳ chi trũ chi qua ú rốn luyn v phỏt trin tai nghe,
kh nng phỏn oỏn cho tr.
c. Thỏi :
- Qua bi hc giỏo dc tr on kt bit yờu quý, chm súc cỏc con vt.
2. Chun b: - n, xc xụ, phỏch tre
3. Tin hnh:
Hot ng ca cụ
HĐ1: n nh - m thoi
- Cho tr quan sỏt bu tri trong bui hc v m thoi v
ch .
+ Thi tit hụm nay th no?
+ Tri nng hay ma?
+ Mõy cú mu gỡ?
+ nh sỏng cú cn cho con ngi khụng?
H2: Hỏt v/: Mõy v giú
- Cụ hỏt ln 1 hi tr tờn bh, tờn tỏc gi

- Hỏt ln 2 ging ni dung bi hỏt
- Cho c lp hỏt cựng cụ 2,3 ln
- T hỏt
- Nhúm hỏt (m s tr)
- Cỏ nhõn tr hỏt cụ sa sai
- Cho c lp hỏt cựng cụ ln na.
HĐ3 : Nghe hỏt: Ma ri
- Cụ hỏt ln 1. Th hin tỡnh cm.
- Cụ hỏt ln 2 + mỳa minh ho.

Hot ng ca tr
- Hng thỳ quan sỏt
- Tr tr li

- Tr lng nghe
- Tr hỏt cựng cụ.
- Tr hỏt v v dng c.
- Nhúm tr hỏt
- Cỏ nhõn tr hỏt
- Tr hỏt v vn ng.

13


- Giảng ND bài hát.
- Cô hát lần 3.
* Thưởng trò chơi: Mưa to mưa nhỏ.
- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

- Trẻ chú ý.

- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Tranh nước ao.
a. Yêu cầu: Trẻ biết được nước ao rất quan trọng cho các con vật sống dưới nước.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Tranh vẽ nước ao.
c. Đàm thoại:
- Các con nhìn xem đây là tranh vẽ nước gì?
- Nước ao là nước sạch hay nước bẩn?
- Nước ao cần cho những con gì?
- Các con có được tắm ao không?
- GD trẻ bảo vệ nguồn nước, không ném chất gây bẩn để bảo vệ
nguồn nước.
2. Chơi vận động: Tung bóng
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng, bác sỹ, mẹ con.
- Xây dựng: Xây dựng ao cá
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề
- Học tập: Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Ôn bài cũ: Âm nhạc: Hát v/đ: Đàn vịt con
Nghe: Gà gáy le te.
1. Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả
- Hứng thú chơi
2. Chuẩn bị:
- Đàn, xắc xô, phách tre

3. Hướng dẫn:
- Cô động viên khuyến khích trẻ
*. Chơi ở các góc
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội
========================================================

MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA HÈ
(Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 18 / 4 đến ngày 22 /4/ 2010 )
I. Mục tiêu:

14


1. Phỏt trin th cht:
*Dinh dỡng- sức khoẻ :
- Tr cú kh nng thớch ng vi ch sinh hot hng ngy trong mựa hố nh: V sinh
cỏ nhõn, v sinh trong n ung...
- Bit ớch li ca vic gi gỡn v sinh tay, chõn, rng, ming, qun ỏo
- Bit ớch li ca vic n ung cht, v sinh trong n ung, gic ng i vi sc khe
rt cn nc.
* Phỏt trin vn ng:
- Rốn luyn sc khe nõng cao sc khỏng c th cú sc khe tt.
- Cng c v phỏt trin cỏc vn ngk c bn v mt s trũ chi vn ng, cú phn ng
nhanh nhy vi hiu lnh...
2. Phỏt trin nhn thc.
* Khỏm phỏ khoa hc:
- Tr thớch khỏm phỏ th gii xung quanh

- Bit c ớch li ca nc i vi i sng con ngi, cõy ci, loi vt
- Nhn bit mi quan h mõy, ma, nng
* Lm quen vi 1 s khỏi nim s ng v toỏn:
- Xỏc nh v trớ vt so vi tr, phõn chia qun ỏo mựa hố trong phm vi 3
3. Phỏt trin ngụn ng.
* Nghe:
- Tr hiu cỏc t ch tờn gi, cỏc b phn v mt s c im ni bt ca ngun nc
sinh hot, ca cỏc hin tng trong mựa hố.
- Tr hiu v lm theo cỏc yờu cu n gin ca cụ.
* Núi:
- Bit s dng 1 s cõu cú t nc : nc ngt, nc l, nc mn, nc cam...
- Phỏt õm chớnh xỏc cỏc t cú ni dung v nc.
- Bit núi lờn nhng iu tr quan sỏt thy, nhn xột trao i vi ngi ln, bn bố: Bộ
nhỡn thy nc õu? ( ca, cc, khi tm, khi n)
-* Lm quen vi c vit: tr tip xỳc vi ch vit, sỏch truyn, xem v c cỏc loi
sỏch khỏc nhau, c vit t trỏi sang phi.
4. Phỏt trin tỡnh cm xó hi.
* Phỏt trin tỡnh cm xó hi:
- Bit tip nhn v cm nhn, tỡnh cm, cm xỳc, khỏc nhau qua c ch, iu b, hỏt
mỳa, vn ng theo nhccú ni dung v nc.
* Phỏt trin k nng xó hi:
- Tr cú ý thc bo v ngun nc sch, tit kim nc.
- Gi gỡn sc khe v sinh mụi trng, v sinhn cỏ nhõn hng ngy: xanh, sch, p
5. Phỏt trin thm m.
-Tr hng thỳ tham gia cỏc hot ng qua: v, tụ mu, nnv ngun nc.
- Hỏt mỳa th hin ngng khiu qua cỏc bi hỏt, nghe hỏt, nghe nhc cú ni dung v
ch .
II- Chun bị của cô và trẻ:
1-Đồ dùng của cô:
- Cô chuẩn bị tranh lớn có nội dung về chủ đề, hình ảnh v ch : Cỏc hin tng t

nhiờn.
-Trang trí lớp nổi bật theo chủ đề Cỏc hin tng t nhiờn
- Nghiên cứu kĩ nội dung chủ đề, thực hiện tốt chủ đề.
15


- Chuẩn bị bài soạn, đồ dùng hoạt động chủ đề đầy đủ, đúng quy định.
2- Đồ dùng của trẻ :.
- ồ dùng cho trẻ phù hợp với tiết học đúng theo chủ đề.
- Các loại lô tô tranh ảnh để trẻ biết phân bit v: nc. mõy, ma, nng
III. TIN HNH:
1. ểN TR.
* Trũ chuyn v ch Cỏc hin tng t nhiờn.
* Th dc sỏng:
ti
Yờu cu
Chun b
Phng phỏp tin hnh
*Khi ng: Cho tr xoay cỏc khp
-Tp
- Tr tp theo
- Sõn trng khụ tay, hụng...
theo li cụ cỏc ng tỏc thoỏng, rng,
* Trng ng: Tp theo li bh: Ting
bi hỏt: - Hỏt thuc li sch s
chỳ g trng gi.
Qu
bi hỏt, tp tt
( nu tri ma tp - Hụ hp 3: thi n bay
búng

v thnh tho
trong lp hc)
- Tay 5: Tay a ra trc chõn rng
trũn
vo cui ch
bng vai.
- Bng 4: Ngi dui chõn 2 tay chm
mi ngún chõn.
- Bt 2: Bt ti ch.
* Hi tnh: Cho tr nh nhng lm
chim bay.
2. HOT NG GểC.
GểC

Phõn
vai

Xõy
dng
To
hỡnh

m
nhc

NI DUNG

YấU CU

CHUN B


-M con, bỏc
s , bỏn hng
gii khỏt, cụ
giỏo.

- Tr bit th hin - chi nu
vai chi t nhiờn, n, b c bỏc
bit nhp vai 1 s, bỏn hng...
cỏch thoi mỏi...

- Xõy ao cỏ

- Tr bit la chn - Hng ro,
NVL phự hp khi XD, khi
xõy tri chn nuụi hp...

- V, nn, xộ - Tr bit v, xộ
dỏn v ch dỏn , nn, ct cỏc
nc
loi v ch
nc.
- Hỏt mỳa - Tr thuc li bi
cỏc bi hỏt hỏt v th hin tỡnh
núi v nc cm ca mỡnh i
vi mi ngi.

- Giy, keo,
kộo, bỳt mu.
- n oúcgan,

phỏch, xc xụ,
trng lc.

TIN HNH

- Cỏc bn ang lm gỡ?
Bỏn c nhng gỡ ri?
- Cú ụng cỏc bỏc i
tiờm ko bỏc s? ó tiờm
cho nhng con vt gỡ?...
- Cỏc bỏc ang lm gỡ
y? ai l k s trng,
cụng vic ca cỏc bỏc l
gỡ?...
- Cỏc bỏc ang lm gỡ,
bc tranh ny núi lờn
iu gỡ?
- õy l nhng gỡ?.....
- Cỏc bn ang hỏt bi
gỡ? bi hỏt núi lờn iu
gỡ?
- Cỏc con vt trong bi
hỏt nh th no?

16


Thư
viện


-Đọc
- 1 số tranh ảnh về - 1 số tranh
truyện,xem
nước.
ảnh, giấy, hồ
tranh, thơ, lô
dán, kéo.
tô về chủ đề
nước.

- Bức tranh này vẽ cái
gì? các bạn đang làm
gì? ai có thể kể chuyện
theo tranh.

Chăm
sóc - Trẻ chăm sóc cây - 1 số cây - Các bác đang làm gì?
Thiên cây con.
con, nhổ cỏ, bắt cảnh,
đất trồng cây gì? Phải chăm
nhiên
sâu..
nước
sóc cây như thế nào?
- Bình nước
HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 18 /4 / 2011
I. HOẠT ĐỘNG Chung
ĐỀ TÀI: Thể dục
Hoạt động chính:

Bật qua dây
Hoạt động kết hợp: - T/c: Tung bóng
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài tập, biÕt bật qua dây không chạm theo cô.
- Trẻ nhËn biÕt bài tập giúp trẻ phát triển cơ chân.
- Biết tung bóng cho các bạn.
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận động cho trẻ phát triển cơ chân.
- Rèn kĩ năng phối hợp chân,tay và mắt nhịp nhàng.
c. Thái độ:
- GD trẻ yêu thích môn học, chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi, bóng nhựa hoặc bóng giun.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi động. Đàm thoại chủ đề.
- Tập trung trẻ lại đàm thoại với trẻ về chủ đề
- Đi theo hiệu lệnh của cô.
- Cô cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu, kết hợp các
kiểu đi nhanh, chậm, kết hợp dãn cách làm 3 hàng
tập bài PTC
HĐ2. Trọng động:
* BTPTC:
- Hô hấp 4: Thổi nơ
- Tay4: 2 tay đưa về phía trước,đưa tay lên cao,và
- Tập cùng cô.
hạ tay về vị trí ban đầu
- Chân1: 2 tay chống hông, chân khụy đưa ra và cụp

vào vị trí đầu

17


- Bng 4:Tay a lờn cao cui ngi xung tay sỏt
gút chõn.
- Bt2: Tin ti ch.
* VCB: Cụ gii thiu tờn bi.
Bt qua dõy
- Cụ tp mu ln 1.
- Cụ tp mu ln 2: Phõn tớch ng tỏc .
- Tr thc hin:
+ Cụ mi 2 tr đại diện 2 tổ lên thc hin cho c
lp quan sát.
+ Ln lt 2-3 tr lờn thc hin.
- Cụ khuyn khớch ng viờn tr tp
-Cụ sa sai cho tr
- KT cụ hi tr tờn bi tp- phỏt tin c gỡ ?
* T/c: Chuyn búng
- Cụ gii thiu trũ chi v hng dn tr chi
H3: Hi tnh:
- Tr lm chim bay nh nhng.

- Quan sỏt cụ tp mu.
- Tr quan sỏt lng nghe
- 2 tr lờn thc hin mu
- Tr lờn thc hin.
- Thi ua tp


- Tr chi hng thỳ
- i nh nhng.

II. HOT NG NGOI TRI:
1. Quan sỏt: m thoi v bu tri
a. Yờu cu: - Tr bit tờn gi c im ca bu tri ngy hụm nay ntn?
- Bit nhn xột v bu tri.
b. Chun b: - sõn trng sch s, thoỏng, rng.
c. Tin hnh:- Tr quan sỏt nhn xột
- Ai cú nhn xột gỡ v bu tri ngy hụm nay?
- Mõy nh th no?
- Hụm nay tri nng hay ma?
- Nu tri nng khi i ng cỏc con phi lm gỡ?
- Nu khụng cú nng cõy ci , con ngi cú sng c khụng?
GD tr bit tm ra v sinh bng nc sch.
2. Chi vn ng: Thi bong búng x phũng.
- Cụ gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi cho tr chi.
3. Chi t do.
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr chi
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: M con, bỏc s, bỏn hng gii khỏt.
- Xõy dng: Xõy b bi
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu v ụng mt tri
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
IV. HOT NG CHIU.
* LQBM: VH: Th: Nng bn mựa
a. Yờu cu: - Tr nh tờn bi th, tờn tỏc gi hiu ni dung bi th


18


b. Chuẩn bị:
-Tranh về bài thơ
- tranh tương ứng 1-1
HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
========================================================
Thứ 3 /19 /4 / 2011
I. HOẠT ĐỘNG chung
Đề tài:
V¨n häc
* Nội dung chính:
Thơ: Nắng bốn mùa
* Nội dung kết hợp:
Âm nhạc
1. Yêu cầu:
a., Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Nhớ tên mùa trong bài thơ.
- Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của đất trời khi bốn mùa giao hợp.
b.Kĩ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giúp phát triển kĩ năng đọc kể cho trẻ.
c. Thái độ
- Thông qua bài thơ GD trẻ biết các mùa trong năm thì phải ăn mặc như thế nào.
2. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ minh họa bài thơ, tranh tương ứng 1-1
- Mũ các mùa trong năm.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1: Ổn định- đàm thoại
- Cho lớp thăm cảnh bốn mùa trong tranh
- Đàm thoại: Các con vừa quan sát tranh vẽ cảnh mùa gì?
- Có mấy mùa trong tranh?
- Mỗi mùa có khí hậ khác nhau, có một bài thơ nói về các
mùa đấy. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về nắng
của bốn mùa như thế nào nhé!
- GD trẻ bảo vệ cơ thể khi đi nắng...
HĐ 2: Nội dung bài mới.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
-

19


* Cô đọc lần 1 không dùng tranh

- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa
* Đọc trích dẫn, đàm thoại.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói lên điều gì?
- Nắng mùa xuân như thế nào?
- Nắng mùa hè thì làm sao?
.............
- Mỗi mùa có một kiểu nắng khác nhau, và khi đi nắng các
con nhớ phải đội mũ ,nón..
HĐ3: Dạy đọc thơ.
- Cô đọc 2 lần.
- Cô mời lớp đọc 2 lần
- Tổ đọc
- Nhóm trẻ đọc ( đém số trẻ)
- Cá nhân trẻ đọc
* Cô đọc lại một lần nữa và cho trẻ đọc tương ứng 1-1
- KT: Cho trẻ hát: Trời nắng, trời mưa.

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát.
- Nắng bốn mùa
- Trẻ kể
- Dịu dàng, nhẹ nhàng.
- Hung hăng, giận giữ

- Trẻ đọc cùng cô
- Lớp đọc
- tổ đọc
- Nhóm đọc
- Cá nhân đọc


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại nắng, gió, mây
a. Yêu cầu: Trẻ biết được các hiện tượng nắng gió mây luôn chuyển động.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
b. Chuẩn bị: Sân trường
c. Đàm thoại:
- Các con xem đây là gì?
- Sao tóc bạn lại bay?
- Nếu không có gió thì con người sẽ như thế nào?
- Nếu không có nắng, mây con người sẽ như thế nào?
- Các hiện tượng nắng, gió, mây rất quan trọng với cuộc
sống con người
- Có gió thì con người luôn thì con người luôn thấy mát mẻ
- GD trẻ bảo vệ cơ thể khi đi nắng hay mưa.
2. Chơi vận động: Chơi thả thuyền
3. Chơi tự do.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: - Bán hàng giải khát, bác sỹ, mẹ con.
- Xây dựng: Xây khu du lịch
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, nặn, về chủ đề
- Học tập: Xem tranh nảnh về mùa hè.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Đề tài:
Tạo hình
Nội dung chính:

Tô màu tranh có nội dung về chủ đề


20


Nội dung tích hợp:
Âm nhạc, mtxq
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tô các nét tô chùng khít, không chườm ra ngoài.
- Giúp trẻ khác sâu kiến thức của bài học.
b. Kĩ năng:
- Trẻ biết cách cầm bút tô
- Rèn kĩ năng quan sát chú ý của trẻ
- Giúp trẻ phát triển óc sáng tạo.
c. Thái độ
- GD trẻ yêu thích môn học, qua bài học gd trẻ lợi ích của nước, các hiện tượng tự nhiên
đối với con người.
2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu cảnh vẽ bãi biển
- Giấy a4, sáp, bàn ghế
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ1: Ổn định- đàm thoại chủ đề
- Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với
- Đàm thoại: Các con vừa hát bài hát gì?
- Bạn nhỏ trong bài hát muốn làm gì?
- Trong bh còn nói đến các hiện tượng gì?
- GD trẻ vậy các con phải biết giữ gìn nguồn nước
sạch, tắm rữa không được tắm ao…
HĐ2:Quan sát mẫu:
- Bức tranh gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?

Đàm thoại về bức tranh:
- Tranh này vẽ cảnh gì?
- Những gợn sóng biển có màu gì?
- Xa xa có ông mặt trời cô tô màu gì đây?
- Ngoài ra có thuyền buồm cô tô màu như thế nào?
- Vậy các con quan sát cô tô bức tranh này nhé!
* Cô vừa tô, vừa phân tích…
- Cô tô xong
- Trẻ đi lại bàn nhẹ nhàng
HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô gợi ý cho trẻ vẽ
- Cô khuyến khích động viên trẻ, giúp đỡ những trẻ
yếu.
- Cô gợi mở để trẻ vẽ tự nhiên hơn
HĐ4: Trưng bày sp- nhận xét
Cô cho trẻ trưng bày lên góc tạo hình.
- Con thích bài nào? Vì sao?
- KT cho trẻ hát “ Cho tôi đi làm mưa với” ra ngoài

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Chị gió

- Tranh vẽ mưa
- Biển
- Màu xanh lam
- Mầu đỏ
- Trẻ quan sát chú ý
- Trẻ quan sát

- Đi vào bàn vẽ.
- Trẻ thực hiện
- Lên trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bài đẹp.
- Trẻ hát

21


* Chơi tự do
- Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
==================================================
Thứ 4 / 20 /4 / 20101
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
ĐỀ TÀI:
Môi trường xung quanh
Nội dung chính:
Trò chuyện về những đặc điểm nổi bật của mùa hè
Nội dung kết hợp:
- Âm nhạc, toán
I.Môc ®Ých - Yêu cầu:
1.KiÕn thøc:
- Trẻ biết được trong năm có 4 mùa, và mùa hè là mùa nóng nhất trong năm.
2, Kĩ năng:
- Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhạy của các giác quan.

- Trẻ dùng vốn từ của mình để trả lời câu hỏi của cô.
- Kĩ năng quan sát so sánh phân biệt được trời nắng, trời mưa, thời tiết của từng mùa.
3 Thái độ.
- GD trẻ đi nắng phải đội mũ nón, ô dù
- Mặc trang phục của mùa hè mát mẻ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về cảnh vật con người trong mùa hè
- Tranh vẽ mọi người trên bãi biển mặc quần áo tắm.
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
H§1 : Ổn định- đàm thoại
Cô đọc câu đố: Mùa gì nóng bức
Trời nắng chang chang
Đi học đi làm
Phải đội mũ nón?
- Giáo dục trẻ đi nắng phải đội mũ nón, măch quần áo
mỏng…
- Hôm nay lớp mình sẽ trò chuyện về mùa hè nhé!
H®2: Quan sát tranh.
* Tranh vẽ cảnh mọi người đi đường mặc quần áo
mỏng, đội mũ nón.
+ Cô có tranh gì đây?

Hoạt động của trẻ

- Mùa hè

22



+ Tranh vẽ những gì?
+ Bầu trời mùa hè như thế nào?
+ Mọi người trong bức tranh như thế nào?
-Đây là bức tranh cô vẽùa hè, mùa hè là mùa nóng bức
trong năm, đi học đi làm phải đội mũ nón.
* Cho trẻ quan sát tranh mọi người tắm biển
- Tranh vẽ những gì các con?.
- Mọi người trong tranh đang làm gì?
- Mùa hè nóng bức nên mọi người đi du lịch và tắm biển..
- Các con đã được bố mẹ cho đi tắm biển chưa?
- Các con có hay được đi chơi công viên nước không?
- GD trẻ thường xuyên tắm rữa vệ sinh hàng ngày..
HĐ 3: Ôn luyện cũng cố.
Chơi lô tô đồ dùng nào cho mùa hè
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi cho trẻ.
HĐ 4: Kết thúc:
- Cho trẻ hát vận động : Mùa hè đến

- Trẻ kể
- Đi đường đội mũ nón

- Bãi biển
- Tắm biển
- Trẻ kể

- Trẻ chơi hứng thú.
- Trẻ hát và ra ngoài

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
1. Quan sát: Đàm thoại về nước ( nước sạch, nước bẩn)

a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của nước.
- Biết nhận xét về nước.
b. Chuẩn bị: - Chậu nước sạch.
c. Tiến hành:- Trẻ quan sát nhận xét
- Đây là gì?
- Ai biết gì về chậu nước này?
- Nước có màu gì?
- Nước trong hay đục?
- Nước đục là nước gì?
- Các con phải làm gì để nguồn nước không bẩn?
GD trẻ biết tắm rửa vệ sinh bằng nước sạch.
2. Chơi vận động: Đi theo tiếng mưa rơi.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi
III. HOẠT ĐỘNG GÓC.
- Phân vai: Mẹ con, bác sỹ, bán hàng giải khát.
- Xây dựng: Xây ao thả cá.
- Âm nhạc: Hát múa các bài về chủ đề
- Tạo hình: Vẽ, tô màu về các nguồn nước.
- Gãc ©m nh¹c: Móa,h¸t,biÓu diÔn v¨n nghÖ.
- Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

23


* LQBM: Toán: Xác định vị trí đồ vật so với trẻ.
a. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và xác định vị trí của vật so với trẻ là cao hay thấp, trên hay
dưới, phải hay trái.

b. Chuẩn bị:
Các con vật gấu, thỏ, chùm bóng bay, lô tô, rổ nhựa
HD: Cô giới thiệu bài học và hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô bao quát khuyến khích trẻ.
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Trẻ hứng thú với hoạt động:
- Trẻ vượt trội:
- Trẻ yếu:
- Cần hướng dẫn trẻ yếu thêm vào các buổi chiều.
Thứ 5 / 21 / 4 / 2011.
I. HOẠT ĐỘNG Cã chñ ®Þnh.
TOÁN:
Xác định vị trí đồ vật so với trẻ
Ndth: âm nhạc, tạo hình
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết các vị trí khác nhau của đồ vật.
- Phân biệt được phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tính tò mò, óc sáng tạo.
c. Thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú học bài, nghe lời cô.
2. Chuẩn bị:
- Các đồ vật cái ô, cây xanh,bóng bay.
3. hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

HĐ1. Ổn định tổ chức- ôn trên dưới, trước
sau.
- Trẻ hát
- Cho trẻ hát bài : Trời nắng, trời mưa.
- Đàm thoại chủ đề
- Trẻ xung phong lên tìm
- Các con hãy tìm quanh lớp mình xem có
những đồ vật gì ở phía trên, vật gì phía
dưới nào?
- Vật gì phía trước? Vật gì phía sau?
H§2: Cho trẻ xác định vị trí đồ vật so với
trẻ.
- Cô đưa ra cây xanh cho trẻ nhận xét.

24


- Cõy xanh nh th no so vi cụ cỏc con?
- Cũn cỏi ụ nh th no so vi cõy xanh?
- Vy chựm búng bay nh th no so vi
cỏc con?
- Cỏc con nhỡn xem vt ny ó phớa
no ca cụ?
- Bõy gi cỏc con hóy t cỏc vt phớa
di so vi bn thõn mỡnh?
- t vt phớa phi?
- vt phớa trỏi so vi mỡnh?
Cụ sa sai cho tr v khuyn khớch ng
viờn tr.
H3: Củng cố bài học

- Cho tr chi trũ chi : Tỡm hỡnh v d
nhanh theo hiu lnh
Cụ gii thiu trũ chi,cỏch chi v hng
dn tr chi.
HĐ4: KT: Cho tr tụ mu cỏc vt phớa
trờn so vi tr.

- Phớa di
- Cõy xanh cao hn
- Phớa trờn
- Phớa sau
- Tr thc hin

- Tr chi hng thỳ

- Tr thc hin

II. HOT NG NGOI TRI.
1. Quan sỏt: m thoi v bu tri
a. Yờu cu: - Tr bit tờn gi c im ca bu tri ngy hụm nay ntn?
- Bit nhn xột v bu tri.
b. Chun b: - sõn trng sch s, thoỏng, rng.
c. Tin hnh:- Tr quan sỏt nhn xột
- Ai cú nhn xột gỡ v bu tri ngy hụm nay?
- Mõy nh th no?
- Hụm nay tri nng hay ma?
- Nu tri nng khi i ng cỏc con phi lm gỡ?
- Nu khụng cú nng cõy ci , con ngi cú sng c khụng?
GD tr bit tm ra v sinh bng nc sch.
2. Chi vn ng: Thi bong búng x phũng.

- Cụ gii thiu trũ chi, cỏch chi, lut chi cho tr chi.
3. Chi t do.
- Cụ bao quỏt khuyn khớch tr chi
III. HOT NG GểC.
- Phõn vai: M con, bỏc s, bỏn hng gii khỏt.
- Xõy dng: Xõy b bi
- m nhc: Hỏt mỳa cỏc bi v ch
- To hỡnh: V, tụ mu v ụng mt tri
- Góc âm nhạc: Múa,hát,biểu diễn văn nghệ.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
IV. HOT NG CHIU.

25


×